Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.26 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực và vẫn muốn tần số của suất điện động phát ra là 60 Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Số cặp cực từ của roto ban đầu là A. 10 B. 4 C. 15 D. 5 Câu 8: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông x 6cos( t+ /12) (cm) góc với Ox. Phương trình dao động của M và N lần lượt là xM 3 2cos t (cm) và N . Kể từ t = 0, thời điểm M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 là A. T B. 9T/8 C. T/2 D. 5T/8 u uB A cos t Câu 15: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình là A . Biết bước sóng là và khoảng cách hai nguồn là AB = 7 . Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn là A. 6 B. 5 C. 8 D. 7 Câu 18: Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 -6C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.10 4 V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là A. 12,5 g. B. 4,054 g. C. 7,946 g. D. 24,5 g. Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn, lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g. Đưa vật nặng sang trái đến vị trí lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ coi là bằng nhau. Muốn cho vật dừng lại ở bên phải vị trí lò xo không biến dạng, trước khi nó đi qua vị trí này lần thứ 2 thì hệ số ma sát giữa vật với mặt bàn có phạm vi biến thiên là A. 0,1 B. 0,05 C. 0,05 < < 0,1 D. 0,05 và 0,1 Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có biên độ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tếp với tụ điện có điện dung C1. Khi đó dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P 1. Lấy một tụ điện khác có điện dung C’ = 4C1 mắc song song với tụ điện C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết P1 = 3P và i vuông pha với i . Độ lệch pha 1 và 2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i và i là 2. 1. 2. 1. 2. 1 / 6 và 2 / 3 / 6 và 2 / 3 B. 1 / 4 và 2 / 4 / 4 và 2 / 4 C. 1 D. 1 Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha hiệu dụng là 120 V và tần số 50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha từ máy phát điện này vào ba tải đối xứng mắc tam giác, trong đó mỗi tải gồm điện trở thuần R = 24 và cộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 32 . Tổng công suất do các tải tiêu thụ là A. 0,648 kW B. 72 W C. 216 W D. 1,944 kW A..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>