Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm tùng nhung tricholoma matsutake

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt khóa luận sinh viên, đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại
học Lâm nghiệp và Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma
matsutake)”.
Trong thời gian thực hiện đề tài tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng
dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm cũng nhƣ
các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên trong Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng
Gấm - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
nhiệt tình hƣớng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể
các cán bộ đang làm việc, nghiên cứu tại Bộ môn công nghệ Tế bào - Viện Công
nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện
và giúp đỡ tơi tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Cùng với lòng biết ơn sâu sắc gửi tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động
viên và khích lệ tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Tình

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v


DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 2
1.1. Giới thiệu chung về nấm Tùng nhung ......................................................... 2
1.1.1. Phân loại nấm Tùng nhung ....................................................................... 2
1.1.2. Các nghiên cứu về nấm Tùng nhung ........................................................ 3
1.2. Tổng quan về các vấn đề có liên quan đến cơng nghệ nhân giống và nuôi
trồng nấm ăn, nấm dƣợc liệu ................................................................................. 5
PHẦN 2: .............................................................................................................. 15
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu riêng ........................................................................................... 15
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
2.2.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 1 nấm Tùng nhung ......................... 15
2.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 2 nấm Tùng nhung trên giá thể thóc
............................................................................................................................. 15
ii


2.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 2 nấm Tùng nhung trên giá thể vỏ
thông .................................................................................................................... 15
2.2.4. Đánh giá khả năng nuôi trồng của giống nấm Tùng nhung nhận đƣợc .... 16
2.3. Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu.................................................................... 16
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 16
2.4.1. Sơ đồ chung ............................................................................................... 18
2.4.2. Phƣơng pháp nhân giống cấp 1 trên môi trƣờng thạch ............................. 18

2.4.3. Phƣơng pháp nhân giống cấp 2 nấm Tùng nhung trên cơ chất thóc ......... 19
2.4.4. Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung trên giá thể vỏ thông....... 21
2.4.5. Phƣơng pháp nuôi trồng nấm Tùng nhung nhân tạo ................................. 22
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 26
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 28
3.1. Kết quả nhân giống cấp 1 trên môi trƣờng thạch ......................................... 28
3.1.1. Ngiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả năng ăn lan
của hệ sợi nấm Tùng nhung ................................................................................ 28
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây đến khả năng ăn lan hệ
sợi của nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 1 ........................................................ 29
3.2. Kết quả nhân giống cấp 2 trên cơ chất thóc ................................................. 31
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống
đến khả năng ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2. ................. 31
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng phụ gia phối trộn đến khả năng ăn
lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2. ............................................. 32

iii


3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của cơ chất vỏ thông đến khả năng ăn lan của hệ sợi
nấm Tùng nhung.................................................................................................. 34
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguyên liệu và hàm lƣợng phụ gia đến khả năng
ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trong nuôi trồng .......................................... 36
3.4.1. Ảnh hƣởng của nguyên liệu mùn cƣa và hàm lƣợng phụ gia đến khả năng
ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trong nuôi trồng .......................................... 36
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguyên liệu vỏ thông đến khả năng ăn lan hệ
sợi giống nấm Tùng nhung trên cơ chất nuôi trồng ............................................ 39
3.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguyên liệu đến khả năng cho quả thể .......... 42
PHẦN IV. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 45
TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO


iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ ĐẦY ĐỦ

2

CTNC

Công thức nghiên cứu

1

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

4

ĐC

Đối chứng


3

TN

Thí nghiệm

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng ăn lan hệ sợi nấm
Tùng nhung trên giá thể cấp 1 ............................................................................. 19
Bảng 2.2: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây đến khả năng ăn lan của hệ sợi
nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 1 ..................................................................... 19
Bảng 2.3: Ảnh hƣởng của các loại cơ chất đến khả năng ăn lan hệ sợi nấm Tùng
nhung trên môi trƣờng nhân giống cấp 2 ............................................................ 20
Bảng 2.4: CTNC ảnh hƣởng của các chất phụ gia đến khả năng ăn lan của hệ sợi
nấm Tùng nhung trên môi trƣờng nhân giống cấp 2 với cơ ............................... 21
chất thóc .............................................................................................................. 21
Bảng 2.5: CTNC ảnh hƣởng của các chất phụ gia đến khả năng ăn lan của sợi
nấm Tùng nhung trên môi trƣờng nhân giống cấp 2 với cơ chất ........................ 22
vỏ thông ............................................................................................................... 22
Bảng 2.6: Công thức phối trộn bịch mùn cƣa ..................................................... 23
Bảng 2.7: Nghiên cứu khả năng ăn lan hệ sợi của giống nấm Tùng nhung trên
bịch mùn cƣa ....................................................................................................... 23
Bảng 2.8: Công thức phối trộn trên cơ chất vỏ thông ......................................... 25
Bảng 2.9: Ảnh hƣởng của cơ chất và hàm lƣợng phụ gia đến khả năng sinh
trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Tùng nhung trên nguyên liệu vỏ thơng ..... 25
Bảng 2.10: Khả năng hình thành quả thể của giống nấm Tùng nhung ............... 26
Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả năng ăn lan của hệ

sợi nấm Tùng nhung trên môi trƣờng nhân giống cấp 1 ..................................... 28
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây đến khả năng ăn lan của hệ sợi
nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 1. .................................................................... 29
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các loại thóc dùng làm môi trƣờng nhân giống đến
khả năng ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2 ......................... 32
vi


Bảng 3.4. Thời gian ăn lan hệ sợi của nấm Tùng nhung cấp 2 trên cơ chất thóc
khang dân ............................................................................................................ 33
Bảng 3.5. Sự sinh trƣởng và đặc điểm của hệ sợi nấm Tùng nhung trên nguyên
liệu vỏ thông ........................................................................................................ 34
Bảng 3.6. Khả năng ăn lan hệ sợi giống nấm Tùng nhung trên bịch mùn cƣa ... 36
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của các bịch mùn cƣa với các công thức khác nhau đến độ
vƣợt của hệ sợi nấm Tùng nhung ........................................................................ 37
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của mùn cƣa và hàm lƣợng phụ gia đến chất lƣợng hệ sợi
nấm Tùng nhung.................................................................................................. 38
vỏ thông ............................................................................................................... 39
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của các bịch vỏ thông với các công thức khác nhau đến
độ vƣợt của hệ sợi nấm Tùng nhung ................................................................... 40
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của nguyên liệu và hàm lƣợng phụ gia tới chất lƣợng hệ
sợi nấm Tùng nhung ............................................................................................ 42
Bảng 3.12: Khả năng hình thành quả thể của giống nấm Tùng nhung ............... 42

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quả thể nấm Tùng nhung trƣởng thành ................................................... 2
Hình 3.1. Hệ sợi giống nấm Tùng nhung sau 24 ngày ni cấy ......................... 29

Hình 3.2: Hệ sợi nấm Tùng nhung sau 24 ngày .................................................. 30
Hình 3.3: Bình giống cấp 2 sau 7 ngày ni cấy ................................................ 34
Hình 3.4: Ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung cấp 2 trên ngun liệu thơng sau 5 ngày
ni cấy ............................................................................................................... 35
Hình 3.5: Bịch sợi nấm Tùng nhung trên các công thức khác nhau sau............. 38
90 ngày ................................................................................................................ 38
Hình 3.6: Một số hình ảnh bịch nấm bị nhiễm mốc............................................ 39
Hình 3.7: Hình ảnh hệ sợi nấm Tùng nhung ăn lan trên bịch vỏ thơng một số
cơng thức sau 63 ngày ......................................................................................... 41
Hình 3.8: Đất phủ đƣợc chuẩn bị ........................................................................ 43
Hình 3.9: Bịch sợi nấm tháo cổ túi và nắp chụp ................................................. 43
Hình 3.10: Bịch sợi nấm phủ đất......................................................................... 43
Hình 3.11: Bịch nấm bị nhiễm ............................................................................ 43
Hình 3.12: Mầm mống quả thể ........................................................................... 44
Hình 3.13: Quả thể nấm Tùng nhung .................................................................. 44

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ

Có một loại nấm tên là Matsutake, tiếng Việt gọi là nấm Tùng Nhung là
một loại nấm vô cùng quý hiếm. Tùng nhung mang vị rất đặc trƣng, nó vừa có
mùi thơm nồng nhiệt nhƣ hƣơng nhựa thơng, vừa thanh khiết nhƣ hƣơng quế.
Nấm Tùng nhung có phần thịt dầy, béo, nhiều chất xơ và các loại vitamin nhƣ
B1, B2, C... Đặc biệt, ngoài giá trị dinh dƣỡng, tăng cƣờng, bồi bổ sức khỏe,
giúp tiêu hóa tốt, giảm đau, nấm Tùng nhung còn đƣợc dùng đểnlàm thuốc điều
trị bệnh đái tháo đƣờng và chống ung thƣ. Nấm Tùng nhung cịn có thể ngâm
rƣợu, dùng làm thuốc tăng cƣờng sinh lực cho đàn ông.
Nấm Tùng nhung quý không chỉ bởi vị ngon rất đặc biệt của nó, mà chủ

yếu, có lẽ bỡi sự “hiếm”. Khác với những loại nấm mọc trên thân gỗ mục khác,
nấm Tùng nhung chƣa đƣợc trồng nhân tạo, hồn tồn có nguồn gốc ngồi tự
nhiên. Lồi nấm này mọc từ rễ cây, hoặc phía dƣới những lớp lá mục, và đặc
biệt hơn nữa khi bị hái, đúng tại nơi cây nấm đã mọc, sẽ không bao giờ xuất
hiện thêm cây nấm thứ hai. Matsutake mọc trong rừng của các nƣớc: Trung
Quốc, Nhât Bản, Hàn Quốc, Lào, Canada, Phần Lan, Hoa Kì, Thụy Điển và một
số nƣớc khác.
Nấm Tùng nhung bên ngoài thị trƣờng đƣợc bán với giá rất cao (khoảng 1
triệu đồng/1kg), nhu cầu sử dụng nấm này ngày một lớn, nhƣng số lƣợng quả
thể nhập từ nƣớc ngồi về khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời nơng dân.
Trong khi đó, ngồi tự nhiên khi một cây nấm Tùng nhung bị thu hái sẽ khơng
có thêm bất kì một cây nấm nào đƣợc mọc lên từ chỗ đó, chứng tỏ nếu việc khai
thác diễn ra liên tục trong thời gian dài thì rất có thể dẫn đến tuyệt chủng giống
nấm này. Do đó việc nhân lên đƣợc số lƣợng lớn giống nấm Tùng nhung để
phục vụ cho q trình ni trồng sau này là việc hết sức cấp thiết. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu kĩ thuật nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma matsutake)
là hết sức cần thiết và có ý nghĩa.

1


PHẦN 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.

Giới thiệu chung về nấm Tùng nhung

Hình 1: Quả thể nấm Tùng nhung trƣởng thành
1.1.1. Phân loại nấm Tùng nhung
Nấm Tùng nhung đƣợc phân loại nhƣ sau:

Giới:

Fungi (nấm)

Ngành: Basidiomycota
Lớp:

Agaricomycetes

Bộ:

Agaricales

Họ:

Tricholomataceae

Chi:

Tricholoma

Loài:

Tricholoma matsutake

Tricholoma matsutake S. Ito et Imai là một loại nấm cộng sinh, nó cộng
sinh với các lồi cây nhƣ: Pinus, Abies, Quercus, Picea, Castanopsis, và Larix ở
khắp Châu Á, Châu Âu, Bắc Phi và phía tây bắc của Hoa Kỳ. Thƣờng thấy
nhiều nhất ở châu Á. Ở Nhật, nấm Tùng nhung thƣờng mọc trong rừng cây
thông đỏ Nhật.


2


1.1.2. Các nghiên cứu về nấm Tùng nhung
Quả thể nấm làm món ăn ngon của Nhật Bản trong nhiều thế kỷ qua. Nấm
tỏa ra một mùi thơm độc đáo, và các thành phần chịu trách nhiệm cho mùi thơm
đó bao gồm 1-octen-3-ol, 2-oc Tanol, 1-octene và 4-metyl cinnamate.
Nghiên cứu của Vaario Lu-min và cộng sự (2011) cho thấy: trong 50-60
năm qua, Tricholoma matsutake ngày càng trở nên hiếm hoi tại Nhật Bản, nơi
sản lƣợng matsutake hàng năm đã giảm từ 12.000 tấn trong thập niên 1940
xuống còn vài trăm tấn ngày nay. Một trong những lý do cho sự suy giảm này
có thể là sự xuất hiện và lan rộng của tuyến trùng giun tròn (Bursaphelencus
lignicolus) ở các cánh rừng ở Nhật Bản. Gần 3.000 tấn nấm Tricholoma
matsutake và các loài nấm cùng họ đƣợc xuất khẩu sang Nhật Bản mỗi năm, với
giá trị bán lẻ xấp xỉ một tỷ đô la Mỹ. Nấm Matsutake đƣợc phân phối ở khắp
Phần Lan, nơi chúng đã trở thành một loại nấm thƣơng mại vào năm 2007. Giá
trị mới và đang phát triển của sản phẩm ngoài gỗ này ngày càng đƣợc chú ý ở
các nƣớc Bắc Âu. Nhiều nghiên cứu đã đƣợc tập trung vào việc cải thiện sự
hình thành quả thể trong tự nhiên, ví dụ, bằng cách trồng cây giống mycorrhizal,
và ni trồng matsutake trong điều kiện kiểm sốt. Tuy nhiên, những nỗ lực để
ni trồng các lồi này vẫn chƣa thành cơng, và kiến thức về sự hình thành sẹo
ở shiro vẫn còn rất mới mẻ. Shiro là một hỗn hợp đặc biệt của mycorrhizae, sợi
nấm, rễ cây chủ và các hạt đất [8].
Nghiên cứu của Yin và cộng sự (2012) cho thấy: các hoạt động điều hòa
miễn dịch của các chiết xuất dung môi khác nhau từ nấm Tricholoma matsutake
đƣợc nghiên cứu trên cơ thể ngƣời ở chuột bình thƣờng. Các chiết xuất đƣợc
điều chế bằng các dung môi khác nhau theo thứ tự tăng cực. Các hoạt động điều
hòa miễn dịch đƣợc điều tra bằng cách đo chỉ số thymus và chỉ số lách, tỷ lệ
thực bào của phagocytosis đại thực bào, dị ứng muộn, tế bào hình thành mảng

bám, và sự tăng sinh của splenocytes. Kết quả cho thấy chiết xuất nƣớc (WE) và
chiết xuất cồn n-butyl (BAE) của Tricholoma matsutake có thể làm tăng khả
năng miễn dịch của chuột so với nhóm đối chứng. Các thành phần chính của
3


WE và BAE là polysaccharides, protein và flavonoid; Chúng chúng chúng tơi
cho rằng đây có thể là các chất bổ thể miễn dịch và miễn dịch chính trong
Tricholoma matsutake [12].
Một nghiên cứu của Akiyoshi Yamada và cộng sự (1999) cho thấy có sự kết
hợp cộng sinh rễ giữa Tricholoma matsutake với Pinus densiflora. Một vị trí P.
densiflora đã đƣợc xác lập tự nhiên (độ tuổi: khoảng 45 năm) nơi xuất hiện các
bào tử T. matsutake đã đƣợc xác nhận đã đƣợc nghiên cứu ở quận Ibaraki, Nhật
Bản. Các hệ thống rễ cây thông kết nối với bào tử nang Tricholoma matsutake
qua nấm men nấm đã đƣợc lấy mẫu vào tháng 10 năm 1997. Các rễ cây thông
đã đƣợc lấy mẫu đã đƣợc phủ toàn bộ với các sợi nấm trắng. Dƣới kính hiển vi
phẫu thuật, các sợi nấm đã đƣợc xác nhận để tạo thành vỏ nấm trên rễ bên. Dƣới
kính hiển vi ánh sáng, các phần ngang và dọc của những rễ này cho thấy sự hiện
diện của cả hai lớp vỏ nấm và mạng Hartig, mà là điển hình của
ectomycorrhizas. Vỏ nấm dày 1,5-20 μm, và nhiều sợi. Lƣới Hartig phát triển
liên tục ở vỏ não và mở rộng đến ranh giới giữa các tế bào vỏ não và các tế bào
nội mạc. Hình thái ectomycorrhizal tƣơng tự trên cây thông đã đƣợc phục hồi từ
bên trong cùng một nguồn của Tricholoma matsutake từ mùa đông đến mùa hè.
Những kết quả này cho thấy Tricholoma matsutake có mối liên quan giữa rễ
nấm ngoại dƣỡng (ectomycorrhizal) với P. densiflora [11].
Một nghiên cứu khác của Akiyoshi Yamada và cộng sự (2001) cho thấy:
Tricholoma matsutake đƣợc phân lập thành các môi trƣờng thuần túy từ các
mẫu thực địa của rễ nấm ngoại dƣỡng trên Pinus densiflora. Các đầu rễ đã đƣợc
thu thập tại các thời điểm khác nhau trong năm từ một dòng Tricholoma
matsutake ở đồi cây P. densiflora. Các đầu rễ nấm cộng sinh (mycorrhizal) đã

đƣợc rửa liên tục với nƣớc cất vô trùng và dung dịch Tween 80 pha loãng, khử
trùng bề mặt bằng dung dịch canxi hypochlorit, và cấy đặt trên môi trƣờng agar
chứa chất dinh dƣỡng. Hầu hết các đầu rễ nấm cộng sinh (mycorrhizal) thu thập
đƣợc vào mùa đông và mùa xuân sản sinh ra các sợi có hình thái tƣơng tự nhƣ
ni cấy của Tricholoma matsutake phân lập từ quả thể, nhận dạng của các
4


chủng phân lập đƣợc từ mycorrhizas đƣợc xác nhận thêm là Tricholoma
matsutake. Dựa trên hình thái nấm và các mẫu RFLP của rDNA khuếch đại
PCR, tính khả thi của sự cô lập Tricholoma bakamatsutake vào môi trƣờng nuô
cấy thông thƣờng từ nấm rễ ngoại dƣỡng trên Quercus serrata cũng đã đƣợc
khẳng định. Các kết quả này chỉ ra rằng nấm matsutake có thể đƣợc ni cấy
phân lập từ nấm rễ ngoại dƣỡng vào những thời điểm khác nhau trong năm,
không thấy có quan hệ đặc biệt Tricholoma matsutake và Tricholoma
bakamatsutake với các loại nấm đất nhƣ Mortierella spp [15].
1.2.

Tổng quan về các vấn đề có liên quan đến cơng nghệ nhân giống và

nuôi trồng nấm ăn, nấm dƣợc liệu
1.2.1. Kĩ thuật nhân giống nấm
Nhân giống nấm nấm bao gồm ba giai đoạn:
- Phân lập giống gốc;
- Nhân giống cấp 1 trên môi trƣờng thạch;
- Nhân giống cấp 2 trên môi trƣờng thạch;
 Kỹ thuật phân lập giống gốc
Mục đích phân lập giống gốc là để tạo ra giống nấm đạt chất lƣợng cao. Sau
đó xác định đặc điểm sinh học của chúng, khả năng ni trồng đại trà của các
gióng nấm phân lập đƣợc.

Phân lập giống gốc là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong nghề sản xuất
nấm, trải qua nhiều công đoạn và nhiều cấp khác nhau. Quá trình nhân giống
địi hỏi kỹ thuật, thiết bị và dụng cụ tƣơng đối phức tạp. Có một số phƣơng pháp
phân lập giống gốc nhƣ sau:
a) Phân lập giống gốc từ bào tử nấm
Cắt một mũ nấm sắp chín cắm lên một đầu dây thép, đầu kia uốn vịng để
có thể đứng trên hộp lồng đựng 3-5ml nƣớc cất vô trùng. Đậy 1-2 ngày khi quả
thể chín, bào tử từ các phiến nấm bắn ra và rơi vào nƣớc. Lấy nƣớc này dùng
que cấy cấy gạt trên đĩa thạch để tạo điều kiện tách rời các bào tử ra. Giữ tủ ấm
20-250C đợi cho bào tử phát triển thành khuẩn lạc thì dùng que cấy đầu nhọn
cấy chấm ra thạch nghiêng.
b) Phân lập giống gốc từ quả thể nấm
5


Có thể dùng dao vơ trùng và bằng thao tác vô trùng cắt một mẩu nhỏ ở tổ
chức mũ nấm rồi dùng que cấy đƣa vào hộp lồng hay ống nghiệm thạch
nghiêng. Khi nào thấy sợi nấm mọc ra thì tức khắc dùng que cấy đầu nhọn, cấy
ắm sang ống nghiệm thạch nghiêng khác.
Một giống gốc phải đạt các yêu cầu sau:
- Là giống thuần, không lẫn tạp
- Tơ mọc khỏe, chia nhánh đều
- Tơ nấm ăn kín mặt thạch hoặc ăn vịng thành ống nghiệm, ít
tơ khí sinh, tơ rối bơng.
Sơ đồ quy trình nhân giống nấm:
Quả thể nấm
Phân lập giống

Giống gốc
Môi trƣờng nhân giống

cấp 1

- Cấy chuyển
- Nuôi sợi
Giống cấp 1
- Cấy chuyển
- Nuôi sợi

Bảo quản
giống cấp 1
Môi trƣờng nhân giống
cấp 2

Giống cấp 2

Bảo quản
giống cấp 2

Kĩ thuật nhân giống cấp 1
- Mục đích của nhân giống cấp 1 là sau khi chọn đƣợc giống nấm thích
hợp nhân lên tạo số lƣợng giống nấm lớn hơn trên môi trƣờng cấp 1
(môi trƣờng thạch).

6


- Chuẩn bị giống gốc: Giống gốc quyết định rất lớn đến chất lƣợng
giống các cấp tiếp theo cũng nhƣ năng suất của nấm trong q trình
ni trồng, do đó cần phải thật thẩn trọng khi chọn giống gốc để
nhân giống. Mỗi bình giống gốc thƣờng nhân lên đƣợc 8-10 bình

giống cấp 1.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ:
+ Nồi autolave, tủ cấy, tủ ấm vô trùng
+ Nồi nấu môi trƣờng.
+ Bếp gas (hoặc bếp từ, bếp điện, lò vi sóng).
+ Ống đong, ống nghiệm, cốc thủy tinh, bình thủy tinh, đũa thủy tinh.
+ Phễu, vải lọc, dao cắt, nồi, ấm đun.
+ Máy đo pH, giấy đo pH.
+ Cân kỹ thuật.
+ Bơng, nilon, dây cao su, bút viết kính.
- Chuẩn bị nguyên liệu, hóa chất.
+ Nƣớc cất.
+ Khoai tây chọn loại tốt, không bị hƣ hỏng, không bị sâu bệnh.
+ Agar
+ Đƣờng Sucrose.
+ Giá đỗ (nếu cần)
Bƣớc 1.Kiểm tra lại nguyên liệu, dụng cụ cần thiết.
Bƣớc 2. Chiết chất dinh dƣỡng từ khoai tây (hoặc giá đỗ)
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành khối có kích thƣớc 1-2 cm. Cân chính
xác lƣợng khoai tây đã cắt thành khối cho vào nồi nấu môi trƣờng. Đun cho đến
khi khoai mềm. Lọc qua vải lọc 2-3 lần để thu lấy dịch chiết trong.
Bƣớc 3. Chuẩn bị dung dịch nƣớc đƣờng.
Cân chính xác lƣợng đƣờng cho vào cốc thủy tinh. Đong một ít nƣớc cất
vào cốc thủy tinh đã có đƣờng. Khuấy tan đƣờng. Đổ dung dịch nƣớc đƣờng
vào dịch chiết khoai tây
Bƣớc 4. Trộn hỗn hợp các dung dịch.
Cho một ít nƣớc cất vào nồi đun sôi lăn tăn, đổ và khuấy rất từ từ agar,
tránhagar bị vón cục. Khi agar đã tan hết thì đổ vào bình thủy tinh chứa nƣớc
đƣờng lẫn dịch chiết khoai tây. Căn chỉnh cho vừa đủ 1l môi trƣờng.
7



Bƣớc 5. Phân phối mơi trƣờng vào bình thủy tinh hình trụ sạch, dùng túi
nilon và dây chun buộc kín miệng bình.
Chú ý: Khi phân phối mơi trƣờng cần thao tác nhanh, gọn, chính xác, tránh hạn
chế sự đơng thạch, hạn chế mơi trƣờng dính trên miệng bình tránh tạp nhiễm.
Bƣớc 6.Khử trùng mơi trƣờng nhân giống.
Các bình mơi trƣờng đƣợc bịt kín đƣa vào nồi hấp khử trùng.Mục đích để
tiêu diệt hồn tồn các nguồn tạp nhiễm trong mơi trƣờng, môi trƣờng sau khi
hấp khử trùng xong phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối và không làm giảm chất
lƣợng mơi trƣờng.
- Cấy chuyển giống cấp 1: là q trình chuyển giống nấm từ các ống giống
gốc sang ống nghiệm, bình thủy tinh chứa mơi trƣờng cấp 1 đã đƣợc vô trùng
và thao tác cấy chuyển đƣợc thực hiện trong điều kiện vơ trùng.
- Kiểm tra phịng cấy, tủ cấy và dụng cụ cấy giống trƣớc khi tiến hành thao
tác cấy chuyển giống phải đƣợc khử trùng nhằm hạn chế sự tạp nhiễm vào
giống nấm trong quá trình cấy chuyển.
- Cấy chuyển từ giống gốc sang môi trƣờng cấp 1: Khi giống gốc đã ăn lan
kín hết bề mặt ta tiến hành đƣa vào bốc cấy, dùng dao mổ cắt nhẹ thành từng
đoạn nhỏ sau đó dùng kẹp gắp từng miếng một vào mơi trƣờng thạch, hơ lại
miệng bình trên ngọn lửa đèn cồn, lấy nắp hoặc nilon chụp lại miệng bình và
chuyển lên giàn ni.
- Ni sợi giống nấm cấp 1.
+ Kiểm tra điều kiện mơi trƣờng phịng ni cấy.
+ Loại bỏ bình nhiễm.
+ Bảo quản giống cấp 1: thƣờng bảo quản ở nhiệt độ thấp bằng tủ lạnh hoặc
phòng lạnh trong phạm vi nhiệt độ bảo quản cho phép.
Vệ sinh phóng cấy, thiết bị, dụng cụ sau khi cấy.
 Kĩ thuật nhân giống cấp 2
- Mục đích của nhân giống cấp 2 là sau khi nhân nhanh trên môi trƣờng cấp 1

(môi trƣờng thạch) tiếp tục nhân nhanh trên môi trƣờng cấp 2 để tạo hệ số
nhân nhanh cao nhất và đảm bảo chất lƣợng giống trong môi trƣờng là tốt
nhất để sản xuất giống thƣơng phẩm đại trà.
- Chuẩn bị giống nấm cấp 1
Giống cấp 1 phải đảm bảo yêu cầu sau:
8


+ Sợi nấm ăn kín bề mặt thạch
+ Hệ sợi phân bố đều
+ Khơng có hiện tƣợng nhiễm trên bề mặt
+ Sợi nấm khơng có dấu hiệu bị lão hóa
Giống cấp 1 trƣớc khi đƣa vào nhân giống cấp 2 phải đƣợc kiểm tra thật kĩ,
đảm bảo các điều kiện trên và đang đƣợc bảo quản ở nhiệt độ thƣờng. Nếu dùng
giống cấp 1 bảo quản ở điều kiện lạnh để nhân giống, trƣớc khi sử dụng phải
đƣa ra điều kiện bình thƣờng ít nhất 1-2 ngày.
- Chuẩn bị mơi trƣờng nhân giống cấp 2
Giống nấm cấp 2 có thể áp dụng nhiều công thức khác nhau nhƣng tất cả
đều là mơi trƣờng xốp với ngun liệu chính: thóc, cám gạo, cám ngô, bột nhẹ

Cách tiến hành:
 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ:
+ Nồi autoclave hoặc hệ thống nồi thanh trùng
+ Máy trộn nguyên liệu
+ Bếp gas công nghiệp
+ Quạt công nghiệp
+ Chai thủy tinh, chai nhựa, rổ
+ Cân đồng hồ, ẩm kế
+ Bông, nilon, giấy báo, dây cao su
 Chuẩn bị nguyên liệu

+ Nƣớc sạch: pH:7
+ Thóc tẻ, thóc nếp chất lƣợng tốt, không mốc, không bị sâu mọt đục phá
+ Cám ngô, cám gạo, bột nhẹ.
Bước 1. Xử lí ngun liệu
+ Cân khối lƣợng thóc cần làm cho vào thau nhựa
+ Rửa thóc nhiều lần bằng nƣớc sạch để loại bỏ bụi bẩn, đất và các hạt thóc
lép
+ Ngâm thóc trong nƣớc 12-16 giờ, để thóc ngấm nƣớc
+ Cho thóc vào nồi và tiến hành luộc, khi vỏ trấu mở 1/3, kiểm tra khơng cịn
lõi trắng ở giữa là đạt yêu cầu (chú ý khi luộc thóc phải thƣờng xuyên khuấy
trọn cho hạt thóc nở đồng đều nhau)
9


+ Vớt thóc ra dụng cụ chứa để thốt nƣớc nhƣ rổ, rá… để cho bay hết hơi
nƣớc đến khi độ ẩm còn 70-75% là đƣợc.
Bước 2. Phối trộn phụ gia vào thóc đã luộc
+ Cân chính xác thóc và phụ gia (bột nhẹ, cám ngô, cám gạo) theo tỉ lệ công
thức
+ Dùng tay hoặc máy trộn đảo đều để phụ gia bám vào vỏ hạt thóc đồng đều
+ Kiểm tra độ ẩm: 65-70% là đạt yêu cầu
Bước 3. Phân phối thóc đã trộn, lƣợng thóc cho vào mỗi bịch nilon
100-150g
Bước 4. Dùng cổ nút, nắp, bông và chun nịt buộc kín túi nilon.
Bước 5. Chuyển mơi trƣờng vào nồi hấp khử trùng
Khi hấp xong chuyển các chai giống vào phòng chờ, xếp lên giàn kệ. Để
nguội sau thời gian 12-24 giờ mới tiến hành cấy giống cấp 1 vào
- Nuôi sợi giống cấp 2: sau khi cấy giống chuyển các bịch sang phịng ni
sợi
u cầu phịng ni sợi:

+ Phịng sạch sẽ, khơng bụi bẩn
+ Phịng phải tối, khơ thống
+ Phịng có đầy đủ hệ thống điện
+ Có hệ thống điều chỉnh nhiệt độ khi cần
- Bảo quản giống nấm
Giống nấm sau khi ăn kín tồn bộ ngun liệu, sợi nấm khỏe, không bị lẫn
sợi nấm hoặc vi sinh vật khác vào có thể sử dụng ngay. Nếu chƣa sử dụng ngay
phải đƣa đi bảo quản. Việc bảo quản phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Bảo đảm khả năng sinh trƣởng của giống, không để giống bị chết
+ Giữ đƣợc tình trạng tốt của giống nấm, khơng để giống bị thối hóa
+ Giữ đƣợc độ thuần của giống nấm, khơng để lẫn tạp, vi sinh vật khác lẫn
vào
Có nhiều phƣơng pháp bảo quản giống nấm khác nhau, phƣơng pháp thƣờng
dùng nhất là bảo quản ở nhiệt độ thấp.

10


1.2.2. Quy trình ni trồng nấm bằng túi mùn cưa
Ngun liệu
- Khử trùng nguyên liệu
- ủ đống nguyên liệu
- Phối trộn nguyên liệu

Nguyên liệu đủ tiêu chuẩn
- Đóng bịch
- Hấp khử trùng
Bịch nguyên liệu đã khử trùng
Cấy giống
Bịch nguyên liệu đã cấy giống

Ƣơm sợi
Bịch sợi nấm đã ăn lan
- Xử lí kích thích ra quả thể
- Chăm sóc, thu hái

Quả thể nấm

+ Nguyên liệu sử dụng trồng nấm trên túi là mùn cƣa.
Mùn cƣa là phụ phẩm của ngành lâm nghiệp. Mùn cƣa đƣợc sử dụng trồng
nấm là mùn cƣa cao su, bồ đề, sung, keo,…Những cây có tinh dầu thì mùn cƣa
của chúng khơng đƣợc sử dụng để trồng nấm.
+ Xử lý nguyên liệu:
- Nguyên liệu mùn cƣa phải đảm bảo yêu cầu không nấm mốc, không
nhiễm bệnh.
- Mùn cƣa phải sàng lọc để loại bỏ tạp chất và vụn gỗ kích thƣớc lớn.
11


+ Ủ mùn cƣa:
- Ủ mùn cƣa: Mùn cƣa đƣợc ủ bằng nƣớc vơi trong có pH = 10-11, đảo
trộn đều, che bạt kín chùm đống ủ. Khoảng 2 - 3 ngày thì ta tiến hành đảo đống.
Thời gian ủ từ 4 - 6 ngày là có thể tiến hành đóng bịch. Mỗi đống ủ tối thiểu
100kg trở lên. Dƣới đáy đống ủ nên lót bằng vật liệu dễ thốt nƣớc, nếu ủ ngồi
trời có ni lơng che mƣa.
- Mùn cƣa ủ đủ tiêu chuẩn có độ ẩm khoảng 65-70%, có thể xác định đơn
giản bằng cách nắm một nắm mùn cƣa trên tay,nếu nƣớc rỉ qua kẽ tay là vừa đủ
ẩm, nếu vón cục q hoặc bở khơng thành nắm là khơng đủ tiêu chuẩn.
+ Đóng bịch nấm:
- Mùn cƣa sau khi ủ đủ tiêu chuẩn đƣợc phối trộn thêm các chất phụ gia.
- Tiến hành đóng bịch: Mùn cƣa đã phối trộn có độ ẩm đạt 60-62% đƣợc

cho vào túi nilon PP kích thƣớc 25 35 cm, đóng thật chặt tay, không đƣợc để
lỏng. Trọng lƣợng một túi khoảng từ 1,2 - 1,4 kg, đủ cơ chất cho nấm phát triển
đầy đủ. Khi cho giá thể vào túi nilon, cần dán và lộn túi để tạo đáy túi có hình
vng, thân hình trịn. Dồn giá thể cách miệng túi 5-6 cm thì chừa lại để cho cổ
nút bằng nhựa đƣờng kính 2,5cm, cao 2,5 cm vào. Nút kín cổ bơng, chụp che
kín bơng cổ nút.
+ Khử trùng bịch nấm:
- Hấp cách thủy ở nhiệt độ 1000C, trong 10-12 giờ
- Thanh trùng bằng nồi áp suất ở 120-1250C (áp suất 1,2-1,5 atm) trong
thời gian 90-120 phút.
- Yêu cầu: Nguyên liệu chín từ trong ra ngồi, vi sinh vật chết hồn tồn,
- Bịch hấp xong đƣợc chuyển vào phịng cấy để nguội rồi mới tiến hành
cấy giống.
+ Cấy giống:
- Sử dụng giống cấy trên mặt.
- Thao tác cấy đƣợc tiến hành trong tủ cấy, các dụng cụ thiết bị cấy đều
phải đƣợc khử trùng sau đó đốt lại bằng cồn 96 , ngƣời cấy giống cũng phải
rửa tay sạch và lau tay bằng cồn 700 trƣớc khi thao tác.
- Tiến hành cấy giống: Với phƣơng pháp cấy giống trên bề mặt thì ta tiến
hành lấy que cấy, khuấy nhẹ sau đó khẽ gạt nhẹ giống vào miệng bịch nấm, rồi
nhẹ nhàng đóng nắp bịch lại, thao tác phải gọn gàng, cẩn thận, tránh rơi vãi
giống.
- Lƣợng giống: 10-15g cho một túi nguyên liệu.
- Làm tƣơng tự với các bịch nấm khác, lƣu ý sử dụng giống đủ tiêu chuẩn,
không quá già hoặc quá non, không nhiễm nấm và khuẩn, sử dụng đèn cồn khi
12


cấy giống để đốt panh gắp, que cấy. Trƣớc khi cấy hơ miệng bình giống nấm
qua đèn cồn.

- Sau khi cấy giống xong,vận chuyển nhẹ nhàng bịch nấm vào phòng ƣơm
sợi nấm để tiện theo dõi quan sát sự ăn lan và phát triển của sơi nấm.
+ Nhà ƣơm sợi nấm
-Nhà ƣơm sợi giống nấm Linh chi cổ cò trên bịch mùn cƣa: Đƣợc khử
trùng bằng foocmon nồng độ 1% trƣớc đó 3 ngày.
- Nhà ƣơm sợi: đảm bảo sạch sẽ, thơng thống, đơi ẩm đạt 75-85%, khơng có
ánh sáng/ ánh sáng yếu, nhiệt độ 20-300C.
- Túi chứa giá thể đã cấy giống chuyển vào phòng ƣơm đặt trên giá, treo trên
dây hoặc trực tiếp xuống nền đất, các bịch cách nhau 2-3cm, giữa các luống có
lối đi kiểm tra.
- Trong thời gian ƣơm sợi không tƣới nƣớc lên bịch nấm, hạn chế tối đa việc
vận chuyển.
- Trong quá trình sợi nấm phát triển phải thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra
sự ăn lan, đồng thời xem có mầm bệnh hay không, nếu xuất hiện mầm bệnh
phải loại bỏ ngay ra xa khu vực nhà nấm.
- Theo dõi các giai đoạn ăn lan hệ sợi
+ Các phƣơng pháp ra quả thể.
Có 3 phƣơng pháp kích thích ra quả thể: Rạch bịch, Nới nút bông, Phủ đất.
- Rạch bịch:
+ Khi sợi nấm ăn lan kín ¾ bịch -> tháo bỏ nút bơng, cổ nút, nắp, buộc chặt
miệng bịch lại bằng dây chun.
+ Tiến hành rạch 2 vết sâu vào trong túi 0,5 cm, đối xứng trên bề mặt thành
bịch nấm.
- Nới nút bông, cho quả thể ra qua cổ nút:
+ Khi sợi nấm ăn lan kín ¾ bịch nấm -> bỏ nắp chụp, bỏ nút bông và chỉ lấy
1/4 - 1/5 lƣợng bông nút cũ để làm nút mới, phải xé cho bông tơi xốp.
- Phủ đất trên miệng bịch:
+ Chuẩn bị đất phủ: Đất phủ là đất màu giàu chất hữu cơ, pH trung tính, là
lớp đất màu dùng để canh tác ở ruộng lúa. Đất đƣợc lấy về rồi đem phơi cho
thật khơ, sau đó đƣợc đập nhỏ thành các hạt đều nhau có đƣờng kính từ 0,5 1cm và khử trùng bằng foocmon 1% trƣớc khi tiến hành phủ đất lên mặt bịch

nấm 3 ngày.
13


+ Khi sợi nấm ăn lan kín ¾ bịch nấm, gỡ cổ nút và nút bông, mở rộng miệng
bịch và phủ đất lên trên miệng bịch nấm. Lớp đất có chiều dày từ 2- 3cm.
Tiêu chuẩn thu hái quả thể: mép, vành quả chuyển sang màu nâu đậm và
bào tử bắt đầu xuất hiện.
Dùng dao hay kéo sắc cắt cuống/chân nấm sát bề mặt túi.
Sau khi thu hái đợt 1 tiếp tục chăm sóc để thu hái đợt 2, 3.
Ở Việt Nam việc nghiên cứu về nhân giống và nuôi trồng nấm Tùng nhung
cịn rất hạn chế, chƣa có cơng trình nào cơng bố về hƣớng nghiên cứu này ở
nƣớc ta. Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma
mastsutake) là rất cần thiết.

14


PHẦN 2:
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Xây dựng đƣợc kỹ thuật nhân giống nấm Tùng nhung (Tricholoma
matsutake).
2.1.2. Mục tiêu riêng
- Xác định đƣợc cơng thức thích hợp cho hệ sợi ăn lan nhân giống cấp một.
- Xác định đƣợc công thức phối trộn cho hệ sợi ăn lan tốt nhất cho nhân
giống cấp hai
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 1 nấm Tùng nhung

- Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây đến khả năng ăn lan hệ sợi của
nấm Tùng nhung
- Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng ăn lan hệ sợi của nấm
Tùng nhung
2.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 2 nấm Tùng nhung trên giá thể
thóc
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống
đến khả năng ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng phụ gia phối trộn đến khả năng
ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2.
2.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cấp 2 nấm Tùng nhung trên giá thể vỏ
thông
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng phụ gia đến khả năng ăn lan của hệ
sợi nấm Tùng nhung trên giá thể cấp 2.

15


2.2.4. Đánh giá khả năng nuôi trồng của giống nấm Tùng nhung nhận được
- Ảnh hƣởng củacông thức phối trộn nguyên liệu và hàm lƣợng phụ gia
đến khả năng ăn lan của hệ sợi nấm Tùng nhung.
- Ảnh hƣởng của công thức phối trộn nguyên liệu và hàm lƣợng phụ gia
tới khả năng hình thành quả thể nấm Tùng nhung.
2.3. Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Giống nấm Tùng nhung (Tricholoma matsutake) có nguồn gốc từ Hàn
Quốc đƣợc Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp cung cấp.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu
Các thí nghiệm đƣợc tiến hành tại phịng thí nghiệm Cơng nghệ ni trồng nấm
và vƣờn ƣơm Viện CNSH Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp luận
- Các nhân tố chỉ tiêu nghiên cứu: Phải chia thành các công thức khác
nhau, phải có cơng thức đối chứng.
- Các nhân tố không phải chỉ tiêu nghiên cứu: Phải đảm bảo đồng nhất
giữa các cơng thức thí nghiệm.
- Số mẫu của mỗi cơng thức thí nghiệm phải đủ lớn (n

30).

- Thí nghiệm đƣợc lặp lại ít nhất 3 lần.
 Chuẩn bị nhà nuôi trồng nấm và các thiết bị khác
- Nhà ƣơm sợ giống nấm Tùng nhung: đƣợc khử trùng bằng foocmon
nồng độ 1%, có điều hịa đảm bảo nhiệt độ ổn định, độ ẩm phải đảm bảo cho hệ
sợi sinh trƣởng và phát triển tốt.

16


- Nhà nuôi trồng nấm Tùng nhung đƣợc khử trùng bằng foocmon 1% và
phun bổ sung nƣớc vôi xung quanh khu vực ni trồng.
- Phịng cấy giống:
 Đƣợc khử trùng bằng foocmon 1% trƣớc đó 3 ngày. Box cấy trƣớc khi
cấy giống phải đƣợc khử trùng bằng đèn cực tím (UV) 15 -30 phút.
 Pank, đĩa, dao cấy phải đƣợc khử trùng sạch sẽ
 Nhiệt độ duy trì ở nhiệt độ 25 ± 20C
 Độ ẩm trung bình 60 – 70%
- Nƣớc vôi trong, sạch để ủ mùn cƣa, ngâm vỏ thơng làm giống nấm.
- Túi nilon chịu nhiệt có đƣờng kính 15 - 25 cm, chun buộc.
- Bơng, cổ nút sạch (đƣợc rửa sạch và hấp khử trùng trƣớc khi đem dùng,

có thể tái sử dụng nhiều lần).
- Dụng cụ cấy giống: Que cấy, đèn cồn, cồn 96 %, ...
- Chuẩn bị đầy đủ mùn và vỏ thông khô để thực hiện thí nghiệm.
 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm cụ thể:
Nuôi trồng nấm Tùng nhung đƣợc thực hiện theo quy trình các bƣớc cơng
việc tuần tự. Do vậy, các thí nghiệm sẽ đƣợc bố trí xen kẽ trong các bƣớc tiến
hành thí nghiệm nhƣ sau:

17


×