Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.64 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy daïy: 31/ 12/ 2012. Chöông V. SOÙNG AÙNH SAÙNG Tieát 43 . TAÙN SAÉC AÙNH SAÙNG. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Mô tả đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định. Nêu đợc chiết suất của môi trờng phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng trong chân không. (Tích hợp giáo dục môi trường: ánh sáng và sự nhìn. Ô nhiễm ánh sáng) 2. Kỹ năng: Giải thích hiện tượng 3. Thái độ Học tập nghiêm túc II. NỘI DUNG HỌC TẬP Hiện tượng tán sắc ánh sáng III. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Thí nghiệm của Newton. Veõ phoùng to caùc hình 24.1, 24.2. Hoïc sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. ổn định tổ chức, kiểm diện Ổn định lớp, điểm danh 2. Kiểm tra miệng 3. Tiến trình bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm về sự tán sắc I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton ( 10’) Chieáu moät chuøm saùng song song, heïp cuûa aùnh saùng => Khái niệm về sự tán sắc Mặt Trời qua một lăng kính ta thấy chùm sáng không những bị lệch về phía đáy của lăng kính mà Giới thiệu hình vẽ 24.1. còn bị tách thành một dải màu liên tục từ đỏ đến tím. Dải sáng màu liên tục từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị taùch ra thaønh nhieàu chuøm saùng coù maøu saéc khaùc nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Giới thiệu quang phổ của Mặt Trời Giới thiệu hiện tượng tán sắc ánh sáng. Hoạt động 2: Mơ tả thí nghiệm với ánh II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton Chùm ánh sáng vàng, tách ra từ quang phổ Mặt saùng ñôn saéc (10’) => Ánh sáng đơn sắc là gì? Trời nhờ lăng kính P, sau khi đi qua lăng kính P’, chỉ Giới thiệu hình vẽ 24.2. bị lệch mà không bị đổi màu. AÙnh saùng ñôn saéc laø aùnh saùng saùng coù moät maøu nhaát ñònh vaø khoâng bò taùn saéc khi truyeàn qua laêng kính.. Giới thiệu ánh sáng đơn sắc. Hoạt động 3:Giải thích hiện tượng tán sắc. III. Giải thích hiện tượng tán sắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( 15’) => Nguyên nhân gây ra sự tán sắc ánh sáng Giới thiệu ánh sáng trắng.. Giới thiệu sự phụ thuộc của chiết suất thủy tinh vào các loại ánh sáng đơn sắc khác nhau. Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát goùc leäch cuûa tia sáng qua lăng kính phụ thuộc vào những yếu toá naøo?. Giới thiệu sự tán sắc ánh sáng. Hoạt động 4: Nêu ứng dụng hiện tượng tán saéc(5’) => Giải thích hiện tượng cầu vồng Giới thiệu một số ứng dụng của hiện tượng taùn saéc aùnh saùng. (Tích hợp giáo dục môi trường: ánh sáng và sự nhìn. Ô nhiễm ánh sáng). + AÙnh saùng traéng khoâng phaûi laø aùnh saùng ñôn saéc maø là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. + Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn saéc coù maøu khaùc nhau thì khaùc nhau. Chieát suaát coù giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ, và tăng dần khi chuyeån sang maøu da cam, maøu vaøng, … vaø coù giaù trò lớn nhất đối với ánh sáng tím. Vì goùc leäch cuûa moät tia saùng khuùc xaï qua laêng kính taêng theo chieát suaát, neân caùc chuøm tia saùng coù maøu khác nhau trong chùm ánh sáng tới bị lăng kính làm lệch những góc khác nhau, do đó khi ló ra khỏi lăng kính, chúng không trùng nhau nữa Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.. IV. Ứng dụng của hiện tượng tán sắc Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ví dụ: caàu voàng baûy saéc. Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính để phân tích moät chuøm saùng ña saéc thaønh caùc thaønh phaàn ñôn saéc. * ánh sáng nhân tạo lấn sân ánh sáng tự nhiên. kết quả của quá trình đô thị hóa => không thể nhìn bầu trời đêm * cơ chế quang hợp của cây xanh bi ánh đèn đêm gây rối loạn * làm thay đổi đồng hồ sinh học của con người. Gây rối loạn hệ thống trao đổi chất, hê thống thần kinh. Kích thích tế bào ung thư phát triển. V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát Định nghĩa và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng Aùnh saùng traéng laø gì? Aùnh saùng ñôn saéc laø gì? 2. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết này: Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 125 SGK và các bài tập từ 24.3 đến 24.5 SBT. * Đối với bài học tiết sau: Giao thoa ánh sáng - Hiện tượng giáo thoa - Các công thức giao thoa - Nêu các ví dụ trong thực tế mô tả hiện tượng giáo thoa ánh sáng VI. PHỤ LỤC Giáo khoa, sách giáo viên VII. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Nội dung.................................................................................................................................................... Phương pháp..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết bị...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy : 31/12/2012 Tieát 44 . GIAO THOA AÙNH SAÙNG I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Trình bày đợc một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. D Vận dụng đợc công thức i = a để giải bài tập. Nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng Nêu đợc hiện tợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng 2. Kỹ năng : Giải thích hiện tượng Vận dụng làm bài tập đơn giản 3. Thái độ Yêu thích môn học II. NỘI DUNG HỌC TẬP Công thức xác định vân sáng, tối, bước sóng III. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn saéc. Veõ phoùng to caùc hình 25.1, 25.2 vaø 25.3. Hoïc sinh: Ôn lại bài 8: Sự giao thoa sóng. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. ổn định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, điểm danh 2. Kiểm tra miệng : Câu 1 : Nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì ? Câu 2 : giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng ? Câu 3 : Ánh sáng trắng là gì ? Câu 4 : Ánh sáng đơn sắc là gì ? 3. Tiến trình bài mới : Hoạt động Hoạt động 1: Mô tả hiện tượng nhiễu xạ (5’) => Khái niệm nhiễu xạ Giới thiệu hình vẽ 25.1. Giới thiệu hiện tượng nhiễu xạ. Hoạt động 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng ( 25’) => Khái niệm hiện tượng giao thoa và các công thức sử dụng Trình baøy thí nghieäm Y-aâng. Giới thiệu hình vẽ 25.3.. Noäi dung I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng: Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng 1. Thí nghieäm Y-aâng veà giao thoa aùnh saùng Trong vùng hai chùm sáng gặp nhau xuất hiện những vạch tối và những vạch sáng xen kẻ. Những vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêu lẫn nhau. Những vạch sáng là chổ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau. 2. Vò trí caùc vaân giao thoa Ñaët: a = F1F2, x = OA, IO = D 2 ax 2 ax ax Ta coù: d2 – d1 = d + d ≈ 2 D = D 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a (d2 – d1) D Để tại A có vân sáng thì d2 – d1 = k λD => Vò trí vaân saùng: xk = k a Với k  Z và k gọi là bậc giao thoa. => x =. Giới thiệu vị trí vân sáng. Giới thiệu vị trí vân tối.. Giới thiệu khoảng vân.. Yêu cầu học sinh tìm công thức tính khoảng vaân. Giới thiệu vân sáng chính giữa. Yêu cầu học sinh thực hiện C2 Yêu cầu học sinh nêu cách đo bước sóng ánh sáng nhờ thí nghiệm của Y-âng.. Để tại A có vân tối thì d2 – d1 = (k’ +. 1 ) 2. 1 λD ) 2 a Với k’  Z và với vân tối thì không có khái niệm bậc giao thoa. 3. Khoảng vân + Khoảng cách giữa hai vân sáng hoạc vân tối kiên tiếp gọi là khoảng vân i. + Công thức tính khoảng vân: λD i = xk + 1 – xk = a + Taïi O (k = 0), ta coù vaân saùng baäc 0 cuûa moïi aùnh saùng đơn sắc, gọi là vân chính giữa hay vân trung tâm. 4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng λD ia Từ công thức i = =>  = a D Đo được i, a và D ta tính được  III. Bước sóng và màu sắc ánh sáng + Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân khoâng xaùc ñònh. + Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . Nhưng chỉ có các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 380nm (màu tím) đến 760nm (màu đỏ) là mắt có thể nhìn thấy được, nên ánh sáng trong vùng này gọi là ánh sáng khaû kieán. + Điều kiện về nguồn kết hợp trong giao thoa của sóng aùnh saùng laø: Hai nguoàn phaûi phaùt ra hai soùng aùnh saùng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. => Vò trí vaân toái: xk’ = (k’ +. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự liên quan giữa màu sắc và bước sóng ánh sáng (10’) => Bước sóng của ánh sáng trắng và điều kiện giao thoa ánh sáng Giới thiệu bước sóng và màu sắc ánh sáng. Giới thiệu ánh sáng trắng của Mặt Trời và ánh saùng khaû kieán. Yêu cầu học sinh đọc bảng bước sóng của ánh saùng nhìn thaáy trong chaân khoâng vaø cho nhaän xeùt. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có giao thoa. Giới thiệu điều kiện về nguồn kết hợp trong sự giao thoa aùnh saùng. V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát - Điều kiện giao thoa ánh sáng - Viết công thức xác định vị trí vân sáng, tối 2. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết này: học bài, làm bài tập sách giáo khoa * Đối với bài học tiết sau: bài tập - học bài - làm bài tập - Xây dựng phương pháp tìm: + Khoảng cách giữa 2 vân ( cùng phía, khác phía) so với vân trung tâm + Khoảng cách giữa n vân sang, vân tối.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Thứ tự vân tại 1 điểm xác định trong vùng giáo thoa VI. PHỤ LỤC Giáo khoa, đề cương VII. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Nội dung.................................................................................................................................................... Phương pháp............................................................................................................................................. Thiết bị...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Ngaøy daïy: 7/ 1/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 45 . BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Nắm vững kiến thức đã học về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng 2. Kyõ naêng Giải toán trắc nghiệm và tự luận 3. Thái độ: Hoïc taäp nghieâm tuùc II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Giao thoa aùnh saùng III. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, điểm danh 2. Kiểm tra miệng : + Neâu caùc khaùi nieäm: Aùnh saùng traéng, aùnh saùng ñôn saéc. + Nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng. + Nêu hiện tượng giao thoa ánh sáng. λD 1 λD + Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân: x sk = k ; xtk’ = (k’ + ) ;i= a 2 a λD a 3. Tiến trình bài mới : Hoạt động. Noäi dung Baøi 6 trang 125. 4 = tan530 => i = 530 3 sin i sin 530 = sinrd = = 0,6 = sin37,040 nd 1 ,328 0 => rd = 37,04 . sin i sin 530 = sinrt = = 0,596 = sin36,560 nt 1 ,343 Hướng dẫn học sinh xác định các góc và => rd = 36,560. tính độ dài vết sáng tạo ra ở đáy bể. Độ dài của vết sáng tạo ở đáy bể: TÑ = IH(tanrd – tanrt) = 1,2(0,7547 – 0,7414) = 1,6(cm) Baøi 9 trang 133 −7 λD 6 . 10 . 0,5 a) Khoả n g vaâ n : i = = Yêu cầu học sinh tính khoảng vân. a 1,2 . 10−3 = 0,25.10-3(m) = 0,25 (mm) Yêu cầu học sinh tính khoảng cách từ b) Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4. λD λD baäc 4: x = x4 – x0 = 4 -0 a a = 4i = 4.0,25 1(mm) Veõ hình. Bài tập làm thêm:. Ta coù: tani =. Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết rằng bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D = 2 m..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> x 3 x3 3. Câu 1: = 0,6 cm. Chọn C. D a = 6mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có trị số là  = 0,60 m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 bên trái và vân sáng thứ 3 bên phải của vân trung tâm là A. 1,2 cm B. 1,4 cm C. 0,6 cm D. 4,8 cm. Câu 2: 5i = 4,5 mm => i = 0,9 mm 3,15 3,5 0,9 => Tại vị trí cần xác định là vân tối 4 Chọn C. x 3. Câu 3: Chọn B. D (d  t ) a = 7mm. Câu 2: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy? A. Vân tối thứ 2.. B. Vân tối thứ 3.. C. Vân tối thứ 4.. D. Vân tối thứ 5.. Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm. A.Δx = 11mmB.Δx = 7mm. C.Δx = 9mm.D.Δx = 13mm. V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát Viết cơng thức xác định vị trí vân sáng, tối, khoảng vân, bước sóng Viết lại phương pháp làm 3 câu làm thêm 2. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết này: Oân lại các bài tập vừa làm * Đối với bài học tiết sau: “các loại quang phổ” + Có mấy loại quang phổ + So sánh các loại quang phổ: điều kiện phát sinh, đặc điểm, hình ảnh, ứng dụng VI. PHUÏ LUÏC: Sách giáo khoa, sách giáo viên, đề cương VII. Ruùt kinh nghieäm Nội dung.................................................................................................................................................... Phương pháp............................................................................................................................................. Thiết bị...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 46 . Ngaøy daïy : 7/ 1/ 2013. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Trình bày nguyên tắc cấu tắc của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận cuûa maùy quang phoå Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì ? Các đặïc điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi loại quang phổ Nêu được phép phân tích quang phổ là gì ? 2. Kyõ naêng : So saùnh, trình baøy 3. Thái độ Có ý thức ôn tập nghiêm túc II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Phân biệt sự khác nhau của các loại quang phổ III. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Hình veõ máy quang phổ. Học sinh : đọc bài ở nhà IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức, kiểm diện: Ổn định lớp, điểm danh 2. Kieåm tra mieäng : Câu 1 : Nêu và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 2 : Nêu hình ảnh hiện tượng giao thoa : ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng Câu 3 : Nêu các công thức trong hiện tượng giao thoa ánh sáng 3. Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: tìm hiểu máy quang phổ laêng kính (10’) => Nắm cấu tạo và hoạt động từng bộ phận cuûa maùy quang phoå Giới thiệu máy quang phổ. Noäi dung cô baûn I. Maùy quang phoå laêng kính Maùy quang phoå laêng kính goàm coù ba boä phaän chính: + Ống chuẫn trực: Là bộ phận tạo chùm sáng song song. Nó có một khe hẹp F đặt ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1. Chùm sáng đi từ F, sau khi qua L 1 sẽ là moät chuøm song song. + Hệ tán sắc gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P. Chùm tia sáng song song sau khi ra khỏi ống chuẫn trực, sau khi qua heä taùn saéc, seõ phaân taùn thaønh nhieàu chuøm tia ñôn saéc song song. Cho hoïc sinh xem hình 26.1 vaø neâu caùc boä + Buoàng aûnh: Laø boä phaän taïo aûnh cuûa caùc chuøm saùng phaän cuûa maùy quang phoå. ñôn saéc. Noù coù moät maøn aûnh K ñaët taïi tieâu dieän cuûa thaáu kính hoäi tuï L2. Caùc chuøm saùng song song ra khoûi heä taùn saéc sau khi qua L2 seõ hoäi tuï taïi caùc ñieåm khaùc nhau treân maøn aûnh K, moãi chuøm cho moät aûnh thaät, ñôn saéc cuûa khe F. Hoạt động 2: Tìm hiểu quang phổ phát xạ II. Quang phổ phát xạ Mọi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ ( 20’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> => Nắm được nguồn phát, đặc điểm của quang phoå phaùt xaï Giới thiệu quang phổ phát xạ.. cao, đều phát ra ánh sáng. Quang phổ của ánh sáng do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ của chúng. Quang phoå phaùt xaï cuûa caùc chaát khaùc nhau coù theå chia thành hai loại lớn: quang phổ liên tục và quang phổ vaïch. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím Giới thiệu hai loại quang phổ phát xạ. noái lieàn nhau moät caùch lieân tuïc. Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng hoặc chất khí Giới thiệu quang phổ liên tục. có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất Giới thiệu cách tạo ra quang phổ liên tục. phaùt xaï. Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng Giới thiệu đặc điểm của quang phổ liên riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. tuïc. Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi Giới thiệu quang phổ vạch. bò kích thích baèng nhieät hay baèng ñieän. Quang phoå vaïch cuûa moãi nguyeân toá thì ñaëc tröng cho nguyeân toá aáy. Giới thiệu cách tạo ra quang phổ vạch. Giới thiệu đặc điểm của quang phổ vạch. Hoạt động 3: Tìm hiểu quang phổ hấp III. Quang phổ hấp thụ Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối thuïï ( 20’) => Nắm được nguồn phát, đặc điểm của trên nền của một quang phổ liên tục. Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp quang phoå haáp thuï thuï và đặc trưng cho chất khí đó. Trình baøy caùch taïo ra quang phoå haáp thuï. Yeâu caàu hoïc sinh ñònh nghóa quang phoå vaïch haáp thuï. Giới thiệu đặc điểm của quang phổ vạch haáp thuï. V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát So sánh 3 loại quang phổ. Ñieàu kieän. Ñaëc ñieåm. Quang phoå lieân tuïc chất rắn, lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung noùng.. Quang phoå haáp thuï Aùnh sáng đèn hơi (H2, thuûy ngaân. Natri,…) haáp thuï caùc vaïch maøu cuûa quang phoå lieân tuïc Dãy màu liên tục từ đỏ đến tím các vạch hay đám vạch toái treân neàn cuûa moät quang phoå lieân tuïc.. 2. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết này: Học bài, làm bài tập ở sau sách giáo khoa * Đối với bài học tiết sau: “ Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại” + Bước sóng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Quang phoå vaïch chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bò kích thích baèng nhieät hay baèng ñieän. hệ thống những vạch sáng rieâng leû, ngaên caùch nhau bởi những khoảng tối.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Công dụng, ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại + Tìm các ví dụ thực tế có liên quan đến tia hồng ngoại, tia tử ngoại VI. PHUÏ LUÏC: Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân VII. Ruùt kinh nghieäm Noäi dung................................................................................................................................................... Phöông phaùp............................................................................................................................................. Thieát bò..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Tieát 47 . Ngaøy daïy : 16/ 1 / 2013. TIA HỒNG NGOẠI VAØ TIA TỬ NGOẠI. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại. Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia tử ngoại. Tích hợp giáo dục môi trường: tránh sự chiếu của tia tử ngoại trong trời gian dài. Tác dụng của tần ôzôn, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính 2. Kyõ naêng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Liên hệ kiến thức cũ So saùnh hai tia 3. Thái độ Học tập nghiêm túc, liên hệ thực tế tốt II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Công dụng của hai loại tia III. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Thí nghiệm hình 27.1 SGK. Veõ phoùng to hình 27.1. Học sinh: đọc bài ở nhà, soạn bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Oån định tổ chức, kiểm diện Ổn định lớp, điểm danh 2. Kieåm tra mieäng Câu 1 : Nêu sự khác nhau của 3 loại quang phổ đã học Câu 2 : Ưùng dụng của các loại quang phổ 3.Tieán trình baøi hoïc Hoạt động Noäi dung cô baûn Hoạt động 1: Nêu cách phát hiện tia hồng ngoại, I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả tia tử ngoại ( 5’) hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt => Khái niệm tia hồng ngoại, tia tử ngoại không trông thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp Giới thiệu hình 27.1 nhieät ñieän vaø boät huyønh quang maø ta phaùt hieän được. Bức xạ không trông thấy ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại, ở ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại. Giới thiệu tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, tính chất II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại(10’) ngoại và tia tử ngoại => Những điểm 2 loại tia giống nhau 1. Baûn chaát Yêu cầu học sinh lập luận để rút ra bản chất của Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất tia hồng ngoại và tia tử ngoại. với ánh sáng và đều là sóng điện từ. Giới thiệu bước sóng của tia hồng ngoại. Tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn 0,76m đến Giới thiệu bước sóng của tia tử ngoại. khoảng vào mm. Tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn 0,38m đến -9 Giới thiệu tính chất chung của tia hồng ngoại và cở 10 m. 2. Tính chaát tia tử ngoại. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các ñònh luaät: truyeàn thaúng, phaûn xaï, khuùc xaï, vaø cuõng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại ( 10’) III. Tia hồng ngoại => Nắm vững nguồn phát, tính chất và công 1. Cách tạo ra Những vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi dụng của tia hồng ngoại trường đều phát ra tia hồng ngoại. Giới thiệu các nguồn phát ra tia hồng ngoại..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu từng tính chất của tia hồng ngoại và yêu cầu học sinh nêu công dụng của từng tính chất đó.. Giới thiệu một số ứng dụng của tia hồng ngoại trong lĩnh vực quân sự. Hoạt động 4: Tìm hiểu tia tử ngoại ( 10’) => Nắm vững nguồn phát, tính chất, công dụng của tia tử ngoại Giới thiệu các nguồn phát ra tia tử ngoại.. Giới thiệu từng tính chất của tia tử ngoại và yêu cầu học sinh nêu công dụng của từng tính chất đó.. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giới thiệu các môi trường hấp thụ tia tử ngoại.. Yêu cầu học sinh nêu sự nguy hiểm khi gây thuûng taàng oâzoân.. Để tạo ra chùm tia hồng ngoại định hướng, dung trong kĩ thuật, người ta thường dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp hoặc dùng điôt phát quang hồng ngoại. 2. Tính chaát vaø coâng duïng + Tính chaát noãi baät nhaát laø coù taùc duïng nhieät raát mạnh, được dùng để sấy khô, sưởi ấm. + Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hóa học. Nhờ đó người ta chế tạo được phim để chụp ảnh hồng ngoại vào ban đêm. + Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. Tính chất này cho phép chế tạo được những bộ điều khiển từ xa. + Tia hồng ngoại được ứng dụng nhiều trong quân sự: Ống dòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại, tên lửa điều khiển bằng tia hồng ngoại, … IV. Tia tử ngoại 1. Nguồn tia tử ngoại Những vật có nhiệt độ cao từ 2000 0C trở lên đều phát tia tử ngoại. Nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngaén. Hồ quang điện, bề mặt của Mặt Trời là những nguồn tử ngoại mạnh. Nguồn tử ngoại trong phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bệnh viện, … là đèn hơi thủy ngân. 2. Tính chaát + Tác dụng lên phim ảnh, do đó thường dùng phim ảnh để nghiên cứu tia tử ngoại. + Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Được áp dụng trong đèn huỳnh quang. + Kích thích nhiều phản ứng hóa học. Được dùng làm tác nhân cho phản ứng hóa học. + Laøm ion hoùa khoâng khí vaø nhieàu chaát khí khaùc. Gaây taùc duïng quang ñieän. + Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào da, tế bào voõng maïc, dieät khuaån, dieät naám moác. + Bị nước, thủy tinh … hấp thụ rất mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh. 3. Sự hấp thụ tia tử ngoại Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh các tia tử ngoại. Thạch anh, nước và không khí hấp thụ mạnh các tia có bước sóng ngắn hơn 200nm. Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300nm phát ra từ Mặt Trời. 4. Coâng duïng + Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giới thiệu từng công dụng của tia tử ngoại và các dụng cụ phẩu thuật, để chữa một số bệnh như yeâu caàu hoïc sinh neâu ví duï minh hoïa cho coâng beänh coøi xöông. dụng đó. + Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được Tích hợp giáo dục mơi trường: tránh sự chiếu dùng để tiệt trùng cho thực phẩm. của tia tử ngoại trong trời gian dài. Tác dụng + Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được của tầng ơzơn, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà dùng để tìm các vết nứt trên các bề mặt kim loại. kính + Để tạo tầng ozon ta cần có điều kiện gì? + hiệu ứng nhà kính là gì? + Nêu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính + Nếu tiếp xúc với tia tử ngoại thường xuyên có tác hại gì? ( ánh nắng nhân tạo) V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát Nêu sự khác nhau của hai tia  Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt( tia tử ngoại: ion hóa không khí, hủy dieät teá baøo) Neâu coâng duïng cuûa hai tia => ( theo baøi giaûng) 2. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học tiết này: Học bài, làm bài tập * Đối với bài học tiết sau: :” Tia X” + Ñieàu kieän tạo ra tia X. Nó khác cách tạo tia hồng ngoại, tia tử ngoại ở điểm nào? + Công dụng, ứng dụng tia X VI. PHUÏ LUÏC Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân, caùc thoâng tin treân maïng VII. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Noäi dung................................................................................................................................................... Phöông phaùp............................................................................................................................................. Thieát bò.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tieát 48 Ngaøy daïy :14/ 1/ 2013. TIA X. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X - Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng - Nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng 2. Kyõ naêng Suy luaän, khaùi quaùt 3. Thái độ Yeâu thích moân hoïc II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Tính chaát vaø coâng duïng tia X III. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Tấm phim chụp X quang phổi, dạ dày. Hoïc sinh: Ôn kiến thức phóng điện qua khí kém, tia âm cực. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Oån định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, diểm danh 2. Kieåm tra mieäng : Câu 1 : Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Câu 2 : Nêu tính chất và công dụng tia hồng ngoại Câu 3 : nêu tính chất và công dụng tia tử ngoại 3. Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu sự phát hiện ra tia X (5’) => nắm được sự phát hiện ra tia X Giới thiệu sự phát hiện ra tia X của Rơn-ghen. Hoạt động 2: Trình bày cách tạo tia X (5’) => Naém roõ quaù trình taïo tia X Giới thiệu ống Cu-lít-giơ.. Noäi dung I. Phaùt hieän tia X Mỗi khi chùm tia catôt – tức là một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phaùt ra tia X. II. Caùch taïo ra tia X Dùng ống Cu-lít-giơ để tạo ra tia X: Chùm electron phát ra từ catôt được tăng tốc trong điện trường mạnh, có năng lượng lớn đến đập vào anôt làm bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn, ñieåm noùng chaûy cao laøm cho anoât phaùt ra tia X.. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất và tính chất III. Bản chất và tính chất của tia X cuûa tia X (15’) 1. Baûn chaát Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong => Naém roõ baûn chaát , tính chaát, coâng duïng tia khoảng từ 10-11m đến 10-8m. X 2. Tính chaát + Tính chaát noãi baät vaø quan troïng nhaát cuûa tia X laø Giới thiệu bản chất của tia X. Giới thiệu khả năng năng đâm xuyên của tia khả năng đâm xuyên. Vật cản là các tấm kim loại naêng nhö chì (Pb) laøm giaûm khaû naêng ñaâm xuyeân X. Yêu cầu h/s cho biết tại sao người sử dụng của tia X..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> duïng maùy chuïp X quang phaûi maëc aùo giaùp chì. Giới thiệu khả năng làm đen kính ảnh, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của tính chất này. Giới thiệu khả năng làm phát quang, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của tính chất này. Giới thiệu khả năng ion hóa không khí, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của tính chất này. Giới thiệu tác dụng sinh lí của tia X và ứng duïng cuûa tính chaát naøy.. Yeâu caàu hoïc sinh neâu coâng duïng cuûa tia X trong y hoïc. Yeâu caàu hoïc sinh neâu coâng duïng cuûa tia X trong coâng nghieäp. Yeâu caàu hoïc sinh neâu coâng duïng cuûa tia X trong giao thoâng Giới thiệu công dụng của tia X trong phòng thí nghieäm. Hoạt động 4: Giới thiệu thang sóng điện từ ( 5’) => Nắm được cách sắp xếp các loại tia( dựa vào bước sóng ). Tia X có bước sóng càng ngắn, khả năng đâm xuyên càng lớn; ta nói nó càng cứng. + Tia X làm đen kính ảnh nên trong y tế, người ta thường chụp điện thay cho quan sát trực tiếp bằng maét. + Tia X laøm phaùt quang moät soá chaát. Caùc chaát bò tia X làm phát quang mạnh được dùng làm màn quan saùt khi chieáu ñieän. + Tia X làm ion hóa không khí. Đo mức độ ion hóa của không khí có thể suy ra được liều lượng tia X. Tia X cuõng coù theå laøm baät caùc electron ra khoûi kim loại. + Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy hoại tế bào. Vì vậy người ta dùng tia X để chữa ung thư nông. 3. Coâng duïng Sử dụng trong y học để chẩn đoán và chữa trị một số beänh. Sử dụng trong công nghiệp để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại và trong các tinh thể. Sử dụng trong giao thông để kiểm tra hành lí của hành khaùch ñi maùy bay. Sử dụng trong các phòng thí nghiệm để nghiên cứu thaønh phaàn vaø caáu truùc vaät raén.. IV. Thang sóng điện từ. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Caùc soùng naøy taïo thaønh moät phoå lieân tuïc goïi laø thang Giới thiệu sự khác nhau về tính chất và tác dụng sóng điện từ. của các sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Sự khác nhau về tần số (hay bước sóng) của các loại Giới thiệu các loại sóng điện từ đã khai thác và sử sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác duïng. duïng cuûa chuùng. Toàn bộ phổ sóng điện từ có bước sóng từ cở 10 4m đến cở 10-15m đã được khám phá và sử dụng.. V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Toång keát So sánh sự khác biệt của tia X so với tia tử ngoại và hồng ngoại  coù tính ñaâm xuyeân 2. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học tiết này: Học bài, làm bài tập * Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị tiết bài tập: ôn cả lý thuyết và bài tập của chương VI. PHUÏ LUÏC Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân, thoâng tin maïng VII. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Noäi dung................................................................................................................................................... Thieát bò..................................................................................................................................................... Phöông phaùp............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát 49 . Ngaøy daïy: 21/ 1/ 2013. BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về phần quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan. 2. Kyõ naêng Vận dụng công thức 3. Thái độ Xác định động cơ học tập đúng đắn II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Baøi taäp tia X III. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Oån định tổ chức, kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1:: Neâu baûn chaát, tính chaát vaø coâng duïng cuûa tia X. Caâu 2: neâu caùch taïo ra tia X 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A. Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn D.. Noäi dung cô baûn Caâu 4 trang 137: C Caâu 5 trang 137: C Caâu 6 trang 142: A Caâu 7 trang 142: B Caâu 5 trang 146: C Caâu 28.1: A Caâu 28.2: D Baøi 8 trang 142 Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra khoảng Choå ñaët moái haøn maø kim ñieän keá leäch nhieàu nhaát chính là vị trí các vân sáng. Khoảng cách giữa hai vaân. vân sáng liên tiếp là khoảng vân i. Do đó i = 0,5.10 3 m. Yêu cầu học sinh tìm bước sóng của bức xạ. Bước sóng của bức xạ: −3 −3 ia 0,5 . 10 2. 10 = = = 0,83.10-6 (m) D 1,2 Baøi 6 trang 146 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định lí biến Ta có : W = 1 mv ❑2 = A = eU = W ñ 0 ñmax max 2 thiên động năng từ đó suy ra để tính Wđ và vmax. √ 2 = 1,6.10-19.105 √ 2 (Ống Cu-lit-giơ sử dụng điện xoay chiều nên U 0 => Wđmax = eU0 = eU = 2,26.10-15(J) = U √ 2 ). 2 W d max 2 .2 , 26 .10− 15 = vmax = m 9,1. 10−31 = 7.107(m/s). √. √.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Baøi 7 trang 146 Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện qua a) Cường độ dòng điện qua ống: Ta coù : P = UI oáng. P 400 = => I = = 0,04 (A) U 10000 Yeâu caàu hoïc sinh tính soá electron qua oáng Soá electron qua oáng trong moãi giaây: trong 1 giaây. I 4 . 10− 2 = N= =2,5.1017 (electron/giaây) − 19 e 1,6 .10 Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng tỏa ra trên b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anôt trong mỗi phút: Q = anoât trong moãi phuùt. P.t = 400.60 = 24000 (J) = 24 (kJ). V. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Toång keát Viết lại các công thức áp dụng trong tiết dạy 2. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học tiết này :Oân lại công thức, lý thuyết * Đối với bài học tiết sau :Chuẩn bị tiết : « thực hành » + Mục tiêu của bài thực hành là gì ? + Các dụng cụ sử dụng trong bài là gì ? + Tiến trình thực hành như thế nào ? + cần ghi nhận các số liệu nào để báo cáo ? VI. PHUÏ LUÏC Đề cương VII. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Noäi dung................................................................................................................................................... Thieát bò..................................................................................................................................................... Phöông phaùp............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngaøy daïy: 21/ 1/ 2013 Tieát 50 - 51 . THỰC HAØNH ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm 2. Kyõ naêng Thực nghiệm 3. Thái độ Yeâu thích moân hoïc II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP Đo đươc bước sóng ánh sáng cho giao thoa III. CHUẨN BỊ Giáo viên - Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính toán sơ bộ kết quả thí nghiệm. - Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất. Học sinh : - Mỗi lớp 6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm: Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW). Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa hai khe cho biết trước. Thước cuộn 3000 mm. Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm. Giá thí nghiệm. Một tờ giấy trắng. - Mỗi hoïc sinh một bài báo cáo thực hành. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Oån định tổ chức, kiểm diện Oån định lớp, điểm danh 2. Kieåm tra mieäng : Câu 1 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì ? Nêu 2 hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc và ánh saùng traéng Câu 2 : Viết các công thức xác định bước sóng, khoảng vân, vị trí vân sáng, vị trí vân tối 3. Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động Hoạt động 1 : mục tiêu (5’) => Nắm vững mục tiêu bài thực hành. Nội dung. I. Mục tiêu - Biết sử dụng dụng cụ - Xác định tương đối chính xác bước song chum tia laze Hoạt động 2: Dụng cụ thí nghiệm (15’) => hs nắm cách sử dụng và vai trò của từng dụng II. Dụng cụ thí nghiệm Nắm các dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng cụ chuùng. Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm: + Nắm cách sử dụng nguồn. + Nguoàn phaùt tia laze S. + Mặt phẵng màn chắn P có gắn hệ khe Y-âng (có + Đọc được giá trị khoảng cách giữa hai khe khi sử duïng chuùng trong thí nghieäm. 3 heä khe Y-aâng coù a khaùc nhau 0,2 ; 0,3 ; 0,4mm).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Giá đở có các vít hãm điều chỉnh được. + Maøn quan saùt E.. + Nắm được cách gắn các dụng cụ trên giá đở và caùch ñieàu chænh caùc vít haõm. Hoạt động 3 : Cơ sở lý thuyết ( 15’) => hiểu rõ vận dụng lý thuyết để tìm các số liệu xác định bước cua ánh sáng Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước sóng aùnh saùnh baèng phöông phaùp giao thoa. Yeâu caàu hoïc sinh moâ taû vaén taét thí nghieäm giaùo thoa aùnh saùng cuûa Y-aâng. Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và nêu công thức tính bước sóng aùnh saùng. Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm. Kieåm tra vieäc laép raùp thí nghieäm cuûa caùc nhoùm.. Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện, bật coâng taéc vaø ñieàu chænh vò trí cuûa maøn chaén, maøn quan saùt theo yeâu caàu nhö sgk. Cho học sinh sử dụng một hệ khe a, đo các đại lượng và tính thử .. III. Cơ sở lý thuyết Moâ taû vaén taét thí nghieäm giaùo thoa aùnh saùng cuûa Y-aâng. Cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Nêu công thức tính bước sóng ánh sáng. Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk. Chỉnh sửa lại những chổ bố trí chưa hợp lí. Cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc và ñieàu chænh vò trí cuûa maøn chaén, maøn quan saùt theo yeâu caàu nhö sgk. Tiến hành đo các đại lượng và thử tính  theo các số liệu đo được.. Tieát 51 Hoạt động Hoạt động 4 : Tiến hành thí nghiệm ( 30’) => thu nhận được các số liệu cần thiết để tính toán Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều chænh vò trí cuûa maøn chaén P vaø maøn quan saùt E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D và i cho từng hệ khe a khác nhau. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các giaù trò cuûa D khaùc nhau. Yeâu caàu hoïc sinh doïn deïp caùc duïng cuûa thí nghiệm sau khi đã làm xong thí nghiệm.. Noäi dung IV. Tiến hành thí nghiệm Cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều chỉnh vị trí của màn chắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo, ghi soá lieäu cuûa D vaø i. Thay hệ khe a khác và tiến hành tương tự. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các giá trị của D khác nhau. Tắt công tắc đèn, rút đèn ra khỏi nguồn, tháo các duïng cuï ra vaø caát ñaët vaøo nôi qui ñònh. Tính bước sóng ánh sáng của đèn laze trong từng Hoạt động 5 : Xử lý số liệu và báo cáo ( 15’) = > Tính gần đúng giá trị bước sóng của ánh sáng laàn laøm thí ngieäm. laze Tính giá trị trung bình của bước sống qua tất cả Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước sóng các lần làm thí nghiệm. ánh sáng của đèn laze trong từng trường hợp theo Làm bản báo cáo thực hành theo mẫu. số liệu đo đạt được trong thí nghiệm. Yêu cầu mỗi nhóm làm một bản báo cáo thực haønh theo maãu sgk. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết - Củng cố kiến thức về giao thoa - Nhấn mạnh những vấn đề quan trọng trong bài báo cáo : + Tính caùc giaù trò trung bình + Tính các sai số tỉ đối 2. Hướng dẫn học sinh tự học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Đối với bài học tiết này : Laøm baøi baùo caùo * Đối với bài học tiết sau : Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết : + oân kyõ lyù thuyeát + Laøm baøi taäp cô baûn VI . PHỤ LỤC Sách giá khoa, sách giáo viên V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Noäi dung................................................................................................................................................... Thieát bò..................................................................................................................................................... Phöông phaùp............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Tieát 52 . Ngaøy daïy : 15/ 2/ 2012. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức Củng cố kiến thức chương 4 : dao động điện và chương 5 : tính chất sóng của ánh sáng 2. Kyõ naêng Laøm baøi traéc nghieäm Vận dung kiến thức, công thức Cách loại trừ các mồi nhử 3. thái độ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nghiêm túc, độc lập làm bài II. Noäi dung hoïc taäp Dao động điện từ Giao thoa aùnh saùng III. Chuaån bò Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra, đáp án, thanh điểm Hoïc sinh : oân taäp toát IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức, kiểm diện Hoïc sinh oån ñònh veà phoøng kieåm tra 2. Kieåm tra mieäng : Các câu hỏi trong đề kiểm tra 3. Kieåm tra Chủ đề (chương). Tổng số tiết. Lí thuyết. Số tiết thực. Trọng số. Số câu. Điểm số. LT. VD. LT. VD. LT. VD. LT. VD. Chương IV:. 5. 4. 2,8. 2,2. 20. 15,6. 6,6~ 7. 5,1~ 5. 2,3. 1,7. Chương V:. 9. 5. 3,6. 5,4. 26. 38,4. 9. 9. 3. 3. Tổng. 14. 9. 6,4. 7,6. 46. 54. 16. 14. 5,3. 4,7. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: ChươngIV. Dao động và sóng điện từ và Chương V: Sóng ánh sáng Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Cấp độ thấp cao (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chương V: .Dao động và sóng điện từ 1. Mạch dao Nêu đợc năng l- -Trình bày đợc cấu tạo và nêu ợng điện từ của đợc vai trò của tụ điện và cuộn Vận dụng đợc công động mạch dao động cảm trong hoạt động của mạch LC lµ g×. dao động LC thøc T = 2 LC - Viết đợc công thức tính chu trong bài tập. kì dao động riêng của mạch dao động LC - Nêu đợc dao động điện từ là g×.. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> [1 câu] 2.Điện trường. từ. 3. Sóng điện từ 4. Nguyên tắc liên lạc bằng sóng vô tuyến. Chương V: Sóng ánh sáng 1. Sự tán sắc ánh sáng. [2 câu]. [3 câu]. [2 câu]. [3 câu]. - Nêu đợc điện từ trờng là gì. [1 câu] -Nêu đợc sóng điện từ là gì. - Nêu đợc các tính chất của sãng ®iÖn tõ. [1 câu] [2 câu] Vẽ đợc sơ đồ khối và nêu đợc chøc n¨ng cña tõng khèi trong sơ đồ khối của máy phát và cña m¸y thu sãng v« tuyÕn điện đơn giản. [1 câu]. -Mô tả đợc hiện tợng tán sắc ¸nh s¸ng qua l¨ng kÝnh - Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ¸nh s¸ng lµ g×. - Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định - Nêu đợc chiết suất của môi trêng phô thuéc vµo bíc sãng ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng. [3 câu]. 2. Giao thoa ánh sáng. - Trình bày đợc một thí nghiÖm vÒ giao thoa ¸nh s¸ng. Nêu đợc vân sáng, vân tối là kÕt qu¶ cña sù giao thoa ¸nh s¸ng. -Nêu đợc điều kiện để xảy ra hiÖn tîng giao thoa ¸nh s¸ng. - Nêu đợc hiện tợng giao thoa chøng tá ¸nh s¸ng cã tÝnh chÊt sãng. [3 câu]. 3. Cac loại quang phổ. - Nêu đợc quang phổ liên tục, quang phæ v¹ch ph¸t x¹ vµ hÊp thụ là gì và đặc điểm chính của mçi lo¹i quang phæ nµy. [3 câu]. [3 câu]. Nêu đợc ứng dụng cña sãng v« tuyÕn ®iÖn trong th«ng tin liªn l¹c. [2 câu] [3 câu]. [3 câu]. [3 câu]. [3 câu].

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nêu đợc bản chất, các tính chÊt vµ c«ng dông cña tia hång ngo¹i. - Nêu đợc bản chất, các tính chÊt vµ c«ng dông cña tia tö ngo¹i.. 4. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại. [3 câu]. [3 câu] 5. Tia X. TS Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) ĐỀ RA. -Kể đợc tên của c¸c vïng sãng ®iÖn tõ kÕ tiÕp nhau trong thang sãng ®iÖn tõ theo bíc sãng. - Nêu đợc t tởng c¬ b¶n cña thuyÕt ®iÖn tõ ¸nh s¸ng. [1 câu]. Nêu đợc bản chất, các tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña tia X [1 câu]. 16 (5,25 đ) 53%. 14 (4,75 đ) 47%. [3 câu]. 30 (10 đ) 100 %. Câu 01. Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm, có điện dung C và độ tự cảm L biến thiên. Mạch này được dùng trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 18m. Biết L = 1H. Điện dung của tụ điện C khi đó có giá trị A. 91F. B. 91nF. C. 9,1pF. D. 91pF. Câu 02. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì thông tin nào sau đây là sai? A. Tất cả các vân tối đều có màu đen. B. Độ rộng của các vân tối đều như nhau. C. Vân sáng trung tâm là vân sáng trắng. D. Tất cả các vân sáng đều có màu đỏ. Câu 03. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng có tính chất hạt. C. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc. Câu 04. Máy quang phổ dùng để A. tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng. B. đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc. C. đổi màu cho các chùm ánh sáng đơn sắc. D. nhận biết các thành phần của chùm sáng phức tạp. Câu 05. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m    0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng? A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu 06. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Nếu dùng nguồn sáng điểm, phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66m và 2 = 0,55m, thì khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp nhau là A. 2,46mm. B. 0,46mm. C. 1,98mm. D. 0,92mm. Câu 07. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m, thì từ điểm M đến điểm N ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 3mm và 6,6mm sẽ có A. 3 vân sáng. B. 4 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 2 vân sáng. Câu 08. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta thường dùng ánh sáng màu đỏ hơn là dùng ánh sáng màu tím? A. Vì khó tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu tím. B. Vì ánh sáng màu tím khó giao thoa với nhau hơn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C. Vì khoảng vân của ánh sáng màu đỏ rộng hơn nên dễ quan sát hơn. D. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn. Câu 09. Thông tin mào sau đây là sai khi nói về tia X.? A. Khó xuyên qua được tấm chì dày vài cm. B. Có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Gây ra được hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại. Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng  của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,7m. B. 0,5m. C. 0,6m. D. 0,4m. Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m    0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 4mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 12. Bộ phận biến điệu trong máy phát vô tuyến điện có tác dụng A. trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần. B. tạo ra dao động điện từ âm tần với biên độ lớn. C. tăng biên độ của sóng điện từ muốn phát đi. D. tạo ra dao động điện từ cao tần với biên độ lớn. Câu 13. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ lí tưởng A. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng nữa tần số của mạch dao động. B. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số của mạch dao động. C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của mạch dao động. Câu 14. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là 9Hz, khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là 12Hz. Khi dùng L và C 1, C2 mắc song song thì mạch có tần số riêng là A. 15Hz. B. 7,2Hz. C. 21Hz. D. 3Hz. Câu 15. Sóng điện từ A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. có thể là sóng ngang và cũng có thể là sóng dọc. C. chỉ truyền được trong môi trường vật chất. D. có thể bị phản xạ và cũng có thể giao thoa với nhau. Câu 16. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 1nF; L = 1mH. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q 0 = 2.106 C. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian trên mạch dao động là π π A. i = 2cos(106t + )(A).B. i = 2cos(106t + )(A).C. i = 2cos106t (A). D. i = 2cos106t (A). 2 2 Câu 17. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 500pF; L = 0,2mH. Biết điện áp cực đại trên hai bản tụ là 1,5V. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện theo thời gian là π A. q = 7,5.10-10cos(106t + )(C). B. q = 7,5.10-10cos106t (C). 2 π C. q = 7,5.10-10cos(106t )(C). D. q = 7,5.10-10cos106t (C). 2 Câu 18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4m, thì khoảng vân đo được là 0,8mm. Nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7m thì khoảng vân đo được là A. 0,4mm. B. 0,7mm. C. 1,4mm. D. 1,6mm. Câu 19. Thân thể người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 20. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng: A. Thay đổi theo màu của tia sáng và giảm dần từ màu đỏ đến màu tím. B. Có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng vàng và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng. D. Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 21. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào A. tính chất môi trường. B. nguồn phát sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng. Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2,4mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,64m, thì người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4, đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa là 2,4mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là A. 1,5m. B. 2,4 m. C. 1,125m. D. 2,225m. Câu 23. Trong chân không, vận tốc sóng điện từ luôn A. phụ thuộc vào biên độ của sóng. B. phụ thuộc vào tần số của sóng. C. là một hằng số. D. phụ thuộc vào bước sóng của sóng. Câu 24. Tìm câu phát biểu sai về điện trường và từ trường biến thiên A. Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. C. Tại nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện từ trường xoáy. D. Điện trường nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại. Câu 25. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 3000pF, cuộn cảm có độ tự cảm 30F. Điện trở thuần tổng cộng của cuộn cảm và dây nối là 0,5. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 10V thì phải cung cấp cho mạch một công suất A. 10-2W. B. 20W. C. 0,25.10-2W. D. 0,5.10-2W. Câu 26. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 4H đến 36H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 1nF đến 64nF. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 300000km/s, lấy 2 = 10. Máy thu có thể bắt được những sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải bước sóng A. 60m đến 360m. B. 60m đến 960m. C. 120m đến 960m. D. 120m đến 2880m. Câu 27. Ở các máy thu vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm cho sóng điện từ A. có thể truyền đi xa được. B. truyền đi xa với vận tốc lớn hơn. C. dễ bức xạ khỏi anten hơn. D. có biên độ lớn hơn. Câu 28. Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại? A. Có thể xuyên qua các lá nhôm dày vài cm. B. Hủy hoại tế bào da, diện vi khuẩn. C. Làm iôn hóa không khí. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Câu 29. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là 6Hz, khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là 8Hz. Khi dùng L và C 1, C2 mắc nối tiếp với nhau thì mạch có tần số riêng là A. 14Hz. B. 10Hz. C. 4,8Hz. D. 2Hz. Câu 30. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 5000pF, cuộn cảm có độ tự cảm 200F. Tần số dao động riêng của mạch là A. 159,24kHz. B. 62,8MHz. C. 15,924kHz. D. 6,28MHz. ĐÁP ÁN 1.D 2.C 3.A 4.D 5.B 6.C 7.A 8.C 9.B 10.C 11.D 12.A 13.D 14.A 15.D 16.B 17.D 18.C 19.A 20.D 21.A 22.C 23.C 24.D 25.C 26.D 27.A 28. 29.C 30.A V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết: 2. Hướng dẫn học sinh tự học - Oân lại kiến thức bị hỏng - Chuẩn bị bài mới: “ Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng” + Hiện tượng quang điện là gì? + Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng VI. PHỤ LỤC Đề cương VII. Ruùt kinh nghieäm Noäi dung................................................................................................................................................... Thieát bò......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phöông phaùp..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×