...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
HỒNG KHAI DŨNG
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS ðỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ
CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG,
TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN
THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Hà Nội – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
HỒNG KHAI DŨNG
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS ðỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ
CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG,
TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN
THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS HỒ THỊ LAM TRÀ
Mã ngành
: 60.80.52
Hà Nội – 2012
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chểểng trình cao hểc và luển văn, trểểc hểt tôi xin
chân thành cểm ển đển các Thểy, Cô trong khoa Tài nguyên và Môi trểểng, Viển
đào tểo sau đểi hểc – Trểểng Đểi hểc Nông nghiểp Hà Nểi. Trong suểt q trình
hểc tểp, tơi đã nhển đểểc sể hểểng dển, giúp để nhiểt tình, cũng nhể nhểng kiển
thểc cểa các Thểy, Cô.
Đểc biểt, tôi xin đểểc gểi lểi cểm ển chân thành tểi PGS. TS Hể Thể
Lam Trà, Cô giáo đã trểc tiểp giểng dểy, hểểng dển và tểo mểi điểu kiển để tơi có
thể hoàn thành bển luển văn đểt kểt quể tểt nhểt.
Đểng thểi, tôi xin đểểc gểi lểi cểm ển đển các Anh, Chể và Ban lãnh
đểo Sể Tài nguyên và Môi trểểng tểnh Hểi Dểểng, Trung tâm quan trểc môi
trểểng tểnh Hểi Dểểng, Cểc thểng kê tểnh Hểi Dểểng, Chi cểc Bểo vể mơi trểểng,
Phịng Kiểm sốt ơ nhiểm mơi trểểng,… Các cể quan, đển vể đã cung cểp thông
tin, sể liểu để tơi hồn thành bển luển văn này.
Cuểi cùng, tôi gểi lểi cểm ển đển tểt cể bển bè, gia đình và cể quan
cơng tác đã đểng viên, giúp để và tểo mểi điểu kiển vể mểi mểt, để tơi có thể hồn
thành tểt chểểng trình hểc, cũng nhể nểi dung bển luển văn.
Xin chân thành cảm ản!
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan:
ðây là cơng trình nghiên cứu của tơi, chưa được cơng bố trên bất kỳ tài
liệu, tạp chí, cũng như một hội thảo nào. Các số liệu sử dụng đã được trích dẫn.
Những kết quả trình bày trong luận văn hồn tồn trung thực.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2012
Người thực hiện
Hoàng Khai Dũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ðẦU ............................................................................................ 1
1.1. ðặt vấn ñề .................................................................................................. xi
1.2. Mục đích và u cầu của nghiên cứu .........................................................xii
1.2.1. Mục đích của nghiên cứu ..................................................................xii
1.2.2. u cầu của nghiên cứu ....................................................................xii
PHẦN II. TỔNG QUAN.................................................................................xiii
2.1. Cơ sở khoa học thống kê, phân loại và ñánh giá nguồn thải......................xiii
2.1.1. Thống kê và phân loại nguồn thải ....................................................xiii
2.1.2. ðánh giá nguồn thải ......................................................................... xiv
2.2. Quản lý nguồn thải trên thế giới và ở Việt Nam ........................................ xv
2.2.1. Quản lý nguồn thải trên thế giới........................................................ xv
2.2.2. Quản lý nguồn thải ở Việt Nam........................................................ xvi
2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường ở Việt Nam........................................ xx
2.3.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường.................................... xx
2.3.2. Hiện trạng cơ sở dữ liệu môi trường................................................. xxi
2.4. Ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực mơi trường..............................xxiii
2.4.1. Hệ thống thơng tin địa lý môi trường và cơ sở khoa học công nghệ
GIS ..........................................................................................................xxiii
2.4.1.1. Hệ thống thơng tin địa lý mơi trường .......................................xxiii
2.4.1.2. Cơ sở khoa học công nghệ GIS ................................................xxiii
2.4.2. Sự cần thiết việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý mơi trường ............ xxvi
2.4.3. Ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực môi trường ................... xxviii
2.4.3.1. Ứng dụng GIS trên thế giới.................................................... xxviii
2.4.3.2. Ứng dụng GIS tại Việt Nam...................................................... xxx
2.4.4. Giới thiệu phần mềm ArcGIS........................................................ xxxii
2.4.4.1. Các ứng dụng chính của phần mềm ArcGIS ........................... xxxii
2.4.4.2. Các định dạng, mơ hình dữ liệu trong phần mềm ArcGIS ...... xxxiii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
2.4.5. Tổng hợp những nghiên cứu ñã thực hiện và vấn ñề mới ñặt ra ... xxxiv
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... xxxv
3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. xxxv
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... xxxv
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ xxxv
3.2.2. Phương pháp ñiều tra thực ñịa...................................................... xxxvi
3.2.3. Phương pháp kiểm kê nguồn nước thải ...................................... xxxviii
3.2.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích............................................. xxxviii
3.2.5. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu ................................................ 42
3.2.5.1. Phương pháp xây dựng dữ liệu ñịa lý.......................................... 42
3.2.5.2. Phương pháp mã hóa thơng tin.................................................... 42
3.2.5.3. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn nước thải ................ 43
3.2.5.4. Phương pháp truy xuất thông tin từ cơ sở dữ liệu........................ 44
3.2.5.5. Phương pháp thành lập bản ñồ .................................................... 45
PHẦN VI. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 47
4.1. Tổng quan ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu........... 47
4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, ñịa mạo........................................................... 47
4.1.2. ðặc ñiểm khí hậu và thuỷ văn ........................................................... 47
4.1.3. Tài nguyên thiên nhiên...................................................................... 50
4.1.4. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội .................................................................. 50
4.2. Thống kê và phân loại các nguồn nước thải............................................... 52
4.2.1. Nguồn nước thải từ các khu, cụm công nghiệp.................................. 52
4.2.2. Nguồn nước thải từ làng nghề ........................................................... 54
4.2.3. Nguồn nước thải từ cơ sở sản xuất kinh doanh.................................. 55
4.2.4. Nguồn nước thải từ cơ sở y tế ........................................................... 59
4.2.5. Nguồn nước thải từ khu tập trung dân cư .......................................... 60
4.2.6. Nguồn nước thải từ bãi rác................................................................ 61
4.2.7. Nguồn nước thải từ kho xăng dầu ..................................................... 62
4.2.8. Nguồn nước thải từ các trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản .. 62
4.2.9. Áp lực từ lượng nước thải ................................................................. 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
4.3. Hiện trạng các nguồn nước thải ................................................................. 64
4.3.1. Hiện trạng các nguồn nước thải......................................................... 64
4.3.2. Áp lực từ thải lượng ô nhiễm ............................................................ 75
4.4. Quản lý các nguồn nước thải bằng công nghệ ArcGIS............................... 76
4.4.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn nước thải........................................... 76
4.4.1.1. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.............................................................. 76
4.4.1.2. Tích hợp cơ sở dữ liệu ................................................................ 79
4.4.2. Cơ sở dữ liệu nguồn nước thải .......................................................... 86
4.4.3. Truy xuất các thông tin từ cơ sở dữ liệu nguồn nước thải.................. 88
4.4.3.1. Ứng dụng cung cấp thông tin ...................................................... 88
4.4.3.2. Ứng dụng ñể giám sát và cảnh báo ô nhiễm ................................ 93
4.4.3.3. Ứng dụng thành lập bản ñồ môi trường....................................... 95
4.4.4. Phát triển cơ sở dữ liệu nguồn nước thải ......................................... 101
PHẦN V. KẾT LUẬN ................................................................................... 103
5.1. Kết luận................................................................................................... 103
5.1. Kiến nghị................................................................................................. 104
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nội dung cần thu thập ................................................................. xxxvi
Bảng 3.2. Các nguồn nước thải cần ñiều tra ............................................... xxxvii
Bảng 3.3. Các thông số quan trắc nước thải............................................... xxxviii
Bảng 3.4. Số lượng mẫu nước thải .............................................................. xxxix
Bảng 3.5. Quy ñịnh mã cho các nguồn nước thải.............................................. 43
Bảng 4.1. Một số hồ chính trong nội thành....................................................... 50
Bảng 4.2. Nguồn nước thải từ KCCN............................................................... 52
Bảng 4.3. Nguồn nước thải từ hoạt ñộng làng nghề.......................................... 54
Bảng 4.4. Nguồn nước thải từ CSSX kinh doanh ............................................. 55
Bảng 4.5. Nguồn nước thải từ cơ sở y tế........................................................... 59
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước thải KCCN .................................................. 64
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước thải làng nghề.............................................. 66
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nước thải CSSX chế biến thực phẩm.................... 67
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước thải CSSX may mặc, giày dép..................... 68
Bảng 4.10. Kết quả phân tích nước thải CSSX giấy và bột giấy ....................... 69
Bảng 4.11. Kết quả phân tích nước thải CSSX in ấn ........................................ 69
Bảng 4.12. Kết quả phân tích nước thải CSSX khác......................................... 70
Bảng 4.13. Kết quả phân tích nước thải cơ sở y tế............................................ 71
Bảng 4.14. Kết quả phân tích nước thải bãi rác ................................................ 73
Bảng 4.15. Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt............................................. 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống thơng tin địa lý mơi trường cấp tỉnh........ xxxii
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước thải........................................................... 41
Hình 3.2. Cách thức truy xuất thơng tin từ CSDL............................................. 45
Hình 4.1. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm.................................................... 48
Hình 4.2. ðộ ẩm trung bình tháng trong giai đoạn 1995-2011.......................... 48
Hình 4.3. Diễn biến lượng mưa trung bình năm ............................................... 49
Hình 4.4. Sự gia tăng dân số trên địa bàn ......................................................... 61
Hình 4.5. Gia tăng các nguồn nước thải trang trại chăn ni và ni trồng....... 63
Hình 4.6. Tỷ lệ lượng nước thải của các nhóm nguồn nước thải điều tra .......... 64
Hình 4.7. Tỷ lệ đóng góp tổng thải lượng BOD5 và COD của các nhóm nguồn
nước thải điều tra.............................................................................................. 76
Hình 4.8. Mã hố dữ liệu các thơng tin nguồn nước thải .................................. 79
Hình 4.9. Quy trình tích hợp dữ liệu nền địa lý ................................................ 80
Hình 4.10. Quy trình tích hợp dữ liệu ðKTN, KT-XH ..................................... 81
Hình 4.11. Quy trình tích hợp dữ liệu không gian các nguồn nước thải ............ 81
Hình 4.12. Quy trình tích hợp dữ liệu nguồn nước thải .................................... 82
Hình 4.13. Tích hợp dữ liệu vào CSDL nguồn nước thải.................................. 83
Hình 4.14. Liên kết dữ liệu thuộc tính và dữ liệu khơng gian ........................... 84
Hình 4.15. Tích hợp ảnh vào CSDL nguồn nước thải ....................................... 84
Hình 4.16. Quy trình tích hợp dữ liệu quan trắc ............................................... 85
Hình 4.17. Cơ sở dữ liệu nguồn nước thải ........................................................ 87
Hình 4.18. Kho dữ liệu nguồn nước thải........................................................... 88
Hình 4.19. Ứng dụng cung cấp thơng tin.......................................................... 89
Hình 4.20. Hiển thị các thơng tin về ðKTN ..................................................... 90
Hình 4.21. Hiển thị các thơng tin về KT - XH .................................................. 90
Hình 4.22. Hiển thị thông tin nguồn nước thải KCCN, cơ sở Y tế .................... 92
Hình 4.23. Hiển thị đường thải, điểm thải ........................................................ 92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
Hình 4.24. Cập nhật dữ liệu nguồn nước thải y tế............................................. 92
Hình 4.25. Giám sát nguồn nước thải trực tiếp qua camera .............................. 94
Hình 4.26. Quan trắc tự động chất lượng nguồn nước thải ............................... 94
Hình 4.27. Bản đồ phân bố nguồn nước mặt..................................................... 97
Hình 4.28. Bản đồ phân bố nguồn nước thải và đường thải .............................. 98
Hình 4.29. Bản ñồ ñường thải và ñiểm thải ...................................................... 99
Hình 4.30. Bản ñồ phân vùng chất lượng nước mặt........................................ 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BðKH
: Biến đổi khí hậu
BTNMT
: Bộ Tài Nguyên và Môi trường
BVTV
: Bảo vệ thực vật
CCN
: Cụm cơng nghiệp
CLMT
: Chất lượng mơi trường
CNH-HðH
: Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
CP
: Cổ phần
CSDL
: Cơ sở dữ liệu
CSHT
: Cơ sở hạ tầng
CSSX
: Cơ sở sản xuất
DBMS
: Database Management System
ðKTN
: ðiều kiện tự nhiên
EPA
: Environmental Protection Authority
ESRI
: Economic and Social Research Institute
GDP
: Gross Domestic Product
GIS
: Geographic Information System
GSMT
: Giám sát môi trường
KCCN
: Khu, cụm công nghiệp
KCN
: Khu công nghiệp
KT - XH
: Kinh tế và xã hội
LVS
: Lưu vực sơng
NDL
: Nhóm dữ liệu
Qð - TTg
: Quyết ñịnh của Thủ tướng
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
QTHT
: Quản trị hệ thống
QTMT
: Quan trắc môi trường
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
UBND
: Uỷ ban nhân dân
VBPL
: Văn bản pháp luật
VSDI
: Valencia Summer Dance Institute
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
x
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Thành phố Hải Dương là trung tâm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải
Dương. Q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố trên địa bàn đã có những bước
phát triển không ngừng, chất lượng cuộc sống người dân ngày một được nâng
cao. Nhưng, đi đơi với q trình phát triển kinh tế - xã hội thì chất lượng mơi
trường nước trên ñịa bàn ñang bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các con sơng, hồ,
kênh, mương trên địa bàn chịu những tác ñộng mạnh mẽ từ hoạt ñộng phát triển
kinh tế - xã hội. Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của các khu, cụm cơng
nghiệp, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các làng nghề, cơ sở sản
xuất kinh doanh, cơ sở y tế, bãi rác, khu vực tập trung dân cư… chính là các
nguồn phát sinh nước thải gây ơ nhiễm nguồn nước.
Trên địa bàn, các nguồn nước thải phân bố khơng tập trung, đến nay vẫn
chưa có tài liệu nào thống kê đầy đủ vị trí, tính chất, đặc điểm và mức độ tác
động đến mơi trường nước. Các nguồn nước thải gây ô nhiễm không chỉ khác
nhau về đặc tính xả thải (nguồn điểm hay nguồn diện), mà cịn khác nhau về
loại, vị trí, quy mơ, mức độ ơ nhiễm và đặc điểm của nguồn tiếp nhận. Các số
liệu về các nguồn nước thải nằm rải rác, trùng lặp ở các phòng ban và các dự án
đã gây khó khăn cho cơng tác quản lý các nguồn nước thải.
Quản lý các nguồn nước thải là một yêu cầu cấp thiết trong công tác quản
lý môi trường, đặc biệt cơng tác quản lý chất lượng nước. Trong đó, quản lý một
cách tổng hợp, thống nhất các nguồn nước thải, đồng thời hướng tới mục đích
phát triển các cơng nghệ và kỹ thuật thích hợp để xử lý các đối tượng nguồn
nước thải. Ứng dụng cơng nghệ GIS để quản lý các nguồn nước thải khơng chỉ
thuần t lưu trữ số liệu, mà cịn là mơ hình có chức năng tập hợp, đồng bộ, cập
nhật, xử lý, thể hiện số liệu về nguồn nước thải. Nhằm xây dựng một cơ sở dữ
liệu về các nguồn nước thải và truy xuất các thông tin thoả mãn các yêu cầu ña
dạng của người sử dụng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành thực hiện nghiên
cứu: “Ứng dụng cơng nghệ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn
nước thải trên ñịa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xi
1.2. Mục đích và u cầu của nghiên cứu
1.2.1. Mục ñích của nghiên cứu
+ Xác ñịnh, thống kê và phân loại các nguồn nước thải trên ñịa bàn thành
phố Hải Dương;
+ ðánh giá chất lượng các nguồn nước thải;
+ Quản lý các nguồn nước thải bằng công nghệ GIS.
1.2.2. Yêu cầu của nghiên cứu
+ Các số liệu ñiều tra, thu thập phải chính xác và đáng tin cậy;
+ Nguồn nước thải phải mang tính đại diện (đang trực tiếp hoặc có tiềm
năng gây ơ nhiễm mơi trường);
+ Các thơng số quan trắc phải phản ánh ñược chất lượng nguồn nước thải,
là cơ sở để giải thích, phát hiện ngun nhân dẫn tới làm ô nhiễm môi trường.
ðồng thời, phải dựa trên khả năng thực hiện của các phương tiện kỹ thuật và chi
phí;
+ Các số liệu phân tích nguồn nước thải phải đảm bảo về độ chính xác, sai
số cho phép, tính đặc trưng, thống nhất của số liệu và khả năng theo dõi liên tục
theo thời gian;
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) không gian, dữ liệu thuộc tính các
nguồn nước thải, đảm bảo tính đồng bộ, chuẩn hố, cập nhật và có khả năng truy
xuất các thơng tin một cách dễ dàng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xii
PHẦN II. TỔNG QUAN
2.1. Cơ sở khoa học thống kê, phân loại và ñánh giá nguồn thải
Các nguồn thải gây ơ nhiễm khơng chỉ khác nhau về đặc tính xả thải
(nguồn điểm hay nguồn diện), mà cịn khác nhau về loại, mức độ ơ nhiễm, về vị
trí và quy mơ nguồn thải, về ñặc ñiểm nguồn tiếp nhận… Do vậy, phân loại và
ñánh giá nguồn thải cần phải dựa trên một cơ sở khoa học và phù hợp với ñiều
kiện thức tế.
2.1.1. Thống kê và phân loại nguồn thải
Thống kê nguồn thải là quá trình xây dựng một danh mục ñầy ñủ về các
yêu tố gây ô nhiễm môi trường và thải lượng ước tính của các nguồn thải trên
một không gian cụ thể trong một khoảng thời gian xác ñịnh [7].
Phân loại nguồn thải nhằm xác ñịnh và sắp xếp một cách có hệ thống
những nhóm đối tượng nguồn thải và cách phân bố của các nguồn thải [18]. ðây
chính là cơ sở để xác định nhóm đối tượng nguồn thải nào cần phải ưu tiên quản
lý và kiểm sốt ơ nhiễm.
Có nhiều cách phân loại nguồn thải, tùy thuộc vào mục tiêu người của
nghiên cứu, thống kê có các tiêu chí khác nhau để tiến hành việc phân loại và
mạng lại ý nghĩa khác nhau [18]. Trong đó, hệ thống các tiêu chí phân loại
nguồn thải ảnh hưởng tới nguồn nước bao gồm:
+ Phân loại theo ranh giới một đối tượng mơi trường: Nhằm đánh giá khả
năng tiếp nhận chất thải, khả năng tự làm sạch của ñối tượng môi trường tiếp
nhân;
+ Phân loại theo ranh giới khu vực: Nhằm đánh giá mức độ phát thải các
chất ơ nhiễm vào môi trường của từng khu vực (khu vực hành chính địa
phương);
+ Phân loại theo đặc tính xả thải: Nhằm phát triển các chiến lược thích
hợp để ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm;
+ Phân loại theo nhóm đối tượng nguồn thải: Nhằm phát triển các công
nghệ xử lý các nhóm đối tượng nguồn thải tượng ứng;
+ Phân loại theo ngành nghề hoạt động: Nhằm phát triển các cơng nghệ,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xiii
kỹ thuật thích hợp để xử lý chất ơ nhiễm của từng ngành nghề hoạt ñộng;
+ Phân loại theo quy mơ xả thải chất thải: Nhằm xác định các nhóm
nguồn thải cần kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm;
+ Phân loại theo mức độ ơ nhiễm: Nhằm xác định các ưu tiên để kiểm
sốt và xử lý triệt để nguồn thải ô nhiễm;
+ Phân loại theo thành phần kinh tế: Nhằm ñánh giá ảnh hưởng của các
thành phần kinh tế ñến môi trường;
+ Phân loại theo thực tiễn quản lý ô nhiễm: Nhằm ñánh giá những nỗ lực
giảm thiều ô nhiễm phát sinh từ nguồn thải, ñánh giá mức ñộ thực thi luật môi
trường.
2.1.2. ðánh giá nguồn thải
ðánh giá nguồn thải nhằm xác định khả năng gây ơ nhiễm, mức ñộ ô
nhiễm, kiểu tác ñộng và quy mô tác ñộng của các ñối tượng nguồn thải ñối với
một khu vực [18]. ðây chính là cơ sở cần thiết để xây dựng các mơ hình, phép
tính tốn đánh giá khả năng chịu tải của mơi trường.
ðể đánh giá nguồn thải một cách khoa học và khách quan khi một nguồn
thải đó tác động tới mơi trường, thường dựa trên cơ sở [18]:
+ Loại và chất ô nhiễm: Cơ sở này sẽ quyết định mức độ và khả năng gây
ơ nhiễm nhiều hay ít, mạnh hay yếu và lớn hay nhỏ tới mơi trường. Có những
loại nguồn thải tuy có khối lượng hoặc lưu lượng lớn nhưng không chứa các
chất ô nhiễm hay nguy hại thì khả năng gây ơ nhiễm tới mơi trường rất hạn chế.
Ngược lại, có những nguồn ơ nhiễm có khối lượng hoặc lưu lượng nhỏ nhưng
chứa chất ơ nhiễm, nguy hại thì khả năng tác động tới mơi trường lớn;
+ Nồng độ, khối lượng các chất ơ nhiễm: ðể đánh giá hoặc xác định mức
độ gây ơ nhiễm của bất kỳ một ñối trượng nguồn thải nào, thơng thường xem
xét, đối sánh về nồng độ, khối lượng của các chất ô nhiễm với môi trường nền tự
nhiên, hoặc các giới hạn quy ñịnh. Ngày nay, các nước trên thế giới ñều tiến
hành ban hành một giới hạn nhất ñịnh ñể làm cơ sở ñối sánh, ở Việt Nam ban
hành các bộ tiêu chuẩn, quy chẩn quốc gia, hệ thống các chuẩn mơi trường…
Thơng thường phân định mức độ ơ nhiễm theo cấp bậc như: Ơ nhiễm; ơ nhiễm
mạnh; ơ nhiễm rất mạnh. Thực tế, sự biến đổi các chất trong môi trường rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xiv
phức tạp (có những chất biến thiên hàm lượng lớn, ngược lại thì có những chất
biến thiên trong một giới hạn rất hẹp;
+ Mức ñộ nguy hại của các chất ơ nhiễm: Mỗi chất ơ nhiễm đều có một
khoảng tác ñộng tới môi trường khác nhau. ðối với ñánh giá nguồn thải cần phải
tính tốn tới mức độ nguy hại của chất ô nhiễm khi thải ra môi trường;
+ ðặc ñiểm nguồn tiếp nhận: Các thành phần môi trường ñều có khả năng
tự làm sạch nhất định. Q trình tự làm sạch chính là các q trình vật lý, hóa
học, sinh học phức tạp. Vì vậy, đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn thải cần
phải xem xét tới ñặc ñiểm hiện trạng của nguồn tiếp nhận;
+ Phạm vi tác ñộng của nguồn thải: Xem xét ñánh giá khả năng, hướng
lan truyền mở rộng hay phạm vị và quy mô có thể gây ơ nhiễm mơi trường phát
sinh từ các nguồn thải.
Thơng thường để đánh giá nguồn thải thơng qua các tính chất lý, hóa và
sinh học đặc trưng thể hiện qua các thông số và chỉ số môi trường.
2.2. Quản lý nguồn thải trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Quản lý nguồn thải trên thế giới
a, Khu vực châu Âu
Tại khu vực châu Âu, ban quan lý chất thải của Uỷ ban Mơi trường châu
Âu được thành lập từ năm 1970. Theo báo cáo của Uỷ ban môi trường châu Âu
năm 2006, lượng chất thải phát sinh khu vực châu Âu khoảng 3 tỷ tấn và phân
bố tập trung ở 39 khu vực phát triển kinh tế [38].
Cũng theo báo cáo trên, việc xử lý lượng chất thải phát sinh trung bình
năm tiêu tốn 0,75% GDP của khu vực châu Âu. Trong lượng chất thải phát sinh
thì có 30% chất thải công nghiệp và 50% lượng chất thải cơng nghiệp này được
tái chế. Hoạt động cơng nghiệp và xây dựng phát sinh ra lượng chất thải lớn nhất
chiếm 33%, từ hoạt động khai thác chế biến khống sản 25%, từ hoạt ñộng sản
xuất của các nhà máy 13%, từ hoạt ñộng sinh hoạt của con người chiếm 8%
[38].
b, Tại Trung Quốc
Trong năm 2008, theo báo cáo Uỷ ban môi trường Trung Quốc, tổng
lượng COD phát sinh 13.207 triệu tấn, giảm 4,42 % so với tổng lượng COD năm
2007. Tổng lượng SO2 phát sinh 23.212 triệu tấn, giảm 5,95% so với năm 2007.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xv
Tổng lượng nước thải 27,2 tỷ tấn, tăng 2,7% so với năm 2007, tổng lượng nitơ
1,27 triệu tấn. Tiến hành kiểm tra 4.661 nguồn ơ nhiễm thì có 845 nguồn gây ơ
nhiễm nặng, cần phải xử lý triệt để [39].
c, Khu vực ðông Nam Á
Theo báo cáo của Hiệp hội môi trường ðông Nam Á:
Tại Indonesia, trong 33 con sông do Uỷ ban Môi trường Quốc gia tiến
hành quan trắc thì có tới 17 con sơng bị ơ nhiễm, ngun nhân do các nguồn thải
công nghiệp. Tại Malaysia, hầu hết các lưu vực sông (LVS) bị ô nhiễm trực tiếp
từ các nguồn thải công nghiệp và nông nghiệp. Tại Philippines, có tới 79% các
con sơng bị ơ nhiễm chất hữu cơ, 81% các con sơng có hàm lượng DO thấp,
điều này do ảnh hưởng từ các nguồn thải công nghiệp [42].
Năm 2007, theo báo cáo Hiệp hội, lượng chất thải ñô thị của Philippines
12,15 triệu tấn, Thailand 6,64 triệu tấn. Năm 2008, lượng chất thải đơ thị tại
Indonesia 11,4 triệu tấn, tại Myanmar 0,71 triệu tấn, tại Singapore 5,97 triệu tấn
[42].
Tổng lượng chất thải công nghiệp khu vực gia tăng liên tục qua các năm.
Năm 2008, tại Thailand, Singapore và Malaysia tổng lượng chất thải công
nghiệp 44,1 triệu tấn [42].
2.2.2. Quản lý nguồn thải ở Việt Nam
a, Công tác kiểm kê nguồn thải ở Việt Nam
Kiểm kê nguồn thải là một công cụ hỗ trợ cho việc lập, thực hiện và đánh
giá quy hoạch quản lý mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước trên một quy mơ
xác định. Kiểm kê nguồn thải có thể thúc đẩy việc tn thủ quy định về mơi
trường và xác định các hoạt động cần ưu tiên, ñưa ra các quyết ñịnh ñúng ñắn và
xác ñịnh cơ hội giảm thiểu chất thải và sản xuất sạch hơn.
Ở Việt Nam, việc kiểm kê nguồn thải ñã ñược thực hiện: Quyết ñịnh của
Thủ tướng Chính phủ số 64/2003/Qð-TTg, ngày 22/4/2003 và quyết định của
Thủ tướng Chính phủ số 328/2005/Qð-TTg, ngày 12/12/2005, theo quyết ñịnh
ñã ñưa ra danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường.
Bộ Tài ngun và Mơi trường đã ban hành Thơng tư số 07/2007/TTBTNMT và Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT là căn cứ phân loại, tiêu chí phân
loại cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường. Các địa phương tiến hành kiểm kê các nguồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xvi
thải và lập lên danh mục cơ sở gây ô nhiễm mơi trường.
Ngày 21/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết ñịnh số 1946/Qð-TTg,
trong ñó liệt kê các nguồn thải tồn dư hố chất BVTV gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng, ñặc biệt nghiêm trọng và gây ô nhiễm môi trường.
Việc kiểm kê các nguồn thải trên các LVS chính cũng ñược Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Tổng Cục Môi trường, Cục Tài nguyên Nước, Cục Quản
lý chất thải và ñược sự hỗ trợ của tổ chức JICA của Nhật Bản phối hợp cùng tiến
hành trên LVS Cầu, Nhuệ-ðáy, ðồng Nai [8][10][11][13].
b, Quản lý nguồn thải ở Việt Nam
Ở Việt Nam, năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch quốc
gia kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường đến năm 2010. Với mục tiêu kiểm sốt được
cơ bản tình hình ô nhiễm, tăng cường năng lực kiểm soát ô nhiễm, thể chế hóa
và thực thi các điều ước quốc tế [2].
Trong năm 2012, Tổng cục Môi trường thực hiện việc kiểm tra những cơ
sở gây ô nhiễm nghiêm trọng và tập trung thanh tra ñối với các ñơn vị nhập khẩu
phế liệu tại 4 tỉnh, thành phố; bảo vệ môi trường (BVMT) ñối với những dự án,
cơ sở sản xuất (CSSX), kinh doanh, dịch vụ, khu công nghiệp (KCN), cụm công
nghiệp (CCN), các cơ sở nuôi trồng và chế biến thủy sản, các cơ sở hành nghề
quản lý chất thải nguy hại tại 18 tỉnh, thành phố.
Cục Quản lý Tài nguyên Nước kiểm tra tình hình khai thác, sử dụng nước
ở 6 tỉnh; xả thải vào nguồn nước của một số ñơn vị sản xuất kinh doanh trên ñịa
bàn 4 tỉnh; thanh tra theo quyết ñịnh ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về
việc thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa...
* Kiểm sốt ơ nhiễm đối với những cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng:
Triển khai thực hiện kế hoạch xử lý triệt ñể các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm
trọng theo Quyết định số 64/2003/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến năm
2011. Trong đó, có tổng số 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng phải hồn thành
việc xử lý ơ nhiễm triệt để. Giai đoạn 1, có 338 cơ sở khơng cịn gây ơ nhiễm
nghiêm trọng (77%) và cịn lại 101 cơ sở đang triển khai xử lý ơ nhiễm triệt để
(23%). ðến năm 2010, Bộ Quốc phịng và 42 tỉnh thành phố đã phê duyệt kế
hoạch xử lý các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng trong giai ñoạn 2, với tổng số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xvii
cơ sở cần xử lý 541 cơ sở (có 132 cơ sở đã hồn thành các biện pháp xử lý ơ
nhiễm). Tính đến đầu năm 2011, tỷ lệ số cơ sở đang triển khai xử lý ơ nhiễm
triệt để chiếm 23%; số cơ sở đã hồn thành xử lý ơ nhiễm triệt để chiếm 27%; số
cơ sở cơ bản hồn thành nhưng đang hồn thiện hồ sơ chiếm 50% [2].
Bên cạnh đó, nhiều địa phương đã tiến hành xử lý các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng khác như: Tại thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt kế
hoạch di dời 1.402 CSSX kinh doanh (đã hồn thành 1.261 cơ sở); tại Hà Nội ñã
phê duyệt kế hoạch di dời gần 400 cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu
vực nội thành [2].
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm
do hóa chất BVTV tồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước, trong đó đặt mục tiêu
đến năm 2025 hoàn thành việc xử lý, cải tạo và phục hồi mơi trường tại các khu
vực bị ơ nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu và các kho lưu giữ hóa chất BVTV
tồn lưu trên địa bàn tồn quốc [2].
* Kiểm sốt ơ nhiễm nước tại các LVS
ðối với kiểm sốt nước thải xả vào nguồn nước, việc xin và cấp phép xả
nước thải đã có quy định. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng giấy phép này cịn
rất ít so với số lượng các ñối tượng phải xin cấp phép. Các ñịa phương ñang tiếp
tục xử lý triệt ñể các CSSX gây ô nhiễm nghiêm trọng tại 3 LVS: Cầu, Nhuệ ðáy, ðồng Nai [2].
* Kiểm soát, quản lý chất thải rắn, chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân huỷ
Hoạt ñộng quản lý chất thải rắn ñã ñược Bộ Xây dựng ñẩy mạnh với
những hỗ trợ, hướng dẫn của các ñịa phương xây dựng quy hoạch quản lý chất
thải rắn quy mô cấp tỉnh. Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng
ñiểm Bắc bộ, miền Trung, miền Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
vào tháng 10/2008.
Thực hiện công ước quốc tế Stockholm về các ơ nhiễm hữu cơ khó phân
hủy. ðến nay, các hoạt động nhằm hồn thiện hệ thống thể chế, chính sách quản
lý các chât ơ hiễm hữu cơ khó phân hủy. Bên cạnh đó kiểm sốt khí thải từ các
phượng tiện giao thơng đang được chú trọng.
Cơng tác kiểm sốt ô nhiễm tại nhiều ñịa phương ñã ñược triển khai.
Công tác ñánh giá, cảnh báo và dự báo nguy cơ sự cố mơi trường, điều tra thơng
kê các nguồn thải ñã ñược tiến hành [2].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xviii
c, Thống kê các nguồn thải ở Việt Nam
Theo các báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia, tổng hợp các nguồn
thải chính ở Việt Nam bao gồm:
+ Nguồn thải từ hoạt động KCCN;
Tính đến năm 2010, cả nước có 249 KCN do Thủ tướng Chính phủ ra
quyết định thành lập với tổng diện tích đất KCN 63.173 ha, với tỷ lệ lấp diện
tích đất KCN đã vận hành đạt tỷ lệ 48%. ðến năm 2009, tổng số CCN trên ñịa
bàn cả nước 1.685 CCN với tổng diện tích trên 76.100 ha, trong đó có 700 CCN
đi vào hoạt động [2].
ðến năm tháng 12/2010, tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng thuộc
KCCN chưa ñược xử lý 25%, tỷ lệ các KCN, khu chế suất chưa xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tập trung ñạt tiêu chuẩn mơi trường chiếm 40% [2].
+ Nguồn thải từ hoạt động làng nghề;
Tính đến năm 2010, cả nước có 2.100 làng nghề, hoạt động sản xuất tiểu
thủ cơng nghiệp với các quy mô, công nghệ sản xuất khác nhau [2].
+ Nguồn thải từ các CSSX kinh doanh;
Tính đến hết năm 2010, cả nước có 248.842 doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Trong đó, số doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nơng lâm nghiệp, thuỷ
sản 8.749 cơ sở; khai khoáng 2.521 cơ sở; công nghiệp chế biến, chế tạo 44.015
cơ sở [33].
+ Nguồn thải từ các khu dân cư tập trung;
Khu tập trung dân cư chủ yếu ở các đơ thị lớn nhỏ. Tính đến tháng
9/2009, cả nước có 754 đơ thị lớn nhỏ (trong đó, có 54 thành phố trực thuộc
tỉnh, 47 quận, 43 thị xã, 624 thị trấn [33]), tỷ lệ dân số đơ thị năm 2010 chiếm
29% tổng dân số [2]. Dân số năm 2010 cả nước 86.927.700 người, với mật ñộ
263 người/km2 [33].
+ Nguồn thải từ các bãi rác;
Ở Việt Nam, có 91 bãi rác (đa số bãi rác lộ thiên, 17 bãi rác chôn lấp hợp
vệ sinh thuộc 12/63 tỉnh thành phố). Trong đó, có 49 bãi rác được xếp vào các
cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng (hiện nay, mới có 17 bãi rác đã hồn thành xử
lý ơ nhiễm triệt để; 9 bãi rác đang tiến hành xử lý; còn 26 bãi rác vẫn chưa có
biện pháp xử lý triệt để, vẫn đang làm ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng) [2].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xix
+ Nguồn thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp;
Sản lượng và năng xuất cây trồng từ hoạt động nơng nghiệp không ngừng
tăng lên, kéo theo nhu cầu sử dụng phân bón và thuốc hóa chất BVTV tăng.
Tính đến năm 2008, lượng phân bón vơ cơ sử dụng ở Việt Nam: N là 1357,5
nghìn tấn; P2O5 là 551,2 nghìn tấn; K2O là 516,5 nghìn tấn; NPK là 179,7 nghìn
tấn; N+P2O5+K2O là 2.425,2 nghìn tấn. Trong đó, hiệu suất sử dụng phân đạm
đạt 30÷45%, lân từ 40÷45%, kali từ 40÷50% tùy theo chất lượng ñất, giống cây
trồng, thời vụ, phương pháp bón phân… Như vậy, lượng đạm cịn lại tính tương
đương với 1,8 triệu tấn urê, lượng lân tương ñương với 2 triệu tấn supe lân và
lượng kali tương ñương 340 nghìn tấn KCl được bón vào đất nhưng chưa được
cây trồng sử dụng. Ước tính đến năm 2007, có trên 300 loại thuốc hóa học
BVTV đang được sử dụng với khối lượng lên đến trên 75 nghìn tấn/năm [2].
+ Nguồn thải từ các trang trại tập trung chăn nuôi gia súc, gia cầm và ni
trồng thuỷ hải sản;
Hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển mạnh với 23.558 trang trại
chăn nuôi tập trung và 37.142 trang trại hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản [33].
+ Nguồn thải từ hoạt động y tế;
Tính đến năm 2010, cả nước có 12.667 cơ sở y tế (trong đó có 966 bệnh
viện; 609 phịng khám đa khoa khu vực; 33 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi
chức năng; 11.028 trạm y tế). Với tổng số 246.300 giường bệnh [33].
+ Nguồn thải từ các ñiểm tồn dư hóa chất BVTV.
Theo Quyết ñịnh số 1946/2010/Qð-TTg số cơ sở tơn dư hố chất BVTV
gây ơ nhiễm nghiêm trọng và ñặc biệt nghiêm trọng là 240 cơ sở; 95 cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phân bố trên một số tỉnh, thành phố.
2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu mơi trường ở Việt Nam
2.3.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường
Ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường thuộc Tổng cục
Mơi trường được thành lập và hoạt động trên lĩnh vực liên quan đến các lĩnh vực
xây dựng, tích hợp, xử lý, quản lý, lưu trữ, thống kê, bảo quản, khai thác, phát
triển CSDL, tư liệu và hệ thống thông tin môi trường quốc gia.
Năm 2005, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã phê duyệt dự án xây dựng
một CSDL tích hợp bao gồm các dữ liệu của các ngành thuộc lĩnh vực tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xx
ngun và mơi trường: "CSDL tích hợp tài ngun mơi trường Quốc gia”.
CSDL này bao gồm [12]:
+ Hệ thống quản lý siêu dữ liệu;
+ Hệ thống quản lý danh mục dữ liệu;
+ Hệ thống hỗ trợ truy cập và khai thác;
+ Hệ thống phục vụ hiển thị, trình bày dữ liệu;
+ Hệ thống cung cấp các dịch vụ khác (an ninh bảo mật, quản lý truy cập,
thương mại ñiện tử, quản trị hệ thống…);
+ Xây dựng CSDL tài nguyên môi trường các lĩnh vực.
CSDL tích hợp tài ngun và mơi trường Quốc gia được tổ chức theo mơ
hình dữ liệu khơng gian hướng các đối tượng của hệ thống thơng tin địa lý
(GIS), các dữ liệu được tích hợp trên nền thành phần cơ bản là hạ tầng thơng tin
địa lý (VSDI). Các chức năng cơ bản của hệ thống cập nhật thơng tin, quản lý,
phân tích, trình bày và phân phối thông tin tài nguyên và môi trường [5].
Ở Việt Nam, quy trình xây dựng CSDL mơi trường đã ñược ban hành bao
gồm các bước sau [4]:
+ Thu thập thơng tin dữ liệu;
+ Phân tích nội dung dữ liệu;
+ Thiết kế mơ hình CSDL;
+ Xây dựng danh mục và nhập siêu dữ liệu;
+ Chuẩn hố và chuyển đổi dữ liệu;
+ Nhập siêu dữ liệu;
+ Biên tập dữ liệu;
+ Kiểm tra dữ liệu;
+ Giao nộp dữ liệu;
+ Bảo trì CSDL.
2.3.2. Hiện trạng cơ sở dữ liệu môi trường
Ngành môi trường có phạm vi quản lý rộng lớn, do vậy các thơng tin, dữ
liệu của ngành rất, đa dạng. Do vậy, quản lý, sử dụng và việc chia sẻ thông tin
gặp rất nhiều khó. ðể khắc phục tình trạng này, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xxi
ñã giao Cục Công nghệ Thông tin xây dựng CSDL tích hợp mơi trường. Theo
đó, các thơng tin, dữ liệu của mơi trường sẽ được thu thập, quản lý chung thống
nhất phục vụ công tác quản lý.
Các thông tin, dữ liệu của ngành mơi trường hiện đang được lưu trữ, quản
lý. Tuy nhiên, CSDL tích hợp mơi trường do Cục cơng nghệ thơng tin quản lý
vẫn chưa được hồn tồn đầy đủ các thơng tin có liên quan đến lĩnh vực môi
trường. Lĩnh vực môi trường, các thông tin trong CSDL tích hợp mơi trường
chia ra thành 2 nhóm thơng tin, dữ liệu chủ yếu [3]:
+ Hiện trạng môi trường (từ các hoạt ñộng ñiều tra cơ bản, thống kê, kiểm
kê và nghiên cứu khoa học).
+ Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (hiện ñang ñược hệ thống hố
ở các cơ quan, đơn vị khác nhau theo các tiêu chí, cách thức khác nhau).
Các thơng tin, dữ liệu liên quan đến lĩnh vực mơi trường hiện đang được
lưu trữ, quản lý rải rác ở nhiều Bộ, Ngành khác nhau. Hiện nay, Tổng cục ñã
xây dựng ñược một hệ CSDL môi trường bao gồm nhiều CSDL khác nhau,
nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý và cộng đồng. Ngồi các CSDL
mang tính thơng tin chung như: Văn bản pháp quy môi trường; tin tức, sự kiện;
công nghệ; dự án,... các CSDL chuyên môn bao gồm:
+ CSDL an tồn hố chất: Quản lý và lưu trữ thơng tin có liên quan đến
các hố chất độc hại phục vụ nhu cầu tìm kiếm và tra cứu thơng tin;
+ CSDL sách đỏ Việt Nam: Cung cấp thơng tin liên quan đến các lồi
động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng;
+ CSDL chỉ tiêu thống kê môi trường: Số liệu về 316 chỉ tiêu thống kê
môi trường thuộc 17 chuyên ñề của bộ chỉ tiêu thống kê môi trường Việt Nam;
+ Thiết lập và ứng dụng chuẩn CSDL GIS môi trường Việt Nam (1999);
xây dựng CSDL GIS về rừng ngập mặn của Việt Nam từ 1990 ñến 1995 (1997);
CSDL GIS cho một số tỉnh thành phố, KCN và vùng trọng ñiểm phía Nam;
CSDL về hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam; các CSDL GIS về
tài nguyên thiên nhiên và môi trường cho gần 40 tỉnh và 7 ngành.
Các thông tin môi trường bao gồm gồm:
+ Trạm quan trắc môi trường;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xxii
+ Hiện trạng rừng;
+ Các khu bảo tồn ñất ngập nước, biển;
+ Sự cố môi trường;
+ Các khu vực nhạy cảm môi trường;
+ Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường;
+ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường…
Dữ liệu thơng tin mơi trường rất đa dạng, xây dựng, thu thập và xác định
nội dung, chuẩn hố, tổng hợp để xây dựng danh mục dữ liệu, tích hợp vào
CSDL chiến lược, chính sách tài ngun và mơi trường. Trong đó, chú trọng ñến
các dữ liệu với ñịnh hướng GIS.
2.4. Ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực môi trường
2.4.1. Hệ thống thông tin địa lý mơi trường và cơ sở khoa học cơng nghệ GIS
2.4.1.1. Hệ thống thơng tin địa lý mơi trường
Vấn đề mơi trường ngày càng đa dạng, phức tạp, địi hỏi phải ứng dụng
các hệ thống thơng tin. Dựa trên tính thực tiễn, nhiều nước trên thế giới đã sớm
nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin môi trường.
Hệ thống thơng tin địa lý mơi trường là một hệ thống tích hợp dữ liệu địa
lý với nhiều loại thơng tin dữ liệu môi trường, với khả năng cung cấp thơng tin
dữ liệu thuận tiện, đa dạng, khả năng phân tích dữ liệu hiệu quả phong phú, từ
đó đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trường. Hệ thống thơng tin địa
lý mơi trường hoạt động dựa trên máy tính để lưu trữ, quản lý, phân tích các
thông tin môi trường và các dữ liệu liên quan [19].
Thành phần cốt lõi của hệ thống thơng tin địa lý mơi trường là một CSDL
khơng gian được cấu trúc chặt chẽ và dễ truy xuất. Trong đó, chứa đựng các
thông tin phân bố không gian cùng với các thông tin thuộc tính liên quan tới mơi
trường.
Hệ thống thơng tin địa lý mơi trường được xây dựng và hình thành dựa
trên nguyên lý module. Các module ñược xây dựng ñộc lập nhưng có thể tích
hợp với nhau.
2.4.1.2. Cơ sở khoa học công nghệ GIS
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
xxiii