Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.52 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: GDCD-7</b>
(Năm học 2012-2013)
<b>Câu 1: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ.</b>
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác, chế biến, phục vụ đời sống của con người, tài nguyên thiên nhiên là một bộ
phận thiết yếu của mơi trường, có quan hệ chặt chẽ đối với môi trường.
Một số tài ngun thiên nhiên: Đất, nước, rừng, khí hậu, khống sản...
<b>Câu 2: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? Cho ví dụ.</b>
- Di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.
VD: trống đồng Đông Sơn, Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An, động Phong Nha.
<b>Câu 3: Nêu ý nghĩa của di sản văn hóa?</b>
- Di sản văn hóa là tài sản của nhân dân, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ tổ tiên trong cộng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
<b>Câu 4: Em hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo? Hãy nêu ví dụ để phân</b>
<b>biệt quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo với biểu hiện mê tín dị đoan.</b>
- Quyền được tự do tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa là cơng dân có quyền theo hoặn khơng
theo 1 tín ngưỡng hay tơn giáo nào, người đã theo một tín ngưỡng hay một tơn giáo nào đó
có quyền thơi khơng theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng ai
được cưỡng bức hoặc cản trở.
VD về tín ngưỡng, tơn giáo: theo đạo thiên chúa, đạo phật, đạo tin lành,...
VD về mê tín dị đoan: xem bói để biết tương lai, chữa bệnh bằng bùa chú,...
<b>Câu 5: Nêu một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?</b>
- Nghiên cấm việc lợi dụng quyền tự do tín ngương, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính
sách nhà nước.
<b>Câu 6: Thế nào là bộ máy nhà nước? vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước một cách</b>
<b>giản lược(4 loại cơ quan)</b>
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Các cơ quan quyền
lực, đại biểu do nhân
dân bầu ra
Các cơ quan hành
chính của nhà nước
Các cơ quan xét xử Các cơ quan kiểm sát
-Quốc hội
-hội đồng nhân dân
tỉnh(thành phố)
- Hội đồng nhân dân
huyện(quận, thị xã)
- Hội đồng nhân dân
- Chính phủ
- Ủy ban nhân dân
tỉnh (Thành phố)
- Ủy ban nhân dân
huyện(Quận, thị xã)
- Ủy ban nhân dân
xã(Phường, thị trấn)
- Tòa án nhân dân tối
cao
-Tòa án nhân dân
tỉnh( thành phố)
-Tòa án nhân dân
huyện( quận, thị xã)
-Các tòa án quân sự
- Viện kiểm sát nhân
dân tối cao
-Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh( thành phố)
Viện kiểm sát nhân
dân huyện (quận, thị
xã)
- Các viện kiểm sát
<b>Câu 7: Hãy nêu nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở?</b>
Hội đông nhân dân là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương do nhân dân bầu
ra và được nhân dân địa phương giao nhiệm vụ.
<b>-</b> Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương.
<b>-</b> Quyết định về kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục an ninh ở địa phương.
Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân
bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước
cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân. UBND có nhiệm vụ:
<b>-</b> Quản lí nhà nước ở các địa phương trong các lĩnh vực
<b>-</b> Tuyên truyền và giáo dục pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.
<b>-</b> Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản, chống tham nhũng và tệ nạn xã hội.