Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>THI HỌC KÌ II – 10 CƠ BẢN Đề tham khảo số 3 (2013). Huỳnh Hoàng Thúc. Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: KMnO 4 1 Cl2 2 Br2 3 I2 4 KI 5 O2. Câu 2: Viết phương trình:. 6 HBrO3. a. SO2 khử H2S. b. Chứng minh HClO có tính aixt yếu hơn axit cacbonic.. c. HF ăn mòn thủy tinh.. d. H2SO4 đặc tác dụng với Fe3O4 tạo SO2.. Câu 3: Nhận biết 4 dung dịch sau: HI, H2SO4, HCl và KNO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch axit 80% đã dùng, biết lấy dư 10% so với thực tế. c. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào 250 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? ---HẾT---. THI HỌC KÌ II – 10 CƠ BẢN Đề tham khảo số 3 (2013). Huỳnh Hoàng Thúc. Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: KMnO 4 1 Cl2 2 Br2 3 I2 4 KI 5 O2. Câu 2: Viết phương trình:. 6 HBrO3. a. SO2 khử H2S. b. Chứng minh HClO có tính aixt yếu hơn axit cacbonic.. c. HF ăn mòn thủy tinh.. d. H2SO4 đặc tác dụng với Fe3O4 tạo SO2.. Câu 3: Nhận biết 4 dung dịch sau: HI, H2SO4, HCl và KNO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch axit 80% đã dùng, biết lấy dư 10% so với thực tế. c. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào 250 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? ---HẾT---.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> THI HỌC KÌ II – 10 CƠ BẢN Đề tham khảo số 4 (2013). Huỳnh Hoàng Thúc. Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: FeS2 1 SO 2 2 S 3 H 2 S 4 SO 2 5 H 2SO 4 6 Fe 2 (SO 4 )3. Câu 2: Viết phương trình: a. Chứng minh Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2.. b. HI tác dụng với FeCl3.. c. H2SO4 đặc tác dụng với Mg (sản phẩm khử là H2S). d. Cl2 tác dụng với KOH đặc (100oC). Câu 3: Nhận biết 4 dung dịch sau: K2SO3, K2SO4, KCl và KNO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu và Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nguội (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và 5,4 g chất rắn không tan. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cũng hỗn hợp trên đem hòa tan rong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít khí SO2 (ở đktc). Câu 5: Tính khối lượng quặng pirit sắt (chứa 75% FeS2) cần để điều chế được 9,8kg H2SO4 60%, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%? ---HẾT---. THI HỌC KÌ II – 10 CƠ BẢN Đề tham khảo số 4 (2013). Huỳnh Hoàng Thúc. Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: FeS2 1 SO 2 2 S 3 H 2 S 4 SO 2 5 H 2SO 4 6 Fe 2 (SO 4 )3. Câu 2: Viết phương trình: a. Chứng minh Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2.. b. HI tác dụng với FeCl3.. c. H2SO4 đặc tác dụng với Mg (sản phẩm khử là H2S). d. Cl2 tác dụng với KOH đặc (100oC). Câu 3: Nhận biết 4 dung dịch sau: K2SO3, K2SO4, KCl và KNO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu và Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nguội (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và 5,4 g chất rắn không tan. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cũng hỗn hợp trên đem hòa tan rong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít khí SO2 (ở đktc). Câu 5: Tính khối lượng quặng pirit sắt (chứa 75% FeS2) cần để điều chế được 9,8kg H2SO4 60%, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%? ---HẾT---.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>