LOGO
TRIẾT LÝ KINH DOANH
5/23/2011
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
1
2.1 TRIẾT LÝ KINH DOANH
- Khái niệm.
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+Chiến lược kinh doanh
+ Đặc điểm môi trường văn hóa bên trong
và bên ngồi mỗi doanh nghiệp
5/23/2011
2
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
2.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Giai đoạn trước thế kỷ 18 (1858)
Giai đoạn cuối thế kỷ 18 đến 1945
Giai đoạn từ 1945 đến 1975
Giai đoạn từ 1975 đến 1986
Giai đoạn từ 1986 đến nay
5/23/2011
3
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Mơ hình 3 P:
Profit- Product- People
Product- Profit- People
People- Profit- Product
5/23/2011
4
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Triết lý kinh doanh- Giá trị cốt lõi ở
TẬP ĐOÀN VIETTEL
Triết lý thương
hiệu của Viettel
là
`“CARING
INNOVATOR”
5/23/2011
5
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)
Slogan của VIETTEL là
“Say it your way”
Hãy nói theo cách của bạn
5/23/2011
6
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)
Năm 2005
những giá trị ấy
được đúc kết thành
8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI
5/23/2011
7
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)
1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.
3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
4. Sáng tạo là sức sống.
5. Tư duy hệ thống
6. Kết hợp Đông Tây
7. Truyền thống và cách làm người lính.
8. Viettel là ngơi nhà chung.
5/23/2011
8
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 1
Thực tiễn
là tiêu chuẩn
kiểm nghiệm
chân lý
5/23/2011
9
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 1
Khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn?
Đánh giá con người qua thực tiễn là thế
nào?
5/23/2011
10
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 2
Trưởng thành
qua những
thách thức
và thất bại
5/23/2011
11
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 2 (tiếp)
Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống.
Chúng ta khơng sợ mắc sai lầm.
Con người có 90% đang ngủ.
5/23/2011
12
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 3
Thích ứng nhanh
là sức mạnh cạnh tranh
5/23/2011
13
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 3 (tiếp)
Phương châm của Viettel: hãy thay đổi
trước khi bắt buộc phải thay đổi để làm chủ
quá trình thay đổi.
Người Viettel coi thay đổi là tất yếu: Cái
duy nhất khơng thay đổi, chính là sự thay
đổi.
Thay đổi nhưng vẫn phải ổn định
5/23/2011
14
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 4
Sáng tạo là sức sống.
5/23/2011
15
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 4 (tiếp)
Sáng tạo tạo ra sự khác biệt: Khơng có cái
gì tuyệt đối đúng, chẳng có cái gì tuyệt đối
sai. Chiến thắng thuộc về ai dám nghĩ và
dám làm, tạo ra sự khác biệt.
Sự sáng tạo khơng chỉ ở người Viettel mà
cịn huy động sự sáng tạo trong cả xã hội ->
nguồn sáng tạo đó không bao giờ cạn.
5/23/2011
16
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 5
Tư duy
hệ thống
5/23/2011
17
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 5 (tiếp)
Môi trường kinh doanh ngày càng phức
tạp. Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn
giản hố cái phức tạp
Hệ thống tự nó vận hành được 70%,
nhưng hệ thống không thể triệt tiêu vai trò
của các cá nhân. Vẫn còn 30% cho sự sáng
tạo, cho bản sắc của các cá nhân.
5/23/2011
18
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 6
Kết hợp
Đông &Tây
5/23/2011
19
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 6 (tiếp)
Phương Đông – Phương Tây?
Phương Đông: Trực quan, coi trọng con
người.
Phương Tây: hệ thống, quy trình, máy
móc.
Viettel: kết hợp cả hai.
5/23/2011
20
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 7
Truyền thống
&
cách làm
người lính.
5/23/2011
21
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 7 (tiếp)
Viettel có cội nguồn từ Quân đội.
Một trong những sự khác biệt tạo nên sức
mạnh Viettel là truyền thống và cách làm
quân đội.
5/23/2011
22
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>
Giá trị thứ 8
Viettel là ngôi nhà chung
5/23/2011
23
CuuDuongThanCong.com
VHDN
/>