Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.74 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>* Bài 1: Cảm nhận về BAØI THƠ ĐỒNG CHÍ của Chính Hưu Đã từ lâu, hình tượng người lính của quân đội nhân dân Việt nam đã đi vào lòng dân, đi vào văn chương với nhưng tình cảm thân thương nhất và đẹp đẽ nhất. Danh từ “ Bộ đội Cụ Hồ” đã trở thành cái tên gọi thân thương nhất của nhân dân dành cho người chiến sĩ. Đã rất nhiều nhà văn, nhà thơ viết về người lính và nhà thơ Chính Hưu- người lính Chính Hưu- bằng cảm xúc thật của người rong cuộc đã thành công xuất sắc với bài thơ “ Đồng chí”. Với bài thơ Đồng chí, Chính Hưu đã khắc họa thành công hình ảnh người lính và diễn tả thật cảm động tình đồng chí đồng đội bình dị mà cao đẹp của họ. Bài thơ ra đời được đông đảo bạn đọc đón nhận đặc biệt là nhưng người lính. Thật vậy , bài thơ Đồng chí không phải là bài thơ hay nhất nhưng nó lại là bài thơ được nhiều người biết đến nhất , thậm chí nhắc đến Chính Hữu người ta nghĩ ngay đến Đồng chí . Bài thơ đã được phổ nhạc nhưng dù là thơ hay nhạc mãi mãi tình đồng chí keo sơn gắn bó vẫn sống mãi trong lòng mọi người . Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được sáng tác theo thể thơ tự do , chỉ có 20 dòng nhưng đã tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí , đồng đội thật sâu sắc . Mở đầu baøi thô taùc giaû vieát : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Bằng thành ngữ “ Nước mặn đồng chua ” và hình ảnh gợi tả “Đất cày lên sỏi đá ” có sức khái quát cao . Tác giả đã giới thiệu với chúng ta hoàn cảnh xuất thân của những người chieân só trong nhöõng naím ñaău cụa cuoôc khaùng chieân choẫng Phaùp . Hó laø nhöõng ngöôøi sinh ra và lớn lên từ những làng quê nghèo đói “ nước mặn đồng chua ” , “đất cày lên sỏi đá ” . Họ thật sự là những người nông dân “Mới hôm qua còn tì tay lên cán cuốc ” , đang chống chọi lại với thời tiết khắc nghiệt của vùng quê chua phèn sỏi đá để khoát lên mình màu áo xanh chiến sĩ bảo vệ quê hương đất nước thân yêu . Mỗi người một vùng quê , những người tứ xứ này trước ngày vào bộ đội họ chưa hề quen bieát nhau . Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Những người từ mọi phương trời tập hợp lại trong hàng ngủ quân đội cách mạng và chính nhờ cơ sở của sự đồng cảm giai cấp , cùng chung cảnh ngộ cho nên họ đã dễ dàng thân quen với nhau Những người xa lạ gặp nhau thân quen nhau tạo nên tình đồng chí . trước hết phải nói tình đồng chí được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu . Súng bên súng đầu sát bên đầu Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Súng bên sung là cách nói hàm súc , hình tượng . Cùng chung lí tưởng chiến đấu . Anh cùng tôi cùng ra trận đánh giặc để bảo vệ đất nước quê hương , vì độc lập tự do và sống còn của dân tộc . “Đầu sát bên đầu ” là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đôi bạn tâm giao . Có thể nói hai hình ảnh thơ đã cụ thể hóa sự hòa nhập của những người chiến sĩ cùng chung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> lí tưởng chiến đấu bảo vệ tổ quốc . Súng và đầu , ý chí và tình cảm là sự gắn bó keo sơn thắm thiết của những con người cùng chung lí tưởng . Câu thơ “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ” là câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niệm của một thời gian khổ . Đã là đôi tri kỉ phải hiểu nhau thông cảm cho nhau , chia sẻ ngọt bùi cho nhau . Phải là người bạn chí cốt bên nhau . Để có được mối tình tri kỉ này hẳn nhiên họ phải cùng chung hoàn cảnh xuất thân , cùng chung lí tưởng chiến đấu . Câu thơ được biểu hiện bằng một hình ảnh cụ thể , giản dị mà hết sức gợi cảm . “Đồng chí ” . Câu thơ chỉ gồm hai tiếng như ghép lại tình ý sáu câu thơ đầu của bài th ơ , đồng thời tạo ra một tiếng vang ngân như một nốt nhấn nổi bật trong bản đàn , là sự kết tinh mọi cảm xúc , mọi tình cảm ä của tình bạn tình người. Là đồng chí, nhưng người lính sẵn sàng cùng nhau chia sẻ nỗi niềm tâm sự: Ruôïng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhaø khoâng maët keä gioù lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người trai làng ra lính Ba câu thơ đưa ta trở lại hoàn cảnh riêng , từng cảnh ngộ riêng của những người lính vốn là nông dân đó . GơÛi bạn thân cày mảnh ruộng của mình . Nhớ tới gian nhà trống không “ gió lung lay ”. Sẵn sàng gởi lại những gì quí giá thân thiết của cuộc sống người nông dân nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn . Hai chữ “mặc kệ ” đã nói được một cách dứt khoát mạnh mẽ của những người lính ra trận . Họ dứt khoát nhưng không vô tình , trong lòng họ vẫn nặng tình với quê hương thân yêu . Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết : Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy “Giếng nước gốc đa ” hình ảnh quê hương thân thiết được tác giả diễn tả một cách kín đáo gián tiếp qua mô típ quen thuộc về làng quê của ca dao “ Cây đa giếng nước sân đình ”. Nghệ thuật hoán dụ và nhân hóa đã bộc lộ nỗi niềm nhớ nhung của kẻ hậu phương đối người ra trận . Bút pháp nhân hóa nỗi nhớ cũng gây thêm ấn tượng mạnh mẽ . Mối tình đồng chí keo sơn gắn bó với nhau, không chỉ cảm thông những tâm tư nỗi lòng của nhau mà đó còn là sự cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn cuộc đời người lính . Aùo anh raùch vai Quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù Miệng cười buốt giá Chaân khoâng giaøy Bằng những hình ảnh thơ chân thực và xúc động , gợi tả , gợi hình . Tác giả đã làm sống dậy cả một thời gian khổ thiếu thốn trong cuộc chiến đấu của người lính thời chống Pháp . Đó là những gian khổ tột cùng của người lính , những cơn sốt run người vừng trán ứơt mồ hođi , nhöõng trang phúc phong phanh giöõa muøa ñođng giaù reùt . Nhöõng gian lao thieâu thoẫn aây càng làm nổi bật sự cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ . Trong gian khổ vẫn nổi bật lên nụ cười của người lính “Miệng cười buốt giá ” thật đáng yêu làm sao . Hình ảnh người lính thật đáng trân trọng mỗi khi ta đọc những câu thơ nói về cuộc sống kham khổ của họ . Aùo vaûi chaân khoâng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đi lùng giặc đánh Chúng ta mới cảm thấy khâm phục và tự hào biết bao . Vậy sức mạnh nào để giúp cho người lính vượt qua được mọi gian khổ thiếu thốn ấy ? Có phải chăng đó là tình đồng chí dồng đội “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay ”. Thật giản dị và xúc động của sự biểu hiện tình đồng chí , đồng đội thiêng liêng ở hững người lính . Đó là nguồn sức mạnh cho họ chiến thắng . Tình đồng chí còn được thử thách cao nhất là trong chiến đấu , trong sự sống chết nơi chiến hào . Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Có thểû nói đoạn cuối của bài thơ là một bức tranh đẹp của tình đồng chí , là một biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ . Trong cảnh “Rừng hoang sương muối ” những người chiến sĩ phục kích chờ giặc đứng bên nhau , Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn . Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang giá rét . Trong cái đêm phục kích ấy có vầng trăng như treo trên đầu súng . Một hình ảnh thơ rất đặc sắc chỉ có bốn tiếng thôi nhưng dã gây cho người đọc một bất ngờ thú vị . Hình ảnh ấy mang ý nghĩa biểu tượng . Súng và trăng - thực tại và mơ mộng , chất chiến đấu và chất trữ tình , chiến sĩ và thi sĩ . Súng còn là biểu tượng của cuộc chiến đấu vì độc lập tự do . Trăng là biểu tượng của non nước thanh bình cùng đặt trên một bình diện “đầu súng trăng treo ”. Ý thơ đã đem đến cho chúng ta một liên tưởng về tâm hồn người lính rất đẹp . Trong ác liệt chiến tranh vẫn yêu đời và luôn luôn hướng về một ngày mai hòa bình yên vui . Có thể nói đó là các mặt bổ sung cho nhau , hài hòa với nhau của cuộc đời người lính cách mạng . Câu thơ mang một ý nghĩa cao đẹp trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc của anh bộ đội cụ Hồ . Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu rất hàm súc , mộc mạc , chân thực và có sức gợi tả khái quát cao , đã khắc họa được một trong những phẩm chất đẹp của anh bộ đội cụ Hồ . Đớ là mối tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn , gian khổ có nhau , sóg chết có nhau . Bài thơ có thực có hư tạo nên vẻ đẹp hài hòa , gây cho người đọc những suy tư sâu sắc , những xúc động sâu lắng . Có thể nói bài thơ Đồng chí là một tượng đài chiến sĩ tráng lệ , mộc mạc , bình dị cao caû vaø thieâng lieâng . * Bài 2. Em hãy phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Nhà thơ Huy Cận đã từng gọi bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (1958) của mình là "khúc tráng ca". Quả đúng nh vậy, bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn của con ngời lao động trong sự hài hoà với vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên kì vĩ. Không còn thấy dấu vết của một "nỗi buồn thế hệ" cô đơn, li tán đã từng dằng dặc, triền miên trong thơ ông hồi trớc Cách mạng tháng T¸m. Chuyến thực tế ở vùng biển Quảng Ninh đã đem đến cho hồn thơ Huy Cận một sự thay đổi lớn - một niềm vui say sưa về cuộc sống mới. Đoàn thuyền đánh cá kết quả của chuyến đi thực tế đầy ý nghĩa đó. Bài thơ lµ h×nh ¶nh cña cuéc sèng míi, cuéc sèng mµ ngêi ta t×m thÊy niÒm tin vui bất diệt trong lao động, trong sự hũa hợp tuyệt diệu giưa con người làm chủ với thiờn nhiờn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đất nước. Bài thơ miêu tả trọn vẹn một đêm lao động trên biển của đoàn thuyền đánh cá của ngư dân dân vùng biển Quảng Ninh Bài thơ mở ra bằng khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp : Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Khung cảnh thiên nhiên đợc phác hoạ chỉ vài nét mà vẫn cho ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên kì vĩ. Với biện pháp so sánh và nhân hóa gợi hình, gợi cảm, hai c©u th¬ gîi t¶ sù vËn động của thời gian: mặt trời đỏ rực như một hũn lửa khổng lồ đang từ từ xuống biển. Những con sóng gợn những nét ngang luân chuyển qua lại nh then cửa và mặt trời xuống đến đâu, cánh cửa đêm nh kéo xuống đến đó. Khung cảnh biển về đờm hiện lờn thật kỡ vĩ, trỏng lệ qua nhưng vần thơ của tỏc giả Khi những ánh sáng mặt trời tắt hẳn:"sóng đã cài then", "đêm sập cửa", đúng thời ®iÓm Êy, trong kh«ng gian cña biển hết sức kì vĩ tráng lệ ấy, đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi trong tiếng hát đầy hứng khởi: Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi Một hình ảnh sáng tạo được chấp bút từ một thơ bay bổng, đầy tin yêu vè cuộc sống lao động mới. Khúc hát lãng mạn cất lên từ lòng tin, tình yêu lao động,tin tưởng vào sự gàu cú của biển quê nhà, cña s¾c c¸ b¹c. Tất cả ®an dÖt thµnh tạo nên sức mạnh đẩy đoàn thuyền vượt sóng ra khơi – một hình ảnh thật đẹp, đầy chất tráng ca. Mét c¸ch tù nhiªn, nh÷ng vÇn th¬ më ®Çu hót ngời đọc vào không khí lao động của ngời dân lúc nào không hay. Tiếp theo là hình ảnh đoàn thuyền đánh cá lướt sóng trên biển thật kì vĩ hùng tráng: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giưa mây cao với biển bằng Con thuyền vốn nhỏ bé trước biển cả mênh mông, qua hồn thơ bay bổng lãng mạn của Huy cận đã trở nên lớn lao, kì vĩ ngang tầm với thiên nhiên. Đó là cách nhìn, là ước mơ làm chủ thiên nhiên, là niềm vui phơi phới của nhưng con người lao động mới. Tiếp đến là cảnh lao động trên biển của đoàn thuyền đánh cá được nhà thơ ghi lại như một khúc tráng ca: Dàn đan thế trận lưới vây giăng Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao …. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông Bức tranh lao động của nhưng ngư dõn trên biển được miêu tả hết sức sinh động. Đó là là nh÷ng h×nh ¶nh gîi t¶ c¸i k× vÜ, lín lao, lµ nh÷ng s¾c mµu léng lÉy, vµ c¶ nh÷ng nÐt th¬ méng, bay bæng Công việc đánh cá vốn nặng nhọc nhưng với tình yêu và niềm say mê lao động đã trở nên nhẹ nhàng hơn bởi tiếng hát vui say: “ Ta hát bài ca gọi cá vào”, bởi cách nhìn đầy lãng mạn bay bổng:” Gừ thuyền đó cú nhịp trăng cao” Vẻ đẹp của biển trời hoà quyện với vẻ đẹp của con ngời lao động dệt lên bức tranh tráng lệ, rạo rực sức sống làm sụi động lòng người. Cá đã đầy khoang, lấp loá trong ánh rạng đông cũng là lúc đoàn thuyền kết thúc một đêm lao động cần cự say mờ đầy hứng khởi. Buồm lại căng lên đón ánh bỡnh minh rực rỡ. Khổ thơ cuối là cảnh trở về đầy hào hứng của đoàn thuyền đánh cá: C©u h¸t c¨ng buåm víi giã kh¬i, §oµn thuyÒn ch¹y ®ua cïng mÆt trêi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mặt trời đội biển nhô màu mới, M¾t c¸ huy hoµng mu«n dÆm ph¬i Lại một sự hoà quyện tuyệt vời giữa thiên nhiên và con ngời. Vẻ đẹp của bài thơ bừng lên trong ánh sáng huy hoàng, ánh sáng của mặt trời, ánh sáng của sức lao động đã thành thành quả, của niềm vui lao động chân chính. Hỡnh ảnh thơ cú sự lặp lại và nõng cao làm cho khỳc ca lao động càng thêm hùng tráng. Nếu như mở đầu bài thơ đoàn thuyền ra khơi vang lên khúc ca hùng tráng về niềm vui lao động, về niềm tin vào sự giàu có của biển quê nhà thì đoàn thuyền trở về cũng với khúc ca rộn rã niềm vui, nhưng là niềm vui của thành quả lao động tốt đẹp, họ đang hào hứng khẩn trương “ chạy đua cùng mặt trời” đem thành quả lao động của mình về để xây dựng quê hương đất nước. Bài thơ kết thúc trong cảnh bình minh rực rỡ, đoàn thuyền trở tràn ngập ánh sáng huy hoàng của cá đầy khoang lấp lánh. Có lẽ hiếm gặp một hình ảnh thơ nào huy hoàng, tuyệt đẹp đến như vậy. Nhìn lại toàn bộ bức tranh mà tác giả đã miêu tả trong bài thơ, ta càng thấy rõ hình ảnh đẹp đẽ đầy chất tráng ca của con ngêi lao động mới, làm chủ cuộc sống trong sự hòa hợp tuyệt diệu với thiờn nhiờn đất nước giàu đẹp. Trong sự hài hoà ấy, vũ trụ cũng đợc cảm nhận với sự vận động theo nhịp sống của con ngời Đúng nh nhà thơ Huy Cận đã bày tỏ: “Bài thơ của tôi là cuộc chạy đua giữa con ngời và thiên nhiên, và con ngời đã chiến thắng. Tôi coi đây là một khúc tráng ca, ca ngợi con ngời trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui". * Bài 3 : C¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh vµ nh÷ng ngêi chiÕn sÜ l¸i xe trªn đờng Trờng Sơn năm xa, trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. A- Më bµi: - Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình tợng ngời lính đã được khắc họa rất phong phú trong thơ ca nớc ta. Và Phạm Tiến Duật là một trong số nhà thơ tự khẳng định đợc mình trong những thành công về hình tợng ngời lính trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.Với “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” PTD đã sáng tạo một hình ảnh thơ độc đáo : những chiếc xe không kính và bị mất dần đi nhưng phương tiện cần thiết võ̃n băng băng ra chiến trường, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đờng Trờng S¬n anh hùng dòng c¶m. B- Th©n bµi: 1. Nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh vÉn b¨ng ra chiÕn trêng - Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp nhưng vẫn rất thơ. C¸ch gi¶i thÝch nguyªn nh©n “ không có kính ”còng rÊt thùc: nh mét c©u nãi tØnh kh« cña lÝnh: Kh«ng cã kÝnh, kh«ng ph¶i v× xe kh«ng cã kÝnh. Bom giËt, bom rung, kÝnh vì ®i råi. - Cái độc đáo là trong giäng th¬ v¨n xu«i cµng t¨ng thªm tÝnh hiÖn thùc cña chiÕn tranh ¸c liÖt. - Trong hoàn cảnh ác liệt ấy,nh÷ng chiÕc xe vẫn ngoan cêng dù nhưng chiếc xe ngày một biÕn dạng, hư hỏng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, rồi xe không có đèn ; kh«ng cã mui xe, thïng xe cã xíc, Nhng: Xe vÉn ch¹y v× MiÒn Nam phía trước Một hình ảnh thơ thật hào hùng và thật độc đáo. Nó như là một minh chứng sống động cho sự dũng cảm kiên cường của nhưng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn anh hùng trong nhưng năm chống Mĩ ác liệt. 2. H×nh ¶nh nh÷ng chiÕn sÜ l¸i xe. - Trong gian khổ hiểm nguy “ bom giật bom rung ”người chiến sĩ lái xe vẫn với t thÕ ung dung, hiªn ngang : Ung dung buång l¸i ta ngåi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - T¶ rÊt thùc c¶m gi¸c ngêi ngåi trong buång l¸i kh«ng kÝnh khi xe ch¹y hÕt tèc lùc : (tiÕp tôc chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gîi c¶m gi¸c rÊt thËt). - Tâm hồn người chiến sĩ vẫn mơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu thơ tả rất thực thiên nhiên đờng rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất méng: thiªn nhiªn k× vÜ nªn th¬ theo anh ra trËn.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể hiện trong ngôn ngữ ngang tàng, cử chỉ phớt đời (ừ thì có bụi, ừ thì ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc), ở giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cöa kÝnh vì råi, nh×n nhau mÆt lÊm cêi ha ha,). 3. Søc m¹nh nµo lµm nªn tinh thÇn Êy - Sức mạnh của tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã về đây họp thành tiểu đội, từ những giõy phút cùng nhau “ bát cơm ăn vụ̣i ”, của những cái bắt tay “ qua của kính vỡ rồi” - Søc m¹nh cña lÝ tëng, của trái tim yêu nước v× miÒn Nam ruét thÞt : Xe vÉn ch¹y v× miÒn Nam phÝa tríc, chØ cÇn trong xe cã mét tr¸i tim. Cách lí giải thật bất ngờ thật đơn giản như phong cách lính lái xe nhưng ý nghĩa thật cao cả. C- KÕt bµi : - Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, cã c¸i nh×n s¾c s¶o và đặc biệt là từ nhưng trãi nghiêm của người lính – nhà thơ. Giäng ®iÖu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ. - Qua h×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh, t¸c gi¶ kh¾c ho¹ h×nh tîng ngêi lÝnh l¸i xe trÎ trung, hiên ngang, dũng cảm, chiến đấu vì lí tởng cao đẹp. Đú là hỡnh ảnh của cả thế hệ trẻ Việt nam anh hùng thời chống Mĩ Năm 1970 , tập thơ vầng trăng vầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời . Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lên hào hùng và hồn nhiên kì lạ . Thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tình cảm yêu nước và chí khí anh hùng của thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua những hình ảnh cô gái thanh niên xung phong và anh bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn . Đăïc biệt là hình ảnh những người chiến sĩ lái xe hiên ngang , yêu đời được thể hiện trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính .Đây là một trong nhữngbài thơ đặc sắc cuả nhà thơ Phạm Tiến Duật ở trong chùm thơ được tặng giải nhaát cuoäc thi thô cuûa baùo vaên ngheä 1969-1970 . Thật vậy , bài thơ về tiểu đội xe không kính là một tìm tòi mới lạ , một sự cảm nhận độc đáo sáng tạo của Phạm Tiến Duật. Với giọng điêụ thơ ngang tàng , tinh nghịch mà sôi nổi tươi trẻ đã làm sống lại hình ảnh thế hệ trẻ đặc biệt là lớp trẻở tuyến đường Trường Sơn và không khí của thời chống Mĩ ác liệt mà phơi phới tin tưởng . Mở đầu bài thơ là hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường Khoângcoù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi . Từ bao giờ những hình ảnh xe cộ được đưa vào thơ , thường được các nhà thơ lãng mạn hóa , mĩ lệ hóa và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực . Nhưng hình ảnh những chiếc xe trong thơ Phạm Tiến Duật rất khác , nó khác vì trước hết nó lạ mà rất thực , thực đến trần trụi Khoâng coù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vì sao xe không có kính ? Nhà thơ giải thích nguyên nhân cũng rất thực : Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi . Những hình hảnh thật này được diễn đạt bằng hai câu thơ rất gần với hai câu văn xuôi lại thêm cái giọng thơ thản nhiên pha chút ngang tàng càng gây ra sự chú ý về sự khác lạ của những chiếc xe . Không chỉ xe không có kính mà bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm , trần trụi hơn nữa . Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xứớc. Chiến tranh khốc liệt , chiến tranh dã man của quân thù đã làm cho những chiếc xe không còn giữ nguyên hình dạng ban sơ của nó . Hình ảnh những chiếc xe biến dạng như thế này ta thấy không hiếm trong chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa . Đây là một hình ảnh thực nhưng phải có một tâm hồn nhạy cảm , sống gần gũi với những chiến sĩ lái xe cộng với nét ngang tàng tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ cứu nước . Bài thơ không dừng lại ở việc miêu tả những chiếc xe không kính , mà cái đích của nhà thơ vươn tới trong bài thơ này là hình ảnh của những chiến sĩ lái xe trong những chiếc xe không kính đó . Họ là lớp người đang xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai . Chính hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn . Mặc dù thiếu đi những điều kiện , phương tiện về vật chất tối thiểu nhưng đó là một cơ hội để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần của mình . Ung dung buoàng laùi ta ngoài Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Pham Tiến Duật đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm về hình ảnh những chiến sĩ lái xe , trước hết phải nói là ở họ có một tư thế rất ung dung hiên ngang . Lái xe không kính phải chạy trên tuyến đường Trường Sơn nhưng những chiến sĩ ấy vẫn có một tinh thần bất khuất vẫn có một tư thế nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng . Trong buồng lái qua khung cửa xe không còn kính chắn gió người lái xe cảm thấy tất cả thế giới bên ngoài ùa vào buồng lái với một tốc độ chóng mặt . Nhìn thaáy gioù vaøo xoay maét ñaéng nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nhö sa nhö uøa vaøo buoàng laùi . Ta thấy dường như không chỉ có con đường mà cả bầu trời , với sao trời , cánh chim đều ùa vào buồng lái . Đây là những cảm giác mạnh và đột ngột cảm nhận trên một chiếc xe không kính chạy nhanh . Cảm ơn nhà thơ đã diễn tả chính xác gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh mẽ với mỗi chúng ta . Cảm giác ấy của nhà thơ cũng chính là cảm giác của mỗi người đọc , tưởng chừng mình đang ngồi trên những chiếc xe không kính lao ra chiến trường . Ngoài tư thế ung dung hiên ngang ta còn cảm nhận ở bài thơ những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ lái xe . Đó là tinh thần bất chấp khó khăn gian khổ , nguy hiểm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Không có kính ừø thì có bụi Bụi phun tóc trắùng như người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng gió lùa hô mau thôi. Đọc những câu thơ trên ta thấy ngôn ngữ rất gần với những câu văn xuôi , bình dị mộc mạc với cấu trúc lặp lại : Không có ... ừ thì ; chưa cần , giọng thơ tin tưởng pha chút ngang tàng nhà thơ diễn tả rất đúng nét tính cách ,Bất chấp khó khăn coi thường gian khổ , nguy hiểm của những chiến sĩ lái xe . Chưa hết những phẩm chất cao quý ấy còn thể hiện ở sự sôi nổi , trẻ trung , lạc quan yêu đời . Ta thấy họ lái xe thiếu đi những điều kiện của những chiếc xe không kính gian khổ nguy hiểm đang chờ , thế mà họ vẫn tươi trẻ ,vui nhộn , phì phèo châm điếu thuốc , nhìn nhau mặt lấm cười ha ha . Đó có phải chăng là tiếng cười sảng khoái , hồn nhiên , vẻ mặt trẻ trung của những người chiến sĩ dày dạn đạn bom mà vẫn tin tưởng lạc quan trong suốt chặng đường đi tới , đêm ngày những chiếc xe vẫn bon bon ra chiến trường . Song cũng có lúc đoàn xe dừng lại , ấy là lúc ngồi nghỉ hoặc tới đích . Hai khổ thơ thứ năm và thứ sáu trong bài thơ miêu tả những cuộc gặp gỡ vui vầy trong tình đồng chí , đồng đội thật cảm động: Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây hợp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm một nét đẹp nữa , đó là tình cảm gắn bó chia ngọt xẻ bùi . Khi hành quân các anh chào hỏi nhau trong cảnh ngộ đôïc đáo Bắùt tay qua cửa kính vỡ rồi . lúc nghỉ lại các anh trò chuyện , ăn uống , nghỉ ngơi nhường nhịn nhau như anh em ruột thịt . Song cũng chỉ một thoáng chốc để rồi lại tiếp tục hành quân lại đi lại đi trời xanh thêm . Ý thơ ở đây thật lãng mạn , thật mộng mơ . Vậy sức mạnh nào giúp họ vượt qua coi thường gian khổ nguy hiểm , có lòng dũng cảm và lạc quan như thế ? Có phải đó là nhiệt tình yêu nước của thế hệ trẻ Việt Nam những năm chiến tranh chống Mĩ . Đó cũng là khát vọng giải phóng miền Nam của những chàng trai trẻ vaø cuõng laø cuûa caû daân toäc : Tất cả nói một lời giải phóng ! Cứu miền Nam ! Cứu miền Nam ! Ôi cửa phật cũng dầu sôi lửa bỏng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Daãu thieâu mình laøm ñuoác vaãn cam Kết thúc bài thơ trở lại hình ảnh những chiếc xe trần trụi do bom đạn chiến tranh , thiếu đi mọi cái cần có ở bên ngoài nhưng trong xe là người lái với trái tim vì miền Nam tổ quốc thì xe vẫn băng ra chiến trường . Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe vẫn chay vì miền Nam phía trước Chæ caàn trong xe coù moät traùi tim Bằng sự đối lập giữa vật chất và tinh thần giữa hình ảnh những chiếc xe trần trụi và con người trong buồng lái , tác giả đã đem đến cho người đọc một ấn tượng khó phai mờ qua cách lí giải bất ngờ mà chí lí : Chỉ cần trong xe có một trái tim . Với cách lí giải này ta hiểu được côi nguồn sức mạnh của cả đoàn xe , gốc rễ phẩm chất anh hùng của mỗi người cầm lái tích tụ , đọng kết lại ở cái trái tim gan gĩc kiên cường , giàu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thương này . Phải chăng chính trái tim con người đã cầm lái ? Tình yêu tổ quốc , tình yêu đồng bào , đồng chí ở miền Nam đau khổ đã khích lệ động viên người chiến sĩ vận tải vượt qua khó khăn gian khổ , luôn lạc quan bình tĩnh năm chắc vô lăng nhìn thật đúng hướng để đưa đoàn xe khẩn trương đến đích Bài thơ về tiểu đội xe không kính có giá trị nghệ thuật đặc sắc góp vào sự phong phú của thơ ca chống Mĩ . Phạm Tiến Duật nắm bắt và đưa vào thơ những hình ảnh , những chi tiết rất thực và sinh động của hiện thực chiến tranh để ngợi ca hình ảnh các chiến sĩ lái xe . Họ là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt nam, một thế hệ sống đẹp , ý thức được trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc , đất nước , trong gian khổ hi sinh vẫn phơi phới tin tưởng vào chiến thắng ! * Bài 4: Cảm nhận của em về bài thơ Nãi víi con cña Y Ph¬ng. A- Më bµi : - Cha mẹ sinh con đều ớc mong con khôn lớn, tiếp nối truyền thống của gia đình, quê hơng. Đó là tình yêu con cao đẹp nhất. - Y Phơng cũng nói lên điều đó nhng bằng hình thức ngời cha tâm tình, dặn dò con, nên đem đến cho bài thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy. Đặc biệt với cỏch thể hiện mộc mạc qua nhưng hình ảnh cụ thể, ví von của người miền núi, bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc B- Th©n bµi : 1. Mîn lêi nãi víi con, Y Ph¬ng gîi vÒ céi nguån sinh dìng mçi con ngêi. * Con lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ (Phân tích 4câu đầu) - Miờu tả cảnh đứa trẻ chập chững tập đi, tập núi rất chõn thực, sinh động. - Gợi đợc không khí gia đình đầm ấm, hạnh phỳc, niềm vui của cha mẹ khi đón nhận từng biểu hiện lớn lên của đứa trẻ và con được lớn lờn trong sự nõng đún, trong tỡnh yờu thương chăm chỳt của cha mẹ b. Con lớn lên trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng - Cuộc sống lao động cần cù, đẹp đẽ, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa, Vách nhà ken câu hát). - Rõng nói quª h¬ng th¬ méng vµ t×nh nghÜa cho con cả vật chất và lối sống (Rõng cho hoa ; Con đờng cho những tấm lòng)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Mợn lời nói với convề những phẩm chất đẹp đẽ của người đồng mỡnh để truyền cho con niềm tự hào về quê hơng và bày tỏ lòng mong ớc của ngời cha đối với con. a. Tự hào về ngời đồng mình gian khổ mà can đảm: - Nhắc đến ngời đồng mình bằng những câu cảm thỏn (Yêu lắm, thơng lắm con ơi!...) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành. - Ngời đồng mình sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn). - Mong con gắn bó với quê nghèo thì phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê hơng: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trên thung không chê thung nhèo đói Sèng nh s«ng nh suèi Lªn th¸c xuèng ghÒnh Kh«ng lo cùc nhäc. b. Tự hào về ngời đồng mình mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin (thô sơ da thịt, chẳng bé nhỏ,); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hơng làm phong tôc,). c. NiÒm mong muèn cµng tha thiÕt khi con trëng thµnh : bèn c©u th¬ cuèi hÇu nh chØ nh¾c l¹i hai ý trªn, nhng c¸ch nãi m¹nh mẽ tha thiết h¬n: Con ¬i tuy th« s¬ da thÞt Lên đờng Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghe con - Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh hơn (ở trên thì th« s¬ da thÞt ch¼ng mÊy ai nhá bÐ; cßn ë cuèi tuy th« s¬ da thÞt kh«ng bao giê nhá bÐ ). - Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với những câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng ®iÖu dÆn dß, khuyªn b¶o, th«i thóc, C- KÕt bµi: - Cïng víi c¸ch nãi giµu h×nh ¶nh võa côt hÓ võa kh¸i qu¸t, võa méc m¹c, võa ý vÞ s©u xa lµ giäng ®iÖu t©m t×nh th¾m thiÕt, tr×u mÕn dÆn dß, phï hîp víi c¸ch diÔn t¶ c¶m xóc vµ t©m hån chÊt ph¸c cña ngêi miÒn nói. - Bài thơ diễn tả rất sâu sắc tình yêu con và ớc mong của cha mẹ là con đợc nuôi dỡng trong tình gia đình quê hơng đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, luôn tự hào và phát huy đợc truyền thống của tổ tiên quê nhà. *Bài 5. Cảm nhận về bài thơ “Bếp lửa ” của Bằng Việt. Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình nhưng kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Nhưng kỉ niệm ấy là nhưng điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm như thế, đó chính là nhưng tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông. Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại nhưng kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước. Tình cảm và nhưng kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên nhưng mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách xa nưa vòng trái đất nhưng dường như.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp nhưng kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cung chính vì điều đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ và mãi không bao giờ tắt. Nhưng khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng cùa tác giả về nhưng kỉ niệm của nhưng năm tháng sống bên bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như nhưng câu văn xuôi, như thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cồ tích của nhưng bạn cùng lứa khác có bá tiên, có phép màu thi trong câu chuyện của Băng Việt có người bà hiền hậu tần tảo hết lòng thương yêu cháu và bếp lửa ấm áp kì lạ. Trước tiên là kí ức về nhưng ngày tháng gian khổ bên bà bên bếp lửa khi nhà thơ mới 4 tuổi. Muøi khoùiñaõ hun nheøm maĩt chaùu, mêi đến bđy giờ soẫng mũi vđ̃n còn cay . Ñoù laø naím ñoùi moøn đói mỏi , năm ất dậu 1945 , khi người chết đói như ngã rạ . Giọng thơ trỉu xuống nao nao lòng ta : Lên bốn tuổi cháu đã quên mùi khói Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu nghó lái ñeân giôø soẫng muõi coøn cay Cái vị cay xòe của khói hun nơi bếp lửa những nhà nghèo sẽ mãi mãi bám lấy bao tâm hồn tuổi thơ ? Cho dù năm tháng trôi qua nhưng kí ức ấy trở thành một vết thương lòng đâu deã nguoâi ngoi . Đoạn thơ thứ 3 gồm có 11 câu ,tác giả nhắc đi nhắc lại một vài kỉ niệm sâu sắc về bà trong suốt thời gian : Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa . Thật là hồn nhiên trong sáng khi nhà thơ tâm tình với chim tu hú . Chim tú hú kêu trong những ngày hè , khi trái vải đã chín đỏ cành . Tiếng chim tu hú là âm thanh đồng quê nghe thật tha thiết . Tiếng chim tu hú trong baøi thô laø moät saùng taïo cuûa Baèng Vieät khi noùi veà baø : Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Tu hú kêu bà có nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tieáng tu huù sao maø tha thieát theá ! Quá khứ và hiện tại đồng hiện . Tiếng chim tu hú trở thành một mảnh tâm hồn tuổi thơ . Cháu thương bà vất vả lo toan , biết ngỏ cùng ai . Chỉ có thể tâm tình với chim tu hú . Nhẹ traùch maø thöông nhieàu : Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa Tiếng chim tu hú gợi thương : Meï cuøng cha baän coâng taùc chöa veà Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe Baø daïy chaùu laøm , baø chaêm chaùu hoïc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong nhiều gia đình Việt Nam , do nhiều cảnh ngộ khác nhau , mà vai trò của người bà – bà nội , bà ngoại – đã thay thế vai trò của người mẹ hiền . Các từ ngữ : Bà bảo , bà dạy , bà chăm đã diễn tả một cách sâu sắc tấm lòng đôn hậu , tình thương bao la , sự chăm chút của bà đối với cháu nhỏ . Chữ bà và chữ cháu đước điệp lại 4lần gợi tả tình bà cháu quấn quít yeâu thöông Được sống trong tình thương và hạnh phúc, cháu tuy phải sống xa cha mẹ , tuy gặp nhiều thiếu thốn khó khăn , nhưng thật hạnh phúc khi được sống trong vòng tay yêu thương của bà . Vì thế cháu mới cảm nhận một cách thiết tha nồng hậu Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Đoạn thơ tiếp theo có 10 câu đã tô đậm thêm những phẩm chất cao quí của người bà . Bà là chỗ dựa tinh thần vững chắc . Sống trong những năm dài chiến tranh , khi giặc đốt làng cháy tàn cháy lụi , được sự đỡ đần của bà con hàng xóm , hai bà cháu mới dựng lại được túp lều tranh , thế nhưng bà vẫn vững lòng trước mọi tai họa thử thách : Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bố ở chiến khu bố còn việc bố mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên! Từ bếp lửa , đứa cháu nghĩ về ngọn lửa . Một hình tượng rất tráng lệ . Bếp lửa bà nhen sớm sớm chiều chiều đã sáng bừng lên thành ngọn lửa bất diệt , ngọn lửa của tình thương luôn ủ sẵn , ngọn lửa của niềm tin vô cùng dai dẳng bền bỉ và bất diệt . cùng với hình tượng ngọn lửa, các từ ngữ chỉ thời gian rồi sớm rồi chiều , các động từ nhen , ủ sẵn , chứa đã khẳng định ý chí , bản lĩnh sống của bà , cũng là của người phụ nữ Việt Nam giữa thời loạn laïc : Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . Điệp ngữ một ngọn lửa và kết cấu song hành đã làm cho câu thơ vang lên mạnh mẽ , đầy xúc động tự hào Tám câu thơ tiếp theo là những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ , của đứa cháu về người bà kính yêu , về bếp lửa của mỗi gia đình Việt Nam chúng ta . Cuộc đời của bà nhiều lận đận , trải qua nhiều nắng mưa vất vả . Bà cần mẫn lo toan , chịu thương chịu khó , thức khuya dậy sớm vì bát cơm manh áo của con cháu trong gia đình . Vần thơ chứa đựng bao nghĩa tình sâu naëng . Chaùu voâ cuøng caûm phuïc vaø bieát ôn baø : Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Bà đã nhóm bếp lửa trong suốt cuộc đời bà , đã trải qua mấy nắng mưa mấy chục năm rồi . Bà không chỉ nhóm bếp lửa bằng đôi bàn tay già nua gầy guộc , mà là bằng tất cả tấm lòng nhân hậu ấp iu nồng đượm của bà đối với con cháu . Chữ nhóm được láy di láy lại bốn lần , đan kết với những chi tiết rất thực và gần gũi thân quen đối với mọi con người , đối với.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> mọi gia đình chúng ta . Vị ngọt bùi của khoai sắn , hương vị ngào ngạt của nồi xôi gạo mới … đều do bàn tay tần tảo của bà nhóm lên . Bà đã nhen nhóm , nuôi dưỡng trong lòng con cháu bao niềm yêu thương , bao ước mơ hoài bảo . Tâm hồn và khát vọng tuổi thơ đã sáng bừng lên từ ngọn lửa do bà nhóm suốt mấy chục năm trời : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhoùm nieàm yeâu thöông khoai saén ngoït buøi Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Aùnh sáng bếp lửa gia đình đã chiếu sáng bức chân dung người bà yêu kính . Người bà vĩ đại trở nên gần gũi yêu thương . Trong kí ức của đứa cháu, hình ảnh người bà phảng phất màu sắc cổ tích . Nghĩ về bếp lửa , nghĩ về bà , nhà thơ thốt lên ngợi ca . cảm xúc dồn nén bỗng ùa ra , trào lên . cảm xúc thơ , chất trí tuệ của thơ qua câu cảm thán đem đến cho ta bao liên tưởng về ba,ø về mẹ , về mái ấm tình thương , về bếp lửa gia đình . Ôâi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa . Bốn câu thơ trong phần kết thể hiện một cách đằm thắm tình thương nhớ , lòng kính yêu và biết ơn của đứa cháu giờ đã đi xa . Cuộc đời mới thật vui ,thật đẹp , đã có ngọn khói trăm tàu , đã có ngọn lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả , nhưng cháu vẫn khôn nguôi nhớ bà , nhớ bếp lửa gia đình thương yêu . Giọng thơ trở nên đằm thắm ngọt ngào: Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm nga Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Không gian và thời gian xa cách , và dù cuộc đời có đôỉ thay , nhưng tình thương nhớ bà vẫn thiết tha mãûnh liệt . Cảm xúc thơ như những lớp sóng cuộn lên trong lòng người . Đó là dö ba vaø aâm vang tình baø chaùu. Để rồi hình ảnh bếp lửa ấm áp, hình ảnh người bà thân yêu luôn hiển hiện trong tâm hồn người cháu trong mỗi sớm mai thức dậy, nó như một lời nhắc nhơ, một sưc mạnh diệu kì nâng đỡ cháu trong mỗi bước trưởng thành. Khổ thơ cuối thể hiện tình bà cháu thiêng liêng sâu nặng vượt qua mọi khoảng cách của thời gian, không gian. Và đó cũng là tình cảm sâu nặng đối với cội nguồn, quê hương đất nước. Bếp lửa là bài thơ rất hay và độc đáo. Lời thơ đẹp , chất thơ trong trẻo , trẻ trung . hình tượng thơ bếp lửa , khói hun , ngọn lửa , tiếng chim tu hú …đan kết , xâu chuỗi rất thơ, đầy ấn tượng . Đọc bài thơ , chúng ta vô cùng xúc động , về tâm tình tuổi thơ , về hình ảnh và vai trò người bà trong gia đình được nhà thơ nói đến . Qua đó ta càng thấy rõ tình cảm gia đình là một trong những tình cảm tha thiết nhất của con người Việt Nam . Với Bằng Việt , tình cảm gia đình đã chan hòa và thấm sâu với tình yêu quê hương đất nước . Tiếng chim tu hú , bếp lửa chờn vờn sương sớm , vị ngọt bùi của khoai sắn , của nồi xôi ngạo mới …những âm thanh ấy , hương vị đâm đà , ánh sáng ngọn lửa và tình thương của bà … chính là hồn quê, là tình non nước . Có đi xa mới da diết nhớ ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ai trong chúng ta còn bà , bà nội, bà ngoại , ai trong chúng ta bà đã khuất, ai đang sống xa quê hãy khẽ đọc bài thơ bếp lửa , và chắc chắn sẽ tìm được cái tình , cái đẹp được nhà thơ gửi gaém .. * Bài 6. Em hãy phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trư tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên nhưng trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung và lòng yêu thiên nhiên tha thiết của Bác thì đến với bài thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc. Đó chính là đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. Nhưng sáng tác thơ của Nguyễn Duy sâu lắng và thấn đẫm cái hồn của ca dao, dân ca Việt Nam . Thơ ông không cố tìm ra cái mới mà lại khai thác, đi sâu vào cái nghĩa tình muôn đời của người Việt. “Ánh trăng” là một bài thơ như vậy.Trăng đối với nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa và vầng trăng thức tỉnh. Nó như một hồi chuông cảng tỉnh cho mỗi con người có lối sống quên đi quá khứ. Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng trong kí ức thuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ” Hình ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cái không gian êm đềm và trong sáng của thuổi thơ. Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chư nhưng dường như đã diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết. Cánh đồng, sông và bể là nhưng nơi chốn cất giư bao kỉ niệm của một thời ấâu thơ mà khó có thể quên được. Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng. Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” và điệp từ “ với” đã diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và được hưởng hạnh phúc ngắm nhưng cảnh đẹp của bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả.Tuổi thơ như thế không phải ai cũng có được ! Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới’.Trăng luôn sát cách bên người lính, cùng họ trải nghiệm sương gió, vượt qua nhưng đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thù. Người lính hành quân dưới ánh trăng dát vàng con đường, ngủ dưới ánh trăng, và cũng dưới ánh trăng sáng đù, tâm sự của nhưng người lính lại mở ra để vơi đi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đã thật sự trở thành “tri kỉ” của người lính trong nhưng năm tháng máu lửa. Khổ thơ thứ hai như một lời nhắc nhở về nhưng năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị. Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ như sẽ không bao giờ quên được: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa” Vần lưng một lần nưa lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường như nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng đang tràn đầy. Chính.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> cái hình ảnh so sánh ẩn dụ đã tô đâm lên cái chất trần trụi, cái chất hồn nhiên của người lính trong nhưnh năm tháng ở rừng. Cái vầng trăng mộc mạc và giản dị đó là tâm hồn của nhưng người nhà quê, của đồng, của sông. của bể và của nhưng người lính hồn nhiên, chân chất ấy. Thế rồi cái tâm hồn - vầng trăng ấy sẽ phài làm quen với môt hoàn cảnh sống hoàn toàn mới mẻ: “Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường” Thời gian trôi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ có tình cảm là còn ở lại trong tâm hồn mỗi con người như một ánh dương chói loà. Thế nhưng con người không thể kháng cự lại sự thay đổi đó. Cuộc sống đầy đủ tiện nghi vật chất, ánh điện cửa gương đã làm người lính năm xưa lãng quên đi ánh trăng, lãng quên quá khứ, quên đi nhưng ngày tháng gian khổ cùng với nhưng người bạn đầy nghĩa tình. Phép nhân hoá và so sánh được sử dụng rất gợi cảm “ Vầng trang đi qua ngõ / như người dưng qua đường” Câu thơ có cái gì đó ngậm ngùi xót xa về một hành động vô tâm như là một sự phản bội. Con người lãng quên ánh trăng nhưng trăng vẫn chung thủy nghĩa tình vẫn nhớ, vẫn đêm đêm di qua ngõ để gợi nhắc con người. Cũng chính phép nhân hoá đó làm cho người đọc cảm thương cho một “người bạn” bị chính người bạn thân một thời của mình lãng quên. Sự ồn ã của phố phường, nhưng công việc mưu sinh và nhưng nhu cầu vật chất thường nhật khác đã lôi kéo con gười ra khỏi nhưng giá trị tinh thần ấy, một phần vô tâm của con người đã lấn át lí trí của người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quá khứ. Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thì thường hay quên đi nhưng giá trị tinh thần, quên đi cái nền tảng cơ bản của cuộc sống, đó chình là tình cảm con người. Nhưng rồi một tình huống bất ngờ xảy ra buộc ngươi lính phải đối mặt: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Khi đèn điện tắt, cũng là khi không còn được sống trong cái xa hoa, đầy đủ về vật chất, người lính bỗng phải đối diện với cái thực tại tối tăm. Trong cái “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vôi bật tung cửa sổ và bất ngờ nhận ra một cái gì đó. Đó chẳng phải ai xa lạ mà chính là người bạn tri kỉ năm xưa của mình đây hay sao? Con người ấy không hề biết được rằng cái người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người bạn đã bị anh ta lãng quên luôn ở ngoài kia để chờ đợi mình. “Người bạn ấy” không bao giờ bỏ rơi con người, không bao giờ oán giận hay trách móc con người vì họ đã quên đi mình. Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nó cũng sẵn sàng đón nhận tấm lòng của một con người biết sám hối, biết vươn lên hoàn thiện mình. Cuộc đời mỗi con người không ai có thể đóan biết trước được. Không ai mãi sống trong một cuộc sống yên bình mà không có khó khăn, thử thách. Cũng như một dòng sông, đời người là một chuỗi dài với nhưng quanh co, uốn khúc . Và chính trong nhưng khúc quanh ấy, nhưng biến cố ấy, con người mới thật sự hiểu được cái gì là quan trọng, cái gì sẽ gắn bó với họ trong suốt hành trình dài và rộng của cuộc đới. Dường như người lính trong bài thơ đã hiểu được điều đó! “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng” Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đókhiến cho người lính áy náydù cho không bị quở.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> trách một lời nào. Hai từ “mặt” trong cùng một dòng thô: mặt trăng và mặt người đang cùng nhau trò chuyện . Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” tự trong tận đáy lòng và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mình . Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lính cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mình ngày nào, nới có “sông” và có “bể” .Chính nhưng thước phim quay chậm ấy làm người lính trào dâng nhưng nỗi niềm và ngưng giọt nước mắt tuôn ra tự nhiên, không chút gượng ép nào! Nhưng giọt nước mắt ấy đã phần nào làm cho người lính trở nên thanh thản hơn, làm tâm hồn anh trong sáng lại. Một lần nưa nhưng hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được láy lại làm sáng tỏ nhưng điều mà con người cảm nhận được. Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngư bình dị mà thấm thía, nhưng hình ảnh đi vào lòng người. Vầng trăng trong khổ thớ thứ ba đã thực sự thức tỉnh con người: “Trăng cứ tròn vành vạnh kề chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Khổ thơ cuối cùnh mang tính hàm súc độc đáo và đạt tới chiều sâu tư tưởng và triết lí. “Trăng tròn vành vạnh” là vẻ đẹp của trăng vẫn viên mãn, tròn đầy và không hề bị suy suyển dù cho trải qua biết bao thăng trầm. Trăng chỉ im lặng phăng phắc, trăng không nói gì cả, trăng chỉ nhìn, nhưng cái nhìn đó đủù khiến cho con người giật mình. Ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mình qua đó, để con người nhận ra mình để thức tỉnh lương tri. Con người có thể chối bỏ, có thể lãng quên bất cứ điều gì trong tâm hồn anh ta . Nhưng dù gì đi nũa thì nhưng giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc cũng luôn vậy bọc và che chở cho con người. “Ánh trăng” đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất nhưng giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìmlại nhưng giá trị đó. còn ai chưa biết coi trọng nhưng giá trị ấy thì hãy nâng niu nhưng kí ức quý giá của mình ngay từ bây giờ, đừng để quá muộn. Bài thơ không chỉ hay về mắt nội dung mà cón có nhưng nét đột phá trong nghệ thuật. Thể thơ năm chư được vận dụng sáng tạo, các chư đầu dòng thơ không viết hoa thể hiện nhưng cảm xúc liền mạch của nhà thơ. Nhịp thơ biến ảo rất nhanh, giọng điệu tâm tình dã gấy ấn tượng mạnh trong lòng người đọc. *Bài 7 Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương Trong những bài thơ viết về Bác sau ngày Bác đi xa , “Viếng lăng Bác”của Viễn Phương là một bài thơ đắc sắc . Bài thơ diễn tả niềm kính yêu ,sự xót xa và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng cảm xúc chân thành ,thiết tha, sâu lắng. Từ mảnh đất miền Nam mấy chục năm trời chiến đấu gian khổ ,tác giả làm cuộc hành hương về đất Bắc . Lòng bồi hồi xúc động ,anh tìm đến Ba Đình : Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam . Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng . Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng thành kính nhưng vẫn gợi một không khí ấm áp gần gũi không chỉ ở cách xưng hô “con” mà còn ở cách dùng từ mang ý nghĩa giảm nhẹ . Nhà thơ không nói ra “viếng” mà là ra “thăm” ,như con về thăm cha ,thăm nơi Bác nghỉ . Nỗi đau như cố dấu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> mà giọng thơ vẫn chan chứa ngậm ngùi. Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng đậm nét với tác giả là hình ảnh hàng tre trong sương sớm, trải dài, bát ngát một màu xanh, khiến cho lăng Bác trang nghiêm bỗng trở nên thân thuộc, gần gụi như xóm làng Việt Nam . Hình ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ ,kiên cường ,không bao giờ chịu khuất phục của nhân dân Việt Nam . Hình ảnh đó như khúc dạo đầu mở ra một loạt những suy tưởng mênh mông, sâu lắng: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . “Mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ chỉ Bác Hồ , mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng và sự sống .Còn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no .Mặt trời Bác toả sáng, ấm áp, sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là một sáng tạo riêng của tác giả .Cách nói vừa ca ngợi sự vĩ đại , bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính , ngưỡng mộ và lòng biết ơn vô hạn đối với Bác …Tất cả tình cảm đó dệt thành ý thơ tuyệt đẹp: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. Điệp ngữ “ngày ngày ”và hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ ”vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn vừa gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác . Tình cảm đó kết thành tràng hoa đẹp dâng lên 79 mùa xuân của Bác kính yêu . Nhịp thơ chậm rãi , dàn trải ,cấu trúc câu và từ ngữ được lặp lại gợi liên tưởng đến những bước đi chầm chậm của dòng người vào lăng viếng Bác trong không khí thiêng liêng, thành kính và niềm cảm xúc thiết tha.. Đứng trước di hài Bác ,bao tình cảm ấp ủ bấy lâu bỗng trào dâng thổn thức : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim . “Trời xanh” , “vầng trăng” là những hình ảnh kỳ vĩ của thiên nhiên gợi suy ngẫm về cái cao cả ,vĩ đại , bất diệt , trường tồn . Bác vẫn còn mãi với non sông, người đã hoá thân vào thiên nhiên , đất nước . Sự nghiệp của người là bất tử .Dù tin như vậy nhưng trái tim vẫn nhói đau khi nghĩ rằng Bác không còn nữa .Nỗi đau được biểu hiện cụ thể , trực tiếp “mà sao nghe nhói ở trong tim! ”.Đó là nỗi đau ,là niềm thương vô hạn của đứa con về muộn bên di hài người cha yêu kính . Cuộc gặp gỡ nào rồi cũng đến lúc phải chia tay .Lòng nhớ thương ,đau xót kìm nén đến gìơ vỡ oà thành nước mắt : Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này . Ước nguyện được hoá thân thành con chim ,đoá hoa ,cây tre để canh giữ ,điểm tô cho nơi vị lãnh tụ kính yêu yên nghỉ . Hình ảnh cây tre lặp lại cuối bài tạo ấn tượng đậm nét thể hiện lòng kínhyêu và lòng biết ơn vô hạn đối với Bác .Điệp ngữ “muốn làm” , cấu trúc câu được lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập ,tha thiết diễn tả tình cảm ,khát vọng trào dâng mãnh liệt . Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách về không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm ,ý chí .Như vậy bước chân ra đi nhưng tấm lòng của người con miền Nam thì ở lại .Tiếng lòng đó , ước nguyện đó không chỉ là của riêng tác giả mà đã trở thành tiếng lòng chung của nhiều người ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> “Viếng lăng Bác” là bài thơ giàu chất suy tưởng ,chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ ,phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chóng được đông đảo bạn đọc tiếp nhận .Chính vì vậy nó đã sớm được phổ nhạc và trở thành một bài ca sâu lắng ,giàu sức truyền cảm và quen thuộc với mỗi người Việt Nam . ********************************** *Bài 8 : Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Hải . Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng . Mở đầu bài thơ là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng vài nét chấm phá : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc, Ơi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời. Chỉ bằng vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với những hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế .Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà và âm thanh rộn rã tươi vui của tiếng chim chiền chiện . Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím” , cách sử dụng các từ ngữ “ơi” ,“chi” đi liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế và cả tâm trạng say đắm hân hoan của tác giả . Dường như thấp thoáng đâu đó trong câu thơ là màu xanh của dòng Hương Giang mềm mại và những tà áo dài tím biếc của những cô gái Huế mộng mơ, cùng với âm thanh rộn rã, tươi vui của tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân của cố đô trầm mặc, chợt trở nên rực rỡ, rộn ràng .Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân còn được miêu tả ở chi tiết rất tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng . Giọt âm thanh của tiếng chim thật trong ,thật tròn,vang ngân giữa không gian,đọng lại thành từng giọt hữu hình long lanh như hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất cả sự trân trọng , đắm say . Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn hơn niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất vào xuân . Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước . Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. Những câu thơ tạo ra hình ảnh sóng đôi đẹp như hai vế của câu đối mừng xuân nói về những người chiến sỹ bảo vệ và những người lao động dựng xây đất nước .“Lộc” theo bước chân người cầm súng ra trận,theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước. Có lẽ bởi vậy mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất cả như hối hả.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tất cả như xôn xao. Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả ,hào hùng ,mở ra những cảm nhận chan chứa tự hào về đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước như vì sao” toả sáng, luôn vận động và phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã mọi người hăng say cống hiến xây dựng quê hương . Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng : Ta làm con chim hót Ta làm một canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến . Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sông thì ở đây tứ thơ được lặp lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ . Tác giả mong muốn được làm bông hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến để hiến dâng nhưng không làm mất đi nét riêng của mỗi người .Đó thực sự là lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường và khát khao được cống hiến phần tinh tuý nhất của mình làm đẹp thêm mùa xuân của quê hương, xứ sở mà không bị giới hạn bởi thời gian, tuổi tác : Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc . “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý của nhà thơ , bởi mùa xuân vốn là một khái niệm chỉ thời gian thế mà ở đây “ mùa xuân” lại có khối ,có hình ,một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn . Mùa xuân đã trở thành một ẩn dụ nói về khát vọng , một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhường góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên,đất nước.Điệp từ “dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi của tác giả . Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết ,gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho bài thơ . Bài thơ kết thúc khi đã làm lay động trái tim mỗi người bởi chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương và ước nguyện thiết tha chân thành của tác giả .Dường như ước nguyện nhỏ bé khiêm nhường ấy không còn là của riêng Thanh Hải mà đã trở thành tiếng lòng chung của nhiều người .Bởi vậy mà đọc xong bài thơ em muốn tự hỏi mình một điều giản dị : “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn ? Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình !” (Tố Hữu) *Bài 9 Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng xao xuyến khiến ta giao hoà, đồng điệu .Đặc biệt, khoảnh khắc giao mùa hạ - thu càng gợi cho con người cảm xúc vui sướng bâng khuâng và dễ gợi cho con người những suy ngẫm triết lí. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu”. Bài thơ là những cảm nhận tinh tế ,những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu .Đặc biệt, khoảnh khắc giao mùa hạ - thu càng gợi cho con người cảm xúc bâng khuâng. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu”. Bài thơ là những cảm nhận tinh tế ,những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa hạ- thu. Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là những hình ảnh, hương vị thân quen đã đánh thức những giác quan tinh tế của nhà thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se, Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Câu thơ có hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ .Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là “hương ổi”. Cái hương vị gần gũi, mộc mạc của quê nhà “phả” trong làn gió se lạnh thoảng bay trong không gian . Câu thơ không tả mà chỉ gợi, chỉ là“hương ổi”thôi nhưng đã gợi lên sự liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng, vị giòn ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi của trái ổi vườn quê. Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ : “bỗng nhận ra một sự bất ngờ mà như đã chờ đợi sẵn từ lâu lắm ..Và không chỉ có thế ,cả làn sương như cũng chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc trên khắp các ngõ xóm. Sương thu đã được nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu. Hay làn sương chính là sứ giả của mùa thu đang len lõi qua các ngõ xóm để báo hiệu với mọi người: Thu đã về ! Nếu ở câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu về khá bất ngờ thì sau khi nhận ra gió thu, sương thu thi sỹ vẫn ngỡ ngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi :Hình như thu đã về!? Một thoáng bâng khuâng vui sướng khi tác giả nhận ra thu đã về . Không gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng hơn ,cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho những rung cảm mãnh liệt trước sự biến đổi của đất trời, cảnh vật: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Cảnh vật như được thổi hồn vào qua biện pháp nhân hóa hết sức gợi cảm. Dòng sông hiền hòa, thong thả, nhẹ trôi không còn ào ạt dữ dội như sau những cơn mưa mùa hạ. Những cánh chimđã cảm nhận được thu về nên đã bắt đầu vội vã bay về phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình và chứa chan thi vị , đặc biệt là hình ảnh : Có đám mây mùa hạ /Vắt nửa mình sang thu . Trong không gian vời vợi có đám mây còn mang trên mình sự nồng thắm của mùa hạ nhưng đã mang nét dịu dàng của mùa thu. Câu thơ gợi lên trước mắt ta hình ảnh đám mây mỏng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài như tấm khăn voan của người thiếu nữ thảnh thơi, nhẹ nhàng“ vắt nửa mình sang thu “duyên dáng nối lại hai mùa. Một liên tưởng thực sự độc đáo. Để diễn tả khoảnh khắc giao mùa và bước đi dịu dàng của mùa thu có lẽ không có hình ảnh nào diến tả hay hơn thế. Câu thơ có tính tạo hình không gian nhưng lại có ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian với những bước đi thật nhẹ nhàng: thu bắt đầu sang song hạ chưa qua hết. Bức tranh thiên nhiên mùa thu vừa chớm, rất nhẹ, rất dịu nhưng đã khá rõ rệt cho con người - những người có cảm nhân tinh tế như tác giả, cảm nhận được cả đất trời đang rùng mình thay áo mới để khoác trên mình tấm áo thu thơ mộng, dịu dàng. Khổ thơ thứ ba tiếp tục diễn tả hình ảnh đất trời vào thu qua sự biến đổi của thời tiế: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . Vẫn còn nắng, mưa, sấm, chớp của mùa hạ song chỉ là “vẫn còn” ,“đã vơi dần”,“ cũng bớt ” bởi tiết thu đã sang. Tiết trời dần biến đổi nhưng cũng rất nhẹ nhàng không gây cho con người cảm giác hẫng hụt, khó chịu. Trời thu vẫn còn vương chút nắng mùa hạ nhưng đã nhạt hơn, dịu hơn. Vẫn còn mưa đấy nhưng không còn là những cơn mưa ào ạt, dữ dội của mùa hạ. Vì vậy sấm cũng ít hơn, không còn dữ dội để làm bất ngờ con người và những hàng cây đứng tuổi. Trời thu, tiết thu đã dần đem đến cho cuộc sống sự dịu dàng của nó. Bức tranh thiên nhiên mới chớm thu nhưng đã rất đẹp với vẻ dịu dàng, thơ mộng, cho con người phút giao mùa bâng khuâng và cả những suy ngẫm về triết lí cuộc đời và con người. Hình ảnh cuối bài thơ: “ Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” còn gợi sự liên tưởng đến con người và cuộc đời. Hàng cây như đã quá quen với nắng lửa mưa giông, được gọi một cách hình ảnh là “hàng cây đứng tuổi”. Chính các từ “bất ngờ”,“đứng tuổi” khiến ý nghĩa của câu thơ không dừng lại ở nét nghĩa tả thực mà có chiều sâu hơn. Nắng, mưa, sấm chớp… hay là những khó khăn, biến cố của cuộc đời? Trong tương quan ấy, hàng cây tượng trưng cho con người, khi đã lớn tuổi, trãi qua bao dâu bể, biến đổi thăng trầm của cuộc đời ít làm con người ta bất ngờ, bị động. Họ sẽ vững vàng hơn trước những khó khăn thử thách của cuộc sống Cảnh như sâu lắng hơn bởi liên tưởng suy tư về mùa thu đời người . Những suy ngẫm, triết lí đó của tác giả đã góp phần làm cho “Sang thu”của Hữu thỉnh thêm đặc sắc . “Sang thu” với những hình ảnh thơ đẹp , ngôn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm và những rung động man mác ,bâng khuâng của tác giả trong phút giao mùa hạ- thu đã tạo nên nét đặc sắc cho bài thơ và một dấu ấn không dễ phai mờ trong lòng bao độc giả . Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà . ***************************************** * Bài 10 Cảm nhận về KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Nguyeãn Khoa Ñieàm ) Viết về bà mẹ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ , bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ độc đáo và rất hay .Bài thơ được phổ nhạc thành ca khúc từng làm rung động hàng triệu trái tim . Bà mẹ được nói đến trong bài thơ là bà mẹ người Tà ôi có một tình thương mênh mông : thương con thương làng đói , thương bộ đội , thương đất nước . Bài thơ có ba khúc ca được.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> sáng tạo theo âm điệu dân ca , điệu ru con của đồng bào Tà ôi trên miền núi Thừa Thiên . Mở đầu mỗi khúc ca là một điệp khúc ngọt ngào tha thiết : Em Cu Tai nguû treân löng meï ôi ! Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ … Coù luùc nhö voã veà yeâu thöông . Tình meï hay taám loøng nhaø thô ; Ngủ ngoan a-kay ơi , ngủ ngoan a-kay hỡi … Khúc ca thứ nhất là tiếng ru khi mẹ điệuä con giã gạo : Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhip chaøy nghieâng , giaác nguû em ngieâng Moà hoâi meï rôi maù em noùng hoåi Vai meï gaày nhaáp nhoâ laøm goái Lưng đưa nôi và tim hát thành lời . Tieáng ru con nghieâng theo nhòp chaøy laøm cho giaác nguû em Cu Tai cuõng nghieâng theo .Con như đang chia sẻ sự vất vả của mẹ . Má em cũng nóng hổi vì bao mồ hôi mẹ tuôn rơi . Hàng loạt hình ảnh hoán dụ ( mồ hôi , má , vai, lưng , tim ) được sử dụng rất đắt để thể hiện trái tim yêu thương mênh mông của người mẹ nghèo . Lưng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên . Tim mẹ dạt dào tình mẫu tử , đã hát thành lời . Hạt gạo hậu phương là hạt vàng làng ta ; hạt gạo của mẹ nặng tình nặng nghĩa , rất đáng tự hào : Mẹ thương a-kay , mẹ thương bộ đội Khúc ca thứ hai là tiếng ru khi mẹ tỉa bắp trên núi ka-lưi . Người mẹ cần cù và đảm đang vừa địu con vừa làm rẫy .Nhà thơ so sánh lưng núi với lưng mẹ nhằm khẳng định đức tình kiên nhẫn , chịu đựng gian khổ của người mẹ nghèo : Meï ñang tæa baép treân nuùi Ka – löi Löng nuùi thì to maø löng meï nhoû . Mặt trời trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là một hình ảnh ẩn dụ nói lên tình thương , niềm tự hào của mẹ đối với Cu –Tai , vì em là nguồn sống nguồn hạnh phúc của mẹ : Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Meï nhaân haäu , loøng meï bao la mang naëng tình nhaø nghóa xoùm : Mẹ thương a-kay ,mẹ thương làng đói . Thời kháng chiến hạt gạo cắn đôi, hạt muối chia đều laø theá Khúc ca thứ ba , nhịp điệu vang lên dồn dập . Đó là lúc ; Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối , dồn đồng bào Tà –Ôi vào chỗ chết , mẹ địu con khi đang chuyển lán và đạp rừng . Cả gia ñình meï cuøng ra traän , mang taàm voùc anh huøng: Anh trai caàm suùng ,chò gaùi caàm choâng Mẹ điêụ em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ , em đến chiến trường Từ trog đói khổ em vào Trường Sơn . Khúc ca thứ ba là khúc ca chiến đấu . Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh là truyền thống anh hùng của người phụ nữ Vệt Nam . Ở đây ,người mẹ điệu con ra trận , đi tiếp tế , đi tải đạn vì sự nghiệp giải phóng miền Nam , thống nhất đất nước :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mẹ thương a- kay , mẹ thương đất nước . Trong bài thơ này Nguyễn Khoa Điềm ba lần nói lên giấc mơ đẹp của bé thơ : . Con mô cho meï haït gaïo traéng ngaàn Mai sau con lớn vung chày lún sân Con mô cho meï haït baép leân ñieàu Mai sau con lớn phát mười ka-lưi Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người tự do ... Đó là giấc mơ tình thương , giấc mơ về ấm no , hạnh phúc , giấc mơ chiến thắng . Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ xứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt Nam . Mọi đứa con chỉ có thể lớn lên bằng dòng sữa , bằng lời ru , tình thương của mẹ . Bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm là tượng đài tráng lệ về bà mẹ Việt Nam Anh hùng , bất khuất , trung hậu , đảm đang . Nó nhắc nhở mỗi chúng ta ghi sâu trong lòng tình cảm kính yêu và biết ơn người mẹ hiền của mỗi chúng ta , tự hào về bà mẹ Việt Nam . * Bài 11: CẢM NHẬN VÊ BÀI THƠ CON CÒ của Cheá Lan Vieân Tình mẹ con cao cả, thiêng liêng mà gần gũi đối với con ngừơi đã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc họa Đông Tây kim cổ mà không bao giờ cũ , không bao giờ thôi quyến rũ người đọc . Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo và đặc sắc của mình vào đề tài trên bằng cách phát triển những câu ca dao quên thuộc nói về con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru đối với cuộc sống của con người Việt Nam . Nhà thơ Chế Lan Viên viết bài thơ Con cò vào năm 1962 , in trong tập Hoa ngày thường , chim báo bão ( 1967) . Bài con cò mang âm điệu đồng dao , nhịp thơ và giọng thơ thâém vào hồn ca dao , dân ca một cách đằm thắm , nhẹ nhàng . 51 câu thơ tự do , câu ngắn nhất 2 chữ , câu dài nhất 8 chữ , đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga , ngọt ngào , biểu hiện tình thương và ước mơ của người mẹ đối với con thơ ! Mở đầu bài thơ là hình ảnh người mẹ bế con thơ trên tay , cất lời ru bài Con cò bay lả bay la … “ Con coø maø ñi aên ñeâm …” Nhìn con thô Con coøn beá treân tay – con chöa bieát con coø , mà lòng mẹ dào dạt tình thương . Mẹ thương con cò trong ca dao lận đận ; mẹ dành cho con bao chăm chút yêu thương . Con được sống yên vui hạnh phúc trong lòng mẹ : Coø moät mình coø phaûi kieám laáy aên Con coù meï con chôi roài laïi nguû . Mẹ đã dành cho con thơ tất cả . Cánh tay dịu hiền của mẹ . Lời ru câu hát êm đềm của mẹ . Dòng sưã ngọt ngào của mẹ . Những hoán dụ nghệ thuật ấy đã hình tượng tình mẫu tử bao la . nhòp thô cuõng laø nhòp voõng , nhòp caùnh noâi nheï ñöa , voã veà ; Nguû yeân ! nguû yeân ! nguû yeân ! Cành có mền , mẹ đã sẵn tay nâng ! Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân ! Con chöa bieát con coø con vaïc. Con chưa biết những cành mền mẹ hát Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Điệp ngữ ngủ yên , con chưa biết và Con cò láy đi láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm , ngọt ngào thiết tha dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương Chuyển sang đoạn 2 là lời mẹ ru con ngủ yên ngủ ngon : Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngắm nhìn con thơ ngủ mà lòng mẹ dào dạt mong ước . Con sẽ lớn khôn , con đến trường đi hoïc . Con khôn lớn , con theo cò đi học Caùnh traéng coø bay theo goùt ñoâi chaân . Mai sau lớn lên con sẽ làm thi sĩ . Cuộc đời con nhiều sáng tạo , mải miết chuyên cần bay hoài không nghỉ . Hình ảnh cánh cò trắng bay …thể hiện ước mơ đẹp của mẹ hiền về cuộc đời töông lai cuûa con . Con seõ noái chí cha . Moät caâu hoûi kheû thoát leân trong loøng meï hieàn : Lớn lên , lớn lên , lớn lên … Con laøm gì ? Con laøm thi só ! Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà Vaø trong hôi maùt caâu vaên … Ở khổ thơ cuối , tiếng ru con tiếng hát của mẹ hiền cất lên dìu dặt , mênh mang . Mẹ nghỉ về cuộc đời của con mai sau , và tình thương yêu của cha mẹ . Như một lời nguyền của mẹ : Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể , Coø seõ tìm con Coø maõi yeâu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con . Chữ dù chữ vẫn được điệp lại , ý thơ được khẳng định , tình mẫu tử bền chặt , sắt son . Có gì cao hôn nuùi , coù gì saâu hôn bieån vaø coù gì bao la baèng loøng meï thöông con . Phần cuối , lời thơ thấm đượm chất triết lí trữ tình . Nghỉ về con cò trong ca dao ,nghỉ về cuộc đời con mai sau , người mẹ nghỉ về thân phận , số phận những con cò nhỏ bé , đáng thương , trong cuộc đời : AØ ôi ! Moät con coø thoâi , Con coø meï haùt Cũng là cuộc đời Voã caùnh qua noâi . Phải chăng người mẹ hiền đang bâng khuâng về câu hát : Có xáo thì xáo nước trong – Đừng xáo nước đục đau lòng cò con ? Thác trong còn hơn sống nhục , ấy là ý vị cuộc đời đáng thương , đáng trọng xưa nay ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài thơ con cò là một bài thơ có đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc : ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt và ý nghĩa cao cả của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người. Một bài ca không thể nào quên !.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>