Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn :12-Tieát 12 Ngaøy daïy:. ĐỘ CAO CỦA ÂM. 1.Muïc tieâu : 1.1. Kiến thức: Học sinh biết:Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. Hoïc sinh hieåu : được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. 1.2. Kó naêng: Học sinh thực hiện được thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. Học sinh thực hiện thành thạo các bước tiến hành thí nghiệm 3.Thái độ: Thĩi quen: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Tính cách : ý thức trong hoạt động nhóm 2. NỘI DUNG HỌC TẬP -Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm -Aâm cao (aâm boång) , aâm thaáp (aâm traàm) vaø taàn soá khi so saùnh 2 aâm 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giaùo vieân: giaù thí nghieäm, 1 con laéc ñôn daøi 20cm vaø 40cm, 1 ñóa quay coù gaén động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. 3.2. Hoïc sinh: 1 laù theùp moûng gaén chaët vaøo hoäp goã roãng. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 7a1…………………………7a2…………………………7A3…………………………………… 4.2. Kieåm tra miệng. Caâu 1 - Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa nguoàn aâm? Laøm BT 10.1 vaø 10.2 trong SBT (4ñ ) Đáp aùn:. + Các vật phát ra âm đều dao động. + BT 10.1: Caâu D + BT 10.2: Caâu D Caâu 2- Giaûi thích vì sao chuùng ta coù theå phaùt ra aâm baèng mieäng ?(4ñ) Đáp án: + Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3:Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu?( 2đ) Đáp án: + Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra aâm thanh. 4. 3) Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát gioïng cao, baïn naøo haùt gioïng thaáp? * Gv đặt vấn đề Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng. Khi nào âm phát ra traàm, aâm phaùt ra boång? Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số . HS đọc sgk và gv hướng dẫn cách thí nghiệm Hs làm thí nghiệm và hs đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc. - Hs làm theo nhóm thí nghiệm : Tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây – điền vào bảng C1 * Gv thoâng baùo khaùi nieäm taàn soá vaø ñôn vò taàn soá - C2: Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? - Nhoùm thaûo luaän ruùt ra keát luaän.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I/ Dao động nhanh, chậm- tần số: * Thí nghieäm 1 : (H11.1) C1:. - Số dao động trong 1 giây gọi là tần soá. - Ñôn vò taàn soá laø hec, kí hieäu : Hz C2. + Con laéc coù daây ngaén hôn coù taàn số dao động lớn hơn * Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số (hoặc nhỏ) II/ AÂm cao ( aâm boång), aâm thaáp (aâm và độ cao của âm. traàm): * Thí nghieäm 2 : (H11.2) - Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2 và hướng * Thí nghiệm 2 : (H11.2) C3. daãn hs caùch laøm thí nghieäm Phần tự do của thước dài dao động + Hs làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C3 chaäm , aâm phaùt ra thaáp (chaäm, thaáp, nhanh, cao) * Thí nghiệm 3 : Gv làm thí nghiệm va øhs quan sát Phần tự do của thước ngắn dao động laéng nghe aâm phaùt ra khi ñóa quay chaäm, ñóa quay nhanh, aâm phaùt ra cao * Thí nghieäm3 H11.3 nhanh. + Nhóm thảo luận và trả lời C4 (chậm …. ,thấp, … C4. - …….. chaäm …. ,thaáp nhanh …….., cao) ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Hs laøm vieäc caù nhaân * Gv hướng dẫn đi đến kết luận SGK. HS neâu keát luaän * GDMT:Trước cơn bảo thường có hạ âm, và gây cảm giác khó chịu cho con ngườivà một số sinh vật nhạy cảm Vì vậy người xưa thường dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bảo -Cheá taïo maùy sieâu aâm coù taàn soá gioáng taàn soá cuûa dơi để đuổi muổi SƠ ĐỒ TƯ DUY. - ……. nhanh …….., cao .. * Keát luaän: -Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), aâm phaùt ra caøng cao (thaáp).. AÂM Cao(boång) Tần số DĐ lớn. Thaáp(traàm) Taàn soá DÑ nhoû. * Hoạt động 4: Vận dụng 5’ Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5? Hs làm việc cá nhân trả lời C5 Hs khaùc nhaän xeùt GV choát laïi yù chính Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? HS thảo luận nhóm trả lời Nhoùm khaùc nhaän xeùt * GDHN:Liên hệ với ngành sân khấu nghệ thuật với công việc sử dụng các nhạc cụ của người nhạc công, luyện thanh của người ca sĩ hoà âm phối khí trong biễu diễn . Liên hệ với một số yêu cầu nghề nghiệp như: khả năng thẩm âm của người làm nghệ thuật ca hát, nhạc công, chế tạo nhạc cụ.Từø đó định hướng cho học sinh cần rèn luyện những kĩ năng naøo cuûa ngheà.. III. Vaän duïng C5: - Vaät coù taàn soá 50Hz phaùt ra aâm thaáp hôn. - Vaät coù taàn soá 70Hz phaùt ra aâm nhanh hôn C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phaùt ra thaáp (traàm) , taàn soá nhoû. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.. 4.4. Tổng kết 5’ - Câu 1:Cho Hs làm TN trả lời câu C7? Đáp án: - Aâm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - Aâm cao (boång), aâm thaáp (traàm) phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phụ thuộc vào tần số dao động. - Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. Câu 2. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số. Đáp án: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số Caâu 3. Khi naøo aâm phaùt ra cao, thaáp? Đáp án:Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), aâm phaùt ra caøng cao (thaáp). 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:5’ - Đối với bài học ở tiết học này: -Tần số dao động và đơn vị của tần số -Khi naøo aâm phaùt ra cao, phaùt ra thaáp -Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT. -Laøm BT 11.2  11.4 /SBT - Đối với bài học ở tiết học này: Chuẩn bị bài mới: Độ to của âm -Âm to, âm nhỏ , biên độ dao động -Đơn vị đo độ to của âm 5. PHỤ LỤC Slieds 1-3 kiểm tra miệng Slieds 4- 8 dao động – tần số Slieds 9- 14 âm cao- âm thấp Slieds 15- 17 vận dụng Slieds 18-20 tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×