Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.47 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA KINH TẾ


BÀI THU HOẠCH

CÁC DẤU HIỆU PHI NGÔN NGỮ TRONG GIAO
TIẾP
VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THỰC TẾ
Sinh viên
TRẦN HUỲNH TRUNG

Giảng Viên Hướng Dẫn: Thạc sĩ VŨ THÚY KIỀU

Hậu Giang 12/2020

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
B.NỘI DUNG ............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.............................................. 2
CHƯƠNG 2 GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ .......................................... 4
2.1 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ .................................................... 4
2.2 Những điều cần chú ý về giao tiếp phi ngôn ngữ.......................... 6
2.3 Sức mạnh của hành vi ngôn ngữ ................................................... 7
CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ............................................................ 8
KẾT LUẬN ................................................................................................ 8

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG




A. LỜI MỞ ĐẦU
Giao tiếp ứng xử càng tạo lập mối quan hệ là những hoạt động cơ bản, những
nhu cầu không thể thiếu của con người. Để tồn tại và phát triển, hàng ngày, hàng
giờ, con người luôn thực hiện việc giao tiếp ứng xử cho những tình huống hằng
ngày, mỗi con người đều phải giao tiếp và có mối quan hệ với cộng đồng, với

thế giới xung quanh để hồn thành chức trách của mình.
Ngơn ngữ dùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định trạng thái của mỗi người, và củng cịn
có thể che giấu, đánh lạc hướng người khác. Vì ngơn ngữ gắn liền với ý thức, nó
được sử dụng một cách có chủ đích của ý thức trong giao tiếp.
Trong đó, yếu tố Phi ngơn ngữ đóng vai trị dù ít hoặc khơng gắn liền với ý thức,
nó có thể được biểu lộ một cách tự động, máy móc mà người khác chưa chắc đã
hiểu và thể hiện bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… trong q trình giao tiếp và có
hệ mã riêng.
Ngày nay khi hội nhập toàn cầu ngày càng đa dạng, thế giới thành thế giới phẳng
3600 thì sự va chạm giữa các nền văn hóa khác nhau được nhận thấy rõ ràng nhất
trong giao tiếp.
Trong giao t iếp, bên cạnh ngôn ngữ cịn có các phương tiện phi ngơn ngữ, hay
cịn gọi là ngơn ngữ cơ thể, ngơn ngữ khơng có âm thanh. Theo kết quả nghiên
cứu của các nhà khoa học, 20% kết quả giao tiếp của con người với con người là
do ngơn ngữ âm thanh mang lại, cịn 80% cịn lại ngơn ngữ khơng có âm thanh
đem đến. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động giao tiếp của mình, chúng
ta cần nắm được những thói quan, những quy tắc trong việc sử dụng các phương
1

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG



tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để không chỉ hiểu được ý đồ của người khác mà cịn
có thể diễn đạt được ý đồ của mình một cách đa dạng phong phú. Người giao
tiếp tiếp giỏi chính là người biết kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn ngơn ngữ có
âm thanh với ngơn ngữ khơng có âm thanh trong giao tiếp.

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là hoạt động xác lập,vận hành các mối quan hệ giữa con
người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao
tiếp là quá trình trao đổi và tiếp xúc giữa con người với môi trường
của mình, trong q trình đó nó sử dụng tất cả các phương thức cảm
giác, đa kênh truyền. Giao tiếp là một nghệ thuật. Giống như bất kỳ
năng lực nghệ thuật khác, nó địi hỏi huấn luyện và kỹ luật.
1.1.1 Giao tiếp ngôn ngữ:
a)Khái niệm:
Giao tiếp ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu của con người, bằng
ngôn ngữ con người có thể truyền đạt đi bất cứ một loại thơng
tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ, miểu tả sự vật biểu lộ suy
nghĩ ý định hoặc trang thái của mỗi người và củng cịn có thể
che giấu, đánh lạc hướng người khác. Vì ngơn ngữ gắn liền với
ý thức, nó được sử dụng một cách cóp chủ ý thức.Độc thoại
Nói
b) Phân loại:
Đối thoại

Bên ngồi
Viết

Ngơn ngữ

Bên trong

1.1.2 Giao tiếp phi ngơn ngữ
a)Khái niệm:
Giao tiếp phi ngơn ngữ là tồn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc
mã ngơn từ, có nghĩa là khơng được mã hóa bằng từ ngữ, nhungwcos thể thuộc
về cả hai kênh ngôn thanh và phi ngơn thanh. Nó bao gồm các yếu tố cận ngôn
(phi ngôn từ_ngôn thanh) như tốc độ, cường độ, ngữ lưu,… và các yếu tố ngoại
2

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


ngôn ( phi ngô từ_phi ngôn thanh) thuộc ngôn ngữ thân thể như cử chỉ, dáng
điệu, diện hiện…, thuộc ngôn ngữ vật thể như quần áo, trang sức… và thuộc
ngôn ngữ môi trường như khoảng cách đối thoại, địa điểm giao tiếp.

b)Phân loại:

1.2 Vai trò của giao tiếp
a) Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hội:
 Đối với xã hội, giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triễn của xã hội.
Xã hội một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng ta
thử hình dung xem xã hội sẽ như thế nào nếu mọi người tồn tại trong
đó khơng có mối quan hệ gì với nhau, mỗi người chỉ biết mình mà
khơng biết, khơng quan tâm, khơng liên hệ gì với những người xung
quanh? Đó khơng phải là xã hội mà chỉ là tập hợp rời rạc những cá
nhân đơn lẻ.
3


SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


 Mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội còn
là điều kiện đẻ xã hội phát triển. Ví dụ, nền sản xuất hàng hóa phát
triển được là nhờ có mối liên hệ chặt chẽ giữ nhà sản xuất à người
tiêu dùng: người sản xuất nắm được nhu cầu của người tiêu dùng, sản
xuất ra những loại hàng đáp ứng nhu cầu đó, nghĩa là được người tiêu
dùng chấp nhạn và điều này thúc đẩy phát triển.
b) Vai trò của giao tiếp với cá nhân:
- Giao tiếp là điều kiện tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình
thường
- Trong giao tiếp nhiều phẩm chất của con người, đặc biệt là các
phẩm chất đạo đức, được hình thành và phát triển
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người

CHƯƠNG 2. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
2.1. KỸ NĂNG GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
2.1.1 Cận Ngôn
Cận ngôn bao gồm các yếu tố ngôn thanh và các yếu tố xen ngôn thanh.
Các yếu tố ngôn thanh:
 Âm lượng
 Độ cao
 Tốc độ
 Nhấn mạnh
 Phát âm
 Chất lượng
 Điểm dừng
 Phân nhịp
Các yếu tố xen ngôn thanh : như sự im lặng.

2.1.2 Ngoại ngôn
Ngoại ngôn bao gồm ngôn ngữ thân thể, ngôn ngữ vật thể và yếu tố môi
trường.
a) Ngôn ngữ thân thể:
 Khuôn mặt: Sự biểu cảm ở khn mtawj thể hiện chính mình,
biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tôi. Khi giao tiếp bạn nên giữ vẻ
mtawj thanh thản, tươi tắn, dịu dàng, thân thiện, bình tĩnh, bạn

4

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


không nên biểu hiện sự căng thẳng lo lắng thái quá hay vẻ mặt ủ
dột.
 Mắt: Ánh mắt được xem là cửa sổ tâm hồn. Ánh mắt phản ánh
tâm trạng những cảm xúc, tình cảm của con người như vui, buồn,
tức giận, sợ hãi, lo lắng hay yên tâm. Ánh mắt củng có thể cho
ta biết mong muốn, ý nghĩ của người đối thoại. Để sử dụng có
hiệu quả, cần lưu ý một số điểm sau đây:
 Nhìn thẳng vào người đối thoại
 Khơng nhìn chăm chú vào người khác
 Khơng nhìn người khác với ánh mắt coi thường, diễu cợt hoặc
không thèm để ý.
 Không đảo mắt hoặc đưa mắt liếc nhìn một cách vụng trộm
 Khơng nheo mắt hoặc nhắm cả hai mắt trước mặt người khác
 Nụ cười: Khi giao tiếp, hãy cười thật tươi và niềm nở và quan
trọng nhất là cười đúng lúc đúng chỗ.

 Tư thế đầu:

 Nghiêng đầu: là dấu hiệu thể hiện sự thích thú và bị cuốn
hút vào câu chuyện của đối phương.
 Quay đầu: Đây chính là một cử chỉ nhằm tạo khoảng cách
với người đối phương.
 Cúi đầu: Cúi thường là dấu hiệu để nhận biết địa vị và mối
quan hệ giữ các cá nhân với nhau.
 Ngẩng cao đầu: Đầu chúng ta thường ngẩng cao một cách
vô thức khi cảm thấy tự tin. Ngược lại, sự tự ti thương đi
kèm với tư thế cúi đầu thấp.
 Gật đầu: Gật đầu được xem là dấu hiệu tán thành, thoiong
cảm hoặc chấp thuận. Gật đầu một cách chậm rãi thể hiện
hiện sự quan tâm, thích thú những gì đối phương đang nói.
Ngược lại gật đầu nhanh thể hiện sự thiếu kiên nhẫn của
người.
 Lắc đầu: thường thể hiện sự không đồng ý, khơng đồng
tình.
 Cử chỉ:
5

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG








Giữ mắt phản xạ với tứ chi
Tay di chuyển trong khoảng cằm đến thắt lưng

Nên đưa tay theo hướng từ trong ra ngoài, từ dưới lên
Đổi tay tạo sự khác biệt
Không nên cho tay vào túi quần, khoanh tay hoặc sử dụng
ngón tay hay đồ vật trỏ vào người khác.
 Tư thế đứng, chuyển động:
 Điệu bộ tư thế cần phải phù hợp với phong tực tập quán,
nền văn hóa, không bắt chước điệu bộ của người khác.
 Đứng sao cho chân rộng bằng vai.
 Đi lại một chút, có mục đích chứ khơng phải vơ nghĩa.
 Có những động tác cần thiết để minh họa cho nói, nhưng
cần kiểm soát những cử động của cơ thể, hạn chế các động
tác.
b) Ngôn ngữ vật thể:
 Ăn mặc:
Việc chúng ta ăn mặc thế nào trong giao tiếp không những thể
hiện khiếu thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp của chúng ta, mà còn thể
hiện thái độ của chúng ta đối với người khác và đói với cơng
việc. Tại cơng sở, việc chúng ta ăn mặc nghiêm túc, lịch sự cho
mọi người thấy rằng chúng ta là con người có lương tâm, có trách
nhiệm nghề nghiệp, coi trọng công việc.

Để đảm bảo quần áo chỉnh tề, sạch sẽ, phù hợp cần lưu ý một số
điểm sau;
 Kiên quyết loại thải những bồ đồ khơng cịn phù hợp với
bạn nửa
 Quần áo bẩn thay ra là phải giặt, phơi khô rồi ủi ngay vầ
cẩn thận treo vào tủ
 Thực hiện được những điều này thì ngay cả trong trường
hợp vội vàng, chúng ta vẫn có thể ăn mặc sạch sẽ, chỉnh
tề.

 Quà tặng:
Tặng quà là một cách nhanh nhất để tạo tình cảm và những ấn
tượng tốt đẹp ở người khác về chúng ta. Vào những dịp thích
hợp, người ta củng thường tặng quà cho đối tác là ăn với mình:
6

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


một hoa kèm bưu thiếp chúc mừng vào dịp đối tác khai trương
cửa hàng hay được đề bạc thăng tiến chắc chắn sẽ làm đối tác
cảm động.
Để làm tốt điều này chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:
 Khi tặng quà cần chú ý đến nhu cầu, sở thích của người
được tặng.
 Qùa tặng phải phù hợp với mối quan hệ giữa mình và bên
được tặng, quà tặng cần thể hiện thái độ nghiêm túc chân
thành
 Cách tặng quà không cần nên cầu kỳ, phô trương mà nên
đơn giản, thể hiện sự chân thành và nghiêm túc của bạn.
 Quà tặng được gói ghém cận thận. Khi nhận quà cần thể
hiện thái độ vui vẻ và đừng quên cám ơn người tặng.
2.2 Những điều cần chú ý về giao tiếp Phi ngôn ngữ
 Tập trung chú ý vào những mối có lợi nhất
 Hiểu những thơng tin khơng lời trong bối cảnh xảy ra
 Ghi chú những điều khơng nhất qn nếu có giữa lời nói và cử chỉ
 Nhận thức được những cảm nghĩ và phản ứng cơ thể của chính mình
 Chú ý mối quan hệ giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ
 Tránh chỉ xem xét và diễn giải một hiện tố phi ngôn từ hay một cử chỉ đơn
lẻ mà không lưu tâm tới cảnh huống và các hiện tố, cử chỉ khác.

 Chú ý “tính bản sắc” của các cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa khác nhau
trong giao tiếp phi ngơn từ lại chính là các hành vi cử chỉ.

2.3 Sức mạnh của hành vi phi ngôn ngữ
Hành vi phi ngôn ngữ được chia thành các nhóm chính như sau:
Giao tiếp bằng mắt:
Đôi mắt là “cửa sổ tâm hồn” , là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của con người.
Người biết dùng “đôi mắt giao tiếp” thường khiến buổi trao đổi thêm cởi mở và
chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, nhiệt tình và độ đáng tin cậy nơi mình đến
người tiếp nhận.
7

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


 Không giao tiếp qua mắt: Những người muốn che giấu điều gì thường
khơng giao tiếp qua mắt khi đang nói dối.
 Nhìn lướt qua: Khi cảm thấy chán, người ta thường nhìn lướt qua người
đối diện hoặc liếc nhìn xung quanh phịng.
 Nhìn sâu vào mắt người đối diện: Người nào tỏ ra bực tức với bạn hoặc
hợm hĩnh thường nhìn chằm chằm vào mắt bạn.
 Duy trì giao tiếp mắt: Liên tục duy trì giao tiếp mắt cho thấy là biểu hiện
của sự trung thực và đáng tin cậy.
Nét mặt:
Cười là dấu hiệu có tác động rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ, thân thiện,
nhiệt tình và thích thú. Vì thế, nếu bạn cười thường xun bạn sẽ đổi lấy được
sự thích thú, thân thiện, nhiệt tình và gần gũi. Cười thường dễ lây từ người
này sang người khác và khiến phản ứng giữa người &người được thuận lợi
hơn. Người khác sẽ cảm thấy thoải mái khi ở bên cạng bạn và muốn lắng
nghe bạn hơn.

Cử chỉ:
Nếu bạn không biểu lộ cử chỉ hay diễn tả không đạt khi nói chuyện, bạn có
thể bị cho là nhàm chán và cứng nhắc, khơng thân thiện. Lối nói chuyện sinh
động thu hút sự chú ý của khách hàng và làm cho buổi đàm thoại thú vị, thuận
lợi và hiểu nhau hơn.
Tư thế và điệu bộ:
Người ta chuyển tải được hàng tấn thông điệp qua việc phát ngôn và chuyển
động cơ thể. Khi tư thế đứng thẳng lưng và ngã người về phía trước, người sẽ
hiểu bạn là người dễ gần, dễ sễ tiếp thu và thân thiện. Tính thân mật trong
giao tiếp chỉ thật sự có kết quả khi bạn và người nghe đối mặt với nhau. Và
tránh đừng bao giờ nói mà xoay lưng lại hoặc nhìn sàn nhà, trần nhà vì điều
này khiến giao tiếp trở nên thờ ơ.
Khoảng cách:
Tiêu chuẩn văn hóa địi hỏi một khoảng cách thoải mái nhất định trong giao
tiếp. Bnạ nên nhận ra ngay những dấu hiệu không thoải mái khi đang xâm
phạm đến khoảng không của người khác như là: đu đưa, móc chân mó tay,
quấn lấy, nhìn chằm chặp.
Giọng điệu và âm lượng:
Có 6 cách biến tấu trong cách phát âm chủ yếu là ( âm sắc, chất giọng, độ cao
thấp, nhịp điệu, tính kịch liệt, cách chuyển tơng điệu), các biến tấu trên khi
kết hợp sẽ tạo ra hiệu ứng nhất định theo ý muốn của người nói.

CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THỰC TẾ
8

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


Thực tế cho thấy, thành công việc gắn liền với trình độ và kỹ năng sử
dụng ngơn ngữ hình thể. Những ví dụ sau sẽ chứng minh rất rõ điều ấy.

Bán hàng:
Khi một nhân viên bán hàng gặp gỡ khách hàng tiềm năng, khách hàng sẽ đánh
giá nhân viên ấy dựa vào vẻ bên ngoài và cách cư xử của họ. Qua trình này diễn
ra trong khoảng 7s nhưng ấn tượng đó lại kéo dài. Việc bán hàng hay khơng tùy
thuộc vào hành vi không lời được thể hiện ngay trong lần gặp đầu tiên. Trang
điểm, tư thế, tác phong, nét mặt và ánh mắt là những yếu tố mà các nhân viên
bán hàng thành cồn cần nắm vững và biết cách vận dụng.
Đàm phán:
Một cuộc đàm phán thành công có thể nhờ vào khả năng nắm bắt những ẩn ý sau
lời nói của đối phương. Để có được điều này, bạn cần hiểu được ngơn ngữ hình
thể. Nhà đàm phán tài ba là người nhận ra khi nào nên trì hỗn hoặc thúc đẩy q
trình đàm phán. Họ biết xoa dịu và bình ổn tình huống căng thẳng. Tuy nhiên,
thay vì căn cứ vào lời nói, cách chủ yếu họ sử dụng để đánh giá diễn biên xung
quanh là quan sát những cử chỉ không lời vốn bộc lộ những động cơ vô thức và
dễ bị bõ qua.
Pháp luật:
Khi thẩm vấn nghi phạm, thay vì chỉ lắng nghe những câu trả lời mâu thuẫn nhau,
một cảnh sát được đào tạo bài bản sẽ tìm kiếm những phản ứng tâm lý thống
qua trên khn mặt nghi phạm. Chẳng hạn nụ cười thống qua có thể ngầm hiểu
rằng nghi phạm tự tin rằng hắn vừa đánh lừa được thẩm viên.
Dịch vụ khách hàng:
Nhiều người cho rằng thái độ phục vụ tận tình của nhân viên chính là chìa khóa
đem lại thành công cho dịch vụ khách hàng. Nghiên cứu cho thấy khả năng nhận
biết các dấu hiệu không lời của nhân viên cũng quan trọng không kém. Việc nắm
bắt ngôn ngữ hình thể một cách tinh tế sẽ giúp nhân viên hiểu rõ khách hàng thật
sự đang nghĩ gì hoặc cảm nhận được gì.

KẾT LUẬN
Các cử chỉ của cơ thể hay yếu tố phi ngôn ngữ rất quan trọng trong giao tiếp và
tầm ảnh hưởng của nó rất rọng đồng thời đem lại nhiều ý nghĩa khác nhau trong

mỗi nền văn hóa. Để có thể sử dụng tốt và kiểm sốt được địi hỏi phải có một
q trình rèn luyện tuy nhiên có một số dấu hiệu cơ bản bẩm sinh con người
không thể thay đổi và củng không cần phải học. Bên cạnh đó việc đọc đúng và
hiểu đúng các yếu tố phi ngơn ngữ này củng cần phải có kinh nghiệm, sự trãi
nghiệm trong thời gian dài mới có thể giúp ta hiểu được người đối diện sử dụng
9

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG


các cử chỉ đó với mục đích gì, là giả hay thật. Tương tự như vậy, tuổi tác sẽ giúp
người ta kiểm soát các cử chỉ, dấu hiệu của cơ thể tốt hơn, sử dụng chúng có hiệu
quả hơn.

10

SV:TRẦN HUỲNH TRUNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×