Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Dựa vào lược đồ hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?. - Đạo 1: Tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh địch từ Vân Nam sang. - Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan. - Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 41 - Bài 19: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động-Chúc Động (cuối năm 1426). Sau khi bị ta bao vây quân Minh đã làm gì? - Sau khi quân Minh bị ta bao vây chúng đã cố thủ trong các thành cố thủ tại Đông Quan, tình thế vô cùng khó khăn chúng bí mật xin viện binh. - Với 5 vạn viện binh lực lượng giặc ở Đông Quan lên đến 10 vạn. - Tổ chức phản công để giành lại thế chủ động.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 41 - Bài 19: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động-Chúc Động (cuối năm 1426). - Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng tổng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. - Ngày 07.11.1426 Vương Thông tiến đánh quân ta ở Cao Bộ. Biết được âm mưu của địch, quân ta phục binh ở Tốt Động-Chúc Động. - Kết quả: 5 vạn giặc bị tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan, nghĩa quân tiến về bao vây Đông quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.. Lược đồ Trận Tốt Động-Chúc Động.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 41 - Bài 19: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động-Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (Tháng 10.1427). Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đầu tháng 10.1427, hơn 10 vạn viện binh của địch chia làm 2 đạo tiến vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây qua đường Lạng Sơn, một đạo do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam qua đường Hà Giang.. PHA LUỸ S. K ì Cù. ng. ẢI LƯU. ng. CHI LĂNG. CẦN TRẠM S. L ục N. am. S. Th ươ. - Ngày 08.10.1427, Liễu Thăng bị ta phục kích và giết ở Chi Lăng. Phó tướng là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, 3 vạn tên bị tiêu diệt. Số còn lại tiến xuống Xương Giang nhưng bị tấn công, 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống.. PHỐ CÁT. S. Cầu. THỊ CẦU. XƯƠNG GIANG CHÍ LINH. KHÂU ÔN.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Lê Lợi đe dọa quân của Mộc Thạch, Mộc Thạch hoảng sợ vội rút quân về nước. - Nghe tin bại trận, Vương Thông ở Đông Quan xin hòa và chấp nhận mở hội thề (10.12.1427) để được an toàn rút quân về nước. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi. - Ngày 03.1.1428, đất nước sạch bóng quân thù..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi… * “Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề…còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cùng danh sơn, thần kì các xứ tất đem bọn quan quân Tông binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà”. (Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173 ) *.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 41 - Bài 19: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động-Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (Tháng 10.1427). 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử a/ Nguyên nhân thắng lợi - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. - Tất cả các tầng lớp nhân dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến. - Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 41 - Bài 19: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427) 1. Trận Tốt Động-Chúc Động (cuối năm 1426) 2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (Tháng 10.1427). 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử a/ Nguyên nhân thắng lợi b/ Ý nghĩa lịch sử - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. - Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc dưới thời Lê Sơ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. ĐẠ I V I Ệ T L Ê L A I 2 3. 5. 7. Ả I C H I L Ă N G T H A N H H Ó A 4 H O À N G P H Ú C P H ỤC K Í C H 6. C A OB Ộ. tướng giặc” trói tay đểđã tự xin hàng” trong trận 1.07.11.1426 Quốc hiệu của nước ta thời Lê sơ? 6.5.Tên 27. Cách . Người đánh đã chủ cải trang yếu của làm quân Lê Lợi ta trong để giải hai vây trận Tốt Ngày Vương Thông chỉ huy quân tấn công quân 4. 3. Nghĩa Nơi tướng quân Lam giặc Sơn Liễu dựng Thăng cờ chết khởi trận? nghĩa ở tỉnh này Chi Lăng Xương Giang ?Linh? chủ của–ta ở địaởdanh này Động cholực nghĩa – Chúc quân Động,Chi núi Chí LăngXương Giang ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng Hướng dẫn dẫn về về nhà nhà -Tường thuật chi tiết hai trận đánh: Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang. - Học nội dung bài - Hoàn thành các bài tập Chuẩn bị bài sau: Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ + Tổ chức bộ máy chính quyền + Quân đội So sánh với thời Trần + Luật pháp.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>