Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.51 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 3 Tieát: 11 Tuần dạy:12 Ngaøy daïy:. OÂn taäp baøi haùt: Tuoåi hoàng. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và baøi haùt Boùng caây Kô-nia.. 1/ MUÏC TIEÂU: 1.1/ Kiến thức: - HS hát thuộc và biểu diễn bài hát “Tuổi hồng” - HS tập đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4. - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơ-nia”. 1.2/ Kó naêng: - HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát “Tuổi hồng” - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 3 kết hợp kỹ năng đánh nhịp 3/4. - HS luyện tập kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc qua ca khúc “Bóng cây kơ-nia” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 1.3/ Thái độ: - Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta là nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và nghe một tác phẩm nổi tiếng của ông đó là bài hát “Bóng cây kơ-nia”. HS sẽ có thái độ trân trọng nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu người đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. 2/ TROÏNG TAÂM: - Nhaïc só Phan Huyønh Ñieåu vaø bài hát “Boùng caây kô-nia”. 3/ CHUAÅN BÒ: 3.1/ Giaùo vieân: - Đàn organ . - Tranh chaân dung nhaïc só Phan Huyønh Ñieåu. - Đĩa nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu như: Những ánh sao đêm, thuyền và bieån, Boùng caây kô-nia……. 3.2/ Hoïc sinh:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Haùt vaø voã tay theo phaùch baøi haùt “Tuoåi hoàng”. - Đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3. - Đọc nội dung âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơnia”. 4/ TIEÁN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kieåm tra mieäng: - Câu 1: Hãy đọc và ghép lời ca bài TĐN số 3? Đáp án câu 1: HS đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và ghép lời ca bài TĐN số 3. - Câu 2: Hãy hát bài “Tuổi hồng” và cho biết tác giả là ai? Đáp án câu 2: HS hát đúng và thuộc lời ca giai điệu bài hát “Tuổi hồng”. Tác giả của bài hát là Trương Quang Lục. 4.3/ Bài mới: * GV giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã ôn tập bài hát“Tuoåi hoàng” , nhaïc lí veà gioïng song song, giọng La thứ hòa thanh và học bài TĐN số 3. Hơm nay, cơ sẽ giúp các em sẽ ơn lại bài hát để các em có thể thuộc và trình bày nhuần nhuyễn hơn, ôn tập lại TĐN số 3 để hát đúng cao độ và trường độ và chúng ta sẽ đi tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Phan Huyønh Ñieåu cùng một số tác phẩm khác của ông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. Hoạt động 1 I/ OÂn taäp baøi haùt: I/ OÂn taäp baøi haùt: “TUOÅI HOÀNG” “TUOÅI HOÀNG” Nhạc và lời: TRƯƠNG QUANG Nhạc và lời: TRƯƠNG QUANG LỤC LUÏC - GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát một lần. - Bắt giọng cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp, GV đánh đàn. - Gọi mỗi nhóm thực hiện một lần GV nghe và sửa sai cụ thể cho từng nhóm. - Lưu ý sửa sai cho học sinh - Gọi 3 – 4 HS thực hiện song ca, đơn ca. - GV mời HS nhận xét và cho điểm nếu HS hát tốt. Hoạt động 2 II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 “HAÕY HOÙT, CHUÙ CHIM NHOÛ HAY HOÙT” “HAÕY HOÙT, CHUÙ CHIM NHOÛ HAY HOÙT” Trích) Trích) Nhaïc: Ba Lan Nhaïc: Ba Lan Đặt lời: ANH HOAØNG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặt lời: ANH HOAØNG - GV cho HS luyện đọc gam Đơ trưởng 2 lần. - HS thực hiện. - GV đánh đàn cho HS nghe lại bài TĐN số 3 từ 1 đến 2 lần, yêu cầu HS lắng nghe và nhẩm theo. - GV cho cả lớp đọc bài TĐN . - Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ, trường độ…). - GV cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp vỗ tay theo nhịp 4/4. - Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho nhận xét và rút kinh nghiệm cho các em. Hoạt động 3 III/ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huyønh Ñieåu vaø baøi haùt “Boùng caây kô-nia”. 1. Nhaïc só Phan Huyønh Ñieåu: - GV gọi HS đọc SGK trang 24. - HS đọc bài. ?: Tên thật là gì? Ông sinh năm mấy? Ở đâu? Mất năm mấy? - HS trả lời. ? Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông: - HS trả lời. ? Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng gì.. III/ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huyønh Ñieåu vaø baøi haùt “Boùng caây kô-nia”. 1. Nhaïc só Phan Huyønh Ñieåu: - Nhaïc só Phan Huøynh Ñieåu coøn coù buùt danh laø Huy Quang sinh ngày 11/11/1924 ở Đà Nẵng,ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước caùch maïng thaùng 8/1945. - Các bài hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Những ánh sao đêm, Bóng cây Kơ-nia, Anh ở đầu sông em cuối sông, Thuyeàn vaø bieån…. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh veà Vaên hoïc - Ngheä thuaät.. - GV Cho HS nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: 2. Baøi haùt: Boùng caây kô-nia - HS lắng nghe và cảm nhận bài hát 2. Baøi haùt: Boùng caây kô-nia - GV cho HS đọc phần bài hát “Bóng cây kơnia”. SGK/ 24, 25. - GV cho HS nghe baøi haùt “Boùng caây kô-nia”. - Cho HS nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của em về bài hát “Boùng caây kô-nia”. - HS nêu cảm nhận (Bài hát là sự phản ánh tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở veà giaûi phoùng queâ höông). 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Câu 1: Nêu cảm nhận về giai điệu và lời ca bài hát Bóng cây kơ-nia? Đáp án câu 1: Giai điệu tha thiết, trữ tình. Nội dung lời ca của bài hát đầy ý nghĩa mang lại nhiều cảm xúc sâu lắng cho người nghe. - Câu 2: Mời cá nhân HS đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4? Đáp án câu 2: Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + HS thuộc và tập trình bày hoàn chỉnh bài hát “Tuổi hồng”. + HS luyện đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu của giai điệu và hát lời ca bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4. + HS học thuộc phần nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS tìm hiểu nội dung bài hát “Hò ba lí” + HS phân tích bài hát (nhịp, hình nốt, kí hiệu âm nhạc…) sgk/27. 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Phương phaùp…………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................... Sử dụng đồ duøng, thiết bị dạy học…..................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………… TT duyệt. Nguyễn Thị Thanh Hòa.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>