Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

Giáo án môn Thể dục lớp 8 theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 204 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1-2: Chủ đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về chủ đề bài học; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Biết được một số kiến thức cơ bản về sức nhanh và phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng) hoặc trong phòng học. - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); máy chiếu, máy tính xách tay (để bàn); bản thu hoạch (60 tờ). + Học sinh: trang phục thể thao; tranh ảnh về các hoạt động TDTT; tài liệu sưu tầm về lợi ích, tác dụng của TDTT. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../..... ... ... .... .................. .................. ................... LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 8’-9’ 1’-2’. - Nhận lớp.. - Phổ biến nội dung.. 6’-7’ 2. Khởi động: - Trò chơi: ‘Hãy làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm’.. II. Phần cơ bản 1. Một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. 1.1. Một số hiểu biết cần thiết: - Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất. - Biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản: + Phản ứng nhanh. + Tần số động tác. + Động tác đơn nhanh. 1.2. Phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh: - Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: chạy biến tốc, đổi hướng theo tín hiệu; xuất phát với các tư thế khác nhau... - Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác: chạy nhanh tại chỗ (5’, 10’, 15’), nhảy dây nhanh... - Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh: bật nhảy nhanh, gập thân ném bóng nhanh, chống đẩy nhanh... - Nhóm bài tập rèn luyện sức. 28’30’ 22’23’. - Cán sự tập trung lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Lắng nghe.. - Hướng dẫn cách - Quan sát, lắng nghe. chơi. - Tích cực tham gia. - Làm quản trò điều khiển. - Ở tiết 1: + Giới thiệu khái quát. + Phân nhóm (3-4 nhóm), giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Hướng dẫn các nhóm hiểu rõ yêu cầu, cách thức thực hiện. + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Ở tiết 2: + Hướng dẫn HS thuyết trình và hướng đánh giá, cho điểm. + Quan sát, lắng nghe. + Kết luận, đánh giá chung.. - Ở tiết 1: + Lắng nghe. + Các nhóm nhận nhiệm vụ. + Các nhóm quan sát, lắng nghe. + Nêu ý kiến và lắng nghe giải đáp. - Ở tiết 2: + Lắng nghe. + Đại diện các nhóm trình bày. + Nhóm khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LVĐ TG SL. Nội dung. mạnh tốc độ: chạy tăng tốc nhanh 5m, 10m, 15m, 20m; chạy đạp sau... - Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ: chạy nhanh 60m, 80m, 100m. 7’-9’ III. Phần kết thúc 5’-7’ 1. Hồi tĩnh: - Trò chơi: ‘Phép lịch sự’.. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Hướng dẫn cách - Quan sát, lắng nghe. chơi. - Tích cực tham gia. - Làm quản trò điều khiển.. 1’-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Cá nhân: bản thu hoạch, bản kế hoạch tự tập ở nhà (theo mẫu).. - Nêu ý kiến đánh giá chung về kết quả, ý thức, thái độ học tập. - Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn: + Phát phiếu học tập và hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. - Lắng nghe. + Nhận phiếu, về nhà hoàn thiện và nộp vào tiết sau.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt. BẢN THU HOẠCH GVGD: ......................................................... Chủ đề: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. Họ tên HS: ......................................................... Lớp: ............. Tra lơi cac câu hoi sau: 1. Em hiêu thê nao la sưc nhanh?. Môn: Thể dục Điểm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... 2. Em hay cho it nhât môt vi du vê phan ưng nhanh? ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... 3. Em hay liêt kê môt sô bai tâp phat triên sưc nhanh ma em biêt? ......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------Tiết 3: Chủ đề ĐHĐN (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng ĐHĐN; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ năng ĐHĐN. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ năng ĐHĐN; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Lắng nghe. - Phổ biến nội dung.. 2’-3’ 2l×8n - Điều khiển, yêu - Thực hiện. 2l×8n cầu HS ghi nhớ để. tự thực hiện ở các tiết sau. II. Phần cơ bản. 28’30’. 1. Một số phương phương pháp tập luyện phát triển 3’-5’ sức nhanh.. 2. ĐHĐN: a) Ôn cu: - Tập hợp hàng dọc: + Khẩu lệnh: ‘thành 1 (2,3...) hàng dọc ... tập hợp!’. + Động tác: lần lượt từ tổ 1 đến hết (1 tổ/1 hàng), phát triển hàng về bên trái tổ 1. - Dóng hàng: + Khẩu lệnh: ‘nhìn trước... thẳng!’.. - Thu bài tập cá - Nộp bản thu hoạch. nhân. - Trả lời, tham gia - Kiểm tra bài cu nhận xét. (nêu câu hỏi) – cho điểm.. 8’10’ 1-2l. 1-2l. - Treo tranh ảnh, hướng dẫn HS quan sát. - Nêu câu hỏi phân tích, khai thác thông tin. - Làm mẫu, nhấn mạnh kiến thức: khẩu lệnh, động. - Quan sát. - Trả lời, nhận biết thông tin. - Quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LVĐ Nội dung. TG. + Động tác: đứng thẳng hàng dọc, hàng ngang. + Khẩu lệnh: ‘thôi!’ - Điểm số: + Khẩu lệnh: ‘Từ 1 đến hết... điểm số!’. + Động tác: lần lượt HS hô to số của mình. - Báo cáo: ‘Báo cáo thầy (cô) giáo, sĩ số lớp ... hôm nay .../... – báo cáo... hết!’. - Đứng nghiêm, đứng nghỉ: + Khẩu lệnh: ‘Nghiêm (nghỉ)...!’. + Động tác nghiêm (nghỉ). - Quay phải (quay trái): + Khẩu lệnh: ‘bên phải (trái)... quay!’. + Động tác: quay 900 sang phải (trái). - Quay đằng sau: + Khẩu lệnh: ‘đằng sau... quay!’. + Động tác: quay 1800 qua phải, rút chân trái về tư thế nghiêm.. SL. 1-2l. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tác. - Thực hiện, tham gia - Yêu cầu 1-2HS nhận xét. thực hiện lại. - Làm mẫu, giảng - Quan sát, lắng nghe. giải. - Thực hiện, tham gia - Gọi 1-2HS thực nhận xét. hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn.. 1-2l. - Làm mẫu, giảng giải. - Gọi 1-2HS thực hiện.. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn. 1-2l. b) Luyện tập:. 3’-5’. 3. Trò chơi: Chạy đuổi. 5’-7’. 4. Củng cố: - Tư thế đứng nghiêm, nghỉ. - Quay trái, quay phải, quay đằng sau.. 2’-3’. - Làm mẫu, giảng giải. - Gọi 1-2HS thực hiện. - Nhận xét chung, sửa sai, uốn nắn. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu trình diễn cho 2 nhóm. - Quan sát, hướng dẫn HS đánh giá. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn. - Tổ chức, trọng tài.. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức luyện tập. - Thực hiện; quan sát, tham gia nhận xét. - Lắng nghe.- Quan sát, lắng nghe. - Tích cực tham gia và cổ vu.. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia chung. nhận xét. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LVĐ Nội dung. TG. 5’-7’ III. Phần kết thúc 4-5’ 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân – hít thở sâu. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3-4’ học ở nhà: 1-2’ - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Tự viết lại tên và cách thực hiện và vận dụng luyện tập các kỹ năng đã học.. 1-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Hệ thống kiến thức. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. cả lớp thực hiện.. - Nêu ý kiến đánh - Lắng nghe. giá chung về kết quả, ý thức, thái độ học tập. - Lắng nghe. - Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. -------------------------------------------------Tiết 4: Chủ đề ĐHĐN (tiết 2) - Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng ĐHĐN, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận biết và thực hiện được các kỹ năng ĐHĐN, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh ảnh minh họa một số kỹ năng ĐHĐN; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. ĐHĐN. a) Ôn cũ: - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang; Dóng hàng - Điểm số; Báo cáo. - Đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Quay trái, quay phải, quay. SL. 4-5’ 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Lắng nghe. - Phổ biến nội dung.. 2-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 2830’ 17’18’ 8’10’ 1-2l. 1-2l. - Nêu câu hỏi phân - Trả lời, nhận biết tích, khai thác thông tin. thông tin. - Nhấn mạnh kiến - Quan sát, lắng nghe. thức: khẩu lệnh,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. đằng sau. *Luyện tập:. b) Trò chơi: Lắp – bắn – bùm.. 7’-8’. 2. Củng cố: - Kỹ năng cá nhân.. 2-3’. 7’-9’ 3. Chạy bền: 1’-2’ - Khởi động chuyên môn. - Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. - Chạy díc dắc tiếp sức.. 5’-7’ III. Phần kết thúc 3’-4’ 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân – hít thở sâu. - Rung, lắc cơ bắp chân, cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 2’-3’ học ở nhà: - Nhận xét.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV động tác; một số sai thường mắc và cách sửa. - Phân nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ, tổ nhiệm vụ. chức luyện tập. - Tổ chức thi đấu - 2 nhóm xung phong trình diễn cho 2 (GV chỉ định) thực nhóm. hiện. - Quan sát, tham gia - Quan sát, hướng nhận xét. dẫn HS đánh giá. - Lắng nghe. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn. - Tập hợp đội hình vòng tròn, nghe hướng dẫn. - Tổ chức chơi, làm - Tích cực tham gia. trọng tài (quản trò). - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển. - Nêu câu hỏi.. 2l -3l/H S. - Thực hiện. - Trả lời.. - Điều khiển. - Luyện tập. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. cả lớp thực hiện.. - Nêu ý kiến đánh - Lắng nghe. giá chung về kết quả, ý thức, thái độ học tập. - Lắng nghe. - Nhắc nhở một số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LVĐ Nội dung. TG. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + ĐHĐN: tự viết lại tên, cách thực hiện các kỹ năng đã học và vận dụng luyện tập. + Chạy bền: vận dụng kiến thức đã học vào luyện tập hàng ngày. + Đá cầu: chuẩn bị quả cầu chinh cho tiết học sau.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt -------------------------------------------------Tiết 5: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. ĐHĐN. ?Em hãy thực hiện kỹ năng ‘quay trái, quay phải, quay đằng sau’. 2. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. + Ép dẻo. + Vẩy cổ chân, cẳng chân. + Làm căng cơ. - Kỹ thuật tâng cầu:. 4’-5’ 1’-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Lắng nghe. - Phổ biến nội dung.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’30’ 2’-3’. - Nêu câu hỏi, yêu - 1HS trả lời; HS cầu. khác tham gia nhận - Nhận xét chung, xét. đánh giá (đạt, chưa đạt). 22’24’ 5’-7’ 2l × - Điều khiển. 8nh/đt. 2’-3’. - Thực hiện.. - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV nắn. nhân và nhóm 23HS.. + Tâng cầu bằng đùi. + Tâng cầu bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. - Kỹ thuật di chuyển bước 1’ - Nêu câu hỏi và 1’30s đơn ra trước: yêu cầu; nhận xét. + Chếch phải. - Điều khiển bằng + Chếch trái. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Phát cầu thấp chân chính - Quan sát, uốn 1-1 diện. nắn. 8’b) Học mới:. - Trả lời và thực hiện; lắng nghe, quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Luyện tập với cầu.. 10’. 3q/HS -. - Đỡ cầu bằng ngực.. - Đấu tập. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’ 1’-2’. c) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5-7’. 3. Củng cố. - Đỡ cầu bằng ngực.. 2-3’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự. 3’-5’ 1’-2’. 1↔1. Treo tranh, hướng dẫn quan sát. - Thị phạm, giảng giải. - Hướng dẫn tự tập. - Giao nhiệm vụ; quan sát, uốn nắn. - Giới thiệu. - Thị phạm, giảng giải. - Tổ chức đấu tập, yêu cầu HS vận dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả.. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát. - nhận nhiệm vụ, tự tổ chức luyện tập theo nhóm. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Xung phong thực hiện; tham gia cổ vu. - Tích cực tham gia. - Lắng nghe.. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển. 2’-3’. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LVĐ Nội dung. TG. học ở nhà: - Nhận xét.. 1-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 350-400m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. Tiết 6: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng.. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ:. 4’-5’ 1’-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Lắng nghe. - Phổ biến nội dung.. 2’-3’. - Điều khiển, yêu - Thực hiện. cầu HS ghi nhớ để tự thực hiện ở các tiết sau. 28’30’ 22’23’ 10’13’. 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân nghiêng uốn nắn. mình. 1↔1 - Nêu câu hỏi; - Chiến thuật thi đấu. Nhận xét chung, cho điểm. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn.. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Trả lời; tham gia nhận xét. - Đăng kí và thực hành thi đấu. - Luyện tập với cầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LVĐ Nội dung. TG. b) Trò chơi: - Khéo vướng chân.. 5’-7’. c) Củng cố: - Đỡ cầu bằng ngực.. 2-3’. SL. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 3q/HS -. Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 5-7’ 2. Chạy bền. 4’-5’ - Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức.. - Cách kiểm tra mạch và theo dõi sức khỏe. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 1’-2’. - Quan sát, uốn - Tập luyện theo 2 nắn. nhóm (nam, nữ riêng). - Hướng dẫn. - Thực hiện đồng loạt cả lớp.. 7’-9’ 4’-5’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. 3’-4’ 1’-2’ 1’-2’. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 7: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. - Kỹ thuật tâng cầu.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 17’-18’ 2l × - Điều khiển. - Thực hiện. 8nh/đt 2’-3’ - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá. nắn.. nhân và nhóm 23HS. 1’ - Kỹ thuật di chuyển bước - Điều khiển bằng - Cả lớp thực hiện. 1’30s đơn ra trước. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Quan sát, uốn - Luyện tập với cầu - Phát cầu thấp chân chính 1-1 diện. nắn. theo nhóm. - Đá cầu cao chân chính diện - Luyện tập với cầu bằng mu bàn chân. - Quan sát, uốn theo nhóm 2-3HS. nắn. 3q/HS - Giao nhiệm vụ; - Nhận nhiệm vụ, tự. - Đỡ cầu bằng ngực.. quan sát, uốn nắn. - Đấu tập. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’. 1↔1. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật phát cầu.. 3’-5’. tổ chức luyện tập theo nhóm. - Tổ chức đấu tập, - Xung phong thực yêu cầu HS vận hiện; tham gia cổ vu. dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia chung. nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 350-400m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 8: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); tranh minh họa Chạy bền. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’. - Quay vòng nhỏ: - Tập luyện theo 2 chia nhóm, giao nhóm nam, nữ riêng. nhiệm vụ.. 10’-13’ a) Ôn cũ: 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân chính uốn nắn. diện, nghiêng mình. - Đá cầu cao chân chính diện. 1↔1 - Chia nhóm, giao - Đấu tập. nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn. 5’-7’ b) Trò chơi: - Vượt sông trinh sát. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả. 2’-3’ c) Củng cố: 3q/HS - Nêu yêu cầu, - Kỹ thuật phát cầu. quan sát, nhận xét chung. - Hệ thống kiến thức. 5-7’ 2. Chạy bền. - Cách vượt một số chướng - Treo tranh, hướng ngại vật trên đường chạy: dẫn quan sát (nêu. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Đăng kí và thực hành thi đấu 1-1, 2-2, 3-3. - Đấu tập, thực hành trọng tài. - Tích cực tham gia chơi, cổ vu. - Lắng nghe. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát, trả lời câu hỏi; tham gia nhận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Chạy hai bước – giậm nhảy. + Chạy lên dốc, xuống dốc. 7’-9’ III. Phần kết thúc 4’-5’ 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV câu hỏi phân tích). xét. - Hệ thống kiến thức. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 9: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. - Kỹ thuật tâng cầu.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 17’-18’’ 2l × - Điều khiển. - Thực hiện. 8nh/đt 2’-3’ - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá. nắn.. nhân và nhóm 23HS. 1’ - Kỹ thuật di chuyển bước - Điều khiển bằng - Cả lớp thực hiện. 1’30s đơn ra trước. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Quan sát, uốn - Luyện tập với cầu - Phát cầu thấp chân chính 2-2 diện. nắn. theo nhóm 2-2. - Đá cầu cao chân chính diện - Luyện tập với cầu bằng mu bàn chân. - Quan sát, uốn theo nhóm 2-3HS. nắn. 3q/HS - Giao nhiệm vụ; - Nhận nhiệm vụ, tự. - Đỡ cầu bằng ngực.. quan sát, uốn nắn. - Đấu tập: 1-1, 2-2, 3-3. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’. 1↔1. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật phát cầu.. 4’-5’. tổ chức luyện tập theo nhóm. - Tổ chức đấu tập, - Xung phong thực yêu cầu HS vận hiện; tham gia cổ vu. dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 350-400m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 10: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); tranh minh họa Chạy bền. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’. - Quay vòng nhỏ: - Tập luyện theo 2 chia nhóm, giao nhóm nam, nữ riêng nhiệm vụ.. 10’-13’ a) Ôn cũ: 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân chính uốn nắn. diện, nghiêng mình. - Đá cầu cao chân chính diện. 1↔1 - Chia nhóm, giao - Đấu tập. nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn. 5’-7’ b) Trò chơi: - Vượt sông trinh sát. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả. 2’-3’ c) Củng cố: 3q/HS - Nêu yêu cầu, - Kỹ thuật phát cầu. quan sát, nhận xét chung. - Hệ thống kiến thức. 5-7’ 2. Chạy bền. - Chạy vượt chướng ngại vật - Nhấn mạnh yêu tiếp sức: cầu của bài tập.. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Đăng kí và thực hành thi đấu 1-1, 2-2, 3-3. - Đấu tập, thực hành trọng tài. - Tích cực tham gia chơi, cổ vu. - Lắng nghe. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Chạy díc dắc. + Chạy hai bước – giậm nhảy. 7’-9’ III. Phần kết thúc 4’-5’ 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Tích cực tập luyện. nắn.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 11: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. - Kỹ thuật tâng cầu.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-24’ 5’-7’ 2l × - Điều khiển. - Thực hiện. 8nh/đt 2’-3’ - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá. nắn.. nhân và nhóm 23HS. 1’ - Kỹ thuật di chuyển bước - Điều khiển bằng - Cả lớp thực hiện. 1’30s đơn ra trước. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Quan sát, uốn - Luyện tập với cầu - Phát cầu thấp chân chính 2-2 diện. nắn. theo nhóm 2-2. - Đá cầu cao chân chính diện - Luyện tập với cầu bằng mu bàn chân. - Quan sát, uốn theo nhóm 2-3HS. nắn. 3q/HS - Giao nhiệm vụ; - Nhận nhiệm vụ, tự. - Đỡ cầu bằng ngực.. quan sát, uốn nắn. - Đấu tập: 1-1, 2-2, 3-3. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’. 1↔1. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Đá cầu cao chân chính diện.. 2’-3’. tổ chức luyện tập theo nhóm. - Tổ chức đấu tập, - Xung phong thực yêu cầu HS vận hiện; tham gia cổ vu. dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 12: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 8) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’. - Quay vòng nhỏ: - Tập luyện theo 2 chia nhóm, giao nhóm nam, nữ riêng nhiệm vụ.. 10’-13’ a) Ôn cũ: 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân chính uốn nắn. diện, nghiêng mình. - Đá cầu cao chân chính diện. 1↔1 - Chia nhóm, giao - Đấu tập. nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn. 5’-7’ b) Trò chơi: - Vượt sông trinh sát. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả. 2’-3’ c) Củng cố: 3q/HS - Nêu yêu cầu, - Đỡ cầu bằng ngực. quan sát, nhận xét chung. - Hệ thống kiến thức. 5’-7’ 2. Chạy bền. - Chạy vượt chướng ngại vật - Nhấn mạnh yêu tiếp sức: cầu của bài tập.. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Đăng kí và thực hành thi đấu 1-1, 2-2, 3-3. - Đấu tập, thực hành trọng tài. - Tích cực tham gia chơi, cổ vu. - Lắng nghe. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Chạy díc dắc. + Chạy hai bước – giậm nhảy. 7’-9’ III. Phần kết thúc 4’-5’ 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Tích cực tập luyện. nắn.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 13: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 9) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. - Kỹ thuật tâng cầu.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-24’ 5’-7’ 2l × - Điều khiển. - Thực hiện. 8nh/đt 2’-3’ - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá. nắn.. nhân và nhóm 23HS. 1’ - Kỹ thuật di chuyển bước - Điều khiển bằng - Cả lớp thực hiện. 1’30s đơn ra trước. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Quan sát, uốn - Luyện tập với cầu - Phát cầu thấp chân chính 2-2 diện. nắn. theo nhóm 2-2. - Đá cầu cao chân chính diện - Luyện tập với cầu bằng mu bàn chân. - Quan sát, uốn theo nhóm 2-3HS. nắn. 3q/HS - Giao nhiệm vụ; - Nhận nhiệm vụ, tự. - Đỡ cầu bằng ngực.. quan sát, uốn nắn. - Đấu tập: 1-1, 2-2, 3-3. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’. 1↔1. b) Trò chơi. - Người thừa thứ 3.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện.. 2’-3’. tổ chức luyện tập theo nhóm. - Tổ chức đấu tập, - Xung phong thực yêu cầu HS vận hiện; tham gia cổ vu. dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 14: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 10) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’. - Quay vòng nhỏ: - Tập luyện theo 2 chia nhóm, giao nhóm nam, nữ riêng nhiệm vụ.. 10’-13’ a) Ôn cũ: 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân chính uốn nắn. diện, nghiêng mình. - Đá cầu cao chân chính diện. 1↔1 - Chia nhóm, giao - Đấu tập. nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn. 5’-7’ b) Trò chơi: - Vượt sông trinh sát. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả. 2’-3’ c) Củng cố: 3q/HS - Nêu yêu cầu, - Kỹ thuật phát cầu. quan sát, nhận xét chung. - Hệ thống kiến thức. 5’-7’ 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: - Chia nhóm (nam + Nam – 500m. riêng, nữ riêng) –. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Đăng kí và thực hành thi đấu 1-1, 2-2, 3-3. - Đấu tập, thực hành trọng tài. - Tích cực tham gia chơi, cổ vu. - Lắng nghe. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. 7’-9’ III. Phần kết thúc 4’-5’ 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 15: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 11) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng và một số điều luật cơ bản của Đá cầu. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu. a) Ôn cũ: - Khởi động chuyên môn. - Kỹ thuật tâng cầu.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-24’ 5’-7’ 2l × - Điều khiển. - Thực hiện. 8nh/đt 2’-3’ - Quan sát, uốn - Luyện tập theo cá. nắn.. nhân và nhóm 23HS. 1’ - Kỹ thuật di chuyển bước - Điều khiển bằng - Cả lớp thực hiện. 1’30s đơn ra trước. tín hiệu cờ (còi...). 3l/HS - Quan sát, uốn - Luyện tập với cầu - Phát cầu thấp chân chính 2-2 diện. nắn. theo nhóm 2-2. - Đá cầu cao chân chính diện - Luyện tập với cầu bằng mu bàn chân. - Quan sát, uốn theo nhóm 2-3HS. nắn. 3q/HS - Giao nhiệm vụ; - Nhận nhiệm vụ, tự. - Đỡ cầu bằng ngực.. quan sát, uốn nắn. - Đấu tập: 1-1, 2-2, 3-3. - Chiến thuật thi đấu đơn.. 1’-2’. 1↔1. b) Trò chơi. - Bịt mắt bắt dê.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện.. 3’-5’. tổ chức luyện tập theo nhóm. - Tổ chức đấu tập, - Xung phong thực yêu cầu HS vận hiện; tham gia cổ vu. dụng kiến thức để thực hành. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu, - 1-2HS xung phong quan sát, nhận xét thực hiện; tham gia.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: Ép dẻo mỗi buổi sáng; luyện tập các kỹ thuật tâng cầu. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. nhận xét. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 16: Chủ đề ĐÁ CẦU (tiết 12) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng Đá cầu và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng, một số điều luật cơ bản của Đá cầu và Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; quả cầu chinh TLS 202 (12 quả); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Đá cầu.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’. - Quay vòng nhỏ: - Tập luyện theo 2 chia nhóm, giao nhóm nam, nữ riêng nhiệm vụ.. 10’-13’ a) Ôn cũ: 2l×8n - Điều khiển. - Khởi động chuyên môn. 2’-3’ - Kỹ thuật tâng cầu. - Phân nhóm, giao 3q/HS - Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực. nhiệm vụ; quan sát, 5q/HS - Phát cầu thấp chân chính uốn nắn. diện, nghiêng mình. - Đá cầu cao chân chính diện. 1↔1 - Chia nhóm, giao - Đấu tập. nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu. - Quan sát, uốn nắn. 5’-7’ b) Trò chơi: - Vượt sông trinh sát. - Làm trọng tài (quản trò) điều khiển. - Đánh giá kết quả. 2’-3’ c) Củng cố: 3q/HS - Nêu yêu cầu, - Kỹ thuật phát cầu. quan sát, nhận xét chung. - Hệ thống kiến thức. 5’-7’ 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: - Chia nhóm (nam + Nam – 500m. riêng, nữ riêng) –. - Cả lớp thực hiện. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo cá nhân và nhóm đã phân công. - Đăng kí và thực hành thi đấu 1-1, 2-2, 3-3. - Đấu tập, thực hành trọng tài. - Tích cực tham gia chơi, cổ vu. - Lắng nghe. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. 7’-9’ III. Phần kết thúc 4’-5’ 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Đá cầu: tập luyện tâng cầu. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 17: Chủ đề BÀI TD (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Bài TD. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Học mới: - Tư thế động tác khó:10 (12), 15 (16), 18, 19 (23), 32.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 15’-16’ 2l – 3l/đt. - Động tác liên hoàn: từ động 2’-3’ tác 1 đến động tác 17.. 1 lần. b) Trò chơi. - Người thừa thứ 3.. 5-7’. 2. Củng cố. - Bài TD: 17 động tác đã học.. 5’-7’. 2-3 lần. - Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát (nêu câu hỏi). - Nhận xét chung. - Thị phạm + thuyết minh. Chia nhóm (2HS), giao nhiệm vụ. - Thị phạm + thuyết minh. - Thị phạm.. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Quan sát, tập theo GV. - Nhận nhiệm vụ, tập luyện.. - Quan sát, tập theo GV. - Quan sát, tập theo GV. - Chia nhóm (5- - Nhận nhiệm vụ, tổ 6HS), giao nhiệm chức tập luyện. vụ. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Tổ chức cho HS - Các nhóm trình diễn trình diễn; làm báo cáo kết quả tập giám khảo. luyện. - Nêu ý kiến. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tập luyện mỗi ngày. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. - Hệ thống kiến thức.. 3’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục.. 1-2’. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 18: Chủ đề BÀI TD (tiết 2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ năng động tác của Bài TD; kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - Tư thế động tác khó.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 10’-13’ 2l×8n. - Động tác liên hoàn: từ động 2’-3’ tác 1 đến động tác 17.. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. c) Củng cố: - Bài TD: 17 động tác đã học.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh.. 7’-9’ 4’-5’. - Kiểm tra (nêu yêu cầu), cho điểm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ; quan sát, uốn nắn. - Sửa sai động tác, tư thế.. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo nhóm. - Tích cực sửa sai, hoàn chỉnh động tác.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Quan sát, nhận - 1-2HS (hoặc nhóm) xét chung. trình diễn; tham gia nhận xét. - Hệ thống kiến - Lắng nghe. thức. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu – kết hợp nâng, hạ tay. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện.. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 19: Chủ đề BÀI TD (tiết 3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Bài TD. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - Động tác liên hoàn: từ động tác 1 đến động tác 17.. b) Học mới: - Động tác liên hoàn: + Từ động tác 18 đến động tác 35.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-24’ 5’-7’ 1 lần 2-3 lần. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu), đánh giá. - Chia nhóm (56HS), giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 10’-12’ 1 lần 2-3 lần. + Hoàn chỉnh từ động tác 1 đến 35. c) Trò chơi. - Lắp – bắn – bùm.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Bài TD: 18 động tác (từ 18 đến 35).. 4’-5’. - Thị phạm + thuyết minh. - Thị phạm + hô nhịp.. - Quan sát và tập theo GV. - Quan sát và tập theo GV. - Nhận nhiệm vụ, - Chia nhóm, giao luyện tập. nhiệm vụ. - Tập ghép hoàn - Nhắc nhở các chỉnh. nhóm thực hiện. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Tổ chức cho HS - Các nhóm trình diễn trình diễn; làm báo cáo kết quả tập giám khảo. luyện. - Nêu ý kiến. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe. chung..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tập luyện mỗi ngày. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Hệ thống kiến thức.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 20: Chủ đề BÀI TD (tiết 4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ năng động tác của Bài TD; kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - Tư thế động tác khó.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 10’-13’. - Kiểm tra (nêu yêu cầu), cho điểm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ; quan sát, uốn nắn. - Sửa sai động tác, tư thế.. - Động tác liên hoàn: 35 động tác.. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. c) Củng cố: - Bài TD: 35 động tác đã học.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh.. 7’-8’ 4’-5’. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo nhóm. - Tích cực sửa sai, hoàn chỉnh động tác.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Quan sát, nhận - 1-2HS (hoặc nhóm) xét chung. trình diễn; tham gia nhận xét. - Hệ thống kiến - Lắng nghe. thức. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu – kết hợp nâng, hạ tay. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2’-3’ 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện.. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết 21: Chủ đề BÀI TD (tiết 5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Bài TD. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài.. LVĐ TG SL 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - 35 động tác.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 17’-18’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Chia nhóm (56HS), giao nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu trình diễn giữa 4 nhóm. - Quan sát. - Đánh giá chung.. - Luyện tập. - Trình diễn, báo cáo kết quả tập luyện.. b) Trò chơi. - Lắp – bắn – bùm.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Bài TD: 35 động tác.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự. 4’-5’ 1’-2’. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện. - Bốc thăm thứ tự trình diễn. - Lần lượt các nhóm thực hiện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển. 2’-3’. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nội dung học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tập luyện mỗi ngày. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. 1-2’. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 22: Chủ đề BÀI TD (tiết 6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ năng động tác của Bài TD; kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - Tư thế động tác khó.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 10’-13’. - Kiểm tra (nêu yêu cầu), cho điểm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ; quan sát, uốn nắn. - Sửa sai động tác, tư thế.. - Động tác liên hoàn: 35 động tác.. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. c) Củng cố: - Bài TD: 35 động tác đã học.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh.. 7’-8’ 4’-5’. - 1-2HS thực hiện; tham gia nhận xét. - Nhận nhiệm vụ, luyện tập theo nhóm. - Tích cực sửa sai, hoàn chỉnh động tác.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Quan sát, nhận - 1-2HS (hoặc nhóm) xét chung. trình diễn; tham gia nhận xét. - Hệ thống kiến - Lắng nghe. thức. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu – kết hợp nâng, hạ tay. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2’-3’ 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. 1’-2’ - Nhận xét. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện.. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 23: Chủ đề BÀI TD (tiết 7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Bài TD. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa Bài TD; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài.. LVĐ TG SL 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Ôn cũ: - 35 động tác.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 17’-18’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Chia nhóm (56HS), giao nhiệm vụ. - Tổ chức thi đấu trình diễn giữa 4 nhóm. - Quan sát. - Đánh giá chung.. - Luyện tập. - Trình diễn, báo cáo kết quả tập luyện.. b) Trò chơi. - Lắp – bắn – bùm.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Bài TD: 35 động tác.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự. 4’-5’ 1’-2’. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện. - Bốc thăm thứ tự trình diễn. - Lần lượt các nhóm thực hiện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển. 2’-3’. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nội dung học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tập luyện mỗi ngày. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. 1-2’. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 24: KIỂM TRA. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng động tác của Bài TD; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Bài TD. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Bài TD. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra: - Nội dung: 35 động tác liên hoàn. - Hình thức: thực hành cá nhân và nhóm. b) Yêu cầu – Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng tư thế động tác, nhịp nhàng và thực hiện ½ số động tác với cá nhân, 35 động tác với nhóm. - Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): thực hiện đúng yêu cầu. + Chưa đạt (CĐ): không thực hiện đúng yêu cầu hoặc cơ bản đúng và có ≥ 6 lỗi sai. c) Tiến hành kiểm tra.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-24’ 5’-7’ 1’-2’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 1’-2’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 1’-2’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 1’-2’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 10’-12’. 5’-7’. - Gọi tên theo danh - Chú ý theo đúng sách quy định. lượt để thực hiện bài kiểm tra. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân.. 4’-5’ 1’-2’. - Thông báo. - Đánh giá chung.. - Lắng nghe.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> LVĐ Nội dung - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tập luyện mỗi ngày. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 25: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. 4’-5’ 1’-2’. - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> LVĐ TG SL. Nội dung dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ cho nhóm cán sự (hô xuất phát, cầm dây đích, trọng tài báo phạm quy...). - Quan sát, uốn nắn. - Xuất phát cao – chạy nhanh 60m.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, điều khiển lớp tập luyện.. - Tích cực tập luyện. b) Học mới: - Các cự li ngắn: 60m, 80m, 100m, 200m, 400m. c) Trò chơi. - Lắp – bắn – bùm.. 2. Củng cố. - Xuất phát cao.. III. Phần kết thúc. 3’-5’. - Giới thiệu.. - Lắng nghe.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. 4’-5’.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nội dung 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy ngắn: tập luyện nhảy dây bền. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 26: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông. - Xuất phát cao – chạy nhanh 60m. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 10’-13’. - Kết hợp kiểm tra - 1-2HS thực hiện; bài cu. tham gia nhận xét. - Điều khiển. - Cả lớp tập luyện. - Quan sát, uốn - Nhóm cán sự điều nắn. khiển lớp tập luyện. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c) Củng cố: - Chạy nâng cao đùi.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu – kết hợp nâng,. 4’-5’ 2’-3’. - Quan sát, nhận - 1-2HS thực hiện; xét chung. tham gia nhận xét. - Lắng nghe. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> LVĐ Nội dung. TG. hạ tay. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 1’-2’. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt Tiết 27: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ TG SL. Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông.. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ cho nhóm cán sự (hô xuất phát, cầm dây đích, trọng tài báo phạm quy...). - Quan sát, uốn nắn. - Xuất phát cao – chạy nhanh 60m.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, điều khiển lớp tập luyện.. - Tích cực tập luyện. b) Học mới: - Các cự li ngắn: 60m, 80m, 100m, 200m, 400m. c) Trò chơi.. 3’-5’. - Giới thiệu. 5’-7’. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Nội dung. LVĐ TG SL. - Lắp – bắn – bùm.. 2. Củng cố. - Xuất phát cao.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy ngắn: tập luyện nhảy dây bền. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tiết 28: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn, dây đích, đồng hồ bấm giờ. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông. - Xuất phát cao – chạy nhanh 60m. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 10’-13’. - Kết hợp kiểm tra - 1-2HS thực hiện; bài cu. tham gia nhận xét. - Điều khiển. - Cả lớp tập luyện. - Quan sát, uốn - Nhóm cán sự điều nắn. khiển lớp tập luyện. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c) Củng cố: - Chạy nâng cao đùi.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu – kết hợp nâng,. 4’-5’ 2’-3’. - Quan sát, nhận - 1-2HS thực hiện; xét chung. tham gia nhận xét. - Lắng nghe. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> LVĐ Nội dung. TG. hạ tay. - Rung, lắc cơ bắp chân, cơ bắp đùi. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 1’-2’. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt Tiết 29: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ TG SL. Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông.. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ cho nhóm cán sự (hô xuất phát, cầm dây đích, trọng tài báo phạm quy...). - Quan sát, uốn nắn. - Xuất phát cao – chạy nhanh 60m.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, điều khiển lớp tập luyện.. - Tích cực tập luyện. b) Học mới: - Cách đo và đóng bàn đạp. c) Trò chơi. - Truyền tin thắng trận.. 3’-5’. - Giới thiệu.. - Lắng nghe.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Nội dung. LVĐ TG SL. 2. Củng cố. - Xuất phát cao.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy ngắn: tập luyện nhảy dây bền. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tiết 30: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn, dây đích, đồng hồ bấm giờ. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông. b) Học mới: - Chạy giữa quãng và về đích.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 5’-6’. - Kết hợp kiểm tra - 1-2HS thực hiện; bài cu. tham gia nhận xét. - Điều khiển. - Cả lớp tập luyện. 5’-7’. - Treo tranh, giới - Quan sát, lắng nghe. thiệu. - Tự tổ chức tập - Quan sát, uốn luyện. nắn.. c) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. d) Củng cố: - Chạy nâng cao đùi.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh.. 4’-5’ 2’-3’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Quan sát, nhận - 1-2HS thực hiện; xét chung. tham gia nhận xét. - Lắng nghe. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> LVĐ Nội dung - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu. - Rung, lắc cơ. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện.. 1’-2’. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tiết 31: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. 4’-5’ 1’-2’. - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> LVĐ TG SL. Nội dung dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ cho nhóm cán sự (hô xuất phát, cầm dây đích, trọng tài báo phạm quy...). - Quan sát, uốn nắn. - Xuất phát thấp – chạy nhanh 60m.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, điều khiển lớp tập luyện.. - Tích cực tập luyện. b) Trò chơi. - Truyền tin thắng trận.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Xuất phát cao.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. 4’-5’ 1’-2’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy ngắn: tập luyện nhảy dây bền. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tiết 32: Chủ đề CHẠY CỰ LI NGẮN (t8) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ năng Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được: các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn và kỹ thuật, kỹ năng Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn, dây đích, đồng hồ bấm giờ. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng nhỏ, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông. - Hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật. b) Trò chơi: - Lò cò tiếp sức.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 5’-6’. - Kết hợp kiểm tra - 1-2HS thực hiện; bài cu. tham gia nhận xét. - Điều khiển. - Cả lớp tập luyện. - Giao nhiệm vụ; - Tự tổ chức tập Quan sát, uốn nắn. luyện. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia (quản trò) điều chơi, cổ vu. khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c) Củng cố: - Chạy nâng cao đùi.. 2’-3’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. - Hít thở sâu.. 4’-5’ 2’-3’. - Quan sát, nhận - 1-2HS thực hiện; xét chung. tham gia nhận xét. - Lắng nghe. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> LVĐ Nội dung - Rung, lắc cơ. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà. - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Bài TD: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 1’-2’. - Đánh giá chung. - Hướng dẫn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa kỹ thuật, động tác bổ trợ cho Chạy cự li ngắn; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. 4’-5’ 1’-2’. - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> LVĐ TG SL. Nội dung dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy đá gót chạm mông.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ cho nhóm cán sự (hô xuất phát, cầm dây đích, trọng tài báo phạm quy...). - Quan sát, uốn nắn. - Hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật với cự li 60m.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, điều khiển lớp tập luyện.. - Tích cực tập luyện. b) Trò chơi. - Truyền tin thắng trận.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Xuất phát cao.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. 4’-5’ 1’-2’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy ngắn: tập luyện nhảy dây bền. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I. CHẠY CỰ LI NGẮN I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Chạy cự li ngắn; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được cơ bản đúng 4 giai đoạn kỹ thuật Chạy cự li ngắn. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái); cột đa năng (02 chiếc), dây đích, đồng hồ bấm giờ. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn. a) Nội dung – hình thức kiểm tra: - Nội dung: kỹ thuật và thành tích chạy ngắn. - Hình thức: thực hành với cự li 60m. b) Yêu cầu – tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. - Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): Thực hiện đúng yêu cầu, thành tích nam ≤ 10”5, nữ ≤ 11”6. + Chưa đạt (CĐ): thành tích của nam > 10”5, nữ > 11”6. c) Tiến hành kiểm tra.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 22’-23’ 2’-3’. 2’-3’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 15’-17’. - Quan sát, thành tích. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh. - Ru chân, tay. - Phơi cá. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà.. 4’-5’ 2’-3’. đo - Cán sự thực hiện gọi tên, hô xuất phát.. - Thông báo. - Đánh giá chung kết quả học tập.. - Lắng nghe.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. và cùng thực hiện. 1’-2’.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> LVĐ Nội dung - Nhận xét. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nằm ngửa gập bụng: tự tập hàng ngày. + Chạy bền: tập luyện hàng ngày, theo dõi sức khỏe.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2020 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tiết 35: KIỂM TRA ĐGXL THỂ LỰC HỌC SINH (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng của Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục các kỹ năng của Chạy bền và vận dụng hoàn thành yêu cầu của bài kiểm tra. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:. LVĐ TG SL 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... .... .... .... .... ..... .................. .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Chạy tùy sức 5 phút. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra: - Nội dung: chạy tùy sức 5 phút. - Hình thức: thực hành theo nhóm. b) Yêu cầu – Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: thực hiện tư thế xuất phát cao, tay cầm tích – kê (tương ứng số đeo). Khi hết giờ lập tức thả tích – kê xuống ngay nơi chân tiếp đất. - Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): nam ≥ 880m, nữ ≥ 770m. + Chưa đạt (CĐ): các trường hợp còn lại. c) Kiểm tra:. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội - Lắng nghe. dung.. 2’-3’. * ©CS *. 28’-30’ 24’-25’ 1’-2’. * *. * *. - Quan sát, uốn nắn. žGV - CS điều khiển cả lớp thực hiện.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Chia các cặp HS giám sát lẫn nhau, hướng dẫn cách báo hiệu điểm thả tích – kê.. - Chú ý khi GV báo gần hết giờ (khoảng 20 giây), theo dõi vị trí HS mình giám sát thả tích – kê, đứng giơ cờ hiệu tại nơi bạn thả tích – kê.. 1-2l 4-5l 1’-2’. 18’-20’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra. 3’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay chân. - Thả lỏng. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:. 5’-7’ 2’-3’ 3’-4’. - Tiến hành kiểm - Thực hiện theo đúng tra. lượt đã quy định. - Thông báo. - Đánh giá chung. - Lắng nghe; nêu ý kiến nhận xét.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Nội dung - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Môn TTTC: tập tấn, ép dẻo, các kỹ thuật đơn đã học.. LVĐ TG SL 1’2’. 1’2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đánh giá chung - Lắng nghe. về ý thức, thái độ * * * CS khi kiểm tra; nhắc © * * * GV nhở một số tồn tại ž cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tiết 36: KIỂM TRA ĐGXL THỂ LỰC HỌC SINH (t2) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng của Nằm ngửa gập bụng; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục các kỹ năng của Nằm ngửa gập bụng. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các yêu cầu của bài kiểm tra. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), đệm xốp ghép (6 mảnh 50cm × 50cm). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:. LVĐ TG SL 4-5’ 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Nằm ngửa gập bụng. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra: - Nội dung: nằm ngửa gập bụng. - Hình thức: thực hành theo cá nhân. b) Yêu cầu – Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: ngồi co chân 900 ở gối, 2 bàn chân áp sát sàn, hai bàn tay đan vào nhau phía gáy, thực hiện ngả người chạm lưng xuống sàn – co bụng chạm khuỷu tay vào gối liên tục trong 30 giây. - Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): số lần gập bụng đạt yêu cầu nam ≥ 12, của nữ ≥ 11. + Chưa đạt (CĐ): các trường hợp còn lại. c) Kiểm tra:. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội - Lắng nghe. dung.. 2-3’. * ©CS *. 28-30’ 24-25’ 1-2’. * *. * *. - Quan sát, uốn nắn. žGV - CS điều khiển cả lớp thực hiện.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Chia các cặp HS hỗ trợ lẫn nhau, hướng dẫn thực hiện.. - Các cặp hỗ trợ thay phiên nhau, dùng hai tay giữ phần dưới cẳng chân HS được kiểm tra.. 1-2l 4-5l 1-2’. 18-20’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra. 3-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay chân. - Thả lỏng.. 5-7’ 2-3’. - Tiến hành kiểm - Thực hiện đúng lượt tra. đã quy định. - Thông báo. - Đánh giá chung. - Lắng nghe; nêu ý kiến nhận xét.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. LVĐ TG SL 3-4’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1-2’. - Đánh giá chung - Lắng nghe. về ý thức, thái độ * * CS khi kiểm tra; nhắc © * * nhở một số tồn tại žGV cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: 1-2’ + Nằm ngửa gập bụng: tập luyện hàng ngày.. * *. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tiết 37: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Chạy đà tự do – nhảy xa.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. b) Học mới: - Kỹ thuật chạy đà: + Cách đo và điều chỉnh đà. + Tập chạy đà 5-7-9 bước đà.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Giới thiệu, thị - Lắng nghe, quan phạm. sát. - Hướng dẫn: khi - Luyện tập. chạy đà không được chú ý đếm bước đà; chỉ nên tập số bước đà cố định; vị trí đặt chân giậm nhảy tối ưu.. c) Trò chơi. - Truyền tin thắng trận.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Cách đo và điều chỉnh đà. - Chạy đà 5 bước vào ván giậm nhảy.. 4’-5’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - 1HS trả lời. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1’-2’. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tiết 38: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Kỹ thuật chạy đà.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. b) Học mới: - Kỹ thuật giậm nhảy: + Đà 5-7 bước giậm nhảy – bước bộ trên không.. c) Trò chơi. - Chuyền bóng nhanh khéo.. 5’-7’. d) Củng cố. - Kỹ thuật giậm nhảy.. 4’-5’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. - Giới thiệu, thị phạm. - Hướng dẫn: khi giậm nhảy chân lăng hơi gập lại đá lăng nhanh, mạnh ra trước.. - Lắng nghe, quan sát. - Vận dụng, tích cực tập luyện.. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá chung. - Hệ thống kiến. - 1HS trả lời. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV thức. - Chia nhóm giao - Nhận nhiệm vụ. nhiệm vụ. - Quan sát, uốn - Tích cực tập luyện. nắn. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tiết 39: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Chạy đà tự do – nhảy xa. - Kỹ thuật chạy đà: - Kỹ thuật giậm nhảy. b) Học mới: - Kỹ thuật trên không và tiếp đất.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Giới thiệu, thị phạm. - Lắng nghe, quan - Nhấn mạnh: chân sát. giậm nhảy thu - Luyện tập. nhanh về phía trước cùng chân lăng tiếp đất.. c) Trò chơi. - Bật xa tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất.. 4’-5’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá chung. - Hệ thống kiến thức.. - 1HS trả lời. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> LVĐ Nội dung III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tiết 40: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. 4’-5’ 1’-2’. - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> LVĐ TG SL. Nội dung dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Kỹ thuật chạy đà. - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất. b) Học mới: - Một số điều luật Điền kinh cơ bản (phần nhảy xa).. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. c) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. d) Củng cố. - Kỹ thuật giậm nhảy.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên:. 5’-7’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. - Giới thiệu, thị phạm. - Hướng dẫn HS cách tìm tài liệu trên mạng Internet, cách khai thác tài liệu.. - Lắng nghe, quan sát. - Vận dụng, tích cực tập luyện.. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Chia nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Nội dung. LVĐ TG SL. + Nam – 500m. + Nữ – 450m. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS nhiệm vụ. - Quan sát, uốn - Tích cực tập luyện. nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết 41: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Chạy đà tự do – nhảy xa. - Kỹ thuật chạy đà: - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ và giao nhiệm vụ.. c) Trò chơi. - Bật xa tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” hoàn chỉnh.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện và chơi trò chơi luân phiên quay vòng giữa hai nhóm.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá chung. - Hệ thống kiến thức.. - 1HS trả lời. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Lắng nghe.. 4’-5’ 1’-2’.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> LVĐ Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tiết 42: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. 4’-5’ 1’-2’. - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> LVĐ TG SL. Nội dung dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Kỹ thuật chạy đà. - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất. b) Học mới: - Một số điều luật Điền kinh cơ bản (phần nhảy xa).. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * ©CS * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. c) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. d) Củng cố. - Kỹ thuật giậm nhảy.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên:. 5’-7’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. - Giới thiệu, thị phạm. - Hướng dẫn HS cách tìm tài liệu trên mạng Internet, cách khai thác tài liệu.. - Lắng nghe, quan sát. - Vận dụng, tích cực tập luyện.. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Chia nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Nội dung. LVĐ TG SL. + Nam – 500m. + Nữ – 450m. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS nhiệm vụ. - Quan sát, uốn - Tích cực tập luyện. nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tiết 43: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Chạy đà tự do – nhảy xa. - Kỹ thuật chạy đà: - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ và giao nhiệm vụ.. b) Trò chơi. - Bật xa tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” hoàn chỉnh.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện và chơi trò chơi luân phiên quay vòng giữa hai nhóm.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá chung. - Hệ thống kiến thức.. - 1HS trả lời. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Lắng nghe.. 4’-5’ 1’-2’.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> LVĐ Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tiết 44: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t8) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Nhảy dây đơn. - Kỹ thuật chạy đà. - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. 2. Củng cố. - Kỹ thuật giậm nhảy.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> LVĐ Nội dung. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy xa: bài tập phát triển sức mạnh chân. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. 1-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tiết 45: Chủ đề NHẢY XA KIỂU NGỒI (t9) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy xa, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); cuốc, xẻng, chang cát, thước dây. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy xa. a) Ôn cũ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Đá lăng trước. - Bật đổi chân trước – sau. - Nhảy dây đơn. - Chạy đà tự do – nhảy xa. - Kỹ thuật chạy đà: - Kỹ thuật giậm nhảy. - Kỹ thuật trên không và tiếp đất.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ và giao nhiệm vụ.. b) Trò chơi. - Bật xa tiếp sức.. 5’-7’. c) Củng cố. - Kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” hoàn chỉnh.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện và chơi trò chơi luân phiên quay vòng giữa hai nhóm.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá chung. - Hệ thống kiến thức.. - 1HS trả lời. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Lắng nghe.. 5’-7’. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện các bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tiết 46: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Đà một bước đá lăng. - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co, chân lăng duỗi qua xà. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c) Học mới: - Kỹ thuật chạy đà. + Cách đo và chiều chỉnh bước đà. + Kỹ năng chạy đà. - Kỹ thuật giậm nhảy: + Xác định hướng chạy đà. + Xác định điểm giậm nhảy.. - Nêu câu hỏi.. - Vận dụng kiến thức đã học ở chủ đề nhảy xa trả lời. - Nhấn mạnh. - Lắng nghe. - Thị phạm, giảng - Quan sát, lắng nghe. giải. - 1-2HS thực hành. - Yêu cầu HS thực hành; nhận xét chung. - Giao nhiệm vụ. - Nhận nhiệm vụ, tập luyện. - Quan sát, sửa sai - Lắng nghe, vận thường mắc cho dụng. HS. d) Luyện tập: chạy đà 3 đến 7 bước – giậm nhảy.. 2. Củng cố. - Kỹ thuật chạy đà.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 4’-5’. - Nêu yêu cầu.. - 1-2HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. - Kỹ thuật giậm nhảy.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tiết 47: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Đà một bước đá lăng, giậm nhảy – đá lăng. - Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co và chân lăng duỗi qua xà. - Kỹ thuật chạy đà. - Kỹ thuật giậm nhảy. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c) Học mới: - Kỹ thuật qua xà. - Kỹ thuật tiếp đất.. - Thị phạm, thuyết minh. - Quan sát. - Nhận xét chung, chỉ ra lỗi sai và cách sửa. - Quan sát, uốn nắn.. c) Củng cố. - Kỹ thuật qua xà. - Kỹ thuật tiếp đất.. 4’-5’. 2. Chạy bền.. 5’-7’. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hiện 1 lượt. - Lắng nghe, quan sát. - Vận dụng vào tập luyện.. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện các bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Tiết 48: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung. TG. I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Đà một bước đá lăng. - Đà một bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co, chân lăng duỗi qua xà. - 4 giai đoạn kỹ thuật.. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Nhận nhiệm vụ, tập.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - 4 giai đoạn kỹ thuật.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, sửa sai luyện. thường mắc cho - Lắng nghe, vận HS dụng. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Tiết 49: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Tại chỗ bật cao lên đệm. + Đà một bước đá lăng, giậm nhảy – đá lăng. + Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co và chân lăng duỗi qua xà. - Hoàn chỉnh kỹ thuật: phối hợp thực hiện 4 giai đoạn kỹ thuật.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Chia nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ, tổ nhiệm vụ. chức tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5’-7’. c) Củng cố. - Kỹ thuật qua xà. - Kỹ thuật tiếp đất.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) –.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện các bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tiết 50: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Tại chỗ bật cao lên đệm. + Đà một bước đá lăng, giậm nhảy – đá lăng. + Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co và chân lăng duỗi qua xà. - Kỹ thuật: + Phối hợp hoàn chỉnh 4 giai đoạn.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. 4’-5’ 1’-2’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. - Giao nhiệm vụ. - Quan sát, sửa sai thường mắc cho HS. - Nhận nhiệm vụ, tập luyện. - Lắng nghe, vận dụng.. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> LVĐ Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Tiết 51: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Tại chỗ bật cao lên đệm. + Đà một bước đá lăng, giậm nhảy – đá lăng. + Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co và chân lăng duỗi qua xà. - Hoàn chỉnh kỹ thuật: phối hợp thực hiện 4 giai đoạn kỹ thuật.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Chia nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ, tổ nhiệm vụ. chức tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. b) Trò chơi. - Tiếp sức chuyển vật.. 5’-7’. c) Củng cố. - Kỹ thuật qua xà. - Kỹ thuật tiếp đất.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) –.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện các bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Tiết 52: Chủ đề NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (t7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Nhảy cao. a) Ôn cũ: - Động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Tại chỗ bật cao lên đệm. + Đà một bước đá lăng, giậm nhảy – đá lăng. + Chạy đà chính diện – giậm nhảy chân lăng co và chân lăng duỗi qua xà. - Kỹ thuật: + Phối hợp hoàn chỉnh 4 giai đoạn.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. 5’-7’. 2. Củng cố. - Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. 4’-5’ 1’-2’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. - Giao nhiệm vụ. - Quan sát, sửa sai thường mắc cho HS. - Nhận nhiệm vụ, tập luyện. - Lắng nghe, vận dụng.. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. - Hướng dẫn HS - Nêu ý kiến. nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe. - Hệ thống kiến thức. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> LVĐ Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Nhảy cao: tập luyện bài tập bổ trợ. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tiết 53: KIỂM TRA NHẢY CAO KIỂU “BƯỚC QUA” I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Nhảy cao. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Kiểm tra. a) Nội dung: + Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. + Thành tích nhảy cao (m). b) Hình thức: + Thực hành cá nhân theo các đợt, mỗi đợt 5HS. + Số lần nhảy thử: 1l/HS. + Số lần nhảy chính: 3l/HS. + Thành tích được công nhận: không phạm quy. c) Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): nam ≥ 0,90m, nữ ≥ 0,80m. + Chưa đạt (CĐ): nam < 0,90m, nữ < 0,80m. d) Tiến hành kiểm tra. SL. 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự. 4’-5’ 1’-2’. 2’-3’. - Thông báo.. - Lắng nghe.. - Thông báo.. - Lắng nghe.. - Thông báo.. - Lắng nghe.. - Giao nhiệm vụ cho nhóm CS. - Gọi tên theo danh sách, ghi kết quả.. - Nhóm CS nhận nhiệm vụ. - Thực hiện đúng lượt nhảy theo quy định.. - Hướng dẫn. - Đánh giá chung.. - Nêu ý kiến đánh giá. - Lắng nghe.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> LVĐ Nội dung học ở nhà: - Nhận xét. + Ý thức học tập. + Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện các bài tập bổ trợ, các động tác đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 1’-2’. - Đánh giá chung.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 1’-2’. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tiết 54: Chủ đề MÔN TTTC (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 18 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. 2-3l. - Thị phạm, diễn thiệu.. 2-3l. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo GV. - Luyện tập.. + Lỗi sai thường mắc.. 2. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 19-20-21. - 21 kỹ thuật đơn 1 đến 21.. - Lắng nghe.. 2’-3’. b) Học mới: - Thủ pháp: 3 kỹ thuật đơn 19-20-21.. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 19-20-21. + Phối hợp 21 kỹ thuật: từ 1 đến 21. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 3-4l 5’-6’. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> LVĐ Nội dung III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Tiết 55: Chủ đề MÔN TTTC (t2) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 21 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc.. c. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 19-20-21.. 3-4l 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 21 kỹ thuật đơn 1 đến 21. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m.. - Lắng nghe.. 2’-3’. 2-3l. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 19-20-21. + Phối hợp 21 kỹ thuật: từ 1 đến 21. b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. 5’-7’. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) –.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Tiết 56: Chủ đề MÔN TTTC (t3) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 21 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. 2-3l. - Thị phạm, diễn thiệu.. 2-3l. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo GV. - Luyện tập.. + Lỗi sai thường mắc.. 2. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 22-23-24. - 24 kỹ thuật đơn 1 đến 24.. - Lắng nghe.. 2’-3’. b) Học mới: - Thủ pháp: 3 kỹ thuật đơn 22-23-24.. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 22-23-24. + Phối hợp 24 kỹ thuật: từ 1 đến 24. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 3-4l 5’-6’. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> LVĐ Nội dung III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Tiết 57: Chủ đề MÔN TTTC (t4) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 24 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc.. c. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 22-23-24.. 3-4l 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 24 kỹ thuật đơn 1 đến 24. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m.. - Lắng nghe.. 2’-3’. 2-3l. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 22-23-24. + Phối hợp 24 kỹ thuật: từ 1 đến 24. b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. 5’-7’. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) –.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Tiết 58: Chủ đề MÔN TTTC (t5) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc); đệm, thước gỗ 3m. + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 24 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển.. - Thực hiện, tham gia nhận xét.. 2-3l. - Thị phạm, diễn thiệu.. 2-3l. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo GV. - Luyện tập.. + Lỗi sai thường mắc.. 2. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 25-26-27. - 27 kỹ thuật đơn: 1 đến 27.. - Lắng nghe.. 2’-3’. b) Học mới: - Thủ pháp: 3 kỹ thuật đơn 25-26-27.. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 25-26-27. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 3-4l 5’-6’. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện.. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> LVĐ Nội dung III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tiết 59: Chủ đề MÔN TTTC (t6) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. 2-3l. + Lỗi sai thường mắc. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 25-26-27. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. 3-4l 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn 1 đến 27.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m.. 5’-7’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) –.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. + Nữ – 450m.. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện. - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Tiết 60: Chủ đề MÔN TTTC (t7) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 25-26-27. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 3-4l 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. 2. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn: 1 đến 27.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:. 4’-5’ 1’-2’. 2’-3’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> LVĐ Nội dung. TG. - Nhận xét.. 1-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. 1-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe. tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Tiết 61: Chủ đề MÔN TTTC (t8) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. 2-3l. + Lỗi sai thường mắc. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn 1 đến 27.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Tiết 62: Chủ đề MÔN TTTC (t9) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Hướng dẫn cách sửa. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Quan sát, lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. 2. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn: 1 đến 27.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> LVĐ Nội dung. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. 1-2’. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Tiết 63: Chủ đề MÔN TTTC (t10) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. 2-3l. + Lỗi sai thường mắc. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. c. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn 1 đến 27.. 4’-5’. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Chia nhóm (nam - Nhận nhiệm vụ. riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> LVĐ Nội dung. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 21 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Quan sát, uốn nắn.. 4’-5’ 1’-2’. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1-2’. 1-2’. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Tiết 64: Chủ đề MÔN TTTC (t11) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Hướng dẫn cách sửa. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Quan sát, lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. 2. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn: 1 đến 27.. 4’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 2’-3’ 1’-2’. - Đánh giá chung; - Tham gia nhận xét, Nhắc nhở một số lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS vận - Lắng nghe. dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Tiết 65: Chủ đề MÔN TTTC (t12) – Chạy bền I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền, Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu. TG. SL. 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> LVĐ Nội dung. TG. 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. SL. 1’-2’. - Phổ biến nội dung.. - Lắng nghe.. 2’-3’. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển lớp nắn. thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. 2-3l. + Lỗi sai thường mắc. 3-4l. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 5’-6’ đến 27. 5’-7’ b) Trò chơi. - Lắp – Bắn – Bùm.. c. Củng cố. - 27 kỹ thuật đơn 1 đến 27.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * žGV. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả.. 4’-5’. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện. Đánh giá - Nêu ý kiến. chung. - Quan sát, đánh - Các nhóm trình diễn..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. 2. Chạy bền. - Chạy trên địa hình tự nhiên: + Nam – 500m. + Nữ – 450m.. 5’-7’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV giá chung. - Chia nhóm - Nhận nhiệm vụ. (nam riêng, nữ riêng) – đợt chạy, giao nhiệm - Tích cực tập luyện. vụ. - Quan sát, uốn nắn. - Điều khiển.. - Thực hiện.. Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe.. 2’-3’ 1’-2’. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Tiết 66: Chủ đề MÔN TTTC (t13) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và thực hiện được các kỹ thuật, kỹ năng động tác của Võ cổ truyền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; tranh minh họa; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài. Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../.... ..../.... ..../..... ... ... ... .... .................. .................. .................. ................... 2. Khởi động. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. II. Phần cơ bản 1. Môn TTTC. a) Ôn cũ: - Căn bản công: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, xà tấn, quy tấn, trảo mã tấn. - Thủ pháp: 27 kỹ thuật đơn đã học.. - Phổ biến nội dung.. - Quan sát, uốn - Cán sự điều khiển nắn. lớp thực hiện. 28’-30’ 24’-25’ 12’-13’. + Lỗi sai thường mắc.. 2. Củng cố. - 3 kỹ thuật đơn 25-26-27.. 3-4l 5’-6’. - Kiểm tra bài cu (nêu yêu cầu). - Đánh giá (cho điểm). - Quan sát, sửa lỗi sai thường mắc. - Điều khiển. - Điều khiển. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn cách sửa. - Quan sát, uốn nắn. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. - Thực hiện, tham gia nhận xét. - Tập luyện, tích cực sửa sai. - Cả lớp tập luyện. - Luyện tập. - Quan sát, lắng nghe. - CS điều khiển lớp luyện tập. - Nhận nhiệm vụ, tổ chức tập luyện.. 5’-7’. - Làm trọng tài - Tích cực tham gia. (quản trò) điều khiển. - Lắng nghe. - Đánh giá kết quả. 4’-5’. - 27 kỹ thuật đơn: 1 đến 27. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay, chân. - Rung, lắc bắp cẳng chân.. - Lắng nghe.. 2’-3’. 2-3l. + Luyện tập 3 kỹ thuật đơn 25-26-27. + Phối hợp 27 kỹ thuật: từ 1 đến 27. b) Trò chơi. - Lò cò tiếp sức.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž. - Nêu yêu cầu. - Đánh giá chung. - Quan sát, đánh giá chung.. - 1-2HS thực hiện. - Nêu ý kiến. - Các nhóm trình diễn.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 4’-5’ 1’-2’.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> LVĐ Nội dung 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. TG. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV. 2’-3’ 1’-2’. 1’-2’ - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Võ CT: tập luyện bài tập bổ trợ, 27 kỹ thuật đơn đã học. + Chạy bền: Luyện tập chạy bền cự li 450-500m.. - Đánh giá chung; Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Nhắc nhở HS vận dụng đúng kiến thức đã học, đảm bảo an toàn.. - Tham gia nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Tiết 67: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ thuật, kỹ năng động tác bổ trợ của Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục: các kỹ thuật, động tác bổ trợ của Chạy bền. - Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu. LVĐ TG SL 4’-5’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Nội dung 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. LVĐ TG SL 1’-2’. Sĩ sô. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Chạy bền. a) Ôn cũ: - Chạy đạp sau. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Kỹ năng chạy đường vòng. - Chạy trên địa hình tự nhiên: nam – 550m, nữ 500m.. b) Trò chơi: - Truyền tin thắng trận.. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * - Phổ biến nội žGV dung. - Lắng nghe.. 2’-3’. * ©. CS. *. *. *. * *. GV. - Quan sát, uốn nắn. ž - CS điều khiển cả lớp thực hiện.. 28’-30’ 24’-25’ 17’-18’ 1-2l - Quan sát, uốn nắn. - CS điều khiển cả lớp tập luyện. 4-5l - Quan sát, uốn nắn. - CS điều khiển cả lớp tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. - CS điều khiển cả lớp tập luyện. - Thông báo nội - Lắng nghe, tích cực dung kiểm tra học tập luyện. kì, hình thức kiểm tra và tiêu chí đánh giá. 5’-7’. 2. Củng cố: 3’-5’ - Các hiện tượng thở dốc, đau sóc, chuột rút và cách khắc phục. III. Phần kết thúc 5’-7’ 1. Hồi tĩnh: 2’-3’ - Ru tay chân. - Thả lỏng. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự 3’-4’ học ở nhà: - Nhận xét. 1-2’. - Tổ chức, điều khiển.. - Tích cực chơi hoặc cổ vu.. - Nêu yêu cầu. - 1-2HS thực hiện; - Quan sát, nhận xét tham gia nhận xét. chung. - Điều khiển.. - Thực hiện.. - Đánh giá chung về kết quả, ý thức,. - Lắng nghe. * *. *.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Nội dung. - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy nhanh: Giữ gìn sức khỏe chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. LVĐ TG SL. 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS thái độ học tập; ©CS * * * nhắc nhở một số žGV tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Tiết 68: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về kỹ thuật, động tác bổ trợ của Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục: kỹ thuật, động tác bổ trợ của Đá cầu. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, làm mẫu, quay vòng, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài:. LVĐ TG SL 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp,.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Chạy bền. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra – Yêu cầu cần đạt: - Nội dung: thành tích chạy bền cự li 500m (s). - Hình thức: thực hành cá nhân; mỗi đợt chạy 5HS. b) Tiêu chí đánh giá: - Đạt (Đ): nam ≤120s, nữ ≤ 132s. - Chưa đạt (CĐ): các trường hợp còn lại. c) Kiểm tra:. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV - Phổ biến nội ž dung. - Lắng nghe.. 2’-3’. * ©CS *. 28’-30’ 24’-25’ 1’-2’. * *. * *. - Quan sát, uốn nắn. žGV - CS điều khiển cả lớp thực hiện.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 1-2l 4-5l 1’-2’. 18’-20’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra. 3’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay chân. - Thả lỏng. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 5’-7’ 2’-3’. - Tiến hành kiểm - Thực hiện theo đúng tra. lượt đã quy định. - Thông báo. - Đánh giá chung. - Lắng nghe; nêu ý kiến nhận xét.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 3’-4’ 1-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: 1-2’ + Chạy nhanh: tiếp tục vận dụng tự luyện tập các bài tập. - Đánh giá chung - Lắng nghe. về ý thức, thái độ * * CS khi kiểm tra; nhắc © * * GV nhở một số tồn tại ž cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. * *.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Nội dung. LVĐ TG SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. đã học. + Chạy bền: tiếp tục tập luyện nhảy dây bền, chạy bền. + Bật nhảy: giữ gìn sức khỏe chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Tiết 69: KIỂM TRA ĐGXL THỂ LỰC HỌC SINH (t1) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng của Bật nhảy (bật xa tại chỗ); biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục các kỹ năng của Bật nhảy (bật xa tại chỗ) và vận dụng hoàn thành yêu cầu của bài kiểm tra. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... ..../..... .... ..... .................. ................... LVĐ TG SL 4’-5’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung tra sức khỏe HS. lớp, báo cáo sĩ số. * * * CS © * * *.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> LVĐ TG SL. Nội dung Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Bật nhảy. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra: - Nội dung: bật xa tại chỗ. - Hình thức: thực hành cá nhân. b) Yêu cầu – Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: thực hiện đúng động tác bật rời đất bằng cả hai chân. - Tiêu chí đánh giá: + Đạt (Đ): nam ≥ 183cm, nữ ≥ 146cm. + Chưa đạt (CĐ): các trường hợp còn lại. c) Kiểm tra:. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS žGV - Phổ biến nội - Lắng nghe. dung.. 2’-3’. * ©. CS. *. *. *. * *. GV. - Quan sát, uốn nắn. ž - CS điều khiển cả lớp thực hiện.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 4-5l 1’-2’ - Phổ biến.. - Lắng nghe.. 28’-30’ 24’-25’ 1’-2’ 1-2l. - Thông báo danh - Lắng nghe. sách và thứ tự các đợt kiểm tra.. 18’-20’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra. 3’-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay chân. - Thả lỏng. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhận xét.. 5’-7’ 2’-3’. - Tiến hành kiểm - Thực hiện theo đúng tra. danh sách và thứ tự đã quy định. - Thông báo. - Đánh giá chung. - Lắng nghe; nêu ý kiến nhận xét.. - Điều khiển.. - Thực hiện.. 3’-4’ 1’2’. - Đánh giá chung - Lắng nghe. về ý thức, thái độ * * CS khi kiểm tra; nhắc © * * nhở một số tồn tại žGV. * *.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Nội dung - Hướng dẫn tự học ở nhà: + Chạy nhanh: giữ gìn sức khỏe chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. LVĐ TG SL 1’2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Tiết 70: KIỂM TRA ĐGXL THỂ LỰC HỌC SINH (t2) I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS: - Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về Chạy nhanh; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được tương đối thành thục các kỹ năng của Chạy nhanh. - Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các yêu cầu của bài kiểm tra. - Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá. - Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: sân tập thể dục (nhà đa năng). - Phương tiện: + Giáo viên: giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), đệm xốp ghép (6 mảnh 50cm × 50cm). + Học sinh: trang phục thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học chính: sử dụng lời nói, thi đấu. - Hình thức dạy học chính: học tập đồng loạt (tập thể), hoạt động tổ (nhóm). IV. Tiến trình dạy và học LVĐ Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp – phổ biến nội. TG. SL. 4-5’ 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Nhận lớp, kiểm - Cán sự tập trung lớp,.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> LVĐ Nội dung. TG. SL. dung bài: Ng.dạy. Lớp. Sĩ sô. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. ..../.... .... .................. 2. Khởi động: - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. - Ép dẻo. - Đá lăng chân. II. Phần cơ bản 1. Chạy nhanh. a) Nội dung – Hình thức kiểm tra: - Nội dung: Chạy 30m xuất phát cao. - Hình thức: thực hành theo cá nhân. b) Yêu cầu – Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu: Xuất phát cao chạy nhanh hết cự li 30m. - Tiêu chí đánh giá: theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh. + Đạt (Đ): nam ≤ 6,20s, nữ ≤ 7,20s. + Chưa đạt (CĐ): các trường hợp còn lại. c) Kiểm tra:. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV tra sức khỏe HS. báo cáo sĩ số. * * * CS © * * * GV ž - Phổ biến nội - Lắng nghe. dung.. 2-3’. * ©. CS. *. *. *. * *. GV. ž - Quan sát, uốn - CS điều khiển cả lớp thực hiện. nắn 28-30’ 24-25’ 1-2’. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Phổ biến.. - Lắng nghe.. - Chia các cặp HS hỗ trợ lẫn nhau, hướng dẫn thực hiện.. - Các cặp hỗ trợ thay phiên nhau, dùng hai tay giữ phần dưới cẳng chân HS được kiểm tra.. 1-2l 4-5l 1-2’. 18-20’. 2. Củng cố. - Kết quả kiểm tra. 3-5’. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Ru tay chân. - Thả lỏng. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự học ở nhà:. 5-7’ 2-3’ 3-4’. - Tiến hành kiểm - Thực hiện đúng lượt đã tra. quy định. - Thông báo. - Đánh giá chung. - Lắng nghe; nêu ý kiến nhận xét.. - Điều khiển.. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> LVĐ Nội dung - Nhận xét.. TG 1-2’. - Hướng dẫn tự học ở nhà: 1-2’ + Vận dụng các bài tập đã học tự tập hàng ngày.. SL. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS GV - Đánh giá chung - Lắng nghe. về ý thức, thái độ * * * CS khi kiểm tra; © * * * GV nhắc nhở một số ž tồn tại cần khắc phục. - Hướng dẫn. - Lắng nghe.. Ngày ...... tháng ...... năm 2021 Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(205)</span>

×