Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

he thong cau hoi tn 12 VC HC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.08 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. PHẦN HỮU CƠ ESTE - CHẤT BÉO 1. CnH2nO2 có thể là công thức tổng quát của loại hợp chất nào dưới đây? A. Axit không no, đơn chức, mạch hở B. Este no, đơn chức, mạch hở C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở D. Rượu no, đơn chức mạch hở 2. Công thức cấu tạo của este có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)CH3 D. Cả B và C 3. Cho este có CTCT như sau: CH3COOC2H5. Tên gọi của este trên là: A. metyl axetat B. etyl axetat C. etyl fomiat D. etyl propionat 4. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thuộc este no, đơn chức, mạch hở A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5.Nhận xét nào sau đây sai? A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thận nghịch C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thận nghịch, có tộc độ chậm D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thận nghịch, có tộc độ nhanh 6. Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân este no, đơn chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 7. HCHC X có CTPT là C4H8O2. X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì tạo ra sản phẩm hữu cơ có CTPT là C 3H5O2Na. Công thức cấu tạo chính xác của X là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH(CH3)CH3 9. Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là: A. Thuận nghịch B. Không thuận nghịch C. Luôn sinh ra axit và ancol D. Xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường 10. Để điều chế este CH3OCOC2H5 cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây? A. Axit propanoic và ancol etylic B. Axit propanoic và ancol metylic C. Axit etanoic và ancol etylic A. Axit axetic và ancol metylic 11. Vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng điều chế este là: A. Hút nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Xúc tác làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng. C. Xúc tác làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận. D. A và B đúng 12. HCHC X có CTPT là C3H6O2. X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì tạo ra sản phẩm hữu cơ có CTPT là C 2H3O2Na. Công thức cấu tạo chính xác của X là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH2CH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH(CH3)CH3 13. Xà phòng được điều chế bằng cách: A. Phân huỷ mỡ B. Thuỷ phân mỡ trong kiềm C. Cho axit + KL D. đáp án khác 14. Phản ứng đặc trưng của este là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng thuỷ phân. 15. Chất X có CTPT là C5H10O2. Khi X tác dụng với dung dịch NạOH sinh ra chất Y có công thức CH 3CH2COONa. Công htức cấu tạo của X là: A. CH3COOC3H7 B. C3H5COOCH3 C. HCOOC4H8 D. C2H5COOC2H5 15’. Đốt cháy hoàn toàn một este A tạo từ axit no, đơn và ancol no, đơn thì thấy thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần dùng cho phản ứng (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Tên của A là: A. Metyl axetat. B. Propylfomat. C. Etyl axetat. D. Metyl fomat. 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng không thuận nghịch. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc của axit no, thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo là đieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. D. Chất béo chứa chủ yếu các gốc của axit không no, thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. 17. Tìm câu phát biểu sai: A. Khi thay thế OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng OR’ thì được este. B. Khi thay thế OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng OR’thì được este. C. Este là sản phẩm của phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic. D. Este đơn giản có công thức là R-COO-R’. 18. Chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá . Vậy phản ứng nào xảy ra nhanh hơn và không thuận nghịch ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Phản ứng xà phòng hoá. B. Phản ứng thuỷ phân. C. Hai phản ứng xảy ra với tốc độ ngang nhau. D. Tất cả đều sai. 19. Chất béo rắn dễ bảo quản và có phạm vi ứng dụng rộng rãi hơn chất béo lỏng, do đó để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta có thể: A. Làm lạnh B. Hiđro hoá chất béo lỏng C. Xà phòng hoá D. Tất cả đều sai 19’. Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là: A. Bị phân huỷ bởi vi sinh vật. B. Dùng được với nước cứng. C. Không gây hại cho da. D. Không gây ô nhiễm môi trường. 20. Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 21. Cho glixerol tác dụng với 2 axit stearic và panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste? A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 22. Thuốc thử dùng để biết các chất lỏng sau: CH3COOH, C2H5OH và CH3COOC2H5 là: A. Quỳ tím, Na. B. Na2CO3, Na. C. Quỳ tím, dd Br2. D. Cả A, B đúng. 23. Thuốc thử dùng để biết các chất lỏng sau: C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO, CH3COOC2H5 là: A. Quỳ tím, dd Br2, dd AgNO3 trong NH3. B. Quỳ tím, dd Br2, Na. C. Quỳ tím, Cu(OH)2. D. Cả A, B, C đều sai. 23’. Chọn phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo trong số các phương pháp sau: A. Giặt bằng nước. B. Tẩy bằng giấm. C. Tẩy bằng xăng. D. Giặt bằng nước có pha thêm muối. 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol 1 este thu được 0,06 mol CO 2 và 0,06 mol H2O. Mặt khác, khi cho 0,02 mol este trên thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thấy thu được 1,36g muối khan. Công thức cấu tạo của este trên là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3 25. Đốt háy hoàn toàn 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8g H2O. Thể tích khí CO2 thu dược là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít 26. Đốt cháy hoàn toàn 6g este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 27.Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. X thuộc loại este: A. Đơn chức B. Hai chức C. Ba chức D. Không xác định được 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 29. Trung hoà hoàn toàn 14,8g 2 este no, đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 este cần tìm là: (Cho C = 12, O = 16, H = 1) A. HCOOCH3 và CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 30. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g HCHC A thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với H 2 là 37. Xác định CTPT của A? (Cho C = 12, O = 16, H = 1) A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 31. Este no, đơn chức X có tỉ khối so với oxi bằng 2,75. Xà phòng hoá hoàn toàn X thu được ancol Y có M Y = 4MX/11. Tên của este X là: (Cho C = 12, O = 16, H = 1) A. metyl propionat B. etyl propionat C. metyl axetat D. etyl axetat 32. Cho 3,52g 1este A đơn chức phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M được một muối và một ancol không nhánh có tỉ khối hơi so với H2 là 30. CTCT của A là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. CH3COOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)CH3 33. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M 34. Khi thực hiện phản ứng este hoá giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất 70% thu được bao nhiêu este? A. 8,8g B. 6,16g C. 17,6g D. 12,32g 35. Thuỷ phân htoàn 8,8g một este no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được 8,2g muối khan. Xác định CTCT của este? A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH(CH3)CH3 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH2CH2CH3 36. Thuỷ phân hoàn toàn 4,4 g một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng hết 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định CTPT của este? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 37. Thuỷ phân hoàn toàn 4,4g este đơn chức mạch hở X bằng 100ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ) thu được 2,3g một ancol Y. CTCT của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC3H5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 38. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một este no, đơn chức, mạch hở. Sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của este ? A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C4H6O2 39. Thuỷ phân 4,4 gam este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,3 gam ancol A và m gam 1 muối B. Giá trị của m là: (Cho Na = 23, O = 16, C = 12, H = 1) A. 4,3 g B. 4,1 g C. 4,4 g D. 4,5 g 40. Thuỷ phân hoàn toàn 13,4g hỗn hợp metyl fomat và metyl axetat cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng tương ứng của 2 este trên lần lượt là: A. 44,8% và 55,2%. B. 46,2% và 53,8%. C. 55,2% và 44,8%. D. 53,8% và 46,2 Câu 41: Tristearat glixerin là: a. mỡ động vật b. chất rắn c. chất tan tốt trong nước d. sản phẩm đềhiđrohóa tripanmitic glixerin. Câu 42: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit: a. phản ứng thuận nghịch b. phản ứng xà phòng hóa c. phản ứng không thuận nghịch d. phản ứng cho nhận electron. Câu 43: Tính chất đặc trưng của chất béo là: 1. chất lỏng 2. chất rắn 3. nhẹ hơn nước 4. không tan trong nước 5. tan trong xăng 6. dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. cộng H2 vào gốc ruợu. Các tính chất không đúng là: a. 1, 6, 8 b. 2, 5, 7 c. 1, 2, 7, 8 d. 3, 6, 8 Câu 44: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: a. hiđro hóa (có xúc tác Ni) b. cô cạn ở nhiệt độ cao c. làm lạnh c. xà phòng hóa. Câu 45: Xà phòng và chất tảy rữa tổng hợp khác nhau về: a.tác dụng tẩy giặt b. thành phần hỗn hợp các chất c. trong xà phòng không có ROSO3Na e.trong bt giặt tổng hợp không chứa C trong hợp chất. Câu 46. Chỉ số axít của một chất béo là bao nhiêu? Biết muốn trung hòa 2.8 gam chất béo đó cần 3 ml dung dịch KOH 0.1M: a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. Câu 47: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là: a. 4966.292 kg. b. 49600 kg. c. 49.66 kg. ESTE – CHẤT BÉO– CHẤT GIẶT RỬA (lấy ở file este -2) 48. Cho c¸c chÊt sau : CH3COOCH3 (1), HCOOC2H5 (2), CH3CHO (3), CH3COOH (4) Nh÷ng chÊt nµo khi t¸c dông víi dung dÞch NaOH cho cïng mét s¶n phÈm lµ CH 3COONa ? A. (1), (3), (4). B. (3), (4). C. (1), (4). D. (2), (4). 49. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và coi nh không trao đổi nhiệt với môi trờng ngoài, các chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều ở dạng lỏng. Có thể dùng biện pháp nào sau đây để thu đợc nhiều este ? A. Dùng chất xúc tác thích hợp (nh axit H+) và đun nóng ; tăng nồng độ của axit hữu cơ hay của ancol. B. Thêm nớc trong quá trình phản ứng để tách este không tan trong nớc (ancol và axit đều tan trong nớc). C. Thùc hiÖn ph¶n øng ë ¸p suÊt cao. D. Đa nhiệt độ lên càng cao càng tốt. 50. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 3,6 g H2O và V lít CO2 (®ktc). Gi¸ trÞ cña V lµ A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. 51. Ph¶n øng thuû ph©n chÊt bÐo trong m«i trêng kiÒm ph¶n øng lµ A. mét chiÒu vµ nhanh h¬n ph¶n øng thuû ph©n chÊt bÐo trong m«i trêng axit. B. mét chiÒu vµ chËm h¬n ph¶n øng thuû ph©n chÊt bÐo trong m«i trêng axit. C. thuận nghịch và có tốc độ bằng tốc độ phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trờng axit. D. không thể kết luận đợc, điều này còn tuỳ thuộc vào bản chất của chất béo. 52. DÇu thùc vËt ë tr¹ng th¸i láng v× A. chøa chñ yÕu c¸c gèc axit bÐo no. B.chøa hµm lîng kh¸ lín c¸c gèc axit bÐo kh«ng no. C. chøa chñ yÕu c¸c gèc axit th¬m. D. mét lÝ do kh¸c. 53. Trong các axit dới đây, những axit nào đợc dùng để sản xuất xà phòng ? (1) Axit panmitic (2) Axit stearic (3) Axit salisilic (4) Axit phtalic A. (1) vµ (3). B. (2) vµ (4). C. (1) vµ (2). D. (1) vµ (4). 54. Cã bao nhiªu triglixerit (este chøa ba nhãm chøc este cña glixerol) víi hçn hîp ba axit bÐo : axit panmitic, axit stearic vµ axit oleic, biết trong mỗi triglixerit đều chứa ba gốc axit khác nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. 55. Để đánh giá lợng axit béo tự do có trong axit béo ngời ta thờng dùng chỉ số axit. Để trung hoà 10 g một chất béo cần dùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20 ml dung dịch KOH 0,15M. Chỉ số axit của axit béo đó là A. 16,8. B. 6,8. C. 5,6. D. 15,6. 56. A là este 3 chức của glixerol với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng 2,18 g A với dung dịch NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2,46 g muối. Số mol của A là A. 0,015 mol. B. 0,02 mol. C. 0,01 mol. D. 0,005 mol. 57. Cho c¸c c©u sau : a) ChÊt giÆt röa lµ nh÷ng chÊt khi dïng cïng víi níc th× cã t¸c dông lµm s¹ch c¸c chÊt bÈn b¸m trªn c¸c vËt r¾n mµ kh«ng gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó. b) ChÊt tÈy mµu lµm s¹ch c¸c vÕt bÈn nhê c¸c ph¶n øng ho¸ häc. c) ChÊt kÞ níc tan tèt trong dÇu mì. d) ChÊt giÆt röa tæng hîp lµ hçn hîp c¸c muèi natri hoÆc kali cña c¸c axit bÐo. Những câu đúng là A. b, c, d. B. a, b, c. C. a, b, c, d. D. a, c. 58. ¦u ®iÓm nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cña xµ phßng ? A. Kh«ng g©y h¹i cho da. B. DÔ bÞ ph©n huû bëi vi sinh vËt trong thiªn nhiªn. C. Kh«ng g©y « nhiÔm m«i trêng. D. Dùng đợc với nớc cứng. 59. ChÊt giÆt röa tæng hîp g©y « nhiÔm m«i trêng v× A. chøa c¸c gèc hi®rocacbon ph©n nh¸nh khã bÞ c¸c vi sinh vËt ph©n huû. B. chóng Ýt bÞ kÕt tña víi ion canxi. C. chóng kh«ng ph¶i lµ c¸c muèi natri (hoÆc kali) cña axit bÐo. D. trong ph©n tö cña chóng cã chøa gèc sunfat. 60. §Æc ®iÓm nµo cña xµ phßng lµm cho nã cã tÝnh giÆt röa ? A. Xµ phßng lµ muèi natri hoÆc kali cña c¸c axit bÐo. B. Xà phòng tạo kết tủa đợc trong nớc cứng. C. Xµ phßng cã cÊu t¹o kiÓu ®Çu ph©n cùc g¾n víi ®u«i dµi kh«ng ph©n cùc. D. Trong ph©n tö xµ phßng cã c¸c gèc hi®rocacbon kÐm ph©n cùc. 61. Cho các chất sau : metyl fomat, ancol etylic, axit axetic, etan. Thứ tự sắp xếp các chất theo nhiệt độ sôi tăng dần là : A. Etan, metyl fomat, ancol etylic, axit axetic. B. Metyl fomat, ancol etylic, axit axetic, etan. C. Metyl fomat, etan, ancol etylic, axit axetic. D. Etan, metyl fomat, axit axetic, ancol etylic. 62. Những hợp chất hữu cơ tác dụng đợc với dung dịch kiềm là : A. Axit h÷u c¬, phenol, ancol ®a chøc cã chøa hai nhãm OH ë hai nguyªn tö cacbon c¹nh nhau. B. Este, dÉn xuÊt halogen, muèi cña axit h÷u c¬. C. Xeton, an®ehit, ete, dÉn xuÊt halogen. D. Axit h÷u c¬, phenol, este, dÉn xuÊt halogen. 63. Trong c¸c chÊt sau, chÊt nµo khi bÞ thuû ph©n trong m«i trêng axit t¹o thµnh s¶n phÈm cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng tr¸ng b¹c ? A. HCOOC2H5. B. (CH3COO)2CH2. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH2-CH=CH2. 64. Hçn hîp X gåm C2H5OH, CH3COOH vµ HCOOCH3. Chia m gam hçn hîp X thµnh ba phÇn b»ng nhau. – Phần một : tác dụng với Na d thu đợc 4,48 lít H2 (đktc). – PhÇn hai : cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH 1M, sau ph¶n øng thÊy dïng hÕt 200 ml dung dÞch. – Phần ba : đốt cháy hoàn toàn thu đợc 39,6 g CO2. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 72,6. B. 24,2. C. 47,1. D. 70,5.. AMIN - AMINOAXIT Câu 1’. Công thức tổng quát của các Aminoaxit là : a) R(NH2) (COOH) b) (NH2)x( COOH)y c) R(NH2)x (COOH)y d) H2N_CxHy_COOH Câu 2’ Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : a) nhóm amino b) nhóm Cacboxyl c) 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl d) 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl e) c , d đúng . Câu 3’ Cho hợp chất hữu cơ (NH2)xR(COOH)y , trong dung dịch thì : a) x = y : không đổi màu quỳ tím c) x<y : làm quỳ tím hoá đỏ b) x>y : Làm quỳ tím hoá xanh d) a và b đúng e) a,b và c đúng Câu 4’ Aminoaxit có : a) Tính axit b) Tính bazơ c) Phản ứng este hoá d) phản ứng giữa nhóm - COOH và nhóm - NH2 e) a, b, c đúng f) a, b, c, và d đúng) Câu5’ . Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau : A : H2N _ CH2 _ COOH B : HOOC _ CH(NH2)_ CH2 _ CH2 _ COOH Các dung dịch A và B có màu như sau : a . A và B không đổi màu . b . A xanh B đỏ . c . A không đổi màu , B đổi sang màu đỏ d . cả hai đều đổi sang màu đỏ . 1. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin ứng với CTPT C4H11N?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin ứng với CTPT C3H9N? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 3. Cho các amin sau: CH3NH2, CH3CH2NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2. Tính bazơ của amin nào mạnh nhất? A. CH3NH2 B. CH3CH2NH2 C. CH3NHCH3 D. C6H5NH2 4. Dung dịch là xanh giấy quỳ tím là: A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. B và C 5. Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch Br2 vào anilin là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng C. Thấy sủi bọt khí và kết tủa trắng D. Thấy sủi bọt khí và kết tủa vàng. 6. So sánh tính bazơ trong dãy hợp chất sau: C2H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), NH3 (3), NaOH (4) A. 3 < 1 < 2 < 4 B. 3 < 2 < 1 < 4 C. 2 < 1< 4 < 3 D. 3 < 1 < 4 < 2 7. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Tên của X là: A. Etylamin B. Etylmetylamin C. Trimetylamin D. Cả B và C 8. 5,58g anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu dược 13,2g kết tủa 2,4,6 tribom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là: (CHo C = 12, H = 1, N = 14, Br = 80) A. 7,26g B. 9,6g C. 28,8g D. 19,2g 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở, đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO 2 ; 1,344 lít N2 và 7,56g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của amin cần tìm là: (CHo C = 12, H = 1, N = 14, O =16, Br = 80) A. C2H7N B. C2H5N C. C3H7N D. C4H11N 10. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất, bậc hai và bậc ba có công thức phân tử C 4H11N? A. 4,3,1 B. 3,3,2 C. 4,2,2 D. 1,3,4 11. Cho phản ứng: .  H3N+CH2COOHCl H2NCH2COOH + HCl  H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + NaOH Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic: A. có tính chất lưỡng tính B. Chỉ có tính axit C. Chỉ có tính bazơ D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá 12. 4,5g một amin no, đơn chức, mạch hở, bậcI tác dụng với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 8,15g muối clorua. CTCT của amin là: A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. (CH3)3N D. CH3NH2 13. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đông đẳng kế tiếp thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N 14. Trung hoà 1 mol  - aminoaxit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Cl = 35,5) A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH 15. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g amino axit X (1 nhóm NH 2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Cl = 35,5) A. C3H7O2N B. C3H5O2N C. C2H7O2N D. C4H9O2N 16. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT C3H7O2N là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 17. Số đồng phân aminoaxit ứng với CTPT C4H9O2N là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 18. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2? A. (CH3)2NH B. (CH3)3N C. C2H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2 19. Cho 7,75g một amin bậc I, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 16,875g muối. Tên gọi của amin là: A. Propylamin B. Metylamin C. Etylamin D. Butylamin 20. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. (CH3)2NH B. NH3 C. CH3NH2 D. C6H5NH2 21. đốt cháy hoàn toàn 0,89g một aminoaxit no, mạch hở (chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Sản phẩm sau phản ứng sục vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 3g kết tủa. CTPT của aminoaxit cần tìm là: A. C4H9O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C5H9O2N 22. Aminoaxit H2NCH2COOH có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau: CH 3COOH (1), C2H5OH/HCl (2), Ba(OH)2 (3)?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. (1) B. (2) C. (2), (3) D. (1), (2), (3) 23. Để phân biệt 3 dung dịch sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2, chỉ cần dung một thuốc thử là: A. Dung dịch HCl B. Kali kim loại C. Quỳ tím D. Dung dịch NaOH 24. Cho các chất sau: MgO, HCl, C2H5OH, Na2CO3, CH3OH/HCl, KOH. Axit aminoaxetic tác dụng được với: A. C2H5OH, Na2CO3, CH3OH/HCl, KOH. B. HCl, C2H5OH, CH3OH/HCl, KOH C. MgO, KOH, Na2CO3, HCl, CH3OH/HCl. D. Tất cả các chất trên. 25. Trong các chất cho dưới đây, chất nào không tham gia phản ứng trùng hợp? A.Buta-1,3-đien B. Vinylclorua C. Propen D. Axit aminopropionic (Alanin) 26. Đốt cháy 1 mol amino axit H2N-(CH2)n-COOH phải cần số mol oxi là:. A. (2n + 3)/2 mol. B. (6n + 3)/2 mol. C. (6n + 3)/4 mol. D. Kết quả khác. 27.Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng không màu sau: dung dịch HCOOH, dung dịch abumin (một loại protit có trong lòng trắng trứng), C2H5OH, dung dịch glucozơ và dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây phân biệt được cả 5 chất lỏng trên? A. Quì tím, Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3, quì tím C. AgNO3/NH3, Na2CO3 D. AgNO3/NH3, nước brom. 28.Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25 M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức CT có thể có của amino axit là: A. (H2N)2C2H3-COOH B. H2N-C2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2N-C2H4-COOH 29.X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2. Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 g muối. Vậy công thức của X là: A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. CH3-CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH. 30. Điều khẳng định nào sau đây đúng? 1. Amino axit là hợp chất lưỡng tính do chứa đồng thời nhóm chức -NH 2 và –COOH. 2. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc rất phức tạp. 3. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật. 4. Cơ thể người và động vật chỉ có thể tổng hợp protit từ amino axit. 5. Protit bền đối với nhiệt, axit và bazơ kiềm. A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4, 5 31.Cho: H2N-CH2-COOH, CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. Hỏi có bao nhiêu tripeptit có thể hình thành từ cả 3 amino axit trên? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 NẾU DẠY NÂNG CAO THÌ KHÔNG PHOTO PHẦN NÀY MÀ PHOTO TỪ FILE KHAC ,TÊN LÀ BT VỀ AMINOAXIT Câu 26: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Cho amino axit sau: HOOC-(CH2)2 – CH(NH2)-COOH. Axit có tên là: A. axit glutaric B. Aixt amino ađipic C. axit glutamic D. Axit amino petanoic Câu 28: Cho Amino.Axit (A) CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau 1)CH3COOH 2) C2H5OH/HCl 3) Ba(OH) 2 A. với 2 B. Với 1 C. Với cả ba chất D. Với 3 Câu 29: Phản ứng giữa alanin và axit HCl cho chất nào sau đây A.NH2-CH2-COCl + H2O B. HOOC-CH(CH3)+NH3ClC. CH3-CH(NH2)-COCl + H2O D. HOOC-CH2-NH3Cl Câu 30: Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính: A. H2N- CH2 -COOH B. CH3COONH4 C. NaHCO3 D.Tất cả đều đúng Câu 31: So sánh tính axit của glixin NH2-CH2-COOH với CH3COOH A. 2 chất có tính axit gần bằng nhau B. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH3COOH C. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH3COOH D. Glixin có tính axit hơi yếu hơn CH3COOH Câu 32: Cho quì tím vào dung dịch mỗi hỗn hợp chất dưới đây dung dịch nào sẽ làm quì tím hoá đỏ: (1) H2N – CH2 – COOH (2) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH (3) Cl- NH3+ - CH2 - COOH (4) HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) H2N – CH2 – COONa A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) Câu 33 : Có những hợp chất sau : HOC-CH2CH2-CHO (I); H2N-(CH2)4-COOH(II); HOOC- (CH2)4-COOH(III).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HO – CH2 – CH2 – CHO (IV) CH2OH – (CHOH)4 – CHO(V) Hợp chất nào thuộc loại tạp chức: A. II, IV, V B. I, II C. IV, V D. II Câu 34: Cho các dung dịch chứa các chất sau: X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X2, X5, X3 Câu 35: Hợp chất C3H7O2N không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng được với NaOH, H 2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. CH2-CH2(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. cả A và B đều đúng Câu 36: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H 2SO4 và khi tác dụng với NaOH thu được chất B, từ B qua có thể điều chế được dung dịch fomalin công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-COOCH3 C. CH2=CH-COONH4 D. Tất cả đều sai Câu 37: (A) là chất hữu cơ có CTPT: C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B), cho hơi (B) qua CuO/t o thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (A)( Biết A có trong thiên nhiên là: A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2CH2COOCH2-CH2-CH3 C. NH2CH2-COO-CH(CH3)2 D. H2NCH2-CH2-COOC2H5 Câu 38: Điều khẳng định nào sau đây ĐÚNG: 1. Nhóm chức – NH2 thể hiện tính bazơ và nhóm – COOH là nhóm chức axit → các amino axit là những hợp chất lưỡng tính. 2. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 3. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật. 4. Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ amino axit. 5. Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm. A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4, 5 Câu 39: Thuỷ phân hợp chất:. NH2-CH2-C-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH O. CH2-COOH CH2-C6H5. Thu được các chất aminoaxit nào sau đây: A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp 3 amino axit A, B, C. Câu 40: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là KHÔNG đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 41: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng?. A. H2N CH2 COOH (glixerin) B. CH3 CH COOH (anilin). C. CH3. NH2 CH CH COOH (valin). CH3 NH2 D. HOOC [CH2]2 CH COOH NH2 (axit glutaric) Câu 44: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là KHÔNG chính xác? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 45: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin B.Alanin C. Phenylalanin D.Valin.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 46: Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-aminopropandioic B. Axit 2-aminobutandioic C. Axit 2-aminopentandioic D. Axit 2-aminohexandioic Câu 47: 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 48: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO 2 và a/2 mol N2. Amino axit có CTCT là: A. H2N CH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2 Câu 49: A là một  -amino axit no có mạch cacbon không phân nhánh, chứa 1 nhóm –NH 2 và 2 nhóm –COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5 mol < nCO2< 6 mol. Công thức cấu tạo của A là: A. HOOC-CH(NH2)-CH(CH3)-COOH B. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH C. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH D. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH Câu 50 Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH Câu 51 Alà một  -amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 52 Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C4H9O2N B. C3H9O2N C. C3H7O2N D. C2H5O2N Câu 53 Một hỗn hợp (X) gồm 2 A.A trung tính đồng đẳng kế tiếp. 0,2mol (X) phản ứng vừa đủ với NaOH cho ra 2 muối có tổng khối lượng là 20,8g. Xác định CTCT và số mol của mỗi A.A A. 0,005mol NH2-CH2-COOH; 0,15mol CH3-CH(NH2)-COOH B. 0,1mol HOOC-CH(NH2)-COOH và 0,1mol HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH C. 0,08mol NH2-CH2-COOH; 0,12mol CH3-CH(NH2)-COOH D. 0,1mol NH2-CH2-COOH; 0,1mol CH3-CH(NH2)-COOH Câu 54 Tỷ lệ thể tích CO2:H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng (X) của glixin là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là 1 đipeptit. (X) là: A. CH3 – CH(NH2)– COOH C. C2H5 – CH(NH2) – COOH B. NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. A và B đều đúng. Câu 55: Một A.A trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M cho ra muối có khối lượng là 2,22g. Xác định CTPT của A.A này A. CH3-CH2-CH(NH2)COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 56: 0,1mol một A.A (X) phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH và 0,2 mol HCl. Biết rằng khối lượng muối Na của (X)khi cho (X) tác dụng với NaOH là 14. xác định CTCT của (X) A. HOOC-(CH2)3-NH2 B. HOOC-CH(NH2)-CH2-NH2 C. HOOC-CH(NH2)- C2H4 -NH2 D. HOOC-CH(NH2)-CH3 Câu 57. Axit - Amino propionic tác dụng được với dãy chất nào sau đây : a) HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N_ CH2 _COOH b) HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N_ CH2 _COOH , Cu c) HCl , NaOH, CH3OH có mặt HCl , H2N_CH2_COOH , Na2CO3 d) a,b đúng e) b,c đúng Câu 58. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C,H,O,N, lần lượt là 32 % , 6,67% , 42,66% , 18,67% . Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3 . A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl . A có cấu tạo : a) CH3 _CH(NH2) _ COOH . b) H2N_(CH2)2_COOH c) H2N_CH2 _ COOH d) Một kết quả khác . Câu 59 . Chất A có thành phần % các nguyên tố C ,H,N lần lượt là 40,45% 7,86% , 15,73% còn lại là oxy . Khối lượng mol phân tử của A < 100 . A tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên nhiên . A có cấu tạo là : b) H2N_(CH2)2_COOH a) CH3_ CH(NH2) _COOH . c) H2N_ CH2_COOH d) Một kết quả khác . Câu 61 Sự thuỷ phân protit có thể diễn ra : a) trong môi trường axit, đun nóng . b) trong môi trường bazơ, đun nóng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c) với xúc tác men , ở nhiệt độ thường d) trong môi trường axit, ở nhiệt độ thường . e) a,b,d đúng f) a,b,c đúng . Câu 62. Khối lượng phân tử gần đúng của một protit chứa 0,4%Fe (giả thiết phân tử chỉ chứa một nguyên tử Fe ) là : a) 1400 b) 7 000 c) 14 000 d) một kết quả khác Câu 63. Khối lượng mol phân tử gần đúng của protit chứa 0,32 % S , giả sử phân tử chứa 2 nguyên tử S : a) 200 b) 20.000 c) 10.000 d) một kết quả khác . Câu 64 Đốt cháy hoàn toàn 8,7g aminoaxit (axit đơn chức ) thì thu được 0,3 mol CO 2 , 0,25 mol H2O và 1,12 lit ( dkc ) khí N2 .A là : a) H2N- CH = CH -COOH , b) CH2 = C(NH2)- COOH c) a,b,đúng d) một công thức khác Câu 65 Cho aminoaxit (A) tác dụng với axít HCl, cứ 0,01 mol A phản ứng hết với 40 ml dd HCl 0,25 M tạo thành 1,115 g muối khan. A là: a) H2N-CH2-CH2-COOH b) H2N-CH(CH3)-COOH c) H2N-CH2-COOH d) Một công thức khác. Câu 66 Một hợp chất hữu cơ A có tỷ lệ khối lượng C,H,O,N là 9:1,75:8:3,5 tác dụng dd NaOH và dd HCl đều theo tỷ lệ mol 1:1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân B của A cũng tác dụng dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Brôm. CTPT của A, CT cấu tạo của A,B lần lượt là: a)C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3. b)C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 c)C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 GLUXIT 1. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dung phản ứng: A. tráng gương B. Thuỷ phân C. Với iôt D. Với Cu(OH)2 2. Cho chuỗi biến hoá: Tinh bột  A  B  axit axetic. A, B lần lượt là: A. Ancol etylic, anđehit axetic B. Glucozơ, anđehit axetic C. Glucozơ, ancol etylic D. Anđehit axetic, ancol etylic 3. Tính chất giống nhau giữa glucozơ và glixerol là: A. Đều có phản ứng tráng bạc B. Đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở to thường cho dung dịch màu xanh lam C. đều khử được Cu(OH)2 ở to cao cho kết tủa màu đỏ gạch D. đều có phản ứng với H2 khi có Ni, to tạo thành ancol đa chức. 4. Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được dung dịch chứa: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Cả A và B 5. Cho các hợp chất hữu cơ sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Để phân biệt các dung dịch chứa các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarorơ, glucozơ, người ta dung một thuốc thử nào dưới đây? . A. Dung dịch iôt. B. Dung dịch HCl C. Cu(OH)2/OH D. Dd AgNO3(NH3) 7. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch sau: Glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic ? . A. Cu(OH)2/OH B. Dd AgNO3(NH3) C. Dd brom D. Na kim loại 8. Cho 36 gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 4,32g B. 2,16g C. 43,2g D. 21,6g (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) 9. Khối lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg tinh bột là: A. 1kg B. 1,05kg C. 1,11kg D. 1,23kg 10. Glucozơ và fructozơ thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. A hoặc B 11. Tính chất chung của tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ là: A. Đều tác dụng với Cu(OH)2 . B. Đều tác dụng với iot. C. Đều tác dụng với NaOH. D. Đều tham gia phản ứng thuỷ phân. 12. Cho các chất: metyl fomiat (1), axetilen (2), axit fomic (3), propin (4), Glucozơ (5), glixerol (6). Dãy những chất có phản ứng tráng bạc là: A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 2,4,5 D. 2,4,6 13. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 14. Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng thuỷ phân: A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Fructozơ D. CH3COOC2H5 15. Khi nhỏ dung dịch iot vào mặt cắt của miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím xuất hiện. Nguyên nhân là do: A. Trong miếng chuối xanh chứa glucozơ. B. Trong miếng chuối xanh chứa saccarozơ. C. Trong miếng chuối xanh chứa tinh bột. D. Tất cả đều đúng. 16. Các tên như đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt là chỉ: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ 17. Tìm câu phát biểu sai: A. Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11. B. Saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau nên làm tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam. C. Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì không có nhóm –CHO. D. Dung dịch saccarozơ sau khi thuỷ phân ( có axit làm xúc tác ) thì có phản ứng tráng bạc vì sản phẩm thuỷ phân chỉ là glucozơ. 18. Glucozơ có tính chất của: A. Anđehit và ancol. B. Ancol và xeton. C. Anđehit và ancol đa chức. D. Ancol đa chức và xeton. 19. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch glucozơ, glixerol, etanol là: A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 C. Kim loại Na D. CH3COOH 20. Chọn câu phát biểu sai: A. Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6. B. Trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO. C. Phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C tạo thành mạch dài có nhánh. D. Phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH ở vị trí kề nhau. 0. 21. Cho PTHH sau: C6H12O6 + Cu(OH)2  (A) + (B).( ở t phòng ). Tìm (A) và (B) ? A. C6H14O6 và H2O B. C6H12O7Na, Cu2O và H2O C. Cả B và D D. (C6H11O6)2Cu và H2O 22. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ, lắc đều ống nghiệm, để 1 lúc sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là: A. Lúc đầu Cu(OH)2 tan ra, dung dịch có màu xanh lam, sau đó xuất hiện kết tủa đỏ gạch. B. Cu(OH)2 tan ra, dung dịch có màu xanh lam. C. Dung dịch xuất hiện kết tủa đỏ gạch. D. Dung dịch xuất hiện kết tủa đen. (Lấy ở file gluxit trong thư mục gluxit). Câu 23 : Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng : dung dịch glucozơ, benzen, rợu etylic, glixerol. Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết chất chứa trong từng lọ. Viết các phơng trình. C©u 24 : a) Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ etanol nµo sau ®©y chØ dïng trong phßng thÝ nghiÖm ? A. Lªn men glucoz¬. B. Thuû ph©n dÉn xuÊt etyl halogenua trong m«i trêng kiÒm. C. Cho etilen t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, nãng. D. Cho hçn hîp etilen vµ h¬i níc qua th¸p chøa H3PO4. b) Fructoz¬ kh«ng ph¶n øng víi chÊt nµo sau ®©y ? A. H2/Ni, nhiệt độ. B. Cu(OH)2. C. Phøc b¹c amoniac trong m«i trêng kiÒm (AgNO3/dd NH3). D. Dung dÞch brom. Câu 25 Saccarozơ có thể tác dụng đợc với chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2 ; (3) AgNO3/NH3; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc) A. (1), (2) B. (2), (4) C. (2), (3) D. (1), (4). Câu 26 Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau : A. Đều đợc lấy từ củ cải đờng. B. §Òu cã trong biÖt dîc “huyÕt thanh ngät”. C. §Òu bÞ oxi ho¸ bëi phøc b¹c amoniac AgNO3/NH3. D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng cho dung dịch màu xanh lam. Câu 27 Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau : Cu(OH)2 / NaOH. t0. Z         dung dịch xanh lam    kết tủa đỏ gạch VËy Z kh«ng thÓ lµ : A. Glucoz¬ B. Saccaroz¬ C. Fructoz¬ D. Tất cả đều sai. Câu 28 Cho sơ đồ chuyển đổi sau (các chất phản ứng là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá häc). E, Q, X, Y, Z lÇn lît lµ c¸c hîp chÊt nh sau :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> E Q X Y Z A C12H22O11 C6H12O6 CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa B (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COONH4 CH3COOH D A, B, C đều sai. C©u 29Tinh bét vµ xenluloz¬ kh¸c nhau ë chç : A. Ph¶n øng thuû ph©n. B. §é tan trong níc. C. Thµnh phÇn ph©n tö. D. CÊu tróc m¹ch ph©n tö. Câu 30 Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Xenluloz¬ vµ tinh bét cã ph©n tö khèi nhá. B. Xenluloz¬ cã ph©n tö khèi nhá h¬n tinh bét. C. Xenluloz¬ vµ tinh bét cã ph©n tö khèi b»ng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bét. Câu 31 Viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển đổi sau: +H2O    a) A OH. +E, t 0. +AgNO3/NH3. +H2SO 4. D     (CHO)2        F     G  +KMnO4  HSO  . CO2  đờng nho (glucozơ)  tinh bột. Câu 32 Chọn Đ (đúng) hoặc S (sai) cho mỗi nội dung sau : A. Có thể phân biệt mantozơ và đờng nho bằng vị giác. B. Tinh bét vµ xenluloz¬ kh«ng thÓ hiÖn tÝnh khö v× trong ph©n tö kh«ng cã nhãm chøc CH=O. C. Tinh bét cã ph¶n øng mµu víi iot v× cã cÊu tróc m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh. D. Cã thÓ ph©n biÖt glucoz¬ vµ saccaroz¬ b»ng ph¶n øng víi Cu(OH)2. Câu 33Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: o Cu ( OH )2 / NaOH  dd xanh lam  t Kết tủa đỏ gạch (X)       (X) có thể là: A. Glucozơ C. Xenlulozơ C.Saccarozơ D. tinh bột Câu 34 Fructozơ không cho phản ứng nào sau đây : A. Cu(OH)2/ OHB. dd AgNO3/NH3 C. dd Br2 D. H2/Ni, to Câu 36Cho các dung dịch glucozơ, etilen glicol và axit axetic. Dùng một hoá chất để nhận biết chúng A. Dùng dd AgNO3/NH3 B. Dùng Cu(OH)2/ NaOH C. Dùng quỳ tím D. Dùng Na Câu 37Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 ta có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Glucozơ và saccarozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và mantozơ D. A, C đúng Câu 38Xét các phản ứng theo sơ đồ biến hoá (1) CO2 tinh bét (4) (2) (3) (5) etanol glucozo 2. 4. Tìm phát biểu chưa đúng A.(1) quang hợp nhờ chất diệp lục B. (3) Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác H2SO4 loãng C. (5) lên men rượu ( men zima) D. (4) Đốt cháy glucozơ ( phương pháp duy nhất ) Câu 39Saccarozơ tác dụng được với các chất nào sau đây: (1) Cu(OH)2 (2) AgNO3 /NH3 (3) H2/Ni, to (4) H2SO4 loãng A. 1,4 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,2,3 Câu 40 Công thức nào sau đây của xenlulozơ: A. (C6H10O5)n B. [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OCOCH3)3]n D. Cả A, B Câu 41Điều khẳng định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG : A. Amilozơ là phân tử tinh bột không phân nhánh B. Amilopectin là phân tử có tinh bột có phân nhánh C. Để nhận ra tinh bột người ta dùng dung dịch Iốt. D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên. Câu 42Dùng 1 thuốc thử duy nhất ta có thể phân biệt được các chất trong các dãy sau đây: a. Glucozơ, Alđehit axetic b. Glucozơ, rượu etylic c. Glucozơ, Glixerin d. Glucozơ, axit axetic e. Glucozơ, alđehit fomic, glixerin A. Na B. Cu(OH)2 C. NaOH D. AgNO3/d2 NH3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 43Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4Kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất 90% A. 27,72lit B. 32,5 lit C. 26,5 lit D. 32,4 lit Câu 44 khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 0,1 lit rượu etylic ( khối lượng riêng 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là: A. 190 g B. 195,65g C. 185, 6 g D. 212 g Câu 45 18 gam A có thể tác dụng với 23,2g Ag 2O/NH3. Thể tích O2 cần để đốt cháy chính lượng hợp chất này bằng thể tích khí CO2 tạo thành ( đ ktc). A là hợp chất hữu cơ chứa oxi, CTPT là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. CH3CH2CHO D. CH3CHO Câu 46 Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit ( vừa đủ ) thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là: A. 6,75g B. 6,5g C. 6,25g D. 8g Câu 47 Từ một tấn tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna ( hiệu suất chung 30%) A. 0,09 tấn B. 0,5 tấn C. 0,3 tấn D. 0,1 tấn Câu 48 Để tráng một tấm gương phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156g B. 6,35g C. 6,25g D. Kết quả khác Câu 49 Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thủy phân thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu ( hiệu suất phản ứng 70%) A. 160,5kg B. 150,64kg C. 155,55kg D. 165,6kg Câu 50: Cho 34,2 g hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn AgNO 3/NH3 dư thu được 0,216g bạc. Tính độ tinh khiết của saccarozơ A. 1% B. 99% C. 90% D. 85% Câu51: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1750000ddvC và trong sợi gai là 5900000 ddvC. Số mắt xích C6H10O5 có trong các sợi trên là: A. 10802 và 36420 B. 10802,46 và 36419,75 C. 1080 và 3642 D. Số khác Câu 52: Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men ( hiệu suất chung l à 50%) thu được 460ml rượu 50 o. Cho biết tỉ lệ tinh bột trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml A. 430g B. 520g C. 760g D. 810g Câu 53: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Vây m là: A. 949,2g B. 945g C. 950,5g D. 1000g POLIME 1. Trong các chất cho dưới đây, chất nào không tham gia phản ứng trùng hợp? A.Buta-1,3-đien B. Vinylclorua C. Propen D. Axit aminopropionic (Alanin) 2. Cho các polime sau: Nhựa phenolfomanđehit (1), PE (2), PVC (3), PS (4), poli (metyl metacrylat) (5), cao su buna (6). Những polime được dùng làm chất dẻo: A. 1,2,3,5,6 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,3,4,6 D. 1,3,5,6 3. Trong các dãy sau, dãy nào là polime? A. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp B. đường saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein C. Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo D. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hoả 4. Để phân biệt tinh bột với đá vôi (CaCO3) và thạch cao (CaSO4. 2H2O) ta dùng: A. Iot B. Na C. HCl D. NaOH 5. Không nên giặt quần áo len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, do: A. Tơ nilon, len, tơ tằm tác dụng trực tiếp với kiềm. D. Lý do khác. B. Tơ nilon, len, tơ tằm là các tơ polieste nên dễ tác dụng với kiềm. C. Tơ nilon, len, tơ tằm đều có các nhóm –CO-NH- dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm trunghop. Cl2.  B   C6H6Cl6. A là chất nào dưới đây? 6. Cho sơ đồ sau: A    A. CH2=CH2 B. CH2=CH-CH3 C. CH CH 7. PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCOOC2H5 B. CH3OCH2CH2CH3 C. CH2=CHOCOCH3. D. CH C-CH3 D. CH2=CHCOOCH3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol CO2:H2O bằng 1:1. Polime trên thuộc loại nào trong trong số các polime sau: A. Poli (vinyl clorua) B. Poli etilen C. Tinh bột D. Poli Stiren 9. Da giả (PVC) và gia thật có thể phân biệt nhờ 2 tính chất: A. Da giả mỏng, da thật dày. B. Da giả láng, da thật nhám. C. Da giả đốt có mùi khét, da thật đốt không có mùi khét. D. Da thật đốt có mùi khét, da giả đốt thì không khét. 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng về tơ poliamit? A. Bền với nhiệt độ. B. Không bền về mặt hoá học. C. Bền về mặt cơ học. D. Cả A và B. 11. Tơ nilon - 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng? A. Axit ađipic và hexametilenđiamin B. Axit  - amino enantoic C. Eitlen glycol và axit terephtalic D. Axit glutamic 12. Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. Tơ visco B. Tơ nilon -6,6 C. Tơ axetat D. Tơ clorin 13. Polime nào dưới đây được dùng làm chất cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa ? A. PE B. PVC C. PVA D. PS 14. Từ Axit terephtalic và Eitlen glycol có thể tổng hợp trực tiếp được polime nào sau đây? A. ( CO-C6H4-CO-O-C2H4-O )n B. ( CO-C6H4-O -CO-C2H4-O )n C. ( CO-C2H4-O-CO-C6H4-O )n D. ( CO-C2H4-CO-O-C6H4-O )n 15. Cho hợp chất A: H2N- CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-COOH. Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất A thì thu được các amino axit nào sau đây? A. H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)COOH; H2NCH2CONHCH(C6H5)COOH B. H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)COOH; H2NCH(C6H5)COOH C. H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CONHCH2COOH; H2NCH(C6H5)COOH D. H2NCH2COHNCH(CH3)CONHCH2COOH; H2NCH(C6H5)COOH 16. Cặp polime được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng là: A. Poli (etilen terephtalat); nilon-6,6. B. Poli (vinyl clorua) C. Tinh bột; poli stiren D. Polisaccarit; polibutađien 17. Khi giải trùng hợp cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây? A. Isopren B. Buta-1,3-đien C. But-1-en D. Propilen    18. Cho sơ đồ: X Y Z Cao su buna. X, Y lần lượt không thể là: A. Axetilen, vinyl axetilen B. Axetilen, anđehit axetic C. Glucozơ, ancol etylic D. Etilen, ancol etylic 19. Phân tử khối trung bình của PE là 420000 đvC. Hệ số polime hoá của PE là: A. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000 20. Từ tinh bột có thể điều chế được cao su buna theo sơ đồ và hiệu suất như sau: 90%. 75%. 80%. 80%.  GlucoZơ    Ancol etylic    Buta-1,3-đien    Cao su buna Tinh bột   Khi sử dụng 24,3 tấn tinh bột thì thu được bao nhiêu kg cao su? A. 21428,6 kg B. 7290 kg C. 3061,8 kg D. 3827,5 kg E. 3499,2 kg 21. Polietilen được trùng hợp từ etilen. Số gam etilen tham gia phản ứng trùng hợp là bao nhiêu để thu được 280 gam polietilen? A. 280g B. 140g C. 250g D. 175g 22. Muốn tổng hợp ra 120kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu? Biết hiệu suất của quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80% A. 170kg và 80kg B. 171kg và 82kg C. 65kg và 40kg D. Tất cả đều sai Câu 22’ Chất nào sau đây không phải là polime: A. Tinh bột B. Isopren C. Thủy tinh hữu cơ D. Xenlulozơ trinitrat. t 0 , p , xt. Câu 22’’ Sản phẩm phản ứng sau có tên thường gọi là gì? CH2=CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN    A. Cao su Buna B. Cao su Buna-S C. Cao su Buna-N D. Cao su lưu hóa Câu 23 Điều chế cao su Buna có thể bắt đầu từ nguyên liệu nào trong tự nhiên? A. Đá vôi B. Dầu mỏ C. Khí metan D. Tất cả đều đúng Câu 24 Những vật liệu nào sau đây đều là chất dẻo? A. Polietilen và đất sét. B. Polimetyl metacrylat và nhựa bakelit. C. Polistiren và nhôm. D. Nilon -6,6 và cao su. Câu 25. Poli metyl metacrylat được điều chế bằng cách: A. trùng ngưng metyl metacrylat B. cho metylmetacrylat phản ứng cộng với hiđro C. trùng hợp metyl metacrylat D. trùng hợp stiren.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 26. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. toluen. B. isopren. C. propen. D. stiren. Câu 27. Polistiren được điều chế bằng cách: A. Trùng ngưng stiren B. Đồng phân hóa stiren C. Trùng hợp stiren D. Trùng hợp vinyl clorua Câu 28. Các phản ứng tổng hợp polime là: A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng trùng ngưng C. Phản ứng thế D. Cả A và B đều đúng Câu 29. PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào? A. CH2=CH-C6H5 B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH-OCOCH3 D. CH3CHO Câu 30. Cao su Buna-S được tạo thành do phản ứng đồng trùng hợp của: A. Stiren và buten-1 B. Lưu huỳnh và butađien-1,3 C. Stiren và butađien-1,3 D. Phenol và anđehit fomic Câu 31. Poli metyl metacrylat được tổng hợp từ monome nào sau đây? A. CH2=CH-OCOCH3 B. CH2=C(CH3)-COOCH3 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH2=C(CH3)-OCOCH3 Câu 32. Nilon-6,6 là polime được điều chế từ phản ứng: A. Trùng hợp B. Đồng trùng hợp C. Trùng ngưng D. Đồng trùng ngưng Câu 33. Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là: A. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 34. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su cloropren B. Cao su thiên nhiên C. Cao su Buna D. Cao su Buna-S Câu 35. Polime nào có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa vật liệu điện? A. Cao su thiên nhiên B. Thủy tinh hữu cơ C. Polivinylclorua D. Polietilen Câu 36. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch: A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. Câu 37. Tìm phát biểu sai: A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên B. Tơ vicso là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ sợi xenlulozơ C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp Câu 38. Tìm ý đúng trong các câu sau: A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. C. Sợi xenlulozơ có thể bị đề polime hóa khi đun nóng. D. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren. Câu 39. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. Phải có liên kết bội. B. Phải có từ 2 nhóm chức trở lên có thể cho phản ứng ngưng tụ. C. Phải có nhóm –OH D. Phải có nhóm –NH2 và nhóm –COOH Câu 40. Chỉ ra phát biểu sai: A. Polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn. B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau. C. Các polime không bị hòa tan trong bất kì chất nào. Thí dụ: teflon. D. Các polime có cấu tạo mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm, dai. Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát va chạm. Câu 41.Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n; (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là: A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 42.Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n; (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ thuộc loại poliamit là: A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (2), (3). 43.Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC. Số mắc xích –CH 2-CHCl- có trong m gam PVC nói Câu trên là:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. 6,02.1022. B. 6,02.1020. C. 6,02.1023. D. 6,02.1021. Câu 44. Polivinyl clorua (PVC) được diều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau: Metan H=15% Axetilen H=95% Vinyl clorua H=90% PVC. Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) để điều chế được 1 tấn PVC? Biết metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên. A. 3267,36 m3 B. 5267,36 m3 C. 3883,24 m3 D. 5883,24 m3 B. PHẦN VÔ CƠ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 1. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng , vừa giảm. 2. Tất cả các KL đêù có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân gây nên sự giống nhau về tính chất vật lí trên là: A. Do các electron tự do gây nên B. Do mật độ electron gây nên C. Do bán kính nguyên tử kim loại gây nên D. Đáp án khác 3. Các kim loại ở trạng thái rắn và trạng thái lỏng đều có khả năng dẫn điện vì lí do nào dưới đây? A. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể. B. Kim loại có bán kính nguyên tử lớn. C. Trong tinh thể kim loại có các e liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng. D. Do một nguyên nhân khác. 4. Sắp xếp các kim loại trong dãy sau: Al, Cu, Fe, Ag, Au theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện: A. Al < Fe < Cu < Au < Ag B. Ag < Cu < Au < Al < Fe C. Fe < Al < Cu < Ag < Au D. Fe < Al < Au < Cu < Ag 5. Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt yếu hơn kém hơn kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp kim là: A. Liên kết kim loại. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ e. D. Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị. 6. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính axit D. Tính bazơ 7. Tính chất hóa học đặc trng của kim loại là tính khử vì : A. Nguyªn tö kim lo¹i thêng cã 5; 6; 7 electron líp ngoµi cïng. B. Nguyªn tö kim lo¹i cã n¨ng luîng ion hãa nhá. C. Kim loại có xu hớng nhận thêm eletron để đạt đến cấu trúc bền. D. Nguyên tủ kim loại có đô âm điện lớn. 8. Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl sẽ gây nổ: A. Al B. K C. Cu D. Mg 9. Dãy kim loại nào đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg, Al, Zn, Ni B. Mg, Al, Zn, Cu C. Mg, Al, Zn, Ag D. Mg, Al, Zn, Hg 10. H2SO4 đặc nóng tác dụng được với dãy nào đưới đây? A. Au, Al, Zn, Mg B. Au, Al, Zn, Pt C. Fe, Mg, Al, Cu D. Cả A, B, C 11. TÝnh chÊt vËt lý nµo díi ®©y cña kim lo¹i kh«ng ph¶i do c¸c electron tù do g©y nªn ? A. Ánh kim B. TÝnh cøng C. TÝnh dÎo D. TÝnh dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt 12. Câu nào sau đây không đúng: A. Sè elect ron líp ngoµi cïng cña kim lo¹i thêng cã Ýt ( 1 → 3 e ). B. Sè elect ron líp ngoµi cïng cña phi kim thêng cã tõ 5 → 7 e. C. Trong cïng 1 chu kú, nguyªn tö kim lo¹i cã b¸n kÝnh nguyªn tö nhá h¬n nguyªn tö phi kim. D. Trong cïng 1 ph©n nhãm, sè electron líp ngoµi cïng cña c¸c nguyªn tö b»ng nhau. 13. Cho Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm thu được là: A. Cu, Na2SO4 B. Cu(OH)2, Na2SO4 C. Cu(OH)2, Na2SO4, H2 D. Cu, Na2SO4, H2 14. Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Zn, Fe B. K, Na, Ca, Ba C. Mg, Pb D. Ba, Na, Al, Ca 15. Những kim loại không khử được nước dù ở nhiệt độ cao là: A. Pb, Cu, Al B. Hg, Ca, Ag C. Cu, Ag, Pb D. Hg, Mg, Fe 16. Hỗn hợp các kim loại gồm: Al, Cu, Fe, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên là: A. Dd NaOH B. Dd HNO3 đặc nguội C. Dd H2SO4 loãng D. Dd HNO3 loãng 17. Có 4 kim loại Al, Fe, Mg, cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là: A. Al B. Fe C. Mg D. Tất cả đều sai. 18. Phương trình hoá học xảy ra khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng: A. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 B. 2Fe + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2  B. Fe + 2H2SO4 FeSO4 + SO2 + 2H2O D. 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 19. Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được dung dịch X. Cho sắt dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư C. . Fe(NO3)3 D.Fe(NO3)3,Cu(NO3)2 dư.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 20. Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kim loại Fe sinh ra B. Có khí bay ra C. Có kết tủa nâu đỏ D. Cả B và C 21. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ( từ trái sang phải ) A. Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K, Mg, Al 22. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X nằm ở nhóm IA trong bảng tuần hoàn. B. X đứng đầu chu kì 4. C. X là một kim loại có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C 23. Cho cấu hình electron của các nguyên tố: 1. 1s2 2s2 2p6 3s2 2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 4. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d74s1 Các nguyên tố kim loại là: A. 1, 2, 4 B. 1,3 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 25. Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại: A. Na + dd CuCl2 B. Mg + dd Pb(NO3)2 C. Fe + dd CuSO4 D. Cu + dd AgNO3 26. Kim loại khi tác dụng với phi kim thì kim loại sẽ: A. Oxi hoá phi kim thành ion dương B. Oxi hoá phi kim thành ion âm C. Khử phi kim thành ion dương D. Khử phi kim thành ion âm 27. Thuốc thử có thể nhận biết 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Cu là: A. H2O, HCl, NaOH B. H2O, NaCl. NaOH C. HCl, NaOH D. A hoặc C 28. Hiện tượng xảy ra khi cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO 4 là: A. Màu xanh của dung dịch đậm dần. B. Cu màu đỏ bám vào đinh Fe, dung dịch đậm màu xanh C. Không có hiện tượng gì. D.Cu màu đỏ bám vào đinh Fe, dung dịch nhạt màu xanh. 29. Hỗn hợp tan hoàn toàn trong dung dịch kiềm dư là: A. Al, Al2O3, Fe B. Zn, Na, Al2O3 C. CuO, Cu, Pb D. Na, FeO, Zn 30. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A. Mg, Al, Ag B. Ba, Zn, Hg C. Fe, Mg, Na D. Na, Hg, Ni 31. Hoà tan 6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đktc) và 1,86g chất rắn không tan. Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu là: A. 40%Fe, 28%Al, 32%Cu B. 41%Fe, 29%Al, 30%Cu C. 42%Fe, 27%Al, 31%Cu D. 43%Fe, 26%Al, 31%Cu 32. 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 35,8g B. 36,8g C. 37,2g D. 37,5g 33. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là: A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g 34. Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng them 7g. Số mol axit đã tham gia phản ứng là: A. 0,8 mol B. 0,08 mol C. 0,04 mol D. 0,4 mol 35. Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl loãng dư thu được 11,2 lít khí sau phản ứng (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5g B. 91g C. 90g D. 71g 36. Cho 11,3g hỗn hợp Mg, Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g 37. Cho 12,1g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,3g muối khan. Giá trị của m là: A. 116g B. 126g C. 146g D. 156g 38. Cho 2,06g hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đktc. Khối lượng muối nitrat thu được là: A. 9,5g B. 7,44g C. 7.02g D. 4,54g 39. Hoà tan hoàn toàn 17,5g hỗn hợp Mg, Sn, Zn vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dần dần dung dung dịch NaOH vào dung dịch A để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 20,7g B. 24g C. 23,8g D. 233,9g 40. Nhúng một thanh kim loại A hoá trị II có khối lượng 100g vào 100ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau phản ứng nhấc thanh A ra thấy khối lượng thanh A cân được 100,8g. Xác định kim loại A? ( Coi kim loại sinh ra bám hoàn toàn trên thanh A) A. Zn B. Mg C. Fe D. Be.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 41. Cho từ từ bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khidung dịch mất màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A. 5,6g B. 0,056g C. 0,56g D. 0,28g 42. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4. Sauk hi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ bằng nước cất và lau khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g so với ban đầu. Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO 4 là: A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,5M D. 0,625M 43. Hoà tan 1,68g kim loại R hoá trị II bằng 120ml dung dịch HCl 1M. Để trung hoà dung dịch thu được phải dùng hết 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Ca 44. Ngâm một miếng Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? (Coi toàn bộ lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn trên Zn) A. Không thay đổi. B. Tăng 0,755g C. Giảm 0,755g D.Tăng0,325g 45. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunphat. Kim loại đó là: A. Al B. Fe C. Mg D. Zn 46. Hoà tan hoàn toàn 2g một kim loại kiềm thổ A( nhóm IIA) trong nước. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). A là: A. Ca B. Mg C. Ba C. Sr 47. Hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định 2 kim loại và phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hơp đầu A. Be (26%) và Mg (74%) B. Mg (54,5%) và Ca (45,5%) C. Ca (34%) và Sr (66%) D. Mg (45,5%) và Ca (54,5%) 48. Hoà tan hoàn toàn 5,3g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B nằm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước, sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A, B lần lượt là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs DÃY ĐIỆN HOÁ 1. Dãy kim loại tác dụng với dung dịch FeCl3 là: A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe, Pb C. Al, Fe, Ni, Cu D. Tất cả đều đúng 2. Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ba lần lượt vào các dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là: A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 3. Cho các chất sau: 1. Fe(NO3)2, 2. Cu(NO3)2, 3. Fe(NO3)3, 4. AgNO3, 5. Fe. Những cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1 và 2; 2 và 4; 3 và 5; 4 và 5 B. 1 và 2; 2 và 3; 4 và 5 C. 1 và 4; 2 và 5; 3 và 5; 4 và 5 D. 2 và 4; 3 và 4; 3 và 5; 4 và 5 4. Dãy ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá là: A. Ni2+< Fe2+< Pb2+< Cu2+< Ag+ B. Fe2+<Ni2+< Pb2+< Cu2+< Ag+ 2+ 2+ 2+ + 2+ C. Fe <Ni < Pb < Ag <Cu D. Fe2+<Ni2+< Cu2+< Pb2+< Ag+ 5. Trong phản ứng hoá học: Zn +2 AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là: A. Zn khử Ag+ thành Ag; Ag+ oxi hoá Zn thành Zn2+. B. Zn oxi hoá Ag+ thành Ag; Ag+ khử Zn thành Zn2+. 2+ + C. Tính oxi hoá của Zn mạnh hơn Ag . D. Tính khử của Zn mạnh hơn Ag+. 6. Cho phản ứng: 2FeCl3 + Cu  CuCl2 + 2FeCl2 và Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Tính khử của Fe, Cu, Fe 2+ xếp theo chiều giảm dần là: A. Fe, Fe2+, Cu B. Fe2+, Fe, Cu C. Fe, Cu, Fe2+ D. Fe2+, Cu, Fe 7. Dung dịch Fe(NO3)2 lẫn AgNO3. Hoá chất dùng để loại AgNO3 ra khỏi Fe(NO3)2 là: A. Fe B. Cu C. Mg D. Ag 8. Làm sạch Ag có lẫn Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng so với ban đầu thì người ta ngâm hỗn hợp trong: A. Dd AgNO3 dư B. Dd Fe(NO3)3 dư C. Dd Fe(NO3)2 dư D. Dd Cu(NO3)2 dư 9. Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sâu đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D.CuSO4,AgNO3,Pb(NO3)2 10. Cho 4 cặp oxi hoá – khử xếp theo đúng thứ tự trong dãy điện hoá: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Khi cho Cu lần lượt vào từng dung dịch FeCl2, CuCl2, AgNO3 thì số phản ứng xảy ra là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 11. Nhúng một thanh Ni vào dung dịch chứa một trong những chất sau: CuSO 4, AgNO3, NaCl, Al(NO3)3, H2SO4 (l), Fe2(SO4)3, MgSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 12. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Từ trái sang phải tính oxi hoá của ion tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. Sắt có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B. Cu có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2. C. Sắt có không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> D. Cu không có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2. 13. Cho Mg vào các dung dịch: AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch phản ứng được với Mg? A. 4 dung dịch B. 3 dung dịch C. 2 dung dịch D. 1 dung dịch 2+ 2+  3+ 14. Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu có PT ion rút gọn là: 2Al + 3Cu 2Al + 2Cu. Tìm phát biểu sai: A. Al khử Cu2+ thành Cu. B. Cu2+ oxi hoá Al thành Al3+. C. Cu2+ bị oxi hoá thành Cu. D. Cu không khử Al3+ thành Al. 15. Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan. Tìm lời giải thích đúng? A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hoá được Cu2+ thành Cu. B. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+. C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử được Cu2+ thành Cu. D. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+ nên không oxi hoá được Ag thành Ag+. 16. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Từ trái sang phải tính oxi hoá của ion tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+. Dự đoán các phản ứng có các PTHH sau đây có xảy ra hay không? Cu + FeCl3 (1); SnCl2 + FeCl3(2) A. (1) không, (2) có. B.(1) có, (2) không. C.(1) có, (2) có. D. (1) không, (2) không. 17. Cu tan trong dung dịch nào dưới đây? A. HCl B. H2SO4 loãng C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 18. Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối: (1) Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag; (2) Fe + Zn2+  Zn+ Fe2+; (3) Al + 3Na+  Al3+ + 3Na; 3+  2+ 2+ +  3+ + (4) Fe + 2Fe 3Fe ; (5) Fe + Ag Fe + Ag (6) Mg + Al3+  Mg2+ + Al Chọn ra những phương trình viết đúng: A. (1), (6) B. (1), (2), (3), (6) C. (1), (4), (5), (6) D. (1), (4), (5) 19. Cho hợp kim Al-Fe-Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe, Cu B. Al, Fe, Cu C. Cu D. Al, Cu 20. Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. 3 kim loại đó là: A. Zn, Mg, Cu B. Zn, Mg, Ag C. Mg, Ag, Cu D. Zn, Ag, Cu 21. Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng thu được rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 3 ion. Phản ứng kết thúc khi nào? A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết. C. Zn, Fe tan hết, CuSO4 vừa hết. D. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. 22. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được rắn A chỉ có 1 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng hết, Mg hết. B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng hết, Mg hết. C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng , Mg hết. D. CuSO4, FeSO4 hết, Mg hết. 23. Cho 5,4 gam Al vào 400 ml dung dịch chứa AgNO 3 1M và Cu(NO3)2 0,5M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng và tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng? (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 24. Cho hỗn hợp 2 kim loại gồm 0,2 mol Mg và 0,25 mol Zn cho vào 100 ml dung dịch CuCl 2 0,15M. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng? (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) BÀI TẬP VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Loại phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại là: A. Phản ứng thếB. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng hoá học D. Phản ứng oxi hoá khử 2. Cùng nhúng 2 thanh kim loại Zn, Cu được nối tiếp với nhau bằng một dây dẫn vào một bình thuỷ tinh chứa dung dịch HCl thì: A. Không có hiện tượng gì B. Có hiện tượng ăn mòn điện hoá học xảy ra, H2 thoát ra từ Cu C. Có hiện tượng ăn mòn hoá học xảy ra D. Có hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra, H2 thoát ra từ thanh Zn. 3. Một vật bằng sắt, được tráng thiếc ở bên ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó ngoài không khí ẩm? A. Thiếc bị ăn mòn nhanh hơn B. Sắt bị ăn mòn nhanh hơn C. Sắt bị ăn mòn hoá học do tác dụng với oxi trong không khí D. Cả A và B 4. Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất? A. Fe – Ni B. Fe – Sn C. Fe – Cu D. Fe – Ag 5. Ngâm một lá Zn nhỏ tinh khiết vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu cho vào hỗn hợp một ít dung dịch CuSO4 thì tốc độ sủi bọt khí sẽ thay đổi như thế nào: A. Chậm hơn B. Nhanh hơn C. Không đổi D. Phản ứng dừng lại 6. Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì: A. Nhôm nhẹ hơn sắt B. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt C. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> D. Nhôm có lớp oxit bảo vệ cách li nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài. 7. Để bảo vệ tàu đi biển (làm bằng thép) bằng phương pháp điện hoá ngươpì ta dùng kim loại nào? A. Cu B. Zn C. Pb D. Sn 8. Một tấm kim loại băng vàng bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt để loại bỏ tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 dư B. FeCl3 dư C. FeCl2 dư D. A và C đều đúng 9. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là: A. Sự khử kim loại B. Sự ăn mòn kim loạiC. Sự ăn mòn hoá học D. Sự ăn mòn điện hoá 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. Ăn mòn hoá học không phát sinh dòng điện B.Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. 11. Trong những vật liệu dưới đây, vật liệu liệu nào có thể gây ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá khi để vật liệu đặt trong không khí ẩm: A. Gang (hợp kim của Fe – C) B. Sắt nguyên chất tác dụng với clo ở to cao C. Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao D. Sắt tây ( Fe tráng Sn) E. Tôn (Fe tráng Zn) F. A, D 12. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá? A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm đặt trong dung dịch H2SO4 loãng C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo D. Nari cháy trong không khí 13. Bản chất của sự ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học giống nhau ở chỗ: A. Đều có sự hình thành dòng điện. B. Đều là các quá trình oxi hoá khử. C. Đều xảy ra sự oxi hoá kim loại. D. B, C đều đúng. 14. Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng vật bị ăn mòn điện hoá? A. Vật dụng bằng sắt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện của khí clo. B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt. D. Ống dẫn hơi nước bằng hợp kim của sắt đặt trong lòng đất. 15. Đặt một vật làm bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là: A. Zn  Zn2+ + 2e B. 2H+ +2e  H2 C. Cu  Cu2+ + 2e D. Đáp án khác 16. Một vật bằng sắt tráng kẽm đặt trong nước. Nếu có vết xây sát sâu đến tận bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương là: A. Zn  Zn2+ + 2e B. Fe  Fe2+ + 2e . C. 2H2O + O2 + 4e  4OH D. 2H+ +2e  H2 17. Có 2cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H 2SO4 loãng và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B vài giọt dung dịch CuSO4. a. Trong cốc A bọt khí thoát ra từ: A. Dung dịch H2SO4 B. Bề mặt đinh sắt C. Bề mặt dung dịch H2SO4 D. Cả B và C b. Trong cốc A theo thời gian bọt khí thoát ra: A. Nhanh dần B. Chậm dần C. Không đổi D. Không xác định được c. Phản ứng xảy ra trong cốc A là: A. 2H2O  2H2 + O2 B. Fe + H2O  FeO + H2 +  2+ C. Fe + 2H Fe + H2 D. A, B, C đều đúng d. Trong cốc B, bọt khí thoát ra từ: A. Bề mặt cây đinh sắt. B. Từ dung dịch H2SO4 loãng C. Từ các phân tử CuSO4 thêm vào. D. Từ các tinh thể Cu bám trên bề mặt đinh sắt. e. Phản ứng tạo H2 ở cốc B là: A. Tại cực (-): Fe + 2H+  Fe2+ + H2 B. Tại cực (+): Cu + 2H+  Cu2+ + H2 C. Tại cực (+):2H+ +2e  H2 D. A và C đều đúng. f. Đinh sắt ở cốc B tan nhanh hơn cốc A là do: A. Sắt tác dụng với 2 chất H2SO4 và CuSO4. B. Có chất xúc tác là CuSO4. C. Sắt tác dụng trực tiếp với dung dịch H2SO4 loãng D. Đinh sắt bị ăn mòn điện hoá, không có cản trở của bọt khí H 2. g. Tìm câu phát biểu đúng: A.Trong cốc B có một dòng e di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh ra dòng điện. B. Trong cốc A có bọt khí H2 sinh ra bám lên bề mặt sắt làm cản trở sự hoà tan của Fe2+ nên bọt khí H2 thoát ra chậm. C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu2+ nên đã khử Cu2+ thành Cu bám trên bề mặt đinh sắt tạo 2 cực của nguồn điện. D. Tất cả đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 18. Cột sắt ở Newdeli (Ấn Độ) có trên 1500 tuổi. Điều lí giải nào sau đây là đúng? A. Được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt. B. Được chế tạo bởi sắt tinh khiết. C. Được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững. 19. Để bảo vệ tàu đi biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã sử dụng phương pháp nào để bảo vệ vỏ tàu khỏi ại ăn mòn? A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hoá. C. Dùng Zn là chất chống ăn mòn. D. Dùng Zn là kim loại không gỉ. 20. Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá là: A. Các điện cực có bản chất khác nhau. B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thong qua dây dẫn. C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. D. Tất cả các điều kiện trên. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 1. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit tương ứng bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Na 2. Nguyên tắc của phương pháp thuỷ luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại của kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng? A. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài. B. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế kim loại có tính khử yếu. C. Phương pháp này dùng được trong công nghiệp để điều chế các kim loại có tính khử yếu. D. Phương pháp này không thể dùng để điều chế sắt. 3. Phương pháp nào sau đây dùng trong công nghiệp để điều chế các kim loại cần độ tinh khiết cao? A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp nhiệt phân muối nitrat. 4. Ưu điểm của phương pháp điện phân là: A. Điều chế được hầu hết các kim loại. B. Điều chế được những kim loại có độ tinh khiết cao. C. Dùng trong công nghệ xỉ, mạ, tinh luyện kim loại. D. Tất cả đều đúng. 5. Phương pháp thích hợp dùng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh (từ Li đến Al) là: A. Điện phân dung dịch. B. Điện phân nóng chảy. C. Nhiệt luyện. D. Thuỷ luyện. 6. Bản chất của quá trình điện phân là: A. Chuyển điện năng thành hoá năng. B. Chuyển điện năng thành hoá năng. C. Chuyển hoá năng thành nhiệt năng. D. Chuyển điện năng thành cơ năng. 7. Dùng khí CO, H2 để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp dùng để điều chế kim loại nào dưới đây? A. Mg B. Al C. Fe D. Au 8. Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào dưới đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au 9. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp chứa CuO, MgO, Al 2O3, Fe2O3, ZnO nung nóng thu được hỗn hợp rắn. Thành phần của hỗn hợp rắn gồm: (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cu, Mg, Al, Fe, Zn. B. Cu, MgO, Al, Fe, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al2O3, MgO. D. CuO, Mg, Al2O3, Fe2O3, ZnO 10. Từ muối AgNO3 chọn phản ứng để điều chế Ag: to. A. AgNO3   Ag + NO2 + 1/2O2 C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 11. Từ Na2CO3 chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na: Ba A. Na2CO3  Na2SO4   Ba HCl. dfdd  2Ag + 2HNO3 + 1/2O2 B. 2AgNO3 + H2O   D. Tất cả đều đúng. HCl. K. HCl. dfdd.  NaCl   Na B. Na2CO3  . dfnc.  NaCl    Na C. Na2CO3   12. Cho sơ đồ phản ứng:. dfnc.  NaCl    NaOH    Na D. Na2CO3  . (a) (b ) (c) Ca(NO3)2   CaCO3   CaCl2   Ca Chọn (a), (b), (c) thích hợp cho sơ đồ trên:. A B C. a H2CO3 K2CO3 BaCO3. b BaCl2 MgCl2 NaCl. c Điện phân nóng chảy Ba Điện phân dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> D. Na2CO3. HCl. Điện phân nóng chảy. 13. Từ MgO chọn sơ đồ điều chế Mg: H 2 SO4 K B. MgO    MgSO4   Mg. CO A. MgO   Mg H 2 SO4. dfdd. HCl. dfnc.  Mg  MgCl2    Mg C. MgO    MgSO4   D. MgO   14. Chọn câu sai về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong quá trình điện phân: A. Anion nhường e ở anot. B. Cation nhận e ở catot. C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. D. Sự oxi hoá xảy ra ở canot. . 15. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion: Fe 2+, Fe3+, Cu2+ và Cl . Thứ tự nhận e ở catot là: A. Fe2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe2+, Cu2+, Fe3+ C. Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Fe2+, Cu2+ 16. Dùng chất khử là Cacbon, bằng phương pháp nhiệt luyện có thể điều chế tất cả các kim loại trong dãy nào dưới đây từ oxit của chúng? A. Fe, Ni, Cu B. Mg, Ni, Fe C. K, Al, Cu D. Zn, Al, Sn 17. Dung dịch chứa các muối NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Na 18. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Dùng H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao. B. Điện phân muối của kim loại tương ứng. C. Khử ion kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp. D. Oxi hoá ion kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp. 19. Điện phân dung dịch CuCl2 thì: A. Màu xanh của dung dịch CuCl2 đậm dần trong quá trình điện phân. B. Ở anot xảy ra quá trình khử ion Cl thành Cl2. C. Ở catot xảy ra quá trình oxi hoá ion Cu2+ thành Cu. D. Nước trong dung dịch CuCl2 chỉ đóng vai trò dung môi trong quá trình điện phân. 21. Dãy các chất có thể điều chế trực tiếp được kim loại là: A. MgO, AgNO3, Fe2O3. B. Na2SO4, CuO, AgNO3. C. Fe2O3, CuSO4, MgCl2 D. FeS2, NaCl, Cu(OH)2. 22. Từ dung dịch Cu(NO3)2 điều chế Cu theo sơ đồ sau: Cu(NO3)2  X  Y  Cu. X, Y lần lượt không thể là: A. Cu(OH)2, CuSO4. B. Cu(OH)2, CuO C. CuSO4, Cu(OH)2 D. CuO, CuCl2 23. Phương trình điện phân không đúng là: . dfdd  Ni +Cl2  A. NiCl2   dfdd. dfdd.  2Na + 2HCl +1/2O2  B. 2NaCl + H2O   dfnc.  2Ag + 2HNO3 + 1/2O2  2K + Cl2  C. 2AgNO3 + H2O   D. 2KCl   24. Khi điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực dương làm bằng Cu kim loại thì điều không thể xảy ra là: A. Màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần trong quá trình điện phân. B. Ở catot xảy ra quá trình khử ion Cu2+ thành Cu. C. Ở anot xảy ra qua strình oxi hoá Cu thành Cu2+. D. Lượng CuCl2 trong dung dịch không thay đổi. 25. §Ó ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i Na; Mg; Ca trong c«ng nghiÖp ngêi ta dïng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau ®©y? A. §iÖn ph©n dung dÞch muèi clorua b·o hßa t¬ng øng cã v¸ch ng¨n. B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tơng ứng ở nhiệt độ cao. C. Dïng kimlo¹i K cho t¸c dông víi dung dÞch muèi clorua t¬ng øng. D. §iÖn ph©n nãng ch¶y muèi clorua khan t¬ng øng. 26. Ph¬ng tr×nh ®iÖn ph©n nµo sau ®©y sai: A. 2ACln ⃗ B. 4MOH ⃗ đfdd 2A + n Cl2 đfnc 4M + 2H2O ⃗ C. 4AgNO3 + 2H2O đfdd 4Ag + O2 + 4HNO3 D. 2NaCl + 2H2O ⃗ đfdd 2NaOH + H2 + Cl2 27. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Phơng pháp hóa học đơn giản để loại đợc tạp chất là: A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. ChuyÓn 2 muèi thµnh 2 hi®roxit , oxit, kim lo¹i , råi hßa tan b»ng dung dÞch H 2SO4 lo·ng. C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. Th¶ s¾t d vµo dung dÞch, chê cho ph¶n øng xong råi lo¹i bá chÊt r¾n. 28. Điện phân nóng chảy 11,7g một muối clorua của KLK thu được 2,24 lít khí clo ở anot. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là: A. 2,3g B. 4,6g C. 6,9g D. 9,2g 39. Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít (đktc) khí ở anot. Biết điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là: A. 1,28g B. 0,32g C. 0,64g D. 3,2g.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 30. Điện phân dung dịch chứa 13,5g muối clorua của một kim loại hoá trị II với điện cực trơ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí clo (đktc). Xác định công thức của muối? A. ZnCl2 B. MgCl2 C. SnCl2 D. CuCl2. 31. điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunphat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là: A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn 32. Điện phân dung dịch muối CuSO 4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92g Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là: A. 3,0A B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A 33. Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Kim loại trong muối clorua ở trên là: A. Ni B. Zn C. Fe D. Cu 34. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 6,72g B. 11,2g C. 5,6g D. 16,0g 35. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl, thì thể tích khí thu được là: A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít 36. Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng với A là: A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI A. Kim loại kiềm và hợp chất quan trong của kim loại kiềm. 1. Vị trí của KLK trong BTH là: A. Đứng cuối mỗi chu kỳ. B. Đứng đầu mỗi chu kỳ, trừ chu kỳ I. C. Đứng đầu mỗi chu kỳ. D. Thuộc phân nhóm phụ nhóm I. 2. Nhiệt độ nóng chảy của KLK xếp theo chiều tăng dần là: A. Li; Na; K; Rb; Cs B. Li; Na; K; Cs; Rb C. Cs; Rb; K; Na; Li D. Na; K; Li; Cs; Rb 3. Cấu hình e không phải của KLK là: A. 1s2 2s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 5s1. 2 2 6 2 6 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. 4. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến KLK có tính khử mạnh hơn các KL khác? A. Là nguyên tố nhóm S, năng lượng ion hoá nhỏ. B. Bán kính nguyên tử tương đối lớn. C. Năng lượng phá vỡ mạng lập phương tâm khối tương đối nhỏ. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp 5. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các KLK là: A. Cs B. Li C. K D. Na 6. Người ta điều chế KLK bằng phương pháp nào sau đây? A. Thuỷ luyện. B. Điện phân dung dịch muối clorua của KLK. C. Nhiệt luyện. D. Điện phân nóng chảy muối clorua của KLK. 7. Nhận định nào dưới đây không đúng về KLK? A. KLK có tính khử mạnh. B. KLK dễ bị oxi hoá. C. KLK có tính khử giảm dần từ Li đến Cs. D. Để bảo quản KLK, người ta ngâm nó trong dầu hoả. 8. Có các quá trình sau: a. Điện phân NaOH nóng chảy. b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. c. Điện phân NaCl nóng chảy. d. Cho NaOH tác dụng với HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành kim loại Na là: A. a, c B. a, b C. c, d D. a, b, d 9. Các kim loại thuộc nhóm IA được gọi là: A. Kim loại mạnh. B. Kim loại kiềm. C. Kim loại kiềm thổ. D. KL hoạt động. 10. Các kim loại kiềm là: A. Li, Rb, Na B. Li, Na, K C. K, Fr, Cs D. A và B. 11. KLK là những nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 12. CHe lớp ngoài cùng của KLK là: A. ns B. ns1 C. ns2 D. ns2 np1 13. Các KLK (M) dễ tách ion để trở thành ion: A. M2-. B. M. . C. M+. . D. M2+. . 14. Các ion A+ và B và nguyên tử X đều có CHe là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . A+ và B và X là: . . A. Na+, F , Ar. B. Na+, F , Ne. 15. So với các KL khác thì KLK có năng lượng ion hoá I1: A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. 16. Các KLK có cấu tạo mạng tinh thể loại:. . . C. K+, Cl , Ar.. D. Na+, Cl , Ne. C. Nhỏ nhất.. D. Lớn nhất..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Lập phương B . Lập phương tâm khối. C. Lăng trụ lục giác đều. D. Lập phương tâm diện. 17. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, trong nhóm IA từ Li đến Cs tính kim loại: A. Giảm dần. B. Tăng dần C. Không đổi. D. Không xác định được. 18. Trong các hợp chất, KLK có số oxi hoá là: A. -1. B. +1. C. +1, +2. D. -1, -2. 19. Chọn câu phát biểu sai: Khi cho KLK tác dụng với dung dịch HCl thì: A. Tạo thành khí H2. B. Phản ứng gây nổ, nguy hiểm. C. Phản ứng xảy ra dễ dàng. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. 20. Trong các thiết bị báo cháy thường dùng các hợp kim của: A. Kim loại kiềm thổ. B. Nhôm. C. Sắt. D. Kim loại kiềm. 21. Tế bào quang điện thường được chế tạo từ: A. K; Na B. K C. Cs D. Rb 22. Điện phân nóng chảy một muối clorua của KLK với điện cực trơ thấy khối lượng catot tăng 6,9g và có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Xác định công thức muối clorua đêm điện phân? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 23. Điện phân 4,25g một muối clorua của KLK n.chảy với điện cực trơ thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Xác định tên KLK trong muối? A. Li B. Na C. K D. Rb 24. Đ.phân 14,9g một muối clorua của KLK n.chảy với đ.cực trơ thấy k.lượng catot tăng 7,8g. X.định c. thức của muối đem đ.phân? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 25. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A. NaOH + SO2  NaHSO3 B. 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O. C. 2NaOH + 2NO2  2NaNO3 + H2 D. 2NaOH + 2NO2  NaNO3 + NaNO2 + H2O. 26. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3? A. Là chất lưỡng tính. B. Bị Phân huỷ bởi nhiệt. C. Có môi trường bazơ mạnh. D. Có môi trường bazơ yếu. 27. Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 không đúng? A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt. . C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. D. Ion HCO3 trong muối có tính chất lưỡng tính. 28. Công dụng nào dưới đây không phải là của muối NaCl? A. Làm thức ăn cho gia súc và người. B. Khử chua cho đất. C. Điều chế Cl2, HCl, nước javen. D. Làm dịch truyền trong bệnh viện. 29. Trong dung dịch NaHCO3, tính axit hay tính bazơ chiếm ưu thế hơn? A. Tính axit. B. tính bazơ. C. Bằng nhau. D. Không xác định được. 30. Khi nung hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3, có phản ứng hoá học nào xảy ra? A. Na2CO3 + H2O  NaHCO3 + NaOH. to. o. B. Na2CO3.  t Na2O2 + CO  .. C. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. D. Cả B và C. 31. Nhiệt phân các muối nitrat của KLK thu được: A. Muối nitrit và oxi. B. Oxit kim loại, NO2 và O2. C. Kim loại, NO2, O2. D. Tuỳ thuộc từng kim loại. 32. Cặp chất có tính lưỡng tính là: A. NaCl, NaNO3. B. Na2CO3, NaHCO3. C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. Na2CO3, NaOH. 33. Cho các chuỗi phản ứng sau: (1) Na  Na2O  NaCl  AgCl; (2) NaNO3  O2  Na2O  NaOH; (3) NaCl  Na  NaNO3  NaCl (4) NaCl  Na  Na2SO4  NaCl  Cl2. Chuỗi phản ứng không hợp lí là: A. (2) và (4) B. (3) C. (2) và (3) D. (1) 34. Từ NaCl và H2O, các thiết bị cần thiết có đủ. Người ta không thể điều chế trực tiếp được: A. HCl B. Nước javen. C. NaOH D. Cl2 35. Cho sơ đồ: Na  X  Y  Z  NaCl. Vậy X, Y, Z lần lượt là: (chọn đáp án thích hợp nhất) A. NaOH; Na2O; NaHCO3. B. NaOH; H2; HCl. C. Na2O; NaOH; Na2CO3. D. NaNO3; Na2SO4; Na3PO4. 36. Cho các chất sau: Na2SO4; NaCl; Na2O; Na; NaOH. Chuỗi phản ứng có thể thực hiện được là: A. Na2SO4  NaCl  NaOH  Na2O  Na. B. Na2O  NaOH  Na2SO4  NaCl  Na C. Na2SO4  Na2O  NaOH  NaCl  Na. D. NaCl  Na2O  NaOH  Na2SO4  Na. 37. Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 150ml dd NaOH 20% (d = 1,2g/ml), thu đựơc: A. 42,4g Na2CO3 B. 47,7g Na2CO3 C. 33,6g NaHCO3 D. 75,6g NaHCO3 38. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hòa tan 3,9g kali kim loại vào 36,2g nước là kết quả nào dưới đây? A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04% 39. Hoà tan hoàn toàn 19g hỗn hợp rắn gồm NaHCO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của NaHCO3 và Na2CO3 ? A. 44,2% và 55,8% B. 42,4% và 57,6% C. 55,8% và 44,2% D. 57,6% và 42,4% 40. Cho 14,7g hỗn hợp 2 KLK thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 185,8g nước thu được 200g dung dịch. Hai KL đó là:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. Li; Na B. Na; K C. K; Rb B. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ. 1. KLKT là những nguyên tố: A. s B. p C. d 2. CHe lớp ngoài cùng của KLKT là: A. ns B. ns1 C. ns2 3. Các KLKT (M) dễ tách ion để trở thành ion: A. M24. So sánh độ cứng của KLK với KLKT ?. B. M. . A. KLK cao hơn. B. KLK thấp hơn. 5. Các KLKT có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối. 6. Các KLKT có tính: A. Khử. B. Oxi hoá. 7. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng của Z thì tính kim loại biến đổi:. D. Rb; Cs D. f D. ns2 np1. C. M+2. D. M2+ o. C. Ngang nhau.. D. K xđịnh được. C. Lục phương.. D. Tuỳ thuộc từng kim loại.. C. Khử mạnh.. D. Oxi hoá mạnh. o. A. Tăng dần. Vừa tăng vừa giảm. C. K so sánh được. D. Giảm dần. 8. Trong số các kim loại: Mg, Na, Li, K thì kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Mg B. K C. Na D. Li 9. Chọn KL nhóm IIA không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao: A. Mg B. Ca C. Be D. Ba 10. Dãy các kim loại thuộc nhóm IIA là dãy nào dưới đây ? A. Bo, Mg, Sr, Ba. B. Be, Sr, Ca, Mg. C. K, Ca, Mg, Sr. D. Mg, Ca, Li, K. 11. Sắp xếp các kim loại cho dưới đây theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải : A. Ca < Mg < K < Be B. Be < Mg < K < Ca C. Be < Mg < Ca < K D. Mg < K < Be < Ca 12. Chọn phát biểu sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH)2: A. Điều chế NaOH trong công nghiệp hiện đại. B. Chế tạo vôi vữa cho nhà. C. Khử chua đất trồng trọt. D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và sát trùng. 13. Thành phần hoá học của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaSO4 D. Đáp án khác. 14. Ứng dụng của thạch cao là: A. Trộn với clanke để sản xuất xi măng. B. Chế tạo phấn viết bảng. C. Đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương. D. Cả A, B, C. 15. Chọn phản ứng viết sai: A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2.  C. CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3. D. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O. 16. Cho các chất sau: NaHCO3, NaOH, Ca(HCO3)2, HCl. Số phản ứng hoá học xảy ra khi trộn chúng từng đôi một là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 17. Nung nóng hỗn hợp X gồm các chất sau: Ca(HCO3)2, NaHCO3, NaCl đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y gồm: A. CaCO3, Na2CO3, NaCl. B. CaO, Na2CO3, Na. C. CaO, Na2CO3, NaCl. D. CaO, Na2O, NaCl. 18. Cho các chất: Ca(OH)2, CaCO3, Ca, CaO, CaCl2. Cách sắp xếp tạo nên chuỗi phản ứng có thể thực hiện hợp lí nhất là: A. Ca(OH)2  CaCl2  CaCO3  CaO  Ca. B. CaO  CaCl2  CaCO3  Ca  Ca(OH)2     C. Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca. D. CaCO3  CaCl2  CaO  Ca  Ca(OH)2 19. Từ MgO điều chế Mg, người ta làm như sau: A. Dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao. B. Chuyển MgO  MgCl2, làm khan, rồi điện phân nóng chảy C. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng p.pháp thuỷ luyện. D. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng p. pháp đ. phân dd. 20. Cho sơ đồ sau: Na2CO3  X  Y  CaCO3. X, Y lần lượt là: A. Na2SO4, Ca(HCO3)2. B. CO2, K2CO3. C. MgCO3, CaCl2. D. Na2O, CaO. 21. Vôi sông sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí , vôi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết” ? A. CaO + CO2  CaCO3. B. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3. C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 . 22. H.tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng PTHH nào dưới đây?.  .  Ca(HCO3)2. A. CaO + H2O  Ca(OH)2. B. CaCO3 + CO2 + H2O  C. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2. D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 . 23. Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí. B. Vẩn đục. C. Sủi bọt khí và vẩn đục. D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại. 24. Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là: A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4 khan. D. BaSO4.H2O..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ⃗ Ca(HCO3)2. Phát biểu đúng là : 25. Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O ❑ A. Chiều thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi, chiều nghịch giải thích sư tạo thành thạch nhũ trong hang động. B. Chiều thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, chiều nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi. C. Chiều thuận để giải thích sự tạo thành nước cứng trong thiên nhiên, chiều nghịch để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm. D. Chiều thuận để làm mềm nước cúng, chiều nghịch để giải thích sự tạo thành nước cứng trong thiên nhiên. 26. Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành: A. BaO và H2 B. Ba2O và H2 C. BaOH và H2 D. Ba(OH)2 và H2 27. Các hiđroxit nào của kim loại nhóm IIA tan trong nước? A. Ba(OH)2, Mg(OH)2. B. Mg(OH)2, Be(OH)2. C. Ca(OH)2, Be(OH)2. D. Ba(OH)2, Ca(OH)2. 28. Dùng 2 thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 4 chất rắn sau: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 khan? A. H2O, NaOH B. H2O, HCl. C. HCl, NaOH D. NaCl, HCl. to. 29. Các biện pháp nào sau đây dùng để tăng hiệu suất quá trình nung vôi? CaCO3   CaO + CO2.  H > 0 (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng nhiệt độ; (3) Giảm nồng độ CO2; (4) Nghiền nát đá vôi; (5) Lò vôi thông gió. A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5). 30. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là : A. Khử Mg2+, Ca2+ trong nước thành Mg, Ca. B. Giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. C. Dùng Na2CO3. D. Đun sôi nước. 31. Nước cứng là nước chứa: A. Nhiều ion Ca2+. B. Nhiều ion Mg2+. C. Nhiều ion Ba2+. D. Cả A và B. 32. Nước mềm là nước: A. Chứa ít ion Ca2+ và Mg2+. B. Không chứa ít ion Ca2+ và Mg2+. C. Nước tự nhiên. D. A hoặc B. 33. Nước nào dưới đây không phải là nước cứng? A. Nước sông. B. Nước ngầm. C. Nước mưa. D. Nước suối. 34. Nước cứng tam thời là nước cứng có chứa: . . A. HCO3 . B. CO32 . 35. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa: . . . . . . D. SO42 .. C. Cl . . . . . A. Cl , CO32 . B. SO42 , CO32 . C. HCO3 , Cl . D. Cl , SO42 . 36. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là : A. Đun sôi nước. B. Giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. 2+ 2+ C. Khử Mg , Ca trong nước thành Mg, Ca. D. Dùng Na2CO3. 37. Các phương pháp nào dưới đây dùng để khử độ cứng tạm thời: 1. Cho dung dịch HCl vào nước cứng (NC). 2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ vào NC. 3.Cho dung dịch Na2SO4 vào NC. 4. Cho dung dịch Na2CO3 vào NC. 5. Đun sôi nước cứng. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 4. 38. Đáy ấm đun nước có lớp cặn đá vôi, dùng chất nào để rửa sạch được lớp cặn đó? A. Đường. B. Giấm ăn. C. Muối. D. Mỡ, dầu ăn. 39. Bình nước nóng trong nhà tắm thường dùng nước máy để đun nên có h.tượng tắc ống, đun lâu sôi và không an toàn nếu dùng lâu năm là do: A. Nước máy là nước cứng nên tạo ra các cặn trong bình nước. B. Nước máy là nước mềm nên không tạo ra các cặn trong bình nước. C. Nước máy là nước cứng nên không tạo ra các cặn trong bình nước. D. Nước máy là nước mềm nên tạo ra các cặn trong bình nước. 40. Để làm mềm nước cứng tạm thời, người ta làm: A. Đun sôi nước trước khi dùng. B. Cho thêm Ca(OH)2 vừa đủ. C. Cho thêm Na2CO3. D. Cả A, B, C 41. Các phương pháp nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? 1. Đun sôi nước. 2. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ. 3. Dùng K3PO4. 4. Dùng Na2CO3. 5. Dùng NaOH. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4, 5. 42. Để phân biệt nước cứng vĩnh cửu với nước mưa thì dùng: A. K3PO4. B. Na2CO3. C. Đun sôi. D. A hoặc B. 43. Để phân biệt nước cứng tạm thời với nước mưa thì dùng: A. Đun sôi. B. NaOH. C. HCl D. CaCl2. 44. Có thể loại trừ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: A. Khi đun sôi các chất khí bay ra. B. Nước sôi ở 100oC. C. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa. D. Catrion Ca2+, Mg2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan (CaCO3, MgCO3) và có thể tách ra. 45. Cho hoàn toàn 10g hỗn hợp ACO 3, B2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thấy thoát ra V lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 11,1g muối khan. Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. 46. Cho 10ml dd CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Nung X được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/lít của dd CaCl2 là: A. 1,2M. B. 1M C. 0,5M. D. 1,75M 47. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO 3 trong X là:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%. 48. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19g muối ACl2 thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. Xác định A? A. Ca B. Mg C. Ba D. Be 49. Sục 0,448 lit CO2 (đktc) vào 250ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,2g B. 0,4g . C. 2g. D. 4g 50. Sục 0,896 lit CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 1,81g B. 3,62g C. 5,43g 6,58g 51. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được 0,3g kết tủa trắng. Tìm V? A. 0,0672 lít. B. 0,1568 lít. C. 0,0784 lít. D. A hoặc B. 52. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Hai kim loại A, B là: A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. Nhôm, hợp chất quan trọng của nhôm. 1. Vị trí của 13 Al trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Ô 13, chu kì 2, nhóm IIA. C. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. D. Ô 13, chu kì 2, nhóm IVA. 2. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al là: A. 3s2 3p3. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p1. D. 3s2 . 3. Nhôm là nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 4. Số oxi hóa của Al trong các hợp chất là: A. +1 B. +2 C. +2, +3. D. +3. 5. Khi nhúng một lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, không thấy có hiện tượng gì. Nếu lấy lá nhôm đó ra và cho vào dung dịch HCl thì có hiện tượng gì xảy ra ? A. Không có hiện tượng gì. B. Lá nhôm tan dần, dung dịch có sủi bọt khí mùi sốc thoát ra. C. Lá nhôm tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch có sủi bọt khí không màu, không mùi thoát ra. 6. Nhôm khử được các oxit kim loại nào dưới đây? A. CuO, CaO, ZnO. B. ZnO, Fe2O3, MgO. C. ZnO, CuO, Fe2O3. D. Na2O, CuO. 7. Các dụng cụ bằng nhôm hàng ngày khi tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không có phản ứng gì, vì: A. Nhôm không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ. B. Trên bề mặt thanh nhôm được phủ kín một lớp màng oxit (Al2O3) rất mỏng, mịn và bền ngăn không cho nước thấm qua. C. Thực tế nhôm được bảo vệ bằng một lớp kim loại mỏng (Sn, Zn) trên bề mặt không cho nhôm tiếp xúc với nước. D. Nhôm bị thụ động hoá trong nước sinh hoạt. 8. Chọn phát biểu sai: A. Không dùng những đồ vật bằng nhôm để đựng dung dịch bazơ. B. Nhôm là kim loại lưỡng tính. C. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy. D. Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư. 9. Nhóm chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al, Al2O3. B. Al, Al(OH)3. C. Al2O3, Al(OH)3. D. A và B. 10. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A. NaOH, Al2O3, AlCl3. B. Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3. C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Cả B và C. 11. Phương pháp điều chế Al từ Al2O3 là: A. Dùng chất khử CO để khử Al2O3. B. Điện phân nóng chảy Al2O3. C. Nhiệt phân Al2O3 để thu được Al và O2. D. Chuyển Al2O3 thành dung dịch AlCl3 rôì dùng Na cho vào 12. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al. Đến khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp B chứa: A. Al, Fe, Fe3O4. B. Al, Fe, FeO. C. Al, Fe, Al2O3. D. Al, Al2O3, Fe3O4 13. Phản ứng sau chứng tỏ điều gì? Al + NaOH + H2O  NaAlO2 +3/2H2  A. Al khử được H+ của nước trong môi trường bazơ. B. Al có tính lưỡng tính. C. Al oxi hoá được H+ của nước trong môi trường bazơ. D. Al không tan được trong dung dịch NaOH. o 14. Cho PTHH sau: Al + Fe3O4 ⃗ Al O + Fe (chưa cân bằng). Tổng hệ số dưới dạng số nguyên tối giản của các chất tham gia và tạo 2 3 t thành là ? A. 15 B. 24. C. 11. D. 19. 15. Tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là: A. Tiết kiệm được năng lượng. B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. C. Bảo vệ Al nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá bởi oxi. D. Cả A, B, C. 16. Nhôm (dạng bột) tác dụng đuợc với dãy chất nào dưới đây? A. O2, dd Ba(OH)2, dd HCl, H2O. B. Dd CuSO4, dd NaOH, Cl2. C. H2, I2, dd HNO3, dd FeCl3. D. Cả A, B, C. 17. Có 4 mâu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tổng số bao nhiêu kim loại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 18. Al2O3 tác dụng đuợc với dãy chất nào dưới đây? A. Ba, dd HCl, dd NaOH, dd Cu(NO3)2. B. Dd HNO3, dd Ca(OH)2, dd NH3. C. CO, dd H2SO4, dd Na2CO3. D. Dd NaHSO4, dd KOH, dd HBr. 19. Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 4 gói bột là Mg, Al2O3, Al, Na..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. H2O. B. Dd KOH. C. Dd FeCl2. D. Cả A, C. 20. Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là của nhôm? A. Dẫn điện yếu hơn Fe. B. Có màu trắng bạc. C. Có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C. 21. Ứng dụng nào dưới đây không phải là của phèn chua? A. Làm trong nước. B. Diệt trùng nước. C. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm. D. Thuộc da. 22. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của Al? A. Almelec. B. Electron. C. Inox. D. Silumin. 23. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 là: A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt. C. Ngăn cản nhôm tiếp xúc với không khí. D. Cả A, B, C. 24. Khi điện phân Al2O3, cực âm làm bằng than chì ở đáy thùng, cực dương là những khối than chì có thể chuyển động được. Tại sao trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân? A. Khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần than (C) sinh ra CO2. B. Khí oxi sinh ra ở cực âm đốt cháy dần than (C) sinh ra CO2. C. Al2O3 tác dụng với C tạo ra Al, CO2 ở cực dương. D. Al2O3 tác dụng với C tạo ra Al, CO2 ở cực âm. 25. Quặng boxit có thành phần chính là : A. Cr2O3 B. SiO2 C. Fe2O3 D. Al2O3 26. Al2O3 tác dụng được với: A. H2O. B. Dd HCl, H2SO4 loãng. C. Dd NaOH D. Cả B, C. 27. Phèn chua không được dùng: A. để làm trong nước. B. trong công nghiệp giấy. C. để diệt trùng nước. D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. 28.Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al 2O3 và lẫn tạp chất SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al 2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào dưới đây? A. Dd NaOH đặc và khí CO2. B. Dd NaOH đặc và axit HCl. C. Dd NaOH đặc và axit H2SO4. D. Dd NaOH đặc và axit CH3COOH. 29. Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là: A. Đất sét. B. Quặng boxit. C. Cao lanh. D. Mica. 30. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. 31. Có hiện tượng gì xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2? A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó kết tủa tan ra hết tạo thành dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm. C. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. D. Xuất hiện kết tủa trắng keo và kết tủa không bị hoà tan. 32. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu nâu đỏ. 33. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu nâu đỏ. 34. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng. 35. Để điều chế Al(OH)3, người ta dùng phương pháp nào dưới đây ? A.Cho muối tan của nhôm tác dụng với dung dịch NH3 dư. B. Cho muối tan của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH. C. Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH dư. D. Cho Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 36. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch sau là : MgSO4, FeCl3, Al(NO3)3 và NaNO3 là : A. Dung dịch CuSO4. B. Natri kim loại. C. Dung dịch NaOH. D. B hoặc C 37. Có các chất bột CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. H2O B. Dd HCl. C. Dd NaOH. D. Dd H2SO4. 38. Có các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. Dd HCl. B. Dd H2SO4. C. Dd AgNO3. D. Dd NaOH. 39. Có các chất bột: Al, Al2O3, Mg. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. H2O B. Dd HCl. C. Dd NaOH. D. Dd H2SO4..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 40. Al(OH)3 thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. B. Cho dư dd NaOH vào dd muối của Al. C. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước. 41. Trộn 8,1g bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5g. B. 56,1g. C. 65,1g. D. 51,6g. 42. Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được một hỗn hợp khí NO, N 2O có tỉ khối so với H 2 bằng 16. Tỉ lệ thể tích V N 2O : VNO trong hỗn hợp là: A. 1 : 6. B. 6 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. 43. Hoà tan 4,05g một kim loại bằng dung dịch HCl, lượng H2 thu được vừa đủ để khử 18g CuO. Kim loại đó là: A. Mg B. Al C. Ca D. K 44. Hoà tan hoàn toàn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí NO, N 2O và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là: A. 36,5g. B. 38,6g. C. 35,5g. D. 40,5g. 45. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Al 2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 48%. B. 50%. C. 52%. D. 54%. 46. Một loại quặng boxit chứa 60% Al 2O3. Sản xuất Al từ 2,125 tấn quặng boxit đó bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2O3 thu đượpc 0,54 tấn Al. Hiệu suất quá trình sản xuất Al là: A. 80%. B. 42,35%. C. 48%. D. 90%. Bài tập tổng hợp – bổ sung: 1. Để trung hoà dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 cần bao nhiêu lít dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít. 2. Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 13,5g. B. 1,35g. C. 0,81g. D. 8,1g. 3. Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch KOH 0,2M. Thể tích H2 (đktc) thu được sau phản ứng là: A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,224 lít. 4. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8g Al và 16g Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì thu được bao nhiêu gam Al2O3? A. 8,16g. B. 10,2g. C. 20,4g. D. 16,32g. 5. Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1 M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 1,56g. B. 2,34g. C. 2,6g. D. Kết quả khác. 6. Trộn 200ml dung dịch AlCl3 0,1M vào 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng? A. 7,8g. B. 0,78g. C. 1,56g. D. 15,6g. 7. Trộn 5,4g bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được 5,376 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 12,5%. B. 60%. C. 20%. D. 80% 8. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 2M cần cho vào để trung hoà dung dịch X là: A. 10ml. B. 100ml. C. 200ml. D. 20ml. 9. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào trong 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,7M, kết thúc thí nghiệm thu được 4g kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,896 lít. B. 1,568 lít or 0,896 lít. C. 0,896 lít or 2,24 lít. D. 2,24 lít. . . 10. Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+; 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là: A. 150ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 250ml..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII Bài tập về sắt và hợp chất của sắt. 1. CHe nào sau đây của Fe2+:.  Ar . A. 3d6. 2. CHe nào sau đây của Fe3+:.  Ar . B..  Ar  3d . 5.  Ar . C..  Ar  3d . 3.  Ar . D..  Ar  3d 4s . 6.  Ar . 2. A. 3d6. B. 3d5. C. 3d3. D. 3d6 4s2. 3. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2. 4. Vị trí của 26Fe trong BTH là: A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Ô 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB. 5. Trong các chất, Fe thường có số oxi hoá là: A. +2, +4. B. 0, +2, +3. C. +2, + 3. D. +3, +6. 6. Chọn câu phát biểu sai: Tính chất vật lí của sắt là: A. Dẫn điện tốt. B. Dẫn nhiệt tốt. C. Tính nhiễm từ D. Khối lượng riêng nhỏ. 7. Tính chất hoá học của sắt là: A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính khử trung bình. D. Không xác định được. 8. Khi cho Fe tác dụng với khí clo thì thu được: A. FeCl3. B. FeCl2. C. Hỗn hợp FeCl2, FeCl3. D. Không phản ứng. 9. Khi cho Khi đốt sắt trong không khí thì sản phẩm chủ yếu thu được là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Cả A, B, C. 10. Khi cho một thanh sắt (dư) vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa muối: A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Cả A và B. D. Không xác định được. 11. Khi cho một dây sắt vào dung dịch AgNO3 (dư) thì dung dịch sau phản ứng chứa: A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Cả A và B. D. Không xác định được. 12. Trong hồng cầu của máu có chứa: A. Sắt ở dạng đơn chất. B. Sắt ở dạng hợp chất Fe2+. 3+ C. Sắt ở dạng hợp chất Fe . D. Sắt ở dạng hợp chất Fe2+ và Fe3+. 13. Trong các mảnh thiên thạch có chứa sắt chủ yếu ở dạng: A. Trạng thái tự do. B. Fe2O3. C. FeO, FeSO4. D. Fe3O4. 14. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Bột sắt tan trong dung dịch Fe(NO3)3. B. . Bột sắt tan trong dung dịch Fe(NO3)2. C. Bột sắt tan trong dung dịch hỗn hợp KNO3, H2SO4 loãng. D. Bột sắt tan trong dung dịch CuSO4. 15. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì: A. Fe oxi hoá ion H+ thành hiđro. B. Fe khử ion H+ thành hiđro. C. Fe oxi hoá ion H2SO4 thành hiđro. D. Fe khử ion H2SO4 thành hiđro. 16. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên là: A. Hematit. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. 17. Fe tác dụng được với dãy chất nào dưới đây? A. HNO3 đặc nguội, Cl2, CuSO4. B. O2, HCl, Cu(NO3)2, NaOH. C. Al2O3, H2O, HNO3 loãng, AgNO3. D. S, H2O, Fe(NO3)3, H2SO4 loãng.. ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 18. Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do: . A. MnO4 bị khử tới Mn2+. . B. MnO4.  . tạo thành phức với Fe2+.. C. MnO4 bị oxi hoá. D. MnO4 không màu trong dung dịch axit. 19. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3 là: A. Chỉ sủi bọt khí. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. C. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí. D. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. 20. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A. FeO, ZnO. B. Fe2O3, ZnO. C. Fe2O3. D. FeO. 21. Trong các phản ứng oxi hoá khử, hợp chất sắt (II) thể hiện: A. Tính khử. B. Tính oxi hoá. C. A hoặc B. D. Không xác định được. 22. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KMnO 4 vào ống nghiệm có chứa dung dịch hỗn hợp FeSO 4 + H2SO4 loãng và lắc nhẹ: A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím hồng. B. Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện. C. Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần và dung dịch thu được màu vàng nhạt. D. Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần và có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện. 23. FeO tác dụng được với dãy chất nào dưới đây? A. O2, Cl2, dd NaOH, dd HNO3. B. CO, dd HNO3 loãng, dd HCl. C. H2, Al, dd H2SO4, NH3. D. CO2, dd H3PO4, O2, dd K2Cr2O7. 24. Phản ứng không thể tạo ra FeCl2? A. Fe + Cl2. B. Cu + FeCl3. C. Fe + HCl. D. Fe(OH)2 + HCl. 25. Tìm phát biểu sai? A. Các hợp chất sắt (II) chỉ thể hiện tính khử. B. Có thể điều chế muối sắt (II) bằng phản ứng của Fe (dư) với dung dịch muối sắt (III). C. Trong không khí có mặt hơi nước Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3. D. Oxit FeO không có trong tự nhiên. 26. Quặng sắt nào dùng để sản xuất gang? A. Xiđerit. B. Manhetit và hematit. C. Pirit. D. Hematit. 27. Một loại hợp kim của sẳttong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là: A. Almelec. B. Thép. C. Gang. D. Đuyra. 28. Để thu được FeCl2 tinh khiết, người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với: A. Cu dư. B. Zn dư. C. Al dư. D. Fe dư. 29. Chất và ion nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hoá? A. Fe3+, Cl2, HNO3, H2SO4đặc nóng. B. F2, Cl2, SO3. C. Fe3+, F2, HNO3. D. Fe2+, HNO3, KMnO4. 30. Cho các dung dịch sau: FeCl2, BaCl2, AgNO3, Cu(NO3)2, ZnCl2, FeCl3 tác dụng dd NaOH dư. Số kết tủa thu được là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 31. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được: A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và NO. C. Fe(NO3)2 và NO2. D. Fe(NO3)3 và NO. 32. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được: A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và NO. C. Fe(NO3)2 và NO2. D. Fe(NO3)3 và NO. 33. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được: A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, NO2. B. Fe(NO3)3, NO2. C. Fe(NO3)2. D.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. 34. Cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được: Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và NO2. C. Fe(NO3)3 và NO. D. Fe(NO3)3 và NO2. 35. Từ FeCl2 khi tác dụng với chất gì thì thu được muối sắt (III)? A. Cl2. B. H2SO4 đặc nóng. C. HNO3. D. Cả A, B, C. 36. FeO có tính: A. Bazơ. B. Khử. D. Oxi hoá. D. Cả A, B, C. 37. Fe(OH)2 có tính chất: A. Tác dụng với dung dịch axit thu được muối sắt (II). B. Tác dụng với các chất có tính oxi hoá mạnh thu được hợp chất sắt (III). C. Nhiệt phân thu được hợp chất sắt (II). D. Tác dụng với dung dịch muối thu được hợp chất sắt (II). 38. Khi nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí thu được: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Cả A, B, C. 39. Chọn câu phát biểu sai: Fe(OH)3 có tác dụng: A. Với dung dịch axit thu được hợp chất sắt (III). B. Với dung dịch bazơ thu được hợp chất sắt (III)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C. Nhiệt phân thu được hợp chất sắt (III). D. Tác dụng với axit có tính oxh mạnh không thu được sản phẩm khí. 40. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử? A. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  B. Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.  C. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O. D. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 41. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra? o. t A. Fe + 3/2Cl2   FeCl3.. B. Cl2 + 2KI  2KCl + I2. to. C. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. D. CO + CaO   Ca + CO2. 42. Kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (III) nitrat? A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Cả A và C. 43. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch sắt (III) sunfat và đẩy được bạc ra khỏi dung dịch? A. Fe, Cu, Al. B. Na, Al, Mg. C. Mg, Cu, Ag. D. A và B. 44. Cho các dung dịch Al(NO3)3, NH4NO3, Fe(NO3)3, (NH4)2SO4. Hoá chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết tất cả cácdung dịch đó? A. Dung dịch NaOH. B. Ba. C. Cu. D. K. 45. Cho các sơ đồ chuyển hoá sau: to. a. A + O2  B. b. B + CO   A + CO2. c. B + HCl  D + E + H2O. d. D + Cl2  E. Các chất B, D, E lần lượt là: A. CuO, CuCl, CuCl2. B. Fe3O4, FeCl2, FeCl3. C. Fe2O3, FeCl2, FeCl3. D. Fe3O4, FeCl3, FeCl2. 46. Cho sơ đồ: Fe  Fe(NO3)3  Fe2O3  Fe  FeCl2  FeCl3  Fe  Fe3O4. Trong dãy biến hoá trên, số phản ứng oxi hoá khử là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. o. o. t CuO ,t 3  HNO  A  NaOH  ,  A     A  ddFeCl  3  A .. 1 2 3 4 A là: 47. Cho dãy biến hoá sau: Fe 2 A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3. D. NH3. 48. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 là: A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ sau đó chuyển sang màu trắng xanh . 49. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá? A. FeCl2 + 1/2Cl2  FeCl3. B. FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2.  C. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl. D. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl. to. 50. Cho phản ứng: Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2. Phản ứng trên chứng tỏ Fe2O3 là hợp chất: A. Oxit bazơ. B. Oxit axit. C. Có tính khử. D. Có tính oxi hoá. 51. đêr bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó: A. Thanh Cu. B. Thanh Zn. C. Thanh Fe. D. Thanh Al. 52. Khi đốt dây sắt trong khí clo dư (1); cho sắt tác dụng với dd HCl dư (2), thì sản phẩm thu được ở (1) và (2) lần lượt là: A. Chỉ có FeCl2. B. Chỉ có FeCl3. C. FeCl2; FeCl3. D. FeCl3; FeCl2. 53. Đốt sắt trong không khí rồi cho sản phẩm vào dung dịch HCl, thu được: A. FeCl2. B. FeCl3. C. FeCl2; FeCl3. D. Không phản ứng. 54. Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột: (Fe + FeO), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dung dịch thuốc thử để nhận biết các lọ trên là: A. HCl. B. H2SO4 đặc nóng. C. CuSO4. D. NaOH. 55. Nhận biết các dung dịch muối Fe2(SO4)3, FeSO4, FeCl3, FeCl2 bằng cặp dung dịch: A. BaCl2, AgNO3. B. BaCl2, NaOH. C. AgNO3, NaOH. D. NaOH, HCl. 56. Cho sơ đồ: Fe  X  Y  Fe. Vậy X, Y lần lượt không thể là: A. FeCl2, FeCl3. B. FeCl3, FeCl2. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe3O4, FeCl2.     57. Cho sơ đồ: Fe X Y Z Fe(NO3)3. Vậy X, Y, Z lần lượt không thể là: A. FeO, FeSO4, Fe2(SO4)3. B. FeCl2, Fe(OH)2, Fe2O3. C. FeCl3, Fe(OH)2, Fe2O3 D. FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2. 58. Có thể thu được Fe(NO3)2 bằng cách: A. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. B. Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. C. Cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. D. Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. 59. Có 3 chất rắn: Al, Fe2O3, Fe3O4 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn, dung dịch để nhận biết các lọ trên là: A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. 60. Dẫn khí H2 dư qua hỗn hợp X chứa: CuO, Al 2O3, Fe3O4 và nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thì: A. Y tan hoàn toàn nhưng không có khí thoát ra. B. Y tan hoàn toàn và có khí thoát ra. C. Y tan một phần, có khí thoát ra. D. Y tan một phần, không có khí thoát ra..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 61. Hoà tan hoàn toàn X chứa Al 2O3, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho Dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn Z gồm: A. Al2O3, FeO, Fe2O3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe2O3. D. FeO.     62. Cho sơ đồ: FeCl2 X Fe Y FeCl3. X, Y lần lượt là: A. FeCl3, Fe2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3, Fe3O4. C. FeO, Fe(NO3)3. D. Fe(OH)2, Fe(OH)3. 63. Hợp chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3. 64. Khử hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO. Dẫn toàn bộ khí thu được qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 10g kết tủa. Tính thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 65. Ngâm 50g kim loại R vào dd H 2SO4 10% thu được 1,68 lít khí (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng KL giảm 8,4 % so với khối lượng ban đầu. Kim loại R là: A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Cr. 66*. Đốt cháy m g Fe trong oxi sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3, Fe. X có khối lượng 43,6g. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,35 mol NO. Giá trị của m là: A. 36,4g. B. 33,6g. C. 28g. D. 19,6g 67. Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 nung nóng. Sản phẩm sau phản ứng thu được 34g chất rắn và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 42g. B. 36g. C. 30g. D. Không xác định được. 68. Cho 9,45g nhôm tác dụng với 32g Fe2O3. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 22,55g. B. 41,45g. C. 30,45g. D. Đáp án khác. 69. Khử hoàn toàn 19,5g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe cần 3,36 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 21,9g. B. 17,1g. C. 16g. D. 16,5g. 70*. Cho Khí CO đi qua ống sứ chứa 16g Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, ,nóng thu đựoc dung dịch Y. Cô cạn dd Y, lượng muối khan thu được là: A. 20g. B. 32g. C. 40g. D. 48g. 71. Cho khí CO qua ống sứ chứa 23,2g Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Hoà tan X bằng dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 72,6g. B. 24,2g. C. 36,3g. D. Không xác định được. 72*. Hoà tan 8g hỗn hợp Mg, Fe vào 600ml dung dịch HCl 0,4M. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A. 1,456 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D Không tính được. 73*. Cho 14,9g hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào a mol dung dịch H2SO4. Để kim loại tan hết thì a có giá trị trong khoảng nào? A. a  0,266. B. a  0,229. C. 0,229 < a < 0,266. D. a  0,229. 74*. Cho 13,6g hỗn hợp 2 kim loại: Fe, Mg vào 160ml dung dịch chứa HCl 1M, H 2SO4 1M. Khi kết thúc phản ứng thì điều nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp kim loại và axit vừa hết. B. Hỗn hợp kim loại còn dư, axit hết. C. Hỗn hợp kimloại hết, axit còn dư. D. Hỗn hợp kim loại và axit đều còn dư. 75. Hoà tan hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Cho 1/10 dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO41M. Thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng là: A. 3ml. B. 6ml. C. 5ml. D. 10ml. 76*. Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 16,4g hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong ddHNO3 dư thu đựơc hỗn hợp X gồm 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2. Giá trị của m là: A. 7g. B. 14g. C. 21g. D. 28g. 77. Hoà tan 10,55g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong dd H 2SO4 loãng dư, sau p.ứ thu được 7,28 lít H 2 (đktc) và dd Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hơp đầu là: A. Mg (31,42%), Al (21,79%), Fe (46,79%). B. Mg (21,79%), Al (31,2%), Fe (46,79%). C. Mg (12,79%), Al (53,09%), Fe (12,79%). D. Mg (34,12%), Al (12,79%), Fe (53,09%). 78. Hoà tan 31,5g hỗn hợp Al, Fe 3O4, Fe trong dd HNO3 đặc nóng thu được dd X và 17,92 lít khí NO 2 (đktc). Cho NaOH vào dd X đến khi lượng kết tủa không đổi thu được 32g chất rắn. Khối lượng Al trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g. B. 4,05g. C. 5,4g. D. 6,75g. 79. Hoà tan hết 11,1g hỗn hợp X gồm Al, Fe bằng dung dịch hỗn hợpY gồm (HCl, H 2SO4) thu được dd Z và V lít khí H2. Cho NaOH tới dư vào dd Z thu được 13,5g kết tủa. Giá trị của V là: A.6,72 lít. B. 8,4 lít. C. 13,44 lít. D. 16,8 lít. 80. Thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy hết 2,4 tấn quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất trơ, hiệu suất phản ứng đạt 80%) là: A. 875846 lít. B. 788480 lít. C. 492800 lít. D. 358400 lít. 81. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO trong hỗn hợp X là: A. 66,67%. B. 20,0%. C. 26,67%. D. 40,)%. 82*. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được13,92g hỗn hợp X gồm Fe và 3 oxit của sắt. Hoà tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> A. 4g. B. 8g. C. 16g. D. 20g. 83. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32g hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22g. B. 3,12g. C. 4,0g. D. 4,2g. 84. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 5,6g. B. 6,72g. C. 16g. D. 11,2g. 85. Khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, Fe3O4 cần 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp trên bằng CO, rồi dẫn khí thu đựơc sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu đựơc là: A. 20g. B. 16g. C. 15g. D. 24g. 86. Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp trên bằng CO, rồi dẫn khí thu đựơc sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu đựơc là: A. 20g. B. 10g. C. 15g. D. 7,8g. 87. Hoà tan hoàn toàn ag gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dd B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6g. B. 17,6g. C. 21,6g. D. 29,6g. 88. Khử 0,3 mol một oxit của sắt (FexOy) bằng nhôm, kết thúc phản ứng thu được 0,4 mol Al2O3. Công thức của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. A hoặc B. 89. Khử hoàn toàn một oxit sắt ( Fe xOy) bằng CO dư, sau phản ứng thu được 11,2g Fe và 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Công htúc của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. A hoặc B. 90. 18,5g hỗn hợp Al, Al2O3, Fe tác dụng vừa đủ với 300ml dd NaOH 1M thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Tính phần trăm số mol và phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu? 91. 37g hỗn hợp Al, Al2O3, Fe tác dụng với dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và dd X, rắn Y. Hoà tan rắn Y cần dùng 200ml dd HCl 2M (vừa đủ). Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp đầu? Bài tập về crom và hợp chất của crom. 1. CHe nào sau đây của 24Cr:.  Ar .  Ar .  Ar .  Ar . A. 3d6. B. 3d54s1. C. 3d3. D. 3d4 4s2. 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 76, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm X? A. Fe (Z=26). B. Cr (Z=24). C. Cu (Z=29). D. Co (Zn=27). 3. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch biến đổi như thế nào? A. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B.Dd chuyển từ màu vàng sang da cam. C. Dd chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. Màu da cam của dd đậm lên. 4. Dãy nào trong các dãy dưới đây gồm các chất có tính chất lưỡng tính? A. Al2O3, Al(OH)3, Cr(OH)3, Na2ZnO2. B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Al2O3. C. Al(OH)3, Cr(OH)3, NaHCO3, NaOH. D. NaHCO3, Cr2O3, Cr(OH)3, AlCl3. 5. Khi cho crom tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng không có oxi thì thu được: A. Muối crom (II). B. Muối crom (III). C. Muối crom (VI). D. A hoặc B. 6. Cr2O3 có tính chất hoá học giống: A. Fe2O3. B. Na2O. C. Al2O3. D. CuO. 7. CrO3 có tính: A. Khử mạnh. B. Khử yếu. C. Oxi hoá mạnh. D. Oxi hoá yếu. 8. CrO3 tác dụng với nước thu được: A. H2CrO4. B. H2Cr2O7. C. H2CrO3. D. A hoặc B. 9. Các muối CrO42- thường có màu: A. Da cam. B. Vàng. C. Hồng. D. Tím. 10. Các muối Cr2O72- thường có màu: A. Da cam. B. Vàng. C. Hồng. D. Tím. 11. Các muối cromat và đicromat có tính: A. Khử mạnh. B. Khử yếu. C. Oxi hoá mạnh. D. Oxi hoá yếu.  12. Cho PTHH sau: K2Cr2O7 + HClđ KCl + Cl2 + CrCl3 + H2O. a. Tổng hệ số cân bằng của các chất trước và sau phản ứng là: A. 25. B. 27. C. 29. D. 31. b. Hệ số cân bằng của chất bị khử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. c. Hệ số cân bằng của chất bị oxi hoá là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. 13. Trong các cặp Kl sau, cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ có màng oxit bảo vệ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A. Fe, Cr. B. Al, Fe. C. Al, Cr. D. Al, Cu. 14. Những KL nào dưới đây bị thụ động khi tác dụng với dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội? A. Al, Fe, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Zn, Cu, Fe. D. Cả A, B, C. 15. So sánh nào dới đây không đúng: A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nớc 16. Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa: A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn 17. Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 18. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. 19. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 20. Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A. Hợp kim có khả năng chống gỉ. B. Hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C. Hợp kim có độ cứng cao. D. Hợp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. 21. 200ml dd K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với FeSO 4 được điều chế từ 33,6g Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư. Tính nồng độ mol/l của dd K2Cr2O7? A. 0,05M. B. 0,5M C. 1M D. 1,5M. 22. 200ml dd K2Cr2O7 tác dụng với dd HCl đặc dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Tính nồng độ mol/l của dd K2Cr2O7? A. 0,05M. B. 0,5M C. 1M D. 1,5M. 23. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g 24. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là: A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol 25. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hh là: A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam Bài tập về đồng và hợp chất của đồng. 1. Cho một mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd HCl thấy không có hiện tượng gì. Nếu sục tiếp khí O 2 liên tiếp vào thì: A. Không có hiện tượng gì. B. Mẩu đồng đỏ hoá đen. C. Đồng tan tạo thành dd màu xanh. D. đồng tan tạo thành dd không màu. 2. Những vật bằng đồng để lâu ngày trong không khí ẩm có mặt của khí CO2 sẽ bị bao phủ bên ngoài bằng lớp màng là hợp chất nào dưới đây? A. Đồng (II) oxit. B. Đồng (II) hiđroxit. C. đồng (II) cacbonat. D. Đồng cacbonat bazơ. 3. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho một ít bột Cu vào ống nghiệm có chứa dd Fe 2(SO4)3? A. Không có hiện tượng gì. B. Cu tan ra tạo thành dd có màu xanh, có kết tủa xuất hiện. C. Cu tan ra, màu vàng nhạt của dung dịch chuyển thành màu xanh. D. Cu tan, tạo thành dd màu đỏ nâu. 4. Cu có thể tan được trong dd nào dưới đây? A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. NaCl. 5. Để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng thì người ta dùng: A. Cu(OH)2. B. CuO. C. CuSO4 khan. D. CuCl2. 6. Điện phân hoàn toàn 250ml dd CuSO4 với điện cực trơ, thấy khối lượng catot tang 4,8g. Nồng độ mol/l của dd CuSO 4 là: A. 0,3M. B. 0,35M. C. 0,15M. D. 0,45M. o 7. Khử m gam bột CuO bằng H2 (t ) thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần dùng vừa đủ 1 lít dd HNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. 8. Cho 20g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HNO 3, kết thúc phản ứng thu được 4,8g chất rắn, dd Y và 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dd Y là: A. 54,2g. B. 42,5g. C. 25,4g. D. 52,4g. 9. Hoà tan 19,2g kim loại X vào dd HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được dd chứa muối của X và 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại X là: A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 10. Hoà tan 19,2g Cu vào dd HNO3 loãng dư, toàn bộ lượng khí NO thoát ra đem oxi hoá thành NO 2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào các quá trình trên là: A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 11. Khử hoàn toàn 12g oxit của kim loại (hoá trị II) cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí H 2 (đktc). Xác định CTPT của oxit? A. ZnO. B. MgO. C. CuO. D. FeO. 12. Nhúng một thanh sắt vào dd CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,2g. Khối lượng của đồng đã bám vào thanh sắt là: A. 0,48g. B. 0,96g. C. 4,8g. D. 9,6g. 13. Trong các hợp chất, số oxi hoá của crom thường gặp là: A. +2, +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +1, +2, +3. D. +2, +3, +4. 14. Dãy các chất nào dưới đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. CuO, FeO, CrO3, Al2O3. B. Cu2O, Fe3O4, Cr2O3, FeO. C. Fe3O4, CuO, K2CrO4, Cr2O3. D. Fe2O3, Fe3O4, Cr2O3, FeO. 15: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H 2SO4 theo phản ứng sau:.  CuSO4 + H2. A. Cu + H2SO4  .  2CuSO4 + 2H2O B. 2Cu + 2H2SO4 +O2  .  CuSO4 + SO2 + 2H2O.  3CuSO4 + SO2 + 4H2O C. Cu + 2H2SO4   D. 3Cu + 4H2SO4 + O2   16 : Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong p.ứ Cu với HNO 3 đặc nóng là A. 11 B. 10 C. 8 D. 9 17: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi k. thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi k. thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (s. phẩm khử duy nhất, đktc). G. trị của m là A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6 18*: Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khÝ này là : ?(g) A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87 19*. Thùc hiÖn 2 thÝ nghiÖm: a. cho 3,84g Cu t¸c dông víi 80 ml dd HNO3 1M thÊy tho¸t ra V1 lÝt NO. b. cho 3,84g Cu t¸c dông víi 80 ml dd chøa HNO 3 1M vµ H2SO4 0,5M thÊy tho¸t ra V2 lÝt khÝ NO. BiÕt NO lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt, V ®o ë ®ktc. Quan hÖ gi÷a V1 vµ V2 lµ: A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1 20. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít 21*. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×