GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ &
CÁC KỸ NĂNG
XÃ GIAO THÔNG THƯỜNG
LOGO
Học xong chương này,
bạn sẽ có thể:
1
Thảo luận những nguyên lý cơ bản của giao tiếp phi ngôn ngữ
2
Áp dụng vào thực tiễn các kỹ năng xã giao thông thường
3
Nhận biết cách gây thiện cảm trong giao tiếp
I- Giao tiếp phi ngôn ngữ
LOGO
Định nghĩa
Giao tiếp phi ngôn ngữ là bất kỳ
thông điệp nào bạn gửi đi khác hơn
sự thể hiện bằng văn tự những lời
nói của bạn.
Sức mạnh của phi ngơn ngữ:
Ngơn ngữ
Giọng nói 38%
Phong cách 55%
Phi ngôn ngữ
Ngơn ngữ điệu bộ
Các khía cạnh quan trọng:
nh mắt
Nét mặt
Tư thế và sử chuyển động
của cơ thể
Cử động của tay
Khoảng cách cơ thể
NHỮNG NGƠN NGỮ CƠ THỂ
CĂN BẢN
CẢM NHẬN
TIÊU CỰC
CỬ CHỈ
CẢM NHẬN
TÍCH CỰC
Khoanh lại
Tay
Mở ra tự nhiên
Bắt chéo
Chân
Bình thường
Vẻ, ghi nguyệch ngoạc Viết trong khi giao tiếp
Ghi chú cẩn thận
Nhơ cao lên
Vai
Bình thường
Xoa mũi
Cử chỉ của tay trên mặt
Vò đầu
Dựa ra sau
Tư thế có thể
Hướng tới trước
Xoay đi nơi khác
Tư thế đầu
Nhìn về bạn
Cúi xuống, liếc
Ánh mắt
Nhìn thẳng
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Nét mặt:
Biểu lộ thái độ,
cảm xúc của con
người.
Trong nghiên cứu
cho rằng: nét mặt Hưng phấn
của con người
biểu lộ 6 cảm xúc:
vui mừng, buồn,
ngạc nhiên, sợ
hãi, tức giận và
Nổi loạn
ghê tởm.
Bực bội
Choáng
váng
Buồn
Mệt mỏi
Vui
sướng
Sôi nổi
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Nụ cười:
Biểu lộ tình cảm, thái độ
của mình
Mỗi kiểu cười thể hiện cá
tính của con người
www.themegallery.com
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Ánh mắt:
Phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc
lộ tình cảm, tâm trạng và ước
nguyện của con người ra bên
ngồi.
Ánh mắt cịn phản ánh cá tính của
con người
www.themegallery.com
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Các cử chỉ: gồm các
chuyển động của đầu, của
bàn tay, cánh tay… Vận
động của chúng có ý nghĩa
nhất định trong giao tiếp.
Tư thế
Diện mạo
Khoảng cách cơ thể
(không gian giao tiếp):
Vùng mật thiết (0-0,5m): vùng này
chỉ tồn tại khi có mối quan hệ thân
tình với người khác hoặc khi 2
người đang đánh nhau. Lúc này xúc
giác và khứu giác là phương tiện
truyền thông quan trọng. Lời nói có
thể chỉ thì thầm.
Vùng riêng tư (0,5-1,5m):
2 người phải rất quen
nhau đến mức thấy thoải
mái, mặc dù họ chưa đến
mức mật thiết.
Khoảng cách cơ thể
(không gian giao tiếp):
Vùng xã giao (1,5-3,5m): Đây là vùng tiến
hành phần lớn các hoạt động kinh doanh, vì nó
hợp với mối quan hệ khơng riêng tư. VD giao
tiếp giữa người bán hàng với khách hàng.
Thông thường các sếp cũng giữ khoảng cách
này khi nói chuyện với nhân viên.
Vùng công cộng (>3,5m): là phạm vi tiếp xúc
với những người xa lạ vì mục đích cơng việc, là
phạm vi được các chính khách nhà nước ưa
thích.
Vị trí sắp xếp chỗ ngồi:
Vị trí góc: cách ngồi rất thuận lợi
cho những cuộc nói chuyện tế nhị
và lịch sự, cho phép 2 người có thể
nhìn vào mặt nhau hoặc khơng
nhìn.
Vị trí hợp tác: vị trí ngồi bên cạnh
nhau nhưng khơng nhìn thẳng mặt
nhau, khơng cho phép quan sát tất
cả những dấu hiệu phi ngôn ngữ.
Vị trí sắp xếp chỗ ngồi:
Vị trí cạnh tranh: Đây là một vị trí khi
chơi cờ có tính cạnh tranh, thường thấy
trong phịng khách. Chiếc bàn có tác
dụng như một chướng ngại phòng thủ.
Kiểu sắp xếp này phù hợp với những
cuộc thương lượng giữa ban GĐ với đại
diện công nhân.
Vị trí độc lập: Một sắp xếp khơng để đối
thoại. Khi chọn vị trí này là đối tượng
khơng muốn nói chuyện với bạn, thường
là người ta khơng thích bạn. Bố trí chỗ
ngồi kiểu này thường phù hợp với những
cơng việc độc lập như trong thư viện.
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
Những hành vi giao tiếp đặc biệt: là
động tác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoác
tay, bắt tay… Những phương tiện này
gọi là đặc biệt vì trong những mối quan
hệ đặc biệt ta mới sử dụng chúng.
Đồ vật: khi giao tiếp, người ta cũng
hay dùng những đồ vật nhất định
như: bưu ảnh, hình, thiệp, hoa,
q, đồ lưu niệm… Tất cả những
cái đó cũng đều có ý nghĩa trong
việc thiết lập mối quan hệ, biểu hiện
tình cảm, thái độ giữa những người
giao tiếp với nhau
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
NHỮNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ