Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.16 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Trong thời đại ngày nay, khoa học phát triển như vũ bão và ở trình độ cao hay còn gọi là thời đại công nghệ thông tin. Nhiều nghiên cứu khoa học vừa mới ra đời được ứng dụng ngay trong cuộc sống phục vụ cho nền kinh kế đất nước, phục vụ cho đời sống con người nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong cuộc sống và hướng đến tương lai tươi đẹp. Nếu không sẽ bị loại bỏ và được thay thế một nghiên cứu khác phát triển hơn, tốt hơn. Đó cũng là quy luật của cuộc sống nếu con người chúng ta không cố gắng phát triển năng lực, nâng cao trình độ của bản thân thì không đáp ứng được yêu cầu của xã hội, yêu cầu của thời đại thì không đuổi kịp xã hội và con người sẽ bị tuộc hậu. Để đáp ứng những yêu cầu của đất nước đang chuẩn bị chuyển sang nền kinh tế công nghiệp cũng như năng lực và sự hiểu biết cần thiết để sống trong thời kì thông tin. Nhiệm vụ đặt ra trước mắt của nền giáo dục nước nhà phải đào tạo với số lượng công nhân kĩ thuật có trình độ cao, công nhân lành nghề và thế hệ trẻ sáng tạo, nhanh nhẹn, dũng cảm, thông minh, sắc sảo. Với xu hướng tiếp cận và liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp, môn công nghệ chỉ đóng vai trò giới thiệu, hướng dẫn học sinh vào nghề nghiệp đồng thời “ Hình thành cho học sinh một số kĩ năng lao động nghề nghiệp đơn giản”. Đối với công nghệ 8 chủ yếu hướng học sinh vào ngành công nghiệp như: cơ khí, kiến trúc, xây dựng, giao thông, điện lực,....và trong những ngành này đều có bản vẽ kĩ thuật của riêng mình. Bản vẽ kĩ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong cuoäc soáng, coù theå noùi “ Baûn veõ kó thuaät laø tieáng noùi chung trong ngaønh kó thuaät”. Nhöng coâng ngheä 8 chia thaønh 3 phaàn: phaàn veõ kó thuaät, phaàn cô khí vaø phaàn kĩ thuật điện, trong đó học phần vẽ kĩ thuật là học phần đầu tiên và cũng là phần cơ sở của ngành kĩ thuật công nghệ. Đặc biệt phần vẽ kĩ thuật đối với học sinh trung học cơ sở hoàn toàn mới chưa từng tìm hiểu, chưa từng nghiên cứu hay đọc, nên khi học vềø phần này học sinh gặp nhieàu khoù khaên. Maët khaùc kinh nghieäm cuûa giaùo vieân coøn haïn cheá, trong khi giaûng dạy dùng nhiều từ ngữ về chuyên ngành khó hiểu, chưa áp dụng vào thực tế nhiều, hướng dẫn học sinh chưa chi tiết và một cách có hệ thống. Trước tình hình đo,ù tôi làm sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giải quyết một soá khoù khaên neâu treân nhaèm giuùp hoïc sinh hoïc phaàn veõ kó thuaät toát hôn, coù caùch hoïc và biện pháp học đúng đắn không nhàm chán gây hứng thú học tập cho các em, tự giaùc hoïc taäp vaø reøn luyeän baûn thaân..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong thời gian giảng dạy ở trường trung học cơ sở, được sự giúp đỡ hướng dẫn từ đồng nghiệp qua tiết thao giảng rút kinh nghiệm hay dự giờ đồng nghiệp, và học hỏi từ thầy cô dồi giàu kinh nghiệm. Tôi viết đề tài này với mong muốn cùng đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc giảng dạy. Do thời gian ngắn và trình độ có hạn nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Tôi mong nhận được sự cảm thông và góp ý chân tình của quý thầy, cô giáo. 1. Cơ sở lý luận: Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông và chuẩn bị phân luồng cho học sinh, một bộ phận sẽ vào học các lĩnh vực: giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, số còn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động sản xuất hằng ngày. Trên tinh thần giáo dục kĩ thuật hướng nghiệp, môn công nghệ 8 giới thiệu và giúp học sinh bước đầu tìm hiểu, làm quen với một số quy trình công nghệ đơn giản của cơ khí và ñieän, reøn luyeän cho hoïc sinh “ Tö duy kó thuaät”, hình thaønh taùc phong coâng nghieäp trong lao động và trong cuộc sống, tạo cho các em hứng thú kĩ thuật, có thói quen lao động theo kế hoạch, tuân thủ quy trình công nghệ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường. Mặt khác công nghệ mang tính chất thực tiễn vì vậy phương pháp giảng dạy cần kết hợp lí thuyết với thực hành. Thực hành để củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng cần thiết cho học sinh, tập cho các em vận dụng các kiến thức kĩ thuật và kĩ năng đã được học vào cuộc sống hàng ngày. Qua đo,ù gây thêm hứng thú và lòng say mê của học sinh như lời Bác dạy “ Học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi trãi” đó là lời dạy được lưu truyền từ đời này qua đời khác và cũng là phương châm, mục tiêu để giáo dục học sinh, giaùo duïc con chaùu sau naøy. Riêng về phân môn vẽ kĩ thuật trong môn công nghệ 8 được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống và đóng vai trò rất quan trọng trong ngành kĩ thuật. Khi học về vẽ kĩ thuật đòi hỏi học sinh có trí tưởng tượng không gian, khả năng hình dung, liên tưởng đến vật thật và từ vật thật tư duy ra ảnh, khi hình dung được ảnh thì phải vẽ ảnh ra mặt phẳng chiếu. Trong quá trình học tập phần vẽ kĩ thuật, các em thường băn khoăn, mơ hồ, không rõ ràng nên trong đầu các em đặt ra một số câu hỏi như: - Caùch trình baøy moät baûn veõ kó thuaät nhö theá naøo? - Caùch chieáu hình leân baûn veõ kó thuaät nhö theá naøo? - Khi chieáu caàn phaûi tuaân thuû theo quy taéc, quy luaät nhö theá naøo? - Cách hình dung hình, hướng chiếu ra sao? - Cách đọc bản vẽ kĩ thuật như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ñaây laø caâu hoûi hoïc sinh luoân luoân ñaët ra trong suoát quaù trình hoïc taäp phaân moân veõ kó thuaät. 2. Cơ sở thực tiễn: * Đối với giáo viên: - Phân môn vẽ kĩ thuật gắn với hoạt động thực tiễn nên việc giảng dạy rất chú trọng thực hành. Thực hành để củng cố, khắc sâu kiến thức. Để đảm bảo việc giảng daïy giaùo vieân caàn chuaån bò thieát bò daïy hoïc cho toát. + Tranh ảnh: chủ yếu các hình, tranh ảnh ở sách giáo khoa được phóng to. + Moâ hình caùc khoái hình hoïc, caùc chi tieát coù ren, boä voøng ñai,... + Mẫu vật: các đồ vật có dạng khối hình học như: bao thuốc lá, hộp sữa, quả bóng, bu lông, đai ốc, vòng đệm,... - Trông suốt quá trình giảng dạy học sinh, khi hướng dẫn học sinh làm công việc nào đó, cần hướng dẫn cho các em hiểu rõ quy trình, bắt đầu từ việc chuẩn bị, tiếp đó đến các bước, các công đoạn cụ thể thực hiện công việc và sau cùng là nhận xét đánh giá. - Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Trong bài học nhiều kiến thức được nêu dưới dạng câu hỏi hoặc câu gợi ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu, suy luận, phân tích và đi đến kết luận nội dung kiến thức. Chọn phương pháp dạy phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh, ngoài ra giáo viên phải tìm hiểu thêm các câu hỏi vận dụng phù hợp với thực tế của từng gia đình, địa phương. * Đối với học sinh: - Các em thường ít lắng nghe giáo viên giảng bài, ít học bài và làm bài đầy đủ. - Không đọc bài trước khi đến lớp. - Ít tìm tòi nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan. * Thời gian địa điểm: - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phần vẽ kĩ thuật môn công nghệ 8 trong trường trung học cơ sở Lai Hòa. - Địa điểm: Tại trường trung học cơ sở Lai Hòa. - Thời gian thực hiện đề tài trong năm học 2011-2012 trên cơ sở từng tiết dạy II. THỰC TRẠNG: - Theo mục tiêu của bộ giáo dục đào tạo là giáo dục học sinh theo hướng tích cực hóa “lấy học sinh làm trung tâm” phần lớn học sinh tự hoạt động tìm hiểu kiến.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thức, tìm tòi phát hiện kiến thức, tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến đống góp cùng bạn bè. Giáo viên chỉ hướng dẫn, cố vấn, trọng tài giữa các nhóm tranh luận. - Trong quá trình giáo dục đào tạo của Thị Xã nhà nói chung và trường THCS Lai Hòa nói riêng và cũng như các trường khác, vấn đề luôn luôn gặp phải không thể thay đổi được đó là về ngôn ngữ. Đối với học sinh dân tộc Kinh, Hoa khả năng tiếp thu, hiểu vấn đề nhanh hơn học sinh dân tộc Khmer. Phần lớn dân cư ở vùng sâu vùng xa là người dân tộc Khmer, khi sinh ra và lớn lên đều nói tiếng mẹ đẻ, được nghe và học Tiếng Việt trừ khi đến trường. Trong học tập gặp nhiều khó khăn về cách nói năng, khả năng hiểu vấn đề, phát biểu ý kiến, đóng góp ý kiến cùng bạn bè, nên các em thường chậm hơn các em khác. Khi giảng dạy về môn công nghệ thường sử dụng từ ngữ chuyên ngành làm cho các em khó hiểu, ít tập chung vì thế đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng các từ ngữ địa phương thực tế để các em dễ hieåu hôn. - Maët khaùc moân coâng ngheä laø moân phuï neân trong taâm lí chung cuûa hoïc sinh thường không quan tâm chú trọng vào việc học tập, cố gắng rèn luyện. Còn học trong lớp không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, làm việc riêng không cố gắng học hỏi đào sâu, khắc sâu kiến thức. - Công nghệ lớp 8 là môn mới được đưa vào chương trình phổ thông cơ sở và chuyeân veà coâng nghieäp neân caùc em ít tieáp xuùc nhieàu veà maùy moùc kó thuaät cao hay thieát bò duïng cuï. Trong khi giaûng daïy giaùo vieân phuï thuoäc nhieàu vaøo maãu vaät, hình ảnh, mô hình ...để minh họa hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu hơn, thực tế hơn và học sinh có tâm lí tin tưởng, suy nghĩ đúng thật về vấn đề. Nếu không có các dụng cụ và thiết bị khó hình dung, hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề.. I. GIỚI THIỆU:. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dựa vào phân phối chương trình chung của Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành phân môn vẽ kĩ thuật trong công nghệ 8 được chia thành 18 tiết. Trong đó có 9 tiết lí thuyết và 7 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra. Nội dung kiến phân thành 2 chöông cô baûn goàm: chöông I: baûn veõ caùc khoái hình hoïc. Chương I: nội dung kiến thức chủ yếu là các khái niệm cơ bản, cách chiếu hình lên mặt phẳng chiếu và một số bài tập vẽ hình ứng dụng củng cố khắc sâu kiến thức. Chương II: Bản vẽ kĩ thuật đây là ứng dụng thực tế được áp dụng cho nhiều ngành kĩ thuật công nghệ. Trong bất cứ một ngành nào có kiên quan đến kĩ thuật công nghệ đều có bản vẽ kĩ thuật” Bản vẽ kĩ thuật là tiếng nói chung trong ngành kĩ thuật” nên chương nầy giới thiệu cho học sinh biết cách trình bày một bản vẽ, cách đọc một bản vẽ kĩ thuật đơn giản dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời nhằm hướng nghiệp cho sinh khi học xong chương trình phổ thông. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Moät soá giaûi phaùp phaân tích hình: - Xác định hướng chiếu và mặt phẳng chiếu: Nhằm xác định hướng chiếu phù hợp cho từng hình và từng mặt của hình ứng với các mặt phẳng chiếu. - Cách tưởng tượng ảnh của vật inh trên mặt phẳng: Khi giáo viên trình bày bằng cách diễn giải học sinh khó hiểu, có thể liên với một số ví dụ thực tế biện pháp phaân tích nhö: + Dùng đèn pin rọi vào vật mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát ảnh. + Ạnh cụa boẫng cađy khi maịt trôøi chieâu vaøo. + Aûnh của vật, đồ dùng trong nhà khi có đèn điện, đèn cầy. - Các đường nét vẽ phải vẽ đúng mới thể hiện được ý nghĩa đặc điểm của hình. - Xác định mặt phẳng chiếu: Giúp chúng ta dễ chiếu hình, chọn đúng mặt phaúng chieáu. 2. Các giai đoạn khi chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu: - Giai đoạn 1: Xác định các mặt phẳng của hình: Khi nhìn bất cứ vào vật thể nào, hình ảnh trực quan phản ánh vào mắt ta một cách rõ nét ở hình không gian 3 chiều. Bằng sự tưởng tượng và phân loại phải loại bỏ những hình ảnh không cần thiết khi xác định vật thể. Chọn một mặt phẳng làm cơ sở và cố định mặt phẳng đó để chiếu hình, sau đó chiếu các mặt phẳng còn lại. Ví dụ: Xác định các mặt phẳng hình hộp chữ nhật: B C A.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tạm gọi 3 mặt phẳng của vật thể hình hộp chữ nhật A, B, C và chiếu từng mặt A, B, C lên các mặt phẳng chiếu. Trong trường hợp này khi học sinh quan sát vào vật thể thường là nhìn vào 3 mặt phẳng trực tiếp cùng một lúc nên khi chiếu từng maët phaúng chieáu, hoïc sinh baâng khuaân khoâng bieát chieáu maët phaúng naøo leân maët phẳng nào vì đây là hình không gian 3 chiều. Trong trường hợp này phải chọn một mặt phẳng để chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng, cạnh hay bằng. Bình thường khi chúng ta nhìn vào vật thể bất kì, một mặt của vật thể đập vào mắt chúng ta đầu tiên là mặt chính diện( mặt A). Vậy chọn mặt chính diện là mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trước tới. - Giai đoạn 2: Xác định các điểm tạo nên đoạn thẳng hay mặt phẳng: Đường thẳng hay đoạn thẳng đều được tạo nên từ những điểm kế cạnh nhau. Để vẽ một đoạn thẳng chỉ cần cho hai điểm A, B cách xa nhau một khoảng, nối hai điểm này lại được một đoạn thẳng. Ví duï: A __________ B A B Còn đối với các loại hình vuông hay hình chữ nhật đều là các đoạn thẳng được nối lại với nhau.. C D Ví dụ: Trong hình chữ nhật có các điểm A, B, C, D như trên và nối các. điểm này lại chúng ta tìm được hình chữ nhật ABCD. - Giai đoạn 3: Đối với các dạng hình cầu, hình trụ tròn hay đừơng nữa cung tròn thì phải xác định theo các bước sau: + Phải xác định đường bao xung quanh vật thể. + Đường cao nhất của vật thể, đường kính. Ví duï: Phaân tích hình truï sau. Khi hoïc sinh nhìn vaøo vaät theå treân seõ caûm thaáy boái roái vaø bò phaân taùn vì theá giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy được chổ nào là cạnh thấy, cạnh không thấy, các cạnh chiều dài và đường cao nhất của hình trụ tròn. Theo hình trên cạnh cao nhất của hình là 2 đường thẳng song song ở hai bên và tại hai đầu của nó là 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hình tròn. Nhưng khi chiếu lên mặt phẳng chiếu, đường tròn ở đầu chỉ là một đường thẳng. Vậy khi chiếu hình lên mặt phẳng chiếu đứng chúng ta được một hình chữ nhaät. Nếu nhìn từ trái sang phải, phần đập vào mắt chúng ta là một đường tròn.. Giáo viên phải giải thích cho học sinh biết tại sao chỉ nhìn thấy là một đường tròn còn phần phía sau thì bị che khuất không nhìn thấy. Khi hình dung được ảnh của vật trên các mặt phẳng chiếu, tiếp theo là xác định kích thước như: Chiều dài, đường kính. - Giai đoạn 4: Xác định cạnh khuất, đường bao khuất: Đòi hỏi học sinh có sự tưởng tượng và liên tưởng đến vật thể thật để vẽ đường khuất hay cạnh bao khuất. Một vật thể có nhiều mặt của nó và thể hiện ở hình khoâng gian 3 chieàu, khi chuùng ta nhìn vaøo vaät theå chæ nhìn vaøo moät soá maët cuûa vaät thể không thể nhìn thấy hết một lượt tất cả các mặt của nó. Phần chúng ta không nhìn thấy được vẫn thể hiện bằng đường khuất, dựa theo sự tưởng tượng và hình dung vaøo vaät theå thaät. Ví dụ: Quan sát hình hộp chữ nhật. Khi nhìn vào vật thể này chỉ nhìn được 3 mặt của hình hộp chữ nhật còn phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. - Giai đoạn 5: Dùng tia chiếu đi qua các điểm đã xác định tới mặt phẳng. Trong bước naøy đòi hỏi học sinh có sự tưởng tượng rất nhiều, hình dung ảnh của vật lên các mặt phẳng chiếu. Ví dụ: Khi chiếu tư giác ABCD lên mặt phẳng chiếu đứng Dùng các tia chiếu song song đi qua 4 điểm A, B, C, D tìm ảnh của 4 điểm nầy trên mặt phẳng. Dùng tia thứ nhất đi qua điểm A tìm được ảnh A’ trên mặt phẳng chiếu đứng, dùng tia thứ hai đi qua điểm B tìm được ảnh B’ trên mặt phẳng chiếu đứng. khi nối hai điểm A’,B’ lại với nhau tìm được ảnh của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng chiếu đứng và người ta gọi A’B’ là hình chiếu đứng. Tương tự ảnh của hai điểm còn lại là.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C’D’, nối 4 điểm lại với nhau tìm được ảnh của tứ giác ABCD là A’B’C’D’ và gọi là hình chiếu đứng của tứ giác. A' B' A. C' C. B. D'. D. 3. Caùch trình baøy baûn veõ chi tieát: - Caùch trình baøy khung teân, khung baûn veõ: Trước khi vẽ bất cứ bản vẽ nào công việc đầu tiên cần trình bày rõ đó là khung tên, khung bản vẽ. Nếu chuẩn bị tốt sẽ tạo cho người xem có cảm giác tốt, dễ chiệu và dễ bắt mắt. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ, sạch đẹp và chi tiết nội dung ngay từ bước đầu khi làm bất cứ một công việc nào. Khung bản vẽ có 4 đường ngang dọc, khi vẽ trên giấy các đường này cách mép tờ giấy là 10 mm và loại giấy sử dụng thường là giấy A4. Khung tên nằm trong khung bản vẽ và đều có kích thước nhất định. Giáo viên giảng dạy phần nầy cần chú ý các kích thước, khỏang cách của khung tên rõ ràng theo quy định. Khi vẽ chiều dài của khung tên là 140mm và chiều rộng là 32mm, trong đó được chia thành nhiều ô nhỏ có những kích thước xác định như sau:. 10mm. 10mm. 140mm 70mm. 30mm. 1. 10mm 20mm 30mm 10mm. 20mm. 20mm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuù giaûi: 1. Tên bài thực hành (khi viết chiều cao của chữ là 7mm và nằm ngay giữa). 2. Teân vaät lieäu 3. Tæ leä 4. Baøi soá 5. Hoï teân hoïc sinh 6. Ngaøy laøm baøi taäp 7. Chữ kí giáo viên 8. Ngaøy kí 9. Tên trường, lớp ( Trường THCS Lai Hòa lớp 8A) - Phaân chia caùc maët phaúng veõ: Trong bản vẽ kĩ thuật mặt phẳng chiếu được chia thành 3 mặt phẳng chiếu như: mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh và mặt phẳng chiếu bằng, 3 mặt phẳng này củng là 3 mặt phẳng không gian 3 chiều. Khi chiếu hình tưởng tượng vật thể dựa theo 3 mặt phẳng không gian 3 chiều để vẽ. Nhưng khi trình bày trên giấy A4 chỉ vẽ trên một mặt phẳng, vì các mặt phẳng nầy được mở sang thành một mặt phẳng. Mặt phẳng chiếu bằng ( II) được mở xuống dưới cho trùng với góc phần tư thứ I so với mặt phẳng chiếu đứng (I). Mặt phẳng chiếu cạnh (III) được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng (I). I III I III II II. * Chiếu hình lên từng mặt phẳng và chỉnh sữa các đường nét: Ví dụ: Chiếu hình hộp chữ nhật và trình bày một bản vẽ hoàn chỉnh trên giấy A4 (nhưng các kích thước dưới đây chỉ là mang tính chất mô phỏng không chính xác, trong thực tế phải vẽ chính xác theo quy định )..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Cách đọc bản vẽ chi tiết: Đọc bản vẽ chi tiết theo các bước sau: - Khung tên: gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thieát keá. - Hình bieåu dieãn: goàm hình chieáu, hình caét maët caét dieãn taû hình daïng, keát caáu vaø vò trí chi tieát maùy. - Kích thước: gồm đường kính ngoài, đường kính trong và chiều dài. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật được tính theo đơn vị milimét (mm). - Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt.... - Tổng hợp: mô tả hình dạng cấu tạo của chi tiết, công dụng của chi tiết. III. CÁC BAØI TẬP VAØ HƯỚNG DẪN VẼ: B 1. Hình hộp chữ nhật: G N E F M. C. AH I. - Khi quan sát vào hình hộp chữ nhật, phần có thể trông thấy được là các mặt phẳng A, B, C. Từng tự chiếu từng mặt phẳng này lên các mặt phẳng chiếu, khi tiếng hành chiếu thì tùy ý chiếu mặt nào của vật thể lên hình chiếu đứng hoặc là.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, làm sao để dễ quan sát trong trường hợp này choïn: + Mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng. + Maët B chieáu leân maët phaúng chieáu baèng. + Maët C chieáu leân maët phaúng chieáu caïnh. Quan sát vào mặt A thấy đó là một hình chữ nhật HGFI chiếu từng điểm này lên mặt phẳng chiếu đứng. Theo các giai đoạn khi chiếu một hình lên mặt phẳng chiếu thì chúng ta tìm được ảnh của hình chữ nhật trên mặt phẳng chiếu đứng là H’G’F’I’ G'. H'. F'. I'. - Tiếp tục chiếu mặt phẳng B lên hình chiếu bằng, khi quan sát mặt B với hướng từ trên xuống chúng ta vẫn thấy một hình chữ nhật NGFE, tương tự dùng các tia chiếu đi qua các điểm này tìm được ảnh N’G’F’ E’ trên mặt phẳng chiếu bằng. * Löu yù: + Xác định đoạn thẳng nào gần trục x nhất. + Đoạn thẳng H’I’ cách trục x bao nhiêu thì đoạn thẳng N’E’ cũng cách trục x khoảng cách đó. -Từ điểm H’, I’ dùng đường dóng, dóng xuống thẳng cách x với khoảng đã xác định như trên tìm được điểm N’, E’ trên hình chiếu bằng và nối lại được đoạn thẳng N’E’. Quan sát vào vật thể trên và xác định khoảng cách NG, EF sau đó chúng ta vẽ đoạn thẳng N’G’ và E’F’ đúng khoãng cách đó. Sau khi vẽ song chúng ta tìm được ảnh hình chữ nhật NGEF trên hình chiếu bằng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> G'. H'. F'. I'. N' G'. E'. F'. - Chieáu leân hình chieáu caïnh: laø hình maët (C) beân cuûa vaät theå, noù cuõng laø hình chữ nhật. Nhưng khi vẽ trên trang giấy thì vẽ như thế nào cho đúng với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh, vì thế trong phần này giáo viên cần hướng dẫn chi tiết từng bước một. Trước khi vẽ cần lưu ý học sinh góc phần tư thứ IV vẽ thêm đường xuyên góc tạo với trục x là 450. Từ hình bằng có sẵn dóng các đường thẳng N’E’ và G’F’ qua trục y và vuông góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ tại các điểm D, Z từ các điểm này tiếp tục dóng qua trục x và vuông góc với trục x. Tìm được hai đường thẳng song song với truïc y. H ' G' N ' G' F'. I'. E'. F'. Từ mặt phẳng chiếu đứng dóng các đường thẳng G’F’và H’I’qua và vuông góc với trục y gặp hai đường dóng của hai điểm X, Z tạo thành bốn điểm và bốn ñieåm naøy chính laø hình chieáu caïnh cuûa maët C..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> H' N'. G'. F ' G'. N'. I' M'. H'. E'. G'. X. Z F'. - Moät soá loãi khi hoïc sinh veõ: + Đường dóng vẽ đậm làm cho người xem không phân biệt được đường nào là đường dóng và đường bao của vật thể. + Các hình chiếu bị lệch không ngay thẳng với nhau. + Đường dóng thiếu các mũi tên. 2. Hình noùn:. * Đặc điểm của hình nón: Đáy và bề mặt là tròn, khi quan sát chỉ thấy các đường cung tròn của bề mặt hay phần đáy của hình. Nên khi chiếu lên mặt phẳng chiếu thì vẽ như thế nào? Vẽ thành một đường cung tròn hay vẽ thẳng. * Hướng dẫn vẽ: - Phải đặt vật đứng ngay ngắn và quan sát xem đường nào là đường cao nhất của cung tròn ở hai mặt bên của vật. - Phần đáy khi nhìn vào vật mẫu thì thấy là một hình tròn, nhưng khi chiếu giáo viên yêu cầu học sinh đặt phần đáy của hình nón ngang tầm mắt và tưởng tượng ảnh của đường tròn là hình gì? - Xác định kích thước chiều cao, đường kính hình tròn. * Chieáu hình leân 3 maët phaúng chieáu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: khi quan sát vật thể thấy rằng mặt bên của hình nón là hình tam giác. Dùng các tia đi qua 3 điểm tìm được ảnh của 3 điểm trên mặt phẳng chiếu đứng là một hình tam giác. - Chiếu lên hình chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống sau quan sát thì thấy phần lớn nhất của hình nón là đáy. Còn đỉnh hình nón khi nhìn từ trên xuống chỉ là 1 điểm tại tâm của đường tròn. Chúng ta tìm được hình chiếu bằng là một đường tròn có tâm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chiếu lên hình chiếu cạnh: từ hai hình chiếu đã vẽ song, phải xác định các điểm cần dóng qua trục y. Dùng compa quay các điểm này đến trục x, được các điểm tại trục x và dóng qua thành hai đường thẳng song song với trục y. Từ hình chiếu đứng dóng qua gặp nhau tại các điểm và nối các điểm này lại tìm được hình chieáu caïnh.. Chú ý: Khi chiếu hình chiếu cạnh cần xác định đường tâm của đường tròn mới tìm được đỉnh của tam giác.. B 3. Dạng hình chữ U: AC D. * Đặc điểm: khi chiếu các đường khuất đòi hỏi học sinh có trí tưởng tượng, hình dung ảnh và vật thật, nhận xét được phần bị che khuất và nhìn thấy..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hướng dẫn vẽ: Chiếu tương tự như hình hộp chữ nhật, chỉ chú ý phần bị che khuaát. * Chieáu hình leân 3 maët phaúng chieáu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: đặt mắt nhìn theo hướng từ trước tới( hướng theo A), hình ảnh trực quan mà chúng ta nhận xét được là một hình dạng chữ U. Từ đây xác định các điểm của hình và chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng tìm được hình chiếu đứng.. + Chiếu lên hình chiếu bằng: khi quan sát từ trên xuống (hướng theo B) phần nhìn thấy được đó là các hình chữ nhật được ghép lại với nhau. + Chiếu lên hình chiếu cạnh: khi nhìn từ trái sang phải ( hướng theo C )tức là nhìn vào cạnh bên của vật, là một hình chữ nhật. Nhưng phần bên trong lại có đường khuất, hình chiếu cạnh như sau:. 4. Dạng hình hộp chữ nhật: C B. A. F. E. D.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Đặc điểm: Phần đầu là một hình hộp chữ nhật nhỏ, phần đáy là một hình hộp chữ nhật lớn, ở giữa có lỗ tròn thông qua mặt đáy của vật. Khi chiếu hình cần xaùc ñònh phaàn bò che khuaát beân trong. * Hướng dẫn vẽ: Vật thể được chia thành hai phần, phần đầu là hình chữ nhật nhỏ, phần đáy là hình chữ nhật lớn khi chiếu lên mặt phẳng chiếu phải chiếu đồng loạt hai hình A và B. * Chieáu hình leân 3 maët phaúng chieáu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Theo các giai đoạn khi chiếu một hình lên 3 mặt phẳng công việc đầu tiên là xác định các mặt phẳng của vật thể. Quan sát vào hình trên cho thấy các mặt của hình mà nhìn rõ nhất đó là mặt A, B, C, D, E, F. Chúng ta phải chọn hướng chiếu cho phù hợp, tương tự các hình trên hướng chiếu của hình chiếu đứng là trực diện tức là từ trước tới. Khi quan sát vào các mặt D, F đó là hình chữ nhật, chúng ta chiếu mặt D trước sau đó mới chiếu mặt F. Khi vẽ lên mặt phẳng chiếu đứng thì mặt F phải vẽ nằm giữa cách đều mặt D, sau khi vẽ hai mặt này xác định đường khuất ở trong.. - Chiếu lên hình chiếu bằng: khi chúng ta quan sát từ trên xuống tìm được hình chiếu bằng tương tự hình chiếu đứng. Dùng thước đo đường trong của hình, khi vẽ đường khuất thì hai đường cách đều đường tâm và được vẽ bằng nét đứt. Tiếp đó tìm hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh dung đường dóng, dóng từ các cạnh đến và qua trục y và x theo phương vuông góc.. + Chiếu lên hình chiếu cạnh: Với hướng chiếu từ trái sang phải tìm được hình chieáu caïnh nhö sau:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> B C 5. Dạng hình chữ L: E F AG H D. * Ñaëc ñieåm: - Taïm goïi caùc maët cuûa vaät theå laø A, B, C, D, E, F theo hình. - Phần trên của vật thể có dạng hình chữ U. - Các mặt F, H có dạng hình chữ nhật và mặt G nằm nghiêng so với mặt F, G. - Mặt bên của vật thể có dạng hình chữ L. - Quan sát từ trên xuống toàn thể vật thể là hình chữ nhật trong đó có nhiều hình chữ nhật ghép lại. - Khi vẽ chú ý đường khuất. * Hướng dẫn vẽ: - Xác định kích thước các mặt H, G, E vì đây là mặt phẳng chính diện khi chiếu từ trước tới. - Xác định kích thước các mặt B, C, D, F khi chiếu có hướng chiếu từ trên xuoáng. - Xác định kích thước mặt A khi chiếu có hướng chiếu từ trái sang phải. * Chieáu hình leân 3 maët phaúng chieáu: - Chiếu lên hình chiếu đứng: Dựa vào các đặc điểm của hình có thể tiến hành chiếu từng mặt phẳng. Khi chùng ta chiếu chú ý các kích thước của từng phần hay kích thước chung của vật thể. Tưởng tượng dùng đèn pin chiếu vào vật thể thì ảnh của chúng lần lượt inh trên bức tường. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới hay là nhìn vào mặt chính diện cuûa vaät theå coù theå taùch hình thaønh hai phaàn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Phần trên là mặt E có dạng hình chữ U. + Phần dưới gồm có các mặt H, G mặt F không thể nhìn thấy được vì nằm ngang. Hình dạng của mặt G, H là hình chữ nhật và tại các đường phân cách của hai mặt vẫn vễ bằng nét liền đậm. + Mặt F là mặt nằm ngang nên khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng chỉ là một đường thẳng trùng với đường phân cách của mặt G. Khi ghép 3 mặt phẳng lại tìm được hình chiếu đứng như sau:. - Chiếu lên hình chiếu bằng: theo phương pháp chiếu có hướng chiếu từ trên xuống tức khi chiếu chỉ chiếu các mặt trên của vật thể gồm có các mặt như: B, C, D, F, G. + Mặt G nằm xiêng nên chiếu từ trên xuống không thấy. +Theo các giai đoạn khi chiếu hình tìm được hình của mặt B, C, D, F, G đều là hình chữ nhật. + Khi vẽ hình chiếu bằng thì vẽ hình B, C, D trước sau đó mới vẽ hình F, G.. - Chiếu lên hình chiếu cạnh: là chiếu lên mặt A và có dạng hình chữ L. Từ các hình chiếu bằng và đứng lần lượt dóng các đường bao qua trục y. tương tự bài trước tìm được hình chiếu cạnh của vật thể như sau:. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Thoâng qua vieäc aùp duïng caùc bieän phaùp treân trong khi giaûng daïy phaàn veõ kó thuật tôi nhận thấy đa số học sinh có thể phân tích được hình, xác định được các mặt phẳng của hình và trình tự chiếu hình lên mặt phẳng chiếu. Cách chiếu hình hay vẽ hình lên mặt phẳng chiếu có cơ sở hơn theo trình tự và chính xác hơn. Dẫn đến việc vận dụng làm bài kiểm tra cũng như bài thi đạt hiểu quả cao. * Bảng so sánh giữa năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 như sau: Keát quaû cuoái hoïc kì I 2010-2011: Khoái 8 goàm coù 81 hoïc sinh. Toång soá hs khoái 8 81. Hiểu quả đạt được 70/ 81 chieám 86,4%. Chưa đạt 11/ 81 chieám13,6%. Keát quaû cuoái hoïc kì I 2011- 2012: Khoái 8 goàm coù 90 hoïc sinh. Toång soá hs khoái 8 90. Hiểu quả đạt được Chưa đạt 82/ 90 8 / 90 chieám 91,1% chieám 8.9% Kết quả học tập của học sinh được xem là sản phẩm đầu ra của một quá trình tác động có chủ tích của hoạt động dạy học. Tác động của quá trình dạy học bao gồm nhiều yếu tố dựa trên các điều kiện từ thực trạng đời sống kinh tế, cơ sở vật chất, trình độ nhận thức của học sinh, phương pháp củng như trình độ giảng dạy của giáo viên, chương trình sách giáo khoa...từ đó sản phẩm (kết quả học tập của học sinh), được nâng cao tiếp tục phát triển ở những giai đoạn tiếp theo của quá trình giaùo duïc. Thoâng qua baûng so saùnh naêm hoïc 2010- 2011 vaø 2011-2012. C. KẾT LUẬN VAØ ĐỀ XUẤT: I. KEÁT LUAÄN: - Nhìn chung sách giáo khoa công nghệ 8 đã bám sát được mục tiêu đào tạo giáo dục toàn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động để các em học sinh trung học cơ sở có thể học lên hoặc vào cuộc sống. Sách giáo khoa có chú ý đến vấn đề giảm tải, tăng tiết thực hành, ngoại khóa. Đăc biệt sách được biên soạn theo phương pháp mới nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan troïng. - Đá số giáo viên dạy bộ môn công nghệ đã và đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong tiết dạy của mình, giáo viên được trang bị kiến thức khá hoàn chỉnh và không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình, được trang bị thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Ban giám hiệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> dạy và học của giáo viên và học sinh được thuận lợi khi áp dụng phương pháp mới vaøo trong tieát daïy. Bên cạnh những thuận lợi đó, giáo viên và học sinh gặp không ít những khó khaên trong vieäc daïy hoïc cuûa mình. - Về phần giáo viên: Do những năm đầu thực hiện đổi mới phưng pháp dạy, nên còn gây khó khăn trong việc sọan giáo án, mất nhiều thời gian cho việc soạn giáo án lên lớp và chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Veà phía hoïc sinh: Caùc em coøn xem nheï moân coâng ngheä, chöa chuù yù quan tâm học môn này, một số em còn thụ động chưa năng nổ trong việc phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về thiết bị dạy học: Tương đối đầy đủ, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu caàu cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh. Tuy gặp những khó khăn trở ngại trên, nhưng trong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh đã từng bước làm quen, khắc phục giáo viên quen dần với cách dạy mới và học sinh cũng dần từng bước nắm được bài, tích cực trao đổi thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài nhiều hơn. II. BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: - Giáo viên phải thể hiện tính tích cực, phù hợp với đặc trưng bộ môn, kiểu bài, khả năng của của học sinh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Công việc này theo chúng tôi là khâu đầu tiên quyết định chất lượng tiết dạy, trong đó có hoạt động nhóm, phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy phải kết hợp với hoạt động nhóm. - Học sinh chuẩn bị trước ở nhà một só công việc của bài học như: Dụng cụ, vật liệu thực hành, một số công đoạn của thực hành, kẽ mẫu báo cáo thực hành, phiếu học tập... sẽ giúp cho hoạt động nhóm của học sinh tiến hành một cách có chủ động, tích cực, tốn ít thời gian. Do đó khâu dặn dò ở cuối tiết trước là rất quan trọng, giaùo vieân caàn chuù yù laøm thaät toát khaâu naøy. - Khi báo cáo kết quả hoạt động nhóm, đối với học sinh trung bình, yếu thường không nhanh nhảy nên khó tránh khỏi mất nhiều thời gian. Do vậy giáo viên phải tính toán phân bố thời gian hợp lí ở các phần, các khâu của lớp học. - Vấn đề cần tìm hiểu, giải quyết trong hoạt động nhóm phải vừa sức, sao cho nhiều nhóm có thể giải quyết được; nếu quá khó, các em dể chán nãn, giảm đi tính tích cực, hăn hái..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giaùo vieân phaûi traân troïng keát quaû thaûo luaän, laøm vieäc cuûa caùc nhoùm, yù kieán nhận xét của học sinh; không chê cười khi học sinh nói sai hoặc làm sai, mà phải có lời động viên, khích lệ để các em cố gắng hơn.. III. Đề xuất :. Qua đề tài này , bản thân cũng xin có một số đề xuất nhỏ với phòng Giáo Dục để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường THCS - Tạo mọi điều kiện để các trường THCS ngày càng hoàn thiện về cơ sở vật chaát - Mở những chuyên đề về nâng cao chất lượng giáo dục cho giáo viên các trường tham dự để học hỏi - Tạo điều kiện cho các trường giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau Đề tài hoàn thành vào ngày 22 tháng 11 năm 2011. Lai Hoøa, ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2011. Người thực hiện. Tô Hữu Hạnh. MUÏC LUÏC. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận. 2. Cơ sở thực tiễn: II. Thực trạng. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Giới thiệu. II. Biện pháp thực hiện. 1. Moät soá giaûi phaùp phaân tích hình. 2. Các giai đoạn khi chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu 3. Caùch trình baøy baûn veõ chi tieát. 4. Cách đọc bản vẽ chi tiết. III. Các bài tập và hướng dẫn vẽ. IV. Kết quả đạt được.. Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 5 Trang 5 Trang 5 Trang 8 Trang 10 Trang 11 Trang19.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. KEÁT LUAÄN I. Keát luaän II. Baøi hoïc kinh nghieäm III. Đề xuất. Trang 20 Trang 21 Trang 21.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>