Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>GV Vũ Đức Tuấn</i>


<b>Ngày soạn: 19/9/2012 Tuần 4</b>
<b>Ngày dạy: 9A</b>1 9A4 9A5


<b> Chương II NHIỄM SẮC THỂ </b>
<b>Tiết 08 NHIỄM SẮC THỂ </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>Học xong bài này HS phải:


- Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài.


- Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và chức năng của nhiễm sắc .


<b> 2. Kĩ năng:</b> Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, quan sát, hoạt động nhóm.


<b>II.Chuẩn bị:</b> GV: Tranh vẽ 8.1 <sub></sub> 8.5


<b>III.Tiến hành bài giảng: </b>


<b> Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra bài tập về nhà.


<b> 1.Mở bài:</b> Sự di truyền các cặp tính trạng thường cũng như sự di truyền các tính trạng giới tính có
tính qui luật và có liên quan đến nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Vậy NST có cấu trúc, chức năng
gì chúng ta tìm hiểu qua bài hơm nay.


<b> 2.Phát triển bài: </b>


<b>Hoạt động 1</b>. Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.



<b>Mục tiêu: </b>Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi lồi.
<b>I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.</b>


GV treo tranh 8.1 cho HS quan sát <sub></sub> Thế nào là
cặp nhiễm sắc thể tương đồng?


- Phân biết bộ NST đơn bội và bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội?


GV nhận xét bổ sung nhấn mạnh trong cặp NST
tương đồng 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn
gốc từ mẹ <sub></sub> ghi Tiểu kết


HS quan sát kĩ hình, rút ra nhận xét về hình
dạng, kích thước NST tương đồng giống nhau,
trong đó 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc
từ mẹ.


- Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi là bộ
NST lưỡng bội 2n, trong giao tử là đơn bội n.
HS khác nhận xét bổ sung


<b>- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước.</b>
<b>- Bộ NST lưỡng bội(2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.</b>


- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
GV yêu cầu HS đọc bảng 8.8 trả lời: Số lượng NST


trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của
lồi khơng?



GV u cầu HS quan sát tiếp tranh 8.2 trả lời:
- Ruồi giấm có mấy bộ NST?


- Mơ tả hình dạng, số lượng bộ NST?
GV nhận xét bổ sung


GV phân tích thêm cặp NST giới tính có thể tương
đồng (XX) khơng tương đồng (XY) hoặc chỉ có 1
chiếc (XO)


HS so sánh bộ NST lưỡng bội của người với các lồi
cịn lại, nêu được: Số lượng NST khơng phản ánh
trình độ tiến hóa của lồi.


HS quan sát tranh trả lời: Có 8 NST gồm: 1 đơi hình
hạt, 2 đơi hình chữ V, con cái 1 đơi hình que, con đực
1 chiếc hình que 1 chiếc hình móc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Ở những lồi đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp nhiễm sắc thể giới tính</b>
<b> - Mỗi lồi SV có bộ NST đặc trưng về số lượng , hình dạng.</b>


<b>+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V. </b>


<b>-Ví dụ: Bảng 8/24SGK</b>


<b>Hoạt động 2. </b>Tìm hiểu cấu trúc nhiễm sắc thể.


<b>Mục tiêu:</b> Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST .



<b>II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể</b>


GV thơng báo cho HS ở kì giiữa NST có hình
dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST
được mơ tả ở kì này.


GV u cầu HS quan sát hình 8.4, 8.5, nghiên
cứu SGK:


- Mơ tả hình dạng, cấu trúc NST?
- Hoàn thành bài tập mục 
GV nhận xét bổ sung <sub></sub> ghi Tiểu kết


HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trao đổi
nhóm nêu được:


- Hình dạng, đường kính, chiều dài của NST.
- Nhận biết được 2 crơmatít, vị trí tâm động.
- Điền chú thích hình 8.5: số 1: 2 crơmatít; số 2:
tâm động.


Nhóm khác nhận xét bổ sung
<b>- Cấu trúc điển hình nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.</b>


<b> + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crơmatít( nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.</b>
<b> + Mỗi crơmatít gồm 1 phân tử ADN và prơtêin loại histơn</b>


<b>Hoạt động 3.</b> tìm hiểu chức năng của nhiễm sắc thể.


<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.


<b>III. Chức năng của nhiễm sắc thể </b>Yêu cầu HS


nghiên cứu SGK để biết NST có chức năng gì
mà được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di
truyền ở cấp độ tế bào?


GV nhận xét bổ sung và ghi Tiêủ kết


HS tìm hiểu SGK, trả lời:
- NST là cấu trúc mang gen.


- NST có đặc tính nhân đơi <sub></sub> gen được sao chép
lại qua các thế hệ <sub></sub> Là cơ sở vật chất của hiện
tượng di truyền ở cấp độ tế bào.


HS khác nhận xét bổ sung
<b>- NST là cấu trúc mang gen qui định tính trạng của sinh vật.</b>


<b>- NST có đặc tính nhân đơi  các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.</b>


<b>3.Củng cố </b>: - HS đọc kết luận


<b>4.Kiểm tra đánh giá</b>


<b>Câu 1.</b> Nêu VD về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi SV.


<b>Câu 2.</b> NST có vai trị gì đối với sự di truyền các tính trạng?


<b>5. Dặn dị:</b> - Học bài. Tìm hiểu bài mới.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×