TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU
LUẬN
KẾ HOẠCH MARKETING CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Tên sản phẩm: Tiền gửi tiết kiệm trả lãi định kỳ
MÔN HỌC: MARKETING DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
GIẢNG VIÊN: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
TP. HCM – NĂM 2020
Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
Mơn Marketing dịch vụ tài chính
TIỂU LUẬN
KẾ HOẠCH MARKETING
CỦA NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Tên sản phẩm: Tiền gửi tiết kiệm trả lãi định kỳ
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Võ Thị Ngọc Hà
Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
TP. HCM – NĂM 2020
Tiểu luận mơn Marketing dịch vụ tài chính 2020
Danh sách
thành viên
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
Khoa
1
Võ Thành Nam (C)
030134180295
Ngân hàng
2
Nguyễn Thị Thanh Kiều
030134180198
Ngân hàng
3
Nguyễn Lê Huyền Dung
030334180037
Quản trị kinh doanh
4
Trần Quốc Khánh
030134180211
Ngân hàng
5
Trương Hoàng Khang
030134180206
Ngân hàng
6
Lê Hoàng Quyễn Nhi
030134180351
Ngân hàng
7
Nguyễn Thị Hoàng Liên
030134180222
Ngân hàng
8
Nguyễn Xn Hương
030633170210
Tài chính
9
Phan Thị Bích Thiện
030134180521
Ngân hàng
10
Hồng Thị Khánh Mai
030134180272
Ngân hàng
11
Lê Phương Linh
030134180238
Ngân hàng
12
Lê Quốc Nhật
030134180349
Ngân hàng
13
Nguyễn Hồng Sơn
030134180439
Ngân hàng
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
Tiểu luận mơn Marketing dịch vụ tài chính 2020
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự mở cửa thị trường thì ngành kinh
tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng đã diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt chưa
từng thấy. Không một ai là nằm ngoài cuộc đua dành thị phần, dành khách hàng cho
chính mình. Tất cả cùng vì một mục tiêu duy nhất là tối đa hóa lợi nhuận. Trong mơi
trường ấy, khách hàng chính là nhân tố quyết định sự thành bại của ngân hàng, vì vậy
một chiến lược marketing tốt thu hút, củng cố khách hàng là công cụ kinh doanh
mang lại hiệu quả cao
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các hoạt động marketing dịch vụ Ngân Hàng vẫn
chưa được chủ trọng đúng mức còn bộc lộ nhiều khuyết điểm. Marketing dịch vụ ngân
hàng được coi là một hướng chuyên sâu của việc ứng dụng những nguyên tắc
marketing vào một lĩnh vực dịch vụ có tính đặc thù như. Hầu hết các ngân hàng hiện
nay đều có một danh mục sản phẩm như nhau, chất lượng dịch vụ gần như tương
đồng. Phần thắng trong cuộc chơi này sẽ thuộc về Ngân hàng có hoạt động marketing
hiệu quả hơn, đánh đúng tâm lý và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng hơn.
Hiện nay, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt thì
đầu tư vào các kênh sinh lời tốt nhưng rủi ro như bất động sản và chứng khốn có lẽ
là một ván cược khá mạo hiểm. Vậy nên, người dân sẽ có xu hướng chọn những giải
pháp sinh lời an toàn hơn và gửi tiết kiệm là một trong số đó. Là một trong những
“tay đua” trên đường đua dành thị trường, Vietcombank hiểu rõ cần nắm lấy xu
hướng này, ngay lập tức tập trung nguồn lực của mình, đẩy mạnh hoạt động
marketing cho sản phẩm “tiền gửi tiết kiệm” để cố thế đưa giá trị thương hiệu cũng
như vị thế của mình lên tầm cao mới trong mắt khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.
Những đổi mới trong tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề của chúng tơi sẽ được cụ
thể hóa trong “Kế hoạch marketing cho sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm trả lãi định kỳ”
lần này.
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
Tiểu luận mơn Marketing dịch vụ tài chính 2020
Nội dung
1
Giới thiệu tổ chức
2
Phân tích mơi trường marketing
12
Mục tiêu marketing
18
Chiến lược Phân khúc – Thị trường mục tiêu –
Định vị
21
Bộ công cụ tiếp thị hỗn hợp 7Ps
THƠNG TIN KHÁI QT
TÊN GIAO DỊCH
Tên cơng ty bằng tiếng Việt:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
Tên công ty bằng tiếng Anh:
JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIET NAM.
Tên giao dịch: VIETCOMBANK
Tên viết tắt: VIETCOMBANK
Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 23/05/2008.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
Mã số doanh nghiệp: 0100112437
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 02/06/2008 (đăng ký lần đầu)
Đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 16/01/2019
Vốn điều lệ (Vốn đầu tư của chủ sở hữu): 37.088.774.480.000 đồng
Bằng chữ: Ba mươi bảy nghìn khơng trăm tám mươi tám tỷ,
bảy trăm bảy mươi bốn triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng.
Mã cổ phiếu: VCB
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 3.708.877.448
Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,
TP. Hà Nội, Việt Nam
Số điện thoại: 84 - 24 - 3934 3137
Fax: 84 - 24 - 3826 9067
Website: www.vietcombank.com.vn
Vốn điều lệ
37.089
GIỚI THIỆU TỔ CHỨC
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước
đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) chính
thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với
tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực
thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính
thức hoạt động với tư cách là một Ngân
hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi
thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hóa
thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng. Vietcombank là ngân hàng
đứng đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch
vụ tài chính ngân hàng và là một trong
những thương hiệu có uy tín tại thị trường
trong nước và quốc tế.
Cụ thể, năm 2019, tổng huy động vốn đạt
hơn 1,039 triệu tỷ đồng, tăng 14,1% so
với năm 2018; dư nợ tín dụng đạt hơn 735
nghìn tỷ đồng, tăng 15,9% so với năm
trước. Đặc biệt, lợi nhuận của ngân hàng
đạt 23.155 tỷ đồng - chính thức cán mốc 1
tỷ USD sớm hơn 1 năm so với kế hoạch.
Trong thời gian tới, Vietcombank chinh
phục mục tiêu chiến lược là trở thành
Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, phấn đấu
trở thành một trong 100 Ngân hàng lớn
nhất trong khu vực Châu Á, một trong
300 tập đồn ngân hàng tài chính lớn nhất
thế giới và được quản trị theo các thông lệ
quốc tế tốt nhất.
Trải qua hơn 56 năm xây dựng và trưởng
thành, Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank) đã có những
đóng góp quan trọng cho sự ổn định và
phát triển của kinh tế đất nước, phát huy
tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại
chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển
kinh tế trong nước, đồng thời tạo những
ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng
tài chính khu vực và tồn cầu. Hiện nay,
Vietcombank có hơn 560 chi nhánh/phịng
giao dịch/văn phịng đại diện/Đơn vị thành
viên trong và ngoài nước. Bên cạnh đó,
Vietcombank cịn phát triển hệ thống
Autobank với hơn 2.536 máy ATM và trên
60.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn
quốc.
Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi
mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại
176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới. Với sự lớn mạnh không ngừng đó,
Ngân hàng ln duy trì kết quả kinh doanh
tăng trưởng ổn định.
1
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
MARKETING
MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
MƠ HÌNH PEST/STEP
Chính trị
Kinh tế
Nhà nước cùng với Đảng ta đã xây
Ngân hàng là một ngành nhạy cảm, chứa
dựng một đất nước ổn định, hồ bình, khơng
đựng nhiều rủi ro và phụ thuộc mạnh mẽ vào
bạo lực. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho
môi trường mà nó hoạt động, trong đó mơi
sự phát triển của ngành ngân hàng và nền
trường kinh tế vĩ mơ có những tác động
kinh tế Việt Nam nói chung.
khơng nhỏ tới năng lực cạnh tranh
Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm
các nguy cơ về khủng bố, đình cơng, bãi
cơng…. Từ đó giúp cho q trình hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tránh
được những rủi ro. Và thông qua đó, sẽ thu
hút đầu tư từ các nhà đầu tư trong nước và
quốc tế vào các ngành nghề, trong đó có
ngành Ngân hàng.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng
của NHTM, được thể hiện qua các chỉ tiêu
cụ thể:
+ Nội lực nền kinh tế: Thể hiện qua
quy mô và mức độ tăng trưởng của GDP,
dự trữ ngoại hối. Ở phạm vi hẹp hơn, nội
lực nền kinh tế còn được đánh giá qua tiềm
lực tài chính và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp trong nước cũng như xu
thế chuyển hướng hoạt động của các doanh
nghiệp nước ngoài vào lãnh thổ.
chịu sự tác động mạnh mẽ của luật pháp,
đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh
trong ngành ngân hàng. Hệ thống pháp luật
ngày càng được hoàn thiện hơn nhằm đáp
+ Mức độ ổn định nền kinh tế vĩ mô:
Xem xét qua các chỉ số cơ bản như chỉ số
lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái…
ứng sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.
+Độ mở cửa của nền kinh tế:thể hiện
Triển khai áp dụng Basel II tại Việt Nam
qua các rào cản, các cam kết quốc tế, sự gia
cùng với sự can thiệp của pháp luật vào các
tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp, sự gia tăng
chính sách điều tiết thị trường, mức lãi
trong hoạt động xuất nhập khẩu. Các yếu
suất…giúp cho hoạt động của các ngân hàng
tố này tác động đến khả năng tích lũy và đầu
có những lợi ích và hạn chế nhất định nhằm
tư của người dân, từ đó tác động đến
tăng sự ổn định và giảm khủng hoảng cho
khả năng phát triển các sản phẩm dịch
ngành Ngân hàng.
vụ của ngân hàng như: thu hút tiền gửi, cấp
tín dụng, các dịch vụ thanh tốn hoặc phát
hành
thẻ
ngân
hàng,
tác
động
đến
khả năng mở rộng mạng lưới phân
phối, mở rộng thị phần của ngân hàng.
2
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
MƠ HÌNH PEST/STEP
Kỹ thuật
Sự phát triển về công nghệ và kỹ thuật qua
hàng trăm năm lịch sử loại người không
bằng sự phát triển của mỗi thế kỷ 20 và sự
phát triển của cả một thế kỷ 20 không thể
theo kịp vài thập niên đầu của thế kỷ 21.
Thay vì nhiều năm trước, khách hàng chỉ có
thể giao dịch cũng như thực hiện các dịch vụ
của ngân hàng tại chi nhánh cũng như phòng
giao dịch của những ngân hàng thương mại.
Ngày nay, khách hàng đã có thể thực hiện
nhiều giao dịch cũng như trải nghiệm hàng
loạt các dịch vụ ngân hàng chỉ thơng qua
một chiếc máy tính cá nhân hay chiếc điện
thoại thơng minh của mình và dĩ nhiên
không phải mất công lên tận ngân hàng.
Khi mà những yếu tố như quy trình phục vụ,
thái độ và lãi suất giữa các ngân hàng ngày
nay dường như đã đạt được mức độ bão hịa
thì cơng nghệ là một trong những chìa khóa
giúp các ngân hàng thành cơng trong cuộc
đua thu hút khách hàng. Thời điểm hiện tại,
những sản phẩm mới của ngân hàng phần
lớn đều xoay quanh những tiến bộ trong
Xã hội
Cùng với việc phát triển kinh tế ổn
định, dân trí phát triển cao, thu nhập cao, đời
sống người dân ngày càng được cải thiện. Từ
đó, họ dành một phần thu nhập để tích lũy
khi đó lượng tiền gửi vào ngân hàng càng
lớn. Từ đây, Tiền gửi tiết kiệm và các sản
phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng ngày
được quan tâm hơn. Nhờ nền kinh tế phát
triển mà sự giao thoa giữa các nền văn hoá
với nhau cũng làm thay đổi tâm lí tiêu dùng,
lối sống và tạo ra những bước ngoặc triển
vọng cho ngành Ngân hàng, tuy nhiên cũng
cần đề phòng trước những yếu tố khách quan
của xã hội gây ảnh hưởng xấu đến các dịch
vụ Ngân hàng, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm.
Chẳng hạn, là đại dịch Covid-19 vừa qua ảnh
hưởng đến thu nhập của người dân, buộc họ
phải rút lượng tiền gửi tại ngân hàng, dẫn
đến việc ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn
của ngân hàng. Các yếu tố xã hội như: quy
mô dân cư, trình độ văn hố, chất lượng cuộc
sống,… đều ảnh hưởng đến hoạt động của
Ngân hàng.
cơng nghệ nói chung và cơng nghệ tài chính
nói riêng. Chính vì vậy, ngân hàng nào có
khả năng nắm bắt tốt cơng nghệ và triển
khai nhanh chóng sẽ vượt qua được thử
thách thời đại.
3
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG
MƠ HÌNH FIVE-FORCE
Sản phẩm thay thế
Nhìn chung, các sản phẩm dịch vụ
Đồng thời, ngoài tâm lý chuộng tiền mặt,
của ngân hàng là nơi để cất giữ tiền, nhận
một lý do nữa có thể khiến cho sản phẩm
tiền, thực hiện các chức năng thanh toán, nơi
dịch vụ của ngân hàng bị thay thế đó là
cho vay tiền, hoạt động kiều hối… Đối với
khách hàng cá nhân cũng có thể đem tiền
các khách hàng doanh nghiệp, khả năng bị
nhàn rỗi của mình thay vì gửi vào ngân hàng
thay thế của các sản phẩm dịch này là không
để đầu tư vào các hình thức khác như đầu tư
cao. Bởi vì các khách hàng doanh nghiệp
chứng khoán, đầu tư bất động sản, mua
cần sự rõ ràng trong các hoạt động tài chính
ngoại tệ, vàng, kim loại quý để nắm giữ bởi
cũng như cần có các chứng từ, hóa đơn cho
vì các hình thức này thường cho tỉ suất sinh
các hoạt động của mình. Do đó, dịch vụ
lời khá cao so với lãi suất của ngân hàng. Vì
ngân hàng là một sự lựa chọn phù hợp cho
vậy, khả năng các sản phẩm của ngân hàng
nhóm đối tượng khách hàng này. Tuy nhiên,
bị thay thế là ở mức khá cao.
đối với nhóm khách hàng cá nhân thì khơng
phải vậy. Người dân chúng ta có một thói
quen sử dụng tiền mặt từ xưa này, do đó
việc gửi tiền vào ngân hàng hay sử dụng các
dịch vụ ngân hàng là chưa phổ biến trong
dân chúng. Cụ thể như ở các tỉnh thành lớn,
các trung tâm thương mại, các cửa hàng
sang trọng… mới có thanh tốn qua việc
quẹt thẻ cịn những vùng q, các khu đơ thị
nhỏ, dường như việc quẹt thẻ để thanh tốn
là khơng có hoặc rất ít, một phần cũng là vì
tại những nơi này chưa đáp ứng được điều
kiện về máy móc, thiết bị cho việc thanh
tốn qua thẻ (ví dụ như máy đọc thẻ…).
4
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG
MƠ HÌNH FIVE-FORCE
Đối thủ mới xuất hiện
Đối thủ mới xuất hiện hay còn gọi là
+
Quy định của pháp luật: hoạt động kinh
các đối thủ tiềm ẩn là các ngân hàng, hay
doanh ngân hàng bị chi phối bởi nhiều
các tố chức có ý định xâm nhập vào ngành.
luận như Luật Ngân hàng Nhà nước
Và khi các đối thủ mới này xuất hiện, ít hay
Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng,
nhiều cũng sẽ gây áp lực cho các ngân hàng
Luật bảo hiểm tiền gửi,…
hiện tại đang ở trong ngành, cụ thể ở đây
+
Sự liên kết của các tổ chức hiện có
như Vietcombank. Tuy nhiên đối với ngành
trong ngành: hiện nay, trong lĩnh vực
ngân hàng, để gia nhập vào ngành đỏi hỏi
kinh doanh ngân hàng đã có rất nhiều
các tổ chức đó phải vượt qua một số rào cản
tên tuổi lớn nhỏ như: Vietcombank,
sau:
Vietinbank, Agribank, BIDV, ACB…
+
Vốn: kinh doanh trong lĩnh vực ngân
hàng địi hỏi có một lượng vốn lớn, cụ
thể vốn pháp định của việc thành lập
ngân hàng là 3000 tỷ đồng.
+
Công nghệ: các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng phải ngày càng có nhiều tiện
ích để đáp ứng cho nhu cầu của người
+
Đồng thời các ngân hàng này cũng đã
có sự liên kết với nhau trong hệ thống
ngân hàng để dễ dàng cho các hoạt
động như thanh tốn, rút tiền,…Do đó,
khi một ngân hàng mới vào ngành rất
khó để cạnh tranh với các đối thủ hiện
tại.
dùng vì xã hội ngày càng phát triển.
Nhìn chung, khả năng các đối thủ mới
Mà để có được những tiện ích đó, địi
xuất hiện trong ngành sẽ khơng cao bởi các
hỏi phải đầu tư vào cơng nghệ.
rào cản gia nhập trên.
Chi phí chuyển đổi: khi một tổ chức
muốn gia nhập vào ngành ngân hàng
đòi hỏi họ phải đầu tư vào cơ sở vật
chất, máy móc, thiết bị… là những tài
sản cố định dài hạn, làm cho họ tốn rất
nhiều chi phí khi muốn chuyển đổi
sang ngành khách. Địi hỏi tổ chức đó
phải cân nhắc kĩ trước khi gia nhập
ngành.
5
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG
MƠ HÌNH FIVE-FORCE
Lợi thế của khách hàng
Khách hàng đóng vai trị hết sức quan
trọng trong việc phát triển và tốn tại của
ngân hàng. Đơn giản vì khách hàng là
Từ đó có thể thấy được áp lực mà khách
hàng tạo ra cho ngân hàng khá cao, tuy nhiên
những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của
đó là với số lượng khách hàng lớn, cịn một
ngân hàng từ đó mang lại lợi nhuận cho
vài khách hàng cá nhân thì áp lực này là
ngân hàng. Khách hàng của ngân hàng có 2
khơng đáng kể, vì quy mơ phục vụ của ngân
nhóm chính, đó là:
hàng đa phần là rất lớn.
+
Khách hàng cá nhân: là các khách hàng
cá nhân, hộ gia đình.
+
Nhóm khách hàng Doanh nghiệp: là
các khách hàng công ty hay doanh
nghiệp.
Các khách hàng đều gây áp lực đến
giá cả, chất lượng dịch vụ, các loại sản
phẩm… của ngân hàng vì ngân hàng hoạt
động chủ yếu dựa trên nguồn vốn huy động
từ các khách hàng. Do đó, nếu ngân hàng
khơng huy động được nguồn vốn từ khách
hàng thì khả năng rất cao ngân hàng đó sẽ bị
phá sản. Đơng thời, như đã nói ở trên thì khả
năng thay thể của các sản phẩm ngân hàng
bởi các sản phẩm khác là khá cao (chẳng
hạn như thay vì gửi tiền vào ngân hàng thì
họ sẽ dùng tiền đó để đầu tư chứng khống,
bất động sản…).
6
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG
MƠ HÌNH FIVE-FORCE
Lợi thế từ nhà cung ứng
Nhà cung ứng trong ngành ngân hàng
có thể đến từ những cổ đơng lớn hoặc những
Đối với khía cạnh nhà cung ứng vốn, chúng
đơn vị làm nhiệm vụ bảo trì hệ thống ngân
ta không thể không nhắc đến các cổ đông
hàng điện tư. Ở Việt Nam, thông thường
của ngân hàng. Thông thường, những cổ
những ngân hàng thương mại sẽ tự cung cấp
đơng nhỏ lẻ trên thị trường chứng khốn sẽ
trang thiết bị cho mình đồng thời những nhà
khơng có sức ảnh hưởng lớn đến những
cung ứng cũng được chọn theo từng điều
kiện phù hợp với nhu cầu của dự án triển
khai. Việc những ngân hàng có nhiều lựa
chiến lược kinh doanh của một ngân hàng. Ở
Việt Nam, các ngân hàng hoạt động trên mô
chọn về nhà cung ứng khác nhau đã góp
hình một hệ thống với nhiều mối liên hệ với
phần tăng mức độ cạnh tranh giữa các nhà
nhau, trong đó quan hệ về vốn là một điển
cung ứng. Qua đó, góp phần giảm sự phụ
hình. Hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam để
thuộc của hệ thống ngân hàng vào yếu tố
được nhận đầu tư của một ngân hàng khác.
này. Tuy nhiên, thực tế khi ngân hàng đã
đưa được việc đầu tư hệ thống vào một quy
trình nhất định thì rất ít khi thay đổi đơn vị
cung ứng khác. Điều này, vơ tình lại làm
tăng quyền lực của nhà cung ứng sau khi đã
Tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần của một ngân hàng
tại ngân hàng khác cũng tỷ lệ thuận với mức
tác động lên kế hoạch kinh doanh đối với
ngân hàng được rót vốn đầu tư.
thắng được gói thầu từ nhiều đơn vị khác.
7
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG
MƠ HÌNH FIVE-FORCE
Mức độ cạnh tranh
Hiện nay cuộc đua của các ngân hàng
Ngoài những đường đua về công nghệ, về
không đơn giản chỉ nằm ở yếu tố vốn mà nó
vốn thì các ngân hàng thương mại ở Việt
cịn phụ thuộc vào sự phát triển của cơng
Nam cịn đang cùng nhau chạy đua đề về
nghệ. Khi công nghệ ngày càng phát triển,
đích đến Basel II. Năm 2020, với tác động
nhu cầu người dân muốn được cung cấp các
tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19, các ngân
dịch vụ ngân hàng thơng minh ngày càng
hàng thương mại được Chính phủ cho dời
nhiều. Chính vì vậy, áp lực cạnh tranh trong
hạn áp dụng mức an toàn vốn theo chuẩn
ngành lại càng nhiều hơn. Đối với các ngân
Basel II sang năm 2021. Điều này, phần nào
hàng trong nước, mặc dù có lợi thế từ tệp
đã làm giảm được áp lực cho các ngân hàng
khách hàng lâu năm tuy nhiên, nếu so về
thương mại tuy nhiên, mức độ cạnh tranh để
mức độ cập nhật những phát triển cơng nghệ
hồn thành mục tiêu là ngân hàng đạt chuẩn
sẽ có phần thua thiệt so với các ngân hàng
Basel II vẫn cịn đó.
nước ngồi.
8
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Nguồn lực
Nguồn nhân lực
Tổng số lao động của Vietcombank
tính đến 31/12/2019 là 18.948 người , quy
mơ lao động lớn . Vietcombank luôn chú
trọng phát triển nguồn nhân lực đây được
xem là chìa khóa đem lại thành cơng và hiệu
quả của ngân hàng.
Tài lực
Duy trì đội ngũ cán bộ chất lượng
cao, được kiểm soát từ đầu vào với chính
sách tuyển dụng nghiêm túc, chuyên nghiệp.
Xây dựng đội ngũ lãnh đạo là những người
có kiến thức hiện đại và nhiều kinh nghiệm
trong chuyên môn và quản lý điều hành.
Hầu hết nhân sự tại hội sở chính đều được
đào tạo ở nước ngoài.
Cơ sở vật chất
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng
hiện đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào
xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,phát
triển các sản phẩm,dịch vụ điện tử dựa trên
nền
tảng
công
nghệ
cao
như
Internetbanking, VCB money, SMS
banking…
Hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị
trường thì Vietcombank hiện là một ngân
hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam với
mạng lưới rộng lớn gồm hơn 550 chi nhánh,
phòng giao dịch,văn phịng đại diện và cơng
ty thành viên nước ngồi, cũng như hơn
1.800 ngân hàng đại lý ở 176 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới
Kiến thức , kinh nghiệm
Tồn tại hơn 57 năm( hoạt động năm
1963) thâm niên công tác lớn hơn nhiều so
với các ngân hàng khác, đã có những đóng
góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển
của kinh tế và phát huy vai trò của một ngân
hàng đối ngoại chủ lực trong cộng đồng tài
chính khu vực và tồn cầu. Là ngân hàng đa
năng với các thế mạnh về bán lẻ ,bán buôn
và ngân hàng đầu tư Vietcombank có khả
năng phục vụ khách hàng thông qua một hệ
thống đa dạng và trải rộng các dịch vụ tài
chính và ngân hàng
Thương hiệu
Đây là năm thứ 3 liên tiếp
Vietcombank giữ vị trí là thương hiệu ngân
hàng có giá trị nhất trong danh sách bình
chọn Forbes Việt Nam
Tháng 7/2019 Tạp chí Forbes Việt
Nam đã cơng bố danh sách 50 thương hiệu
dẫn đầu , trong đó ngân hàng duy nhất nằm
trong top 10 thương hiệu dẫn đầu với giá trị
thương hiệu đạt 246,5 triệu USD (tăng 68,6
triệu USD so với năm 2018 ) tiếp tục dẫn
đầu các ngân hàng trên thị trường với
khoảng cách 98,5 triệu USD so với ngân
hàng đứng thứ 2.
Ngồi ra Vietcombank cịn nhận giải
thưởng “Ngân hàng tốt nhất việt nam’’ của
tạp chí Euromoney, tạp chí Alpha sea,
‘’Ngân hàng mạnh nhất việt nam’’… .
Văn hóa nội bộ
+ Tin cậy -Giữ chữ Tín và Lành nghề
+ Chuẩn mực- Tôn trọng nguyên tắc và
ứng xử chuẩn mực
+ Sẵn sàng đổi mới- Luôn hướng đến cái
mới, hiện đại và văn minh
+ Bền vững- Vì lợi ích lâu dài
+ Nhân văn- trọng đức, gần gũi và biết
thông cảm, sẻ chia
9
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ
Năng lực
Năng lực về tài chính
Là một trong bốn ngân hàng có quy
Điều hành hoạt động kinh doanh
mô lớn nhất về vốn và tổng tài sản (tổng tài
mang tính chủ động và bám sát diễn biến thị
sản vượt mức 1 triệu tỷ đồng ) , cũng là
trường hơn, khả năng quản trị rủi ro từng
ngân hàng có lượng tiền gửi không kỳ hạn
bước được nâng cao thông qua hoàn thiện
lớn nhất cho thấy được lợi thế về nguồn vốn
các hệ thống quản lý, giám sát rủi ro tín dụng
giá rẻ của nhà băng này đây cũng là một
trong những yếu tố giúp cải thiện lợi
nhuận.Nhưng so với các ngân hàng trong
khu vực thì tiềm lực tài chính của
Vietcombank vẫn còn hạn chế
Năng lực về hoạt động
Thị phần huy động và cho vay đứng
thứ 3 sau BIDV và Vietinbank trong nhóm
các ngân hàng niêm yết, năm 2019 Tín dụng
bán lẻ của VCB tăng mạnh tăng tới 32,3%
trong khi đó bán bn chỉ tăng 2,3% , cho
thấy sự chuyển hướng thị trường, nhiều năm
trước VCB mạnh trong lĩnh vực truyền
thống bán buôn hơn.
Năng lực quản trị điều hành
Các cấp lãnh đạo luôn đề ra kế hoạch
hành động và giải pháp thực hiện đồng bộ
về kiện tồn mơ hình tổ chức, hồn thiện cơ
chế chính sách, phát triển hạ tầng công nghệ
ứng dụng trong công tác quản trị và phát
triển nguồn nhân lực. Hoạt động quản trị và
phát triển nguồn nhân lực của Vietcombank
luôn bám sát kế hoạch và đạt kết quả tốt
Năng lực công nghệ
Đang tiếp tục nâng cấp công nghệ
khởi động dự án “Chuyển đổi ngân hàng số”
sử dụng nền tảng dữ liệu và cơng nghệ,
Ngồi ra VCB cũng là ngân hàng tiên phong
ứng dụng công nghệ thẻ chip ,luôn ứng dụng
công nghệ hiện đại tiên tiến để đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách hàng.
Năng lực đội ngũ cán bộ
Được thị trường đánh giá cao và thu
hút một lượng lớn nhân sự có chất lượng,
trên 90% cán bộ có trình độ cử nhân , thạc
sỹ, tiến sỹ.Trong giai đoạn 2017-2019 số
lượng các khóa đào tạo, cán bộ được đào tạo
có sự tăng trưởng mạnh qua các năm
Năng lực của hệ thống kênh phân phối
Kênh phân phối truyền thống rộng
khắp , có mặt ở 120 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới. Đặc biệt năm 2019
Vietcombank đã vượt qua các điều kiện khắt
khe và hiện diện tại thị trường Mỹ khẳng
định vị thế vươn ra biển lớn.
10
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ
Kiểm sốt
Với tầm nhìn trở thành ngân hàng số
Hệ thống văn bản nội bộ tổ chức và
1 tại Việt Nam , một trong 100 ngân hàng
nhân sự được xây mới , rà sốt hồn thiện
lớn nhất khu vực Châu Á, một trong 300 tập
trong tất cả các khâu từ quy hoạch, bổ
đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới
nhiệm, luân chuyển, kỷ luật, đào tạo, phát
và được quản trị theo các thông lệ quốc tế
triển cán bộ... mang hiệu quả tích cực tối ưu
tốt nhất , Vì thế Vietcombank đã đổi mới
hóa nguồn lực hiện có của Vietcombank.
cơng tác tổ chức và nhân sự góp phần đột
Mạng lưới theo định hướng hoạt động tại các
phá trong kinh doanh ngồi ra khơng thể
địa bàn tiềm năng nơi chưa có sự hiện diện
khơng quan tâm đến hoạt động quản trị và
của VCB trước đây và phát triển mạnh địa
kiểm sốt nguồn nhân lực.
bàn đang hoạt động hiệu quả.
Cơng tác nhân sự dần được chuyển
đổi hoạt động theo hướng “đối tác nhân sự”
HRBP (Human Resource Business Partner
),dự án khung năng lực, dự án E-learning ...
các đơn vị tại trụ sở chính và chi nhánh
được rà sốt , kiện tồn chuẩn hóa theo
hướng tinh gọn tập trung quản lý và điều
hành theo các khối hoạt động, tối ưu và
nâng cao năng lực quản lý của các đơn vị tại
trụ sở chính.
11
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MỤC TIÊU
MARKETING
PHÂN TÍCH SWOT
Phân tích SWOT được xem là một trong những bước giúp hình thành lên chiến lược kinh doanh
của ngân hàng. Trong phần này, sẽ giúp chúng ta hình thành lên được bản sắc của một ngân hàng,
xác định mục tiêu chiến lược cùng với đó xác định được cơ chế kiểm soát chiến lược phù hợp
SỨ MỆNH CỦA VIETCOMBANK
Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng
TẦM NHÌN CỦA VIETCOMBANK
Đến năm 2030 trở thành Tập đồn tài chính đa năng hùng mạnh.
Ngang tầm với các Tập đoàn lớn trong Khu vực.
TRIẾT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK
Ln đặt mình vào vị trí đối tác để thấu hiểu, chia sẻ và giải quyết tốt nhất
cơng việc.
HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU CỦA VIETCOMBANK
Một Vietcombank Xanh và Mạnh
Một Vietcombank Uy tín và Hiện đại
Một Vietcombank Gần gũi và Biết sẻ chia
BẢN SẮC VĂN HĨA VIETCOMBANK
Được tóm tắt trong 5 giá trị cơ bản:
Tin cậy – Giữ gìn chữ Tín và Lành nghề
Chuẩn mực – Tôn trọng nguyên tắc và ứng xử chuẩn mực
Sẵn sàng đổi mới – Luôn hướng đến cái mới hiện đại và văn mình
Bền vững – Vì lợi ích lâu dài
Nhân văn – Trọng đức, gần gũi và biết thông cảm sẻ chia
12
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
PHÂN TÍCH SWOT
STRENGS: ĐIỂM MẠNH CỦA VIETCOMBANK
-
-
-
-
-
-
Vietcombank là ngân hàng có thương
hiệu mạnh có chất lượng tài sản tốt
nhất với cơ cấu thu nhập đa dạng, dẫn
đầu thị trường ở nhiều mảng sản phẩm
dịch vụ.
Tổng tài sản đứng vị trí lớn thứ 3 (sau
Vietinbank và BIDV), nằm trong top
100 ngân hàng về quy mô tổng tài sản
trong khu vực Châu Á.
Hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng
khắp: Hiện nay, Vietcombank có tổng
cộng hơn 572 chi nhánh/phịng giao
dịch đặt tại 53 tỉnh/thành phố trong cả
nước. Trong đó nhiều nhất phải kể đến
TP.HCM với 97 chi nhánh/PGD, Hà
Nội có 84 chi nhánh/PGD,... và nhiều
tỉnh thành phố khác.
Đội ngũ quản lí chuyên nghiệp: Ban
lãnh đạo có trình độ cao – là những
người đã từng học tập, làm việc ở nước
ngoài và đã từng giữ những chức vụ
quan trọng trong hệ thống ngân hàng.
Quy mơ lao động trên 90% cán bộ có
trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ. Tỉ lệ
lao động bán hàng duy trì ở mức trên
60% tổng số lao động.
Tiềm lực mạnh về bán buôn, kho quỹ,
tài trợ thương mại, thanh tốn quốc tế
cũng như các ứng dụng cơng nghệ
ngân hàng hiện đại.
Đội ngũ quản lí nhân sự tận tụy, giàu
kinh nghiệm, ham học hỏi và nhanh
thích ứng.
-
-
-
-
Được sự quan tâm đặc biệt từ ngân
hàng trung ương: nhờ vào những lợi thế
sẵn có như ban lãnh đạo có nhiều kinh
nghiệm quản lí, nhân viên có trình độ
nghiệp vụ cao, vốn lớn, sản phẩm đa
dạng ít chịu ảnh hưởng bởi các khoản
nợ tồn đọng từ các khoản vay theo chỉ
định và kế hoạch,...
Được thể hiện cổ phần hóa và hiện đại
hóa ngân hàng: Với việc triển khai
nhiều đề án công nghệ, Vietcombank đã
đạt được bước tiến lớn trong việc hiện
đại hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ
ngang tầm với ngân hàng quốc tế trong
khu vực
Là trung tâm ngoại tệ liên ngân hàng
Mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất:
Bao gồm trụ sở chính và hơn 550 chi
nhánh/PGD, 3 cơng ty con trực thuộc
trong nước, 2 cơng ty con tại nước
ngồi, 1 văn phòng đại diện tại
Singarore và 1 văn phòng đại diện tại
TP.HCM, 4 cơng ty liên doanh, liên kết
khác. Ngồi ra, Vietcombank đã có
quan hệ đại lí với gần 2000 ngân hàng
và định chế tài chính trên 176 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Hoạt động ngoại hối có doanh số cao
nhất.
13
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
PHÂN TÍCH SWOT
WEAKNESSES: ĐIỂM YẾU CỦA VIETCOMBANK
-
Năng lực quản lí và điều hành còn hạn chế so với yêu cầu NHTM hiện đại (tỷ
suất lợi nhuận và chất lượng tài sản chưa cao): tuy có nhân sự đơng đảo nhưng
đây cũng là điểm yếu của Vietcombank bởi việc quản lí nhân sự, bộ máy chưa đạt
hiệu quả tối đa.
-
Chủ đạo thu nhập của Vietcombank vẫn là bán buôn.
Các tỷ lệ về chi phí khả năng nghiệp vụ và sinh lời còn thua kém các ngân hàng
trong khu vực.
Sự liên kết với các NHTM khác chưa thật sự chặt chẽ.
Có sự chậm trễ khi các ngân hàng nước ngoài đang chuẩn bị áp dụng Basel III.
Sản phẩm/gói dịch vụ tiền gửi tiết kiệm còn đơn điệu.
-
14
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
PHÂN TÍCH SWOT
OPPORTUNITIES: CƠ HỘI CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
(i) Cơ hội mở rộng, phát triển thị trường ra
nước ngoài đối với các ngân hàng Việt Nam:
Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tham
gia CPTPP nói riêng đã mở ra cho các ngân
hàng Việt Nam một cơ hội tiếp cận thị
trường ở nước ngoài. Hội nhập tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức tín dụng trong
nước mở rộng hoạt động ra thị trường nước
ngồi thơng qua việc cung cấp dịch vụ trong
khuôn khổ cam kết, đặc biệt là hiện diện
thương mại và cung cấp qua biên giới.
(ii) Cơ hội nhận được sự hỗ trợ về tư vấn,
đào tạo bồi dưỡng kiến thức mới từ các ngân
hàng và các tổ chức tài chính nước ngồi:
Hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội liên kết của
các ngân hàng trong nước với ngân hàng
nước ngoài. Liên kết với các ngân hàng
nước ngồi giúp các ngân hàng trong nước
có điều kiện tốt để tăng cường về khả năng
phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ được hỗ trợ,
tư vấn kỹ thuật trong áp dụng công nghệ
ngân hàng, kỹ năng quản trị và phát triển
sản phẩm mới.
Sự cọ sát trong hoạt động kinh doanh
cũng là cơ hội để các ngân hàng trong nước
nâng mình lên một tầm cao mới. Mở cửa thị
trường dịch vụ ngân hàng theo các cam kết
song phương và đa phương sẽ là điều kiện
tốt để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực
tài chính, đồng thời các cơng nghệ ngân
hàng, các kỹ năng quản lý tiên tiến được các
ngân hàng trong nước tiếp thu thông qua sự
liên kết hợp tác kinh doanh. Sự tham gia
điều hành, quản trị các nhà đầu tư nước
ngoài tại các ngân hàng trong nước là yếu tố
quan trọng để cải
thiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh
doanh ở các ngân hàng trong nước.
(iii) Các ngân hàng Việt Nam được tham gia
vào một sân chơi kinh doanh bình đẳng và
mang tính chun nghiệp cao: Khi thực hiện
những cam kết hội nhập, sự can thiệp của
Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng sẽ ngày càng giảm và hạn chế sự
bảo hộ. Bối cảnh này tạo điều kiện để các
ngân hàng Việt Nam trở nên năng động hơn
trong hoạt động kinh doanh, đồng thời, các
ngân hàng có cơ hội thể hiện năng lực và
trình độ của mình.
Các ngân hàng trong nước buộc phải
chuyên mơn hóa sâu hơn các nghiệp vụ
nhanh chóng tiếp cận và phát triển các dịch
vụ ngân hàng mới, nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn, khai thác và áp dụng hiệu
quả hơn ưu thế của các loại hình ngân hàng
nhằm mở rộng thị phần trên thị trường tài
chính trong nước và quốc tế. Hội nhập quốc
tế buộc các ngân hàng trong nước phải hoạt
động theo nguyên tắc thị trường, nâng cao
năng lực cạnh tranh sẽ thúc đẩy hiệu quả
kinh doanh của các ngân hàng trong nước.
15
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
PHÂN TÍCH SWOT
THREATS: THÁCH THỨC MÀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK SẼ ĐỐI MẶT
Bên cạnh những cơ hội thì các ngân hàng
Việt Nam cũng phải đối diện với rất nhiều
thách thức khi Việt Nam thực thi các cam
kết trong CPTPP. Cụ thể như:
Thứ nhất, sự cạnh tranh của hệ thống ngân
hàng ngày càng gay gắt: Việc mở cửa hội
nhập, kéo theo một lượng lớn các ngân hàng
nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính,
cơng nghệ và trình độ quản lý tham gia vào
thị trường tài chính nội địa và sự cạnh tranh
gay gắt giữa khối ngân hàng trong nước và
các ngân hàng nước ngồi là điều khó có thể
tránh khỏi.
Thứ hai, các ngân hàng trong nước phải đối
mặt với xu hướng gia tăng tỷ lệ sở hữu nước
ngoài tại các ngân hàng thương mại
(NHTM) Việt Nam: Việc mở cửa thị trường
trong nước đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ
lệ sở hữu nước ngoài tại các NHTM Việt
Nam. Hiện nay, các NHTM Việt Nam đã
chủ động tích cực chào bán cổ phiếu cho các
cổ đơng là tổ chức lớn nước ngồi, nâng dần
tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các NHTM.
Ngay cả khi không phải do sự suy giảm về
xu hướng kinh doanh thì trong khu vực tài
chính cũng ln diễn ra một chu trình di
chuyển lao động khắc nghiệt. Đó là việc cắt
giảm lao động có tay nghề thấp để thay thế
bằng lao động có tay nghề cao, điều này dễ
xảy ra tình trạng chảy máu chất xám của lao
động có tay nghề cao trong quá trình cạnh
tranh. Vì thế, một trong những thách thức
lớn của hệ thống ngân hàng Việt Nam là việc
giữ chân nhân tài, tránh sự dịch chuyển
nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam
sang các nước khu vực.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan
trọng đối với việc mở rộng thị trường dịch
vụ tài chính nói chung và dịch vụ ngân hàng
nói riêng tại Việt Nam. Bên cạnh những cơ
hội, quá trình hội nhập nói chung trong lĩnh
vực tài chính ngân hàng nói riêng tiềm ẩn
khơng ít rủi ro và thách thức, địi hỏi hệ
thống ngân hàng không ngừng đổi mới, sáng
tạo, nâng cao năng lực quản trị, để khơng chỉ
đứng vững, mà cịn khẳng định vị trí của
mình trong khu vực và quốc tế.
Thứ ba, áp lực nâng cao chất lượng và dịch
chuyển nguồn nhân lực tài chính ngân hàng
chất lượng cao sang các tổ chức nước ngoài
và khu vực: Trong thời kỳ phát triển, khu
vực tài chính có thể thu hút được một lực
lượng lớn lao động tham gia và là một trong
những khu vực có mức tiền lương cao, song
trong thời kỳ khủng hoảng và suy thoái, lao
động trong khu vực tài chính cũng là nhóm
người dễ bị tổn thương nhất, phải chịu sức
ép sa thải hoặc cắt giảm tiền lương.
16
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền
MỤC TIÊU
MARKETING
Đây là hình thức tiết kiệm có kì hạn trả lãi
sau tồn bộ, khách hàng có thể rút vốn trước
hạn nhưng vẫn được hưởng lãi suất tương
ứng với thời gian gửi theo quy định.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số: + 20%-25%
Lợi nhuận: +10-15%
Thị phần: Chiếm khoảng 15% đến 20% thị
phần trong công tác huy động vốn của Ngân
hàng dịp cuối năm.
Nhằm hướng tới khách hàng mục tiêu là:
các cá nhân và hộ gia đình.
Vietcombank xây dựng và phát triển nhận
thức của khách hàng mới với sản phẩm.
Cung cấp thông tin ban đầu về những lợi ích
chủ yếu, cơ bản vượt trội so với đối thủ cạnh
tranh.
Luôn truyền tải những thông điệp ý nghĩa
đáng tin cậy, bền vững và ổn đỉnh của bộ
máy tổ chức Vietcombank. Tao được sự ảnh
hưởng ở góc độ cơng chúng, duy trì hình ảnh
tích cực của sản phẩm thông qua các hoạt
động phúc lợi xã hội, ví dụ như việc hỗ trợ
khách hàng trong việc lên kế hoạch tài chính
vào từng thời điểm của cuộc đời.
Tạo dựng hình ảnh Vietcombank trở thành
một người đồng hành, người bạn và người
thấu hiểu khách hàng. Cùng với đó duy trì
sự tín nhiệm, ưa chuộng của khách hàng
truyển thống, nhân mạnh thuộc tính cạnh
tranh có ưu thế của sản phẩm mới. Tạo tiền
đề và cơ sở để ra mắt thêm nhiều dòng sản
phẩm mới.
17
GVHD: Ths. Võ Thị Ngọc Hà – Ths. Hồ Thị Ngọc Tuyền