Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

giao an sinh 10khcb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.56 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ. THẾ GIỚI SỐNG -----------------------------------------------------------------------------------------------------.........

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần :.......,tiết : 01 , Ngày soạn : ................. BÀI 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và nêu được ví dụ - Trình bày được sự thống nhất liên quan giữa các cấp tổ chức sống về cấu trúc và chức năng ,đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích được vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của thế giới sống .  Trọng tâm : nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , làm việc độc lập , hợp tác nhóm nhỏ 3. Tư tưởng : - Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh các cấp tổ chức thế giới sống - Tranh hình minh hoạ cho mỗi cấp 2. Phương pháp: - Projector, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng : 3. Bài mới : Vào bài: Tg. NỘI DUNG - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : Nguyên tử  phân tử  đại phân tử  bào quan  tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể quần thể  quần xã  hệ sinh thái .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo tranh các cấp tổ chức Quan sát phân tích , trả thế giới sống . lời . Hs lên bảng ghi các cấp - ? Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc như tổ chức thế giới sống Hs khác nêu đặc điểm thế nào ? và cho ví dụ mỗi cấp . - ? Các cấp cơ bản của thế giới sống là các cấp nào ?. Trả lời .. 1 . CẤP TẾ BÀO : - Tế bào là đơn vị tổ chức cơ Vì sao nói tế bào là đơn vị Tham khảo SGK và trả bản của sự sống vì mọi cơ thể tổ chức cơ bản của sự sống ? lời . sống đều cấu tạo từ tế bào , - Tế bào cấu tạo như thế nào và mọi hoạt động sống đều ? Các cấp thấp hơn cấu tạo tế Thảo lân và trả lời . diễn ra trong tế bào . bào là gì ? - Tế bào được cấu tạo từ các - Treo tranh tế bào và giảng Hs ghi nội dung bài cấp thấp hơn : phân tử ( chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tg. NỘI DUNG vô cơ , chất hữu cơ ) , đại phân tử (axit nuclêic , prôtêin , …) ,bào quan .Các yếu tố này cấu trúc nên màng sinh chất , tế bào chất và nhân .. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Gv giới thiệu tranh cơ thể đơn bào và đa bào .. Quan sát nêu đặc điểm. 2. CẤP CƠ THỂ : - Cơ thể được cấu tạo từ một đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào , tồn tại và thích nghi với môi trường a. Cơ thể đơn bào : cấu tạo từ một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống b. Cơ thể đa bào : - Cơ thể tuy gồm nhiều cấp tổ chức như :tế bào , mô , cơ quan , hệ cơ quan nhưng hoạt động rất hoà hợp thống nhất nhờ có sự điều hoà và điều chỉnh chung .. - ? Những dấu hiệu đặc Sinh trưởng phát triển , sinh sản , cảm ứng , vận trưng của sự sống ? động , trao đổi chất . - Cấu tạo cơ thể đơn bào . - Tế bào  mô  cơ quan  - ? Các cấp tổ chức trong cơ hệ cơ quan  cơ thể thể đa bào ?. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Thảo luận và đại diện và trả lời lệnh 1 trong SGK trả lời .. 3. CẤP QUẦN THỂ - LOÀI : - Quần thể là tập hợp các cá - Quần thể là gì ? cho ví dụ . thể cùng loài cùng sống chung trong một khu địa lý xác định ,trong đó các cá thể có khả năng giao phối sinh ra con - Chức năng của quần thể cái . trong loài ? - Quần thể là đơn vị cấu tạo , sinh sản và tiến hoá của loài . - ? Định nghĩa loài giao phối ?. thảo luận và trả lời .. - Hs nêu định nghĩa. 4 . CẤP QUẦN XÃ : - Quần xã bao gồm tập hợp các quần thể cùng sống trong một vùng địa lý xác định. - Quần xã là gì ?. - ? Đặc điểm của quần xã ? - ? Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần xã ?  Quần xã cân bằng động .. - Nêu khái niệm - Liệt kê được các mối quan hệ : cạnh tranh , hỗ trợ , đối địch và cho ví dụ …. 5. CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN :. - Hệ thống nhất giữa sinh vật - Hệ sinh thái là gì ? và môi trường sống của chúng - Các hệ sinh thái trên quả đất gọi là hệ sinh thái . - Tập hợp tất cả hệ sinh thái - Sinh quyển ? trong khí quyển , địa quyển , - Gv giảng giải về độ đa thuỷ quyển tạo nên sinh quyển dạng của hệ sinh thái . trong sinh quyển  vấn đề bảo vệ môi trường , bảo tồn đa dạng của hệ sinh thái . 4 . Củng cố :Sử dụng các câu hỏi cuối bài 5 . Dặn dò :. - Thảo luận nhóm và trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Hs học kĩ phần ghi nhớ cuối bài .  Hs về nhà xem trước bài mới , làm bài tập về nhà , đọc mục “Em có biết “. Tuần :.......,tiết : 02 , Ngày soạn : .................. BÀI 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs kể được các bậc phân loại trong sinh giới , biết cách viết tên loài . - Phát biểu được khái niệm giới , nêu được 5 giới sinh vật , đặc điểm của từng giới - Giải thích được tính đa dạng của sinh giới 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp . 3. Tư tưởng : - Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống . - Hs ý thức về bảo tồn tài nguyên , bảo vệ tính đa dạng của sinh giới . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh một số sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau . - Phiếu học tập :Quan sát tranh các sinh vật và ghi vào phiếu học tập Loài Bộ Lớp Ngành Giới - Tranh phóng to bảng 2.1 SGK . 2. Phương pháp: - Giảng giải , vấn đáp , thảo luận III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng :cho biết đáp án các câu hỏi 2 ,3 , 4 trang 9 SGK và giải thích . 3. Bài mới : Vào bài: Tg. NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . GIỚI SINH VẬT : 1. Khái nệm về giới sinh vật : - Giới (Regnum) là đơn vị phân - Giới là gì ? các giới sinh vật ? loại lớn nhất , bao gồm những - Gv lưu ý về các hệ thống sinh vật có chung đặc diểm nhất phân loại sinh vật . định . 2. Các bậc phân loại trong mỗi giới : Các bậc phân loại trong giới : - Gv treo tranh một số sinh Hs thảoluận nhóm và Loài  Chi  Họ  Bộ  Lớp  Ngành vật , yêu cầu hs thảo luận và ghi báo cáo xếp vào các đơn vị phân loaih Đại diện lên bảng ghi và Giới . theo phiếu học tập . giải thích  Tiêu chí phân loại : - Dựa trên cơ sở nào người ta phân loại sinh vật và xếp vào - Loại tế bào . các bậc rong hệ thống pân - Cấu tạo cơ thể . loại ? - Kiểu dinh dưỡng . - Gv bổ sung , phần báo cáo - Sinh sản , …… - Hs tham khảo SGK trả  Đặt tên loài theo nguyên của học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tg. NỘI DUNG tắc tên kép bao gồm :tên chi (viết hoa ) + tên loài .Vd :Homo sapiens. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nguyên tắc đặt tên loài các lời và cho ví dụ . sinh vật ? Cho ví dụ . - Lưu ý viết in nghiêng .. II . HỆ THỐNG NĂM GIỚI SINH VẬT : - Đến thế kỉ XX Whittaker và - Giới thiệu hệ thống phân loại Margulis đề nghị xếp sinh vật . vào năm giới : - Gợi ý Hs tham khảo SGK * Giới khởi sinh (Monera ) trình bày nội dung cơ bản * Giới nguyên sinh (Protista) trong mỗi giới : * Giới nấm ( Fungi )  Đặc điểm cấu tạo * Giới thực vật ( Plantae )  Đặc điểm dinh dưỡng * Giới động vật (Animalia )  Đại diện . - Phát phiếu học tập ( Tranh ảnh một số sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau ) III . ĐA DẠNG GIỚI SINH VẬT : - Đa dạng loài : ước tính có khoảng 30 triệu loài , thống kê mô tả được 1.8 triệu loài Đa dạng về nguồn gen - Đa dạng quần xã , hệ sinh thái  Bảo vệ đa sinh vật cần - ? Theo em làm thế nào để bảo vệ các loài sinh vật , bảo vệ đa dạng sinh giới ? quản lý và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên , chống ô nhiễm môi trường và giáo dục môi trường cho cộng đồng .. - Tham khảo SGK - Tham khảo bảng 2.1 SGK trình bày .. - Hs phân loại , thảo luận , ghi vào phiếu học tập , báo cáo .. - Hs thảo luận thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp . - Hs khác bổ sung .. 4 . Củng cố : - Các bậc phân loại trong giới - Cách viết tên loài ? Làm bài tập 3 trang 12 . - Các giới sinh vật ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh giới ? Trắc nghiệm : Câu 1 : Trong các ví dụ sau trường hợp nào có cách viết tên loài đúng nhất : A . loài người ( Homo Sapiens ) B. cá ngựa ( Hipocampus japonicus ) C. cóc tía (BOMBINA maxima ) D. cá cóc ta đảo (paramesotriton Deloustali ) Câu 2 : Nhóm sinh vật nào có đa dạng loài nhất : A. thực vật B. côn trùng C. thú D. con người 5. Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi , bài tập cuối bài . - Hs đọc thông tin cuối bài , xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần :.......,tiết : 03 , Ngày soạn : ................. BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH , GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs nêu được đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và đại diện của từng nhóm . - Hs so sánh được vi khuẩn với vi sinh vật cổ ; nấm men và nấm sợi . - Hs nêu được đặc điểm chung của vi sinh vật . 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp . 3. Tư tưởng : - Hs ý thức về vai trò của vi khuẩn , nguyên sinh vật , và nấm trong đời sống . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh một số sinh vật nguyên sinh vật , tảo ... - Phiếu học tập số 01:So sánh nấm men và nấm sợi Đặc điểm Nấm men Tổ chức cơ thể Hình thức dinh dưỡng - Phiếu học tập số 2: Các nhóm vi sinh vật Loại VSV. Thuộc giới. Loại tế bào. Nấm sợi. Tổ chức cơ thể. Phương thức dinh dưỡng. ...... 2. Phương pháp: - Giảng giải , vấn đáp , thảo luận III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng : 3. Bài mới : Vào bài: Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV I . GIỚI KHỞI SINH (Monera ) : 1. Vi khuẩn : - ? ví dụ về vi khuẩn , vi khuẩn có lợi hay có hại - Sinh vật đơn bào ,nhân sơ - Cấu tạo của vi khuẩn ? ,kích thước 1-3 µm . - Sống khắp nơi , phương thức - Hình thức dinh dưỡng ? dinh dưỡng đa dạng :quang tự dưỡng , hoá tự dưỡng , quang dị dưỡng , hoá dị dưỡng , kí sinh ... 2. Vi khuẩn cổ : - Vi khuẩn cổ là gì ? - Sinh vật đơn bào nhân sơ . - So sánh vi khuẩn và vi khuẩn - Khác với vi khuẩn về cấu tạo cổ thành tế bào , tổ chức bộ gen ,khả năng sống trong môi trường khắc nghiệt về nhiệt độ - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội cao độ muối rất cao ( 20- 25 dung và giảng giải thêm %) ,về mặt tiến hoá đứng gần. Hoạt động của HS Nêu ví dụ - Tham khảo SGK , thảo luận và trả lời .. - Thảo luận so sánh và báo cáo , nhóm khác bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tg. NỘI DUNG Hoạt động của GV sinh vật nhân thực hơn vi khuẩn . II . GIỚI NGUYÊN SINH ( Protista ) : - Gồm các sinh vật nhân thực , - Cấu tạo và hình thức dinh đơn bào hoặc đa bào . dưỡng ? - Phương thức dinh dưỡng đa dạng : tự dưỡng , dị dưỡng , kí - So sánh đông vật nguyên sinh sinh , hoại sinh … , thực vật nguyên sinh và nấm - Dựa vào phương dinh dưỡng nhày chia ra 3 nhóm : Động vật nguyên sinh , thực vật nguyên sinh , nấm nhày . III GIỚI NẤM ( Fungi ) : - Đặc điểm cấu tạo và đời sống - Gồm các sinh vật nhân thực , của nấm ? đơn bào hoặc đa bào dạng sợi , - So sánh nấm men và nấm đa số có thành kitin ) một số có nhày thành xellulôzơ , không có lục lạp,chủ yếu sinh sản bằng bào tử - Phát phiếu học tập số 01 - Sống dị dưỡng : hoại sinh , kí sinh , cộng sinh (địa y ) - Gv đánh giá kết quả tảo luận của Hs - Đại diện : nấm men , nấm sợi , và địa y . IV. CÁC NHÓM VI SINH VẬT : - Vi sinh vi sinh vật là những - Vsv là gì ? cho ví dụ về Vsv . sinh vật có kích thước hiển vi , - Vsv có đặc điểm gì ? sinh trưởng nhanh , phân bố rộng , thích ứng cao với môi - Phát phiếu học tập số 02 trường . - Vsv bao gồm : vi khuẩn , động vật nguyên sinh , tảo đơn bào , nấm men và virut . - ? Virut có phải là cơ thể sống ? - ? Vì sao virut không được xem là cơ thể sống ? - GV giới thiệu sơ lược về virut ( Phần III sinh học 10 – HK II ) - Vsv có vai trò quan trọng - Vsv có lợi hay có hại ? trong hệ sinh thái .. Hoạt động của HS. - Hs thảo luận nhóm ( tham khảo SGK ) và đại diện báo cáo .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - So sánh và giải thích tại sao không xếp nấm nhày vào giới nấm . -Thảo luận nhóm ghi nội dung và báo cáo trước lớp - Nhóm khác bổ sung .. -Hs trả lời ,ví dụ về vi khuẩn , virut - Nêu đặc điểm về cấu tạo , dinh dưỡng , thích nghi … - Hs quan sát tranh và ghi vào phiếu học tập -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. - Hs nêu vai trò của Vsv trong đời sống. 4. Củng cố : Trả lời các câu hỏi cuối bài ( SGK ) Trắc nghiệm : Câu 1 : Giới khởi sinh gồm các sinh vật : A. đơn ào nhân sơ B. đơn bào nhân thực C. đa bào nhân sơ D. đa bào nhân thực Câu 2 : Dạng sinh vật nào có hình thức cộng bào : A. nấm nhày B. nấm men C. nấm sợi D nấm mốc Câu 3 : Sinh vật nào có hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng : A . trùng dế giày B. trùng amip C. vi khuẩn sắt D. vi khuẩn lam Câu 4 : Đặc điểm chung nhất của vi sinh vật là : A. kích thước hiển vi , cấu tạo đơn giản B. sinh sản nhanh , kí sinh B. cấu tạo đơn giản , hoại sinh D. kích thước nhỏ bé , hoại sinh . 5 . Dặn dò : Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài , chuẩn bị bài mới (Bài 4 )..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần ….., Tiết : 04 , Ngày soạn : …... Bài 4 : GIỚI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới thực vật . - Kể được các ngành trong giới thực vật và các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn . - Biết được đa dạng của giới thực vật , hiểu vai trò của thực vật với đời sống con người . 2 . Kĩ năng : - Quan sát kênh hình hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp . 3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới thực vật II . PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh , mẫu vật về thân ,lá, rễ , hoa , quả của một số loài thực vật , SGK . - Tranh ảnh vòng đời của Rêu , Dương xĩ , Hạt trần , Hạt kín . - Phiếu học tập : Các ngành Đặc điểm Môi trường Đặc điểm sinh Đại diện Thực vật cấu tạo sống sản ...... III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị : Ổn định lớp . 2. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 SGK trang 15 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 3 . 3. Bài mới : Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT : 1. Cấu tạo : - Sinh vật nhân thực đa bào - Cấu tạo chung của giới thực - Thảo luận nhóm thống ,phân hoá phức tạp . vật ? nhất ý kiến và báo cáo , - Tế bào có thành xellulose, có - Cấu tạo thích nghi với đời nhóm khác bổ sung . nhiều lục lạp . sống tự dưỡng như thế nào ? 2. Dinh dưỡng và lối sống : - ? Quang tự dưỡng là gì ? - Tham khảo SGK thảo - Quang tự dưỡng (đa số có - ? Các sắc tố có ở cây xanh luận và trả lời . sắc tố clorophyl ) ,cung cấp ? dinh dưỡng cho các Sv khác . - ? Quá trình quang hợp ? - Sống cố định - Đặc điểm thích nghi của Tv ở - Thực vật ở cạn thích nghi - Thảo luận nhóm thống cạn như thế nào ? nhất ý kiến và báo cáo ,  Thân cành cứng chắc nhóm khác bổ sung . tán rộng .  Có lớp cutin chống mất nước , khí khổng trao đỏi nước và khí . - Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi -Hs ghi nội dung bài học .  Phát triển hệ mạch .  Thụ phấn nhờ gió, dung . nước  Thụ tinh kép ,tạo quả… II . CÁC NGÀNH THỰC VẬT : - Thực vật có nguồn gốc từ tảo - ? Tổ tiên chung của thực - Tham khảo SGK thảo lục luận và trả lời . vật là gì ? - Dựa vào cấu trúc cơ thể và - ? Xu thế tiến hoá chung đặc điểm thích nghi ,người ta của thực vật khi chyển từ đời chia giới thực vật thành 4 sống ở nước lên cạn ? - Quan sát hình 4 ngành : - Phát phiếu học tập số 01 Rêu ( Bryophyta ) - Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . Quyết ( Pteridophyta ) dung . Hạt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tg. NỘI DUNG trần(Gymnospermatophyta) Hạt kín ( Angiospermatophyta ) (Tham khảo hình 4 SGK ). Hoạt động của GV. - Gv treo tranh vòng đời rêu , dương xĩ , hạt trần , hạt kín nhắc lại sơ lược . III . ĐA DẠNG GIỚI THỰC VẬT : - Thực vật rất đa dạng về loài , - Đa dạng giới thực vật ? cấu tạo cơ thể và khả năng thích nghi (đã thống kê ,mô tả - Đa dạng loài ? 290 nghìn loài ) .  Vai trò của thực vật : - Thực vật có vai trò gì trong * Cung cấp thức ăn ( sản hệ sinh thái và với đời sông con người ? xuất ) . * Điều hoà khí hậu . - Biện pháp bảo tồn đa dạng * Cân bằng sinh thái . giới thực vật ? * Cung cấp gỗ , dược liệu …. Hoạt động của HS. -Hs ghi nội dung bài học .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. 4. . Củng cố : - Đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng của thực vật ? - So sánh các ngành trong gới thực vật về : cấu tạo , sinh sản , thích nghi .  Trắc nghiệm : Câu 1 : Ngành thực vật đa dạng nhất trong giới thực vật là : A. rêu B dương xỉ C. hạt trần D . hạt kín Câu 2 : Ở rêu giai đoạn chiếm ưu thế trong vòng đời của chúng là : A. bào tử B. giao tử C . giao tử thể D. bào tử thể Câu 3 : Tổ tên chung của thực vật là : A. Tảo và nấm B. Thực vật nguyên sinh C. Rong và tảo D. Tảo lục đa bào nguyên thuỷ 5 . Dặn dò : Hs trả lời các câu hỏi cuối bài , xem trước bài mới .. Tuần ….., Tiết : 04 , Ngày soạn : ……. Bài 5 :. GIỚI ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới động vật . - Kể được các ngành trong giới động vật và các đặc điểm khác biệt của động vật không xương sống với động vật có xương sống . - Biết được đa dạng của giới động vật , hiểu vai trò của động vật với đời sống con người . 2 . Kĩ năng : - Quan sát kênh hình , hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp . - Tổng hợp , so sánh ( giới động vật và giới thực vật ) . 3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới động vật , đặc biệt là động vật quý hiếm . II . PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh , mẫu vật một số loài động vật ( Côn trùng ,vật nuôi , thú ,…) , SGK . - Phiếu học tập 1 : So sánh động vật không xương và động vật có xương sống Nội dung so sánh Số ngành Bộ xương trong Bộ xương ngoài Trao đổi chất Tổ chức hệ thần kinh. -. Động vật không xương. Động vật có xương sống. Phiếu học tập 2: So sánh động vật và thực vật. Nội dung so sánh Giới thực vật Giới động vật Tổ chức cơ thể Cấu tạo tế bào Phương thức dinh dưỡng Vận động , cảm ứng III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 4. Chuẩn bị : Ổn định lớp . 5. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 ,5 SGK trang 18 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 4 . 6. Bài mới : Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT : 1 .Cấu tạo : - ? Cấu tạo chung của giới - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . động vật ? Sinh vật nhân thực ,đa bào -Tổ chức cơ thể lớp thú ? ,phân hoá phức tạp . VD : Tổ chức cơ thể lớp thú .. - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung . 2 . Dinh dương , lối sống : - Sống dị dưỡng nhờ chất hữu - Đời sống dinh dưỡng của cơ có trong thức ăn . động vật , so sánh với thực - Có hệ cơ , di chuyển tích cực vật . . - Hệ thần kinh phát triển  cảm - Gv giới thiệu một số dạng thích nghi ở động vật ứng nhanh , thích nghi cao . II. CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT : - Giới động vật có nguồn gốc - Phát phiếu học tập số 01 từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thuỷ . - Giới động vật đạt mức độ - Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi tiến hoá cao nhất , rất đa dạng dung . về cá thể , loài và phân bố. -Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể . Cơ thể là khối thống nhất 07 hệ cơ quan .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . Hs tìm ví dụ khác minh họa. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tg. NỘI DUNG khắp nơi . - Giới động vật bao gồm : + Động vật không xương có các ngành : Thân lỗ ,Ruột khoang , Giun dẹp , Giun tròn , Giun đốt , Thân mềm ,Chân khớp , Da gai . + Động vật có xương sống có 01 ngành (Ngành dây sống ), gồm có các lớp : Nửa dây sống ,Cá miệng tròn ,Cá sụn , Cá xương , Lưỡng cư , Bò sát , Chim , Thú . - So sánh động vật không xương và động vật có xương sống ..( Sơ đồ hình 5 SGK ) .. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - ? Các ngành động vật ? - Giới thiệu một số tranh ảnh động vật thuộc các ngành khác nhau và yêu cầu Hs phân loại xếp vào các ngành , các lớp . - Sửa chữa , bổ sung nội dung ghi của Hs và nêu ví dụ đại diện của từng ngành động vật .. - Trả lời được 9 ngành - Quan sát , thảo luận , phân loại và ghi báo cáo . -Hs ghi nội dung bài học .. - So sánh động vật không -Hs tham khảo hình 5 xương và động vật có xương SGK , thảo luận và ghi sống ? vào phiếu học tập số 1báo cáo . III . ĐA DẠNG GIỚI ĐỘNG VẬT : - Động vật rất đa dạng về Đa dạng giới động vật ? ví dụ - Thảo luận nhóm thống loài : thống kê mô tả khoảng nhất ý kiến và báo cáo , 1,5 triệu loài . nhóm khác bổ sung . - Đa dạng về cấu tạo cơ thể . - Đa dạng về thích nghi , phân - Biện pháp bảo tồn đa dạng - Tham khảo SGK thảo bố , … giới động vật ? luận và trả lời .. 4 . Củng cố : - Gv yêu phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS thảo luận ghi báo cáo . - - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . 5 . Dặn dò : - Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài , trả lời các câu hỏi . - Xem trước bài thực hành (Đa dạng thế giới sinh vật ). Tiết 5.. Bài 6 . THỰC HÀNH ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU - Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa dạng trong 5 giới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Thấy đựợc giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật và đó là trách nhiệm của cả cộng đồng. II. CHẨN BỊ - Đĩa CD- Rom, các mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật - Máy chiếu Projecter, máy tính III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế giới sống được phân chia thành những cấp tổ chức cơ bản nào? - Nêu tính đa dạng của giới thực vật và giới động vậy? 2. Bài mới : Giáo viên đặt vấn đề nhận thức Hoạt động của Gv.Hs Nội dung 1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức Giáo viên chiếu các hình ảnh về Quan sát các loại - Tế bào - Tế bào - Mô - Mô - Cơ quan - Cơ quan - Hệ cơ quan - Hệ cơ quan - Cơ thể đơn bào - Cơ thể đơn bào - Cơ thể đa bào - Cơ thể đa bào - Quần thể - Quần thể - Quần xã và HST - Quần xã và HST (?). yêu cầu học sinh rút ra được tính đa 2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật dạng của các cấp tổ chức sống? Quan sát một HST, trng HST đó có tất cả 5 giới sinh vật Giáo viên chiếu phim về HST của một cánh - Giới khởi sinh rừng, thảo nguyên,…. - Giới nguyên sinh (?). yêu cầu học sinh rút ra được tính đa - Giới nấm dạng của các giới sinh vật? - Giới thực vật (?). Vì sao phải bảo vệ tính đa dạng của - Giới động vật sinh vật? - Tổ chức tham quan thực tế IV. THU HOẠCH - Viết thu hoạch về các cấp tổ chức và về đa dạng của thực vật và động vật - Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật. Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?. PHẦN II. SINH HỌC TẾ BÀO.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chương I: Thành phần hoá học của tế bào ( từ bài 7 - 12) Trong chương này đề cập đến các nguyên tố hoá học, các loại liên kết hoá học trong hệ thống sống, các hợp chất cơ bản của sự sống như đường, lipit, prôtêin, axit nuclêic. - Chuơng II: Cấu trúc tế bào (từ bài 13 - 20) Chương này trình bày nội dung cơ bản của học thuyết tế bào và giai đoạn cơ bản đầu tiên của tiến hoá sinh học, từ hình dạng, kích thước đến cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi, từ tế bào nhân sơ đến tế bào nhân chuẩn, sự trao đổi chất qua màng. - Chuơng III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng (từ bài 21 - 27) Chương này đề cập đến chuyển hoá vật chất nội bào, trong đó có các dạng năng lượng và chuyển đổi năng lượng, các chất xúc tác sinh học, các con đường quang tổng hợp và hoá tổng hợp cacbonhidrat... - Chuơng IV: Phân chia tế bào ( từ bài 28 - 31) Chương này trình bày đến quá trình phân bào ở cơ thể nhân sơ và đặc biệt nhấn mạnh ở cơ thể nhân chuẩn. Các hình thức phân chia: trực phân, nguyên phân và giảm phân, trong đó đề cập đến các kì phân chia và tổ chức thể nhiễm sắc dưới kính hiển vi điện tử của các kì phân chia tế bào nhân chuẩn.. Tuần ….., Tiết : 06 , Ngày soạn : …………….. BÀI 7. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nước .. -. Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống. Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng. Cho ví dụ: Giải thích được tại sao nguyên tố cacbon lại có vai trò quan trọng trong thế giới sống. Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định đến các đặc tính hóa lí của. - Trình bày được vai trò của nước đối với sự sống. - Hiểu được thế giới mặc dù đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóa học. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động cá nhân. 3. Tư tưởng: - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, bảng 01 phóng to hình 7.1, 7.2 III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1phút) 2. Vào bài: - Các nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên tế bào là gì? - Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất định? 3. Bài mới : Tg 5’. Nội dung Hoạt động của GV I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CẤU TẠO NÊN TẾ BÀO. Hoạt động của HS. 1. Những nguyên tố cơ bản của tế bào: HS: Là các nguyên tố hóa ? Dựa vào bảng 7.1 SGK, học cấu thành nên sự sống: cho biết thế nào là những nguyên tố cơ bản của tế bào? Cho VD VD: O, C, ... - Các nguyên tố cơ bản của - Các nguyên tố cơ bản của tế bào( khoảng 25 nguyên tố) tế bào là các nguyên tố hóa là các nguyên tố hóa học học ngoài tự nhiên cấu thành ngoài tự nhiên cấu thành nên nên cơ thể sống. cơ thể sống. VD: O, C, H, N, Ca, P, K, S, - Trong số 92 nguyên tố hóa -Hs ghi nội dung bài học . Cl, Na, Mg, Fe ... học cấu tạo nên vỏ trái đất, chỉ có khoảng 25 nguyên tố cơ bản cho tế bào. - Ở cấp độ nguyên tử, giới - Ở cấp độ nguyên tử, giới vô vô cơ và giới hữu cơ là thống cơ và giới hữu cơ là thống nhất. nhất. - Dẫu rằng thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóa học. Hay nói cách khác, chúng chỉ được cấu tạo từ một số nguyên tố cơ bản. ? Trong các nguyên tố cơ - Tham khảo SGK thảo luận bản đó, nguyên tố nào sinh và trả lời . vật cần nhiều, nguyên tố nào sinh vật cần ít? 2. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng: - HS: Nguyên tố đa lượng ?. Thế nào là nguyên tố đa là các nguyên tố có lượng lượng?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tg. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS lớn trong cơ thể.. - Nguyên tố đa lượng là các - Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố có lượng chứa lớn nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ trong khối lượng khô của cơ thể (> 0,01%) thể (> 0,01%) VD: K, Ca, Na, P, S ... VD: K, Ca, Na, P, S, ... - HS: Nguyên tố vi lượng là ? Thế nào là nguyên tố vi những nguyên tố chứa lượng lượng? ít. - Nguyên tố vi lượng là các Nguyên tố vi lượng là các nguyên tố chứa ít trong cơ thể nguyên tố chứa ít hơn trong nhưng không thể thiếu (< cơ thể nhưng không thể thiếu 0,01%) (< 0,01%). - Thảo luận nhóm thống ? Nguyên tố đa lượng hay nguyên tố vi lượng quan trọng nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . hơn? Tại sao? - HS: Nguyên tố nào cũng quan trọng. - Dù là nguyên tố đa lượng hay vi lượng nhưng nếu thiếu có thì chức năng sinh lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng. -Vì vậy, trong các bữa ăn nên - Nêu ví dụ kết hợp nhiều món ăn khác nhau để cung cấp dưỡng chất cho cơ thể. Các nguyên tố chính cấu tạo - HS: Các nguyên tố chính tế bào ? là O, C, H, N vì chúng chiếm số lượng lớn. - HS: Vì C là nguyên tố hóa ? Giải thích tại sao nói: C, học cấu trúc nên các phân H, O, N là các nguyên tố chính cấu trúc nên mọi tế bào và cơ tử và sự sống được hình thành và tiến hóa từ C, H, O, thể sống? N. - C, H, O, N là các nguyên tố - C, H, O, N là các nguyên tố chính cấu trúc nên mọi tế bào chính cấu trúc nên mọi tế bào và cơ thể sống vì: C là nguyên và cơ thể sống vì: C là nguyên tố đặc biệt trong quá trình cấu tố đặc biệt trong quá trình cấu trúc nên các đại phân tử hữu trúc nên các đại phân tử hữu cơ. cơ. - Lớp ngoài cùng của C có 4 - Tham khảo SGK điện tử nên cùng một lúc có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác. - HS: xenlulô, rượu etylic ... ? Cho ví dụ một vài hợp chất hữu cơ có C. 3. Vai trò các nguyên tố hoá học - Thành phần của hệ enzym - Các nguyên tố khoáng là (Mn, Cu, Zn ...) ,hoạt hoá thành phần cấu trúc bắt buộc enzim, dẫn truyền điện .. của hàng trăm hệ enzym. VD: Mn, Cu, Zn ... -Hs ghi nội dung bài học . - Thành phần của chất hữu VD: Mg trong chất diệp lục. cơ. - Tạo nồng độ nhất định của -Ổn định nồng độ dịch bào. dịch bào ( các cation , anion ). - Có trong dịch bào, trong cơ -Có trong dịch bào, trong cơ chất của chất nguyên sinh. chất của chất nguyên sinh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tg. Nội dung Hoạt động của GV II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG: 1. Cấu trúc hóa học của phân tử nước:  Hình cấu trúc hóa học phân tử nước.Hình 7.1 ? Trong phân tử nước ôxi và hydro liên kết với nhau như thế nào? - Một nguyên tử ôxi liên kết -Ôxi và hydro liên kết với nhau với 2 nguyên tử hydro với bằng liên kết cộng hóa trị. nhau bằng liên kết cộng hóa trị. - Phân tử nước có tính phân ? Nhận xét tính phân cực cực: ôxi tích điện âm, hydro của phân tử nước. tích điện dương. - Nhờ tính phân cực, các phân tử nước hút nhau và hút các phân tử khác làm cho nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống.  Hình liên kết giữa các phân tử nước. ? Các phân tử nước liên kết nhau bằng liên kết gì? - Các phân tử nước liên kết - Các phân tử nước liên kết nhau bằng liên kết hydro tạo nhau bằng liên kết hydro tạo mạng lưới nước. mạng lưới nước. ? Dựa vào hình 7.2 giải thích tại sao nói nước là một dung môi tốt? 2. Vai trò của nước đối với tế ? Nước có vai trò như thế bào : nào trong sự sống? - Nước là dung môi, là thành phần chính cấu tạo nên tế bào, tạo môi trường để các phản ứng sinh hóa có thể xảy ra. - Nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá . - Ổn định nhiệt cơ thể cũng như nhiệt độ của môi trường . - Giảm nhiệt độ cơ thể của sinh vật.. Hoạt động của HS. - HS: Ôxi và hydro liên kết với nhau nhờ liên kết cộng hóa trị.. - HS: Ôxi tích điện âm, hydro tích điện dương. - HS: Liên kết hydrô. - HS: Vì nước có tính phân cực nên dễ dàng hòa tan NaCl. - HS: Nước là dung môi, nước giúp ổn định nhiệt độ, ổn định thân nhiệt. - Nước là dung môi tốt, là thành phần chính cấu tạo tế bào, tạo môi trường để các phản ứng sinh hóa có thể xảy ra (nhờ tính phân cực). - HS: Do nước có nhiệt ? Theo các em, vì sao nước có vai trò điều hoà nhiệt? dung cao. Ổn định nhiệt độ cho cơ thể và môi trường do có nhiệt dung -Nước bay hơi làm giảm nhiệt độ cho cơ thể sinh vật. - HS: Do nước bên dưới ? Mùa đông mặt nước đóng băng nhưng các sinh vật được cách điện. bên dưới có thể tồn tại được. Tại sao? -Mùa đông, lớp nước bề mặt đóng băng tạo lớp cách điện giữa không khí lạnh với lớp nước ở dưới nên các sinh vật có thể tồn tại được. - HS: Do nước có tính phân ? Giải thích tại sao nhện cực. nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Củng cố: (5 phút) - Những nguyên tố cơ bản của vật chất sống? Căn cứ vào đâu để phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng? - Tính phân cực và liên kết hydro của phân tử nước? - Tại sao khi hạ thấp nhiệt độ của tế bào xuống dưới 0 0C thì đa số tế bào bị chết? 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài , làm bài tập - Xem bài trước. Tuần ….., Tiết : 07 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 8. CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Liệt kê được tên các loại đường đơn, đôi và đường đa có trong các cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. - Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật. - Trình bày chức năng của các loại lipit. Trọng tâm: Cấu trúc và chức năng của một số loại cacbon hidrat & lipit trong tế bào. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò. 3. Tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: Projector, tranh hình 8.1 – 8.6 , sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu các đặc tính của nước? 2. Nêu vai trò của nước đối với cơ thể? 3. Vào bài: ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? ? Hợp chất hữu cơ khác với hợp chất vơ cơ như thế nào? ? Trong tế bào có những loại phân tử hữu cơ nào? ? Tại sao người ta gọi là đại phân tử? TG. Nội dung Hoạt động của GV I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) : CT chung : (CH2O)n ? Kể tên các loại đường mà em biết. 1. Đường đơn - Mônosaccarit Gồm các loại đường có từ 3 đến 7 cacbon . Phổ biến quan trọng là ? Có mấy nguyên tử đường pentôzơ và hexozơ. cacbon, hidrô và ôxi trong mỗi phân tử đường glucôzơ? - Glucôzơ là một dạng đường hexôzơ (6C) - Đường hexôzơ (6C) đường - Đường hexôzơ (6C) đường quả, glucôzơ (đường nho) quả, glucôzơ (đường nho) - Vai trò: Là nguồn năng ? Đường hexôzơ có vai trò lượng của tế bào gì? - Đường Pentôzơ: Ribôzơ, -Đường Pentôzơ gồm đêôxiribôzơ. đường Ribôzơ, đêôxiribôzơ. ? Có mấy nguyên tử cacbon hidrô & ôxi trong mỗi phân tử đường pentôzơ? - Vai trò: Tham gia cấu tạo ? Đường pentôzơ có vai nên các axit nuclêic trò gì? - Đường đơn có tính khử - Đường đơn có tính khử mạnh. mạnh. 2. Đường đôi - disaccarit: - Đường đôi được hình  Hình sự thành lập thành do 2 đường đơn liên đường đôi. kết nhau. bằng liên kết glicôzit. - Một số loại đường đôi. Glucôzơ + glucôzơ  maltôzơ + Saccarôzơ có nhiều trong Glucôzơ+fructôzơ mía saccarôzơ. + Lactôzơ có nhiều trong Glucôzơ+ galactôzơ  sữa. lactôzơ + Mantôzơ có trong mạch ? Đường đôi được thành nha. lập như thế nào? - Đường đôi là đường vận chuyển, không tính khử.. Hoạt động của HS -HS:glucôzơ, sacarozơ .... - HS: 6 Cacbon. - Tạo năng lượng cho tế bào. -. HS: Có 5 Cacbon C5H10O5 , C5H10O4. - HS: Cấu tạo ARN và ADN. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. - HS: Do 2 đường đơn liên kết nhau bằng liên kết glicôzit.. -Hs ghi nội dung bài học ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS VD: Lactôzơ là đường sữa VD: Lactôzơ là đường sữa dành để nuôi con. dành để nuôi con. ? Khi thủy phân đường đôi - HS: thu được các dưới tác dụng enzym hay đường đơn. nhiệt, ta thu được các sản phẩm nào? ⃗ VD: khi ta thủy phân Saccarôzơ Thuûy phaân saccarôzơ thu được glucôzơ + fructôzơ glucôzơ và fructôzơ. 3. Đường đa - Poli saccarit ? Đường đa được thành - HS: Do nhiều đường đơn liên kết lại. lập như thế nào? - Nhiều phân tử đường đơn phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành mạch polisaccarit. - Các loại đường đa: xenlulô, - Các loại đường đa: tinh bột, glicôgen, kitin xenlulô, tinh bột, glicôgen ? Dựa vào thông tin SGK, - HS: Là nguồn năng cho biết chức năng lượng dự trữ, cấu tạo thành tế bào và cấu tạo polisaccrit. bộ xương ngoài động vật. 4. Chức năng của cacbon hydrat: - Tham gia cấu trúc tế bào , ? Cho biết chức năng của - Tham khảo SGK thảo cơ thể (xenlulô , kitin...) luận và trả lời . cacbon hydrat. - Nguồn cung cấp năng - Nguồn cung cấp lượng phổ biến (glucôzơ...) nguyên liệu (glucôzơ...) - Pôlisaccarit liên kết vời - Tham gia cấu trúc tế prôtêin vận chuyển các chất bào (xenlulô ...) qua màng và đóng vai trò thụ thể . - Dự trữ năng lượng -Dự trữ năng lượng :glicogen (glicogen ...) II. LIPIT: - Là nhóm chất hữu cơ - Lipit không tan trong nước không tan trong nước, chỉ mà tan trong dung môi hữu tan trong các dung môi hữu cơ. cơ  Hình công thức cấu tạo mỡ và photpholipit. - Gồm 2 loại lipit: lipit đơn giản (mỡ, dầu) và lipit phức tạp. 1. Lipit đơn giản (dầu, mỡ)  Công thức cấu tạo mỡ - Được hình thành do Mỡ được hình thành ? Mỡ được hình thành như glixêcol liên kết axit béo. do glixêrol liên kết axit thế nào? béo. - Dầu thực vật trong thành ? Vào mùa lạnh, người ta - Nhằm chống thoát phần hóa học của nó có thường bôi kem (sáp) chống nước và giữ cho da mềm nhiều axit béo không no còn nứt nẻ để làm gì? mại. Sáp cũng là một loại mỡ có axit béo no. lipit đơn giản. 2. Lipit phức tạp: a. Photpholipit: Cấu tạo từ hai phân tử axit ? Em hãy mô tả cấu trúc - Hai phân tử axit béo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV béo liên kết 1 phân tử phân tử photpholipit. glicerol, vị trí thứ ba của glicerol liên kết nhóm photphat, nhóm này nối glicerol với một photphat ancol phức. - Photphatlipit có tính lưỡng ? Em có nhận xét gì về cực: đầu ưa nước và đuôi bị tính tích điện của nước. phôtpholipit ? b. Steroit: * Steroit có cấu trúc vòng. Các hocmôn như: estrôgen, testosteron, côlestêron - Các loại vitamin A, D, E, K. - Các loại sắc tố, diệp lục, sắc tố võng mạc ... 3. Chức năng của Lipit: - Mỡ và dầu là nguồn dự trữ năng lượng.. - Cấu trúc steroit ?. Hoạt động của HS liên kết 1 phân tử glicerol, vị trí thứ ba của glicerol liên kết nhóm photphat - HS: Có tính lưỡng cực, một đầu tích điện, một đầu không tích điện.. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. - Các loại vitamin A, D, E, K. - Các loại sắc tố, diệp lục, sắc tố võng mạc .... - Mỡ và dầu là nguồn dự trữ - Tham khảo SGK thảo năng lượng. luận và trả lời . ? Vai trò của photpho lipit - Photpholipit cấu trúc nên - Photpholipit cấu trúc nên - HS: Cấu trúc màng thế màng tế bào. màng tế bào. bào. - Steroit tham gia cấu tạo - Steroit tham gia cấu tạo nên hocmôn. nên hocmôn. - Ngoài ra, Lipit còn tham gia nhiều chức năng sinh học khác. 3. Củng cố: - So sánh lipit và cacbon hydrat về chức năng, tính chất. 4. Dặn dò: - Học bài ,trả lời các câu hỏi SGK. - Xem bài trước..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần ….., Tiết : 08 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 9. PRÔTÊIN I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Liệt kê được các mức độ cấu trúc của Prôtêin, cấu trúc bậc một, bậc hai, bậc ba và bậc bốn. - Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra các ví dụ minh họa. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin . - Giải thích được các yếu tố này ảnh hưởng đến chức năng prôtêin ra sao 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng, quan sát , thảo luận nhóm. 3. Tư tưởng: - Có nhận thức đúng về vai tròcủa prôtêin ,là vật chất cơ sở của sự sống. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + diễn giảng , thảo luận nhóm . 2. Phương tiện: - , Tranh hình 9.1-9.2 ,sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng. So sánh cacbonhydrat và lipit về cấu trúc ,chức năng. 2. Bài mới: ? Tại sao thịt gà lại khác thịt bò? ? Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. TG Nội dung Hoạt động của GV Bài 9: CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ PRÔTÊIN - Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt với I .PRÔTÊIN : sự sống., chiếm đến 50%khối lượng khô của tế bào. - Prôtêin là đại phân tử sinh học được cấu tạo nên từ các đơn phân theo nguyên tắc đa phân nhờ các liên kết peptit bền vững.. Hoạt động của HS - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Prôtêin là đại phân tử sinh học được cấu tạo nên từ các đơn phân theo nguyên tắc đa phân nhờ các liên kết peptit bền vững. -Axit amin là các đơn phân của Prôtêin.. - Axit amin là các đơn phân của Prôtêin. 1. Axit amin - đơn phân của Prôtêin. CT : H2N – CH – COOH  Hình CTTQ của axit amin - HS: gồm gốc amin, ? Axit amin gồm những nhóm cacbôxyl và gốc R R nào ? - Axit amin gồm có một gốc - Axit amin gồm có một gốc amin (NH2), gốc cacbôxyl và amin (NH2), gốc cacbôxyl và gốc gốc R. R. - Các axit amin khác nhau ? Các axit amin khác nhau ở - HS: Khác nhau ở gốc R. bởi gốc R. nhóm nào? - Trong tự nhiên, có khoảng Trong tự nhiên, có khoảng hơn hơn 20 loại axit amin khác 20 loại axit amin khác nhau. Gần nhau. đây, người ta cón phát hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS thêm axit amin thứ 21. ? Tại sao chúng ta cần ăn - Tham khảo SGK thảo nhiều loại thức ăn khác nhau ? luận và trả lời .. 2. Các cấp độ cấu trúc của Prôtêin: - Các axit amin liên kết nhau bằng liên kết peptit. ? Liên kết peptit là gì?  Sơ đồ tóm tắt liên kết peptit.  Hình mô tả liên kết peptit - Liên kết peptit là liên kết - Liên kết peptit là liên kết giữa giữa nhóm cacboxyl của axit nhóm cacboxyl của axit amin amin trước với nhóm amin trước với nhóm amin của axit của axit amin sau và giải amin sau và giải phóng một phóng một phân tử nước. phân tử nước. - Các Prôtêin có các trình tự axit amin như sau: - Prôtêin 1: Ala - Val - Leu - - Prôtêin 1: Ala - Val - Leu - His His - Tyr ... - Tyr ... - Prôtêin 2: Val - Ala - Leu - - Prôtêin 2: Val - Ala - Leu - His His - Tyr ... - Tyr ... - Prôtêin 3: Ala - His - Tyr ... - Prôtêin 3: Ala - His - Tyr ... - Prôtêin có cấu trúc đa phân ? Tại sao Prôtêin vừa đa dạng nên với hơn 20 axit amin sẽ vừa rất đặc thù? tạo nên 1014 loại Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp và cả cấu trúc không gian. - Các bậc cấu trúc Prôtêin. - Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit hình thành chuỗi pôlipeptit tạo cấu trúc bậc 1 - Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 1 co xoắn lại như chiếc lò xo tạo cấu trúc bậc 2.. * Có 2 dạng: xoắn  và  - Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2 lại được tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc bậc 3. - Cấu trúc bậc 4: khi Prôtêin có trên 2 chuỗi pôlipeptit khác nhau liên kết nhau tạo phức hợp Prôtêin có cấu trúc bậc 4.. O HS: liên kết peptit là liên kết giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm amin của axit amin sau.. - Prôtêin có cấu trúc đa phân nên với hơn 20 axit amin sẽ tạo nên 1014 loại Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp và cả cấu trúc không gian. ? Prôtêin có bao nhiêu bậc Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit cấu trúc? hình thành chuỗi pôlipeptit tạo cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 1 quy định cấu trúc bậc 2 do trình tự Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 1 co xoắn lại như chiếc lò xo tạo axit amin đặc thù của 1 đoạn hoặc của cả chuỗi cấu trúc bậc 2. pôlipeptit sẽ hình thành các liên kết hóa học tạo nên kiểu xoắn  hoặc nếp gấp . - Có 2 dạng: xoắn  và  Tham khảo hình 9.2  Hình cấu trúc bậc 3. -Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Cấu trúc bậc 4: khi Prôtêin có trên 2 chuỗi  Hình cấu trúc bậc 4. pôlipeptit khác nhau liên. kết nhau tạo phức hợp Prôtêin có cấu trúc bậc 4. - Tác nhân: ? Khi nhiệt độ cơ thể cao trên - HS: Do nhiệt độ phá + Nhiệt độ 420C thì bệnh nhân sẽ chết. Vì hủy Prôtêin làm biến tính + pH nó. sao? - Kết quả Vì cơ thể chúng ta ở + Phá hủy cấu trúc không nhiệt độ thường là 370C. gian của Prôtêin ( biến tính ). Khi nhiệt độ vượt quá giới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TG. Nội dung + Gây biến đổi chức năng Prôtêin.. II. Chức năng Prôtêin: - Cấu tạo, giá đỡ (Prôtêin cấu trúc). VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết - Dự trữ các axit amin. VD: Albumin - Vận chuyển các chất (Prôtêin vận chuyển) VD: Hemôglobin vận chuyển O2 & CO2 - Điều hòa hoạt động cơ thể (Prôtêin hocmôn) VD: Insulin điều hòa đường trong máu. - Giúp tế bào nhận tín hiệu hóa hoc (Prôtêin thụ thể).. Hoạt động của GV. - Qua đó, Prôtêin có vai trò rất quan trọng. Nó có chức năng gì? Sang phần II.. ? Đọc thông tin SGK, cho biết chức năng Prôtêin. -Dự trữ các axit amin. VD: Albumin -Vận chuyển các chất (Prôtêin vận chuyển) VD: Hemôglobin vận chuyển O2 & CO2 -Điều hòa hoạt động cơ thể (Prôtêin hocmôn) VD: Insulin điều hòa đường trong máu Người bệnh tiểu đường thiếu insulin. Vì thế, họ không nên dùng đường nhiều. Giúp tế bào nhận tín hiệu hóa hoc (Prôtêin thụ thể). -Nhờ Prôtêin, màng chỉ cho một số chất đi qua. Phần này chương sau sẽ học kỹ hơn. - Vận động (Prôtêin vận động co giãn). VD: Prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng. - Chống bệnh tật (Prôtêin bảo vệ) VD: Các kháng thể. -Xúc tác (Prôtêin enzim) VD: Protêaza thủy phân Prôtêin.. Hoạt động của HS hạn chịu đựng, Prôtêin người không thực hiện được chức năng bình thường làm ảnh hưởng đến chức năng của hệ cơ quan và đe dọa tính mạng. - HS: Giá đỡ, dự trữ, vận chuyển, điều hòa, nhận tín hiệu hóa học, vận động, kháng thể, xúc tác.. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. - Vận động (Prôtêin vận cho giãn). VD: Prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng. - Chống bệnh tật (Prôtêin bảo vệ) VD: Các kháng thể. - Xúc tác (Prôtêin enzim) VD: Protêaza thủy phân Prôtêin. 3. Củng cố: - Thế nào là liên kết peptit. Cho VD? - Căn cứ vào đâu ta phân biệt các bậc cấu trúc Prôtêin? Phân biệt cấu trúc đó? - Tơ nhện, tơ tằm, tóc, thịt gà ... đều được cấu trúc từ Prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính. Tại sao? 4. Dặn dò: Ra câu hỏi cho HS về nhà trả lời: - Tại sao một số sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ gần 100 0C mà Prôtêin không bị biến tính? - Tại sao khi đun nóng nước lọc cua thì Prôtêin cua lại đóng thành mảng? Tuần ….., Tiết : 09-10 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 10 -11: AXIT NUCLÊIC I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Kiến thức: - Giải thích được thành phần hóa học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc phân tử ADN. - Mô tả được cấu trúc của ARN. - Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - Phân biệt được ADN và ARN về mặt cấu trúc và chức năng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc các bậc của nuclêic. 3. Tư tưởng: - HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nuclêic. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp + diễn giảng 2. Phương tiện: -Mô hình cấu trúc ADN, sách giáo khoa, phiếu học tập. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng. 1. Cấu trúc đơn phân của prôtêin. Các đơn phân khác nhau ở điểm nào? 2. Nêu chức năng của prôtêin. 2. Bài mới: Chúng ta đã học một số hợp chất hữu cơ như cacbonhydrat, prôtêin, lipit. Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp 1 hợp chất hữu cơ khác là axit nuclêic. TG. Nội dung. Hoạt động của GV - Axit nuclêic gồm hai loại: ADN và ARN. AXIT NUCLÊIC: Gồm ADN và ARN. I. Cấu trúc và chức năng ADN: Axit nuclêic là đại phân tử có ADN viết tắt của cấu truc đa phân . đêôxiribônuclêic. ? Cho biết đơn phân của ADN? 1. Nuclêôtit đơn phân của ADN. Có 4 loại nuclêôtit: Adênin, - Phát phiếu học tập số 1 guanin , timin,xitôzin. Nội dung phiếu học tập: 1. Có mấy loại nuclêôtit, là những loại nào? Mỗi nuclêôtit gồm nhóm 2. Mỗi nuclêôtit gồm những photphat , đường đêoxiribôzơ thành phần nào? (C5H10O4) và một trong bốn loại bazơ nitơ (A , T , G , X ). 3. Các loại nuclêôtit có điểm nào giống và khác nhau? - Sửa phiếu học tập - Tên gọi của Nuclêôtit là tên - A và G thuộc nhóm purin gọi của bazơ nitơ tương ứng . có 2 vòng thơm, còn T và X có một vòng thơm. A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước nhỏ 2. Cấu trúc đa phân: - Hình poly nuclêôtit ? Các nuclêôtit nối với. Hoạt động của HS. HS: Là các nuclêôtit.. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . Có 4 loại nuclêôtit: Adênin,guanin,timin,xitôzin. Mỗi nuclêôtit gồm nhóm photphat,đường đêo xiribôzơ và bazơ nitơ. Giống: đường đêôxiribôzơ và nhóm photphat - Khác: bazơ nitơ. - Liên kết cộng hóa trị..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TG. Nội dung Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hóa trị ( phôtphođieste ) giữa axit photphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit kế tiếp theo chiều 5’ - 3’ và tạo nên chuỗi poli nuclêôtit. -. Hoạt động của GV nhau nhờ liên kết nào?. Hoạt động của HS - Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hóa trị giữa axit photphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit kế tiếp theo chiều 5’ - 3’ và tạo nên chuỗi poli nuclêôtit.. ? Trong không gian, ADN tồn tại như thế nào? 3. Cấu trúc chuỗi xoắn kép ADN. - Hình chuỗi xoắn kép. -Quan sát hình 10.2 sgk * Cấu trúc: Chuỗi xoắn kép - Giới thiệu mô hình ADN - Mô tả cấu trúc ADN gồm 2 mạch poli nuclêôtit Chuỗi xoắn kép ADN gồm 2 chạy song song và ngược mạch polinuclêôtit chạy song chiều nhau,xoắn đều quanh song và ngược chiều nhau, trục phân tử. liên kết với nhau và xoắn đều quanh trục phân tử. - Chiều xoắn: từ trái sang phải (xoắn phải). - Đường kính vòng xoắn: 20A0.Chiều dài vòng xoắn: ? Hai mạch polinuclêôtit liên HS: Vì đó là liên kết giữa 1 34A0 , gồm 10 cặp nu . kết nhau nhờ nguyên tắc gì? - Chiều dài phân tử ADN: ? Tại sao gọi là nguyên tắc bên có bán kính lớn với 1 bên có bán kính nhỏ hàng chục, hàng trăm bổ sung? micrômét. - Các Nu đối diện giữa 2 - Gọi nguyên tắc bổ sung là VD: A liên kết T = 2 liên kết mạch liên kết bổ sung ( liên vì các nuclêôtit giữa hai mạch hidrô, G liên kết X = 3 liên kết giữa 1 bazơ lớn với 1 này liên kết với nhau theo kết hidrô bazơ nhỏ ). nguyên tắc: 1 bazơ lớn với 1 VD: Aliên kết T = 2 liên kết bazơ nhỏ. hidrô, Gliên kết X = 3 liên kết hidrô 4. Tính đặc trưng và đa dạng ADN: - ADN đặc trưng và ổn định là do yếu tố nào quy định? - ADN đặc trưng và đa dạng - Tính đặc trưng còn do cấu - ADN đặc trưng và đa dạng về số lượng, thành phần, trúc không gian của ADN quy về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit định. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi polinuclêôtit. trong chuỗi poli nuclêôtit. 5. Chức năng của ADN: - Là vật chất mang thông tin Chức năng của ADN ?. - Tham khảo SGK thảo luận di truyền qua quá trình tự và trả lời :. nhân đôi ADN. Truyền đạt thông tin di truyền qua quá trình tự nhân đôi ADN. - Truyền đạt thông tin di tuyền qua quá trình tự nhân đôi ADN. - Phiên mã cho ra ARN, dịch Gv bổ sung hoàn chỉnh nội - Phiên mã cho ra ARN, dịch mã tạo nên prôtêin đặc thù dung . mã tạo nên prôtêin đặc thù và đa dạng của sinh vật. và đa dạng của sinh vật. II . CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ARN -Hs ghi nội dung bài học . - ARN viết tắt của axit ribônuclêoic. Cấu trúc đơn phân của ARN là ribônuclêôtit..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ribônuclêôtit - đơn phân ARN Ribônuclêôtit gồm 1 bazơ Cho Hs thảo luận - Hs trả lời : nitơ, đường ribôzơ và nhóm 1. Mỗi ribônuclêôtit gồm ribônuclêôtit gồm 1 bazơ photphat những thành phần nào? nitơ, đường ribôzơ và nhóm photphat 2. Phân biệt ribônuclêôtit với ADN ARN nuclêôtit về cấu tạo. - Có bazơ - Có bazơ nitơ(A,T,G,X) nitơ(A,U,G,X) -Chuỗi poinu được tạo thành như thế nào ? - Chiều liên kết trong phân tử ? 2. Cấu trúc đa phân ARN. - Có đường C5H10O4. - Có đường C5H10O5. - Hs xem lại bài củ trả lời . -Phân tử ARN ngắn hơn rất - ARN chỉ được cấu tạo từ nhiều so với chiều dài ADN. một chuỗi poli nuclêôtit . - ARN chỉ được cấu tạo từ Thời gian tồn tại ARN cũng một chuỗi poli nuclêôtit . ngắn hơn nhiều so với thời gian tồn tại của ADN. ? Đọc thông tin SGK, cho HS: gồm 3 loại mARN, biết: ARN gồm mấy loại? tARN, và rARN Chức năng mỗi loại? - Cấu trúc mARN ? mARN: Mạch poli nuclêôtit - mARN: Mạch poli nuclêôtit (gồm từ hàng trăm đến hàng (gồm từ hàng trăm đến hàng ngàn đơn phân) sao chép ngàn đơn phân) sao chép đúng 1 đoạn ARN nhưng U đúng 1 đoạn ARN nhưng U thay T. thay T. - Giới thiệu hình tARN - tARN là đoạn ARN quấn 1 - tARN là đoạn ARN quấn 1 đầu, có đoạn các cặp bazơ đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ liên kết theo nguyên tắc bổ sung , đoạn không liên tạo - Giới thiệu hình tARN sung. thành thùy tròn. - rARN là một mạch poli - Giới thiệu hình rARN - rARN là một mạch poli nuclêôtit chứa hàng nghìn nuclêôtit chứa hàng nghìn đơn phân,trong đó 70% số đơn phân,trong đó 70% số ribônuclêôtit có liên kết bổ Gv bổ sung hoàn chỉnh nội ribônuclêôtit có liên kết bổ sung. dung . sung. 3. Chức năng ARN: O HS: Truyền thông tin di ? mARN có vai trò gì? truyền. - mARN: truyền thông tin từ - mARN: truyền thông tin từ - Chức năng: ADN tới ribôxôm và được ADN tới ribôxôm và được mARN: truyền đạt thông dùng như một khuôn để tổng dùng như một khuôn để tổng tin. hợp nên prôtêin. hợp nên prôtêin. rARN: tổng hợp ribôxôm. tARN: vận chuyển axit amin - tARN: Vận chuyển axit - tARN: Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin. prôtêin. - rARN: Là thành phần chủ - rARN: Là thành phần chủ yếu của ribôxôm, là nơi tổng yếu của ribôxôm, là nơi tổng hợp prôtêin. hợp prôtêin. - ARN là vật chất di - ARN được dùng là vật chất - Tham khảo SGK . truyền đối với một số di truyền đối với một số virut. virut. - Hình các Virus có vật chất di truyền là ARN : ( HIV ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV - Giáo dục sức khỏe: biết cách đề phòng virus. - Nhưng vật chất di truyền thường gặp vẫn là ADN.. Hoạt động của HS -Hs ghi nội dung bài học .. 3. Củng cố: - So sánh cấu trúc và chức năng ADN & ARN. ( HS lên bảng ghi báo cáo ) - Hãy xác định chuỗi xoắn kép ADN khi biết trình tự của 1 chuỗi đơn poli nuclêôtit sau: -A-X-T-G-A-X-G-A-T-AChuỗi xoắn kép ADN này có độ dài bằng bao nhiêu ? - Tham khảo SGK làm bài tập và trả lời . - Chọn câu đúng: 1. Cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung của ADN có nghĩa gì? A. Giúp ADN thực hiện được chức năng truyền đạt thông tin di truyền. B. Giúp ADN có thể tự sao, sao mã. C . Giúp ADN có t ính đa dạng D . Cả A & B 2. Loại ARN nào có hiện tượng liên kết theo nguyên tắc bổ sung trong một số ribônuclêôtit của nó? A. mARN B. tARN và mARN C. rARN và mARN D. t ARN và rARN - Điền vào chỗ trống: ADN của tất cả các loài đều được cấu tạo thống nhất bởi ....(1) nuclêôtit. Nguyên tắc cấu tạo ......(2) làm cho ADN vừa vừa đa dạng vừa có tính đặc thù; hai đặc tính này làm cơ sở hình thành hai đặc tính ......(3) của sinh giới. - Nguyên tắc ....(4) trong cấu trúc ADN đảm bảo cho nó có thể truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. 4. Dặn dò: - Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài , xem trước bài mới - Xem trước bài mới. BÀI 8 BÀI TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST thay đổi Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự Kỹ năng - Tăng cường khả năng phối hợp,tổng hợp các kiến thức để giaỉ quyết vấn đề -Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. Thái độ -Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền -Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II.TRỌNG TÂM- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đồ dùng dạy học và các đề bài tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi 1-> 5 trong sgk 3. Bài mới: Nội dung. Hoạt động của GV-HS. BT1. Hãy xác định chuỗi xoắn kép ADN khi biết trình tự của 1 chuỗi đơn poli nuclêôtit sau: -A-X-T-G-A-X-G-A-T-A-. - Gv hướng dẫn hs các công thức tính toán, hướng dẫn hs cách giải bài tập - Gọi hs lên bảng làm bài tập.. Chuỗi xoắn kép ADN này có độ dài bằng bao nhiêu ?. 1) Tổng số nuclêôtit : N =. BT2. Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 601, G = X = 1199. B. A = T = 600, G = X = 1200. C. T = A = 598, G = X = 1202. D. T = A = 599, G = X = 1201. BT3. Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là A. 6000. B. 3000. C. 4500. D. 1500. BT4.. Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là: A. Bốn loại nuclêôtit A, T, G, X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù. B. Giữa các nuclêôtit nằm trên hai mạch polinuclêôtit của phân tử ADN có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung . C. Trong phân tử ADN, hàm lượng A + T = G + X. D. Trong phân tử ADN, tỉ lệ. A+ X = 1. T +G. BT5.. Một gen có 1200 nuclêôtit. A. Chiều dài của gen là 0,204 μ m. B. Số chu kì của gen là 60. C. Khối lượng của gen là 36.104 đvC. D. A, B, C đều đúng. BT6.. Gen dài 3005,6 Ao có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 289 ; G = X = 153. B. A = T = 578 ; G = X = 306. C. A = T = 153 ; G = X = 289. D. A = T = 306 ; G = X = 578. BT7. Gen có 2700 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit A : U : G : X = 1:2:3:4 Số lượng từng loại ribônuclêôtit A , U , G , X trong phân tử mARN: A. 150, 300, 450 và 600. B . 200, 400, 600, 800. C. 100, 200, 300, 400. D. 120, 240, 360, 480.. m 300. ⇒. m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen) 2) Chiều dài của phân tử ADN(gen) : L =. N x 3,4 A0 2 (1A0 =10-4. ⇒. N=. 2L 3,4. μm =10-7 mm). 3) Số liên kết hyđrô của phân tử ADN(gen) : H = 2A + 3G 4) Số liên kết hóa trị : *Giữa các nuclêôtit :N–2 *Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1) 5) Số vòng xoắn (Chu kỳ xoắn) : C=. N 20. ⇒. N = C x 20. 6) Gọi A1, T1, G1, X1 là các nuclêôtit trên mạch 1 Gọi A2, T2, G2, X2 là các nuclêôtit trên mạch 2: Theo NTBS giữa 2 mạch ta có : A1 = T2 ,T1 = A2 ,G1 = X2, X1 = G2 *Về mặt số lượng : A = T = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G 1 + G 2 = X1 + X2 *Về mặt tỉ lệ % : A% = T% =. 1 ( A1% + 2. 1 ( T1% + T2%) 2 1 G% = X% = ( G1% + G2%) = 2 A2%) =. 1 2. ( X1% + X2%) A% + T% + G% + X% = 100% A1 + T1 + G1 + X1 = 100% ; A2 + T2 + G2 + X2 = 100% 7) Số phân tử ADN(gen) con tạo ra sau n lần nhân đôi : 2n 8) Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi n lần là : A = T = (2n – 1)Agen G = X = (2n – 1)Ggen 9) Quan hệ giữa gen và mARN : rN= (rN: Tổng số nu trên mARN) rN= Am + Um+ Gm + Xm Agốc = Um Tgốc = Am Ggốc= Xm X gốc= Gm *Về mặt số lượng :. 1 N 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BT8. Liên kết hoá trị và liên kết hiđrô đồng thời có mặt trong cấu trúc của loại axit nuclêic nào sau đây: A. Chỉ có trong ADN. B. Trong mARN và rARN. C. Trong ADN và trong tARN. D. Trong mARN và tARN. BT1. Một phân tử mARN có hiệu số giữa G với A bằng 5% và giữa X với U bằng 15% số ribônuclêôtit của mạch. Tỉ lệ phần trăm nuclêôtit của gen tổng hợp mARN trên: A. A = T = 35% ; G = X = 15%. B. A = T = 30% ; G = X = 15%. C. A = T = 15% ; G = X = 35%. D. A = T = 20% ; G = X = 30%.. Agen = Tgen = Am + Um Ggen = Xgen = Gm + Xm *Về mặt tỉ lệ % : A% = T% = G% = X% =. 1 ( Am% + Um%) 2 1 ( Gm% + Xm%) 2. * Chiều dài ARN: LARN=L =. N x 3,4 A0 = rN x 3,4 A0 2. * Khối lượng mARN: rN x 300đv.C Hs lên bảng giải bài tập. GV sửa chữa, bổ sung.. 4. Củng cố:. Bài 12 : Thực hành: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO * * * I- Mục tiêu:. 1. Kiến thức - Biết được 1 số tp hóa học của TB như: Prôtêin, lipit, tinh bột, S, P … và 1 số loại đường có trong TB. - Biết cách làm 1 số thí nghiệm đơn giản. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành – thao tác thí nghiệm.. 3. Thái độ II. Chuẩn bị: 1. Nguyên liệu: SGK 2. Chuẩn bị: SGK III. Cách tiến hành thí nghiệm: 1. Ổn định: GV chia nhóm HS trong lớp. Tiến hành: Mỗi nhóm làm 1 thí nghiệm rồi báo cáo kết quả chung. a. Xác định các CHC có trong mô thực vật và động vật. * Nhận biết tinh bột: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm rồi báo cáo kết quả, HS giải thích và các HS khác nhận xét bổ sung, ghi kết quả thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Khi đun dd đường glucôzơ (hoặc 5 ml sữa) với vài giọt dd phêlink (thuốc thử đặc trưng đối với các đường có tính khử) ta thẩy tạo thành kết tủa màu đỏ gạch. - Thí nghiệm 2: Cho thuốc thử phêlink vào trong dd, đường mía (Saccarôzơ) rồi đun sôi ta không thấy tạo thành kết tủa màu đỏ gạch. Em hãy giải thích tại sao ? Hướng dẫn trả lời: - Thí nghiệm 1: Có kết tủa màu đỏ gạch là do dường glucôzơ có phản ứng với thuốc thử phêling tạo keo kết tủa màu đỏ gạch (có thể viết phương trình giải thích) Đường khử + 2CuO  Cu2O + ½ O2 + đường bị oxy hóa. (Trong môi trường kiềm các đường khử đã khử Cu 2+ thành Cu+, chứa alđêhyt của đường bị ôxi hóa thành axit hoặc muối tương ứng)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thí nghiệm 2: không tạo kết tủa vì Saccarôzơ (đường đôi) không có tính khử nên không có phản ứng với phêlink. * Nhận biết lipit: GV hướng dẫn HS nhỏ vài giọt dầu ăn lên tờ giấy trắng (chú ý không nhỏ lên giấy thấm). Để HS dễ nhận xét có thể gợi ý HS nhỏ vài giọt nước đường lên tờ giấy rồi so sánh vết loang ở 2 tờ giấy, giải thích. * Nhận biết Prôtêin: Hướng dẫn HS làm TN như SGK rồi báo cáo kết quả, có thể cho HS giải thích và các HS khác nhận xét bổ sung. b. Xác định sự có mặt 1 số nguyên tố khoáng trong TB: - Chuẩn bị thí nghiệm: theo SGK - Tiến hành thí nghiệm: theo SGK - Kết quả thí nghiệm và giải thích. Quan sát hiện tượng xảy ra ở 5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau: Ống nghiệm thuốc thử 1. dd mẫu: nitrat bạc. Hiện tượng xảy ra. Nhận xét - kết luận. Đáy ống nghiệm tạo kết tủa Trong mô có ion Cl- nên đã kếp màu trắng chuyển màu đen lúc hợp với Ag+ tạo ra AgCl để ngoài ánh sáng một thời gian ngắn.. 2. dd mẫu ………… amôn – Đáy ống nghiệm tạo kết tủa Trong mô có PO ❑34− nên đã magiê màu trắng tạo kết tủa trắng photpho kép amôn – magiê NH4MgPO4 3. dd mẫu: Clorua Bari. Đáy ống nghệm tạo kết tủa Trong mô có ion SO ❑2− 4 2+ màu trắng nên đã kếp hợp với Ba tạo BaSO4. 4. dd mẫu: a.picric. Đáy ống nghệm tạo kết tủa Trong mô có ion K+ tạo kết tủa hình kim màu trắng Picratkali.. 5. dd mẫu: Ôxalatamôn. Đáy ống nghệm tạo kết tủa Trong mô có Ca2+ tạo kết tủa màu trắng ôxalat Canxi màu trắng.. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm rồi báo cáo kết quả, có thể cho HS giải thích và các HS khác nhận xét bổ sung. c. Tách chiết ADN: - Chuẩn bị thí nghiệm: theo SGK - Tiến hành thí nghiệm: theo SGK - Kết quả thí nghiệm giải thích: Dựa vào kiến thức đã học để giải thích tại sao có thể tách được phân tử ADN. IV. Thu hoạch: HS làm báo cáo theo các mẫu bảng trong SGK. VI- Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chương 2.. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần ….., Tiết : 13 , Ngày soạn : ………………... BÀI 13. TẾ BÀO NHÂN SƠ I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giải thích được nội dung học thuyết tế bào hiện đại. - Hiểu được mối liên hệ giữa cấu trúc - hình thái với chức năng tế bào. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu trúc tế bào . 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh. 3. Tư tưởng: - Thấy rõ tính thống nhất của tế bào. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, tranh cấu tạo tế bào vi khuẩn , thực vật ,động vật ,sách giáo khoa. - phiếu học tập 01 ( Lệnh 01 trong SGK ) Cấu trúc Chức năng Tế bào vi Tế bào Tế bào khuẩn động vật thực vật Vỏ nhầy Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Nhân tế bào Kết luận : Cấu tạo chung tế bào ……. ……………………. Phiếu học tập số 02 : Cấu tạo và chức năng các thành phần cấu trúc của tế bào nhân sơ Thành phần cấu trúc Cấu tạo Chức năng. Kết luận : III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) 2. Vào bài: ? Có bao giờ các em thấy tế bào thật chưa? Trông chúng như thế nào? - Giới thiệu lịch sử nghiên cứu tế bào học. TG. Nội dung Hoạt động của GV Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO - Nội dung chính: - Khái quát tế bào. - Tế bào nhân sơ. - Tế bào nhân chuẩn. - Vận chuyển các chất qua màng tế bào. Bài 13 TẾ BÀO NHÂN SƠ - Giới thiệu lược sử nghiên cứu. Hoạt động của HS. - Tham khảo SGK ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS tế bào … Quan sát hình và SG K I. KH ÁI QU ÁT VỀ TẾ BÀO : - Treo tranh cấu tạo tế bào - Mọi cơ thể sống đều có cấu - Vì sao nói tế bào là đơn vị - Hs trả lời và hoàn thành tạo từ tế bào . cấu tạo của cơ thể sống ? phiếu học tập . - Kích thước tế bào nhỏ . - Đặc điểm chung về tế bào ?  Hầu hết các loại tế bào - Có hai loại tế bào : tế bào đều rất nhỏ, chỉ dao động nhân thực và tế bào nhân sơ. - Phát phiếu học tập số 01 từ 1 m đến 100 m. tế - Tế bào có cấu tạo chung - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội bào vi khuẩn là tế bào nhỏ gồm : Màng , tế bào chất , dung . nhất, chỉ từ 1 - 10m và nhân ( hoặc vùng nhân ) . chỉ bằng 1/10 tế bào nhân - Lưu ý vế ưu điểm của khích chuẩn. thước tế bào nhỏ  cấu tạo chung II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN SƠ:. -Tế bào nhân sơ cấu tạo gồm mấy phần ? - Gồm 3 phần chính: màng -Tất cả các nhân sơ nói chung sinh chất, chất tế bào, vùng và vi khuẩn nói riêng có cấu nhân. tạo khá đơn giản,gồm 3 phần chính: màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân. - Phát phiếu học tập số 02 - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung . 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi - Thành tế bào có thành - Phần lớn các tế bào nhân sơ phần hóa học là peptidô-glican. đều có thành tế bào. Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào là peptidô-glican. - Dựa vào cấu trúc thành - Dựa vào cấu trúc thành phần phần hóa học chia vi khuẩn hóa học người ta chia vi khuẩn làm 2 loại: vi khuẩn gram làm 2 loại: vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm dương và vi khuẩn gram âm - So sánh vi khuẩn gram dương và âm. - HS: 3 phần: màng, lông và roi - Tham khảo SGK .. Vi khuẩn Vi gram dương khuẩn gram - Khi nhuộm âm. -Hs ghi nội dung bài học .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. -Hs ghi nội dung bài học .. - Tham khảo SGK. gram có màu - Khi nhuộm tím gram có màu - Thành phần đỏ peptidôglican có Thành vách dày phần peptidôglican có vách mỏng - Tham khảo SGK thảo ? Vì sao phải phân biệt vi khuẩn gram âm & gram luận và trả lời . dương?  Biết được sự khác biệt này, chúng ta sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Một số tế bào nhân sơ, bên Một số tế bào nhân sơ, bên Những vi khuẩn gây bệnh ngoài thành tế bào còn có một ngoài thành tế bào còn có một ở người có lớp nhầy nên ít lớp vỏ nhầy. lớp vỏ nhầy. Chức năng của vỏ bị các tế bào bạch cầu tiêu nhầy ? diệt. ? Ở tế bào, màng gồm bao -2 lớp -màng kép nhiêu lớp? - Màng sinh chất gồm 2 lớp photpholipit và prôtêin. - Một số loài vi khuẩn còn có roi (tiêm mao), lông (nhung mao). - Roi giúp vi khuẩn di chuyển, lông là những thụ thể tiếp nhận các virus hoặc giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp. 2. Tế bào chất: - Bào tương : dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ. - Các bào quan kihông có hệ thống nội màng: ribôxôm và hạt dự trữ. + Ribôxôm là bào quan cấu tạo từ prôtêin và không có màng cao bọc. + Chức năng: tổng prôtêin 3. Vùng nhân: - Không có màng nhân . - Chỉ chứa 1 phân tử dạng vòng.. - Cấu trúc màng ? - Màng sinh chất gồm 2 - Chức năng của màng ? lớp photpholipit và prôtêin. - Một số loài vi khuẩn còn có -Hs ghi nội dung bài học . roi (tiêm mao), lông (nhung mao). ? Cho biết vai trò của lông - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . và roi? …. -Thành phần của tế bào chất ? ? Ribôxôm có cấu tạo như thế nào?. được Gv bổ sung hoàn chỉnh nội ARN, dung .. - Tế bào chất gồm 2 phần chính: Một là bào tương và ribôxôm ,hạt dự trữ . - Cấu tạo từ prôtêin và ARN, có chức năng tổng hợp prôtêin. -Hs ghi nội dung bài học .. hợp. - Tế bào nhân sơ chỉ chứa một ADN phân tử ADN vòng và chưa có - Tham khảo SGK . màng nhân bao bọc. Nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh. - Ngoài ra, còn có nhiều ADN - Ngoài ra, còn có nhiều phân -Hs ghi nội dung bài học . dạng vòng nhỏ trong tế bào tử ADN nhỏ dạng vòng khác chất vi khuẩn gọi là plasmit. gọi là plasmit. Tuy nhiên, plasmit không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào vì thiếu nó, tế bào vẫn phát triển. 3. Củng cố: - Thành tế bào có chức năng gì ? Nêu sự khác biệt về cấu trúc thành tế bào vi khuẩn gram dương và gram âm? - Nêu chức năng roi và lông ở vi khuẩn. 4. Dặn dò: - Học bài. - Ôn tập về cấu tạo tế bào ở sinh vật nhân thực..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần ….., Tiết : 14 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 14. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của ribôxôm. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào . - Mô tả được cấu trúc và chức năng của trung thể . 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ tư duy so sánh - phân tích, tổng hợp để thấy rõ cấu trúc nhân, sự giống nhau và khác nhau giữa các loại ribôxôm. 3. Thái độ : - Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và ribôxôm. II. PHƯƠNG TIỆN Hình 14.1-14.5 ,sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thành tế bào, màng sinh chất của vi khuẩn có gì nổi bật? 2. Chức năng của lông và roi. 3. Vật chất di truyền ở tế bào nhân sơ là gì? 3. Bài mới : - Cấu tạo của tế bào nhân sơ có gì khác ở tế bào nhân thực ? TG. Nội dung A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hình tế bào thực vật, hình -So sánh tế bào động vật tế bào động vật. và thực vật - Kích thước tế bào nhân thực -Lớn hơn so với tế bào như thế nào? nhân sơ - Kích thước lớn, tế bào có Kích thước lớn màng bao bọc . - Nhân có gì nổi bật? - Có màng đôi - Vật chất di truyền nhiều, Vật chất di truyền nhiều, nhân có màng . nhân có màng bao bọc. - Tế bào chất có hệ thống nội Có hệ thống nội màng và bộ màng và bộ khung tế bào , khung tế bào. chứa nhiều bào quan. - Nhân có hình gì? Hình bầu dục I. NHÂN TẾ BÀO: 1. Cấu trúc: -Đặc điểm nhân tế bào ? - Nhân thường có hình - Hình dạng: chủ yếu là hình -Tế bào thường có bao nhiêu cầu, hình bầu dục hay cầu (d = 5m) . Đa số tế bào nhân ? hình nhiều thùy nhưng thường gặp nhất là nhân có một nhân thường định vị ở hình cầu. trung tâm tế bào -một nhân ... - Quan sát hình 14.2 em thấy - Có màng đôi, bên trong màng nhân có gì nổi bật? có hạch nhân, trên màng có nhiều lỗ. - Nhân tế bào được bao bọc Nhân tế bào được bao bọc bởi màng kép, bên trong là dịch bởi màng kép, bên trong là nhân trong dịch nhân có nhân dịch nhân. con và chất nhiễm sắc. a. Màng nhân: -Màng nhân gồm 2 lớp (màng Gồm 2 lớp (màng kép), có lỗ kép), có lỗ màng rất lớn được màng rất lớn gắn với nhiều cấu tạo từ prôtein. prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Lỗ nhân có vai trò gì? Vận chuyển có chọn lọc. - Vai trò lổ nhân: Là các kênh -Sự di chuyển qua lỗ nhân chủ -Lỗ nhân là các kênh vận vận chuyển có chọn lọc các yếu được giới hạn cho 2 loại chuyển các chất ra vào chất ra vào nhân. phân tử: prôtein đi vào nhân nhân. và các ARN đi ra từ nhân. b. Dịch nhân: - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc - Trong dịch nhân có chứa NST và nhân con. và nhân con. những gì? - Chất nhiễm sắc: dạng sợi, Thành phần cấu tạo chất -Cấu tạo từ ADN và được cấu tạo từ ADN và prôtein nhiễm sắc ? prôtein loại histon. loại histon. - Số NST trong nhân đặc trưng cho loài. - Nhân con (hạch nhân) không - Cấu trúc nhân con ? -Nhìn dưới kính hiển vi, có màng riêng, là nơi tổng hợp - Người ta chỉ nhận thấy nhân nhân con là một khối bắt rARN và ribôxôm cho tế bào. con trong nhân giữa 2 lần màu đậm. Nhân tế bào có phân bào. Nhân con là nơi thể có một hoặc vài nhân tổng hợp rARN và ribôxôm cho con. Nhân con chứa tế bào. Hạch nhân không có rARN, prôtein và enzim. màng riêng. 2. Chức năng: - Thí nghiệm: Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dường loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được con ếch từ các tế bào đã được cấy nhân. - Kết quả thí nghiệm đã Nhân là trung tâm điều chứng minh được điều gì? hành mọi hoạt động. - Nhân là kho chứa thông tin di  Chức năng nhân tế bào ? - Thảo luận nhóm thống truyền, là trung tâm điều hành, nhất ý kiến và báo cáo , định hướng và giám sát mọi nhóm khác bổ sung . hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào. II. RIBÔXÔM. -Cấu trúc ribôxôm ? - Ribôxôm được cấu tạo từ -Ở hạt lớn, ribôxôm gồm 45 rARN và prôtein, gồm 2 tiểu phân tử prôtein + 3 phân tử đơn vị, một hạt lớn một hạt rARN. Ở hạt nhỏ, ribôxôm gồm nhỏ. 45 phân tử prôtein + 3 phân tử rARN. - Ribôxôm đóng vai trò gì trong sự sống? * Chức năng: Là nơi tổng - Ribôxôm là nơi tổng hợp hợp nên các loại prôtein. nên các loại prôtein. - Trong tế bào, ribôxôm tồn tại thành từng tiểu đơn vị riêng biệt, chỉ khi nào tổng hợp prôtein, các tiểu đơn vị liên kết nhau qua mARN thành ribôxôm hoàn chỉnh. Số lượng ribôxôm trong một tế bào có thể lên tới một vài triệu. Ribôxôm có thể liên kết với. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Ribôxôm được cấu tạo từ rARN và prôtein, gồm 2 tiểu đơn vị, một lớn một nhỏ Là nơi tổng hợp prôtein.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV lưới nội chất hoặc nằm tự do trong tế bào.. III. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO:. * Cấu tạo: - Cấu tạo khung xương tế bào - Bộ khung tế bào được cấu ? tạo thành từ các vi ống prôtêin , vi sợi và sợi trung gian. * Chức năng: - Bộ khung tế bào đóng vai - Làm giá đỡ cho các bào quan trò gì ? của tế bào, tạo hình dạng cho các tế bào động vật. - Là nơi neo đậu của các bào - Là sợi neo đậu của các bào quan, giúp tế bào di chuyển. quan, giúp tế bào di chuyển, vi ống có chức năng tạo nên thoi vô sắc . -Quan sát hình 14.5 và trả lời IV. TRUNG THỂ: các câu hỏi sau: - Trung thể nằm ở đâu trong tế bào? - Trung thể có cấu tạo như - Vị trí: Gần nhân. thế nào? - Cấu tạo: + Ở tế bào động vật: trung -1 trung tử gồm 9 bộ ba vi thể chứa một cặp trung tử , ống xếp thành một vòng. Vi nằm thẳng góc với nhau . ống là những ống rỗng được tạo thành từ các đơn phân là các phân tử prôtein. Những đơn phân này được tổng hợp sẵn và nằm trong tế bào chất. Khi cần kéo dài thêm vi ống hoặc tạo mới thì tế bào sẽ lắp ráp thêm các đơn phân. Khi cần tạo thoi vô sắc tế bào nhanh chóng lắp ráp các đơn phân lại thành các vi ống và phát ra từ hai cực của tế bào. Khi phân chia xong, các vi ống bị phân hủy thành các đơn phân. - Ở tế bào thực vật trung thể -Ở tế bào thực vật, trung thể không có trung tử. không có trung tử. Ở tế bào thực vật, trung thể không có trung tử nhưng thoi vô sắc vẫn được tạo thành . - Chức năng: Tạo ra các vi  Chức năng của trung thể ? ống cấu tạo nên thoi vô sắc và bộ khung tế bào.. Hoạt động của HS. - Quan sát hình 14.4 - Bộ khung tế bào được cấu tạo thành từ các vi ống, vi sợi và sợi trung gian. - Làm giá đỡ, giúp tế bào di chuyển, tạo hình dạng cho các tế bào động vật. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. Nằm gần nhân, gồm nhiều ống. Vị trí: Gần nhân. Cấu tạo: + Ở tế bào động vật: trung thể chứa một cặp trung tử.. -Hs ghi nội dung bài học .. - Tham khảo SGK -Hs ghi nội dung bài học. -Chức năng: Tạo ra các vi ống cấu tạo nên thoi vô sắc và bộ khung tế bào.. 4. Củng cố (3’) 1. Tại sao người ta nói nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động của tế bào ? 2. Nêu các đặc điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trắc nghiệm: 1. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân thực là A. các phân tử axitnuclêic. B. nuclêôprôtêin. C. hệ gen. D. các phân tử axit đêôxiribônuclêic. 2. Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa A. các bào quan không có màng bao bọc. B. chỉ chứa ribôxom và nhân tế bào. C. chứa bào tương và nhân tế bào. D. hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào 3. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì A. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào. B. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất. 5. Dặn dò (1’) - Trả lời các câu hỏi bài tập SGK. - Học bài, ôn tập về tế bào. - Tham khảo các tài liệu khác về tế bào..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần ….., Tiết : 15 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 15. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC (tt) I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp. - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập của HS. 3. Tư tưởng: - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng ti thể và lục lạp. II. PHƯƠNG TIỆN - Hình 15.1-15.2, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các đặc điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực. 3. Bài mới : ? Tế bào nào trong cơ thể người có nhiều ti thể nhất ? ? Tại sao cây xanh cần có ánh sáng để quang hợp. ? Quang hợp xảy ra ở đâu ? TG. Nội dung V. TI THỂ : 1. Câu trúc :. Hoạt động của GV. - Quan sát hình vẽ 15.1 và trả lời các câu sau: - Ti thể có hình cầu hoặc -Hình vị trí ti thể trong tế bào thực vật, động vật thể sợi - Hình vị trí ti thể dưới kính hiển vi - Mô tả cấu trúc ti thể. - Em có nhận xét gì về màng của ti thể? - Màng ti thể có gấp khúc - Ti thể có cấu trúc màng không. kép, màng ngoài trơn nhẵn, - Bên trong ti thể có chứa gì? màng trong gấp khúc tạo thành các gờ có chứa nhiều enzym hô hấp.. Hoạt động của HS. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . -Ti thể có màng kép. -Màng trong gấp khúc. bên trong chứa dịch gọi là strôma. Ti thể có cấu trúc màng kép, màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp khúc tạo thành các gờ có chứa nhiều enzym hô hấp.. - Chất nền có chứa ADN và - Chất bên trong chứa ADN và ribôxôm. ribôxôm. - So sánh diện tích bề mặt giữa - Màng trong lớn hơn màng ngoài và màng trong. nhằm tăng diện tích hô hấp. - Về kích thước, ti thể tương tự như hầu hết các vi khuẩn hiếu khí. Ti thể có hệ gen chứa trong phân tử ADN vòng khép kín như.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV ở vi khuẩn ti thể có ribôxôm giống với ribôxôm của vi khuẩn về kích thước cấu tạo. - Ti thể có nguồn gốc từ đâu? - Một số người cho rằng ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn, cùng hợp tác với tế bào theo kiểu cộng sinh, lâu dần trở thành một thể thống nhất. - Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất? A. biểu bì B. hồng cầu C. cơ tim D. tế bào xương Đáp án: C  Số lượng ti thể ở các loại tế bào khác nhau thì không giống nhau, có tế bào có tới hàng nghìn ti thể.. Hoạt động của HS. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. HS 1: câu b HS 2 : câu c. - Hình dạng , số lượng , kích thước , vị trí sắp xếp của ti thể biến thiên tuỳ thuộc loại tế bào , điều kiện môi trường . 2. Chức năng : - Ti thể có chức năng gì? Tổng hợp năng lượng - Cung cấp năng lượng cho - Cung cấp năng lượng cho tế tế bào dưới dạng các phân bào dưới dạng các phân tử ATP. tử ATP. VI . LỤC LẠP : 1 . Cấu trúc : - Vị trí lục lạp trong tế bào ? - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Hình cấu trúc lục lạp 15.2. - Lục lạp là bào quan có Cấu trúc lục lạp ? -Lục lạp là bào quan có màng kép màng kép. - Bên trong có chứa chất -Bên trong có chứa chất nền và các túi dẹt gọi là nền và các túi dẹt gọi là tilacoit. tilacoit. - Các tilacoit xếp chồng - Các tilacoit xếp chồng nhau nhau tạo grana. Các grana tạo grana. Các grana nối nhau nối nhau nhờ hệ thống nhờ hệ thống màng. màng. - Trên màng của tilacoit có - Trên màng của tilacoit có chứa nhiều diệp lục tố và chứa nhiều diệp lục tố và enzym -Hs ghi nội dung bài học . có chức năng quang hợp. enzym  đơn vị quang hợp . - Chất nền có chứa ADN và - Trong chất nền của lục lạp ribôxôm, có khả năng tự còn có ADN & ribôxôm. Do đó, tổng hợp prôtein. lục lạp có thể tự tổng hợp các prôtein cần thiết cho mình. Phân tử ADN vòng của lục lạp lớn hơn ti thể nhưng nhiều gen quy định các thành phần của lục lạp thì được định vị trong nhân. Có người cho rằng lục lạp bắt nguồn từ vi khuẩn quang hợp hiếu khí nội cộng sinh. - Lá của cây trồng trong bóng - Tham khảo SGK thảo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS râm và lá của cây cùng loài luận và trả lời .  HS: Cây ngoài nắng trồng ở ngoài nắng thì tế bào ............ của cây nào chứa nhiều lục lạp hơn? Tại sao? Cây ngoài nắng có chứa nhiều lục lạp hơn nhằm thực hiện chức năng quang hợp. 2. Chức năng: - Vì sao lá cây có màu xanh? Vì HS: Vì lá cây chứa nhiều sao lá cây có màu đậm, nhạt lục lạp. khác nhau? - Lục lạp có khả năng thực Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế hiện chức năng quang hợp. bào thực vật. Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng hóa học tích trữ dưới dạng tinh bột.. 3. Củng cố: - So sánh ti thể và lạp lục (thảo luận nhóm 3 phút, mỗi nhóm gồm 4 học sinh ) - Làm bài tập 3,4 cuối bài Trắc nghiệm: 1. Loại sắc tố nào có thể hấp thụ năng lượng ánh sáng : A. Clorophin B. phicobilin C. carotenoit D. cả ba sắc tố trên 2. Cấu trúc ti thể và lục lạp giống nhau ở đặc điểm : A). Có chứa chất nền không màu B). Có chứa nhiều enzim phân giải các chất trong chất nền C). Có hệ thống màng đơn D). Đều có hình dạng tương tự 3. Chất nào sau đây không có trong thành phần ti thể ? : A). Peptiđôglican B). Axitphotphoric C). Prôtêin D . Axitđêôxiribônuclêic 4. Dặn dò: - Vẽ hình ti thể, lục lạp. - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần ….., Tiết : 16 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 16. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC (tt) I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lưới nội chất - Mô tả được cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi - Trình bày được cấu tạo và chức năng của không bào. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, tổng hợp. 3. Tư tưởng: - Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của các bào quan trong cơ thể. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Thảo luận nhóm , hỏi đáp 2. Phương tiện: - Hình 16.1-16.2 , sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra bài cũ : 1. So sánh cấu tạo ti thể và lục lạp 2. Chức năng của ti thể và lục lạp . 2. Vào bài: - Một số sinh vật đơn bào sống trong nước ngọt có nhiều nguy cơ bị ngập lụt, dẫn đến tế bào có thể bị vỡ. Vậy chúng chống lụt ra sao? Đó là do chúng có thể co bóp bơm nước ra ngoài. “Hệ thống máy bơm” đó chính là không bào. Để hiểu rõ hơn về “chiếc máy bơm” này, chúng ta vào bài 16. TG. Nội dung VII . LƯỚI NỘI CHẤT :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Là bào quan đặc biệt chỉ có ở tế bào nhân thực. - Giới thiệu hình 16.1 - Là hệ thống màng bên trong  Là hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau. xoang dẹt thông với nhau. - Màng lưới nội chất gồm mấy - Màng kép gồm 2 lớp: lớp? photpho lipit và prôtein. - Các loại màng của tế bào gồm 2 lớp photpholipit và prôtein nhưng chúng khác nhau chủ yếu về thành phần prôtein màng cũng như thành phần các loại lipit. - Lưới nội chất gồm mấy loại? Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Lưới nội chất: gồm 2 loại: - Lưới nội chất: gồm 2 lưới nội chất hạt và lưới nội - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội loại: lưới nội chất hạt và chất trơn. dung . lưới nội chất trơn. - Phân biệt cấu trúc 2 loại lưới - Lưới nội chất hạt: có nội chất . đính các hạt ribôxôm..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TG. Nội dung - Lưới nội chất hạt: có đính các hạt ribôxôm. - Lưới nội chất trơn: không có đính các hạt ribôxôm. - Lưới nội chất hạt: tổng hợp các prôtein (để tiết ra khỏi tế bào và prôtein cấu tạo nên màng tế bào ). - Lưới nội chất trơn: Đính nhiều enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.  Một số perôxixôm sử dụng Ôxi phân hủy axit béo thành các phân tử nhỏ hơn và chuyển đến ti thể làm nguyên liệu cho hô hấp tế bào.Chứa các enzim tổng hợp và phân hủy H2O2.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -phân biệt các bộ phận của Lưới nội chất trơn: lưới nội chất dựa vào đâu ? không có đính các hạt ribôxôm. -Lưới nội chất hạt một đầu - Lưới nội chất hạt: tổng liên kết với màng nhân, đầu hợp các prôtein dùng để kia nối với hệ thống lưới nội tiết ra khỏi tế bào cũng chất trơn. như các prôtein cấu tạo nên màng tế bào. Lưới nội chất trơn: Đính nhiều enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất -- Ở tế bào gan, perôxixôm độc hại đối với cơ thể.. tham gia giải khử chất độc. Ở thực vật, một số perôxixôm đặc biệt được gọi là gliôxixôm. - Bào quan này có nhiều ở cây chứa dầu vì chúng có các enzym thủy phân các axit béo thành đường để cung cấp năng lượng cho cây con khi chúng chưa có khả năng quang hợp. VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM : 1. Bộ máy gôngi : - Bộ máy gôngi có cấu tạo như thế nào? Hình cấu trúc bộ máy gôngi 16.2 - Bộ máy gôngi là một chồng - Bộ máy gôngi là một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau túi màng dẹt xếp cạnh nhau nhưng cái này tách biệt cái kia. nhưng cái này tách biệt cái kia. - Bộ máy gôngi có vai trò gì? - Thu nhận một số chất như prôtein, lipit và đường rồi lắp -Gv bổ sung hoàn chỉnh nội ráp thành sản phẩm cuối cùng, dung . sau đó bao gói và gửi đi đến nơi cần thiết trong tế bào hoặc tiết ra khỏi tế bào. Ở thực vật bộ máy gôngi tổng - Ở thực vật, bộ máy gôngi có hợp các pilisaccarit  vách tế bào vai trò tổng hợp các chất cấu tạo nên xenlulôzơ. . 2. Lizôxôm - Lizôxôm có cấu trúc như thế a. Cấu trúc: nào? - Màng đơn. Gồm nhiều túi dẹt xếp cạnh nhau.. . Thu nhận một số chất như prôtein, lipit và đường rồi lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng, sau đó bao gói và gửi đi đến nơi cần thiết trong tế bào hoặc tiết ra khỏi tế bào.. - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời .. - Nếu ti thể, lục lạp có màng đôi thì lizôxôm chỉ có màng đơn. - Bên trong có nhiều enzym - Bên trong lizôxôm có chứa - Khi thức ăn vào tế bào thủy phân. nhiều enzym thủy phân. bằng con đường thực b. Chức năng:  Chức năng lizôxôm ? bào thì không bào chứa thức ăn sẽ liên kết với - Liên kết với không bào tiêu lizôxôm để giải phóng hóa để phân hủy thức ăn. các enzim phân giải thức - Phân hủy các tế bào, bào ăn..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TG. Nội dung quan già, các tế bào tổn thương không còn khả năng phục hồi.. Hoạt động của GV - Lizôxôm được ví như một phân xưởng tái chế biến “rác thải” của tế bào. - Tế bào nào sau đây có nhiều lizôxôm nhất? a. tế bào cơ b. tế bào hồng cầu c. tế bào bạch cầu d. tế bào thần kinh. Hoạt động của HS. HS 1: câu a HS 2: câu c -Vì tế bào bạch cầu phân hủy các tế bào già.. IX . KHÔNG BÀO : - Không bào nằm ở đâu trong Tham khảo SGK - Không bào được tạo ra từ hệ tế bào? - Có ở tế bào động vật thảo luận và trả lời . thống lưới nội chất và bộ máy hay thực vật? - Không bào có cấu tạo màng -Không bào được tạo ra gôngi. như thế nào? từ hệ thống lưới nội chất Hình không bào phóng to. và bộ máy gôngi. - Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc. Tế bào - Khi tế bào thực vật còn non -Tế bào thực vật còn non thực vật còn non có nhiều hút nước nhiều, không bào dài có nhiều không bào. Khi không bào. Khi tế bào trưởng ra. Điều này có vai trò quan tế bào trưởng thành, các thành, các không bào nhỏ sát trọng đối với sự sinh trưởng không bào nhỏ sát nhập nhập lại thành không bào lớn. của tế bào. lại thành không bào lớn. * Chức năng: - Chức năng của không bào ? - Chức năng của không bào rất khác nhau tùy -Các tế bào lông hút ở thực theo loài và tùy tế bào. - Một số không bào dự trữ vật có không bào rất lớn thực -Ở cánh hoa, không bào chất dinh dưỡng. hiện nhiệm vụ hút nước và chứa các sắc tố, làm nhiệm vụ thu hút côn - Một số chứa các sắc tố thu muối khoáng nuôi cây. trùng để thụ phấn hút côn trùng. - Một số chứa chất phế thải có - Một số khác chứa các chất độc cho các loại ăn thực vật (tự phế thải thậm chí rất độc đối vệ). với các loài ăn thực vật. - Ở động vật, không bào rất - Ở động vật, không bào rất bé, có thể có không bào tiêu bé, có thể có không bào tiêu hóa .... riêng ở động vật đơn hóa .... riêng ở động vật đơn bào có không bào co bóp. bào có không bào co bóp. 3. Củng cố: Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 4. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới : bài 17..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần ….., Tiết : 17 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 17. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC (tt) I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giải thích được thế nào là cấu trúc khảm - động của màng tế bào. - Mô tả được cấu trúc của màng tế bào. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào thực vật. - Nêu được cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào ở tế bào động vật và các kiểu ghép nối giữa các tế bào. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp để thấy sự khác nhau về từng chức năng của màng tế bào. 3. Tư tưởng: - Thấy được tính thống nhất của tế bào nhân thực. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) +thảo luận nhóm + Diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, hình 17.1-17.2 sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng (3’): Trình bày chức năng của không bào, trung thể, roi, lông và bộ khung tế bào. 2. Vào bài: - Chúng ta đã học các bào quan bên trong: ti thể, lạp thể ... Vậy các bào quan được bao bởi cấu trúc nào? TG. Nội dung X. MÀNG SINH CHẤT. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - 1972, Singơ và Nicônsơn đã đưa ra mô hình cấu tạo màng 1. Cấu trúc : sinh chất gọi là mô hình khảm động. - Gồm hai thành phần chính là - Dựa vào hình17.1, hãy cho - Tham khảo SGK phôtpholipit & prôtêin. biết màng sinh chất được cấu thảo luận và trả lời . tạo từ những thành phần nào? - Màng sinh chất - Màng tế bào có cấu trúc được cấu tạo từ hai khảm- động : lớp photpholipit thành phần chính là kép (dày 5nm) bao bọc tế photpholipit và bào , nhiều loại prôtêin khảm prôtêin. động trong lớp kép photpholipit , liên kết với prôtêin và lipit còn có các phân tử caccbôhiđrat . - Ở các tế bào động vật và - Ngoài ra, ở các tế bào động người, màng sinh chất còn có vật và người, màng sinh chất thêm nhiều phân tử côlestêron còn có thêm nhiều phân tử làm tăng tính ổn định của côlestêron, glycôprôtêin, màng . cacbonhirat bám prôtêin màng và các loại sợi. - Phân tử photpholipit có một đầu chứa nhóm photphat ưa nước và một đầu có các axit -Hs ghi nội dung bài béo kị nước. Vì thế, hai lớp học . phôpholipit trong màng luôn quay 2 đuôi kị nước vào nhau,.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 đầu ưa nước quay ra tiếp xúc với môi trường nước. Các phân tử này liên kết nhau bằng tương tác kị nước yếu. - Prôtêin của màng bao gồm - Tham khảo SGK. hai loại: xuyên màng (xuyên suốt qua hai lớp photpholipit của màng) và prôtêin ngoại vi (chỉ bám trên bề mặt màng). - Thế nào là cấu trúc động. - Tham khảo SGK Các phân tử photpho lipit là thảo luận và trả lời : các liên kết yếu nên có thể di - Động là vì các chuyển trong màng với tốc độ phân tử cấu tạo nên màng không đứng trung bình 2m/s. Các prôtêin có kích thước lớn yên tại một chố mà nên di chuyển chậm. Một số chúng có thể di prôtêin do gắn với bộ khung tế chuyển trong phạm vi bào nằm trong màng sinh chất màng.. nên không di chuyển. 2. Chức năng của màng - Màng sinh chất có chức sinh chất : năng gì? - Trao đổi chất với môi trường: - Màng sinh chất có tính thấm Thấm có chọn lọc. chọn lọc. Lớp photpho lipit chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu, mỡ đi qua. Các chất phân cực và tích điện phải qua kênh prôtêin đặc biệt mới vào ra được tế bào. - Thu nhận thông tin cho tế - Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các prôtêin thụ thể. bào nhờ các prôtêin thụ thể. - Có các dấu chuẩn là glicô- - Có các dấu chuẩn là prôtêin đặc trưng cho từng loại glicôprôtêin đặc trưng cho tế bào nên các tế bào có thể từng loại tế bào nên các tế nhận biết nhau và nhận biết bào có thể nhận biết nhau và các tế bào lạ. nhận biết các tế bào lạ. - Nhờ đó, khi có tế bào lạ xâm nhập cơ thể, cơ thể lập tức tiêu diệt chúng.. - HS: thu nhận thông tin, thấm chọn lọc. -Tính di động của màng sinh chất phụ thuộc vào thành phần hóa học của nó và nhiệt độ môi trường.. XI. CÁC CẤU TRÚC NGOÀI MÀNG SINH CHẤT:. 1. Thành tế bào: Có ở thực vật và nấm. - Thành tế bào có ở tế bào - HS: thực vật và nấm. -Tế bào thực vật có thành nào? Có ở thực vật và nấm. xelulôzơ ,tế bào nấm có thành - Thành tế bào có cấu tạo bởi - HS: Xenlulô ở thực kitn chất gì? vật và kitin ở nấm. - Chức năng: - Chức năng của thành tế Quy định hình dạng tế bào và bào? Chức năng: Quy định hình HS: Quy định hình bảo vệ tế bào. dạng tế bào và bảo vệ tế bào. dáng và bảo vệ. Thành tế bào thực vật có các - Tế bào động vật không có cầu nối sinh chất đảm bảo cho thành tế bào. Vậy các tế bào các tế bào ghép nối và liên lạc liên kết nhau như thế nào? với nhau ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Chất nền ngoại bào:. - Chất nền ngoại bào có cấu - Tham khảo SGK tạo như thế nào? thảo luận và trả lời - Cấu tạo:  Cấu tạo: Chủ yếu từ các loại HS: Gồm sợi Chủ yếu từ các loại sợi sợi glicôprôtêin kết hợp với các glicôprôtêin … glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. nhau. - Chức năng: Giúp các tế bào - Chất nền ngoại bào đóng HS: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các vai trò gì? liên kết nhau. mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin. 3. Củng cố: - Chất nền giữa tế bào da và tế bào xương có gì khác nhau? - Tế bào trong hệ miễn dịch của người nhận ra các tế bào ghép vào nhờ đặc điểm nào của tế bào? Trắc nghiệm : 1. Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng. B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau. C. phải bao bọc xung quanh tế bào . D. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào . 2. Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào A. một cách tuỳ ý. B. một cách có chọn lọc . C. chỉ cho các chất vào. D. chỉ cho các chất ra. 3. Các loại màng ở các cấu trúc khác nhau của một tế bào nhân thực khác nhau ở chỗ A. phốtpho lipít chỉ có ở một số loại màng. B. chỉ có một số màng được cấu tạo từ phân tử lưỡng cực. C. mỗi loại màng có những phân tử prôtêin đặc trưng. D. chỉ có một số màng có tính bán thấm. 4. Những thành phần không có ở tế bào động vật là A. không bào, diệp lục. B. màng xellulôzơ, không bào. C. màng xellulôzơ, diệp lục. D. diệp lục, không bào. 4. Dặn dò: - Lập bảng so sánh giữa các bào quan về cấu trúc và chức năng. Thới lai, ngày 30 tháng 10 năm 2008 Duyệt của tổ chuyên môn ------------------.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần ….., Tiết :18 , Ngày soạn : ……………………... KIỂM TRA 1 TIẾT Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là A. các đại phân tử . B. tế bào. C. mô. D. cơ quan. Câu 2. Vi sinh vật bao gồm các dạng A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút. B. vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật nguyên sinh . C. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm . D. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh . Câu 3. Nguồn gốc chung của giới động vật là A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. B. động vật đơn bào nguyên thuỷ. C. động vật nguyên sinh. D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. Câu 4. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là… A. 5->3->2->1->4. B. 5->3->2->1->4. C. 5->2->3->1->4. D. 5->2->3->4->1. Câu 5. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng thích nghi với môi trường. B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 6. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật. B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi. C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống. D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 7. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. Câu 8 . Cácbon là nguyên tố hoá học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì cacbon A. là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống. B. chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống. C. có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác). D. Cả A, B, C . Câu 9. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao. B. lực gắn kết. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 10. Cholesteron ở màng sinh chất A. liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng. B. có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn. C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào. D. làm nhiện vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin. Câu 11. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm A- đường pentôzơ và nhóm phốtphát. B- nhóm phốtphát và bazơ nitơ. C- đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ. D- đường pentôzơ và bazơ nitơ. Câu 12. Những quá trình nào dưới đây tuân thủ nguyên tắc bổ sung ? A.Sự hình thành pôlinuclêôtit mới trong quá trình tự sao của ADN. B.Sự hình thành m ARN trong quá trình sao mã. C.Sự dịch mã di truyền do t ARN thực hiện tại ribôxôm ,sự hình thành. cấu trúc bậc 2 của t ARN. D. cả 4 trả lời trên đều đúng Câu 13. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi A- số vòng xoắn. B- chiều xoắn. C- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêôtit. D- tỷ lệ A + T / G + X..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 14. Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ. B. có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước lớn. C. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện. D. tiêu tốn ít thức ăn. Câu 15. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử A. ADN dạng vòng. B. mARN dạng vòng. C. tARN dạng vòng. D. rARN dạng vòng. Câu 16. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu A- đỏ. B- xanh. C- tím. D- vàng. Câu 17. Plasmit không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì A- chiếm tỷ lệ rất ít. B- thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường. C- số lượng Nuclêôtit rất ít. D- nó có dạng kép vòng. Câu 18. Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 19 . Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. Câu 20. Các nguyên tố vi lượng rất cần thiết đối với thực vật vì A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật. B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym. C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật. D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định. Câu 21. Phốtpho lipit cấu tạo bởi A.1 phân tử glixêrin liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. B. 2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. C. 1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. Câu 22. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A- glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ. B- glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C- glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D- fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 23 . Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là A. glucozơ. B. fructozơ. C. glucozơ và tructozơ. D. saccarozơ. Câu 24. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi A- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin. B- số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian. C- số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. D- số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. Câu 25. Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là: A). Cơ thể đa bào B). Có tốc độ sinh sản rất nhanh C). Tế bào có nhân thực D). Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào Câu 26. . Sinh vật nào sau đây không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ: A/.Giới nấm (Fungi). B/.Giới nguyên sinh (Protista). C/. Giới khởi sinh. D/. Giới nguyên sinh , giới khởi sinh. Câu 27. Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là: A. Bốn loại nuclêôtit A, T, G, X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù. B. Giữa các nuclêôtit nằm trên hai mạch polinuclêôtit của phân tử ADN có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung . C. Trong phân tử ADN, hàm lượng A + T = G + X. D. Trong phân tử ADN, tỉ lệ. A+ X = 1. T +G. Câu 28 Đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống gồm: A/. Trao đổi chất, năng lượng, sinh sản, cảm ứng, vận động. B/. Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng. C/. Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, vận động..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> D/.Trao đổi chất, phát triển, sinh sản, cảm ứng, vận động. Câu 29. Dạng sống nào sau đây không có màng nhân: A/. Vi rut TMV. B/. Nấm nhầy C/. Địa y. D/. Rêu. Câu 30. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng: A/. Zn, Cu, Fe có tỉ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống. B/. Zn, Cu, Fe có tỉ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống. C/.Mg, Ca, P có tỉ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống. D/. Mg, Zn, P có tỉ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống. Câu 31. Trên mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và G. Loại bộ ba nào sau đây không có trên phân tử mARN được tổng hợp: A. XXX. B. TXX. C. UXU. D. XUX. Câu 32. Khi đói lả ( hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác vì: A/. Đường có vai trò quan trọng trong tế bào và cơ thể. B/.Đường có nguồn năng lượng dễ giải phóng cho cơ thể. C/. Đường làm cho quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra nhanh. D/. Đường tạo ra nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào. Câu 33. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào sau đây, ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết: A. Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẽo. B. Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trong 2 mạch. C. Số liên kết hiđrô rất lớn nhưng lại là liên kết yếu. D. Liên kết hoá trị rất bền. Câu 34. Công thức tổng quát của một axit amin gồm các thành phần : A/. H2N- (amin) , -CH , - COOH (cacbôxyl) , -R. B/. Nguyên tử cacbon trung tâm liên kết với một nguyên tử hiđrô, -COOH (cacbôxyl) , -R. C/. -NH2 (amin) , - COOH (cacbôxyl) , -R D/. Nguyên tử cacbon trung tâm liên kết với một nguyên tử hiđrô , -NH 2 (amin) , -R. Câu 35. Những hợp chất nào sau đây được cấu tạo từ prôtêin: A/. Tơ tằm. B/. Hoocmôn insulin. C/. Hêmôglôbin, hoocmôn insulin, tơ tằm. D/. Hêmôglôbin. Câu 36. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ: A. Gen → prôtêin → ARN → tính trạng. B. Gen → ARN → tính trạng → prôtêin. C. Gen → tính trạng → ARN → prôtêin. D. Gen → ARN → prôtêin → tính trạng. Câu 37. Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là A. 6000. B. 3000. C. 4500. D. 1500. Câu 38. Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 1200, G = X = 600. B. A = T = 600, G = X = 1200. C. T = A = 1800, G = X = 900. D. T = A = 800, G = X = 1600. Câu 39. Chuỗi polipeptit xoắn lò so hoặc gấp nếp giữa các nhóm peptit gần nhau nhờ liên kết nào sau đây: A/. Liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđrô. B/. Liên kết cộng hoá trị. C/. Liên kết glicôzit ,van–de-van. D/.Liên kết hiđrô. Câu 40. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ chất: A. Xenlulose B. Kitin C. Peptiđôglycan D. Silic.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần ….., Tiết :19 , Ngày soạn : ……………………... BÀI 18. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các hiện tượng khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh, thẩm thấu. - Giải thích được các khái niệm về dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương. - Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động, thụ động. - Mô tả được các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích, tổng hợp để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng. 3. Tư tưởng: - Nhận thức đúng rằng quy luật vận động của một vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí hóa học. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + Diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng. 1. Mô tả cấu trúc và chức năng màng sinh chất. 2. Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào vi khuẩn. 3. Chất nền ngoại bào là gì? Nêu chức năng của chất nền ngoại bào ở tế bào động vật. 2. Bài mới: TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 18: CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG ? Có bao nhiêu cách vận HS: 2 cách vận chuyển thụ động và vận chuyển chuyển các chất qua màng? chủ động. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG: Ảnh vận chuyển thụ động : -Tham khảo SGK và trả lời 18.1  NHẬN XÉT ? - Là sự vận chuyển các chất qua Là sự vận chuyển các màng mà không cần tiêu tốn chất qua màng mà năng lượng. không cần tiêu tốn năng ? Vậy các chất vận chuyển lượng. qua màng theo nguyên lý nào? HS: do khuếch tán - Nguyên lí vận chuyển khuếch Tốc độ khuếch tán phụ thuộc Nguyên lí vận chuyển tán từ nơi có nồng độ cao đến vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, khuếch tán từ nơi có nơi có nồng độ thấp. khoảng cách, nồng độ. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Thẩm thấu là sự khuếch tán Là sự vận chuyển của ? Thế nào là thẩm thấu? của các phân tử nước qua Nước khuếch tán qua lớp các phân tử nước qua photpholipit kép của màng tế màng(qua kênh prôtêin đặc biệt màng từ nơi có nồng độ bào bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TG. Nội dung gọi là aquaporin. - Các chất tan có thể khuếch tán qua màng sinh chất bằng hai cách: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: các chất kích thước nhỏ không phân cực . ví dụ : O2 , CO2 , … . + Khuếch tán qua kênh prôtêin trên màng tế bào: các chất kích thước lớn hoặc phân cực . Vd : glucôzơ.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS cao đến nơi có nồng độ thấp. Các chất tan khuếch tán qua 2 cách: qua trực tiếp màng sinh chất bằng mấy lớp photpholipit và qua cách? prôtêin màng.. - Nêu ví dụ. Tuy nhiên, có những chất cần cho cơ thể hoặc những chất có hại cần đưa ra khỏi cơ thể, nhưng lại không thể qua màng được (vì ngược dốc nồng độ). Vậy bằng cách nào chúng qua màng? Chúng ta qua phần II. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Vận chuyển tích cực) ? Vận chuyển chủ động có tiêu tốn năng lượng không? - Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và Để có đủ ATP cung cấp cho tiêu tốn năng lượng(ATP). quá trình vận chuyển chủ động, tế bào phải tăng cường hô hấp. ?. Nguyên lý chung của vận chuyển chủ động ? - Vận chuyển chủ động cần phải - Một prôtêin có thể đồng thời có kênh prôtêin hay các bơm đặc vận chuyển cùng lúc 2 chất biệt trên màng. cùng chiều (vận chuyển đồng cảng) hoặc ngược chiều (vận chuyển đối cảng). - Cơ chế vận chuyển chủ động ? III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO: - Các phân tử có kích thước lớn không lọt qua các lọt màng thì TB sử dụng hình thức xuất bào hay nhập bào. - Là phương thức TB đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.. -Tham khảo SGK và trả lời Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.. Phải có kênh prôtêin hoặc các bơm đặc biệt. Mỗi loại prôtêin có thể vận chuyển một chất riêng. Quan sát hình 18.2 và trình bày .. - Các tế bào động vật có thể đưa các mảnh vỡ tế bào, thậm chí cả một tế bào nguyên vẹn khác (tế bào vi khuẩn) vào - Quan sát hình 18.3 trong tế bào bằng một cách mô tả cơ chế nhập bào rất đặc biệt gọi là thực bào. và xuất bào. - Thực bào: - Trình bày diễn biến quá  màng lõm vào bọc đối + Màng lõm vào bọc lấy đối trình thực bào. tượng sau đó nuốt vào tượng Nuốt vào trong tế bào. không bào thức ăn có + Không bào thức ăn có chứa chứa đối tượng được liên đối tượng được liên kết với kết với lizôzôm. lizôzôm. - Ẩm bào: lấy thức ăn dạng dịch Ẩm bào ? - Những chất nhỏ được lỏng (tương tự thực bào). đưa vào bên trong dưới dạng dịch lỏng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV - Xuất bào: Là quá trình vận Xuất bào: Là quá trình vận chuyển các chất ra khỏi tế bào chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại. theo cách ngược lại. Nhờ xuất bào, tế bào loại các chất thải ra ngoài.. Hoạt động của HS. 3. Củng cố: - Khi chẻ cuống rau muống thành các mảnh nhỏ rồi ngâm vào nước cất hoặc nước sạch. Một lúc sau quan sát ta thấy các mảnh rau muống cong lại? Vì sao? - Bạn Liên muốn cây rau cải của mình trồng nhanh lớn nên đã hòa nước urê đậm đặc để tưới cây, nhưng cây lại bị héo. Giải thích cho biết bạn Liên cần phải làm gì? Câu 1. Các prôtêin được vận chuyển từ nơi tổng hợp tới màng sinh chất trên A. sự chuyển động của tế bào chất. B. các túi tiết. C. phức hợp prôtêin – cácbonhiđrat mang các tín hiệu dẫn đường trong cytosol. D. các thành phần của bộ xương trong tế bào. Câu 2 Những chất có thể đi qua lớp phôtpholipit kép của màng tế bào(màng sinh chất) nhờ sự khuyếch tán là A. những chất tan trong lipít B. chất có kích thước nhỏ không tích điện và không phân cực. C. Các đại phân tử Protein có kích thước lớn D. A và B. Câu 3.Các đại phân tử như prôtêin có thể qua màng tế bào bằng cách A. xuất bào, ẩm bào hay thực bào.B. xuất bào, ẩm bào, thực bào, khuếch tán. C. xuất bào, ẩm bào, khuếch tán.D. ẩm bào, thực bào, khuếch tán. Câu 4. Các ion có thể qua màng tế bào bằng cách A. có thể khuyếch tán qua kênh Prôtein (theo chiều Gradien nồng độ) B. có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh Prôtein ngược chiều Gradien nồng độ. C. có thể nhờ sự khuyếch tán theo hiện tượng vật lý. D. A và B. Câu 5. Các prôtêin được vận chuyển từ nơi tổng hợp tới màng tế bào bằng A. sự chuyển động của tế bào chất. B. các túi tiết C. phức hợp prôtêin – cácbonhiđrat mang các tín hiệu dẫn đường trong cytosol. D. các thành phần của bộ xương trong tế bào Câu 7. Sự khuếch tán của các sợi phân tử nước qua màng được gọi là A. vận chuyển chủ động. B. vận chuyển tích cực. C. vận chuyển qua kênh. D. sự thẩm thấu. Câu 8. Vận chuyển thụ động A. cần tiêu tốn năng lượng. B. không cần tiêu tốn năng lượng. C. cần có các kênh protein. D. cần các bơm đặc biệt trên màng. Câu 9. Tế bào có thể đưa các đối tượng có kích thước lớn vào bên trong tế bào bằng A. vận chuyển chủ động. B. vận chuyển thụ động. C. nhập bào. D. xuất bào. Câu 10. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là A. vận chuyển thụ động. B. vận chuyển chủ động. C. xuất nhập bào. D. khuếch tán trực tiếp . 4. Dặn dò: - So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. - Hs ôn tập chương . - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị trước các bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần ….., Tiết 20:. , Ngày soạn : ……………………... Bài 19 : TH - QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I- Mục tiêu:. 1. Kiến thức - HS biết cách làm tiêu bảo tạm thời để quan sát hình dạng kính hiển vi quang học. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát được dưới kính hiển vi. - HS có thể làm được thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở TB thực vật.. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS tình cẩn thận, tỉ mĩ trong thao tác thí nghiệm. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: -Kính hiển vi: 08 chiếc -Lưỡi dao lam,phiến kính, lá kính -Ống hút, nước cất, dung dịch muối hay đường loãng hay dd KNO3 1M. -Giấy thấm. - GV phải chuẩn bị đầy đủ và làm thử trước. 2. Chuẩn bị của HS: -Ôn lại kiến thức về tế bào đặt biệt là vận chuyển các chất qua màng -Lá thài lài tía hay lá huyết dụ hoặc một số lá cây khác, dưa hấu, củ hành tía -Đọc trước bài để nắm cách tiến hành thí nghiệm III. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành thực hành: - Để giúp các em có thể tận mắt quan sát được tế bào, thấy rõ sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành 1 số thí nghiệm a. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi: Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào Hướng dẫn HS làm tiêu bản - Tách lớp biểu bì lá cây thài lài tía đặt lên kính hiển vi có nhỏ sẵn một giọt nước cất - Đậy lamen lên mẫu vật - Hút bớt nước còn đọng ở phía ngoài  Hình thành được tiêu bản tạm thời - Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi - Vẽ hình dạng tế bào quan sát được + Hướng dẫn HS cách quan sát. - Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào: Hướng dẫn HS cách vẽ từ quan sát trên kính: Một mắt nhìn vào thị kính còn mắt kia nhìn vào vở để vẽ. Yêu cầu HS cho biết và giải thích những đặc điểm khác nhau giữa hình đã quan sát với hình vẽ trong SGK. b. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: - Tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh: GV hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách quan sát:  Nhỏ dụng dịch nước muối loãng vào rìa của lamen  Dùng giấy thấm hút dd nước muối loãng ở phiá đối diện sao cho nó chảy qua mẫu vật  Quan sát các tế bào trên kính hiển vi và so sánh với tế bào khi chưa có nước muối  Vẽ các tế bào quan sát được..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tiến hành thí nghiệm phản co nguyên sinh:  Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh nhỏ nước cất vào rìa lamen và hút nước ra ở phía kia( làm giống như thí nghiệm co nguyên sinh)  Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi  Vẽ các tế bào quan sát được trên kính hiển vi. - Giải thích thí nghiệm. + Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích thí nghiệm, Khí khổng lúc này đóng hay mở ?. + Sau đó GV chỉnh lí cho chính xác: Hiện tượng co nguyên sinh là do dd nước đđ hơn dịch TB nên nước thẩm thấu ra ngoài TB qua lớp màng nguyên sinh chất( khí khổng đóng ). Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu ( khí khổng mở ) - Kết luận: Co và phản co nguyên sinh là những hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta biết TB còn sống hay đã chết. IV. Thu hoạch: - Giải thích thí nghiệm, vẽ cấu trúc, hình dạng TB quan sát được. - Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng co và phản co nguyên sinh. VI- Rút kinh nghiệm :. Tuần ….., Tiết 21 , Ngày soạn : ……………………... Bài 20: TH - THÍ. NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CUẢ TẾ BÀO. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức HS có thể quan sát thấy hiện tượng thẩm thấu để củng cố KT đã học. 2. Kỹ năng Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mĩ trong thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: -Đĩa pêtri, kim ghim, dung dịch đường, nước cất. -Lưỡi dao lam,lam, lamen, kính hiển vi, đĩa thủy tinh, kim mũi mác, cốc đốt 200ml, đèn cồn. -Ống hút, nước cất, dung dịch phẩm nhuộm carmin inđigô hoặc xanh mêtylen. - GV phải chuẩn bị đầy đủ và làm thử trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài để nắm cách tiến hành thí nghiệm. - Ôn lại kiến thức về vận chuyển các chất qua màng, tính thấm của tế bào. - Khoai lang sống và khoai lang luộc( có thể làm trước thí nghiệm 1 ở nhà ). - Chuẩn bị ươm hạt đậu hoặc bắp nãy mầm trước khi đến lớp. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :  Vào bài :. a. Thí nghiệm sự thẩm thấu: -Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách quan. sát. Gọt vỏ 1 củ khoai tây rồi cắt làm đôi, khoét bỏ phần ruột tạo 2 cốc A và B. Đặt 2 cốc bằng củ khoai vào 2 đĩa petri.  Lấy 1 củ khoai khác có kích thước tương tự đem đun trong nước sôi trong 5 phút. Gọt vỏ rồi cắt đôi. Khoét ruột 1 nửa củ tạo thành cốc C. Đặt cốc C vào đĩa petri.  Cho nước cất vào các đĩa petri. .

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B và C. Đánh dấu nước dung dịch bằng kim ghim.  Để yên 3 cốc A, B, C trong 24 giờ. - Giải thích thí nghiệm: Trả lời các câu hỏi sau: + Mức dung dịch đường trong củ khoai lang B thay đổi như thế nào ? Các TB sống tác động như một màng thẩm thấu có chọn lọc. Nước cất có thể năng thẩm . thấu. cao hơn dd đường chứa trong TB củ khoai. Do đó nước chui qua củ khoai vào trong ruột củ khoai vầy cách thẩm thấu làm cho mực nước dd đường dâng cao. + Mức dd đường trong TB củ khoai lang C có thay đổi không ? Các TB của củ khoai lang C bị giết chết do đun sôi. Chúng không còn TB như 1 màng bán thấm có chọn lọc và hiện tượng thẩm thấu không diễn ra (chúng trở nên thấm 1 cách tự do). Một lượng dd đường khuếch tán ra ngoài. Kết quả là mức dd đường hạ thấp + Trong khoang ruột củ khoai A có thấy 1 ít nước không ? Từ đó rút ra kết luận gì ? Hướng dẫn: Khoang ruột củ khoai A vẫn không có nước  Sự thẩm thấu không xảy ra khi không có sự sai khác về nồng độ giữa 2 mặt của các mô sống. b. Thí nghiệm tính thấm của tế bào sống và chết: - Chuẩn bị nguyên liệu và làm dụng cụ thí nghiệm: GV phải chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của thí nghiệm và làm thử trước. - Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm  Dùng kim mũi mác tachs 10 phôi ngô đã ủ 1-2 ngày.  Lấy 5 phôi cho vào ống nghiệm, đun sôi  Cho cả 2 loại ngâm vào phẩm nhuộm cacmin inđigô hay xanh mêtylen  Sau 2 giờ cắt lát mỏng quan sát dưới kinh hiển vi Giải thích thí nghiệm: Trả lời các câu hỏi: + Giải thích tại sao phải đun sôi cách thủy các phôi trong 5’: để giết chết phôi. + Quan sát dưới kính hiển vi các lát phôi ta thấy phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết (do bị đun sôi cách thủy) ăn màu thẩm. Sở dĩ như vậy là do thẩm sống có khả năng thấm chọn lọc, chỉ cho những chất cần thiết đi qua màng vào trong TB. + Kết luận: Thí nghiệm chứng tỏ rằng phôi sống do màng sinh chất có khả năng thấm chọn lọc nên không bị nhuộm màu. Còn phôi chết, màng sinh chất mất khả năng thấm chọn lọc nên phẩm màu thấm vào, CNS bắt màu. IV. Thu hoạch: 1. Trả lời các câu hỏi 2. Giải thích hiện tượng và kết quả các thí nghiệm VI- Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần ….., Tiết 22. , Ngày soạn : ……………………... Chương III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 21 : CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được các ví dụ minh họa. - Giải thích được quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra như thế nào. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP 2. Kĩ năng : - Phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong sinh giới, trên cơ sở đó rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp - Quan sát tranh , sơ đồ ,phân tích , tổng hợp , thảo luận nhóm. 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, SGK III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1 phút) 2. Vào bài:(3 phút) - Nêu 4 đặc trưng cơ bản của sự sống? - Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không trao đổi chất và năng lượng? - Vì sao năng lượng đóng vai trò quan trọng? Năng lượng có vai trò gì trong hô hấp, quang hợp? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta vào chương III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào. Bài đầu tiên là bài 21: Năng lượng và chuyển hoá năng lượng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV. I.Khái niệm về Năng lượng và các dạng năng lượng : - Nêu các dạng năng lượng có trong tự nhiên - Em hãy cho biết vai trò của năng lượng - Minh họa điện năng có thể làm quay quạt điện, cơ năng có thể dùng nâng một vật nặng. - Khái niệm : Năng lượng là - Năng lượng là gì? đại lượng đặc trưng cho khả - Có mấy loại năng lượng? năng sinh công - Năng lượng có hai trạng -Thế nào là thế năng? thái : động năng và thế năng. Thế nào là động năng?. Hoạt động của HS năng lượng gió, năng lượng điện, năng lượng trời .. Dùng để thực hiện công.. - Năng lượng là khả năng sinh công. Thế năng là năng lượng dự trữ. Động năng là dạng năng lượng sinh công. + Thế năng là năng lượng dự - Các dạng năng lượng Năng lượng trong tế bào trữ, có tiềm năng sinh công. trong tế bào ? tồn tại nhiều dạng khác + Động năng là dạng năng nhau: điện năng, nhiệt lượng sẵn sàng sinh công. năng, hóa năng , cơ năng . - Cho HS phân tích hình Chuẩn bị bắn ná là thế 21.1 trả lời lệnh 01 SGK. năng. Bắn đi là động năng. - Liên kết (chứa thế năng ) Ví dụ về động năng, TN ? bị cắt đứt  động năng. - Thế năng là năng lượng các liên kết hóa học trong - Thảo luận nhóm thống các hợp chất hữu cơ, chênh nhất ý kiến và báo cáo , lệch các điện tích ngược dấu nhóm khác bổ sung . ở hai bên màng. Khi gặp các điều kiện nhất định năng lượng tiềm ẩn chuyển sang trạng thái hoạt năng, có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất (các ion, phân tử ...) và tạo nên công tương ứng. Các dạng năng lượng có thể -Nhiệt năng ngoài việc giữ chuyển hóa tương hỗ và cuối nhiệt độ ổn định cho tế bào cùng thành dạng nhiệt năng. và cơ thể thì có thể coi như - Vai trò của nhiệt năng ? năng lượng vô ích và không Dạng năng lượng chủ yếu có khả năng sinh công. của tế bào là dạng nào ? II . Chuyển hóa năng lượng : - Sự chyển hóa năng lượng từ - Chuyển hóa năng lượng ? -Tham khảo SGK và trả lời Chuyển hóa vật chất và dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là năng lượng thể hiện qua các  đồng hóa và dị hóa quá trình nào ? chuyển hóa năng lượng . - Dòng năng lượng trong thế - Giảng giải. Tham khảo SGK. giới sống bắt đầu từ ánh sáng qua quang hợp chuyển hóa thành năng lượng trong các.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS liên kết hóa học trong chất hữu cơ, hô hấp chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng trong các liên kết cao năng ( ATP) và nhiệt. - Năng lượng sinh học là dòng năng lượng trong tế bào , dòng năng lượng từ tế bào này sang tế bào khác ,cơthể này sang cơ thể khác . III . ATP - đồng tiến năng lượng của tế bào: a. Cấu trúc: - Từ quan sát hình 21.2, em  ATP gồm 3 thành phần - ATP là một hợp chất hóa hãy mô tả cấu trúc ATP. adênin, đường và 3 nhóm học được cấu tạo từ 3 thành photphat. phần: adenin, đường ribôzơ và - Vì sao nói ATP là một hợp  Do các nhóm photphat chất cao năng? 3 nhóm photphat. đều mang điện âm sẽ đẩy - ATP truyền năng lượng cho nhau ATP dễ dàng chuyển các hợp chất khác thông qua nhóm photphát và truyền chuyển nhóm photphat cuối năng lượng cho chất khác  ADP, ADP lại lập tức để trở thành ADP, ADP lại lập tức gắn thêm nhóm photphat - Đọc thông tin SGK trang gắn thêm nhóm photphat 73, cho biết lượng ATP mà để trở thành ATP. để trở thành ATP.. cơ thể cần như thế nào? b. Chức năng: - Vì sao ATP được coi là -Tham khảo SGK và trả lời đồng tiền năng lượng? thức ăn  thành ATP, ATP lại - ATP có khả năng cung cấp được dùng cho các hoạt đủ năng lượng cho tất cả mọi động khác nhau của tế bào. hoạt động của tế bào. - ATP là nguyên liệu tinh - Dựa vào thông tin SGK, * Giúp thực hiện công việc dùng cho các hoạt động khác hãy cho biết các vai trò chủ vận chuyển các chất nhau của tế bào và cơ thể. yếu của ATP đối với tế bào ? - Các hoạt động của tế bào * Tổng hợp các chất hóa cần sử dụng ATP có thể chia học mới cần thiết cho tế thành các dạng : bào. Những tế bào đang sinh -Hs ghi nội dung bài học + Tổng hợp các chất hóa học trưởng mạnh hoặc những tế mới cần thiết cho tế bào. bào tiết ra nhiều prôtêin tiêu + Công cơ học: tốn 75% lượng ATP mà tế Co cơ tim bào tạo ra. Co cơ +Dẫn truyền xung thần kinh + Vận chuyển các chất. - Để tim hoạt động nhịp nhàng như thế, ATP đóng -Hs ghi nội dung bài học một vai trò rất quan trọng. -Sự trượt của myosin trên sợi actin nhờ ATP.. 3. Củng cố: 1. Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào? Năng lượng của tế bào được dự trữ trong các hợp chất nào? 2. Tại sao con người khi hoạt động lại không bị “nóng lên” nhanh chóng và quá mức như chiếc xe máy khi chạy? 4. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Tìm các ví dụ khác về dòng năng lượng trong thế giới. - Học bài , đọc mục Em có biết . - Xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần ….., Tiết 23 , Ngày soạn : …………………….. BÀI 22. ENZIM VÀ VAI TRÒ ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc và chức năng enzym. - Trình bày được các cơ chế tác động của enzym. - Giải thích được các yếu tố môi trường hoạt động ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. - Giải thích được enzim điều hòa hoạt động trao đổi chất bằng cơ chế ngược. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy phân tích - tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Tư tưởng: - Hình thành cho học sinh quan điểm duy vật: bản chất của enzym. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + Diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính,tranh phóng to hình 22.1-22.3 sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng. 1. Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào? Năng lượng của tế bào được dự trữ trong các hợp chất nào? 2. Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào? Vì sao năng lượng trong thế giới sống không bị cạn kiệt? 2. Vào bài: Vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hóa năng lượng phải gắn liền với chuyển hóa vật chất.--> Trả lời lệnh 01 trang 74 . TG Nội dung Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HS - Tại sao cơ thể người có thể Do người không có enzim tiêu hóa được tinh bột nhưng tiêu hóa xenlulôzơ. lại không tiêu hóa được xenlulôzơ? I. Enzim và cơ chế tác động của enzim : 1. Cấu trúc: Tinh bột ⃗ enzim đường đôi ⃗ enzim đường đơn. Lipit ⃗ enzim các giọt lipit. - Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra trong cơ thể sống . - Enzim được cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc enzim được cấu tạo từ prôtêin kết hợp với phần tử hữu cơ nhỏ gọi là côenzim. nhỏ ⃗ dòch maät axit béo + glixein - Vây enzim có vai trò gì? --> chất xúc tác - Enzim có những điểm nào Đều xúc tác cho các phản giống và khác với chất xúc tác ứng nhưng enzim được cấu hóa học? tạo từ prôtêin. - Enzim được cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc enzim được cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin gọi là côfactơ. Côfactơ có thể là các chất vô cơ như kẽm, sắt, đồng ... hoặc có thể là các chất hữu cơ như vitamin. Nếu là vitamin thì gọi là côenzim.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GIÁO VIÊN - Trong phân tử enzim có Quan sát hình 22.1 vùng cấu trúc không gian đặc - Quan sát hình enzim, em biệt chuyên liên kết với cơ chất thấy cấu trúc của nó có gì đặc biệt? gọi là trung tâm hoạt động. - Cơ chất là gì ? - Nhờ trung tâm hoạt động, các cơ chất sẽ được liên kết và phản ứng được xúc tác. Enzim tồn tại dạng tự do trong - Các dạng tồn tại của enzim ? tế bào chất hoặc liên kết với bào quan xác định . 2. Cơ chế tác động của enzim. - Enzim xúc tác phản ứng theo cơ chế nào? - Enzim liên kết với cơ chất tại - Enzim đầu tiên liên kết với trung tâm hoạt động tạo phức cơ chất tại trung tâm hoạt hợp enzim cơ chất. động tạo phức hợp enzim cơ - Enzim tương tác với cơ chất chất. để tạo ra sản phẩm. - So sánh năng lượng hoạt hóa của phản ứng không có enzim và năng lượng hoạt hóa của phản ứng có enzim. - Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng cách nào? - Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hoá học bằng cách tạo nên nhiều phản ứng trung gian, làm tăng tốc độ phản ứng. - Thế nào là năng lượng hoạt hóa? - Năng lượng hoạt hóa là năng -Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần thiết để khởi đầu lượng cần thiết để khởi đầu cho một phản ứng hóa học. cho một phản ứng hóa học. -Năng lượng hoạt hóa dùng để bẻ gãy các liên kết trong các chất tham gia phản ứng (cơ chất) tạo điều kiện để thiết lập liên kết mới.. Hoạt động của HS Bề mặt enzim có một trung tâm hoạt động. Cơ chất là chất chịu tác động của enzim.. -Tham khảo SGK và trả lời. Đầu tiên enzim liên kết cơ chất ở trung tâm hoạt động và sau đó tạo sản phẩm.. Phản ứng có enzym sẽ có năng lượng hoạt hóa thấp.. bằng cách qua nhiều phản ứng trung gian.. Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần cho một phản ứng.. Năng lượng hoạt hóa trong tự nhiên thường là nhiệt năng. Nhiệt độ cơ thể con người là 370C, nếu không có enzim thì sự chuyển hóa vật chất sẽ không xảy ra.. - Enzim xúc tác cho cả 2 chiều - Tại sao enzim có thể xúc tác phản ứng. cho cả hai chiều của một phản ứng nhưng các phản ứng hóa sinh trong tế bào vẫn xảy ra theo một chiều xác định ? Đó là nhờ cơ chế ức chế liên Thảo luận nhóm 2 phút, mỗi hệ ngược. nhóm gồm 2 học sinh 3. Đặc tính của enzim : Hoạt tính mạnh : xúc tác phản - Ví dụ ? Nêu ví dụ ứng xãy ra rất nhanh ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GIÁO VIÊN Tính chuyên hóa : mỗi enzim chỉ xúc tác cho phản ứng nhất định 4. Các yếu tố ảnh hưởng - Quan sát hình 22.3 hãy cho đến hoạt tính của enzim. biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của enzim? - Nhiệt độ: - Thế nào là nhiệt độ tối ưu?. + Khi môi trường thấp hơn - Khi môi trường có nhiệt độ nhiệt độ tối ưu của enzim thỉ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm enzim thì sự gia tăng nhiệt độ tăng hoạt tính của enzim. hoạt tính của enzim như thế nào? + Khi môi trường tăng quá - Khi môi trường có nhiệt độ nhiệt độ tối ưu thì hoạt tính cao hơn nhiệt độ tối ưu của của enzim lại bị giảm và có thể enzim nếu tăng nhiệt độ thì mất hoàn toàn hoạt tính. hoạt tính enzim như thế nào? - Độ pH của môi trường. + Mỗi enzim cần 1 pH thích hợp. - Nồng độ cơ chất:. - Nồng độ enzim: - Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra cành nhanh. - Chất ức chế enzim: Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. - Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm giảm bớt hoạt tính enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.. Hoạt động của HS. Nhiệt độ & pH. Là nhiệt độ mà enzim hoạt động mạnh nhất Mỗi enzim cần một nhiệt độ tối ưu Khi môi trường thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng hoạt tính của enzim. Khi môi trường tăng quá nhiệt độ tối ưu thì hoạt tính của enzim lại bị giảm và có thể mất hoàn toàn hoạt tính.. - Độ PH ảnh hưởng thế nào đến hoạt tính của enzim? Mỗi enzim cần 1 PH thích hợp. - Nồng độ cơ chất ảnh hưởng Với một lượng enzim xác như thế nào đến hoạt tính của định, nếu tăng dần cơ chất enzim? trong dung dịch thì hoạt tính enzim tăng dần nhưng đến một lúc nào đấy thì sự gia tăng nồng độ cơ chất không làm tăng hoạt tính của enzim  Vì trung tâm hoạt động của  Nồng độ cơ chất càng cao enzim đã bị bảo hòa. thì hoạt tính càng mạnh. - Nồng độ enzim ảnh hưởng Nồng độ càng lớn thì hoạt như thế nào đến hoạt tính tính enzim càng cao. enzim? - Tại sao enzim lại bất hoạt?. Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu của enzim đó.. - Hãy nêu tác dụng của chất Giúp cho phản ứng ngừng ức chế enzim. xảy ra. Chất A  chất B  chất C  VD: Thuốc kháng sinh penxilin khi gắn vào trung tâm chất D (Sản phẩm) hoạt động của enzim tham gia vào tổng hợp thành tế bào vi.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TG. Nội dung Ức chế liên hệ ngược. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HS khuẩn làm cho vi khuẩn không tổng hợp được. II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. - Enzim có vai trò gì trong enzim là chất xúc tác quá trình chuyển hóa vật chất? chuyển hóa các chất.. - Enzim là chất xúc tác chuyển hóa các chất trong tế bào  các phản ứng hóa học xãy ra rất nhanh . - Một enzim có thể xúc tác Không cho nhiều phản ứng khác nhau không? - Vậy enzim có đặc điểm gì? HS: đặc hiệu - Tế bào điều hòa tốc độ chuyển hóa vật chất bằng việc - Nêu vai trò thứ 2 của enzim. tăng hoặc giảm nồng độ enzimhoặc sử dụng chất ức chế hoặc hoạt hóa các enzim được ở dạng chưa hoạt động.. Điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào thông qua việc điều khiển hoặc giảm tổng hợp enzim hay ức chất hoặc hoạt hóa các các enzim được ở dạng chưa hoạt động.. 3. Củng cố: - Tại sao ăn thịt bò trộn đu đủ dễ tiêu hơn ăn thịt bò khô riêng? - Tại sao một số người khi tiêm một số loại thuốc kháng sinh lại có thể bị chết ngay lập tức? 4. Dặn dò:- Làm các câu hỏi và bài tập SGK trang 80. Đọc phần em có biết ,học bài. Ôn lại kiến thức về hô hấp ở thực vật..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần ….., Tiết 24-25 :. , Ngày soạn : ……………………... BÀI 23-24. HÔ HẤP TẾ BÀO ( 2t ) I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giải thích được hô hấp tế bào là gì? Vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình trao đổi chất trong tế bào. - Hiểu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là ATP. - Hiểu được hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử được chia thành 3 giai đoạn chính nối với nhau: đường phân, chu trình crep và chuổi truyền êlectrôn hô hấp. 2. Kỹ năng: - Tư duy, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động bản thân. 3. Tư tưởng: - Ý thứcvề bản chất vật chất của hô hấp nội bào. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + Diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra miệng: 1. Cơ chế tác dụng của enzym. 2. Vai trò enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. 2. Vào bài: Con người muốn sống được thì phải hít thở. Hoạt động này liên quan đến mũi, phế quản, phổi … Đây chính là quá trình hô hấp ngoài, quá trình này giúp cơ thể thực hiện trao đổi loại CO 2 và lấy khí O2 của môi trường. Khí O2 này sẽ giúp cơ thể thực hiện một quá trình quan trọng bên trong tế bào, đó chính là quá trình hô hấp tế bào. TG. Nội dung. Hoạt động của GV * Glucôzơ + O2  CO2 + H2O + Q(ATP + nhiệt) * Lipit + O2  CO2 + H2O + Q(ATP + nhiệt)  hô hấp tế bào ? Hô hấp tế bào tạo ra những sản phẩm nào?. - Khái niệm: Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng ? Thế nào là hô hấp tế bào? lượng, trong đó, các phân tử hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng của chúng được giải phóng và ? Hô hấp tế bào là quá trình chuyển thành dạng năng lượng đồng hóa hay dị hóa? rất dễ sử dụng trong các phân tử ATP. ? Thế nào là dị hóa? . Hô hấp tế bào là con đường di hóa phổ biến nhất.. Hoạt động của HS. CO2, H2O và Q Năng lượng trong các hợp chất hữu cơ (glucôzơ, lipit …) được chuyển đổi thành dạng năng lượng rất dễ sử dụng trong phân tử ATP, nhờ hô hấp tế bào.. Dị hóa. Dị hóa là quá trình phân giải các phân tử phức tạp tạo năng lượng..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TG. Nội dung. - B/c Hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử. * Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và được điều khiển thông qua hoạt động của hệ enzim hô hấp.. PTTQ của quá trình phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ: C6H12O6 + 6O2  CO2 + 6H2O + NL (ATP + nhiệt). Hoạt động của GV ? Hô hấp trong hay hô hấp ngoài quan trọng?. Hoạt động của HS HS 1: Hô hấp ngoài HS 2: Cả hai đều như nhau. ? Phân biệt hô hấp tế bào HS: không biết. với quá trình lên men ? Hô hấp tế bào b/c là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa -Hs ghi nội dung bài học khử. Phân tử glucôzơ được phân giải dần dần. Năng lượng của nó không được gải phóng ồ ạt mà được lấy từng phần khác nhau. Tùy vào nhu cầu năng lượng của tế bào mà tốc độ hộ hấp tế bào nhanh hay chậm nhờ hệ enzim hô hấp. ? Nêu PT tổng quát khi HS: lên bảng ghi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ. ? Quan sát hình 23.1 cho biết quá trình hô hấp tế bào diễn ra như thế nào? hô hấp. ? Các giai đoạn liên quan với nhau ra sao? Diễn ra ở đâu trong tế bào?. 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp.. O HS: đường phân xảy ra ở tế bào chất ,chu trình crep và chuỗi truyền êlêctrôn xảy ra trong ti thể. ? Tại sao tế bào không sử Năng lượng trong glucôzơ dụng luôn năng lượng của các quá lớn so với nhu cầu năng phân tử glucôzơ mà phải đi lượng của các phản ứng vòng qua hoạt động sản xuất đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó, ATP chứa vừa đủ ATP của ti thể? lượng năng lượng cần thiết. Sau đây, chúng ta vào từng giai đoạn cụ thể. II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP : - Hô hấp tế bào (từ glucôzơ) -Hs ghi nội dung bài học được chia làm 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron hô hấp. 1. Đường phân: - Xảy ra ở tế bào chất. ? Đường phân xảy ra ở Tế bào chất. đâu? - Hoạt hóa glucôzơ  cắt mạch ? Dựa vào sơ đồ 23.2, 3. Hoạt hóa glucôzơ  cắt cacbon  tạo thành sản phẩm mạch cacbon  tạo hãy cho biết các giai đoạn và thành sản phẩm.kết - Sản phẩm của quá trình đường sản phẩm của quá trình quả : phân: đường phân? (thảo luận mỗi 2NADH, 2 ATP và 2 axit + 2 phân tử axit piruvic. nhóm hai học sinh trong 2 piruvic. + 2 phân tử NADH phút) + 2 phân tử ATP 2. Chu trình crep: ? Chu trình crep xảy ra ở Ti thể đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS  ? Nêu các sản phẩm của - Quan sát sơ đồ 23.3 -Tham khảo SGK và trả lời chu trình crep. HS: axit piruvic ? Chu trình crep bắt đầu Axetyl coenzim A với phân tử nào? ? Quá trình đường phân O HS: 2 ATP, 2 FADH2, 6 NADH có những sản phẩm nào? ?. Làm thế nào axit piruvic O HS: không biết tham gia vào chu trình crep Các axit piruvic tạo ra từ ATP trong tế bào chất sẽ được chuyển qua màng ngoài và màng trong vào trong chất nền của ti thể. Ở đây, axit piruvic sẽ bị ôxi hóa và tạo ra axêtyl-CôA. Chính axêtyl-CôA này sẽ đi vào chu trình crep. - Giai đoạn trung gian: Giai đoạn trung gian: ⃗ 2 axit piruvic 2 axit piruvic gñ trung gian 2 ⃗ 2 axêtylgñ trung gian axêtyl-CoA + 2CO2 + 2NADH CoA + 2CO2 + 2NADH 3. Sản phẩm của chu trình crep: Trong CT, 2 phân tử + 4 phân tử CO2 axêtyl-CoA sẽ bị ôxi hóa + 2 phân tử ATP hoàn toàn tạo ra 4 phân tử + 6 NADH và FaDH2 CO2, giải phóng 2 phân tử ATP, khử 6 phân tử NAD + + Một phần năng lượng đã tỏa 2 phân tử FAD+ thành 6 ra dưới dạng nhiệt và phần phân tử NADH và 2 phân tử còn lại tích lũy trong các phân FADH2 (flavin adênin tử NADH và FADH2 đinuclêôtit). Thu ATP nhiều. ? Mục đích của quá trình hô hấp tế bào là gì? ? Làm thế nào mà năng Đó chính là nhiệm vụ của lượng của NADH và FADH2 chuỗi truyền electrôn hô được chuyển thành năng hấp. lượng của các phân tử ATP? 3. Chuỗi truyền êlectrôn hô hấp : - Xảy ra ở ti thể. Quá trình này diễn ra ở đâu? ti thể ? Vai trò của các phản ứng tạo năng lượng. ôxi hóa khử này? Trong giai đoạn này, êlectron sẽ Mục đích của các phản ứng được chuyển từ NADH và FADH 2 ôxi hóa khử là để giải phóng tới ôxi thông qua các chuỗi phản năng lượng. Năng lượng đó ứng ôxi hóa khử kế tiếp nhau, sẽ được sử dụng để tổng hợp cuối cùng, ôxi sẽ bị khử tạo ra các phân tử ATP. nước. - Ôxi hóa phân tử NADH và FADH2 tạo năng lượng dùng tổng hợp các phân tử ATP. ? Giai đoạn nào có giải Cả 3 quá trình phóng ATP? ? Vậy giai đoạn nào giải chuỗi truyền êlectron hô.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TG. Nội dung - Đây là giai đoạn giúp tế bào thu được nhiều ATP nhất. Tổng số ATP tạo thành: 34ATP. 4. Sơ đồ tổng quát :. Hình 24.2 SGK. Hoạt động của GV phóng nhiều ATP nhất?. Hoạt động của HS hấp. Tổng số ATP tạo thành? Ghi lên bảng ? Quá trình đường phân và 4 ATP chu trình crep giải phóng bao nhiêu ATP? ? Chuỗi truyền êlectron hô 34ATP-2ATP=32ATP hấp cung cấp bao nhiêu phân tử ATP? Cho hs tham khảo SGK trả lời - Thảo luận nhóm thống lệnh 01 bài 24 nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . Dặn hs vẽ hình 24.2 vào tập. III . QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT KHÁC Prôtêin bỊ phân giẢi thành axitamin rỒi biẾn đỔi thành axêtyl-coA đi vào chu trình Krep . Lipit  axit béo + glyxegol axêtyl- Giảng giải sơ đồ 24.3 coA đi vào chu trình Krep .. -Hs ghi nội dung bài học Tham khảo hình 24.3 mô tả các giai đoạn phân giải prôtêi và lipit. 3. Củng cố: Dùng câu hỏi cuối bài 23-24 4. Dặn dò: - Học bài. - Nghiên cứu bài tiếp theo. - Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở Tuần ….., Tiết 26 : THI HỌC KÌ. , Ngày soạn : ……………………... Moân : SINH 10 A. Thời gian : 60 phút Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . .. Nội dung đề số : 001. 1). Loại prôtêin nào sau đây giúp tế bào nhận biết tín hiệu hoá học: A). Prôtêin vận chuyển. B). Prôtêin thụ thể. C). Prôtêin enzim D). Prôtêin bảo vệ. 2). Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của cacbohiđrat: A). (CH3O)n. B). (CH2O)n. C). (CH4O)n. D). (CH2O2)n 3). Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin tạo nên sự đa dạng và đặc thù của phân tử hữu cơ nào sau đây: A). Prôtêin. B). Stêrôit. C). Đường đa. D). Phôtpholipit. 4). Vách tế bào thực vật được cấu tạo từ các hợp chất nào sau đây: A). hai đường đơn kết hợp với nhau bằng liên kết glicôzit. B). các vi sợi xenlulôzơ liên kết với nhau tạo nên. C). hợp chất hữu cơ kitin. D).hợp chất hữu cơ chứa C,H,O, có 3-7 nguyên tử Cacbon, dạng mạch thẳng và mạch vòng. 5). Trình tự sắp xếp của sinh vật trong bậc thang phân loại từ cao đến thấp:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A). giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi -loài B). ngành - lớp - giới - bộ - họ - giống - loài C). giới - ngành - lớp - bộ - giống - họ - chi. D). ngành - giới - lớp - bộ - họ - loài - chi 6). Ở màng tế bào động vật, colesteron có tác dụng : A). gây độc cho tế bào vì có cấu trúc vòng . B). liên kết với protein tạo nên thành phần chính của màng . C). làm tăng tính ổn định của màng . D). làm dấu chuẩn phân biệt các loại tế bào, phân biệt tế bào lạ . 7). Trong chu kì tế bào, sự sinh trưởng tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào ? A). kì đầu. B). kì giữa C). pha S D). pha G1 8). Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là: A). tế bào có nhân chuẩn B). cơ thể đa bào C). có tốc độ sinh sản rất nhanh D). cơ thể chưa có cấu tạo tế bào 9). Nhóm các sinh vật nào có cấu tạo cơ thể đơn bào ? A). Thực vật bậc cao, naám B). Động vật nguyên sinh ,vi khuaån C). Động vật có xương sống D). Thực vật bậc thấp, vi khuaån 10). Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự từ đường đơn giản đến phức tạp : A). Mônôsaccarit , đisaccarit , pôlisaccarit B). Đisaccarit ,mônôsaccarit , pôlisaccarit C). Mônôsaccarit , pôlisaccarit , đisaccarit D). Pôlisaccarit , mônôsaccarit , đisaccarit 11). Nhân tế bào có chức năng nào sau đây : A).tổng hợp prôtêin B).là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào C).tổng hợp các chất cần thiết cho thực bào D).điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 12). Sức hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào : A). nồng độ các chất B).chênh lệch nồng độ ion trong và ngoài màng C). hoạt động thẩm thấu D). hoạt động trao đổi chất 13). Phân biệt vi khuẩn Gram âm và Gram dương dựa vào : A). cấu trúc ADN trong nhân B). cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào C). đặc tính ưa sáng hay ưa tối của vi khuẩn D). cấu trúc màng Peptiđôglycan và vùng nhân 14). Sản phẩm của pha sáng quang hợp ở thực vật là : A). ATP, NADH và O2 B). ATP, NADH và CO2 C). ATP, NADPH và O2 D). glucôzơ 15). Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ : A).giai đoạn quang lí B).pha tối và quang hoá C). phân giải CO2 D).quang phân li nước 16). Tế bào nhân sơ khác với tế bào nhân thực ở đặc điểm : A). không có bào quan B). có nhiều bào quan và có nhân C). có nhiều bào quan có màng bao bọc D). không có màng nhân 17). Enzim xúc tác các phản ứng trong cơ thể sống có bản chất : A). Lipit B). Đường C). Chất hữu cơ D). Prôtêin 18). Bào quan tìm thấy trong tế bào chất của vi khuẩn là : A). ribôxôm và hạt dự trữ B). plasmit C). ribôxôm và plasmit D). ribôxôm và không bào tiêu hóa 19). Chất nào sau đây không có trong thành phần ti thể ?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> A). Axit đêôxiribônuclêic B). Axit photphoric C). Peptiđôglican D). Prôtêin 20). Cấu trúc ti thể và lục lạp giống nhau ở đặc điểm : A). có chứa chất nền không màu vaø ADN . B). có hình dạng tương tự C). có chứa nhiều enzim phân giải các chất trong chất nền D). cĩ hệ thống màng đơn và có khả năng tự nhân đôi 21). Các giai đoạn của pha tối ở thực vật C3 là : A). khử APG  cố định CO2  tái sinh chất nhận B). khử APG  tái sinh chất nhận  cố định CO2 C). tái sinh chất nhận  cố định CO2  khử APG D). cố định CO2  khử APG  tái sinh chất nhận 22). Đơn phân của ADN gọi là : A). polipeptit . B). nuclêôtit . C). axit nuclêic. D). ribônuclêôtit . 23).Khi đói lả ( hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác vì: A). đường tạo ra nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào. B). đường có nguồn năng lượng dễ giải phóng cho cơ thể. C). đường làm cho quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra nhanh. D). đường có vai trò quan trọng trong tế bào và cơ thể. 24). Trong quá trình hô hấp tế bào không phân giải CO2 vì : A). phần lớn năng lượng trong chất hữu cơ đã được giải phóng trước khi CO2 được tạo ra B). CO2 có liên kết đôi bền vững C). CO2 có ít điện tử chứa thế năng có thể giải phóng được D). CO2 có quá ít nguyên tử không thể phân giải tiếp 25). Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật phân bố chủ yếu ở : A). chất nền lục lạp và trên màng grana B). màng ngoài tilacôit C). màng trong lục lạp D). trong màng tilacôit 26). Khi vận động quá mức ta bị mỏi cơ và không thể tiếp tục vận động là do : A). cơ bị trúng độc CO2 , thiếu ATP và nước B). khi thiếu ôxi tế bào hô hấp kị khí tạo axit lactic đầu độc cơ C). tế bào cơ không nhận đủ glucozơ cần thiết cho hô hấp nội bào D). tế bào cơ không thể tiếp nhận được ATP 27). Một gen tổng hợp phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỉ lệ A/X = ½ , tổng số liên kết hiđro của gen là : A). 4000 B). 3000 C). 2000 D). 5000 28). Ở người ( 2n = 46 ), từ một tế bào sinh dục chín đi vào quá trình giảm phân, kết thúc phân bào I đã tạo ra x tế bào, tổng số NST có trong x tế bào là y, tổng số crômatit là z .Tổng số x , y , z lần lượt là : A). 4 , 46 NST kép , 92 B). 2 , 92NST đơn , 0 C). 4 , 92 NST đơn , 0 D). 2 , 46 NST kép , 92 29). Nguyên tố hoá học nào sau đây quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ ? A). Nitơ. B). Hiđrô. C). Oxy. D. Cacbon 30). Có x tế bào nguyên phân liên tiếp y lần tạo ra 112 tế bào , x và y lần lượt là : A). 7 và 4 B). 14 và 8 C). 14 và 4 D). 7 và 16 31). Quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM giống nhau và khác nhau : A). giống nhau ở hai giai đoạn khác nhau về sản phẩm B). không giống nhau khác nhau cả pha sáng và pha tối C). giống nhau ở pha tối khác nhau ở pha sáng D). giống nhau ở pha sáng ,khác nhau ở pha tối 32). Một gen dài 4080 nanomet, tổng số nuclêôtit có trong gen là :.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> A). 6936 B). 24000 C). 8160 D). 2400 33). Thế giới sống là hệ mở vì: A). thế giới sống tự điều chỉnh, cảm ứng vận động để thích nghi với môi trường. B). thế giới sống không ngừng trao đổi năng lượng với môi trường. C). thế giới sống không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. D). vì môi trường luôn luôn biến đổi tạo nên tính đa dạng của sinh vật. 34). Khi nóng bức mà toát mồ hôi thấy mát và dễ chịu vì: A). điều hoà các nguyên tố hoá học trong tế bào. B). mồ hôi chủ yếu là nước “điều hoà thân nhiệt”. C). tế bào trong cơ thể dư nước. D). điều hoà hoạt động của tế bào. 35). Một tế bào có ba cặp nhiễm sắc thể ( phân li độc lập ) có kí hiệu AABbDd giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu giao tử ? A). 4 B). 2 C). 8 D). 6 36). Sinh vật thuộc giới nào sau đây không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ: A). Giới nguyên sinh (Protista). B). Giới nguyên sinh , giới khởi sinh. C). Giới nấm (Fungi). D). Giới khởi sinh. 37). Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là: A). Trong phân tử ADN, hàm lượng A + T = G + X. B).Giữa các nuclêôtit nằm trên hai mạch polinuclêôtit của phân tử ADN có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung C). Bốn loại nuclêôtit A,T,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù. D). Trong phân tử ADN, tỉ lệ (A+G/T+X) = 1. 38). Cơ thể sống chuyển đổi năng lượng hiệu quả hơn các động cơ xăng dầu ( 55% năng lượng hữu ích được tích luỹ trong các hợp chất giàu năng lượng ) là do : A). năng lượng trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng dần dần qua nhiều giai đoạn B). động cơ không có sự sống C). động cơ xăng dầu chuyển đổi 25% năng lượng giải phóng thành cơ năng cho xe chạy D). các hợp chất tham gia hô hấp bị đốt cháy chậm hơn động cơ xăng dầu 39). Cá thể có kiểu gen. AB ab. ,từ cá thể này có thể phát sinh bao nhiêu loại giao tử khác. nhau? A). 2 hoặc 4 loại giao tử B). bốn loại giao tử AB , ab , aB , Ab C). 2 giao tử : AB , ab D). 2 giao tử : AB , ab 40). Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng: A). Mg, Ca, P có tỉ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống. B). Mg, Zn, P có tỉ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống. C). Zn, Cu, Fe có tỉ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống. D). Zn, Cu, Fe có tỉ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống. Khởi tạo đáp án đề số : 001. 01. - / - -. 11. - - - ~. 21. - - - ~. 31. - - - ~. 02. - / - -. 12. - / - -. 22. - / - -. 32. - / - -.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 03. ; - - -. 13. - / - -. 23. - / - -. 33. - - = -. 04. - / - -. 14. - - = -. 24. ; - - -. 34. - / - -. 05. ; - - -. 15. - - - ~. 25. - - - ~. 35. ; - - -. 06. - - = -. 16. - - - ~. 26. - / - -. 36. - - = -. 07. - - - ~. 17. - - - ~. 27. ; - - -. 37. ; - - -. 08. - - = -. 18. ; - - -. 28. - - - ~. 38. ; - - -. 09. - / - -. 19. - - = -. 29. - - - ~. 39. ; - - -. 10. ; - - -. 20. ; - - -. 30. ; - - -. 40. - - = -. Tuần ….., Tiết 27-28 :. , Ngày soạn : ……………………... BÀI 25-26 . HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG HỢP I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm thế nào là quang hợp và thế nào là hóa tổng hợp, Những loại sinh vật nào có khả năng quang hợp và những loại sinh vật nào có khả năng hóa tổng hợp. - Giải thích được quang hợp là gì? - Viết được các phương trình hóa tổng hợp . - Hiểu mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C 3. - So sánh được quá trình quang hợp và hóa tổng hợp, thấy được vai trò của chúng trong các chu trình vật chất và năng lượng của trái đất. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Tư tưởng: - Thấy rõ vai trò của hóa tổng hợp và quang tổng hợp đối với sự sống. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp (chính) + Diễn giảng (phụ) 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra bài cũ : Trình bày quá trình điều hòa chuyển hóa vận chuyển bằng cơ chế ức chế ngược. 2. Vào bài: TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quang hợp và hóa tổng Quang hợp và hóa tổng ? Sinh vật tự dưỡng tổng hợp hợp là 2 con đường đồng hoá chất hữu cơ bằng cách nào? hợp. cacbon của sinh vật tự dưỡng. I. HÓA TỔNG HỢP: -Gv giới thiệu 2 hình thức hóa.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS tổng hợp và quang tổng hợp . Tham khảo SGK - Như vậy, quang tổng hợp và hóa tổng hợp khác biệt nhau chủ yếu ở cách lấy năng lượng để tổng hợp. Nhóm vi khuẩn nào có thể thực Vi khuẩn thực hiện hóa tổng hiện hóa tổng hợp ? hợp gọi là vi khuẩn hóa tự dưỡng.. 1. Khái niệm : Một số vi sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng từ Hóa tổng hợp là gì ? các phản ứng hóa học để đồng hóa CO2 để tổng hợp chất hữu cơ . Pt : A + O2 ⃗ VSV AO2 + Q CO2 + RH2 ⃗ VSV chất hữu Gọi hs lên bản ghi phương trình cơ * Một số vi khuẩn hóa tổng hợp:. -Tham khảo SGK và trả lời. Lên bảng ghi phương trình. ? Kể tên một số vi khuẩn hóa tổng hợp mà em biết. Thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm 2 học sinh trong 2 phút.. HS thảo luận Vi khuẩn nitrosomonas Gồm có vi khuẩn chuyển hóa Vi khuẩn ôxi hóa hidrô nitơ ,vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn ôxi hóa hidro… 2 .Các nhóm vi khuẩn hóa ? Cho biết sản phẩm của vi tổng hợp : khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh. a. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất lưu huỳnh: Năng lượng vi khuẩn thu được 2H2S + O2 2H2O + 2S+Q Hs lên bảng ghi phương trình khoảng 65 kcalo Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh: 2S + 3 O2 + 2H2O 2 H2SO4 vi khuẩn thu được khoảng 283.8 +Q. kcalo CO2 +2H2S +Q  H2O + 1/6 C6H12O6 + 2S. Vai trò của các nhóm vi khuẩn này trong sinh giới ? b. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất nitơ : - Vi khuẩn nitrosomonas: ôxi hóa amôniăc thành axit nitrơ lấy năng lượng : 2NH3 + 3O2  HNO2+ 2H2O +Q Sau đó nitrit bị ôxi hóa thành CO2 +4H +Q  H2O + nitrat nhờ các vi khuẩn 1/6 C6H12O6 Sau đó nitrit bị ôxi hóa nitrobacter: thành nitrat nhờ các vi khuẩn NO2- + 1/2 O2  NO3nitrobacter: 2HNO2 + O2  2HNO3 +Q c. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất sắt :. Vệ sinh môi trường. Vi khuẩn nitrosomonas: ôxi hóa amôniăc thành dạng nitrit.. Nêu vai trò của các nhóm vi khuẩn chuyển hóa nitơ ….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TG. Nội dung Chuyển hóa sắt hóa trị 2 thành sắt hóa trị 3 để thu lấy năng lượng . 4FeCO3 + O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 4 CO2 +Q. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. ? Vai trò của vi khuẩn hóa tổng hợp? Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh trong 1phút Nhờ có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, các vi khuẩn hóa tổng hợp là một mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn. ? Tại sao thực vật bậc cao, tảo và một số vi khuẩn có khả năng thực hiện quang hợp?. Học sinh thảo luận Là sinh vật cung cấp năng lượng cho các sinh vật khác.  Là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn.  Tham gia vào các chu trình tuần hòa các nguyên tố hóa học. có diệp lục tố.. II. QUANG HỢP: ? Cho biết nguyên liệu của  CO2, H20, năng lượng , (diệp lục tố.) quang hợp? O2, chất hữu cơ ? Sản phẩm của quá trình quang hợp? 1. Khái niệm : . 2 sơ đồ quang hợp. ? Nêu phương trình tổng quát của quang hợp. *Phương Trình tổng quát HS lên bảng ghi: của quang hợp: CO2 + H2O + NLAS  CO2 + H2O + NLAS  (CH2O) + O2 (CH2O) + O2 - Quang hợp: Là quá trình Là quá trình sử dụng năng ? Thế nào là quang hợp? sử dụng năng lượng ánh lượng để tổng hợp chất hữu sáng để tổng hợp chất hữu cơ. cơ từ các nguyên liệu vô cơ. 2. Sắc tố quang hợp : ? Quá trình hấp thu năng 3 nhóm sắc tố quang hợp - Có 3 nhóm sắc tố quang lượng ánh sáng thực hiện được chính: clorôphin, carôtenôit hợp chính: clorôphin, nhờ hoạt động của sắc tố nào? và phicôbilin. Mỗi nhóm sắc tố này lại gồm carôtesôit và phicôbilin ( ở một số loại khác nhau như nhóm thực vật bậc thấp ) clorôphin thì có clorôphin a, clorôphin b, ...). Trong đó, clorôphin a có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành -Hs ghi nội dung bài học năng lượng hóa học . Ở thực vật bậc cao, ngoài sắc tố quang hợp còn có loại sắc tố không tham gia vào quá trình quang hợp như nhóm antôxian. ? Sau khi được sắc tố quang -Sau khi được các sắc tố hợp hấp thu, năng lượng được quang hợp hấp thụ, năng lượng được chuyển vào một biến đổi như thế nào? - Sau khi được các sắc tố loạt phản ứng ôxi hóa khử Sơ đồ tóm tắt quang hợp. quang hợp hấp thụ, năng của chuỗi truyền, êlectron.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS lượng được chuyển vào một quang hợp để tạo ATP và loạt phản ứng ôxi hóa khử NADPH. của chuỗi truyền, êlectron ? Các sắc tố và thành phần Trên màng tilacôit. quang hợp để tạo ATP và của chuỗi truyền êlectron quang NADPH. hợp định vị ở đâu? Chúng định vị ở màng tilacôit và được sắp xếp thành những phức hệ tổ chức, đảm bảo cho quá trình quang hợp hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng xảy ra có hiệu quả. 3. Cơ chế quang hợp : a. Tính chất hai pha của quang hợp : ? Quá trình quang hợp diễn - Quang hợp gồm 2 pha: ra gồm mấy pha? Là những pha pha sáng và pha tối. nào? Sơ đồ tóm tắt hình 26.1 ? Pha sáng diễn ra khi nào? - Pha sáng diễn ra khi có ? Theo em thì sinh vật có ánh sáng. thể tiến hành quang hợp trong điều kiện ánh sáng nhân tạo không? ? Pha tối diễn ra khi nào? - Pha tối diễn ra khi có ánh Pha tối diễn ra khi có ánh sáng sáng và cả trong tối. và cả trong tối. ? Dựa vào sơ đồ quang hợp, hãy nêu mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối. ? Quá trình biến đổi diễn ra trong mỗi pha như thế nào?. 2 pha: pha sáng, pha tối. Khi có ánh sáng. được , giải thích ….. Trong tối lẫn sáng, khi có năng lượng ATP và NADPH. Ở pha sáng: năng lượng ánh sáng biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADH, năng lượng này được đưa vào pha tối để cố định tổng hợp thành cacbonhydrat .. 2 sơ đồ quang hợp b. Pha sáng: Diễn ra tại màng tilacôit của hạt grana.. . Pha sáng diễn ra ở màng tilacôit còn pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp. ? Kết quả về mặt năng lượng Hấp thu NLAS và chuyển thành năng lượng trong các của pha sáng? liên kết hóa học của ATP & NADPH Các giai đoạn của pha sáng ?. Pha sáng gồm các biến đổi quang lí và quang hóa Quang lí : diệp lục hấp thu ? Vì sao gọi là quang phân li Vì sự phân tách nước xảy ra năng lượng ánh sáng và trở nước? nhờ năng lượng ánh sáng. thành dạng kích động elêctrôn Quang hóa : diệp lục ở Quá trình này còn nhờ sự xúc -Hs ghi nội dung bài học trạng thái kích động sẽ tác của enzim , giải phóng ôxi. chuyển e- cho các chất nhận để thực hiện 3 quá trình :.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Quang phân li nước : * Nước bị quang phân li Gọi hs ghi phương trình . nước tạo ôxi, prôton và Quang phân li nướp có vai trò êlectron: H2O gì ? ⃗ quang phaân ly = 2H+ + 1/2 O2 + 2e? Em hãy lập sơ đồ tóm tắt *Hình thành chất khử mạnh pha sáng của quang hợp? * Tổng hợp ATP .  Sơ đồ tóm tắt pha sáng quang hợp NLAS + H2O + NADP + Pi ⃗ - Ở vi khuẩn quang hợp, quá sắc tố quang hợp trình quang hợp không diễn ra ở NADPH + ATP + O2. lục lạp mà diễn ra ở màng sinh chất. Ngoài ra, vi khuẩn quang hợp không tạo ra NADPH mà tạo ra NADH. c. Pha tối của quang hợp: Xãy ra trong chất nền ? Pha sáng tạo ra những sản ( Strôma ) của lục lạp . phẩm nào? ? ATP và NADH tạo ra từ pha sáng dùng để làm gì? - Trong pha tối, CO2 sẽ bị Trong pha tối, CO2 sẽ bị khử khử thành cacbon hidrat (quá thành cacbon hidrat (quá trình trình cố định CO2). cố định CO2). ? Pha tối tạo ra những sản phẩm nào? - Chu trình C3 (CT Calvin): - Có vài con đường cố định CO2 khác nhau. Tuy nhiên, trong các trải qua 3 giai đoạn : con đường đó, chu trình C3 là Cố định CO2 con đường phổ biến nhất. Khử APG ? Dựa vào sơ đồ 26.3 hãy mô Tái sinh chất nhận tả ngắn gọn các giai đoạn của rib-1,5diP chu trình C3 - Chất nào nhận CO2 đầu tiên? - Chất nào là sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình ? ? Bằng cách nào PGA biến đổi thành RuBP? - Ngoài ra, cây còn có thể cố - Ngoài ra, cây còn có thể cố định CO2 từ con đường khác định CO2 từ con đường khác như như con đường C4 và CAM . con đường C4 và CAM - Giới thiệu chu trình C4 và CAM III MốI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP : ? Nêu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.. Bảng 26 trang 87. Hoạt động của HS Hs ghi pt : H2O ⃗ quang phaân ly = + H +1/2 O2 + 2eHs nêu được : bù lại e- mất đi của diệp lục  chuỗi truyền điện tử ATP và NADPH.. HS lên bảng: NLAS + H2O + NADP + Pi  NADPH + ATP + O 2.. Quan sát hình 26.1 / 86  ATP và NADH Cố định CO2 trong pha tối.. Chất hữu cơ , O2 -Hs ghi nội dung bài học. thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm 2 học sinh trong 2 phút.  báo cáo RuBP PGA - Nhờ ATP và NADH từ pha sáng và qua một số phản ứng phức tạp  nêu 3 giai đoạn .. -Tham khảo SGK và trả lời Hô hấp cung cấp CO2 cho quang hợp và ngược lại, quang hợp cung cấp O2 cho hô hấp. Yêu cầu Hs hoàn thành bản 26 - Thảo luận nhóm thống trang 87 nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV  uốn cấy trồng được năng suất M cao, nhất thiết phải tạo điều kiện cho cây quang hợp tốt kết hợp quá trình hô hấp tối ưu.. Hoạt động của HS. Ở một số vi khuẩn chúng không tổng hợp chất hữu cơ bằng con đường quang hợp mà tổng hợp bằng con đường khác: hóa tổng hợp.. -Hs ghi nội dung bài học. 3. Củng cố: ?. Nếu mỗi cơ thể quang hợp không có nhiều loại sắc tố khác nhau mà chỉ có một loại duy nhất thì hiệu quả hấp thụ NLAS sẽ tăng hay giảm đi ? Vì sao? - Hãy so sánh quang hợp và hóa tổng hợp. 4. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK / 85 - Học bài. - Tìm hiểu bài trước. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần ….., Tiết29 :. , Ngày soạn : ……………………... Bài 27 : THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I. Mục tiêu bài học : Sau khi thực hành xong bài này, học sinh phải : - Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, độ pH lên họat tính của enzim . - Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. II. Chuẩn bị : III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm với enzim catalaza: Tuần ….., Tiết30 :. , Ngày soạn : ……………………... CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO BÀI 28. CHU. KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trình bày được các những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian . - Hệ thống hóa được các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của chúng . - Giải thích được quá trình phân chia tế bào ở sinh vật nhân sơ diễn ra như thế nào. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình, vẽ hình , so sánh , tổng hợp ,hệ thống hóa, so sánh , hệ thống hóa. 3. Tư tưởng: - Hình thành cho học sinh quan điểm hiện đại về đặc điểm chung của quá trình phân bào và phân chia tế bào ở sinh vật. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Hỏi đáp, Diễn giảng,thảo luận nhóm . 2. Phương tiện: - Projector, máy vi tính, sách giáo khoa, tranh ảnh về phân đôi, chu kì tế bào . III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân. 2. Tại sao các NST phải co xoắn lại rồi sau đó lại giãn xoắn? 2. Vào bài: TG. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I . SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO : 1. KHÁI NIỆM :. Trình tỰ nhẤt đỊnh mà tẾ bào Chu kì tế bào là gì ? trẢi qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp mang tính chất chu kì . Chu kì tế bào được xác định Giải thích bằng khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp . Thời gian của chu kì tế bào tùy Thời gian của một chu kì tế thuộc vào từng loại tế bào trong bào được tính như thế nào ? cơ thể và tùy thuộc từng loài . Cho ví dụ ? Chu kì tế bào diễn ra qua các quá trình : sinh trưởng , phân chia nhân , phân chia tế bào chất mà kết thúc là phân chia tế bào . Mỗi chu kì tế bào gồm 2 Trong chi kì tế bào giai đoạn thời kì rõ rệt : gian kì và nguyên nào dài nhất ? ví dụ : tế bào phân . người nuôi cấy có chu kì 24 giờ thì KTG 23 giờ .. 2. Kì trung gian : - Là thời kì sinh trưởng của tế Kì trung gian là gì ? kì TG bào bao ba pha : G1 , S , G2 . gồm các giai đoạn nào ? - Pha G1 diễn ra sự gia tăng tế bào chất , hình thành các bào Diễn biến cơ bản trong pha quan ,tổng hợp prôtêin , chuẩn G1, pha S, pha G2 ? bị tiền chất cho tổng hợp ADN,… Cuối pha G1 có một thời điểm kiểm soát R, nếu tế bào vượt qua điểm kiểm sóat R mới tiếp tục đi vào pha S và nguyên Giải thích trên sơ đồ hình 28.1 phân ,…. - Pha S là pha nhân đôi ADN và NST , nhân đôi trung tử . Cuối Pha S , mỗi NST đơn  1 NST kép gồm 2 Crômatit đính nhau ở tâm động .. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp .. -Tham khảo SGK và trả lời : tế bào phôi 15-20 phút , tế bào ruột 2 ngày , …..  kì trung gian. Là thời kì sinh trưởng của tế bào bao ba pha : G1 , S , G2 .. -Tham khảo SGK và trả lời Hs khác bổ sung. - Hs ghi nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Pha G2 tổng hợp các yếu tố cần thiết khác ( tổng hợp prôtêin cấu tạo nên thoi phân bào ) . Sau pha G2 tế bào diễn ra nguyên phân II . CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO : - Phân đôi : là hình thức phân Ở sinh vật có các hình thức  phân đôi và gián phân bào không có tơ vô sắc phân bào nào ? - Gián phân : là hình thức phân Đặc điểm của trực phân và - Thảo luận nhóm thống bào có tơ hay có thoi phân bào . gián phân ? nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . Gián phân bao gồm nguyên phân và giảm phân . III. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN SƠ : Diễn biến: Cho hs quan sát hình 28.2  nhân đôi ADN mô tả quá trình phân đôi ở vi + Màng tế bào gấp nếp  Màng tế bào gấp nếp Thắt màng tạo hai tế bào khuẩn mezôxôm con + ADN đính vào một vị trí mêzôxôm trên màng. + ADN nhân đôi . Gv giải thích + Thành tế bào và màng sinh chất tổng hợp dài ra và thắt lại tạo 2 tế bào con. IV. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC : - Phân bào ở tế bào nhân thực gồm nguyên phân và giảm phân Nguyên phân là gì ? kết quả Nguyên phân là hình thức phân của nguyên phân ? bào nguyên nhiễm, từ một tế bào mẹ qua nguyên phân  2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ . Giảm phân là hình thức phân Giảm phân là gì ?kết quả ? bào giảm nhiễm ( tế bào con có bộ NST giảm đi một nữa so với tế bào mẹ. -Hs ghi nội dung bài học. Hs nhớ lại kiến thức cũ , nêu được : nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm. Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm ( tế bào con có bộ NST giảm đi một nữa so với tế bào mẹ . Kết quả từ một tế bào mẹ lưỡng bội (2n)  4 tế bào đơn bội ( n ) .. 3. Củng cố: - So sánh phân đôi và nguyên phân, thảo luận nhóm 3 phút, mỗi nhóm gồm 4 học sinh - Một số người cho rằng hình thức phân bào kiểu phân đôi không được chính xác bằng nguyên phân. Em có bình luận gì? 4. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/99. - Học bài. - Ôn tập nguyên phân, giảm phân..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần ….., Tiết : BÀI 29 :. , Ngày soạn : ……………………... NGUYÊN PHÂN. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trình bày được diễn biến các kì của nguyên phân - thấy được sự khác biệt trong nguyên phân ở tế bào thực vật và tế bào động vật . - Hiểu rõ ý nghĩa quá trình nguyên phân 2. Kĩ năng : - Phân tích hình - Vẽ hình - Làm bài tập 3. Tư tưởng: Vận dụng vào sản xuất , trồng trọt . 1. Phương tiện : – Projector, Máy vi tính, Sách giáo khoa, Phiếu học tập 2. Phương pháp: - Hỏi đáp (Nhóm hợp tác) + Diễn giảng III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) – Kiểm tra miệng : Chu kì tế bào ? diễn biến các pha trong chu kì tế bào . 2. Bài mới : TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN : Tế bào thay đổi như thế nào sau Xem lại bài 28 và trả lời . nguyên phân ? Phát phiếu học tập cho HS thảo - Thảo luận nhóm thống luận nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học nhất ý kiến và báo cáo , sinh trong 3 phút. nhóm khác bổ sung . - Phiếu học tập hình các kì  báo cáo : nguyên phân, câu hỏi: 1. Nguyên phân gồm mấy kỳ? 1. Nguyên phân gồm 4 kì. 2. Trình bày diễn biến các kỳ của 2. Diễn biến: nguyên phân. + Kì đầu NST xoắn. + Kì giữa NST tập trung mặt phẳng xích đạo. + Kì sau: Tiến về 2 cực tế bào. + Kì cuối: tạo 2 tế bào con. Cho HS tự đánh giá  xem đoạn phim nguyên phân ( hoặc giới thiệu sơ đồ ) 1. Phân chia nhân : ? Phân chia nhân được thực  Thoi vô sắc. hiện nhờ hệ thống nào ? kì đầu, giữa, sau và cuối ? Phân chia nhân gồm các giai đoạn nào? - Kì đầu: Các NST co xoắn ? Quan sát hình 29.1, em có NST co xoắn sau khi nhân sau khi nhân đôi ở kì trung nhận xét gì về độ xoắn, màng đôi ở kì trung gian, màng gian, màng nhân dần tiêu nhân và thoi vô sắc của NST ở kỳ nhân dần tiêu biến thoi biến thoi phân bào dần xuất đầu? phân bào dần xuất hiện . hiện. - Kì giữa Gv  Hình tế bào ở kỳ giữa..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TG. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - NST xoắn cực đại và tập ? Độ xoắn của các NST như  xoắn cực đại. trung thành một hàng ở mặt thế nào?  mặt phẳng xích đạo phẳng xích đạo. ? NST tập trung ở đâu? - Kì sau: Gv  Hình tế bào ở kì sau. NST tiến về 2 cực tế bào. ? Vị trí NST kì sau? - NST tách nhau ra và được Đây thực sự là giai đoạn phân NST tách nhau ra và được thoi vô sắc kéo về 2 cực của chia vật chất di truyền. thoi vô sắc kéo về 2 cực tế bào. của tế bào. GV ->Hình tế bào ở kì sau ( Giới thiệu một ảnh động tế bào ở kỳ sau ) Gv  Hình tế bào ở kì cuối - Các NST dần giản xoắn, Giản xoắn  Các NST dần ? Kì cuối NST có độ xoắn như màng nhân dần xuất hiện. giản xoắn, màng nhân dần thế nào? xuất hiện. 2. Phân chia tế bào chất: Sau khi phân chia vật chất di truyền ở cuối kỳ hoàn tất, tế bào chất bắt đầu được phân chia tách Quan sát hình 29.2 và trả lời lệnh 02 tế bào con. - Ở tế bào động vật: thắt ? Các tế bào động vật phân màng tế bào ở vị trí giữa tế chia tế bào chất bằng cách nào? bào.  Hình tế bào động vật phân chia. ( hình 29.2 ) ? Tế bào thực vật phân chia tế bào chất bằng cách nào? - Ở tế bào thực vật tạo vách ( Ảnh động tế bào thực vật phân ngăn (thành tế bào) ở mặt chia.) phẳng xích đạo. ( Ảnh động mô tả từng kỳ để tóm tắt lại nguyên phân ) . II. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN : - Từ 1 tế bào lưỡng bội (2n ) Kết quả của nguyên phân ? cho ra 2 tế bào con đều chứa bộ NST giống như tế bào mẹ . ? Nguyên phân có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật ? - NP là phương thức sinh sản của sinh vật nhân thực đơn bào, - NP là cơ sở khoa học của giâm, chiết, ghép cành . - Nhờ NP, cơ thể đa bào lớn lên, thay thế tế bào già chết . - NP là phương thức di Giải thích và nêu ví dụ truyền bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ cá thể . Vận dụng : nuôi cấy mô thực Giới thiệu sơ lược về quy trình vật . nuôi cấy mô thực vật. 3. Củng cố:. Ở các tế bào động vật: thắt màng tế bào ở vị trí giữa tế bào. Ở tế bào thực vật tạo vách ngăn (thành tế bào) ở mặt phẳng xích đạo.. Từ 1 tế bào lưỡng bội (2n ) cho ra 2 tế bào con đều chứa bộ NST giống như tế bào mẹ . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. -Hs ghi nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> – Tại sao các NST khi nhân đôi xong vẫn còn đính với nhau ở tâm động? – Tại sao NST phải co xoắn lại rồi sau đó lại giãn xoắn ra ? _ Diễn biến các kì của nguyên phân ? _ Trắc nghiệm : Một tế bào lưỡng bội ( 2n = 24 ) đi vào tế bào nguyên phân, số NST trong tế bào vào kì giữa là : A. 24 NST đơn. B. 24 NST kép. C. 48 NST đơn. D. 48 NST kép. 4. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK. - Học bài trước..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần ….., Tiết : BÀI 30 :. , Ngày soạn : ……………………... GIẢM PHÂN. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh mô tả được những diễn biến chính của các kỳ trong giảm phân - Học sinh chỉ ra được những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân . - Học sinh giải thích được do đâu giảm phân lại có thể tạo ra được các tế bào đơn bội ( các giao tử ) khác nhau và nêu được ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân. 2. Kĩ năng : - Vẽ hình, phân tích kênh hình, so sánh thảo luận nhóm 3. Vận dụng : - Hình thành cho học sinh quan điểm duy vật: bản chất của giảm phân - Giải thích cơ chế di truyền , phát sinh biến dị . - Vận dụng thụ phấn chéo cho cây, phát hiện biến dị tổ hợp . II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp: Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ) - Phương tiện : projector, máy vi tính, sách giáo khoa, phiếu học tập 01 Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Phiếu học tập 02 : Nội dung Nguyên phân Giảm phân Xảy ra tại tế bào Diễn biến Kết quả. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) – Kiểm tra miệng : 1. Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân 2. Ý nghĩa của nguyên phân ? 2. Bài mới : Ở loài giao phối, thông qua sinh sản làm xuất hiện thế hệ lai mang nhiều đặc điểm khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp. Nguyên nhân của hiện tượng này sẽ được giải thích trong bài học hôm nay. T G. Nội dung. - Giảm phân xảy ra ở cơ quan sinh sản - Giảm phân gồm 2 lần phân bào: giảm phân I và giảm phân II. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ở tế bào sinh dục chín ? Quá trình giảm phân xảy cua cơ quan sinh sản ra ở đâu? ? Quá trình giảm phân gồm  2 lần là giảm phân 1 và giảm phân 2 mấy lần phân bào ?. ? Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con như thế nào so. -> giảm đi một nửa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> T G. Nội dung. 1. GIẢM PHÂN I. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. với tế bào mẹ ? - Phát phiếu học tập số 1 ? Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập, thảo luận nhóm trong 3 phút, mỗi nhóm gồm 2-4 học sinh. Nội dung: Dựa vào hình các kỳ của giảm phân, trả lời các câu hỏi - Thảo luận nhóm thống 1. Mô tả tóm tắt diễn biến nhất ý kiến và báo cáo , các kỳ của giảm phân I nhóm khác bổ sung . 2. Mô tả tóm tắt diễn biến các kỳ của giảm phân II  Giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét và Gv bổ sung  Hình tế bào ở kỳ trung gian ? Nhiễm sắc thể như thế Nhân đôi và dính nhau ở nào vào kỳ trung gian của tâm động. giảm phân?. 1. Kì đầu 1 - Nhiễm sắc thể được nhân đôi tại kì trung gian và dính nhau ở tâm động - Bước vào kì đầu các nhiễm sắc thể tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) nhau từ đầu nọ đến đầu kia và có thể trao đổi -Tâm động của nhiễm sắc chéo. thể được dính bởi các vi ống - Các nhiễm sắc thể co xoắn  Ảnh động cho thấy rõ hiện dần,thoi vô sắc hình thành tượng trao đổi chéo - Tâm động của nhiễm sắc thể được dính bởi các vi ống - Cuối kì đầu màng nhân và ? Cuối kì đầu, màng nhân - Cuối kì đầu màng nhân nhân con tiêu biến và nhân con tiêu biến và nhân con như thế nào? Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian của giảm phân. Tùy theo từng loài, kì đầu I có thể kéo dài tới vài ngày thậm chí vài chục năm như ở phụ nữ. 2. Kì giữa I  Hình kì giữa giảm phân I ? Em có nhận xét gì về độ Xoắn cực đại, nhiễm sắc xoắn của nhiễm sắc thể ở kỳ thể đóng xoắn cực đại có hình dạng và kích thước giữa? đặc trưng. - Các nhiễm sắc thể xoắn cực ? Các nhiễm sắc thể nằm ở  Các nhiễm sắc thể xoắn đại và tập trung ở mặt phẳng vị trí nào trong tế bào ? cực đại và nằm ở mp xích xích đạo của tế bào thành hai đạo của tế bào thành hai hàng. hàng * Thoi vô sắc của tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi nhiễm sắc thể kép. Vì thế, ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng được thoi vô sắc kéo về từng cực của tế bào. 3. Kì sau I.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. - Mỗi nhiễm sắc thể kép trong ? Nhiễm sắc thể vào kì sau cặp nhiễm sắc thể tương đồng I nằm ở vị trí nào trong tế bào được thoi vô sắc kéo về từng ? cực tế bào 4. Kỳ cuối I ? Độ xoắn của nhiễm sắc Nhiễm sắc thể dần giãn xoắn thể ở kỳ này như thế nào? - Màng nhân và nhân con dần ? Màng nhân và nhân con xuất hiện như thế nào? - Thoi vô sắc tiêu biến ? Thoi vô sắc như thế nào? - Tế bào con phân chia tạo tế Kết quả giảm phân I ? bào con có số lượng nhiễm sắc  Kết thúc giảm phân I, các tế thể giảm đi một nửa bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi nhiễm sắc thể  Hình tế bào ở kì trước II, II. GIẢM PHÂN II kì giữa II, kì cuối II * Kì trước 2 : : Nhiễm sắc thể ? Giảm phân II gồm mấy kì xoắn phân bào? Gồm những kì * Kì giữa 2: Nhiễm sắc thể tập nào ? trung mặt phẳng xích đạo * Kì sau 2: Nhiễm sắc thể đơn Lưu ý :về cơ bản phân li NST tiến về 2 cực tế bào giống như nguyên phân. Hoạt động của HS Các nhiễm sắc thể kép được thoi vô sắc kéo về hai cực của tế bào.. : Nhiễm sắc thể dần dần giãn xoắn  dần xuất hiện  biến mất Từ 1 tế bào  2 tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa (n NST kép ).  gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. * Kì cuối 2: Mỗi tế bào con lại tách thành 2 tế bào con. ? So sánh giảm phân với nguyên phân - Phát phiếu học tập số 02 Giới thiệu 2 hình so sánh giảm phân và nguyên phân ( ảnh động so sánh giảm phân và nguyên phân ) - Gv bổ sung - Kết quả : từ 1 tế bào mẹ ? Như vậy từ 1 tế bào mẹ (2n) qua giảm phân tạo 4 tế qua giảm phân tạo mấy tế bào đơn bội  giao tử bào con? - Ở động vật: ? Ở động vật các tế bào * Đối với con đực 4 tế bào con này phát triển như thế phát triển thành 4 tinh trùng nào đối với từng giới ? để chui vào túi chứa tinh.  Hình sự phát triển tạo * Đối với con cái, 4 tế bào con tinh trùng và trứng phát triển thành trứng và 3 thể định hướng. - Ở thực vật : Các tế bào con phải trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi phấn. ? Vậy làm thế nào số lượng nhiễm sắc thể ở các tế bào. Giống nhau là đều tạo ra các tế bào, có một lần nhân đôi NST … Khác nhau: nguyên phân chỉ có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần… -Hs ghi nội dung bài học  4 tế bào đơn bội. - Ở con đực 4 tế bào phát triển thành 4 tinh trùng - Ở con cái 4 tế bào phát triển thành 1 trứng + 3 thể cực.  hằm đảm bảo sự di n truyền cho thế hệ sau.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. con lại giảm đi một nửa và việc giảm này đem lại lợi ích gì?. 3. Củng cố - So sánh nguyên phân và giảm phân (thảo luận nhóm 3’) - Xem đoạn phim so sánh nguyên phân và giảm phân Đáp án (tóm tắt) phiếu học tập 01. Các kì Kì đầu Kì giữa Kì sau. Kì cuối. Giảm phân I Nhiễm sắc thể xoắn lại,tiếp hợp, trao đổi chéo, xuất hiện thoi vô sắc. Nhiễm sắc thể tập trung tại mặt phẳng xích đạo thành 2 hàng Nhiễm sắc thể kép phân li, tiến về 2 cực tế bào Tạo 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể nkép. 4. Củng cố - dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. - Ôn tập cả chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Vẽ hình nguyên phân, các kỳ. Giảm phân II Nhiễm sắc thể xoắn lại Nhiễm sắc thể tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo Mỗi NST kép phân li thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi NST tiến về 1 cực tế bào Mỗi tế bào con lại tách thành 2 tế bào con.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> PHẦN III. SINH HỌC VI SINH VẬT. CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT ================================= ================== ======== ==.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần ….., Tiết :. , Ngày soạn : ……………………... Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật BÀI 33 :. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh trình bày được khái niệm vi sinh vật . - Học sinh phân biệt được 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật . - Học sinh phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn dinh dưỡng và nguồn cacbon . - Phân biệt được lên men, hô hấp kị khí, và hô hấp hiếu khí . 2. Kĩ năng : - So sánh, phân tích kênh hình, thảo luận nhóm 3. Vận dụng : - Vận dụng vào thực tiễn nuôi cấy vi sinh vật . II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp: Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ) - Phương tiện : projector, máy vi tính, sách giáo khoa, phiếu học tập 01 Hô hấp hiếu khí. Hô hấp kị khí. Lên men. Khái niệm Chất nhận ecuối cùng Vận chuyển eSản phẩm III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Bài mới : Vì sao khi thức ăn để lâu sẽ hóa chua ? T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT : VSV là những sinh vật nào ?  vi khuẩn , tảo, nấm đơn VSV có lợi hay có hại đối với bào, virut… con người ? VSV là những sinh vật cơ thể Kích thước , dinh dưỡng của  kích thước nhỏ bé, hình sống nhỏ bé, phần lớn đơn bào VSV ? thức dinh dưỡng: kí sinh, VSV có khả năng hấp thụ, hoại sinh, tự dưỡng,… chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh , sinh trưởng nhanh , phân bố rộng. II. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường nuôi.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> T G. Nội dung cấy cơ bản : Môi trường nuôi cấy là dung dịch các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng và sinh sản của vsv . Có ba loại môi trường nuôi cấy cơ bản :  Môi trường tự nhiên : cao thịt bò, pepton,…  Môi trường tổng hợp :là môi trường biết rõ thành phần hóa học .  Môi trường bán tổng hợp :là môi trường có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và một số chất đã biết rõ thành phần hóa học . 2. Các kiểu dinh dưỡng : - Tiêu chuẩn phân biệt các kiểu dinh dưỡng :  Nguồn cacbon chủ yếu.  Nguồn năng lượng . Có bốn kiểu dinh dưỡng ở vsv:  Quang tự dưỡng .  Hóa tự dưỡng .  Quang dị dưỡng .  Hóa dị dưỡng . => SGK trang 113 II. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN :. Hoạt động của GV. Ví dụ về môi trường nuôi cấy ? Thế nào là môi trường nuôi cấy ?. Hoạt động của HS. Cơm , bánh mì, thịt,… -Tham khảo SGK và trả lời. Cho ví dụ về các loại môi trường nuôi cấy. Cho ví dụ. Các loại môi trường trên khác nhau chủ yếu bởi yếu tố nào ?. --. Thành phần và số lượng các chất dd. Kể tên các nhóm vsv mà em Nêu một số loại vsv : vi biết ? khuẩn vsv, virut, … Tiêu chuẩn để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vsv ?. Trình bày đặc điểm của mỗi -Tham khảo SGK và trả lời kiểu dinh dưỡng . Cho ví dụ ?. Các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vsv ? chuyển hóa vật chất và năng Thế nào là chuyển hóa vật lượng ở vsv là tất cả các phản chất và năng lượng ở vsv ? ứng hóa học diễn ra trong tế bào vsv được xúc tác bởi enzim. Bao gồm :  Sinh tổng hợp các đại phân tử hữu cơ .  Các phản ứng cần thiết Đặc điểm các kiểu trao đổi chất giàu năng lượng . chất và năng lượng ? - Phát phiếu học tập số 1. Vsv lên men chua :muối chua rau, quả ,… Hô hấp và lên men.. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. Gv đánh giá và tổng kết Gv lưu ý về nhóm vsv hóa tự dưỡng vô cơ .. -Tham khảo SGK.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Đáp án phiếu học tập. Khái niệm. Chất nhận ecuối cùng Vận chuyển e-. Sản phẩm. Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Là quá trình ôxi hóa Phân giải cacbohiđro các phân tử hữu cơ để thu năng lượng ( cần ôxi ) cho tế bào ( không cần ôxi ) Chất vô cơ : NO3-, Ôxi phân tử SO42- , CO2 Xảy ra ở màng trong ti thể hoặc ở màng Xảy ra ở màng sinh sinh chất của vsv chất . nhân sơ. CO2 , H2O2 , năng Năng lượng lượng .. Lên men Là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí . Chất hữu cơ .. Vận chuyển electron trong chất tế bào . Rượu , giấm .. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Vsv vật nào có kiểu dinh dưỡng khác với các vsv còn lại : A. . Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn nitrat hóa. C. vi khuẩn lưu huỳnh D. vi khuẩn sắt . 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục em có biết , xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuần ….., Tiết : BÀI 34 :. , Ngày soạn : ……………………... CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được các quá trình tổng hợp các đại phan tử chư yếu ở vi sinh vật . - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Vận dụng làm giấm, muối chua rau quả, sản xuất rượu bia… II. PHƯƠNG TIỆN : Phương tiện : projector, máy vi tính, sách giáo khoa. - Mì, bột giặt, chất tẩy,… II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra miệng : 1. Tiêu chuẩn phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật . 2. Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ? Vào bài : Gv giới thiệu một số sản phẩm của công nghệ vi sinh và hỏi hs cơ sở khao học của quy trình sản xuất . T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ Các đại phân tử hữu cơ  nuclêic và prôtêin,… TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI quan trọng trong tế bào ? SINH VẬT : 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin : ADN có khả năng tự sao chép, Các quá trình tổng hợp trong Sao mã, giải mã,… ARN được tổng hợp trên mạch cơ chế di truyền ? khuôn ADN ,prôtêin được tạo Sơ đồ cơ chế di truyền ở cấp ADN ⃗ phieân maõ ARN thành ( dịch mã ) trên ribôxôm độ phân tử ? ⃗ dòch maõ prôtêin ⃗ ADN ARN phieân maõ Gọi hs lên bảng ghi ⃗ dòch maõ prôtêin Gv lưu ý về quá trình phiên mã ngược … 2. Tổng hợp polysaccarit : ATP + glucôzơ-1-p ADP – Quá trình tổng hợp polysaccarit diễn ra như thế glucôzơ + PPvc -Tham khảo SGK và trả lời (Glucôzơ) + (ADP-glucôzơ)  nào ?--> gọi hs lên bảng ghi n. (Glucôzơ)n+1 + ADP . 3. Tổng hợp lipit : Glixêrol + axit béo  lipit. Hs tham khảo SGK và lên bảng ghi tóm tắt quá trình.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Glixêrol là dẫn xuất từ dihiđrôxiaxêton-P (trong đường phân ) . Axit béo được tạo thành từ sự Cho hs phân tích hình 34 SGK kết hợp liên tục các phân tử axêtyl-CoA .( Hình 34 ) . II. ỨNG DỤNG CỦA SỰ TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT : Cơ sở khoa học của việc ứng Cho vài ứng dụng vai trò dụng tổng hợp ở vi sinh vật : tổng hợp của vsv trong thực + Tốc độ sinh trưởng nhanh. tế sản xuất thực phẩm ? + Tổng hợp sinh khối cao .VD 1. Sản xuất sinh khối : Sản xuất sinh khối để cung Vai trò của protêin trong đời cấp prôtêin cho nhiều quốc gia sống, sức khỏe ? trên thế giới ( châu Á, Phi ). Các nhóm vsv có khả năng  VK lam là nguồn thực phẩm tổng hợp prôtêin ? hoặc thực phẩm tăng lực .  Tảo chlorella là nguồn prôtêin và vitamin bổ sung vào kem, - Giải thích bổ sung ý kiến của sữa chua . hs  lên men chất thải từ các xí nghiệp chế biến rau quả thu nhận sinh khối  làm thức ăn chăn nuôi . 2. Sản xuất axit amin : Mục đích sản xuất axit amin? Các axit amin không thể thay Các loại axit amin ? thế nào là thế lizin, valin, thrêôin, axit amin thay thế và axit mêtiônin,…chủ yếu nhờ công amin không thể thay thế ? nghệ lên men vi sinh vật . Axit glutamic bột ngọt .. Giải thích …. 3. Sản xuất chất xúc tác sinh học : Chất xúc tác sinh học là các Thế nào là chất xúc tác sinh enzim ngoại bào do vi sinh vật học ? một số loại enzim quan tổng hợp và tiết vào môi trọng ? trường . Vai trò của các loại enzim thường gặp và ứng dụng ? Ứng dụng : Amilaza  tương, bánh kẹo,… Prôtêaza  chế biến thịt, thuộc da, bột giặt,… Xenlulaza  xử lí rác thải, chế Gv bổ sung …. biến thức ăn gia súc,… Lipaza bột giặt, chất tẩy rửa. 4. Sản xuất gôm sinh học ? Gôm là pôlisaccarit do vsv tiết vào môi trường .Có vai trò bảo vệ tế bào vsv không bị khô, dự trữ cacbon và năng lượng . Vận dụng : sản xuất kem phủ. Gôm là gì ? Vai trò của gôm ?. Hoạt động của HS. Liên hệ thực tế nêu ví dụ. -Tham khảo SGK và trả lời. - VK lam, tảo,…. -Hs ghi nội dung bài học. -Tham khảo SGK và trả lời Nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật có chứa hàm lượng prôtêin cao nhưng thiếu một số axit amin không thể thay thế : lizin, valin, thrêôin,.. -Tham khảo SGK và trả lời : prôtêaza, lipaza,…. Amilaza  tương, bánh kẹo, … Prôtêaza  chế biến thịt, thuộc da, bột giặt,… Xenlulaza  xử lí rác thải, chế biến thức ăn gia súc,… Lipaza bột giặt, chất tẩy rửa -Tham khảo SGK và trả lời : Gôm là pôlisaccarit do vsv tiết vào môi trường.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> T G. Nội dung bề mặt , làm chất phụ gia trong khai thác dầu hỏa, dùng thay thế huyết tương, làm chất tách chiết enzim,…. Hoạt động của GV. Có phải tất cả quá trình tổng hợp các chất ở vsv đều có lợi ?. Hoạt động của HS. Không  nêu ví dụ. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài “Mì chính” còn được gọi là (a) có thành phần chính là (b ). a, b lần lượt là : A. . mì ăn liền, tinh bột . B. mì ăn liền, axit amin thiết yếu C. bột ngọt, axit amin glutamic D. bột mì, tinh bột 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục em có biết , xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần ….., Tiết : BÀI 35 :. , Ngày soạn : ……………………... CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh phân biệt được các quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở vsv . - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Vận dụng làm giấm, muối chua rau quả, sản xuất rượu bia… II. PHƯƠNG TIỆN : Phương tiện : projector, máy vi tính, sách giáo khoa. - Mẫu một số sản phẩm bị vsv phá hoại … II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra miệng : 1. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp ở vsv . 2. Ứng dụng của quá trình tổng hợp ở vsv trong đời sống ? T G. Nội dung. Hoạt động của GV. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ Gv lưu ý về phân giải ngoại TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VSV : bào . Đối với các chất DD có kích Phân giải ngoại bào có ý thước lớn ( tinh bột, prôtêin,…) nghĩa gì đối với vsv ? Vsv phải tiết vào môi trường các enzim để phân giải các chất trên thành các chất đơn giản để hấp thu qua màng tế bào . 1. Phân giải axit nuclêiic và Yêu cầu hs khái quát các prôtêin : quá trình phân giải ở vsv và ghi tóm tắt dạng pt . Axit nuclêic. ⃗ Nucleâaza nuclêôtit ⃗ proâteâaza axit. Prôtêin amin 2. Phân giải polisaccarit :. Hoạt động của HS. -Tham khảo SGK và trả lời Vsv phải tiết vào môi trường các enzim để phân giải các chất hữu cơ thành các chất đơn giản để hấp thu qua màng tế bào . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tinh bột ⃗ Amilaza glucôzơ Xenlulôzơ ⃗ Xenlulaza glucôzơ Kitin. ⃗ Kitinaza. N-axêtyl-glucôzamin. Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung .. 3. Phân giải lipit : -Hs ghi nội dung bài học Lipit ⃗ Lipaza axit béo và glixêrol . II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT : 1. Sản xuất thực phẩm cho người và gia súc : Trồng nấm ăn . Nêu một số ví dụ ? Muối chua rau quả,… Sản xuất tương dựa vào enzim của nấm mốc và vi khuẩn . - Giới thiệu một số sản Muối chua rau quả nhờ vi phẩm lên men vsv khuẩn lên men lactic . Sản xuất rượu nhờ amilaza từ Gọi hs lên bảng ghi sơ đồ Lên bảng ghi nấm mốc : Tinh bột. ⃗ Nấm đường hóa Glucôzơ ⃗ Nấm men rượu. -Hs ghi nội dung bài học. Êtanol + CO2 . * Sản xuất thức ăn gia súc : Gv lưu ý có thể sản xuất Tham khảo SGK Nuôi cấy nấm men từ nước thải thực phẩm gia súc từ phế chế biến sắn, khoai tây,…để thu phẩm của các quy trình chế sinh khối làm thức ăn gia súc . biến thực phẩm… 2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng : ⃗ vsv Xác động, thực vật chất dinh dưỡng  Cây . Gọi hs nêu ví dụ vsv phân bón . Rác ⃗ Các nhóm vsv được sử dụng Vsv lên men thối, chuyển ? hóa lân, khóang hóa,… 3. Phân giải chất độc : Phân giải thuốc trừ sâu, chất Vai trò của vsv với môi Phân hủy chất độc.. độc hóa học làm giảm mức độ ô trường ? nhiễm đất, nước,… 4. Bột giặt sinh học : Bổ sung enzim prôtêaza, lipaza Các enzm được sử dụng bổ  prôtêaza, lipaza vào bột giặt để tẩy sạch an toàn sung vào bột giặt ? Nêu ý nghĩa … 5. Cải thiện công nghiệp thuộc da : Sử dụng các enzim prôtêaza, Các enzm được sử dụng ?  prôtêaza, lipaza lipaza để tẩy sạch da động vật . Giải thích ý nghĩa … III. TÁC HẠI CỦA CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT : Gây hư hỏng thực phẩm . Nêu một số tác hại của Làm thối quả, lên men Làm giảm chất lượng nông vsv ? thực phẩm, quần áo bị phẩm . mốc,… Biện pháp hạn chế tác hại Vệ sinh an toàn thực của quá trình phân giải ở vsv phẩm , trữ lạnh. Đun sôi,.. ?. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài ..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục em có biết , xem trước bài thực hành. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tuần ….., Tiết : BÀI 38 :. , Ngày soạn : ……………………... SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được kái niệm về sinh trưởng và đặc điểm sinh trưởng ở vsv . - Học sinh phân biệt được môi trường nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục . - Nắm được đặc điểm sinh trưởng của vsv trong môi trường nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục . - Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởng của vsv để tạo sản phẩm cần thiết . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật - Vận dụng làm giấm, muối chua rau quả, sản xuất rượu bia… với năng suất cao . II. PHƯƠNG TIỆN : Phương tiện : projector, máy vi tính, sách giáo khoa. - Hình vẽ sơ đồ đường cong sinh trưởng của vsv ( hình 38.1 ) II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài thu hoạch bài 37,38 . T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG : Sinh trưởng của vsv là sự tăng Đặc điểm của vsv ? Nhớ lại kiến thức cũ và trả số lượng tế bào, kích thước của lời …. quần thể vsv Khái niệm sinh trưởng ( nói St là quá trình tăng về kích thước, khối lượng cơ thể… chung ) ?  sinh trưởng của vsv ? Gv lưu ý do vsv quá nhỏ bé  -Tham khảo SGK và trả lời khó xác định tăng kích thước, khối lượng 1 tế bào  xét sự tăng số lượng của QT.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> T G. Nội dung. Công thức sự tăng trưởng : N = Nox2n. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. vsv … Công thức tính số tế bào Hs lên bảng ghi công thức của qthể sau một thời gian nuôi ? thời gian một thế hệ của vsv ? Thời gian một thế hệ ? -Tham khảo SGK và trả lời Nêu ví dụ về thời gian một thế hệ ở một số vsv .. * Thời gian một thế hệ ( g): là thời gian từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia = thời gian số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi . VD …SGK II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT : 1. Nuôi cấy không liên tục : - Nuôi cấy không liên tục ? Ví dụ ? Trong quá trình nuôi cấy vsv - Đặc điểm sự sinh trưởng không thêm vào môi trường mới của vsv trong môi trường và cũng không rút sinh khối ra nuôi cấy không liên tục ? khỏi bình nuôi cấy . Sự sinh trưởng của vsv theo - Giới thiệu hình 38/trang 4 pha : 128 a. pha tiềm phát ( pha lag ): tính từ khi cấy vsv vào bình cho đến khi vsv bắt đầu sinh trưởng . - Vk thích ứng với môi trường, tổng hợp mạnh mẽ ADN và - Gọi hs báo cáo enzim . b. Pha lũy thừa ( pha log ) : VK phân chia mạnh mẽ. - Tốc độ sinh trưởng ở pha Số lượng tế bào tăng tiềm phát ? theo lũy thừa và đạt cực đại - Tốc độ sinh trưởng ở pha log ? . Thời gian một thế hệ đạt - Để thu nhiều sinh khối nên dừng ở pha nào ? tại sao ? hằng số . Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất . c. Pha cân bằng : Tốc độ sinh trưởng và - Đặc điểm pha cân bằng ? nguyên nhân ? trao đổi chất giảm dần . - Số luợng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian do dd cạn dần, chất độc hại tích lũy  tế bào sinh ra = tế bào chết đi . D. Pha suy vong : Chất dd cạn kiệt, chất độc hại - Vì sao gọi là pha suy tích lũy  tế bào sinh ra < tế bào vong ? chết đi . 2. Nuôi cấy liên tục : Môi trường nuôi cấy liên tục có - Biện pháp khắc phục sự bổ sung chất dd và loại bỏ suy vong của quần thể vsv không ngừng các chất thải để trong môi trường nuôi cấy ? duy trì ổn định môi trường  sự sinh trưởng của quần thể vsv - Nuôi cấy liên tục là gì ?. -Tham khảo SGK trang 128 và thảo luận trả lời …. - Hs nhận xét sự sinh trưởng của vsv trong môi trường nuôi cấy không liên tục : - Đại diện lên bảng trình bày đặc điểm các pha trên sơ đồ hình 38 trang 128. - Tốc độ sinh trưởng M = o  M cực đại ( hằng số ) -Tham khảo SGK và trả lời. Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm dần . - Chất độc hại tích lũy  tế bào sinh ra = tế bào chết đi . -.  tế bào sinh ra < tế bào chết đi .. - Nuôi cấy liên tục.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. được duy trì ở pha cân bằng - Lợi ích ? trong một thời gian dài .. Hoạt động của HS - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. Vận dụng : sản xuất sinh khối, vitamin,…. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . Trắc nghiệm : 1) Sự sinh trưởng của vsv trong môi trường nuôi cấy không liên tục gồm mấy pha :. A. . 1. B. 3. C. 4. D. 6. 2) Trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vsv được duy trì trong thời gian dài ở pha : A. pha tiềm phát. B. pha lũy thừa. C. pha cân bằng. D. pha suy vong. 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục em có biết ..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần ….., Tiết : BÀI 39 :. , Ngày soạn : ……………………... SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh nêu được một số hình thức sinh sản của vsv . - Học sinh phân biệt được các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính . 2. Kĩ năng : - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức . - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật - Vận dụng làm giấm, muối chua rau quả, sản xuất rượu bia… với năng suất cao . II. PHƯƠNG TIỆN : Phương tiện : projector, máy vi tính, tranh hình SGK phóng to. - Hình vẽ sơ đồ mô hình hạt mêzôxôm ở vi khuẩn . II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục . - Trình bày các pha sinh trưởng của quần thể vsv trong mt nuôi cấy không liên tục . T G. Nội dung. Hoạt động của GV. I. SINH SẢN CỦA SINH VẬT NHÂN SƠ : 1. Phân đôi : - Các hình thỨc sinh sẢn cỦa vi khuẩn ? Phân đôi ở vk : Tiến trình phân đôi ở vk ? tế bào tăng kích thước. - Trườc khi tiến hành phân Tổng hợp mới enzim, đôi ( phân chia tế bào chất ) ở vk xảy ra các quá trình nào ribôxôm và ADN Tạo vách ngăn phân chia ? ADN và tế bào chất  2 tế - Giới thiệu mô hình tạo bào. mêzôxôm ở vi khuẩn.. Hoạt động của HS.  phân đôi - Xem lại bài 28 và trình bày …  sinh trưởng , sinh tổg hợp mới . - Quan sát , phân tích ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. - So sánh phân đôi với nguyên phân ? - Vì sao vk có thể sinh sản rất nhanh ?  Vận dụng trong sản xuất … 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử : Nảy chồi : Từ tế bào mẹ tạo Trình bày diễn tiến quá trình thành một chồi ở cực, chồi lớn nảy chồi ? dần rồi tách thành một Vk mới . Tạo bào tử ( ở xạ khuẩn ): Nhóm vk nào có thể sinh Phần đỉnh của sợi khí sinh phân sản bằng hình thức tạo bào cắt chuỗi bào tử .bào tử phát tử ? tán gặp môi trường thuận lợi nảy mầm tạo thành cơ thể mới . Gv liên hệ phân biệt ngoại bào tử và nội bào tử II. SINH SẢN Ở VI SINH VẬT NHÂN THỰC : 1. Phân đôi và nảy chồi : Một số đại diện của vsv nhân thực ? Ở nấm men một số sinh sản bằng cách phân đôi, đa số sinh Những nhóm có khả năng phân đôi ? sản bằng cách nảy chồi . Nảy chồi : từ tế bào mẹ mọc Diễn tiến sự nảy chồi ? ra một hay nhiều chồi nhỏ, mỗi chồi nhận nhân và tế bào chất của tế bào mẹ sau đó chồi tách Gv lưu ý : một số trường hợp các tế bào con không tách ra khỏi cơ thể mẹ cơ thể mới . mà cùng tế bào mẹ  tập đoàn dạng cành cây . 2. Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính : * Sinh sản hữu tính ở nấm men Sự hình thành bào tử hữu Tế bào mẹ giảm phân  4 ào tử tính ở nấm men ? đơn bội ( chứa trong túi nang) .Khi túi bào tử vỡ ra , các bào tử khác nhau về giới tính sẽ Vậy ở nấm men có các hình thức sinh sản nào ? kết hợp với nhau  tế bào lưỡng Gọi hs kể một số đại diện bội  nảy chồi . của ngành nấm ? * Sinh sản hữu tính ở nấm sợi : - Bào tử vô tính :chuỗi bào tử ở đỉnh sợi khí sinh ( bào tử trần ) hoặc chứa trong túi nang ( bào tử túi , bào tử áo có vách dầy ) - Bào tử hữu tính : + Bào tử đảm ở mặt dưới của mũ nấm ( nấm rơm ). + Bào tử túi : nằm trong túi hay thể quả lớn . + Bào tử tiếp hợp : được bao bọc bằng vách dầycó thể kháng khô hạn, nhiệt độ cao . + Bào tử noãn ở nấm thủy sinh có lông lông , roi .. - Hình thức sinh sản của nấm sợi ? Các loại bào tử ở nấm sợi ? Đặc điểm của các loại bào tử. Hoạt động của HS - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. -Tham khảo SGK và trả lời. Xạ khuẩn  trình bày quá trình tạo bào tử .. -Hs ghi nội dung bài học. Nấm men, nguyên sinh động vật,… Nấm men, trùng dế giày, trùng roi, … - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. -Tham khảo SGK và đại diện lên bảng trả lời.  Phân đôi, nảy chồi, tạo bào tử.  Nấm men, nấm sợi ( nấm mốc , nấm đảm ) Sinh sản bằng bào tử …. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . Gọi hs phân biệt bào tử hữu tính và bào tử vô tính. -Tham khảo SGK và trả lời. - Nhận xét và khái quát hóa. -Hs ghi nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . Trắc nghiệm : 1) Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách : A. . phân đôi B. nảy chồi C. tiếp hợp D. tạo bào tử 2) Vi sinh vật nào sinh sản bằng cách nảy chồi ? A. nấm men B. xạ khuẩn C. trực khuẩn D. tảo lục 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, tìm hiểu ứng dụng của nấm và vi khuẩn . Tuần ….., Tiết :. , Ngày soạn : ……………………... ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT. BÀI 40 :. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết được các yếu tố hóa họcảnh hưởng đến ST của vsv . - Học sinh biết được ảnh hưởng của một số chất độc đến ST của vsv . 2. Kĩ năng : - Tư duy logic - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật . - Vận dụng phòng trừ vsv vệ sinh thân thể, môi triường . II. PHƯƠNG TIỆN : Một số hóa chất dùng diệt khuẩn : cồn, thuốc kháng sinh,… Phiếu học tập : TÌM HIỂU CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG Hóa chất Tác dụng Ứng dụng. II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày các hình thức sinh sản của vsv nhân sơ và vsv nhân thực . T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G I. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHÍNH : Các chất dd của vsv tự  chất vô cơ ( CO2 ,NO3-, dưỡng ? chất dd của vsv dị …), chất hữu cơ ( lipit, dưỡng ? prôtêin,…)  giới thiệu các chất dd chính.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> T G. Nội dung 1. Cacbon : - C là nguyên tố dd quan trọng nhất đối với ST của vsv . * chiếm 50% khối lượng vsv. * là bộ khung cấu tạo các chất hữu cơ (lipit, prôtêin,…). - Nguồn cacbon : chất hữu cơ ( ở vsv dị dưỡng ), CO 2 ( ở vsv tự dưỡng ) .. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. :… -Tham khảo SGK và trả lời - Vai trò của cacbon ?  chiếm 50% khối lượng vsv.  là bộ khung cấu tạo các chất hữu cơ (lipit, prôtêin, - Nguồn cacbon vsv có thể …).  Chất hữu cơ , CO2 sử dụng ? - các nhóm vsv tự dưỡng, dị  Xem lại bài 33 và trả lời ….. dưỡng ?. 2. Nitơ, lưu huỳnh, photpho : * Nitơ : chiếm 14% khối lượng Vai trò của N đối với vsv ? khô của tế bào . - Nguồn nitơ : chất hữu cơ Nguồn cung cấp N cho vsv ? ( prôtêin  axit amin ), NH4+, NO3hoặc N2 ( vi khuẩn cố định đạm .vd:Vk lam ). - VSV sử dụng nguồn nitơ để Giải thích bổ sung ý kiến của tổng hợp ADN, ARN, ATP, axit học sinh . amin, prôtêin… * Lưu huỳnh : chiếm 4% khối Vai trò của S đối với vsv ? lượng khô tế bào . - Vsv sử dụng S để tổng hợp các axit amin :xistêin,mêtiônin,.. * Phôtpho : chiếm 4% khối - Vai trò của P đối với vsv ? lượng khô tế bào . - VSV sử dụng P để tổng hợp ADN, ARN, ATP, photpholipit,… 3. Ôxi : -Vai trò của ôxi đối với vsv ? Dựa vào nhu cầu ôxi phân - Vsv hiếu khí bắt buộc ( vk, chia ra các nhóm vsv nào ? hầu hết tảo, nấm, động vật  Đặc điểm phân biệt các nguyên sinh ): chỉ ST khi có mặt nhóm vsv ? O2. - Vsv kị khí bắt buộc ( VK uốn - Gv đánh giá và bổ sung ván, vk sinh mêtan) : chỉ ST khi kiến thức không có mặt O2 . - Vsv kị khí không bắt buộc ( nấm men , Bacillus) : khi có O 2 hô hấp hiếu khí, khi không có Vận dụng : khi nuôi cấy vsv O2 thì lên men hoặc hô hấp kị cần tạo môi trường thích hợp khí.  khi lên men rượu nên đậy - Vsv vi hiếu khí ( vk giang kín hay không đậy kín , tại mai ): chỉ ST khi nồng độ ôxi sao ? thấp hơn nồng độ ôxi trong khí quyển 4. Các yếu tố sinh trưởng : - Yếu tố sinh trưởng là các hợp chất hữu cơ quan trọng mà một số vsv không tổng hợp được . Vd : vitamin, axit amin,….  tổng hợp ADN, ARN, ATP, axit amin, prôtêin… - prôtêin ( axit amin ), NH4+, NO3- hoặc N2 ( vi khuẩn cố định đạm). - Hs ghi nội dung bài học  tổng hợp các axit amin :xistêin,mêtiônin,...  tổng hợp ADN, ARN, ATP, photpholipit,. Cần cho hô hấp tế bào - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. -Hs ghi nội dung bài học. -Tham khảo SGK và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV.  vsv nguyên dưỡng - Khi nuôi cấy để vsv sinh  vsv khuyết dưỡng không tổng trưởng tốt cần phải làm gì ? hợp được các yếu tố sinh trưởng. Vì vậy khi nuôi cấy phải bổ sung thêm. II. CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG : - Kể tên một số chế phẩm hóa học sử dụng để sát trùng ? ( Đáp án phiếu học tập ) - Phát phiếu học tập số 1. Hoạt động của HS -Tham khảo SGK và trả lời : môi trường đầy đủ dd và phải bổ sung yếu tố sinh trưởng cho vsv khuyết dưỡng .  Cồn, ôxi già, muối,….. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . - Xà phòng có tác dụng diệt Không và giải thích khuẩn ?  làm trôi vsv… - Khi rửa rau có thể dùng Không …. các chế phẩm trên không ? Dùng nước muối hoặc Nên dùng tác nhân hóa học thuốc tím… nào để khử trùng rau ?. Hóa chất Phênon và các dẫn xuất Các halôgen ( I,Br, Cl, F ). Tác dụng Biến tính prôtêin và phá vỡ màng tế bào. Biến tính prôtêin Biến tính prôtêin do ôxi hóa. Các chất ôxi hóa ( O3,..) Chất hoạt động bề mặt (xà phòng, chất tẩy rửa) Kim loại nặng ( nitrat bạc,hợp chất thủy ngân) Anđêhit Chất kháng sinh. Làm giảm sức căng bề mặt, gây hư hại màng sinh chất Biến tính prôtêin Biến tính prôtêin - Tác dụng lên thành tế bào và màng sinh chất . - Kìm hãm tổng hợp prôtêin và axit nuclêic. Ứng dụng Tẩy uế, sát trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện . Tẩy uế, sát trùng, làm sạch nước . - Tẩy uế, sát trùng, làm sạch nước. - Khử trùng thiết bị y tế, thiết bị chế biến thực phẩm . Xà phòng  tẩy vsv. Chất tẩy rửa  sát trùng, tẩy vsv. Tẩm các vật liệu băng y tế khi phẫu thuật diệt các vk đã kháng thuốc,… Tẩy uế, ướp xác Dùng chữa bệnh .. Đáp án phiếu học tập 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . Trắc nghiệm : 1) Vsv nào thuộc nhóm kị khí : A. . nấm men,vi khuẩn giang mai B. nấm men, vi khuẩn sinh mêtan C. vi khuẩn giang mai, tảo D. vi khuẩn lam, tảo . 2) Hóa chất nào có thể sát trùng nước uống ? A. dung dịch bạc nitrat B. dung dịch nước Clo.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> C. dung dịch formalin D. dung dịch phenol 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục ‘’Em có biết ‘’, xem trước bài mới .. Tuần ….., Tiết : BÀI 41 :. , Ngày soạn : ……………………... ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến ST của vsv . - Học sinh biết vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật í điều khiển ST của vsv . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, so sánh thảo luận nhóm, khái quát hóa. 3. Vận dụng : - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi cấy một số vi sinh vật . - Vận dụng phòng trừ vsv vệ sinh thân thể, môi triường . II. PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh một số vsv ở các môi trường khác nhau PHIẾU HỌC TẬP 01: Tìm hiểu các nhóm vsv sống ở các nhiệt độ khác nhau Nhóm vsv Nhiệt tối ưu Đặc điểm Nơi sống Đại diện Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt PHIẾU HỌC TẬP 02 Tìm hiểu các nhóm vsv sống ở các độ pH khác nhau Độ pH thích hợp pH ảnh hưởng Ưa trung tính Ưa axit Ưa kiềm. Đại diện.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày ảnh hưởng của các chất dd đến ST của vsv . T Nội dung Hoạt động của GV G ? Để vsv sinh trưởng tốt cần I. NHIỆT ĐỘ : chú ý đến những yếu tố nào Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào nên ảnh hưởng đến - Ảnh hưởng của nhiệt độ ST của vsv . đến ST của vsv ? - Treo tranh phóng to hình 41 ? gọi hs nhận xét bổ sung vào các ô trống. ? giới hạn sinh thái về nhiệt độ ở mỗi loài vsv có các giới hạn nào ? Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà Nhiệt độ tối ưu ? vsv sinh trưởng mạnh nhất .VD - Đặc điểm sinh trưởng của các nhóm vsv ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt ? - Phát phiếu học tập số 1 ( Đáp án phiếu học tập 01 ). Hoạt động của HS -Tham khảo SGK và trả lời : DD đầy đủ và môi trường nuôi cấy có nhiệt độ, độ ẩm, ôxi,pH,… thích hợp. -Tham khảo SGK và trả lời - Quan sát , phân tích , thảo luận và trả lời…  ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt .  Giới hạn trên( nhiệt độ cực đại ) và giới hạn dưới -Tham khảo SGK và trả lời. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . - Vận dụng bảo quản thực - Đun nóng, trữ lạnh…. phẩm ở nhiệt độ thích hợp ? - Thực phẩm để trong tủ lạnh - Không, …. được bảo quản vô thời hạn ?? II. ĐỘ pH : - Độ pH là gì ? pH có ảnh -Tham khảo SGK và trả lời - Độ pH là đại lượng đo độ axit hưởng đến vsv như thế nào ? hay độ kiềm của dd ( pH: 0-14 ) Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động Dựa vào phản ứng với pH  các - Thảo luận nhóm thống chuyển hóa vật chất trong tế nhất ý kiến ghi phiếu học nhóm vsv nào ? bào, ảnh hưởng đến hoạt tính tập và báo cáo , nhóm enzim, sự hình thành ATP. khác bổ sung . III. ĐỘ ẨM : Nước cần cho việc hòa tan các - Nước có vai trò như thế nào Tham khảo SGK trả lời . enzim và các chất dinh dưỡng , đến sinh trưởng của vsv ? tha gia vào các phản ứng chuyển hóa vật chất.  Trong môi trường ưu - Trong môi trường ưu trương Vì sao khi chế biến, bảo quản rau quả người ta thường xử lí trương vsv bị mất nước  co vsv bị mất nước  co nguyên sinh với dung dịch nước muối hoặc nguyên sinh  sinh trưởng  sinh trưởng bị kìm hãm. nước đường ? bị kìm hãm. - Trong môi trường nhược -Tham khảo SGK và trả trương  nước từ bên ngoài xâm - Phân tích phản ứng sinh lời :vsv nhờ Na+ để duy trì trưởng của vsv trong môi nhập vào trong tế bào vsv. nguyên vẹn màng tế bào, trường có nồng độ muối, tích lũy K+ để cân bằng áp đường cao ? suất thẩm thấu … IV. BỨC XẠ :.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Bức xạ ion hóa ( tia X, γ ) - Các tia bức xạ có ảnh -Tham khảo SGK và trả lời có tác dụng phá hủy ADN của hưởng đến sinh trưởng của vsv  ứng dụng khử trùng thiết bị vsv ? y tế , bảo quản thực phẩm . - Bức xạ không ion hóa ( tia tử - Tham khảo sgk nêu ứng ngoại ) có tác dụng kìm hãm sao - Ứng dụng trong thực tế ? dụng . mã và phiên mã của vsv  ứng dụng tẩy uế và khử trùng bề mặt các vật thể,dịch lỏng.. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục ‘’Em có biết ‘’, xem trước bài mới .. TÌM HIểU CÁC NHÓM VSV SốNG ở CÁC NHIệT Độ KHÁC NHAU Nhóm vsv Ưa lạnh. Nhiệt tối ưu < 15oC. Ưa ấm. 20 - 40 oC. Ưa nhiệt. 55 – 65 oC. Ưa siêu nhiệt. 85 –110 oC. Đặc điểm -Các enzim, prôtêin, ribôxôm hoạt động ở nhiệt độ thấp. - Màng sinh chất chứa nhiều axit không no  ở trạng thái bán lỏng . - Gây hỏng đồ ăn, nước uống.. - Các enzim, ribôxôm hoạt động ở nhiệt độ cao. Các enzim, prôtêinkhông biến tính ở nhiệt độ cao. Nơi sống. Đại diện. Nam cực, bắc Vi khuẩn cực,đáy đại dương. Trong đất, nước, cơ thể sinh vật. Đống phân ủ, suối nước nóng. Vùng biển nóng và đáy biển .. Vi khuẩn trong đất, nước, cơ thể sinh vật. Vi khuẩn, nấm, tảo . Vi khuẩn biển nóng .. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 02 TÌM HIểU CÁC NHÓM VSV SốNG ở CÁC Độ PH KHÁC NHAU Độ pH thích hợp pH ảnh hưởng Ưa trung tính 6  8 Ở pH < 4 hoặc pH > 9 các ion H+ và OH- kìm hãm hoạt động của enzim trong tế bào . Ưa axit 4 6 H+làm màng sinh chất vsv vững chắc nhưng không tích lũy trong tế bào  pH nội bào trung tính. Ưa kiềm >9 Vi khuẩn duy trì pH nội bào gần như trung tính nhờ khả năng tích lũy ion H+ từ bên ngoài .. Đại diện Đa số vi khuẩn, động vật nguyên sinh. Đa số nấm, một số vi khuẩn… Vi khuẩn ở các hồ và đáat kiềm ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tuần ….., Tiết : BÀI 43 :. , Ngày soạn : ……………………... CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh trình bày được khái niệm virut, mô tả được hình thái và cấu tạo 3 loại virut điển hình. - Học sinh giải thích được vì sao không gọi virut là cơ thể sống mà gọi là một dạng sống . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, , khái quát hóa,tư duy lôgic, so sánh thảo luận nhóm. 3. Vận dụng : - Học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để phòng tránh bệnh virut . II. PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh một số virut PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU CẤU TẠO CUA VIRUT. Hình dạng Virut Virut Virut Virut -. Axit nuclêic. Vỏ prôtêin. Vỏ ngoài. TMV Ađêno HIV phagơ T2 PHIẾU HỌC TẬP 02 giải thích thí nghiệm của Frankin và Conrát.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Vi sinh vật ? các nhóm vsv ?- Các dấu hiệu đặc trưng của sự sống ? T G. Nội dung I. KHÁI NIỆM : 1. Sự phát hiện virut :SGK. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Gọi hs đọc lược sử nghiên - Tham khảo SGK cứu virut. 2. Khái niệm : - Virut là một thực thể sống - Virut là gì ? virut có lợi hay chưa có cấu tạo tế bào. có hại đối với đời sống con Kích thước nhỏ bétừ 10-100nm người ? cho ví dụ về bệnh do - Cấu tạo gồm 2 phần :vỏ virut gây ra ? prôtêin và lõi axit nuclêic(ADN  khái niệm virut hoặc ARN). - Sống kí sinh bắt buộc. II. HÌNH THÁI CẤU TẠO VIRUT : 1, Hình thái : có 3 loại -Có mấy dạng hình thái virut ? - Cấu trúc xoắn ( virut TMV). - Cấu trúc khối gồm virut trần ( vd virut Ađêno) và virut có vỏ ngoài ( ví dụ virut HIV). Phát phiếu học tập số - Cấu trúc hổn hợp .vd phagơ 1 Gv sửa chữa, bổ sung 2. Cấu tạo : - Lõi axit nuclêic ( bộ gen ) chỉ - Cấu tạo chung của virut ? chứa ADN hoặc ARN : * Virut kí sinh động vật có lõi ADN hoặc ARN. * virut kí sinh thực vật hầu hết mang ARN . - Vỏ prôtêin :được cấu tạo từ - Thành phần của vỏ ngoài các đơn vị capsôme, có mang của virut ?. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .. Tham khảo SGK. -Tham khảo SGK và ghi phiếu học tập báo cáo - Cấu tạo gồm 2 phần :vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic(ADN hoặc ARN).. -Tham khảo SGK và trả lời :  cấu tạo từ lipit kép.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> T G. Nội dung thành phần kháng nguyên. * Phức hợp vỏ capsit với axit nuclêic gọi là nuclêôcapsit. - Một số virut có vỏ ngoài cấu tạo từ lipit kép và prôtêin ( thực chất là màng sinh chất của tế bào chủ được virut cải tạo lại và mang kháng nguyên đặc trưng cho virut ). III. PHÂN LOẠI VIRUT : - Tiêu chuẨn phân loẠi : dựa vào axit nuclêic hoặc vỏ protêin hoặc vật chủ , phương thức lây truyền. - Dựa vào vật chủ có các nhóm :  virut kí sinh người và động vật .  Virut kí sinh vsv hầu hết mang ADN.  Virut kí sinh ở thực vật .. Hoạt động của GV. - Chức năng của vỏ ngoài ?. Hoạt động của HS và prôtêin ( thực chất là màng sinh chất của tế bào chủ được virut cải tạo lại và mang kháng nguyên đặc trưng cho virut ).. - Các tiêu chuẩn phân loại - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , virut ? nhóm khác bổ sung . - Dựa vào kí chủ có thể phân  Nêu 3 loại virut ra các loại virut nào ? Cho ví dụ mỗi loại ? -Tham khảo SGK và trả lời - Ý nghĩa của việc nghiên cứu được : virut ? *phòng bệnh Vận dụng trong KTDT. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục ‘’Em có biết ‘’, xem trước bài mới Tuần ….., Tiết : BÀI 44:. , Ngày soạn : ……………………... SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Học sinh tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kì phát triển của virut.Nêu được mối quan hệ của virut ôn hòa và virut độc . - Học sinh trình bày được quá trình lay nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể người . 2. Kĩ năng : - Phân tích ,tổng hợp, , khái quát hóa,tư duy lôgic, so sánh thảo luận nhóm. 3. Vận dụng : - Học sinh ý thức về phòng tránh bệnh virut , đặc biệt là AIDS. II. PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh một số virut PHIẾU HỌC TẬP 01: chu trình nhân lên của virut , so sánh chu trình tiềm tan và sinh tan. PHIẾU HỌC TẬP 02 giải thích thí nghiệm của Frankin và Conrát II. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị: – Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Vi sinh vật ? các nhóm vsv ? - Các dấu hiệu đặc trưng của sự sống ?.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT : 1. Các giai đoạn xâm nhiễm - Cấu trúc phagơ ? và phát triển của phagơ : - Hấp phụ xâm nhập  sinh tổng - Cho hs quan sát hình 44 -Tham khảo SGK và trả lời  hợp  lắp ráp  phóng thích . nhận xét các giai đoạn xâm nêu đặc điểm 5 giai đoạn nhiễm và phát triển của - Bảng 44 SGK phagơ Gv bổ sung - Gv lưu ý các hình thức xâm nhập của virut và virut có thể được nhân lên theo chu trình - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , tan hoặc tiềm tan . - Phát phiếu học tập số 1, yêu nhóm khác bổ sung . cầu hs so sánh virut độc và virut ôn hòa . 2. Virut ôn hòa và virut độc : - Vẽ sơ đồ chu trình tan và - Virut ôn hòa khi xâm nhiễm tiềm tan lên bảng. bộ gen của virut sẽ hòa vào NST - Gọi hs lên bảng ghi bổ sung của tế bào chủ, tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường ( chu trình tiềm tan ). -Hs ghi nội dung bài học - Virut độc phát triển sẽ làm tan tế bào chủ ( chu trình tan ). II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS : 1. phương thức lây nhiễm : - HIV là gì ? -Tham khảo SGK và trả lời * Qua đường máu. - Các con đường lây nhiễm  Qua đường máu. * Qua đường tình dục. Qua đường tình dục. HIV ? * Mẹ truyền sang con. Mẹ truyền sang con. 2. Quá trình xâm nhiễm của HIV và các giai đoạn phát triển AIDS: a. Quá trình xâm nhiễm của HIV - Hấp phụ trên thụ thể CD4 của - Các giai đoạn xâm nhiễm và tế bào lympho T phát triển của HIV ? - Xâm nhập: đưa nuclêôcapsit - Phát phiếu học tập số 02 vào tế bào limpho T, cởi vỏ capsit . - Thảo luận nhóm thống - Gọi hs lên bảng trình bày - Sinh tổng hợp : phiên mã quá trình nhân lên của HIV nhất ý kiến và báo cáo , ngược tạo AND trung gian cài trong tế bào limpho T nhóm khác bổ sung . vào NST tế bào chủ, điều khiển - Gọi hs so sánh nhân lên của - Hs so sánh : khác nhau về cách xâm nhập và sinh sinh tổng hợp … HIV với phagơ . tổng hợp . - Lắp ráp tạo virut mới. - Phóng thích . b. Các giai đoạn phát triển AIDS: - Giai đoạn sơ nhiễm. - Gọi hs báo cáo kết quả thảo - Hs báo cáo - Giai đoạn không triệu chứng luận - Giai đoạn biểu hiện AIDS Gv bổ sung . - Vi sinh vật gây bẹnh cơ hội -Tham khảo SGK và trả lời là gì ? bệnh nhiễm trùng cơ hội là gì ? 3. Phòng tránh : - Chưa có thuốc chữa, chỉ có - Bệnh AIDS có thể chữa được  không,…. thuốc làm chậm quá trình tiến không ? triển bệnh. - Phòng tránh : - Làm thế nào ngăn chặn đại  Tuyên truyền mọi người ý  Sống lành mạnh, chung dịch AIDS ? thức phòng tránh :.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> T G. Nội dung.  . thủy 1 vợ 1 chồng. Không tiêm chích ma túy Vệ sinh y tế .. Hoạt động của GV. Gv tổng kết. Hoạt động của HS ………… ………….. 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi cuối bài . - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài . Trắc nghiệm : 1). Hiện tượng virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường gọi là hiện tượng: A). Tiềm sinh B). Sinh tan C). Hoà tan D). Tiềm tan 2). Trình tự các giai đoạn xâm nhiễm và nhân lên của phagơ trong tế bào chủ: A). Xâm nhập, hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. B). Xâm nhập, hấp phụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích. C). Hấp thụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. D). Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp.lắp ráp, phóng thích. 3). Hãy chọn phương án đúng: A). HIV có thể lây lan do các vật trung gian như muỗi, bọ chét. B). Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào các tế bào hồng cầu. C). Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người nhiễm loại virut nầy. D). HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp và khi dùng chung bát đủa với người bệnh. 4). Các bệnh cơ hội xuất hiện ở người bị nhiễm HIV vào giai đoạn nào sau đây? A). Giai đoạn có triệu chứng không rõ nguyên nhân B). Giai đoạn sơ nhiễm C). Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS D). Giai đoạn không triệu chứng 5). Loại virut nào sau đây được dùng làm thể truyền gen trong kĩ thuật cấy gen tạo các sản phẩm sinh học? A). Virut kí sinh trên người B). Vi rut kí sinh trên động vật C). Thể thực khuẩn D). Virut kí sinh trên thực vật. 5. Dặn Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, đọc mục ‘’Em có biết ‘’, xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×