Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.09 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LUYỆN ĐỀ SỐ 1 Cõu 1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = 5cos(2πt)cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s lµ A. x = 1,5cm. B. x = - 5cm. C. x= + 5cm. D. x = 0cm. Cõu 2. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0. B. v = 75,4cm/s.C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s. Cõu 3. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0. B. a = 947,5cm/s2. C. a = - 947,5cm/s2. D. a = 947,5cm/s. Cõu 4. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dơng trục toạ độ. Phơng trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t -. π 2. )m.. B. x = 0,5cos(40t +. π 2. )m.. C. x = 5cos(40t -. π 2. )cm.. D. x =. 0,5cos(40t)cm. Cõu 5. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm. Cõu 6. Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h. Câu 7. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm.. x1 Acos( t+ )(cm) x2 Bcos( t- )(cm) 3 2 Câu 8. Cho hai dao động điều hoà cùng phương: và (t đo bằng x 5cos( t+ )(cm) . Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là bằng A. 5 3 cm. B. 5cm. C. 5 2 cm. D. 2,5 2 cm. Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t 1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t1/t2 bằng A. 1/ 2 B. 2 C. 1/2 D. 1/3 Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A. 2 cm. B. 3 cm hoặc -3 cm. C. 6 cm hoặc -6 cm. D. bằng 0 Câu 11: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chiều dài l theo chu kì T là: A. đường thẳng B. hypebol C. parabol D. elip Bài 12 : Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu nặng m1 = 200g . Con lắc đang đứng yên tại VTCB thì bị một viên đạn có m2 = 300g bay ngang với v = 400cm/s đến va chạm vào m1, sau va chạm 2 vật dính vào nhau và củng chuyển động . Lấy g = 10 m/s2 , bỏ qua mọi ma sát .Tìm chiều cao cực đại mà con lắc đạt được Câu 13 : Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ : x = 4cos(5π/6 – πt/2)cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x = 2√3cm theo chiều âm của trục tọa độ ? A. t = 16s/3 B. t = 3s C. t = 10s D. t = 4s/3 Câu 14 : Một vât dao động điều hòa theo trục ox với phương trình : x = 6cos( 4πt – π/3 )cm.Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13s/6 đến thời điểm t2 = 37s/12 là : A. s = 45cm B. s= 69cm C. s = 34,5cm D. s = 21cm Câu 15 Một con lắc đơn đc treo vao tran 1thang máy. Khi thang máy cđ thẳng đứng đi lên nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dđđh của con lắc là 2,52s. Khi thang máy cđ thẳng đứng đi lên chậm đần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dđđh của con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dđđh của con lắc là ? A.2.96s B.2.84s C.2.61s D.2.78s Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 cm và chu kì T = 0,5s. Thời gian khi chất điểm dao động 2 trong đoạn gia tốc có độ lớn không vượt quá 80 cm/s2 trong một chu kì la :. 1 s A. 3. 1 s B. 6. 1 s C. 12. D. 0,2s Câu 17: Hai dao động thành phần có biên độ là 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị: A. 48cm. B. 3 cm C. 4cm D. 9 cm Câu 18: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s 2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật là: A. v = √ 2 m/s. B. v = 2 √ 2 m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 19: Cho con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t ). Quãng đường lớn nhất vật đi. 3 được trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ là: A. A 2. B. A C. A 2 D. A 3 -5 Câu 20 : con lắc đơn gồm sợi dây dài 1m, quả nặng có khối lượng 100g và mang điện tích q= 2.10 C. Treo con lắc trong từ trường đều có đường sức điện nằm ngang và cường độ điện trường E = 4.10 4 V/m, gia tốc trọng trường g= 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là : A. 1,56s B. 2,27s C. 2,56s D. 1,77s Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 2 cm/s. Lấy g 10m / s . Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là. A. 5,5s. B. 5s. C. 2 2 /15 s. D. 2 /12 s. Câu 22: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc bằng 4. Tỉ số độ cứng của hai lò xo là: A. 4. B. 2. C. 8. D. 1. Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s 8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s2. B. 0,506 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,07 m/s2. Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s 2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động : A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ. Câu 25: Một lò xo độ cứng k=50N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m = 100g. Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4N. Để hệ thống không bị rơi thì quả cầu dao động theo phương thẳng đứng với biên đô không quá (lấy g = 10m/s2) A. 6cm. B. 8cm. C. 2cm. D. 5cm. Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x 1 = A1cos(20t + /6)cm, x2 = 3cos(20t + 5/6)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất là A. 8 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 6 cm. Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng 2 lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g 10 m / s . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?. A. x 6,5cos(20t ) cm . B. x 4cos(5 t )cm . C. x 4cos(20t )cm . D. x 6,5cos(5 t )cm . Câu 28: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 4cos(5t + /2) cm. Số lần mà vật đi qua vị trí có li độ x = - 2 √ 2 cm theo chiều dương trong thời gian 4/3(s) đầu tiên là A. 4 lần B. 5 lần C. 3 lần D. 2 lần Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúng A. A1 < A2. B. A1 > A2. C. A1 = A2. D. A2 ≥ A1. Câu 30: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 100N/m, m= 500g, kéo vật lệch 5cm rồi buông tay, g=10m/s2 ,trong qua strình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản = 1% trong lực của vật. Số lần vật qua vị trí cân bằng cho tới khi dừng lại . A. 60. B. 50. C. 35. D. 20. Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật. T nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là 2 . Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là: A. 2 Hz. B. 4 Hz. C. 3 Hz. D. 1 Hz. Câu 32: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>