Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.86 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. /. /2012. Tiết 15: Bài 10. TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Tình hình TQ trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc CM Tân Hợi<1911>. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận thức về sự kiện lịch sử, kĩ năng trực quan. 3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về triều đình Mãn Thanh, khâm phục tinh thần chiến đấu của nhân dân thuộc địa. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh; Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa đoàn; Lược đồ cách mạng Tân Hợi. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề : Quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa cũng là quá trình các phong trào chống đế quốc và phong kiến của nhân dân Trung Quốc nổ ra rầm rộ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Nổi bật là cách mạng Tân Hợi năm 1911. b. Triển khai bài: * Hoạt động 1: I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ. Mục tiêu: Nhận biết được những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc từ giữa TKXIX- đầu TKXX. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Giới thiệu sơ lược về Trung Quốc. - Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông S:1/4 châu Á, dân số: 1,3 tỉ người. dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm GV: Vì sao Trung Quốc trở thành miếng trở thành mục tiêu xâm lược của các nước mồi cho CNĐQ xâm lược? đế quốc. HS: - Từ năm 1840 đến năm 1842, TD Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc GV: Giới thiệu vị trí xâm lược của phiện, mở đầu quá trình xâm lược TQ,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CNĐQ. GV: HD HS xem kênh hình 42.. từng bước biến TQ từ một nước PK độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa PK. - Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé TQ. - Cuối TK XIX, Đức < Sơn Đông>, Anh <sông Dương Tử>, Pháp<Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông>,... * Hoạt động 2: II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX. Mục tiêu: Biết được những nét chính: Tên phong trào, thời gian, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc SGK. GV: Có các phong trào đấu tranh tiêu biểu nào? HS: - Phong trào nông dân Thái bình Thiên GV: Giới thiệu quốc< 1851- 1864> do Hồng Tú Toàn lãnh đạo. GV: Phong trào Duy Tân có mục đích - Phong trào Duy Tân (1898)- do hoạt động gì? Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi HS: Cải cách chính trị. xướng bị thất bại. GV: Vì sao Nghĩa Hòa Đoàn thất bại? - Cuối thế kỉ XIX- đầu TK XX, phong HS: Thiếu vũ khí, và bị triều đình phản trào Nghĩa Hòa đoà Thất bại. bội. GV: Năm 1901 triều đình Mãn Thanh kí điều ước Tân Sửu, Trung Quốc trở thành nước nữa thuộc địa. * Hoạt động 3: III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911). Mục tiêu: Biết về Tôn Trung Sơn, học thuyết Tam dân; Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Em biết gì về Tôn Trung Sơn? HS:. NỘI DUNG KIẾN THỨC * Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội.. - Tôn Trung Sơn (1866-1925). - 8.1905, Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập- chính đảng của giai cấp tư sản TQ. GV: Em hiểu gì về học thuyết Tam dân? GV: Mục đích hoạt động của Trung Quốc - Đề ra học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hành đồng minh hội?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục phúc. Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất. * Cách mạng Tân Hợi (1911). - Nguyên nhân: Ngày 9/ 5/ 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường GV: Tường thuật sắt ”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc đã châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi. GV: Vì sao cách mạng nhanh chóng giành - Diễn biến: được thắng lợi? + 10.10.1911, CM bùng nổ và giành HS: Nhân dân ủng hộ. thắng lợi ở Vũ Xương. + 29.12.1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc. + 2.1911, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt. GV: Tính chất của CM Tân Hợi là gì? HS: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. GV: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. + Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc. + Không tích cực chống PK đến cùng. + Đánh đổ Mãn Thanh nhưng không thủ tiêu giai cấp địa chủ phong kiến. + Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. GV: Cách mạng Tân Hợi để lại ý nghĩa * Ý nghiã. gì? - CMTH là một cuộc CM dân chủ tư sản, HS: đã lật đổ chế độ PK chuyên chế MT, tạo điều kiện cho nền kinh tế TBCN ở TQ phát triển. - CMTH có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có VN. 4. Củng cố: - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâu xé.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cuộc cách mạng Tân Hợi: Tính chất, ý nghĩa. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 11. Liên hệ với các khu vực khác..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:. /. /2012.. Tiết 17 Bài 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á: In- đô- nê- xi- a, Phi- líp- pin và ba nước Đông Dương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trực quan, so sánh, liên hệ, đánh giá sự kiện. 3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh; Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối TK XIX. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề : Cùng với quá trình xâm lược của các nước thực dân phương Tây ở Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cũng diễn ra sôi nổi ở khu vực này. b. Triển khai bài: * Hoạt động 1: I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. Mục tiêu: Biết được quá trình xâm lược của CNTD ở ĐNÁ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước TB P.Tây? - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí HS: địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ GV: Giới thiệu về Đông Nam Á. PK lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. GV: Các nước phương Tây phân chia xâm lược Đông Nam Á như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: GV: Xác định vị trí. GV: Giải thích sự kiện Xiêm không trở thành thuộc địa: Nhà nước Xiêm lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa. GV: SD lược đồ, xác định tên các nước trong khu vực ĐNÁ và tên các nước TD phương Tây XL đối với khu vực này.. - Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. - Xiêm< Thái Lan> là nước duy nhất ở ĐNÁ vẫn còn giữ được độc lập.. * Hoạt động 2: II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. Mục tiêu: Biết được nét chính về PTGPDT ở khu vực ĐNÁ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc SGK. GV: Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong - Ngay từ khi TDPT nổ súng xâm lược, trào đấu tranh ở Đông Nam Á? nhân dân ĐNÁ đã nổi dậy đấu tranh để HS: bảo vệ Tổ quốc. GV: Nguyên nhân này có giống với các - Chính sách cai trị của chính quyền thực khu vực khác không? dân càng làm cho mâu thuẫn DT ở các HS: Giống nước ĐNÁ thêm gay gắt, hàng loạt PT GV: Có các cuộc đấu tranh tiêu biểu nào? đấu tranh nổ ra. HS: + Ở In- đô- nê- xi- a: Phong trào đấu tranh phát triển mạnh, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. + Ở Phi- líp- pin: Cuộc CM 1896- 1898 thắng lợi thành lập nước Cộng hòa Phi- líp- pin, nhưng sau đó bị Mĩ thôn tính. + Ở Cam- pu- chia: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. + Ở Lào: Nhân dân nhiều lần nổi dậy chống thực dân Pháp. + Ở Việt Nam: Làn sống đấu tranh diễn GV: Kết quả cuối cùng của phong trào ra liên tục và quyết liệt cũng gây đấu tranh GPDT ở Đông Nam Á cuối thế nhiều khó khăn cho TD Pháp. kỉ XIX-đầu TK XX? HS: Đều thất bại. GV: Nguyên nhân? HS: 4. Củng cố:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vị trí của Đông Nam Á, sự phân chia Đông Nam Á. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Lập bảng thống kê phong trào GPDT ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - Tìm hiểu bài 12. So sánh với các nước tư bản phương Tây..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:. /. /2012.. Tiết 18. Bài 12. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: Cuộc Duy Tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc. 2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng tư duy so sánh, liên hệ 3. Thái độ: Hs nhận thức được quy luật phát triển của lịch sử, tinh thần sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh; Lược đồ đế quốc Nhật cuối TK XIX- đầu thế kỉ XX. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước TB P.Tây ? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề : Nhà nước phong kiến Nhật Bản đầu thế kỉ XIX cũng rơi vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Nhật Bản đã tiến hành công cuộc Duy Tân, đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN, Nhật Bản trở thành nước phát triển . b. Triển khai bài: * Hoạt động 1: I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ. Mục tiêu: Trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhật Bản đầu thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước phong kiến châu Á 1. Hoàn cảnh: khác? - Chế độ phong kiến khủng hoảng HS: nghiêm trọng. GV: Nhật Bản đã thực hiện chính sách - Các nước TB phươngTây tìm cách “Bế quan tỏa cảng” => CNTD muốn dùng xâm nhập. vũ lực để mở cửa thông thương. - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh GV: Tình hình đó đặt Nhật Bản vào sự Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ. lựa chọn. Đó là gì?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS: + Tiếp tục chế độ phong kiến, trở thành miếng mồi của CNTD. + Tiến hành canh tân. 2. Nội dung: GV: Nhật Bản đã đi trên con đường nào? - Về chính trị: HS: Canh tân + Xác lập quyền thống trị của tầng GV: HD HS xem kênh hình 47. GT: Minh lớp quý tộc tư sản. Trị (Mit su hi tô) phế truất SôGun, lấy + Ban hành Hiến pháp 1889, thiết hiệu Minh Trị lập chế độ quân chủ lập hiến. GV: Cải cách có những nội dung cơ bản - Về kinh tế: nào? + Thống nhất thị trường, tiền tệ HS: + Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn + Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá... - Về quân sự: + Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. + Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự + Phát triển kinh tế quốc phòng. - Về giáo dục: + Thi hành chính sách GD bắt buộc + Chú trọng nội dung KH- KT GV: Kết quả thu được? + Cử HS ưu tú du học phương Tây HS: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ GV: HD HS xem kênh hình 48. XX, Nhật Bản trở thành một nước TB GV: Cuộc Duy tân Minh Trị có tính chất công nghiệp. gì? HS: Là cuộc cách mạng tư sản được tiến hành từ trên xuống. * Hoạt động 2: II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. Mục tiêu: Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở NB vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc SGK. GV: Sau cải cách, kinh tế Nhật Bản như thế nào? HS: GV: Có những nguyên nhân nào? HS: GV: Dấu hiệu nào chứng tỏ NB chuyển - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh sang CNĐQ? tế NB dẫn tới sự ra đời các công ti độc HS: quyền: Mít- xưi, Mít- su- bi- si....
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Đó là các công ty nào? có gì giống - Sự phát triển về kinh tế đã tạo ra sức với các nước đế quốc phương Tây? mạnh về quân sự, chính trị ở NB. HS: - Giới cầm quyền đã thi hành chính sách GV: HD HS xác định trên lược đồ. XL hiếu chiến: chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung- Nhật... Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc diểm là đế quốc PK quân phiệt. * Hoạt động 3: III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN. Mục tiêu: Biết được vài nét về các sự kiện chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động NB? HS: GV: Vậy chế độ TBCN có gì giống và khác với chế độ phong kiến? HS: KT phát triển nhưng đều bóc lột nhân - Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công dân lao động. nhân vẫn bị bần cùng hóa. GV: TT. - Phong trào đấu tranh của GCCN lên GV: Hãy nhận xét về phong trào đầu cao, dẫn tới sự thành lập Đảng XH dân tranh của nhân dân lao động NB? chủ NB năm 1901. HS: Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, sôi nổi, hình thức phong phú. 4. Củng cố. - Hoàn cảnh, nội dung cải cách. - Quá trình NB chuyển sang giai đoạn CNĐQ. - Bản chất của CNĐQ. 5. Dặn dò. - Học bài cũ. - Tìm hiểu bài 13, lập bảng thống kê về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn:. /. /2012. Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918) Tiết 19 Bài 13. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914- 1918) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược về diễn biến của chiến tranh qua giai đoạn thứ nhất. 2. Kĩ năng: Hs nắm thêm một số khái niệm, liên hệ. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự phát triển của đất nước. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh; Tài liệu liên quan. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cải cách có những nội dung cơ bản nào ? kết quả thu được là gì? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề : Trong quá trình phát triển cuả chủ nghĩa đế quốc, vì lợi ích riêng, các nước đế quốc sẵn sàng chiến tranh thôn tính nhau. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ. b. Triển khai bài: * Hoạt động 1: I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH. Mục tiêu: Biết rõ sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và giải thích được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đến đầu thế kỉ XX, tình hình các - Vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự nước đế quốc có những điểm gì nổi bật? phát triển không đồng đều giữa các nước HS: TB về kinh tế và chính trị..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Nguyên nhân nào làm bùng nổ chiến - Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn tới tranh thế giới thứ nhất? các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: HS: chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha<1898>... - Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập: Khối Liên minh(1882) Khối hiệp ước(1907) Đức Anh GV: Cuối thế kỉ XIX, CNĐQ phát triển Áo-Hung Pháp không đều về kinh tế và số lượng thuộc I talia Nga địa đã đẫn đến những mâu thuẫn không thể dung hoà. GV: Hai khối đã làm gì để tham chiến? => Đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm HS: tranh nhau làm bá chủ thế giới. GV: Khối liên minh lấy nguyên cớ gì để phát động chiến tranh? HS: Ngày 28/ 6/ 1914, thái tử Áo- Hung bị ám sát, các nước đế quốc tuyên chiến, chiến tranh bùng nổ. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ. * Hoạt động 2: 1. Giai đoạn thứ nhất<1914- 1916>. Mục tiêu: Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến tranh qua giai đoạn 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc SGK. - Từ ngày 1 đến ngày 3- 8, Đức tuyên GV: Từ 1914-1916 tình hình chiến tranh chiến với Nga và Pháp. như thế nào? - Ngày 4- 8, Anh tuyên chiến với Đức. HS: Chiến tranh thế giới bùng nổ. GV: TT - Đức tấn công Pháp. - Nga tấn công Đức. - Từ 1916, chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe. - Cả hai phe đều lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại, đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người. 4. Củng cố. - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. - Những diên biến chính ở giai đoạn 1. - Hậu quả ở giai đoạn 1. 5. Dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lập bảng niên biểu về giai đoạn 1. - Học bài cũ, chuẩn giai đoạn 2 và mục III..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>