Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.73 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Tr ường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 9 (Tiết 48)
Họ và tên:... Thời gian làm bài : 45 phút
Lớp:... Kiểm tra ngày...tháng...năm 20……
Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo:
<b>Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: Bộ mặt xấu xa của bọn vua chúa phong kiến được thể hiện rõ nhất trong tác </b></i>
<i>phẩm nào?</i>
A. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh. C. Hồng Lê Nhất Thống chí.
B. Truyện Kiều. D. Chuyện người con gái Nam Xương.
<i><b>Câu 2: Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và </b></i>
<i>dùng người?</i>
A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. C. Thân chinh cầm quân ra trận.
B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An. D. Sai mở tiệc khao quân.
<i><b>Câu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?</b></i>
A. Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam Xương tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung
tốt đẹp.
B. Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngon ngọt, khơn khéo khun
lơn.
C. Nàng hết lời thương xót phàm việc ma chay, tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
<i><b>Câu 4 : Tên tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí “ có ý nghĩa gì?</b></i>
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. C. Ghi chép việc Vua Lê thống nhất đất nước
B. Ý chí thống nhất đất nước của Vua Lê. D. Ý chí trước sau như một của Vua Lê.
<i><b>Câu 5: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học nào?</b></i>
A. Từ thế kỉ 10 - thế kỉ 15. C. Từ nửa cuối thế kỉ 18 đến nửa đầu thế kỉ 19.
B. Từ thế kỉ 16 - nửa đầu thế kỉ 18. D. Nửa cuối thế kỉ 19.
<i><b>Câu 6: Truyện truyền kì có đặc điểm gì tiêu biểu nhất?</b></i>
A. Ghi chép sự thật li kì.
B. Ghi chép những chuyện li kì trong dân gian.
C. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
D. Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc.
<b>Phần 2: Tự luận: (7 điểm)</b>
BÀI LÀM
<i>(Phần tự luận)</i>