Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA LOP 5 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.44 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Ngày soạn: 17/11/2012 19/11/2012. Ngày dạy: T2/. TIẾT 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------o0o----------------------------------TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI 23: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dựng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: Vở, SGK... III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. ÔĐTC 1' B. Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi 3 HS đọc bài thơ “Tiếng - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu vọng” và trả lời câu hỏi về nội hỏi dung bài - GV nhận xét ghi điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS nhắc đầu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc 10' Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 HS đọc - Đọc nối tiếp theo đoạn HS1: Thảo quả ....nếp khăn. sửa lỗi phát âm cho và đọc từ khó HS2: Thảo quả....không gian. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 HS3: Sự sống..vui mắt. Kết hợp nêu chú giải (HS yếu đọc nối tiếp theo câu) - HS đọc từ khó - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nhau nghe - GV HD cách đọc và đọc mẫu Lắng nghe b) Tìm hiểu bài 10' - HS đọc thầm đoạn, và TLCH 1 - Lớp đọc thầm và thảo luận Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu +Các từ thơm, hương được lặp đi lặp có gì đáng chú ý? lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương GV giảng đặc biệt. Ý1: Thảo quả báo hiệu vào mùa +Tìm những chi tiết cho thấy cây + Qua một năm đó lớn cao tới bụng thảo quả phát triển nhanh? người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ Ý2 Sự phát triển rất nhanh của đâm thêm hai nhánh mới... thảo quả + Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây + Khi thảo quả chín rừng có gì +Rừng rực quả đỏ chon chót, như đẹp? chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập GV giảng hương thơm. Rừng sáng như có lửa Ý3 Màu sắc đặc biệt của thảo quả. hắt lên từ dưới đáy rừng ... Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì? -Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo - GV rút ra nội dung quả. c) Thi đọc diễn cảm 10' - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS đọc cho nhau nghe - HS thi đọc-GV nhận xét ghi điểm - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc D. Củng cố dặn dò 3' - GV ghi ND bài lên bảng và yêu - HS nhắc lại ND cầu HS nhắc lại - Nhận xét tiết học -Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...(TR.57) I. Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi các đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' - 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi 2 HS lên bảng : Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4 3, 6 = …; 24 5,78 =… - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 1' - HS nghe. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 15' b. HD nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... *Ví dụ 1 - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện làm bài vào vở nháp. ¿ 27 , 867 phép tính 27,867  10. 10 - GV nhận xét phần đặt tính ❑❑ - GV nêu : Vậy ta có : 278,670 27,867  10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 + Nêu các thừa số, tích của phép thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. nhân 27,867  10 = 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 sang bên phải một chữ số ta được số thành 278,67. 278,67. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta + Vậy khi nhân một số thập phân chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang với 10 ta có thể tìm được ngay kết bên phải một chữ số là được ngay tích. quả bằng cách nào ? + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải * Ví dụ 2: tương tự hai chữ số là được ngay tích. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,.... - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ?. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trước lớp.. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000.... - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. c. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài.. 8'. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng đề làm mẫu 12,6m = ...cm - 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ? - Vậy muốn đổi 12,6m thành xăng-ti-mét thì em làm thế nào ? - GV nêu lại : 1m = 100cm Ta có : 12,6  100 = 1260 Vậy 12,6m = 1260cm -GV YC HS làm tiếp các phần còn - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS khá tự làm bài 4.Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. bài tập. 7' - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. 1m = 100cm. - Thực hiện phép nhân 12,6  100 = 1260.. 3'. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 0,856m=85,6cm 5,75dm=57,5cm 10,4dm = 104cm - 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. TIẾT 4+5: KHOA HỌC, ĐỊA LÍ GV dự trữ dạy -----------------------------------------o0o---------------------------------------Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy thứ 3/20/11/2012 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP(TR.58) I. Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. * Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2a,b; bài 3. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' 18,34 10 = 27,089 1000 - Gọi 2 HS lên bảng =.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. 23,67 10= 208, 6 100 = 3. Bài mới a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1' b.Hướng dẫn luyện tập. 10' - HS nghe. Bài 1(a) a) GV yêu cầu HS tự làm phần a. - GV yêu cầu HS đọc bài làm của - HS làm bài vào vở bài tập. mình - Em làm thế nào để được Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 1,48  10 = 14, 8 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy - GV hỏi tương tự với các trường của 1,48 sang bên phải một chữ số. hợp còn lại để củng cố quy tắc 10' nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.... cho HS. Bài 2 (a,b) - GV yêu cầu HS tự đặt tính - 4 HS lên bảng làm bài ¿ ¿ 7 , 69 50 12 ,6 800 12 ,82 ❑❑c ¿ ×❑❑ d ¿ ×❑❑¿ 384,50 40 82 ,14 600 ❑❑b 10080,0 512,80 49284,00. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để - GV nhận xét và cho điểm HS. tự kiểm tra bài nhau. Bài 3 10' - 1 HS đọc đề bài - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán Bài giải trước lớp. Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu: 10,8  3 = 32,4 9(km) Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp: - GV chữa bài và cho điểm HS. 9,52  4 = 38,08 (km) 4. Củng cố – dặn dò 3' Quãng đường người đó đi dài tất cả - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS là: về nhà làm các bài tập và chuẩn bị 32,4 + 38, 08 = 70,48 (km) bài sau. Đáp số : 70,48km TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. Đồ dùng dạy học GV: - Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú ... HS: SGK, VBTTV5/1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với - 3 HS lên bảng đặt câu một cặp quan hệ từ mà em biết. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 1' - HS nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 15' Gọi HS đọc YC và ND của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo - HS hoạt động nhóm nhóm + Khu dân cư: khu vực làm việc của Nhận xét kết luận lời giải đúng nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài Bài 3 15' - Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập HS làm bài tập - Gọi HS trả lời - 3 HS trả lời - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò 3' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 12: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2a. - Rèn tính cẩn thận, khoa học II. Đồ dùng dạy học Các thẻ chữ theo nội dung bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.KTBC 3' -Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở âm đầu n - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' b. Hướng dẫn nghe viết 20' * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết Em hãy nêu nội dung đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc * Hướng dẫn viết từ khó biệt - Yêu cầu HS tìm từ khó + HS nêu từ khó - HS luyện viết từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. * Viết chính tả - HS viết chính tả (HS yếu viết được * Soát lỗi 2/3 bài viết) - Thu bài chấm c. Hướng dẫn làm bài tập 10' Bài 2a Tổ chức HS làm bài dưới dạng - HS thi theo hướng dẫn của GV trò chơi. Mỗi tổ 4 HS xếp hàng lần lượt viết, nhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc sổ - xổ Sơ - xơ su - xu sớ - xứ sổ sách - xổ số; sơ sài - xơ múi; su su - đồng xu; bát sứ- xớ sở; vắt sổ - xổ lồng; sơ lược - xơ mít; su hào - xu nịnh đồ sứ- tứ xứ; sổ mũi - xổ chăn; sơ qua - xơ xác; cao su - xu thời; sứ giả - biệt xứ; cửa sổ - chạy xổ sơ sơ - xơ gan; su sê - xu xoa cây sứ- xứ đạo; ra;sổ sách- xổ tóc sơ sinh – xơ cua sứ quán- xứ uỷ; Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) 4' - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS làm bài Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ điểm gì giống nhau? con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài - Nhận xét kết luận các tiếng đúng cây. 4. Củng cố dặn dò 1' - Nhận xét tiết học- nhắc HS về nhà viết các lỗi sai vào vở - Dặn HS học bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Tài liệu và phương tiện: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1. ÔĐTC 1' - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 3' - KT đồ dùng và vở BT của HS - Lấy vở cho Gv kiểm ttra - Nhận xét - đánh giá 3. Bài mới *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe *HĐ: Tìm hiểu nội dung truyện 18' “Sau đêm mưa” GV đọc, kể truyện Sau đêm mưa - Yêu cầu HS kể lại truyện Yêu cầu HS thảo luận - HS kể lại - Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và +Các bạn trong truyện đã đứng em bé? tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ.. - Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ - Em có suy nghĩ gì về việc làm của + Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn? các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ… - Em học được điều gì từ các bạn nhỏ + Em học được sự quan tâm trong truyện? giúp đỡ người già em nhỏ + Kính già yêu trẻ là biểu hiện GV KL tình cảm tốt đẹp giữa con người *HĐ2:Làm bài tập 1 trong SGK 10' với con người - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét : - HS đọc và làm bài tập 1 - GV KL: các hành vi a, b, c, là - HS trình bày ý kiến những hành vi thể hiện tình cảm kính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> già yêu trẻ - Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố - dặn dò 2 - GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân - HS tự tìm hiểu và trả lời tộc ta. - Nhận xét tiết học TIẾT 5: THỂ DỤC GV dự ttrữ dạy -----------------------------------------o0o------------------------------------Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: Thứ 4/21/11/2012 TIẾT 1: KĨ THUẬT GV dự ttrữ dạy -----------------------------------------o0o------------------------------------TIẾT 2: TÂP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BÀY ONG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. ÔĐTC 1' B. Kiểm tra bài cũ 5' - Đọc bài Mùa thảo quả 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và Nội dung bài là gì? trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1' HS nghe 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc 10' - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Đọc nối tiếp theo khổ thơ. Kết hợp - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 sửa lỗi phát âm và đọc từ khó - HS đọc từ khó - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 HS nêu chú giải - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HD cách đọc - GV đọc mẫu HS nghe b) Tìm hiểu bài 10'.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? Hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài.... + Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào? + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ như những ngọn lửa cháy sáng. + Em hiểu câu thơ:" Đất nơi cũng tìm ra ngọt ngào." như nào? Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác muốn nói điều gì về công việc bầy ong?. đâu thế giả của. + Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận. + Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo. Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. - Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa - Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên + Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật. + Muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những mật ngọt cho con người cảm nhận được những mùa hao đã tàn phai. + Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm ích cho đời. Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? GV nhắc lại nội dung bài c) Đọc diễn cảm và học TL bài thơ 10' Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ 1HS đọc và nêu cách đọc thơ cuối (GV treo bảng phụ) HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - HS thi đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng trong nhóm - GV nhận xét ghi điểm - 3 HS thi TL. C. Củng cố dặn dò 3' -Nơi em ở có ong không? Em học được đức tính gì của ong? - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: MĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV chuyên dạy ---------------------------------------o0o------------------------------------TIẾT 4: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - HS yêu thích môn học. * Bài tập cần làm: Bài 1(a,c); bài 2. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' - Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng thực hiện 38,37 100 = 0,589 1000 = - GV nhận xét và cho điểm HS. 230,67 1000= 0,546 100 = 3. Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS nghe. b.HD nhân một số thập phân với 15' một số thập phân * Ví dụ 1 GV đưa VD – Y/c HS đọc HS đọc và tóm tắt - Muốn tính S mảnh vườn hcn ta Ta lấy chiều dài nhân với chiều làm ntn? rộng. Hãy đọc phép tính diện tích mảnh - HS nêu : 6,4  4,8 vườn hình chữ nhật. 6,4  4,8. Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm HS trao đổi với nhau và thực hiện: kết qủa phép nhân 6,4m  4,8m. 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm ¿ 64 48 ❑❑ 512 256 +❑❑ 3072 (dm²). Vậy 6,4m  4,8m bằng bao nhiêu mét vuông ? * Giới thiệu kỹ thuật tính. 3072 dm ² = 30,72 m² Vậy 6,4  4,8 = 30,72 (m²).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. *Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính - 2 HS lên bảng thực hiện phép và tính 4,75  1, 3 nhân, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV yêu cầu HS tính đúng - 1 HS nêu trước lớp - GV nhận xét cách tính của HS. *Ghi nhớ - Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp cách thực hiện phép nhân một số theo dõi và nhận xét. thập phân với một số thập phân ? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ c.Luyện tập – thực hành Bài 1a,c: 5' - GV yêu cầu HS tự thực hiện các - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phép nhân. làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 10' - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền để kiểm tra bài lẫn nhau. kết quả vào bảng số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. b. a b. b a. 3,36 4,2 3,36  4,2 = 14,112 4,2  3,36 = 14,112 3,05 2,7 30,5  2,7 = 8,235 2,7  3,05 = 8,235 - GV hướng dẫn HS nhận xét - HS nhận xét   Em hãy so sánh tích a b và b a Hai tích a b và b  a bằng nhau và khi: a = 2,36 và b = 4,2. bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = 4,2 + Em hãy so sánh tích a  b và b  a +Hai tích a  b và b  a bằng nhau khi: a = 3,05 và b = 2,7. và bằng 8,235 khi a = 3,05 và b = + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì 2,7. giá trị của hai biểu thức axb và b  a + Giá trị của biểu thức a  b luôn như thế nào so với nhau ? bằng giá trị của biểu thức b  a khi + Như vậy ta có a  b = b  a ta thay chữ bằng số. + Vậy phép nhân các số thập phân + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán không ? hãy có tính chất giao hoán vì khi thay giải thích ý kiến của em. đổi các chữ a,b trong biểu thức a  b và b  a bằng cùng một bộ ta luôn có a b = b  a. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán + Khi đổi chỗ hai thừa số của một của phép nhân các số thập phân. tích thì tích đó không thay đổi. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và hỏi : +Vì sao khi biết 4,34 3,6 = 15,624 + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> em có thể viết ngay kết quả tính : 3,6  4,34 = 15,624 - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về làm các BT và chuẩn bị bài sau.. 4,34  3,6 ta được tích 3,6  4,34 có giá trị bằng tích ban đầu. 4'. 1'. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là : (15,62 + 8,4)  2 = 48,04 (m) Diện tích hình chữ nhật là : 15,62  8,4 = 131,208 (m²) Đáp số: Chu vi: 48,04 m. Diện tích: 131,208 m². TIẾT 5:TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn tả người (ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học GV: - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét HS: SGK, VBTTV5/1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' - Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' HS nghe b. Tìm hiểu ví dụ 10' - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh bài Hạng A Cháng +Em thấy anh thanh niên là +Qua bức tranh em cảm nhận được người rất chăm chỉ và khoẻ điều gì về anh thanh niên? mạnh -HS đọc bài văn - HS đọc bài -Cấu tạo bài văn Hạng A cháng: +Bài văn có mấy phần ? 3 phần +Em hãy nêu phần mở bài từ đâu ...đâu -Từ "nhìn thân hình.... đẹp quá" +Nêu ND của phần này? +Giới thiệu về hạng A cháng có thân hình khoẻ đẹp +Thân bài tả gì? -Hình dáng của Hạng A cháng; HĐ và tính tình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Kết bài nói lên điều gì? Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?. c. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì?. 5' 15'. - HS đọc yêu cầu bài tập - Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh... - Phần mở bài giới thiệu người định tả - Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da, dáng đi; tả tính tình; Tả hoạt động: - Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. - 2 HS làm vào giấy khổ to. +Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần kết bài em nêu những gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to - GV cùng HS nhận xét dàn bài 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người Ngày soạn: 20/11/2012. +Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ - Cấu tạo chung của bài văn tả người gồm: Mở bài:giới thiệu người định tả. Thân bài: tả hình dáng. - Tả hoạt động, tính nết. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. - 3 HS đọc ghi nhớ. 3'. Ngày dạy: Thứ 5/22/11/2012 TIẾT 1: KHOA HỌC GV dự trữ dạy ------------------------------------------o0o------------------------------------TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP (TRANG 60) I. Mục tiêu Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01, 0,001,.... Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: Vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 1'.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm HS. 35,12  1,4 = 3. bài mới 24,71  5,8 = a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 1' - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 30' - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện a) Ví dụ: Đặt tính và thực hiện phép phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. ¿ 142 ,57 tính 142,57  0,1. 0,1 GV gọi HS nhận xét kết quả tính ❑❑ của bạn. 14 , 257 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút - HS nhận xét ra kết quy tắc nhân nhẩm một số - HS NX theo hướng dẫn của GV. thập phân với 0,1. + HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thừa + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích số, 14,257 là tích. của 142,57  0,1 = 14,257 +Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 13,257. 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 cách chuyển dấu phẩy của 142,57 ta có thể tìm ngay được diện tích sang bên trái một chữ số. bằng cách nào? - HS đặt tính và thực hiện tính. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ: ¿ 531 ,75  0 , 01 531,75 0,01 - GV gọi HS nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531,75  0,01 = 5,3175. + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ? - Gv hỏi : + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào ? + Khi nhân một số thập phân với 0,01ta làm như thế nào ?. ❑❑ 5 , 3175. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5,3175. + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175. + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK. b) GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột. 3'. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4). * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học GV: - BT1 viết sẵn trên bảng phụ - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' - 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ - 2 HS lên đặt câu - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan - 2 HS đọc ghi hệ từ - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài- GVghi đầu bài 1' - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: GV treo bảng phụ 10' 2HS đọc - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở BTTV - YC HS tự làm bài A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung , ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dòng như một GV nhận xét KL lời giải đúng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài 2 5' - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập 3-5 HS phát biểu ý kiến - Gọi HS phát biểu ý kiến a)Nhưng: Biểu thị quan hệ tương phản. - Nhận xét chốt lời giải đúng b)Mà: Biểu thị quan hệ tương phản. c)Nếu....thì:Biểu thị quan hệ điều kiện giả Bài 3 10' thiết. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm thảo luận làm bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> YC các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu trong thời gian 5 phút - Nhận xét lời giải đúng. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS suy nghĩ phát biểu ý kiến GV nhận xét cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp từ quan hệ và ý nghĩa của chúng.. 5'. - Đại diện 3 nhóm dán phiếu trình bày Nhận xét chữa bài a)Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một làng xa. c)Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. - HS đọc yêu cầu 5-7 HS đặt câu trước lớp VD: Cô dặn rồi mà em không nhớ. Việc nhà thì nhác,việc chú bác thisiêng Cái chổi này làm bằng bông chít.. 3'. TIẾT 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhệm vụ bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn - 3 HS kể truyện “Người đi săn và con nai” - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu ý nghĩa - GV nhận xét và ghi điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 1'.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kể chuyện đã nghe đã đọc b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. 6' - 1 HS đọc đề bài. - HS đọc - HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, .. hai cây non trong truyện đọc đạo 10' đức.... - HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.. * Kể trong nhóm - Cho HS thực hành kể trong nhóm - Gợi ý: + Giới thiệu tên truyện + Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp 15' - Tổ chức HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.- Cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò Qua các câu chuyện các em kể Không chặt phá rùng bừa bãi, bảo vệ chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ môi dòng nước suối cho sạch... trường như thế nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại. TIẾT 5: LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHẨO. I. Mục tiêu - Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đó thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,... II. Đồ dùng dạy học GV: - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu thảo luận HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động dạy. TL 1' 3'. Hoạt động học. 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch HS trả lời sử nào? Sự kiện lịch sử này có nội Nhận xét dung cơ bản là gì? GV nhận ghi điểm 3.Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài 1' - HS nghe b. Nội dung bài HĐ1: Hoàn cảnh VCN sau CM tháng 8 10' - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và - HS đọc và thảo luận. cùng đọc SGK đoạn: từ cuối năm... nghìn cân treo sợi tóc +Vì sao nói : ngay sau CM tháng 8 + Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc nước ta ở trong tình thế: Ngàn cân là thế vô cùng bấp bênh, nguy treo sợi tóc? hiểm vì: Nạn đói 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình - GV nhận xét đốn…giặc ngoại xâm lâm le bờ cõi. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và + Nếu không đẩy lùi thì được nạn nạn dốt thì điều gì sẽ xảy ra? đói và giặc dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta lại có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì sao BH gọi nạn đói và nạn dốt + Vì chúng cũng nguy hiểm như là gì? giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể GV nhận xét kết luận làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... * HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 5' - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 - HS quan sát + Hình chụp cảnh gì? +Chụp cảnh nhân dân ta đang quyên góp, thùng quyên góp có dòng chữ: " Một nắm khi đói bằng một gói khi no" +Hình 3 chụp một lớp học bình dân học vụ, người đi học gồm nam, GV nhận xét nữ, có già, có trẻ.. +Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học *HĐ 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi ngoài giờ lao động. giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. 7' + Trong thời gian ngắn nhân dân ta - HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa... đã làm được những việc phi - GV KL ghi bảng ý nghĩa thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ4: Bác Hồ trong những ngàydiệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Gọi HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn: Bác Hoàng Văn Tí... Làm gương cho ai được - Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác qua câu chuyện trên? 4. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 22/11/21012. mạnh to lớn của nhân dân ta. Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào BH để làm CM 5' + HS nêu. 3'. Ngày dạy: Thứ 6/ 23/11/2012 TIẾT 1: ÂM NHẠC GV chuyên dạy -------------------------------------o0o----------------------------------TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP (TRANG 61) I. Mục tiêu - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính * Bài tập cần làm: Bìa 1,2. II. Đồ dùng dạy –học GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' - 2 HS lên bảng thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ 5' 81,55  0,01= 861,16  0, 01 = - Gọi 2 HS lên bảng 94,7  0,1 = 31,05  0,1 = - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 1' - HS nghe. *Hướng dẫn luyện tập Bài 1 10' a) Gọi HS đọc yêu cầu phần a. - 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự tính giá trị của các - 1 HS lên bảng làm bài biểu thức và viết vào bảng. a b c (a  b)  c a  (b  c) 2,5 3,1 0,6 (2,5  3,1)  0,6 = 4,65 2,5  (3,1  0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6  4)  2,5 = 16 1,6  (4  2,5) = 16.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4,8 2,5 1,3 (4,8  2,5)  1,3 = 15,6 4,8  (2,5  1,3) = 15,6 + Em hãy so sánh giá trị của hai - HS nhận xét bài biểu thức (a b)  c và a  (b c) + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6 và bằng 4,65. - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại + Giá trị của hai biểu thức (a b) c + Giá trị của hai biểu thức này luôn và a (b c)như thế nào khi thay các bằng nhau. chữ bằng cùng một bộ số ? - Vậy ta có : (a b)  c = a  (b c) - Em đã gặp (a b)  c = a  (b c) - Khi học tính chất kết hợp của phép khi học tính chất nào của phép nhân nhân các số tự nhiên ta cũng có: (a  các số tự nhiên ? b)  c = a  (b c) - Vậy phép nhân các số thập phân - Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp không? hãy có tính chất kết hợp vì khi thay chữ giải thích ý kiến của em. bằng các số thập phân ta cũng có : (a b)  c = a  (b c) - Hãy phát biểu tính chất kết hợp - Phép nhân các số thập phân có tính của phép nhân các số thập phân. chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) Gọi HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. 9,65 0,4x0,25=9,65 (0,4 0,25) = 9,65  1 = 9,65 0,25 40 9,84=(0,25  40)  9,84 = 10  9,84 = 98,4 - GV yêu cầu HS nhận xét 7,38 1,25 80=7,38 (1,25  80) - GV nhận xét và cho điểm HS. = 7,38  100 = 738 Bài 2 10' - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) (28,7 + 34,5 )  2,4 = 63,2  2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5  2,4 - GV chữa bài của HS = 28,7 + 82,8 = 111,5 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi) 5' -1 HS đọc đề bài toán - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải - GV gọi HS chữa bài Người đó đi được quãng đường là 4. Củng cố – dặn dò 2' 12,5  2,5 = 31,25 (km) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS Đáp số : 31,25 km về nhà làm các bài tập và chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bài sau. TIẾT 3: THỂ DỤC GV dự trữ dạy ------------------------------------o0o-------------------------------. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK II. Đồ dùng dạy học - GV:giấy khổ to và bút dạ - HS : vở, bút, SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 1' 2. Kiểm tra bài cũ 4' - Nêu cấu tạo của bài văn tả người. - HS nêu - Nhận xét HS học ở nhà . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 16' - Gọi HS đọc YC và ND của bài. - HS đọc - HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm 4 - 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, Những chi tiết tả ngoại hình của - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh người bà: + Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược … + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu… + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên … + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng … - Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?. - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập.... Bài 2: Tương tự như làm như BT1. 16' - Em có NX gì về cách miêu tả anh - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích Em có cảm giác gì khi đọc đoạn thú. văn - GV KL * Củng cố dặn dò 2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả 1 người mà em thường gặp. SINH HOẠT TUẦN 12 I. Nội dung. Tiếp tục ổn đinh và duy trì mọi nề nếp, phát động phong trào thi đua dành nhiều điểm cao. II. Biện pháp. 1.Về học tập: - Duy trì 100% sĩ số lớp. Đi học chuyên cần, thực hiện nề nếp giờ giấc. Học bài và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. Trong lớp chú ý nghe giảng, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, xây dựng nhóm học tập. 2. Về đạo đức. - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để khắc phục khó khăn. - Học tập nội quy của HS tiểu học. 3. Các hoạt động khác. - Thể dục buổi sáng và giữa giờ: lớp 5 tập luyện cho các em lớp 1,2,3. - Vệ sinh: giữ gìn sạch sẽ. - Lao động: Tiếp tục dọn vệ sinh khu trường, lớp học. III. Kết quả. - Tuyên dương: + Có sự cố gắng: Thảo, Vân, Thơm, Chanh. + Một số bạn đã biết giúp đỡ nhau. - Phê bình: + Còn lười học: Mạnh, Hồng, Lò – Hậu ,...Cần phải cố gắng nhiều. + Nghỉ học không lí do: Thắng, Chung. + Không ghi bài: Thắng, Thái IV. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp. - Tiếp tục xây dựng phong trào học tập..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×