Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhóm Yên Bái MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tiết 46: Hoá 8. Nội dung kiến thức. Nhận biết TNKQ. TL. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ. TL. 1. Tính chất, Biết được một điều chế oxi số tính chất hoá học cơ bản của oxi. Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Số câu hỏi 2 1 1,0 0,5 Số điểm. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của oxi.. 2. Oxit. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá học.. (10%). Số câu hỏi Số điểm. ( 5%). - Nhận biết oxit. - Đặc điểm của hai loại phản ứng hoá học (phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp) 1. TNKQ. TL. - Tính được thể - Chứng minh tích khí oxi lượng chất dư (đktc) tham gia trong phản ứng. hoặc sản phẩm tạo thành trong phản ứng.. 1. 1. 6. 0,5 ( 5%). 1,5 ( 15%). 1,0 ( 10%). 4,5 (45%). - Phân loại các oxit và nhận biết được một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân huỷ hay phản ứng hoá hợp.. - Tìm công thức hoá học của oxit theo phần trăm khối lượng các nguyên tố trong oxit.. 2. 1. 0,5. 2,5. 0,5. ( 5%). (25%). 2. TL. Cộng. 1. 3. Không - Biết được khí, sự cháy thành phần của không khí. Số câu hỏi. TNKQ. Vận dụng ở mức cao hơn. 1. (5%) - Phân biệt sự oxi hoa và sự cháy từ một hiện tượng của đời sống và sản xuất.. 4 3,5 (35%). 3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 1,0 (10%) 5 1 2,5 0,5 (25%) (5%). 2,0 (20%). 1,0 (10%) 4 4,0 (40%). 1 0,5 (5%). 1 1,5 (15%). 1 1,0 (10%). 13 10,0 (100%). ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn đúng. Câu 1: Thành phần của không khí gồm: A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ. B. 78% khí oxi, 1% các khí khác và 21% khí nitơ. C. 21% khí oxi, 1% các khí khác và 78% khí nitơ. D. 1% khí oxi, 21% các khí khác và 78% khí nitơ. Câu 2: Nhóm gồm các chất đều là oxit: A. CaO, KClO3, H2O. B. Fe2O3, KClO3, NaCl. C. Fe2O3, CO2, P2O5. D. KClO3, N2O5, H2S Câu 3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự cháy của than, củi, bếp gas. B. Sự quang hợp của cây xanh. C. Sự hô hấp của động vật. D. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt. Câu 4: Khi nung hỗn hợp KClO3 và MnO2 thì: A.chỉ có MnO2 phân hủy ra oxi còn KClO3 thúc đẩy phản ứng phân hủy MnO2 xảy ra nhanh hơn. B. cả hai chất đều phân hủy ra oxi C. chỉ khi có mặt của MnO2 thì KClO3 mới phân hủy ra oxi được D. chỉ có KClO3 phân hủy ra oxi còn MnO2 thúc đẩy phản ứng phân hủy KClO3 xảy ra nhanh hơn. Câu 5: Nguyên liệu chính dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là: A. không khí. B. kali pemanganat. C. nước. D. Cả A hoặc C. Câu 6: Oxit của một nguyên tố hóa trị III chứa 70 % oxi về khối lượng. Công thức hóa học của oxit đó là A. Cl2O3 B. Fe2O3 C. Cr2O3 D. Al2O3 II. Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau: BaO, N2O5, K2O, SiO2. Câu 2: Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì? Câu 3: Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy? a. Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O b. Na2O + H2O -> NaOH c. KNO3 -> KNO2 + O2 Câu4. Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4 sau phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). a. Tính V..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Lấy 1/2 thể tích khí oxi (ở trên) cho phản ứng với 1,38 gam kim loại Na. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu ?. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 Đáp án C C B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Câu 1 + Oxit axit: N2O5 - đinitơ pentaoxit, SiO2 - silic đioxit + Oxit bazơ: K2O - kili oxit, BaO - bari oxit Câu 2 + Giống nhau: đều là sự oxi hoá, có toả nhiệt. + Khác nhau: - Sự cháy: có phát sáng - Sự oxi hoá chậm: không phát sáng Câu 3 a. 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O (phản ứng phân huỷ) b. Na2O + H2O -> 2NaOH (phản ứng hoá hợp) c. 2KNO3 -> 2KNO2 + O2 (phản ứng phân huỷ) Câu 4 + n KMnO4 = 15,8:158 = 0,1 mol + PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) + Theo PT (1): n O2 = 1/2 n KMnO4 = 0,05 mol -> V O2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l) -> 1/2V O2 = 0,56 (l) b. n Na = 1,38 : 23 = 0,06 (mol) + PTHH: 4Na + O2 -> 2Na2O (2) + Theo đầu bài: n O2 cần dùng cho phản ứng 2 là: 0,56 : 22,4 = 0,025 (mol) + Chất còn dư sau phản ứng là: Xét tỉ lệ số mol của Na : Số mol của oxi = 0,06 : 4 < 0,025 : 1 -> Sau phản ứng oxi còn dư với khối lượng là: (0,025 - 0,015).32 = 0,32 (g). 5 D 0,5. 6 B 0,5 Điểm 0,75 0,75 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25. 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>