Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.17 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi. Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề giao thông Điểm danh. CHUẨN BÉ NGOAN: Giờ học chú ý giơ tay phát biểu. Biết làm giúp cô những công việc nhẹ. Giờ vui chơi không ồn ào, cất dọn đồ chơi đúng chỗ. * Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi. Hô hấp 6: “Đưa tay lên cao, hít vào; hạ tay xuống, thở ra TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. Nhịp 1, 2: Bước chân trái lên phía trước một bước, chân phải kiễng gót, 2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. Mắt nhìn theo tay, hít vào nhiểu. Nhịp 3, 4: Từ từ hạ tay xuống và thở ra, đưa chân trái về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi chân và thực hiện như trên. 2. Trọng động: - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. CB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, chân phải kiễng gót (tì mũi chân). Tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa. + Nhịp 2: Gập ngón tay (ngón tay chạm vai) + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. . - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bài tay ngửa). + Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp). + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân làm trụ thực hiện như trên. - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi theo người. + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, hai tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). + Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao). + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. - Bật 2: Bật tách chân, khép chân. CB: Đứng khép chân, tay thả xuôi. + Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (chân rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1, 2. 3. Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” (2 lần). HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG GHÊ TCVĐ: NHẢY TIÊP SỨC. I. Mục đích - yêu cầu. - Dạy trẻ biết chạy nâng cao đùi qua các chướng ngại vật - Phát triển cơ chân, và tố chất khéo léo. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, 4-5 cái hộp làm chướng ngại vật - Máy casset, trống lắc. - 1 vài quả bóng. 1 vài quả trứng bằng nhựa, 2 cái thìa cho trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Các con ơi! Tuần trước cô đã kể cho các con nghe câu - Dạ. chuyện “Những tia nắng buổi sáng” rồi đúng không? - Thế các con có biết những tia nắng ấy do đâu mà có không? - Dạ muốn! - Tuần này cô cũng có một câu chuyện kể về Ông Mặt Trời, cô sẽ kể cho các con nghe nhé! Câu chuyện có tên là - Trẻ lắng nghe cô kể. “sự tích ngày và đêm” các con lắng nghe! “Ngày xửa ngày xưa, Mặt Trăng, Mặt Trời và Gà Trống cùng sống với nhau ở trên trời. Mặt Trăng Thì mặc cái áo màu trắng, còn Gà Trống đội một chiếc mũ màu đỏ. Mặt Trăng thích cái mũ đỏ của Gà Trống lắm. Một hôm, Mặt Trăng đề nghị Gà Trống đổi cái mũ của mình để lấy cái áo của Mặt Trăng, nhưng Gà Trống không thích cái áo của Mặt Trăng nên kiên quyết không đồng ý. Thế là Mặt Trăng liền giật mũ của Gà trống và vứt xuống mặt đất. Gà Trống vội bay xuống mặt đất để nhặt mũ. Nhưng mặt đất tối quá, Gà Trống liền ngửa cổ lên trời và gọi Mặt Trời giúp mình. - Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh Mặt Trời vén màn mây nhìn xuống đất. Nhờ có ánh sáng của cô.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> của Mặt Trời Gà Trống đã tìm được cái mũ đỏ của mình. Gà Trống cất cánh định bay lên trời nhưng Gà Trống mệt quá không đủ sức bay lên. Thế là từ đó, ngày nào Gà Trống cũng siêng năng tập thể dục để có thể bay về trời”. - Chúng ta cùng tập thể dục với Gà Trống để cơ thể của chúng ta khỏe mạnh nhé! - Gà Trống bắt đầu chạy xung quanh sân trường khởi động trước khi tập các bài tập nặng hơn. Khởi động : Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót. Kết hợp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Hô hấp 6: “Đưa tay lên cao, hít vào; hạ tay xuống, thở ra 2. Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: Tập kết hợp với bài hát “Nắng sớm” - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. . - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật 2: Bật tách chân, khép chân. Vận động cơ bản: Vận động cơ bản: * Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện. - Sau đó Gà Trống tập bài tập cho đôi chân khỏe mạnh hơn. * Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Bài tập này giúp cho gà Trống có đôi chân khỏe để có thể bay qua những vật cao. Mỗi khi tập xong Gà Trống lại gáy vang gọi ông Mặt trời nhìn xuống để trò chuyện cùng Gà Trống. * Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - Trẻ đứng trước ghế, 1 tay vịn thành ghế, 1 tay tì cạnh ghế, bước 1 chân lên ghế, chân kia đưa qua ghế và chạm chân, đưa tiếp chân đặt trên ghế xuống đất, rồi đi về cuối hàng. * Cô nhờ 1 cháu khá lên làm mẫu. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: * Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) * Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. * Tổ chức thi đua: - Thấy Gà Trống siêng năng tập luyện, các bạn gà khác cũng cố gắng tập luyện như Gà Trống, các bạn gà rủ Gà Trống thi đua với nhau xem ai thực hiện nhanh. Các bạn chia ra làm 2 đội, mỗi đội là 4 bạn cùng tranh tài. Hết giờ đội nào thực hiện đúng và nhặt nhiều hạt thóc hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.. - Thực hiện 2l x 8n. - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 4l x 8n - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 4l x 8n. - Dạ đúng.. - Chạy nâng cao đùi.. - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Cô cho trẻ thi đua - Cô vừa thực hiện vận động gì? - Cô mời hai trẻ làm thử. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cho từng cháu thực hiện . Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ thực hiện. - Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần, khích lệ trẻ. * Thi đua: - Bây giờ cô sẽ cho các con thi đua chạy nâng cao đùi qua các chướng ngại xem đội nào chạy nhanh nhất nha! - Cô cần 2 đội mỗi đội 4 bạn, các đội sẽ thi đua với nhau chạy nâng cao đùi qua các chướng ngại vật, sau đó mang về cho đội mình một quả bóng, đội nào thực hiện nhanh và không chạm vào các chướng ngại vật sẽ là bạn chiến thắng, lưu ý khi các con chạy phải phải chạm đất bằng mũi bàn chân, ai chạm chân vào chướng ngại vật sẽ là người thua - Trẻ chơi. cuộc. - Trẻ cắm hoa. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “chuyền trứng” - Luật chơi: Trên đường đi không được làm rơi trứng. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc dưới vạch chuẩn, cách 2 vòng tròn 2m. mỗi cháu đứng đầu cầm 1 cái thìa và 1 “quả trứng”. Khi có hiệu lệnh đặt “quả trứng” vào thìa, cầm giơ thẳng tay và đi về phía vòng tròn, bước về vòng tròn và quay về cũng như lượt đi đầu, đưa cho bạn tiếp theo rồi đứng xuống cuối hàng. Cháu thứ hai tiếp tục đi như cháu thứ nhất, lần lượt cho đến hết. Nhóm nào chuyển xong “trứng” trước và không bị rơi là nhóm đó thắng cuộc. Nếu cả hai nhóm cùng bị rơi trứng thì nhặt lên đi tiếp. Nhóm nào ít lần rơi hơn là thắng cuộc. - Cô tuyên dương đội thắng cuộc. Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” (2 lần) - Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua trò chơi cháu biết mô phỏng lại công việc của người bán hàng, người nội trợ… tư vấn cho mọi người về trang phục, món ăn… phù hợp với mọi thời tiết. Trẻ đóng vai người công nhân bảo vệ biển. - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo. Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn sức khỏe, ăn uống theo mùa, ăn mặc hợp thời tiết. II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát. - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ chơi bác sĩ… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, đồ chơi xây dựng. - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình, sách tranh truyện… - Góc thiên nhiên: cây xanh, đồ dùng lao động, màu pha… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu. - Lớp đọc đồng dao “mưa” “Tôi ở trên trời, Qua các làng xã, Tôi rơi xuống đất, Theo máng theo mương, Tưởng rằng tôi mắt, Cho người trồng trọt, Chẳng hóa tôi không, Thóc vàng chật cót Tôi chảy ra sông, Cơm trắng đầy nồi, Nuôi loài tôm cá. Vậy chớ khinh tôi, Hạt mưa hạt móc”. - Các con vừa đọc đồng dao gì? - Bài đồng dao nói về điều gì vậy?. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc cùng cô.. - Hạt mưa hạt móc. - Mưa từ trên trời rơi xuống, qua các làng xã, chảy ra sông suối nuôi loài tôm cá và giúp cây lúa xanh tươi. - Nếu trời mà không có mưa thì các con nghĩ xem chuyện - Đất đai khô cằn, cỏ cây không gì sẽ xảy ra? sống được. - Trời làm mưa, tuôn nước xuống tưới mát ruộng đồng, vậy nước rất có ích cho đời sống con người và muôn loài phải không các con? - Dạ phải!. - Đã đến giờ vui chơi rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề mới, đó là chủ đề gì? - Các hiện tượng thiên nhiên. - Các con kể cho cô biết xem lớp chúng ta có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc nào? - Có 5 góc chơi. - Cô cho trẻ nói các trò chơi ở các góc. - Trẻ kể. - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi. * Góc phân vai: Các con đóng vai là những người bán hàng bán thức ăn, bán các đồ dùng phục vụ phù hợp thời tiết. Đóng vai những người thân trong gia đình nấu ăn cho mọi người, nấu ăn hợp vệ sinh, dùng nước sạch và tiết kiệm nhiên liệu. - Nghề nghiệp. * Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước, có đồ chơi ngoài trời. - Trẻ kể * Góc nghệ thuật: Các con vẽ, nặn, tô màu, xé dán, làm mũ múa ông Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao, hát các bài hát về hiện tượng thiên nhiên. * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô về chủ đề. Xem tranh, ảnh, sao chép các chữ cái đã học. Xem tranh ảnh và kể tên.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> những việc không nên làm và nên làm như tắt quạt, tắt đèn trước khi ra khỏi phòng, không đổ rác xuống sông, ao, hồ… * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng, pha màu nước. Làm một số thí nghiệm đơn giản với nước như pha màu nước, cây xanh sẽ như thế nào nếu không được tưới nước và không có án nắng mặt trời. * Trẻ vui chơi. - Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng. * Quá trình chơi. - Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và phân công công việc. * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu. * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở * Trẻ vui chơi. các góc thì cô cho 4 trẻ chơi “lộn cầu vồng” - Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn nữa vòng quay lưng vào nhau (hoặc đối mặt nhau). - Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời * Trẻ cắm hoa. thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang một bên. “Lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, Có cô mười bảy, có chị mười ba, Hai chị em ta, ra lộn cầu vồng” + Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. 3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. - Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. - Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa. - Trẻ cất đồ chơi. ----------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ PHÁT TRIỂN TC - XH ĐỀ TÀI: KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TA I. Mục đích - yêu cầu. - Luyện tập cho trẻ biết chạy nâng cao đùi qua các chướng ngại vật mà không bị vướng. - Phát triển cơ chân, và tố chất khéo léo. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, 4-5 cái hộp làm chướng ngại vật - Máy casset, trống lắc. - 1 vài quả bóng. 1 vài quả trứng bằng nhựa, 2 cái thìa cho trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài. - Các con nhìn xem trên tay cô đang cầm vật gì? - Dạ. Cái hộp. - Các con đếm xem có bao nhiêu cái hộp? - Trẻ đếm - Với những chiếc hộp này chúng ta có thể dùng để làm gì? - Chơi trò chơi. - Chúng ta có thể chơi những trò gì nào? - Trẻ kể - Buổi sáng cô đã dạy cho các con bài tập gì? - Dạ chạy nâng cao đùi. - Đúng rồi! Vậy thì chúng ta hãy dùng những chiếc hộp này thực hiện lại vận động đó nhé! - Dạ - Trước tiên chúng ta cùng khởi động cho cơ thể thêm khỏe mạnh nha các con! Khởi động : Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. - Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh Hô hấp 6: “Đưa tay lên cao, hít vào; hạ tay xuống, thở của cô ra - Thực hiện 2l x 8n 2. Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: Tập kết hợp với bài hát “Nắng sớm” - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. - Thực hiện 2l x 8n . - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai - Thực hiện 4l x 8n - Thực hiện 2l x 8n bên. - Bật 2: Bật tách chân, khép chân. - Thực hiện 4l x 8n Vận động cơ bản: - Bạn nào có thể thực hiện lại bài tập chạy nâng cao đùi. + Cô mời 1 trẻ làm mẫu , trẻ vừa làm vừa giải thích. - THCB: Đứng chân trước, chân sau, thân người hơi ngả về phía trước. Khi có hiệu lệnh “chạy” thì các con sẽ chạy. Khi chạy chân nhấc cao, nâng cao đùi qua các chướng ngại vật, chạm đất bằng nửa đầu bàn chân (không chạy cả bàn chân), khuỷu tay hơi gập lại đứng nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân. Đầu không cúi. * Trẻ thực hành: - Trẻ thực hiện * Thi đua: - Trẻ thi đua. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “chuyền trứng” Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” (2 lần) - Trẻ chơi. - Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Chấm vào sổ cho các cháu đạt 3 - 5 hoa. - Động viên các cháu đạt 1 -2 hoa.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hát “Đi học về”. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ B, D, Đ. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái b, d, đ và phát âm đúng âm của chữ cái b - d - đ. - Nhận ra chữ cái b - d - đ trong các từ trọn vẹn, so sánh đặc điểm, cấu tạo các nét của chữ cái b - d - đ. Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phất âm chính xác, kỹ năng tập trung vào hoạt động, kỹ năng hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của nước đối với đời sống con ngườ, cây xanh, động vật, từ đó hình thành kỹ năng chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị: - Tranh từ thợ mộc, thợ may, thợ điện - Thẻ chữ cái i,t,c của cô và đủ cho từng trẻ. - Rối bé Na, đàn, trống lắc. - Tập bé tập tô, bút chì, bàn ghế, bút màu. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Cho trẻ hát theo băng bài hát “cho tôi đi làm mưa với”. - Rối Thỏ: Các bạn ơi! Các bạn có biết mưa từ đâu mà có không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát.. - Mưa từ trên trời rơi xuống, - Các bạn thật giỏi! Ai dạy các bạn điều ấy? nước bốc hơi tạo thành. - Cô giáo còn dạy các bạn điều gì nữa? - Cô giáo của mình. - Cô còn dạy cho chúng mình hát, múa, kể chuyện, đọc thơ cho chúng mình nghe, dạy mình học Toán, học chữ cái - Cô giáo dạy cho bạn bạn nhiều điều thế? Cô giáo thật tài phải nữa đấy. không các bạn, Thế các bạn nói cho Thỏ biết các bạn đã được cô - Nghề thợ điện dạy những chữ cái nào rồi? - Hôm nay, cô giáo sẽ dạy cho các bạn học gì, các bạn có biết - Trẻ kể. không? - Cô giáo vào lớp rồi kìa! Lát nữa các bạn sẽ biết cô sẽ dạy cho - Trẻ đoán. các bạn học những gì nha! Thỏ chào các bạn, mình phải về nhà giúp mẹ mình phơi lúa đây. Tạm biệt các bạn! - Cô: Chào các con, hôm nay cô sẽ dạy cho các con học chữ cái nhé, các con có thích không nè? - Được rồi! Thế thì các con cùng ngồi học ngoan nhé! - Dạ thích..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “b”: - Cô có tranh vẽ về một số hiện tượng thiên nhiên, các con nhìn xem đây là những hiện tượng gì? - Cô cho trẻ xem tranh nắng, mưa, cầu vồng và cùng trò chuyện về các hiện tượng đó. - Còn đây là tranh vẽ gì thế các con? - Mưa bão làm cho cây cối như thế nào? - Khi gặp trời mưa bão chúng ta phải làm sao? - Đúng thế! Các con đọc theo cô “Tranh mưa bão, từ mưa bão” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ dưới bức tranh. - Các con đếm trong từ “mưa bão” có bao nhiêu chữ cái? - Cho trẻ tìm trong từ “mưa bão” những chữ cái đã học. - Hôm nay cô sẽ cho các con học thêm một chữ cái mới trong từ “mưa bão” đó là chữ cái “b” - Cô giới thiệu chữ cái mới “b” và gắn thẻ chữ “b” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ cái bê” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc - Cô phát âm 3 lần “bờ, bờ bờ” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ cái bê in thường gồm có 1nét thẳng đứng và 1 nét cong hở trái - Cô gắn thẻ chữ “ b” lên 1 góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “d”: - Đúng thế! Các con đọc theo cô “Tranh mưa bão, từ mưa bão” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ dưới bức tranh. - Các con đếm trong từ “mưa bão” có bao nhiêu chữ cái? - Cho trẻ tìm trong từ “mưa bão” những chữ cái đã học. - Hôm nay cô sẽ cho các con học thêm một chữ cái mới trong từ “mưa bão” đó là chữ cái “b” - Cô giới thiệu chữ cái mới “b” và gắn thẻ chữ “b” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ cái bê” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc - Cô phát âm 3 lần “bờ, bờ bờ” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ cái bê in thường gồm có 1nét thẳng đứng và 1 nét cong hở trái - Cô gắn thẻ chữ “ b” lên 1 góc bảng. - Mưa bão. - Cây lung lay, gió mạnh… - Không được đi ra ngoài.. - Trẻ lên ghép. -Trẻ đếm từ - Trẻ tìm. - Cả lớp đọc - Từng tổ - Cá nhân * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc -Trẻ quan sát cô viết mẫu.. - May quần áo.. - Trẻ đọc. - Trẻ ghép từ. - Trẻ đọc. ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cô cho trẻ làm quen chữ “đ”: Cô đố! cô đố! Mùa gì rét buốt Gió bấc thổi tràn Đi học, đi làm Phải lo mặc ấm ? (Đố bé là mùa gì) - Cô gắn tranh từ “mùa đông” - Mùa đông không khí như thế nào? - Chúng ta phải ăn mặc như thế nào khi mùa đông về? - Các con đọc theo cô “Tranh mùa đông”, từ “mùa đông” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ dưới bức tranh. - Các con đếm trong từ “mùa đông” có bao nhiêu chữ cái? - Cho trẻ tìm trong từ “mùa đông” những chữ cái đã học. - Hôm nay cô sẽ cho các con học thêm một chữ cái mới trong từ “mùa đông” đó là chữ cái “đ” - Cô giới thiệu chữ cái mới “đ” và gắn thẻ chữ “đ” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ cái đê” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc - Cô phát âm 3 lần “đờ, đờ đờ” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ cái đê in thường gồm có 1 nét cong hở phải, 1nét thẳng đứng và 1 nét ghạch ngang trên nét thẳng đứng. - Cô gắn thẻ chữ “ đ” lên 1 góc bảng Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó. Trò chơi “Về đúng nhà” - Cách chơi: Cô gắn sẵn các chữ cái b, d, đ xung quanh lớp. Cô chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái b. d hoặc “đ”. Khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ cầm thẻ chữ chạy về ngay nhà tương ứng với thẻ chữ mà trẻ cầm. - Cô bao quát trẻ. Nhận xét cháu nào về không đúng nhà cô hướng dẫn trẻ về đúng nhà có thẻ chữ mà trẻ cầm. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô. - Cô hướng dẫn trẻ tô trùng khít các chữ cái b, d, đ trong sách tập tô. - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cho các cháu hát bài “đếm sao” về chỗ thực hiện. - Trẻ thực hiện xong cô chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét. * Nhận xét - cắm hoa. - Mùa đông - Rét mướt - Mặc áo ấm. * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc * Cho cả lớp đọc lại theo cô. *Từng tổ đọc * Cá nhân đọc .. - Trẻ chơi.. - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC --------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: ĐỀ TÀI : THƠ “NẮNG BỐN MÙA” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện, ý nghĩa của câu truyện. Biết tên truyện và tên từng nhân vật trong truyện. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết đàm thoại cùng cô về nội dung câu chuyện, thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật - Giáo dục trẻ hiểu lợi ích của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật… Từ đó trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II. Chuẩn bị: - Trống lắc, tranh câu truyện. - Mô hình và hình ảnh các nhân vật. - Một mũ hình ông Mặt Trời. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Bật nhạc bài hát “cho tôi đi làm mưa với” - Rối: Các bạn vừa hát bài hát gì thế? - Các bạn biết gì về mưa hãy kể cho mình và các bạn cùng nghe nào! - Mưa từ đâu mà có, các bạn biết không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động tự do theo nhạc. - Bài hát cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ kể theo hiểu biết. - Chúng mình không biết. Bạn Mèo biết thì hãy kể cho chúng mình nghe đi!. - Mình cũng không biết nên mình mới hỏi các bạn đó. À, mà mình biết có một người biết mưa từ đâu mà có đó. - Ai vậy bạn Mèo. - Là cô giáo của các bạn đó. Các bạn đi hỏi cô đi. Hỏi xong các bạn nhớ nói lại cho mình nghe với, bây giờ mình phải mang dù cho mẹ mình, trời sắp mưa rồi kìa. Chào các bạn mình đi đây! - Cô: các con vừa trò chuyện với ai vậy? - Thưa cô, chúng con trò chuyện với - Các con trò chuyện gì mà cô nghe sôi nổi quá vậy? bạn Mèo. - Thưa cô! Chúng con nói về mưa, chúng con không biết mưa từ đâu mà có, và bạn Mèo nhờ chúng con - À! Cô hiểu rồi, thế các con muốn biết mưa từ đâu mà có đúng đi hỏi cô. không? Được rồi! Vậy thì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” của tác giả Nguyễn Linh nha. 2. Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện! - Cô kể lần 1: Kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh họa..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện của tác giả nào vậy? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?. - Giọt nước Tí Xíu - Của tác giả Nguyễn Linh - Ông Mặt Trời, Tí Xíu và các bạn của Tí Xíu.. - Cô kể lần 2: Sử dụng mô hình + kể trích dẫn và đàm thoại: - Các con có biết Tí Xíu là như thế nào không? - Tí xíu là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu chuyện là một giọt nước rất bé. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Anh em nhà tí xíu rất đông, họ ở những nơi nào? - Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông Mặt Trời tỏa ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với - Họ ở khắp mọi nơi Tí Xíu? - Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được?. - Tí Xíu ơi! Cháu có muốn đi với ông không?. - Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?. - Tí Xíu nhớ ra mình chỉ là một giọt nước không thể bay được. - Các con có thấy hơi nước ở đâu chưa? - Ông Mặt Trời làm Tí Xíu biến - Chúng ta thường nhìn thấy hơi nước khi nước được nấu sôi, có thành hơi. những làn khói bốc lên, đó chính là hơi nước. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Tí xíu biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ biển cả? - Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì? - Chào mẹ, con đi đây, mẹ chờ con - Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế trở về nhé! nào? - Tạo thành một đám mây mỏng. - Và Tí Xíu biến thành gì?. - Tí Xíu cảm thấy rét và cùng các bạn tạo thành một đám đông đặc. - Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế - Tí Xíu biến thành giọt nước và từ nào? từ rơi xuống. - Ban đầu là nước, ánh sáng Mặt Trời làm nước bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh đông lại thành băng, băng tan ra và rơi xuống - Trẻ trả lời. Mặt Đất biến thành mưa đó các con! - Thế các con có biết nước dùng để làm gì không? * Giáo dục tư tưởng: Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, để tưới cây. Nước còn là nơi sinh sống của các con vật sống dưới - Trẻ trả lời nước. Nước rất cần cho sự sống. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào? 3. Hoạt động 3: Bé kể chuyện - Không vứt rác xuống ao hồ, sông - Cô cho trẻ về 3 tổ, phát cho mỗi tổ 1 bộ tranh cho trẻ kể lại nội suối. dung câu chuyện. - Cô hướng dẫn trẻ kể lại toàn bộ câu truyện. - Cho từng tổ lên kể lại câu truyện. - Cho 1 cháu khá lên kể lại toàn bộ câu truyện. Trò chơi “Chìm nổi” - Cách chơi: Mỗi lượt chơi là 8 trẻ. Bắt đầu chơi trẻ “oẳn tù tì” để chọn trẻ làm cái. Trẻ làm cái được đi đuổi các bạn. Các bạn khác chạy nhanh thật nhanh sao cho cái không đuổi được. Nếu thấy cái lại gần người nào thì người đó ngồi xuống thật nhanh và nói “chìm”. Khi cái đi xa thì lại đứng lên và nói “nổi” rồi chạy tiếp tục. Nếu ai bị cái đập vào người coi như chết và đứng ra ngoài.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> một cuộc chơi, lần sau cho vào chơi. Cái nào bắt được nhiều là giỏi nhất. Thời gian chơi cho mỗi lần chơi khoảng 5 – 10 phút. Lần sau chơi chọn cái khác. * Nhận xét - cắm hoa - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN THẨM MI ĐỀ TÀI: VẼ VỀ BIỂN (ĐỀ TÀI). I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ được tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc bài hát và hát chính xác giai điệu của bài hát, biết thể hiện bài hát bằng giọng điệu vui tươi nhịp nhàng. - Trẻ thích thú nghe cô hát bài nghe hát. Nhớ tên bài hát “Mưa rơi” của dân ca Xá. Thông qua bài hát trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và ích lợi của nước đối với con người, động vật, thực vật. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Máy casset, nhạc nền bài hát “cho tôi đi làm mưa với”, “Mưa rơi”. - Trống lắc. Tranh bài hát. - Nhạc nền một số bài hát chủ đề cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc. - Mũ múa hình chủ Thỏ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. - Cho cả lớp đọc đồng dao “mưa” - Trẻ ngồi quan sát cô. “Tôi ở trên trời, Qua các làng xã, Tôi rơi xuống đất, Theo máng theo mương, Tưởng rằng tôi mắt, Cho người trồng trọt, Chẳng hóa tôi không, Thóc vàng chật cót Tôi chảy ra sông, Cơm trắng đầy nồi, Nuôi loài tôm cá. Vậy chớ khinh tôi, Hạt mưa hạt móc”. - Cô đội mũ múa trò chuyện cùng trẻ. - Chào các bạn! Hôm nay Thỏ lại đến chơi cùng các bạn đây. Các bạn vừa đọc bài gì mà thỏ nghe hay.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> thế? - Vậy bài đồng dao nói về điều gì thế các bạn?. - Vậy nếu không có mưa thì đất đai sẽ như thế nào? - Như vậy, mưa rất có ích cho con người phải không các bạn? Mình rất thích được làm mưa để giúp cho đời. Thế các bạn có muốn được làm mưa như mình không? - Được rồi! Vậy chúng ta cùng đi làm mưa với một bạn nhỏ trong bài hát “cho tôi đi làm mưa với” của tác giả Hoàng Hà nha! 2. Hoạt động 2: Dạy hát. - Cô hát lần 1: Hát nhịp nhàng + thể hiện tình cảm. * Giảng nội dung: Bài hát nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió được đi làm mưa, để giúp cho cây xanh lá, khoai lúa tốt tươi, giúp ích cho đời, không phí thời gian rong chơi mãi. - Cô hát lần 2: Hát nhịp nhàng + thể hiện tình cảm. * Đàm thoại: - Các con vừa đực nghe cô hát bài hát gì thế? - Bài hát do ai sáng tác? - Tại sao bạn nhỏ lại xin chị gió đi làm mưa? - Bạn còn muốn gì nữa nào?. - Bài đồng dao “mưa” - Mưa từ trên trời rơi xuống, qua các làng xã, chảy ra sông suối nuôi loài tôm cá và giúp cây lúa xanh tươi. - Đất đai khô cằn, cỏ cây không sống được.. - Muốn.. * Cả lớp hát. * Cá nhân hát. - Trẻ ngồi quan sát cô. - Cho tôi đi làm mưa với. - Tác giả Hoàng Hà. - Bạn muốn cây được xanh lá, khoai lúa được tốt tươi. - Giúp ích cho đời, không phí hoài rong chơi.. - À! Đúng rồi! Bạn nhỏ muốn làm hạt mưa giúp ích cho đời, bởi vì khi mưa rơi xuống sẽ làm cho cây cỏ hoa lá thêm xanh tươi. - Chúng ta hãy cùng nhau múa hát bài hát này cho thật đẹp, thật hay nha các con! * Cả lớp múa hát. * Cả lớp múa hát. * Tổ múa hát * Tổ múa hát * Nhóm múa hát * Nhóm múa hát * Cá nhân múa hát. * Cá nhân múa hát. 3. Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa rơi”. - Cô đố các con: "Không phải chim mà lại biết bay - Thưa cô, đó là máy bay. Ai muốn đi đâu thì tôi chở dùm". - Anh Phi Công. - Người lái máy bay gọi là gì? - Cô cũng có một bài hát nói về anh phi công bay lượn trên trời xanh. Đó là bài "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. Các con cùng lắng nghe nha. - Trẻ nghe cô hát. - Cô hát lần 1: giảng nội dung: * Giảng nội dung: - Anh phi công lái máy bay trên bầu trời như những chú chim bay lượn để giữ yên bầu trời. Em bé thích.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> bầu trời của anh phi công. Em ước mơ sau này lớn lên sẽ làm phi công để lái máy bay bay cao hơn nữa. - Trẻ nghe cô hát lần 2. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 2. 4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “nghe giai điệu - Trẻ chơi. đoán tên bài hát” - Cách chơi: Cô hát hay mở nhạc cho trẻ nghe một đoạn giai điệu của bài hát trong chủ đề mà trẻ biết. Sau đó đố trẻ là bài hát gì? + Cô cho cả lớp nghe, suy nghĩ và trả lời. Trẻ nào trả lời đúng, cô yêu cầu trẻ hát lại cả bài và vận động trẻ. * Giáo dục tư tưởng: - Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, để tưới cây. Nước còn là nơi sinh sống của các con vật sống dưới nước. Nước rất cần cho sự sống. Vậy để có nguồn - Trẻ cắm hoa nước sạch các con phải làm như thế nào? * Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC ------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÁT TRIỂN THẨM MI NỘI DUNG TRỌNG TÂM: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI NGHE HÁT: MƯA RƠI TCÂN: NGHE GIAI ĐIỆU ĐOÁN TÊN BÀI HÁT. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được thế nào là trời mưa to, mưa nhỏ. - Trẻ hiểu được lợi ích của mưa đối với đời sống con người, cây cối và con vật. - Trẻ biết cầm bút đúng cách, ngồi thẳng lưng, ngẩng cao đầu. - Trẻ biết vẽ nét xiên ngắn, nét xiên dài làm mưa. - Giáo dục trẻ biết đội nón, mũ, che ô, mặc áo mưa khi đi ngoài trời mưa II. Chuẩn bị: - Vở tạo hình của trẻ, bút màu, bút chì - Bàn ghế, trống lắc, máy casset. - Tranh mẫu của cô. - Một số vật liệu tạo hình..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu + Trò chơi “Bốn mùa” - Cách chơi: Cô nói tên các mùa trong năm, trẻ nói và làm những động tác mô phỏng tính chất của các mùa đó. - “Mùa xuân” - “Mùa hạ” - “Mùa thu” - “Mùa đông” + Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Một năm có bao nhiêu mùa? Đó là những mùa nào? - Các con có biết không, ở miền Bắc thì thời tiết phân chia rõ rệt 4 mùa nhưng ở miền Nam mình thì chỉ có 2 mùa thôi đó các con, đó là mùa mưa và mùa khô. - Các con thích mùa nào nhất? - Vì sao con thích? - Riêng cô, cô thích nhất là mùa mưa, khi nhìn mưa rơi rất đẹp và khi mưa xuống làm cho cảnh vật, con người thấy mát mẻ hơn. - Vậy hôm nay cô và các con cùng vẽ những bức tranh về mưa thật đẹp nhé! 2. Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ. - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì thế? - Đây là mưa gì hả các con? - À đây là trời mưa to đấy. Bạn nào phát hiện ra mưa to thì hạt làm sao? - Cô chỉ vào mưa nhỏ và hỏi: còn đây là trời mưa gì hả chúng mình? - Mưa nhỏ thì hạt như thế nào? - Cô cũng đã vẽ 2 bức tranh về trời mưa lớp mình có xem không? Lại đây với cô nào? (cho trẻ lại gần tranh gợi ý của cô) - Đây là bức tranh mưa gì hả con? (cô chỉ vào tranh mưa to) - Trời mưa to thì hạt làm sao đây? - Đúng rồi trời mưa to cô vẽ bằng những nét xiên dài và dày đấy. - Thế còn đâylà bức tranh mưa to hay nhỏ? - Vì sao con biết? (cô chỉ vào bức tranh mưa nhỏ) - Trời mưa nhỏ thì cô vẽ như thế nào? - À trời mưa nhỏ thì cô vẽ nét xiên ngắn và thưa hơn đấy. - Ngoài ra, để cho bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn, các con có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, mây vào cho tranh đẹp hơn nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô.. - Ấm áp - Nóng nực - Mát mẻ - Lạnh lẽo. - Một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.. - Trẻ trả lời. - Dạ không. - Dạ thích. - Dạ, tranh vẽ trời mưa. - Dạ, mưa to ạ. - Mưa to hạt dày. - Dạ mưa nhỏ ạ. - Mưa nhỏ thì hạt mỏng.. - Dạ, mưa to ạ. - Mưa to hạt dày. - Dạ mưa nhỏ ạ. - Mưa nhỏ thì hạt mỏng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Và chúng mình chú ý khi trời mưa thì bầu trời như thế nào? - Để các con rõ hơn cô sẽ hướng dẫn các con vẽ nhé: * Cho trẻ nêu ý tưởng của mình. - Con thích vẽ trời mưa gì? - Con sẽ vẽ mưa như thế nào? - Bức tranh của con vẽ trời đang mưa ở đâu? - Khi trời mưa trên bầu trời có gì? - Để bức tranh thêm đẹp con sẽ vẽ thêm những gì? + Cô hỏi 2 – 3 trẻ, cho trẻ nêu ý tuong của mình. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Bây giờ cô mời các con cùng vẽ một bức tranh về trời mưa để cùng đem đi triển lãm tranh với các anh chị lớp lớn nhé. - Cô cho trẻ thực hiện: - Cô đi bao quát và động viên, khuyến khích trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ * Nhận xét sản phẩm: - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ đem tranh lên giá treo. - Cô và cả lớp cùng chọn tranh đẹp. - Hỏi 1 vài trẻ thích tranh đẹp nào của bạn, vì sao? - Cô tuyên dương những trẻ thực hiện đẹp, khuyến khích những trẻ thực hiện chưa tốt. * Nhận xét - cắm hoa. - Khi trời mưa bầu trời tối. - Trẻ trả lời theo ý thích. - Mây đen.. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được khối vuông, khèi ch÷, nhận biết được đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật. - RÌn luyÖn cho trÎ kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt nhanh c¸c vËt cã d¹nh h×nh khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt ë trong cuéc sèng vµ xung quanh trÎ. - Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ nói để gọi tên và mô tả đặc điểm của khối vuông và khèi ch÷ nhËt. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động. Trẻ thích thú khi phát hiện ra các đồ vật xung quanh trÎ cã d¹ng h×nh khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt. II. Chuẩn bị: - C« trng bµy ë gãc b¸n hµng c¸c lo¹i hép cã d¹ng h×nh khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt: hép bánh, hộp kẹo, hộp mĩ phẩm, hộp kem đánh răng...( số lợng hộp đủ với số lợng trẻ).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình khối vuông, chữ nhật bằng các chất liệu khác nhau đủ cho số trẻ. - Các hình phẳng: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.... III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu * C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “Quả” - Trẻ hát cùng cô. - Các con biết chúng ta có được quả ngọt trái ngon để ăn là nhờ vào ai không? - À! Là nhờ cô chú nông dân chăm sóc vun trồng để cho cây tươi tốt. - Nhưng cây xanh cần có gì để sống? - Đúng vậy, cây rất cần nước, không có nước cây sẽ không sống được và sẽ không có quả để chúng ta ăn. - Các cô bác nông dân chăm sóc vun trồng để tới vụ mùa cây trái sẽ cho các cô bác trái ngon quả ngọt và đem ra chợ bán. - Cô cho trẻ tham quan gian hàng (ở góc phân vai) 2. Hoạt động 2: * Phần 1: Luyện tập nhận biết, gäi tªn khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. (Góc bán hàng đợc trng bày các sản phẩm có dạng hình khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt.) - §©y lµ gãc g×? H«m nay cöa hµng cã trng bµy nh÷ng s¶n phÈm g×? - TrÎ kÓ: hép b¸nh, hép phÊn, hép - Các sản phẩm đợc đựng trong những hộp có hình dạng kẹo, hộp bánh cốm... kh¸c nhau. §ã lµ nh÷ng h×nh g×? - C¸c h×nh khèi vu«ng, khèi ch÷ - Các con hãy giúp cô phân loại các khối vào đúng rổ nhật. cho đúng. - TrÎ thùc hiÖn, nÕu trÎ bÞ nhÇm, phân loại không đúng, cô và các - Bây giờ mời mỗi bạn lên chọn 1 khối vuông và 1 khối bạn giúp đỡ. chữ nhật rồi về chỗ để cô cháu mình cùng tìm hiểu về đặc điểm của khối vuông và khối chữ nhật. - Tất cả các con đã chọn đợc khối vuông và khối chữ - Trẻ chọn khối và về chỗ. nhËt cha? - Cô dành cho các con 1 phút để quan sát xem các khối có đặc điểm gì? - TrÎ quan s¸t c¸c khèi. - TrÎ chän khèi vu«ng vµ nhËn xÐt. ( C« gîi ý c¸c con sê khèi, l¨n c¸c khối) * Phõ̀n 2: Nhọ̃n biờ́t, phõn biệt khụ́i vuụng và khụ́i - Trẻ cùng đếm với cô chữ nhật. - Khèi vu«ng: - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ khèi vu«ng? - Các con cùng đếm xem khối vuông có mấy mặt nhé. ( Cô đếm và cho trẻ đếm theo, đếm 4 mặt xung quanh trớc, sau đó mới đếm 2 mặt trên và dới theo hớng tay) - Khèi vu«ng cã mÊy mÆt? - Các mặt hình vuông có đặc điểm gì? - C« gì rêi tõng mÆt khèi vu«ng cho trÎ quan s¸t vµ kÕt luận khối vuông có 6 mặt là hình vuông và đều bằng - Khối vuông có 6 mặt. - TrÎ nhËn xÐt. nhau. - Các con đã thử lăn khối vuông cha? Các con thấy thế nµo? - Vì sao khối vuông lại không lăn đợc? - TrÎ l¨n khèi vµ ph¸t hiÖn ra kh«ng lăn đợc. - Các con đếm xem khối vuông có mấy cạnh?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ( Cô đếm cho trẻ xem, đếm 4 cạnh xung quanh trớc, sau đó đếm 4 cạnh trên và 4 cạnh dới.) - Khèi vu«ng cã 12 c¹nh, nªn khi sê c¸c con thÊy c¸c đầu nhọn vì vậy khối vuông không lăn đợc. - Các đoán xem bánh chưng có phải là khối vuông không? - Cô đưa mô hình bánh chưng , cho trẻ biết 4 mặt xung quanh của bánh chưng không bằng nhau nên không phải là khối vuông. - Viên gạch có phải là khối vuông không? Các mặt xung quanh của viên gạch rất nhỏ nên viên gạch không phải là khối vuông. - Khèi ch÷ nhËt - Tại sao con biết là khối chữ nhật, nó có đặc điểm gì? Các con hãy đếm xem khối chữ nhật có mấy mặt? ( Cô đếm 4 mặt xung quanh trớc và 2 mặt trên và dới) * C« cho trÎ quan s¸t 2 d¹ng khèi ch÷ nhËt. - Ơ dạng 1, các mặt hình khối có đặc điểm gì? - Cô kết luận: 6 mặt xung quanh đều là hình chữ nhật, trong đó có 3 cặp đối diện là bằng nhau. ( C« kiÓm tra l¹i: dïng c¸c h×nh ch÷ nhËt b»ng 1 mÆt của từng cặp đối diện để đo) - Ơ dạng thứ 2: Các mặt khối chữ nhật có đặc điểm gì? 4 mÆt xung quanh lµ h×nh ch÷ nhËt b»ng nhau, 2 mÆt ë 2 ®Çu lµ h×nh vu«ng ( C« kiÓm tra l¹i, lÊy 1 h×nh ch÷ nhËt b»ng 1 mặt cña khối đang cầm, đặt trùng hình lên từng mặt xung quanh của khối chữ nhật, dùng 1 hình vuông đặt lần lợt lên 2 mÆt cßn l¹i. - Các con thử đặt khối xuống nền và lăn xem có lăn đợc kh«ng? - Vì sao khối chữ nhật lại không lăn đợc?. - Khối vuông không lăn đợc vì khối vu«ng cã c¸c c¹nh. - Trẻ cùng đếm với cô.. - Trẻ đóan và trả lời.. - Khèi ch÷ nhËt. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Trẻ đếm các mặt. - Khèi ch÷ nhËt cã 6 mÆt. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt.. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt.. - TrÎ thùc hiÖn vµ ph¸t hiÖn ra khèi chữ nhật không lăn đợc. - Khối chữ nhật không lăn đợc vì có c¸c c¹nh. - Trẻ cùng đếm theo cô. - Con hãy đếm xem, khối chữ nhật có mấy cạnh? ( Cô đếm 4 cạnh xung quanh trớc, sau đó đếm 4 cạnh mÆt trªn, 4 c¹nh mÆt díi. Khèi ch÷ nhËt cã 12 c¹nh) - So sánh đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật. - Trẻ nhận xét. - Khác nhau: + Khối vuông: có 6 mặt là hình vuông. + Khối chữ nhật: 6 mặt của khối chữ nhật đều là hình chữ nhật hoặc có 2 hình vuông và 4 hình chữ nhật. - Giống nhau: + Khối vuông và khối chữ nhật đều có các góc và không lăn được. * Phần 3: Trß ch¬i luyÖn tËp. - Trẻ về các nhóm và chơi. - Trß ch¬i 1: “ Ghép khối” - Cách chơi: Lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm đều có các rổ hình. Từ những hình phẳng các nhóm sẽ ghép thành các hình khối vuông, khối chữ nhật. - Trong vòng 1 bản nhạc, đội nào ghép được nhiều khối thì đội đó dành chiến thắng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiÒu nh÷ng đồ dùng có dạng hình khối vuông và khối chữ nhật. - Cô và các con đã su tầm đợc rất nhiều những hình ảnh - Trẻ đi lấy tranh và gắn vào bảng h×nh khèi vu«ng, h×nh khèi ch÷ về các đồ đò dùng đó và đợc dán ở xung quanh lớp - Các con hãy giúp cô chọn các đồ dùng đó và gắn vào nhật bản cho đúng dạng hình khối trên bảng. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô (trang 58) - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu trong sách. + Gọi tên các đồ vật và nói hình dạng của nó. + Sưu tầm và cắt dán thêm tranh ảnh các đồ vật có dạng khối chữ nhật, khối vuông. - Cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với” về chỗ thực - Trẻ cắm hoa. hiện. - Trẻ thực hiện xong cô chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét. * Nhận xét – cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC -------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ KIẾN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ B, D, Đ. I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết vận dụng kỹ năng đã học để vẽ về biển theo trí nhớ và sự tởng tợng của trẻ. +Biết một số cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ về biển, bố cục tranh hợp lý, biết thể hiện luật xa gÇn khi vÏ, t« mµu hµi hoµ, cã sù s¸ng t¹o. Thể hiện đợc cảm xúc đối với biển qua nét vẽ, màu tô gần với thực tế. Cảm nhận đợc vẽ đẹp trong tranh của các bạn. GD: TrÎ yªu quý, gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh vµ biÕt b¶o vÖ m«i trêng. Cảm nhận đợc vẽ đẹp của biển, của quê hơng đất nớc và thêm yêu biển. II. Chuẩn bị: - Trống lắc, tranh câu truyện. -Tranh gîi ý cña c«: 3 tranh + Tranh 1: VÏ c¶nh biÓn cã thuyÒn + Tranh 2: VÏ c¶nh biÓn cã ngêi t¾m + Tranh 3: VÏ c¶nh biÓn cã nói, chim h¶i ©u, mÆt trêi… - M¸y chiÕu, mét sè h×nh ¶nh vÒ biÓn . - Gi¸ vÏ, s¸p mµu, … - Đĩa nhạc có bài: Quê hơng tơi đẹp…. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Chào mừng các bạn đến với chơng trình du lịch qua màn ảnh nhỏ. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tr×nh chiÕu c¸c h×nh ¶nh kÌm lêi giíi thiÖu vµ nh¹c. - H×nh ¶nh tríc m¾t c¸c b¹n lµ b·i biÓn SS th©n yªu cña chóng ta, tiếp theo là biển Nha Trang với đờng cáp treo ra đảo vinpeal. Nơi mà cả thê giới biết đến đó chúnh là Vịnh Hạ Long với rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ…. - Trong những ngày nghỉ vừa rồi cô đã đi du lịch ở biển và đợc rất nhiÒu tranh, c¸c con cïng xem nhÐ! * Tranh 1: - Tranh vÏ g×? - Trong tranh cã nh÷ng g×? - Cã mÊy chiÕc thuyÒn? - ThuyÒn vÏ b»ng nÐt g×? - Nh÷ng chiÕc thuyÒn ë xa th× nh thÕ nµo so víi nh÷ng chiÕc thuyÒn ë gÇn? - B·i c¸t nh thÕ nµo? - MÆt biÓn vÏ b»ng nÐt g×? mµu g×? - Cô khái quát lại và đặt tên cho bức tranh. *T¬ng tù víi tranh 2 vµ 3 (Ba tranh để ở ba góc khác nhau và cho trẻ khám phá) - C¸c con thÊy nh÷ng bøc vÏ cña c« nh thÕ nµo? - Vậy các con cùng vẽ những bức tranh thất đẹp để tham dự triển l·m nhÐ. - Con dự định vẽ gì? - Con sÏ vÏ nh thÕ nµo? - Để vẽ cho đẹp các con phải làm gì? - Quan sát trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ. - C« híng dÉn riªng víi nh÷ng trÎ cßn lóng tóng. - Trong qu¸ tr×nh trÎ vÏ, c« më nh¹c kh«ng lêi, kÕt hîp quan s¸t, gîi ý më réng néi dung. - Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt s¶n phÈm cña nhau: + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? + B¹n vÏ nh÷ng g×? + Con đặt tên cho bức tranh của mình là gì? - Sau đó, cô nhận xét tuyên dơng trẻ. * Nhận xét - cắm hoa. - Mưa từ trên trời rơi xuống. - Từ nước - Qua câu chuyện “giọt nước Tí Xíu”. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI ĐỀ TÀI: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số đặc điểm của nước (không màu, không mùi, không vị). Biết nước có nhiều tính chất khác nhau. - Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán qua các hoạt động thực hành, sờ nếm ngửi và phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ. - Trẻ biết ích lợi của nước qua đó giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị:. III. Tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Thỏ: Hát “cho tôi đi làm mưa với” - Gấu: Bạn Thỏ hát bài hát gì mà nghe hay thế nhỉ? - Thỏ: Bài hát “cho tôi đi làm mưa với” - Gấu: Mưa có gì đâu mà bạn lại muốn đi làm mưa chứ? - Thỏ: Bạn Gấu ơi!Mưa rất có ích cho cuộc sống chúng ta đấy, bạn không biết sao? - Gấu: Mưa thì chỉ làm cho chúng ta ướt bộ lông, lạnh muốn run người luôn chứ có ích gì đâu? - Thỏ: Thế khi bạn khát bạn uống gì? - Gấu: Thì mình uống nước. - Thỏ: Đấy, mưa xuống có nước cho chúng ta uống vậy mà bạn nói mưa không có ích gì. - Gấu: Ừ! Thì mưa chỉ có nước cho chúng ta uống thôi chứ có còn ích lợi gì nữa đâu? - Thỏ: Chẳng những mưa cung cấp nước cho chúng ta uống mà mưa còn cung cấp nước cho cây xanh tươi tốt, tưới mát ruộng đồng… và nước còn mang đến những điều kì diệu nữa đó bạn Gấu. Tôi sẽ dặn bạn đến lớp học của các bạn nhỏ lớp lá 1 để bạn xem cho biết nhé! - Cô: Các con ơi! Các con hãy nói cho cô nghe nước có ích lợi gì cho chúng ta? - Nước dùng để uống, cho chúng ta tắm gội, nấu đồ ăn, giúp cây xanh tốt… - À! Đúng rồi, ngoài những ích lợi mà nước mang lại cho con người, sinh vật thì nước còn đem lại cho chúng ta những điều kì diệu nữa đó các con, hôm nay cô sẽ cho các con thấy “sự kì diệu của nước” là như thế nào nhé! - Dạ! 2. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá. - Cả lớp đọc bài thơ “mưa rơi” - Cả lớp đọc thơ. - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì nào? - Trẻ trả lời. - Có bao nhiêu ly nước? - 3 lý nước. - Nước có đặc điểm gì vậy các con? - Nước không có màu, không mùi… - Nước dùng trong gia đình được lấy từ đâu? - Nước máy. - Bây giờ các con nhìn xem những vật này vật nào chìm nổi trong lớp nhé! * Thí nghiệm 1: Vật chìm. - Cô cho viên đá vào ly nước. - Các con xem điều gì sẽ xảy ra? - Đá chìm dưới nước. - Vậy thì chúng ta sẽ kết luận như thế nào? - Đá chìm trong nước. - Đúng rồi! Đá chìm trong nước, thế các con có biết vì sao viên đá chìm trong nước không? - Vì đá nặng. - Đúng rồi! Do đá nặng nên đá chìm trong nước đó các con. - Các con nhìn và nói cho cô biết xem 2 viên đá này có.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> bằng nhau không? - Thế viên đá nhỏ hơn có chìm trong nước không? Các con nhìn thử nhé! - Kết quả như thế nào các con? - Vậy qua thí nghiệm trên, chúng ta có thể nói đá chìm trong nước dù lớn hay nhỏ. * Thí nghiệm 2: Vật nổi. - Đây là gì các con? - Cô sẽ thả chiếc lá này vào cái ly thứ 2, các con nhìn xem hiện tượng gì xảy ra nhé? - Các con nhìn thấy gì rồi? Có gì lạ nè? - Vậy chúng ta có được kết luận gì? - Thế các con có biết tại sao lá nổi trong nước không các con? - Đúng rồi! Vì lá nhẹ nên lá nổi trong nước. - Ngoài lá cây nổi trên nước ra thì còn vật gì nổi trên nước nữa các con có biết không? - Cô tóm ý: Các vật nổi trên mặt nước như: lá cây, bong bóng, phao, giấy… Những vật này nhẹ nên nó nổi trong nước. * Thí nghiệm 3: Vật lơ lửng - Đây là gì nào? - Cô đố các con, trứng chìm hay trứng nổi trong nước đây? - Để xem các con đoán có đúng không thì các con nhìn xem cô thí nghiệm nhé. (Cô thả quả trứng vào nước và cho trẻ nói kết quả) - Trứng là vật chìm hay vật nổi thế các con? - Các con nhìn xem điều gì sẽ xảy ra nữa nha! - Cô sẽ cho vào ly nước một ích muối ăn, các con quan sát xem quả trứng sẽ chìm hay nổi nhé! - Khi chúng ta bỏ một ít muối vào nước thì sẽ làm cho trứng nổi lên lơ lửng trong nước. Và đây là một tính chất vật lí ở tuổi các con rất là khó hiểu vì vậy sau này các con lớn lên, các con sẽ hiểu rõ hơn. - Các con ơi! Vừa rồi cô đã làm được bao nhiêu thí nghiệm, đó là thí nghiệm gì? - Các con có muốn làm thí nghiệm không? 3. Hoạt động 3: Bé làm n khoa học. - Cả lớp hát bài “trời nắng, trời mưa”. - Tổ 1: Thí nghiệm với nhánh cây, sỏi, quả cà. - Tổ 2: Thí nghiệm với quả bóng, đinh sắt, đất. - Tổ 3: Thí nghiệm với trứng. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ trình bày kết quả của nhóm mình. 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Thi xem ai nhanh”. - Dạ không - Trẻ quan sát. - Viên đá chìm.. - Dạ, chiếc lá. - Dạ. - Cái lá nổi trong nước. - Lá nổi trong nước. - Vì chiếc lá nhẹ nên nổi trong nước. - Trẻ kể.. - Quả trứng. - Trẻ trả lời.. - Trứng chìm. - Không khí giúp chúng ta thở được. - Quả trứng lơ lửng.. - 3 thí nghiệm: Vật chìm, vật nổi, vật lơ lững. - Trẻ thực hành..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn, 1 đội chọn vật nổi, 1 đội chọn vật chìm, sau một bài hát đội nào chọn nhiều, nhanh nhất thì đó thắng. * Giáo dục tư tưởng: Nước rất quan trọng với đời sống con người. Các con phải bảo vệ nguồn nước tránh để nguồn nước bị ô nhiễm và phải tiết kiệm nước tránh lãng phí nha các con! * Nhận xét - cắm hoa - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC --------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ KIẾN THỨC. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN I. Mục đích yêu cầu: - Luyện tập cho trẻ nhận biết được khối vuông, khèi ch÷ nhËt. Trẻ nhận biết được đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật. - Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ nói để gọi tên và mô tả đặc điểm của khối vuông và khèi ch÷ nhËt. - Trẻ thích thú khi phát hiện ra các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình khối vuông và khối ch÷ nhËt. II. Chuẩn bị: - Hình khối vuông, chữ nhật bằng các chất liệu khác nhau đủ cho số trẻ. - Các hình phẳng: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.... III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Cô đang cầm trên tay hình khối gì các con có biết? - Trẻ đoán. - Khối vuông có 6 mặt - Khụ́i gì cú 6 mặt và không lăn đợc? - Khối gì cũng có 6 mặt và không lăn được những 6 mặt - Khối chữ nhật. không đều nhau? - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập nhận biết khối vuông, khối chữ nhật nhé! 2. Hoạt động 2: * Phần 1: Luyện tập nhận biết, gäi tªn khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. - Cho các trẻ chän 1 khèi vu«ng vµ 1 khèi ch÷ nhËt råi về chỗ để cùng tìm hiểu về đặc điểm của khối vuông và khèi ch÷ nhËt. - Cô dành cho các con 1 phút để quan sát xem các khối có đặc điểm gì?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Phần 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chữ nhật. - Khèi vu«ng: Cô dạy trẻ đặc điểm của khối vuông. - Khèi ch÷ nhËt: Cô dạy trẻ đặc điểm của khối chữ nhật, - So sánh đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật. - Khác nhau: + Khối vuông: có 6 mặt là hình vuông. + Khối chữ nhật: 6 mặt của khối chữ nhật đều là hình chữ nhật hoặc có 2 hình vuông và 4 hình chữ nhật. - Giống nhau: + Khối vuông và khối chữ nhật đều có các góc và không lăn được. * Phần 3: Trß ch¬i luyÖn tËp. - Trß ch¬i 1: “ Ghép khối” - Cách chơi: Lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm đều có các rổ hình. Từ những hình phẳng các nhóm sẽ ghép thành các hình khối vuông, khối chữ nhật. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô (trang 58) - Cô cho những trẻ thực hiện chưa xong tiếp tục thực hiện. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu trong sách. + Gọi tên các đồ vật và nói hình dạng của nó. + Sưu tầm và cắt dán thêm tranh ảnh các đồ vật có dạng khối chữ nhật, khối vuông. - Cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với” về chỗ thực hiện. - Trẻ thực hiện xong cô chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét. * Nhận xét – cắm hoa.* Nhận xét – cắm hoa.. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG CUÔI NGÀY NÊU GƯƠNG CUÔI TUẦN - Cho cháu hát bài “Hoa bé ngoan” - Chấm vào sổ cho các cháu đạt bé ngoan. - Động viên các cháu chưa đạt. - Hát “Đi học về”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span>