Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

HAI DUA TRE THACH LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.29 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm Hiểu Chung.</b>
<b>1. Tác giả.</b>


-<b>Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh </b>
<b>(em của Nhất Linh, Hồng Đạo _ nhóm Tự lực văn đồn)</b>
<b>- Thạch Lam có sở trường về thể loại truyện ngắn.</b>


- Bút pháp trong sáng, tinh tế cất lên từ một tấm lịng đơn hậu và
<b> rất nhạy cảm với thế giới quan con người.</b>


<b>2. Tác phẩm.</b>


<b>- Các tập truyện ngắn</b>


<b>Gió đầu mùa.</b>


<b>Nắng trong vườn.</b>
<b>Sợi tóc.</b>


<b>- Tập tùy bút: Hà Nội băm sáu phố phường.</b>
<b>- Tiểu luận và phê bình: Theo dịng.</b>


<b><sub>Truyện ngắn Hai Đứa trẻ nằm trong tập Nắng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Quan điểm sáng tác.</b>


<b>Thạch Lam có quan niệm về văn chương rất lành mạnh và tiến bộ:</b>


<b> “Văn chương khơng phải là sự thốt li hay lãng qn. Văn chương</b>
<b> là vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm thay đổi xã</b>
<b> hội giả rối và tàn ác. Nó làm cho lòng người trong sạch và phong</b>


<b> phú hơn”</b>


<b>4. Văn bản</b>.


<b>a. Bố cục: Truyện ngắn chia thành 3 đoạn:</b>


-<b> Đoạn 1: Từ đầu đến … nhỏ về phía làng” – Tâm trạng của Liên</b>
<b> trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện.</b>


-<b> Đoạn 2: tiếp đó đến … mơ hồ khơng hiểu – Tâm trạng của Liên </b>
<b>trước cảnh đêm của phố huyện.</b>


-<b> Đoạn 3: Phần còn lại – tâm trạng của Liên trước cảnh chuyến </b>
<b>tàu đêm đi qua.</b>


<b>b. Chủ đề:</b>


<b>Miêu tả tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh chiều buông, đêm </b>
<b> xuống, khuya về làm rõ cuộc sống quẩn quanh, mỏi mịn, chìm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đọc, hiểu văn bản.</b>


<b>1. Tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn.</b>


<b>a. Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những âm thanh:</b>
<b>- Tiếng trống thu không: báo hiệu trời sắp tối.</b>


- <b>Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào.</b>
<b>- Trong cửa hàng muỗi bắt đầu vo ve.</b>



<b>b. Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng hình </b>
<b>ảnh của không gian.</b>


<b>- Phương Tây đỏ rực như lửa cháy.</b>


<b>- Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.</b>


<b>- Dãy tre đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. </b>


<b> c. Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng hình ảnh</b> <b>sinh hoạt của </b>
<b>con người.</b>


<b>- Chợ đã vãn, chỉ còn lại rác rưởi.</b>


<b>- Một vài người về muộn, trẻ con đi lại tìm tịi, nhặt nhạnh những</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub>Liên ngồi n lặng, đơi mắt </sub></b>


<b>chị bóng tối ngập dần, không </b>
<b>hiểu sao Liên lại buồn man </b>
<b>mác trong thời khắc của ngày </b>
<b>tàn. Cảnh vật và lịng người </b>
<b>như thấm vào nhau. Phải có sự </b>
<b>cảm thơng sâu sắc thì Thạch </b>
<b>Lam mới có cách diễn tả tinh tế </b>
<b>như thế.</b>


<b><sub>Với nhịp kể chậm rãi, đoạn </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống.</b>



-<b> Bóng tối bao trùm: tối con đường thăm thẳm, tối con đường </b>
<b>qua chợ, các ngõ về làng càng sẫm đen hơn. </b>


Bóng tối



<b>→</b>

<b> Cảnh vật </b> <b>Khoảng khơng gian tối tăm, mịt mờ.<sub>Thời gian muộn màng, khuất lấp</sub></b><sub>.</sub>


<b>Bóng tối là thủ pháp nghệ thuật gây ấn tượng cho người đọc. Bởi</b>
<b>lẻ bóng tối tràn lan, bao bọc. Bóng tối ấy gợi về những kiếp </b>


<b>người, sống vật vờ, le lói, chìm trơi. </b>
<b>a. Phố huyện đầy bóng tối. </b>


-<b> Bóng tối ngập tràn trong đơi mắt của Liên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống. </b>
<b> a. Phố huyện đầy bóng tối. </b>


<b>b. Những thân phận con người nơi phố huyện.</b>


-<b> Đó là mẹ con chị Tí: </b>


<b>+ Khách của chị là những anh lính lệ, vậy mà ngày nào cũng dọn </b>
<b>ra đến tận đêm.</b>


→ Ch than thở: “Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì” nghe


<b> thật chua chát, ngao ngán.</b>


<b>+ Hàng hóa bày bán thật thảm hại chỉ vài bát</b>


<b> nước chè, vài diếu thuốc lào.</b>


<b>+ Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước</b>
<b> nhỏ xíu. </b>


-<b> Gia đình bác xẩm:</b>


<b> + Ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt chỏng chơ,</b>
<b> vẹo vọ để trước mặt.</b>


<b> + Thỉnh thoảng góp chuyện bằng vài tiếng</b>
<b> đàn bầu bần bật trong yên lặng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-<b> Gánh phở bác Siêu: một quần sáng</b>
<b>xuống mặt đất, Bác phở Siêu có nguy </b>


<b>cơ đáng sợ nhất vì ở cái đất nghèo này,phở </b>
<b>của bác là mốn quà xa xỉ.</b>


-<b> Dễ sợ nhất là cụ Thi điên:cười khanh khách, cút rượu </b><b> Đây có</b>


<b> lẽ là sản phẩm của cuộc sống mòn mỏi, quẩn quanh nơi phố huyện</b>
<b> này.</b>


-<b> Chị em Liên với cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, chỉ vài lá thuốc,vài </b>
<b>bánh xà phòng, đến ngày phiên cũng chẳng ăn thua gì. </b>


<b> Bao nhiêu con người bấy nhiêu số phận. Những cảnh đời </b>


<i><b>“nhá nhem”</b></i><b> đêm nào cũng vậy, buồn tẻ, vô vị, đơn điệu lay lắt, </b>


<b>“Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng</b>
<b> cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”</b>


- <b>Tâm trạng của Liên trước khung cảnh khi đêm xuống:</b>
<b>+ Liên ngồi yên không động đậy</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ánh sáng



<b>- Thứ ánh sáng yếu ớt:</b>


<b> + Qua kẽ lá ngàn sao lấp lánh, không đủ soi sáng con đường.</b>
<b> + Con đom đóm: một vùng sáng xanh, nhấp nháy.</b>


<b> + Khe ánh sáng hắt ra.</b>


<b> + Đèn hoa kì leo lt nơi hàng chị Tí.</b>
<b> + Đóm lửa nơi hàng phở bác Siêu.</b>


<b> Cái ngồi yên lặng và cảm giác mơ hồ khó hiểu, diễn tả nỗi buồn</b>


<b> đầy cảm thương của Liên trước những mảnh đời, thân phận nơi </b>
<b> tăm tối này.</b>


<b><sub>Bóng tối tràn lan, ánh sáng yếu ớt, chỉ còn tâm hồn Liên là nguồn </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Tâm trạng của hai đứa trẻ lúc về khuya.</b>
<b>a. Cảnh về khuya.</b>


<b>- Tiếng trống cầm canh tung lêm một tiếng.</b>
<b>- Tàu vào ga: ngọn đèn ghi xanh biếc.</b>



<b>- Tiếng cịi xe lửa rít lên, đồn tàu rầm rộ đi tới.</b>


<b>- Các toa đèn sáng trưng, đốm than đỏ tung bay trên đường sắt.</b>


 <b>Trong thoáng chốc, con tàu làm cho phố huyện ngập tràn </b>


<b>niềm vui. Đoàn tàu là thế giới khác, nó làm cho phố huyện </b>
<b>bỗng chốc sáng hẳn lên phá tan sự lặng lẽ thường ngày.</b>


<b>b. Những ngóng chờ.</b>


-<b> Liên buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn chưa chịu ngủ. An đã </b>
<b>nằm nhưng không quên dặn chị đánh thức.</b>


-<b> Liên chờ đợi đoàn tàu như một khát vọng. Mơ ước ấy dù chỉ là</b>
<b> mong manh nhưng chẳng gì có thể ngăn cản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Chị Tí sửa soạn đồ đạc.</b>


<b>- Bác Siêu gánh hàng vào làng.</b>
<b>- Vợ chồng bác xẩm ngủ gục.</b>
<b>- An ngủ say.</b>


 <b>Đồn tàu đi qua, phố huyện lại chìm sâu vào bóng đêm n tĩnh</b>


<b>Đồn tàu, ánh sáng, </b>
<b>hun náo</b>


<b>Phố huyện, bóng tối,</b>


<b> tịch mịch.</b>


<b><sub>Nghệ thuật tương phản giữa tối và sáng; động và tĩnh làm nổi </sub></b>


<b>bật hình ảnh đồn tàu.</b>


<b> Mong đợi và hi vọng chính là tia sáng nhất trong cuộc sống </b>


<b>buồn tẻ của con người. Hai đứa trẻ có niềm mong đợi và hi vọng </b>
<b>đến rồi đi hồi sinh theo mỗi ngày. Dù rằng qua rất nhanh và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Tổng kết.</b>


<b>1. Gía trị nội dung.</b>


<b>- Qua việc miêu tả tâm trạng của chị em Liên, Thạch Lam thể </b>
<b>hiện niềm trân trọng, thương xót đối với những kiếp người nhỏ </b>
<b>bé, lầm lụi, sống tăm tối, buồn chán. </b>


-<b> Thạch Lam đã thắp cho họ những ngọn nến trong đêm, hướng </b>
<b>cho họ biết hi vọng, biết ước mơ, biết gởi niềm tin vào một tương</b>
<b> lai sáng hơn, rạng rỡ hơn </b><b> đó là giá trị nhân đạo tích cực.</b>


<b>2. Gía trị nghệ thuật.</b>


<b>- Đây là tác phẩm tự sự giàu chất thơ. Cùng với nghệ thuật </b>
<b>tương phản khi tả cảnh vật, cách khai thác nội tâm tinh tế, </b>
<b>giọng văn đầy cảm thương.</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×