Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ben que co tro choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.07 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o viªn : Lª Ngäc Thµnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/Nhà văn Nguyễn Minh Châu: Là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam thời kì chống Mĩ. Sau 1975, có đóng góp lớn trong công cuộc đổi mới Văn học nước nhà. Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2000. Nguyễn Minh Châu (1930- 1989). 2/ Truyện ngắn Bến quê: Là một truyện ngắn tiêu biểu in trong tập truyện cùng tên của tác giả, xuất bản năm 1985..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Đọc 2/ Chú thích 3/ Tóm tắt truyện Nhĩ có ý định khi hết bệnh anh sẽ đi đến đâu?. A. C. Tp Hồ Chí Minh. Về quê. B. Hà Nội. D. Nước ngoài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Tình huống nhân vật Nhĩ đang gặp phải: Đã từng. Chưa từng. Ý định. tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất. đi đến cái bãi bồi quê mình bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình. Chỉ muốn được đặt chân lên cái bãi bồi. Thực hiện rất dễ dàng. Vô tâm nên chưa làm. Không bao giờ thực hiện được. Liên tiếp những nghịch lý chất chồng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/Ý nghĩa của những tình huống nghịch lí: Nguyễn Minh Châu đã nêu lên một nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của con người. Trong cuộc đời, người ta thường khó tránh được “những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.” Những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở ngay những cái gần gũi, bình thường mà bền vững..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3/ Thiên nhiên qua cảm nhận của Nhĩ: Những bông hoa bằng lăng…. Con sông Hồng…. Thiên nhiên được cảm nhận bằng những cảm xúc tinh tế Vùng phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4/ Cảm nhận của Nhĩ về những người thân: a/ Về vợ Nhĩ nghe rõ:. Tiếng vợ đi lại dọn dẹp, dặn dò con… Tiếng hãm nước thuốc, tiếng bước chân rón rén quen thuộc…. b/ Về Tuấn Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có cái gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5/ Cảm nhận của Nhĩ về bản thân mình: Nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị và gần gũi. Nhĩ. Bừng dậy trong anh niềm khao khát vô vọng được đặt chân lên cái bãi bồi. đã thu hết tàn lực, lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ. tưởng như mình vừa bay được một nửa vòng trái đất.. Trong cuộc đời, con người thường khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình. Chúng ta phải thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thường mà bền vững của gia đình, của quê hương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6/ Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện: Xây dựng nhân vật tư tưởng, miêu tả tâm lí tinh tế. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.. Cách xây dựng tình huống mang tính nghịch lí. Phong cách trần thuật giàu chất triết lí (dòng trần thuật của tác giả được chuyển hóa thành dòng độc thoại nội tâm của nhân vật)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRÒ CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHỢT NHẠT. 1. Màu sắc của hoa bằng lăng trong truyện có tính chất gì?. CON ĐÒ NGANG. 2. VẺ ĐẸP VĨNH CỮU. 4. Ý nghĩa tượng trưng của bãi bồi quê Nhĩ.. TẾ HANH. 7. Nhà thơ có nhiều bài thơ “Quê hương” nhất ?. Hình ảnh tượng trưng cho cơ hội trong đời mỗi người.. HOA BẰNG LĂNG. 3. NGHỆ AN. 5. Tỉnh quê hương của Nguyễn Minh Châu?. BÀN CỜ THẾ ảnh tượng 6 Hình trưng cho sức hấp dẫn dễ mê hoặc con người.. VÒNG VÈO, CHÙNG CHÌNH. 8 Theo Nhĩ, con. người cần tránh điều này.. Hình ảnh tượng trưng cho tình trạng con người Nhĩ.. CHỊ LIÊN. 9. Tên người vợ của Nhĩ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Tìm đọc các truyện khác của Nguyễn Minh Châu. 2/ Xem và soạn bài “Những ngôi sao xa xôi”. GV Leâ Ngoïc Thaønh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×