Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ ĐỈNH CỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ CỪ
ĐƠN VỊ THI CÔNG

ĐƠN VỊ TỔNG THẦU

CHT

ATLĐ

KTXD/MEP/QLV

GĐDA

TTC

TƯ VẤN GIÁM SÁT

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

HÀ NỘI,

/ 2021

1


MỤC LỤC

A. TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH VÀ GĨI THẦU
I. Khái qt về cơng trình:
Dự án : Nhà ở thấp tầng và khu nhà ở tai định cư kết hợp thương mại


Địa điểm : Ô đất PT1, khu ĐTM Tây Nam hồ Linh Đàm, P.Hoàng Liệt, Q. Hoàng Mai, Hà
Nội
II. Phạm vi công việc
TT

Nội dung thực hiện

I

Quan trắc chuyển vị đỉnh cừ bằng máy toàn đạc điện tử

1

Cung cấp, lắp đặt mốc quan trắc đỉnh cừ

2

Đo chuyển vị đỉnh cừ

Đơn vị

Khối

tính

lượng

Mốc

40


chu kỳ

50

Căn cứ vào :
- Hồ sơ yêu cầu Chủ đầu tư.
- Biện pháp thi công ép cừ và đào đất đã được TVGS và chủ đầu tư phê duyệt

2


- Hồ sơ thiết kế thi cơng cơng trình.
- Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 9399:2012 Nhà và cơng trình xây dựng – Xác định chuyển
dịch ngang bằng phương pháp trắc địa .
+ TCVN 9400:2012 Nhà và cơng trình dạng tháp – xác định độ nghiêng bằng phương pháp
trắc địa.
- TCVN 9381:2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà.
Và các tài liệu khác có liên quan.
B. NỘI DUNG CÔNG VIỆC
I. QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ ĐỈNH CỪ
I.1. Mục đích
- Kiểm sốt dịch chuyển ngang của đỉnh cừ trong suốt q trình thi cơng tầng hầm.
- Cung cấp số liệu chuyển vị cừ cho các bên liên quan nhằm kịp thời đưa ra các giải pháp thi
công phù hợp trong q trình thi cơng tầng hầm.

I.2. Thiết bị
Quan trắc chuyển vị đỉnh cừ sử dụng máy toàn đạc điện tử (TĐĐT) có độ chính xác cao,
Nikon DTM 332 hoặc các máy độ chính xác tương đương .. .


3


Hình 1 : Máy tồn đạc điện tử DTM 332

STT
1
2
3
4
5
6

Tính năng kỹ thuật
Độ chính xác đo góc ngang
Độ chính xác đo góc đứng
Độ nhạy cân bằng tự động
Khoảng cách dài nhất đo được
a, Sử dụng gương
c, Đo sử dụng gương dán
Độ chính xác đo chiều dài
Thời gian đo (chương trình đo tiêu chuẩn)

Giá trị
±2”
±2”
1"
<3500 m
< 150m
±(2mm+2.10-6D)

3.5 s

I.3. Quy cách mốc

1. Mốc chuẩn
Hệ mốc chuẩn là hệ mốc toạ độ công trình ( hệ vng góc ) được quy đởi từ hệ mốc
toạ độ quốc gia.
- Các yêu cầu đối với mốc chuẩn :
+ Quy cách mốc chuẩn : Mốc chuẩn được xây dựng theo TCVN 9399:2012 Nhà và
cơng trình xây dựng – Xác định chuyển dịch ngang bằng phương pháp trắc địa. Tiêu
chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, các phương pháp, quy trình quan trắc và
4


xử lý số liệu chuyển dịch ngang nhà và công trình xây dựng chịu áp lực ngang hoặc
các cơng trình xây dựng trên nền đất có nguy cơ bị chuyển dịch hoặc bị trượt
Mốc chuẩn được khoan sâu và đổ bê tông chắc chắn.
+ Các yêu cầu về độ ổn định của mốc chuẩn : Mốc chuẩn được đặt ngoài phạm vi
chuyển dịch của cơng trình, tại những vị trí có điều kiện địa chất ởn định. Trong mỗi
chu kỳ quan trắc phải kiểm tra độ ổn định của các mốc cơ sở. Nếu phát hiện thấy
mốc cơ sở bị chuyển dịch thì cần tiến hành tính tốn giá trị hiệu chỉnh vào kết quả đo
của các mốc kiểm tra.
+ Hiện trạng 3 mốc chuẩn MC-01, MC-02 và MC-03 của chủ đầu tư : Vì mốc chuẩn
để quan trắc cừ cần độ chính xác cao và ởn định, nhận thấy 3 mốc chuẩn của chủ
đầu tư được thi công chắc chắn và rất ởn định trong q trình thi cơng phần cọc nên
nhà thầu chọn 3 mốc này làm mốc chuẩn để quan trắc chuyển dịch cừ.
- Số liệu
STT

TÊN ĐIỂM


1

MC-01

TOẠ ĐƠ
GHI CHU
X(m)
Y(m)
4993.549 1107.495

2

MC-02

4872.920 1107.056

3

MC-03

4857.155 896.070

Hình 2. Cấu tạo mốc chuẩn MC-01, MC-02 và MC-03

5


2. Mốc quan trắc
Các mốc quan trắc là các đinh vít có kích thước : dài 30 mm, được hàn vào đỉnh cừ và

được đánh số thứ tự từ C1 ÷ C40 và sắp xếp liên tiếp (Vị trí các mốc xem trong phụ lục Sơ
đồ bố trí mốc quan trắc đi kèm).
- Các mốc quan trắc được gắn vào các vị trí có khả năng chuyển dịch nhiều nhất
- Các mốc cách nhau 10 mét
- Phạm vi quan trắc từ trục X1 => X18, Y1 => Y14

6


Hình 3 : Cấu tạo mốc quan trắc chuyển dịch ngang đỉnh cừ
I.4. Xử lý số liệu đo
Để đánh giá được độ chính xác độ chuyển dịch của đỉnh cừ, phương pháp đo được thực
hiện là phương pháp trắc địa đo biến đởi tọa độ (mục đích chính là xác định tọa độ của chu
kỳ này với chu kỳ trước của mốc kiểm tra). Phương pháp này áp dụng để tính các thơng số
chuyển dịch của cơng trình theo cả hai trục tọa độ.
Mỗi chu kỳ quan trắc được tiến hành như sau: Đo kiểm tra độ ổn định của các mốc cơ sở
( mốc chuẩn )
- Đánh giá sự ổn định của mốc chuẩn :
+ Trong mỗi chu kỳ đo , tiến hành đo kiểm tra sự ổn định của các mốc chuẩn, đánh giá và
xử lý số liệu đo.
+ Nếu có 1 mốc nào có sự chuyển dịch, không ổn định cần cập nhật lại số liệu toạ độ của
mốc này.
Mạng lưới quan trắc chuyển dịch ngang là mạng lưới được đo lặp ở các chu kỳ đo. Trong
mỗi chu kỳ dùng phần mềm chuyên dụng để tiến hành xử lý số liệu đo.
Sau khi tính tốn bình sai đảm bảo yêu cầu tiến hành xác định giá trị chuyển dịch ngang
theo hai phương x,y tại chu kỳ đo i và chu kỳ đo thứ j :
Qx = X(j) – X(i)
(1)
Qy = Y(j) – Y(i)
Trong công thức (1) X(j), Y(j), X(i), Y(i) là toạ độ điểm quan trắc được xác định trong 2 chu kỳ i

và j tương ứng, Qx và Qy là giá trị chuyển dịch theo hướng trục X và trục Y.
Giá trị vectơ chuyển dịch tổng hợp
(2)

Kết quả quan trắc được ghi theo bảng sau:

STT

TÊN

TỌA ĐỘ

TỌA ĐỘ CHU

CD THEO

CD THEO

Chuyển dịch so với

CHU KỲ (i)

KỲ (j)

PHƯƠNG X

PHƯƠNG Y

chu kỳ trước


ĐIỂM

Chuyển dịch so với
chu kỳ đầu

X(i)

Y(i)

X(j)

Y(j)

Qx = X(j) - X(i)

Qy = Y(j) - Y(i)

1
2
3
4

7


I.5. Chu kỳ quan trắc:
Trước khi đào đất 1 tuần/1 chu kỳ, giai đoạn đào đất và thi công hầm 2 ngày / 1 chu kỳ,
giai đoạn đổ bê tông móng và lấp đất 1 tuần /1 chu kỳ, dự kiến 50 chu kỳ. Ngồi ra trong
q trình thi cơng khi thấy hiện tượng cừ larsen chuyển dịch bất thường thì tiến hành
quan trắc ngay. Quá trình quan trắc kết thúc sau khi rút cừ.

I.6 Báo cáo số liệu quan trắc
- Cập nhật số liệu hằng ngày vào sổ theo dõi ( theo bảng mục I.4 )
- Báo cáo kết quả quan trắc với TVGS, CDT để có phương án xử lý kịp thời
II. AN TỒN LAO ĐỘNG
II.1. Mục đích an toàn
Yêu cầu nhằm đảm bảo an toàn, an ninh và phịng cháy chữa cháy trong q trình thực hiện
cơng việc góp phần hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng, an tồn và đúng tiến độ:
Tránh gây thương tích cho con người, thiệt hại trang thiết bị.
Chỉ ra được những nguy cơ để khắc phục và giảm thiểu thiệt hại.
Đáp ứng các yêu cầu về các tiêu chuẩn của Nhà nước, mang lại hiệu quả trong công việc.
Đảm bảo chương trình quản lý và đào tạo kinh nghiệm cho cơng nhân để nhanh chóng hồn
thành tốt cơng việc.
Ngăn ngừa những tác nhân gây hại ảnh hưởng đến môi trường.
II.2. An tồn và vệ sinh lao động trong q trình thực hiện
Cơng ty CP cơng nghiệp Thuận Tường có trách nhiệm đảm nhận việc xem xét, đánh giá
những rủi ro có thể xảy ra trong q trình làm việc trong khu vực làm việc của mình.
Những rủi ro phát sinh trong q trình làm việc phải được đánh giá chính xác và phải được
ghi chép cụ thể để chỉ ra được mức độ các loại rủi ro trong vấn đề thi công tại hiện trường.
Công việc này phải thường xuyên được duy trì trong suố't từng thời kỳ cơng việc.
Bảo hộ lao động tối thiểu“
Người lao động trên công trường phải được trang bị quần áo bảo hộ trước khi làm việc.
Những trang bị bảo hộ được cung cấp bao gồm:
Mũ bảo hộ; Quần áo bảo hộ; Giầy ủng bảo hộ.
Khi vào công trường thi công bắt buộc mọi cá nhân phải đội nón bảo hộ lao động, đi giầy
ủng bảo hộ.
II.3. An tồn trong thi cơng
An tồn:

1


Khơng được dịch chuyển Barie hoặc các dấu an toàn.

2

Mọi tai nạn hay sự cố xảy ra phải được báo cáo kịp thời cho Giám sát viên đang làm
nhiệm vụ và phải được ghi nhận trong cuốn sổ sự cố.

8


3

Người bị thương cần phải được sơ cứu và đưa tới cơ sở y tế để được cứu chữa một
cách nhanh nhất.

4

Khơng làm bất kỳ điều gì gây hại cho người khác, cho dù là hành vi cẩu thả, sơ suất,
không sử dụng đúng thiết bị.

5 Cần phải biết cách nhận biết các tín hiệu báo động và biết cách hành động.
Vệ sinh:
6

Nơi làm việc phải luôn gọn gàng, sạch sẽ.

7

Dọn sạch rác và xử lý chất thải thường xuyên sau mỗi ca làm việc.


8

Người thực hiện công việc phải chắc chắn là mọi thứ an toàn, kể cả dụng cụ làm việc
đã được cất giữ tốt.

II.4. Những quy định chung đối với dụng cụ và các trang thiết bị.

1

Các dụng cụ cầm tay:

9

Kiểm tra trước khi sử dụng, trả lại những dụng cụ hư hỏng vào kho lưu trữ, đánh số,
vào sổ đăng ký.

10 Sử dụng các dụng cụ đúng mục đích của chúng.
11 Khơng ném hoặc đánh rơi các dụng cụ cầm tay.
12 Tất cả bộ phận máy để trần cần được che chắn mưa, nắng để hiệu quả làm việc
được tốt hơn.

13 Đảm bảo rằng công tác an toàn đã sẵn sàng trước khi sử dụng.
14 Nếu các thiết bị hư hỏng cần phải ngưng và đánh giá lại xem mức độ hỏng hóc tới
đâu nhẹ thì tiến hành sửa chữa nặng thì thay thế thiết bị khác để đảm bảo tiến độ
cơng trình và điều kiện làm việc được an toàn hơn ngay việc sử dụng và thơng báo
hư hỏng đó.
II.5. Vận chuyển vật tư, thiết bị

15 Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị đến bãi tập kết phải được chỉ dẫn và có kế
hoạch cụ thể.


16 Kho bãi để sắp xếp và bảo quản nguyên vật liệu, thiết bị phải được định trước trên
mặt bằng công trường với số lượng cần thiết cho thi công. Địa điểm khu vực này
phải thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ.

17 Vật tư, thiết bị tập kết trong công trường phải được cất giữ trong kho tạm hoặc được
che kín bằng bạt.
III. PHỤ LỤC
III.1. Nhân sự thực hiện
TT

1
1

Họ và tên
Bùi Hồng Việt

Trình độ chun mơn

- Kỹ sư địa trắc địa

Vị trí
CBKT-trắc địa

9


TT

2

2

Họ và tên
Nguyễn Hữu Văn

Trình độ chun mơn

- Kỹ sư cơ khí

Vị trí
CBKT-trắc địa

- Bản photo bằng cấp của nhân sự :

10


11


- Photo chứng nhận kiểm định máy móc

12


13


III.2. Mặt bằng bố trí mốc quan trắc


14



×