Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.78 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 5 . Tiết 44 Tuần 25. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn hay bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẻ, gọn gàng. 1.3.Thái độ: Rèn tính cẩn thân, chính xác trong vẽ hình. 2.TRỌNG TÂM Định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : SGK, thước thẳng, compa.. 3.2.Học sinh :- Lý thuyết : Thuộc định lý thuận đảo, hệ quả . - Bài tập: 35 /50 SGK, 16, 27/ 77-78 SBT 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 ............................................................ 9A4 ............................................................ 9A5 .............................................................. C. 4.2. Kiểm tra miệng: GV:Nêu yêu cầu kiểm tra. O . Cho đường tròn như hình vẽ bên A. B.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Viết góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây viết biểu thức số đo các góc đó theo cung bị chắn, so sánh các góc đó. HS: Trên hình có: AOB : Góc ở tâm. ACB : góc nội tiếp. BAx là góc giữa tiếp tuyến và dây cung AOB = sđAB nhỏ 1 ACB = 2 sđAB nhỏ 1 BAx = 2 sđAB. AOB = 2ACB = 2BAx. ACB = BAx 4.3. Bài mới HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. @ Hoạt động 1: Góc có đỉnh bên. 1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn:. trong đường tròn. a. Khái niệm. GV:Cho HS quan sát hình vẽ: Góc BEC chắn cung nào?. Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (đỉnh không trùng tâm ) . ta gọi đây là góc có đỉnh nằm bên. HS: Góc BEC chắn cung AnD và BmC. trong đường tròn.. GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh. BEC chắn cung BmC BmC và AnD. bên trong đường tròn hay không? Hs:Góc ở tâm là góc có đỉnh bên trong đường tròn, chắn hai cung bằng nhau. GV:Hãy dùng thước đo góc đo số đo của cung..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: …………………….. GV: Có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn. HS: Bằng nữa tổng 2 cung bị chắn. 1 Sđ BEC = 2 sđ ( BmC AnD ). b. Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo 2 cung bị chắn .. GV: Đây chính là nội dung định lí HS: Nêu định lí. GT GV: Em hãy vẽ hình ghi GT-Kl HS: Ghi GT-Kl. ( O) AB cắt DC tại E ( E O). KL. 1 AED= 2 sđ (BmC + AnD). Chứng minh: Nối D với B. 1 GV: Từ kết luận Sđ BEC = 2 sđ (BmC. + AnD) ta có điều gì? GV: gợi ý cho HS , nối DB , sử dụng góc ngoài tam giác , yêu cầu HS tự làm vào vở 5 phút HS: GV: Gọi một HS lên bảng trình bày Hs: Nhận xét GV: Nhận xét chấm điểm. 1 Ta có: BDE = 2 sđ BmC ( góc nội tiếp) 1 DBE = 2 sđ AnD ( góc nội tiếp). Mà BDE + DBE = BEC ( góc ngoài cuả tam giác) sd BmC +sd AnD BEC = 2. @Hoạt động 2: Góc có đỉnh bên ngoài. 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. đường tròn. a. Khái niệm. GV: Hãy đọc định lí SGK/ 81. Là góc:. GV :đưa hình 33, 34, 35 lên bảng phụ,. -Có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chỉ rõ từng trường hợp.. -Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn ( có một điểm chung hay 2 điểm chung). b. Định lý :SGK/ 81. GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hai trường hợp 1 và 2.. Chứng minh: Trường hợp 1: Hai cạnh của góc là 2 cát tuyến:. HS: Thực hiện hoạt động nhóm trong thời gian 5’ - TH 1: Hai cạnh của góc là 2 cát tuyến – Nhóm 1, 2 - TH 2: Một cạnh của góc là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến – Nhóm 3, 4. Nối A với C ta có: BAC là góc ngoài của rAEC BAC = ACE+ AEC 1 có : BAC = 2 sđ BC ( góc nội tiếp) 1 ACD = 2 sđAD. Mà BFC = BAC ACD 1 1 = 2 sđ BC - 2 sđ AD. Các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét. 1 = 2 (sđ BC -sđ AD ). Trường hợp 2: Một cạnh của góc là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ta có: BAC = AEC+ ACE ( góc ngoài của tam giác AEC) 1 1 2 sđBC = 2 sđAC+ ACE 1 1 ACE = 2 sđBC - 2 sđAC. Trường hợp 3: 2 cạnh đều là tiếp tuyến.. (HS về nhà chứng minh) 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Gv:Nhắc lại định lý về góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn. Hs:…………………………………………………………….. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : a) Đối với bài học ở tiết này: Lý thuyết : Hệ thống các loại góc trong đường tròn Nhận biết được từng loại góc. Áp dụng được định lí Bài tập: 37, 39, 40/ 82, 83./ SGK82,83 b) Đối với bài học ở tiết sau Luyện tập Bảng nhóm, , thước kẻ, com pa, êke.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Phương pháp:............................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Sử dụng ĐDDH:......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span>