Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.52 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Cây na cịn có tên là mãng cầu, mãng cầu dai, mãng cầu ta... Ngồi </b>
<b>việc lấy quả chín để ăn, dân gian còn sử dụng lá, hạt và quả na bị điếc </b>
<b>để làm thuốc.</b>
<i>Lá na được dùng để chữa sốt rét</i>, cách làm và liều dùng như sau:
Người lớn 20 lá, trẻ em 10 lá (chọn các lá không bị sâu), rửa sạch, giã nhỏ,
thêm nước đun sôi để nguội vào và lọc lấy nước, uống trước khi lên cơn sốt 2
giờ. Cũng có thể sắc lấy nước để uống với liều như trên. Ngày dùng một lần, thường chỉ dùng
3-4 lần là khỏi.
<i>Hạt na có tác dụng trừ chấy rận</i>: Lấy hạt na giã nhỏ, nấu lấy nước gội đầu hoặc giặt quần áo,
cũng có thể ngâm hạt na (đã giã nhỏ) vào rượu, sau đó dùng rượu vị đầu hoặc bơi vào tóc.
Khi gội đầu, tuyệt đối không để nước hạt na bắn vào mắt vì nhân hạt na rất độc. Trong khi ăn
quả na chín, nếu lỡ nuốt hạt cũng khơng sao vì lớp vỏ cứng bên ngồi đã bao bọc nhân hạt na,
khiến chất độc không tiếp xúc được với hệ tiêu hóa.
Ngồi ra, dân gian cịn dùng quả na điếc (quả na bị một giống nấm làm hỏng, tự nhiên có màu đỏ
tím rồi rụng hoặc khơ đi), giã nát, đắp lên vùng vú bị sưng đau trong bệnh viêm tuyến vú.