THƯ VIỆN
Đ ẠI HỌC NHA TR A NG
LV
6 3 9 .4 4
B ộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
N g 527 s
TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC NHA TRANG
KHOA NI TRỊNG THỦY SẢN
.............. oOo..............
NGUYỄN VĂN SÁU
THỦ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO
SÒ MÒNG ( Vasticardium Jĩavum Lỉnnaeus, 1758)
TẠI CAM RANH - KHÁNH HÒA
Đồ án tốt nghiệp Đại học
Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản
THU VIEN DAI HOC NHA TRANG
7000001 553
N h a T ran g , th á n g 7 n ă m 2 0 1 0
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NI TRỊNG THỦY SẢN
............ 0O0............
NGUYỄN VĂN SÁU
MSSV: 48135159
THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO
SỊ MỒNG ( Vasíỉcardium flavum Linnaeus, 1758)
TẠI CAM RANH - KHÁNH HÒA
Đồ án tốt nghiệp Đại học
Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản
GVHD: TS. NGỒ ANH TUẤN
Nha Trang, tháng 7 năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành cuốn luận văn này, trước hết cho em được gửi lời cảm ơn
chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng Thủy
sản - Đại học Nha Trang đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian học tập và
nghiên cứu tại trường.
Cho em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và bạn bè đã luôn quan tâm giúp đỡ
em những năm học vừa qua. Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
thầy TS. Ngô Anh Tuấn và các anh chị ở Viện nghiên cứu nuôi trồng Hải sản Trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp em hồn thành tốt thời
gian thực tập và bài báo cáo của mình.
Cuối cùng em xin bày tỏ lịng biết ơn của mình dến bố mẹ và gia dinh dã
luôn ủng hộ, động viên em trong suốt thời gian học tập và nhất là dợt thực tập tốt
nghiệp vừa qua.
Sinh viên
NGUYÊN VĂN SÁU
11
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM Ơ N ......................................................................
1
MỤC LỰC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. iv
DAMH MỤC HÌNH...................................................................................................V
DANH MỤC VIẾT TẮT.................
vi
MỞ ĐẦU........... ...........................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về họ sò Nứa Cardiidae trên thế giới............................ 3
1.1.1. Phân loại..........................................................................
3
1.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo...................................
1.1.3. Phuơng thức sống.........................................................
4
5
1.1.4. Thức ăn và phuơng thức bắt m ồi.............................................................5
1.1.5. Địch hại và bệnh................................................
6
1.1.6. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...........................................................7
1.2. Tình hình nghiên cứu về họ sò nứa Cardiidae trong n u ớ c............................. 9
1.2.1. Phân loại.......................
9
1.2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo.......................................................................11
1.3.
Khí hậu và thuỷ văn vùng Cam Ranh:.......................................................15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬ U ...................... 17
2.1. Đối tuợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .........................
17
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu..................................
17
2.3. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò mồng............................................... 18
2.3.1. Điều kiện trang thiết bị cho sinh sản nhân tạo sò mồng......................... 18
2.3.2. Tuyển chọn sò bố m ẹ........ ..................................................................... 18
2.4. Phuơng pháp xử lý số liệu............................................................................. 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN..... ...........................22
3.1. Đặc điểm phân bố sò mồng tại Cam Ranh-Khánh Hòa................................. 22
3.2. Đặc điểm sinh học sinh sản của sị mồng.......................................................23
3.2.1. Hình thái cấu tạo và các giai đoạn phát triển tuyển sinh dục..................23
3.2.2. Giới tính của sị mồng............................................................................. 25
3.2.3. Sức sinh sản của sò mồng................................................. ...................... 25
111
3.3. Kỹ thuật tuyển chọn và kích thích sị bố mẹ sinh sản.................................. 27
3.3.1. Xử lý nguồn nước................................................................................... 27
3.3.2. Kỹ thuật tuyển chọn và vận chuyển sò bổ m ẹ......................................... 27
3.3.3. Kỹ thuật ni dưỡng bố mẹ......................................................................29
3.4. Q trình cho sinh sản nhân tạo.......................................................................30
3.4.1. Kích thích sinh sản................................................................................. 30
3.4.2. Các giai đoạn phát triển phôi:................................................................... 32
3.4.3. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng........................................................33
3.4.4. Thời gian biển thái và kích thước ấu trùng...................... ........................36
3.3.5- Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng.....................................................................36
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN....................................................................... 43
KẾT LUẬN...........................................................................................................43
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN...................................................................
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................
PHỤ LỰC........ ............................................................................................................
IV
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường trong vùng khảo sát.....................
22
Bảng 3.2: Sức sinh sản của sò mồng........................................................................ 25
Bảng 3.3: Kết quả vận chuyển sò bố m ẹ.................................................................. 28
Bảng 3.4: Kết quả kích thích sị bố mẹ sinh sản........................... ...........................31
Bảng 3.5: Thời gian biến thái và kích thước ấu trùng...............................................36
Bảng 3.6: Các yếu tố môi trường trong bể ương nuôi ấu trùng................................ 37
Bảng 3.7: kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng....................................... 40
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống của sò qua các giai đoạn..........................
40
V
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Hình thái ngồi cùa sị mồng................................................................... 12
Hình 1.2: Hình thái cấu tạo trong của sị mồng....................................................... 13
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.............................................................. 17
Hình 3.1: Nền đáy vùng thu mẫu.............................................................................. 22
Hình 3.2: Các giai đoạn phát triển của trứng........................................................... 24
Hình 3.3: Các giai đoạn phát triển của tinh trùng.................................................... 24
Hình 3.4: Hai dạng giới tính khác nhau của sị mồng............
25
Hình 3.4: Sơ đồ xử lý nước biển.............................................................................27
Hình 3.5: Thùng xốp vận chuyển bố m ẹ................................................................. 28
Hình 3.6: Lồng ni dưỡng sị bố mẹ....................................................................... 29
Hình 3.7: Kích thích sị bố mẹ sinh sản.................................................................... 30
Hình 3.8: Các giai đoạn phát triển của phơi............................................................ 32
Hình 3.9: Ẩu trùng bánh x e ..................................................................................... 33
Hình 3.10: Ấu trùng chữ D...................................................................................... 33
Hình 3.11: Các giai đoạn ấu trùng Umbo................................. ;.............................. 34
Hình 3.12: Ẩu trùng Spat.................:.......................................................................35
Hình 3.13: Con giống.............................................................................................. 35
Hình 3.14: Ni tảo sinh khối trong túi nilong và bể...............................................38
Hình 3.15: cấp và thay nước bể ương..................................................................... 39
Hình 3.16: Biểu đồ tỷ lệ sống của sò từ trứng - AT chữ D .......................................41
Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ sống của sị từ AT chữ D - Sò giống................................ 41
DANH MỤC VIẺT TẢT
ĐVTM : Động vật thân mềm
AT
: Ấu trùng
FAO
: Tổ chức nông lương của Liên họp quốc (Food and Agriculture Organization)
ppt
: Phần nghìn (parts per thoundsand)
ppm
: Phần triệu (parts per million)
s %0
: Độ mặn
T°
: Nhiệt độ
w tt
: Khối lượng toàn thân
Wtm
: Khối lượng thân mềm
H
: Chiều cao vỏ
1
MỎ ĐẦU
Động vật thân mềm (Mollusca) cỏ khoảng 160.000 loài dửng thử hai sau
ngành Chân khớp (Arthropoda). Theo ước tính tổng sản lượng khai thác hàng năm
trên thế giới năm 1987 thì Mollusca cũng đứng thứ hai sau cá với sản lượng 7,5
triệu tấn, trong đó 7,25 triệu tấn thu được từ biển và phần còn lại thu được từ các
thủy vực nội địa. Nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản
lượng. Mollusca thu được bao gồm Trai, sò (2,1 triệu tấn), Hầu (1 triệu tấn), Vẹm
(0,9 triệu tấn) (FAO 1989). Cũng theo Fao (1996) tổng sản lượng nuôi thủy sản của
thế giới đạt 25,46 triệu tấn vợi tổng giá trị là 39,83 tỉ USD, trong đó Mollusca đứng
thứ hai đạt 17,2% tổng sản lượng và 12,2 tổng giá trị. Chính vì Mollusca có sổ
lượng lồi và sản lượng khai thác cao nên Mollusca có ý nghĩa rất lớn trong đời
sống của con người. Sản phẩm từ Molỉusca dược sử dụng với các mục dích như
dùng làm thực phẩm, dùng trong y học, dùng trong mỹ nghệ - trang sức, dùng trong
công nghiệp...
Việt Nam là một nước nằm ở vùng nhiệt đới, phía Đơng và Nam đều giáp
biển, có đường bờ biển dài hơn 3260 km, có nhiều eo vịnh và đầm phá rất thuận lợi
cho động vật thân mềm (Mollusca) sinh trưởng và phát triển. Vì vậy nguồn lợi thân
mềm ở vùng biển nước ta khá phong phú với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao. Từ
đầu năm 2008 đến nay, Việt nam đã xuất khẩu hơn 315 tấn thủy sản, trong đó hơn
30% là các loài động vật thân mềm [12]. Tuy nhiên do việc khai thác q mức,
khơng có ý thức bảo vệ nguồn lợi đã và đang suy giảm nghiêm trọng.
Sò Mồng Vasticardium flavum Linnaeus 1758 thuộc họ sò nứa Cardiidae là
một lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tể và dinh dưỡng cao nhưng chưa được
quan tâm nghiên cứu nhiều. Trên thế giới Sò Mồng được khai thác làm thực phẩm
từ rất lâu với số lượng lớn ở các nước như: Trung Quốc, Philippines, Austrailia, Ấn
Độ, Thái L an...ở Việt Nam được khai thác nhiều ở tại các vùng biển Bắc Bộ
(Quảng Ninh, Hải Phòng...) và duyên hải Nam Trung Bộ. Khánh Hịa là tỉnh ven
biển có nguồn lợi hải sản rất lớn, đặc biệt là cá và thân mềm với tổng trữ lượng
2
khoảng 150.000 tấn, cho phép khai thác ở mức 70.000 tấn/năm [12]. Các đối tượng
có giá trị kinh tế được khai thác ở đây như: Ốc hương {Babylonia areola), Sị
huyết (Anadara granosa), Vẹm vỏ xanh (Perna viridỉs), Điệp quạt (Chỉamys
nobilis), Tu hài (Lutraria rhynchaena)... Sò mồng ( Vasticardium flavum Linnaeus,
1758) được khai thác chủ yếu làm thực phẩm với giả bán từ 25.000 - 40.000
đồng/kg. Trong thời gian gần đây do nhu cầu thực phẩm lớn và việc khai thác
không có quy hoạch nên kích thức khai thác ngày càng nhỏ chiếm tỷ lệ cao (chưa
tham gia sinh sản lần đầu), làm nguồn lợi này bị suy giảm trầm trọng. Để góp phần
tái tạo và bảo vệ nguồn lợi hải sản này, tôi đã thực hiện đề tài: “Thử nghiệm sinh
sản nhân tạo sò mồng Vasticardium flavum Linnaeus, 1758 ”
Mục tiêu nghiên cứu:
1.
Xác định các thông số kỹ thuật trong sinh sản nhân tạo làm cơ sở khoa học dể
xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mồng.
2.
Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò mồng Vasticardỉum flavum
(Linnaeus, 1758).
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung sau:
1.
Tuyển chọn và kích thích sị bố mẹ sinh sản.
2.
Q trình phát triển phơi và ấu trùng sị mồng.
3.
Kỹ thuật ương ni ấu trùng sị mồng.
3
CHƯƠNG I: TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về họ sị Nứa Cardiidae trên thế giói
1.1.1.
Phân loại
Từ năm 1758 - 1767 Linnaeus - người sáng lập ra danh pháp khoa học của
các loài đã miêu tả toàn bộ 21 lồi thuộc giống cardium. Sau đó từ năm 1844 - 1845
nhà tự nhiên học người Anh Reeve đã đưa ra danh sách và cung cấp những bức
tranh của 133 loài thuộc họ này. Đen năm 1854, nhà khoa học người Pháp French
đã thêm khoảng 30 loài vào danh sách. Tuy nhiên, nhà khoa học người Đức đã có
những nghi ngờ về danh sách này vì thế ơng chỉ miêu tả hình dáng của 30 lồi mặc
dù trong danh sách của ơng có gần 200 lồi [25].
Những năm sau đó các nhà khoa học như Kafanov, Popov , Keen, Gilbert và
Van de Poel, Stewart (1930)... đã kế thừa và tiếp tục phân loại các loài thuộc họ
Cardiidae. Theo Kafanov & Popov, 1977 đã xác định họ Cardiidae là một họ lớn
bao gồm các giống như Trachycardium Stewart, 1930; Fraginae Stewart, 1930;
Protocardiiđae Keen, 1951; Laevicardiidae Keen, 1936; Cerastodermatiinae
Nordsick, 1969; Clinocardiidae Kafanov, 1975; Cardiidae Lamark, 1809. Họ
Cardiidae là một họ lớn nên chúng phân bố rất rộng rãi ở các vùng biển trên thế
giới. Các vùng biển trên thế giới có sự phân bố của họ sị nứa Cardỉidae: Indo Pacific (lồi: Acrosterigma dianthinum Melvill & Standen, 1899); vùng biển nhiệt
đới Ẩn Độ - Tây Thái Bình Dương, Madagascar, Biển Đỏ (lồi: Acrosterigma
maculosum Wood, 1815); Nam Nhật Bản, Malaysia (lồi: A. punctịlineatum Healy
& Lamprel, 1992); Mozambique, Marshall Islands (loài: . A simplex Spengler,
1799); Australia, Solomon Islands (loài: Vasticardium angulatum Lamark, 1819);
Tonga Islands (lồi: V. elongatum Bruguiere, 1789); vùng biển phía Đơng Ấn Độ,
Thái Lan (loài: V. flavum Linnaeus, 1758); Nam Châu Phi (loài: V. pectỉnỉphorme
Bom, 1780); New Caledonia (loài: Fulvia aperta Bmguiere, 1789); Vanuatu (loài:
F. australis Sowerby, 1834); Philippines (loài: F. scalata Vidal, 1994); Tolo
Harbour, Hồng Kơng (lồi: F. hungerfordi Sowerby, 1901) (Shin, 1985); Mauritius
4
(loài: F. lineonotata Vidal, 1994); Wallis và Futuna (loài: Laevicardium bỉradiatum
Bruguière, 1789); Đơng Châu Phi (kinh dộ 130°) (lồi: Corcidum cardissa
Linnaeus, 1758); vùng biển nhiệt đới Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương từ Maldives
tới Việt Nam (lồi: Ctenocardia translatnm Prashad, 1932); Melanesia, Polynesia,
Hawaii, Tuamotu and Pitcairn Islands (loài: Fragum mundum Reeve, 1845); Trung
Quốc (loài: Lunulỉcardỉa hemỉcardium Linnaeus, 1758); Queensland, Society
Islands (kinh độ 150°) (loài: Microfragum festivum Deshayes, 1855) [26].
Kết quả thu thập từ nhiều tài liệu cho thấy giống Vasíicardium Iredale, 1927
có 25 lồi[24], chúng phân bố rộng khắp các vùng biển trên thế giới. Ở vùng biển
phía Đơng Ấn Độ, vùng biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương từ Thái Lan tới Nhật
Bản, Bắc Australia và đảo Solomon đều bắt gặp loài Vasticardỉum flavum
(Linnaeus, 1758) (Vidal, 1999a và 1999b). Theo Sadanand N.Harkantra và Nimi
R.Rodrigues, lồi Vasticardium flavum cịn phân bo ở vùng cửa sơng Goa (phía Tây
Ấn Độ) [23].
1.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo
Cho đến nay số lượng các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của
các lồi thuộc họ sị nứa Cardiidae trên thế giới là rất khiêm tốn. Hầu hết các cơng
trình chỉ mơ tả một số đặc điểm cấu tạo ngồi (hình dạng, kích thưởc, màu sắc của
vỏ, số lượng gờ phóng xạ...) như của tác giả Deshayes, G.P., 1855, Dillwyn, L.W.,
1817, Reid, R.G.B. & P.K.S. Shin, 1985, Sowerby, G.B., 1912, Voskuil, R.P.A. &
Onverwagt, W.J.H., 1991.V.V. Chúng có rất nhiều hình dạng khác nhau như: hình
trứng (Clinocardium lỉspum Roth and Talmadge, 1975), hình trái xoan (Cardium
blandum Gould, 1850), hình thon dài (Clinocardium meekianum (Gabb) myrae
Adegoke, 1969), hay hình gần vng (Cardium arcumbona Wiedey, 1928).v.v.
Kích thước các Ịồi rất đa dạng, có lồi có kích thước nhỏ, chiều cao 5 - 1 0 mm
{Fragum sueziense Issel, 1869), nhưng cũng có những lồi có kích thước rất lớn với
chiều dài 300 - 400 mm (Chametrachea squamosa Lamarck, 1819) [27].
5
Theo mơ tả của Moore, E.J(2002), sị nứa Cardỉidae có vỏ chắc chắn,
thường hình trái tim, ống thốt hút nước ngắn và chân của chúng thì rất phát
triển (có đủ khả năng để có thể nhảy lên khỏi mặt đất nơi chúng sinh sổng như
những loài động vật khác). Ở nhiều lồi ổng thốt hút nước thường là cơ quan
thụ cảm hướng về phía ánh sáng. Đặc điểm của sị này là vỏ hồn tồn cân đối
và có kích thước đều nhau; đỉnh vỏ nhơ lên; gờ phóng xạ rất phát triển, ở nhiều
lồi thì trên gờ phóng xạ có các vẩy dạng gai; kích thước cơ khép vỏ cân đổi;
trên mỗi vỏ có 2 răng chính [20].
1.1.3. Phương thức sống
Phương thức sống của họ sò mồng cũng giống như các lồi chân rìu khác,
chúng sống chủ yếu theo hình thức chui rúc trong nền dáy bùn - cát, cát - bùn, vỏ
động vật thân mềm và san hô chết, ban đêm thường ngoi lên khỏi nền đáy. Sò mồng
di chuyển theo kiểu “nhảy” chân thò ra rồi co lại đột ngột đẩy cơ thể về phía trước
nhưng sự di chuyển của chúng rất khó khăn vì thế chủng thường di chuyển không
quá xa từ lúc sinh ra tới lúc trưởng thành. Ngồi ra chân của lồi sị này cịn có khả
năng đào bùn làm tổ chui vào [ 1].
1.1.4. Thức ăn và phương thức bắt mồi
Thức ăn của họ Cardiidae thay đổi theo quá trình phát triển: giai đoạn ấu
trùng thức ăn là các thực vật phù du có kích thước nhỏ như: Nannochloropsis,
Isochrysis, Chaetoceros muellerỉ, Tetraselmis,...Giai đoạn trưởng thành thức ăn đa
dạng hơn bao gồm sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du và mùn bã hữu cơ.
Phương thức bắt mồi. của Vasticardium flavum là thụ động theo hình thức
lọc. Cũng như các lồi Bivalvia khác, sị mồng bắt mồi trong q trình hơ hấp nhờ
vào cấu tạo đặc biệt của mang. Khi hô hấp, nước mang theo thức ăn đi qua bề mặt
mang, các hạt thức ăn sẽ dính vào các tiêm mao trên bề mặt mang nhờ vào các dịch
nhờn tiết ra từ tiêm mao. Hạt thức ăn kích cỡ thích hợp (nhỏ) sẽ bị dính vào các
dịch nhờn và được tiêm mao cuốn thành viên sau đó chuyển dần về phía miệng, còn
6
các hạt thức ăn quá lớn tiêm mao không giữ được sẽ bị dòng nước cuốn đi khỏi bè
mặt mang sau đó tập trung ở mép màng áo và bị màng áo đẩy ra ngồi [1].
Một số cơng trình nghiên cửu về cấu trúc cơ quan tiêu hoá của các lồi
ĐVTM trên thế giới như: Barnabe (1994) nghiên cứu hình thái, tổ chức và tế bào
học hệ thống tiêu hoá của ấu trùng, con non và con trưởng thành ở các loài thân
mềm hai vỏ; Ansell (1962) nghiên cứu về cấu tạo tuyến tiêu hố ấu trùng lồi Venus
Striatula; Creek (1960) nghiên cứu loài Cardium edulis; Sastry (1965) nghiên cứu
trên Aequỉpecten irradians; Hick Mann & Gruffydd (1970) nghiên cứu trên loài
Ostrea edulis; Bayne (1970), Mason (1975) nghiên cứu trên loài Mytilus edulis. Các.
kết quả cho thấy sự khác nhau về cấu trúc cơ quan tiêu hố giữa các lồi là rất nhỏ,
điều này chứng tỏ thức ăn của hầu hết các loài ĐVTM là tương tự nhau. Raimbault
(1996), Lubet & Morton (1983) xác định thực vật phù du là thức ăn quan trọng của
ĐVTM hai vỏ. Ngoài ra trong thành phân thức ăn của chúng cịn có hỗn tạp khác
như mảnh vụn của các chất hữu cơ, chất keo.
1.1.5. Địch hại và bệnh
Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy địch hại thường gặp của ĐVTM hai
vỏ nói chung là các lồi ăn thịt. Chúng có khả năng tiết các chất dịch acid làm mềm
vỏ, đục lỗ và dùng vòi hút hoặc lưỡi sừng để ăn phần thân mềm bên trong như các
loài ốc gai {Murex), ốc ngọc. (Natỉca), ốc đỏ (Rapana) .v.v. Lồi sao biển (Pisaster
ochraceus) dùng các móc ở đầu các ổng chân để phá vỡ vỏ sò, tiết chất độc làm cho
sò mở vỏ rồi ăn phần thân mềm bên trong. Cua biển {Scylla) dùng càng bóp vỡ vỏ
sị để ăn phần thân mềm bên trong. Ngồi ra Ngơ Trọng Lư (1996) cũng cho biết
các lồi rong biển cũng có thể gây hại như làm sị ngạt thở khi triều rút [5].
Cho đến nay, bệnh xảy ra trên ĐVTM vẫn là vấn đề nan giải, các dấu hiệu
bệnh lý ban đầu thường rất khó phát hiện, chỉ khi chúng bị nặng thì mới thể hiện rõ.
Việc nghiên cứu về bệnh của ĐVTM mềm hai vỏ mới phát triển trong một vài năm
gần đây. Năm 1990, Sindermann Carl nghiên cứu về bệnh trên ĐVTM đã xác định
các tác nhân gây bệnh bao gồm: virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, giáp
7
xác ký sinh, giun. Ngồi ra các yếu tố mơi trường khi thay đổi dột ngột, dặc biệt là
độ mặn có thể gây chết sị hàng loạt [5].
1.1.6. Tình hình nghiên cứu trên thế giói
Sị mồng Vasticardium flavum được Linnaeus phân loại đầu tiên năm 1758,
nhưng chưa mô tả đặc điểm phân loại của loài này một cách rõ ràng và chưa đưa ra
một tài liệu tham khảo nào, chỉ với bài miêu tả ngắn bằng tiếng Latin. Đến năm
1809, người đầu tiên làm sáng tỏ lồi sị mồng Vasticardium ýỉavum là Lamark.
Theo Lamark, Vasticardium flavum có thể là synonym của Vasticardium rugosum.
Đầu tiên trong cuốn sách “Systema Nature” tác giả Linnaeus đã đưa ra hệ thống
phân loại của loài này nhưng mới ở dạng sơ khai và từ đó đến nay cũng có rất nhiều
tài liệu xác nhận và miêu tả đặc điểm của loài này như: Spengler, 1758; Desheyes,
1855; Sowerby; Stewart, 1930; Kafanov & popov, 1977; Keen, 1936 [20] ....Tuy
nhiên, đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về khóa phân loại của lồi này. Theo F.J.
Springsteen & F.M. Leobrera, sò mồng (Vasticardium flavum Linnaeus, 1758)
thuộc họ phụ Trachycardỉỉnae (Stewart, 1930), phân họ Cardiácea, bộ Veneroidea
[23]. Nhưng JJ. Ter Poorten (2007) cho rằng chúng thuộc họ phụ Cardiinae
(Lamarck, 1809) [26], Jorgen Hylleberg & Richard N. Kilbum (2003) thì xác định
chúng thuộc bộ Venerìda [25]. Theo Vidal, 1997b thì sị mồng Vastỉcardium flavum
(Linnaeus, 1758) có 3 lồi phụ địa lý, đó là: V. flavum ss có gờ phóng xạ trơn nhẵn,
kém phất triển; V. subrugosum (Sowerby, 1838) và V. dupuchense (Reeve, 1845)
với gờ phóng xạ rất phát triển. Theo JJ. Ter Poorten (2007), sò mồng Vastỉcardium
flavum (Linnaeus, 1758), Cardium flavum Linnaeus, 1758, Cardium fucatum
Spengler, 1799, Cardium gratiosum Deshayes, 1855, Cardium tumidum Deshayes*
1855 là các tên gọi khác nhau (synonym) của cùng một lồi [27].
Cho đến nay thì trên thế giới có rất ít cơng trình nghiên cứu về sị mồng.
Trong cuốn sách “Marine molluscs of Viet Nam” (2003) của Jorgen Hylleberg [25]
đã mô tả một số đặc điểm của họ Cdiidae như cấu trúc vỏ ngồi có hình thn dài,
hình trứng hay hình elip. Gờ phóng xạ của chúng sắc nhọn, có răng cưa ở mép của
8
mỗi vỏ. Bản lề ngắn, cong và chắc khỏe giúp cho sự đóng mở vỏ dỗ dàng dây chính
là đặc điểm tiến hóa của họ Cardiidae (Stanley, 1970). Cịn theo F.J. Springsteen &
F.M. Leobrera thì cho biết, sị mồng (Vasticardium fỉavam Linnaeus, 1758) tại
Philippines có kích thước trung bình, hình thon dài hoặc hình trứng; mép vỏ xung
quanh phần bụng phát triển đều và trịn, một vài con có phần phía sau ngắn hơn so
với phía trước; khoang đỉnh vỏ rộng, căng đầy; số gờ phóng xạ khoảng 30 gờ, khe
giữa các gờ hẹp; bề mặt các gờ thì ráp, xù xì; các gờ chạy từ đỉnh vỏ hướng về phía
mép trước và mép sau vỏ. Mặt ngồi vỏ có màu vàng nhạt, mặt trong có màu hơi
nâu hoặc màu cam. Chiều cao vỏ tối đa 60 mm. Chúng phân bổ rải rác khắp các
vùng biển ở Philippin [23].
Theo một tài liệu khác của FÀO [22], sò mồng Vasticardium flavum Linnaeus,
1758 có vỏ khá dày, hình thn hoặc hình trứng, chiều cao lớn hơn chiều dài. số
lượng gờ phóng xạ là 27 - 33 gờ trên mỗi vỏ. Rãnh giữa các gờ phóng xạ tương dổi
sâu và phẳng với các nếp vằn nhỏ đồng tâm. Các gờ phóng xạ toả đều từ đỉnh về phía
mép vỏ. Gờ phóng xạ nhỏ dần về phía đỉnh vỏ, trên gờ có nhiều gai nhỏ rõ ràng. Lớp
sừng phía ngồi mỏng, có các thớ mảnh và áp chặt vào vỏ. Bản lề khá ngắn, cong và
chắc khoẻ. Răng chắc khoẻ, kích thước khơng đồng đều, răng phía trước vỏ phải và
phía sau vỏ trái nhỏ hơn các răng khác. Khoảng cách giữa các răng đều nhau. Bề mặt
ngồi vỏ có màu hơi trắng, lớp sừng có màu vàng nhạt, màu ơliu hoặc màu nâu.
về
kích thước, chiều cao tối đa là 65 mm, thông thường khoảng 50 mm. Chúng sống ở
vùng đáy san hô - cát, bùn - cát trong vùng triều từ chỗ nông đến độ sâu khoảng 20
m. Đây là loài phân bố rộng trong vùng biển Indo-West Pacific, từ Đông và Nam
Châu Phi tới Đơng Indonesia; từ phía Bắc Nhật Bản đến Nam Queensland.
Đối tượng sò mồng Vasticafäium flavum (Linnaeus, 1758) còn rất mới mẻ,
chúng tơi chỉ tìm thấy các tài liệu nghiên cứu về hệ thống phân lọại, cấu tạo ngoài
và phân bố của nó trên thế giới.
9
1.2. Tình hình nghiên cứu về họ sị nứa Cardiidac trong nước
1.2.1. Phân loại
Theo giáo sư Jorgen Hylleberg và Richard N. Kilburn [26] viết trong cuốn
“Marine Molluscs of Viet Nam” đã phát hiện có 48 lồi thuộc họ Cardiidae thuộc
15 giống như Acrosterigma Dall, 1990; Afrocardium Tomlin, 1931; Cardium
Linnaeus,
1758; Ciliatocardium Kafanov,
1974; Corculum Roding,
1798;
Ctenocardia H & A. Adam, 1857; Fragum Roding, 1798; Fulvia Gray, 1853;
Laevicardium Swainson, 1840; Lunulicardia Gray, 1853; Lyrocardium Meek, 1876;
Nemocaedium Meek, 1876; Plagiocardium Cossmann, 1886; Vasticardium Iredale,
1927; Vepricardium Iredale, 1929. Theo hai ơng thì họ sị Nứa Cardiidae thuộc bộ
Venerida, phân lớp Heterodonta và íớp Bivalvia. Theo các nhà khoa học, họ sò nứa
Cardiidae phân bố rộng khắp các vùng biển cả nước từ Bắc vào Nam (Đinh Văn
Hải, Đồn Đăng Phi Cơng [2]; Nguyễn Văn Chung, Hà Lê Thị Lộc). Tại Vịnh Bắc
Bộ (Từ Móng Cái đến Quảng Bình với diện tích 124.500 km2) đã xác định dược
856 loài ĐVTM thuộc 120 họ và 5 lớp chủ yếu: lớp một vỏ (Gastropoda) 449 loài,
lớp hai mảnh vỏ (Bỉvalvia) 368 loài, chân đào (Scaphopoda) 10 loài, chân đầu
{Cephalopoda) 19 lồi, song kinh (Amphineura) 8 lồi. Trong đó riêng họ
Cardỉidae có 22 lồi (lồi Trachycardỉum flavum được tìm thấy ở Cát Bà, Vịnh Hạ
Long), phân bố chủ yếu ở vùng dưới triều (Đỗ Công Thung, Lê Thị Thuý) [17].
Theo Nguyễn Xuân Dục, tại vùng biển Cát Bà - Hạ Long đã phân loại được 372
loài ĐVTM thuộc 90 họ, 202 giống, trong đó họ Cardỉỉdae có 8 lồi thuộc 3
giống. Một kết quả nghiên cứu về ĐVTM hai mảnh đã phát hiện được ở khu
vực Cát Bà có 131 lồi thuộc 52 giống và 23 họ, cịn tại khu vực Cơ Tơ có 116
lồi thuộc 58 giống và 27 họ. Kết quả nghiên cứu này cũng cho biết ở khu vực
Cát Bà - Cơ Tơ họ sị nứa Cardiidae có 5 lồi, trong đó có lồi sị mồng
Trachycardium flavum {Vasticardium flavum Linnaeus, 1758), chúng phân bố
chủ yếu ở vùng dưới triều (Nguyễn Quang Hùng).
Theo Bùi Quang Nghị [8] đã điều tra về số lượng loài và phân bố của động
vật thân mềm (Mollusca) ở vùng biển tỉnh Khánh Hòa đã thống kê được 805 loài.
10
Trong đó lớp chân bụng Gastropoda là phong phú nhất (524 loài trong 64 họ, chiếm
65,5%), lớp hai mảnh yỏ đứng thứ hai (267 loài trong 39 họ, chiếm 34%) và họ sị
Nứa Cardiidae có khoảng 17 lồi.
Theo Jacques Vidal, hiện ở vùng biển Việt Nam có 45 lồi thuộc 15 giống
trong họ Cardiidae. Theo các nhà khoa học thì họ Cardiidae phân bố rộng khắp các
vùng biển Việt Nam. Tại Vịnh Bắc Bộ theo Nguyễn Xuân Dục khảo sát từ năm
1959 thì vùng này có 352 lồi thân mềm hai mảnh vỏ thuộc 143 giống, 43 họ, 8 bộ,
3 lởp phụ. Mỗi lồi có mức độ đa dạng khác nhau như họ Arcidae với 89 giống, 22
loài; Mytilidae 12 giống, 30 loài; Cardiidae 8 giống, 18 loài; Veneridae 23 giống, 62
loài; Psammobiidae 7 giống, 13 loài; Tellinidae 18 giống, 36 loài và Solenidae 5
giống và 18 loài.
Riêng loài Trachycardium flavum Linné, 1758 thì dược tìm thấy ở vùng
biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, chúng phân bố trong bùn cát với dộ sâu
nhỏ hơn 3 m. Theo Bùi Quang Nghị, 1999 [8] ở tỉnh Khánh Hòa đã thống kê được
267 lồi thuộc lóp hai mảnh vỏ Bivalvia thuộc 39 họ và trong họ sị nửa Cardiidae
có 17 lồi. Các tác giả như V.I. Lukin , 1988; Nguyễn Trọng Nho, 1994; Nguyễn
Cho và CTV, 1996 xác định một số lồi hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế ở vùng biển
Khánh Hòa là: Sò huyết {Anadara granosa), Sò Anti {Anadara antỉquata), Vẹm
xanh {Perm viridis), Bàn mai {Pinna atropurpurea, Atrina vexiỉỉum), Trai ngọc
{Pinctada margaritifera, p. maxima), Móng tay {Solen gouldi), Ngao giá {Katelysia
hiantina), Xút {Anomalocardia squamosa).
Sò mồng Vasticardium flavum (Linnaeus, 1758) là lồi ĐVTM hai vỏ có giá
trị kinh tế. Đây là đối tượng mới, ở Việt Nam cho tới nay vẫn chưa có cơng trình,
nào nghiên cửu về đặc điểm .sinh học nói chung, sinh học sinh sản nói riêng và cho
thử nghiệm sinh sản về đối tượng này, mới chỉ có tài liệu về phân loại sị mồng của
Giáo sư Jorgen Hylleberg - Giám đốc chương trình động vật thân mềm biển nhiệt
đới (TMMP) Tropical Marine Mollusc Programme - Marine Mollusc of Việt Nam,
11
2003) cùng Nguyên Xuân Dục [4], Nguyễn Chính và một sổ nhà khoa học trong
nước đã thông nhât hệ thống phân loại của Sò mồng như sau:
Hệ thống phân loại sị mồng:
Ngành: Mollusca
Lóp: Bỉvalvỉa
Phân lớp: Heterodonta
Bộ: Venerỉda
Họ: Cardiidae Lamarck, 1809
Giống: Vasticardium Iredale, 1927
Lồi: Vasticardium/lavumhmmtns, 1758
Theo Nguyễn Xn Dục (2001) thì loài Vasticardium flavum (Linnaeus,
1758), Acrosterỉgma flavum, Trachycardỉum jĩavum (Linnaeus), và Cardỉum flavum
(Linnaeus, 1758) là synonym của cùng một lồi.
Để góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi tự nhiên và nâng cao hiệu quả kinh tế
về đối tượng sò mồng thì việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố và
cho thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng là nội dung rất cần thiết. Đồng thời tạo
cơ sở khoa học cho những nghiên cửu tiếp theo nhàm đưa đối tượng này vào danh
mục các đối tượng nuôi hải sản góp phần phát triển kinh tế đất nước.
1.2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo
a. Hình thái cấu tạo ngồi
❖
Hình dạng của vỏ
Sị mồng Vastỉcardium flavum (Linnaeus, 1758) có vỏ khá dày, chắc, dạng
hình trứng hoặc hình thn dài, khi càng lớn chiều cao thường lớn hơn chiều dài.
Hai vỏ có kích thước tương đương nhau. Mặt ngồi vỏ có màu trắng được phủ một
lớp sừng màu vàng nhạt hoặc màu hơi nâu. Mặt trong thường có màu trắng, ở
khoang đỉnh vỏ phần lớn có màu trắng tới vàng, xanh hoặc màu tía. sổ lượng gờ
phóng xạ là 27 - 33 gờ trên mỗi vỏ. Rãnh giữa các gờ phóng xạ tương đối sâu và
phẳng với các nếp vằn nhỏ đồng tâm. Các gờ phóng xạ toả đều từ đỉnh về phía mép
12
vỏ. Gờ phóng xạ nhỏ dần về phía đỉnh vỏ, trên gờ có các phiến ngang xếp dều
dạng vảy. Trên mỗi vỏ có 3 răng chắc khoẻ, kích thước các răng khơng đều
nhau, răng phía trước nhỏ hơn răng phía sau. Khoảng cách giữa các răng là dều
nhau. Bản lề ngắn, chắc khoẻ, có màu nâu đen và nằm phía ngồi vỏ.
về kích
thước, chiều cao tối đa mà chúng tơi bắt gặp trong quá trình nghiên cứu là 10,2
mm, thường là 50 mm.
Hình 1.1: Hình thái ngồi của sị mồng
❖
Màng áo
Màng áo của sò mồng khá phát triển với 2 tấm bao bọc phần thân mềm. Hai
mép màng áo dính với nhau, chỉ trừ một số nơi hình thành ống hút nước, ống thốt
nước và chỗ thị ra của chân. Xoang màng áo nằm giữa hai màng áo là môi trường
trao đổi khí và vận chuyển thức ăn. Cặn bám trên mang, chân, màng áo được tập
trung ở mép dưới màng áo và được tống từng đợt ra ngoài nhờ hoạt động mở khép
đột ngột của vỏ. Dòng nước đưa thức ăn vào ở phía sau cơ thể và di chuyển hình
chữ Ư trong xoang màng áo rồi thốt ra ngồi cùng ở phía sau cơ thể. Nhờ thế q
trình tiêu hố, hơ hấp, bài tiết của chúng khơng bị rối loạn khi phần trước cơ thể
ngập trong bùn. Mép màng áo của sị mồng trên thiết diện ngang có thể phân biệt
thành 3 nếp: thuỳ trong tập trung các tế bào cơ vịng và cơ phóng xạ, thuỳ giữa giữ
nhiệm vụ cảm giác và thuỳ ngoài làm nhiệm vụ tiết vỏ. Lớp sừng do mép trong của
thuỳ ngoài tiết ra, cịn mép ngồi tiết lớp lăng trụ canxi và lớp xà cừ;
13
*t*
Cơ khép vỏ
Sị mồng có hai cơ khép vỏ với kích thước gàn bằng nhau, hình trịn, nằm ờ
phía trước và sau gần đỉnh vỏ.
❖
Chân
Sị mồng có chân rất phát triển, hình tam giác nhọn, hơi cong (giống cái
móc), có màu vàng hoặc phớt hồng, khơng có tơ chân. Đây là những đặc điểm cấu
tạo thích nghi với việc đào hang và di chuyển của chúng,
b, Cấu tạo trong của sị mồng
Hình 1.2: Hình thái cấu tạo trong của sị mồng
❖
Cơ quan hơ hấp
Cơ quan hơ hấp của sị mồng gồm hai đơi mang, trên mỗi mang có nhiều tơ
mang trên tơ mang có nhiều tiêm mao. Ngồi chức năng hơ hấp, mang cịn vận
chuyển và cuốn thức ăn về miệng.
14
❖
Cơ quan tuần hồn
Sị mồng có hệ tuần hồn hở, cỏ trực tràng xuyên qua tâm thất. Chúng có
một chủ động mạch từ tâm thất về phía trước và một chủ động mạch sau. Vịng tuần
hồn của sị mồng có sơ đồ điển hình của ĐVTM là: tim - hệ khe hổng - đơn thận mang - tim. Đây là lồi có máu khơng màu.
❖
Cơ quan tiêu hố
Cơ quan tiêu hố của sị mồng bao gồm:
- Mang: là bộ phận lọc và vậri chuyển thức ăn đưa đến xúc biện.
- Xúc biện: gồm hai đơi hình tam giác, mặt trong của xúc biện có nhiều rãnh
và tiêm mao, có tác dụng lọc và vận chuyển thức ăn đưa vào miệng.
- Miệng: là một khe hở đơn giản nằm giữa các gốc của xúc biện.
- Thực quân: ngắn, bên trong thực quản có nhiều tiêm maọ có tác dụng vận
chuyển thức ăn.
- Dạ dày: trong có các manh nang (manh nang chọn lọc thức ăn, hai manh
nang tiêu hoá, manh nang hạ vị, trong manh nang hạ vị có manh nang tinh và có tác
dụng cọ xát với phiến vách dạ dày tiết ra men tiêu hóa). Đổ vào dạ dày có tuyến gan,
vừa là tuyển tiết enzyme tiêu hố, vừa là nơi tiêu hoá nội bào và hấp thụ thức ãn.
- Ruột: tiếp theo dạ dày là ruột giữa khá dài, cuộn thành nhiều khúc, doạn
đầu chạy từ dạ dày hướng ra phía sau và xuống dưới, đoạn cuối cùng nằm gần song
song với đoạn đầu nhưng theo chiềú ngược lại. Tiếp theo là ruột sau có một đoạn
chui qua tâm thất. Nhìn chung ruột khơng phải là nơi hấp thụ thức ăn mà là ống dẫn
chất bã tiêu hoá về phía hậu mơn nhờ hoạt động của tiêm mao lát trong thành ruột.
- Hậu môn: là một ống ngắn nằm gần lỗ hút thoát nước trong xoang màng áo.
♦>
Cơ quan sinh dục
Khác với một số loài ĐVTM khác, tuyến sinh dục của sị mồng nằm phía trên
lớp cơ chân (trong phần đỉnh vỏ), lẫn lộn với các cơ quan nội tạng, cấu tạo gồm 3
15
phần: túi sinh dục sản sinh ra tinh trùng hoặc trứng; ổng sinh dục có dạng hình cành
cây, bên trong có nhiều tiêm mao có tác dụng vận chuyển các tế bào sinh dục; ổng
dẫn sản phẩm sinh dục có nhiều tiêm mao bên trong có tác dụng vận chuyển các tế
bào sinh dục đã thành thục. Tận cùng là lỗ sinh dục nằm ngay cạnh lỗ bài tiết.
1.3.
Khí hậu và thuỷ văn vùng Cam Ranh:
Thị xã Cam Ranh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng
của đại dưong và tiếp cận với vùng khô hạn ở tỉnh Ninh Thuận. Lượng mưa trung bình
nhiều năm ở Cam Ranh khoảng 900 7- 1100 mm, phân bố không đều, vùng núi phía
Tây Bắc có lượng mưa lớn hon. Mùa mưa ở đây bắt đầu từ tháng 9 - 1 2 , chiếm 78%
lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 1 - 8 với lượng mưa chiếm khoảng 22%. số
ngày mưa trong năm dao động từ 100 - 115 ngày, lượng mưa ngày lớn nhất có khi lên
đến 471 mm (tháng 12/1986) ở vùng núi và 130^-150 mm ở vùng biển.
Bão thường xuất hiện ờ Cam Ranh vào tháng 9 - 1 2 , mùa bão thường trùng
với mùa mưa nên ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thuỷ sản. Gió mùa Đơng Bắc từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hàng năm có tới 5 - 6 đợt gió mùa cấp 4-^-6. Mùa hè
thường có gió Nam hoặc Tâý Nam khơ nóng hon.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 26°c, cao nhất ià 39,2°c (tháng
5/2002) và thấp nhất là 14,4°c (tháng 1/1992). Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và
đêm là 5
9°c, tuỳ theo tháng trong năm.
Độ ẩm trung bình năm là 75%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 11 và thấp
nhất là tháng 6 và tháng 7.
Chế độ thuỷ triều tại Cam Ranh là nhật triều khơng đều, hàng tháng có
khoảng 18 -ỉ- 20 ngày nhật triều. Biên độ thuỷ triều kỳ nước cường từ 1,2 -í- 2,2 m và
kỳ nước kém từ 0 ,5 -í-lm.
+ Nhiệt độ nước biển vào mùa khơ là 28 -í- 29°c, mùa mưa là 24,2
25,5°c
16
+ Độ mặn ngoài khơi ổn định cao từ 33,6 -ỉ- 34%0, vùng ven biển dưới 32%0.
Trong mùa mưa độ mặn biến động dưới 20%o, vào mùa mưa lũ dộ mặn có thể nhỏ
hơn 10%o (trong đầm Thuỷ Triều).
+ pH: dao động trong khoảng 7
8,8, trong mùa mưa pH trong dầm Thuỷ
Triều giảm xuống 7 -í- 8, cịn về mùa khô pH thường tăng lên trên 8.
17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỬU
2.1. Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng: Sò mồng Vasticardium jlavum Linnaeus, 1758.
- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/03/2010 đến 12/06/2010
- Địa điểm nghiên cứu:Các đợt thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo được tiến
hành tại Viện nghiên cứu nuôi trồng Hải sản Trường Đại học Nha Trang.
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu