Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đặc điểm hiện tượng viết tắt tiếng việt trên một số báo điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.4 KB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN ÁNH NGỌC

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
TRÊN MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ
(Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gòn Giải phóng,
Báo Lâm Đồng)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN ÁNH NGỌC

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
TRÊN MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ
(Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gòn Giải phóng,
Báo Lâm Đồng)
Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam
Mã số: 8.22.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Văn Khang

THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình khoa học nào.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Ánh Ngọc

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám
hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp
đỡ trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Thái Ngun; Báo
Hànộimới, Báo Sài Gịn Giải phóng , Báo Lâm Đồng cùng đội ngũ nhà báo, phóng viên
các báo và bạn đọc các địa phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: GS.TS.
Nguyễn Văn Khang, người đã ln tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học Ngôn ngữ K25 chuyên ngành Ngôn ngữ Việt

Nam Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun đã đóng góp ý kiến trong q trình học
tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Ánh Ngọc

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu ............................................ 4
5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 4
6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN
TƯỢNG VIẾT TẮT VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hiện tượng viết tắt .................................... 6
1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 6
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 7
1.2. Cơ sở lí luận ................................................................................................ 11
1.2.1. Một số vấn đề về chữ tắt .......................................................................... 11

1.2.2. Một số đặc điểm của tiếng Việt liên quan đến viết tắt ............................ 23
1.3. Tiểu kết chương .......................................................................................... 27
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT
TRÊN 4 BÁO ĐIỆN TỬ.................................................................................. 28
2.1. Thống kê về các hiện tượng viết tắt trên 4 báo điện tử .............................. 28
2.1.1. Giới thiệu về các báo điện tử khảo sát..................................................... 28
2.1.2. Thống kê tư liệu ....................................................................................... 29

iii


2.2. Đặc điểm hiện tượng viết tắt về cấu tạo ..................................................... 31
2.2.1. Chữ tắt đơn thành tố ................................................................................ 32
2.2.2. Chữ tắt đa thành tố................................................................................... 34
2.2.3. Phân loại đối tượng viết tắt theo nguồn gốc đối tượng ........................... 43
2.3. Đặc điểm hiện tượng viết tắt về mặt nội dung ........................................... 46
2.3.1. Đối tượng viết tắt là tên riêng ................................................................. 48
2.3.2. Đối tượng viết tắt là từ ngữ chỉ các thuật ngữ, khái niệm ....................... 52
2.3.3. Đối tượng viết tắt là các từ ngữ chỉ chức danh, nghề nghiệp .................. 53
2.3.4. Đối tượng viết tắt là từ ngữ chỉ đơn vị đo lường, đơn vị tiền tệ,… ........ 54
2.3.5. Đối tượng viết tắt là từ ngữ gọi tên các sản phẩm, hàng hoá .................. 55
2.3.6. Đối tượng viết tắt là từ ngữ chỉ cấp ra văn bản, nội dung và hình
thức văn bản ....................................................................................................... 55
2.3.7. Đối tượng viết tắt là từ ngữ chỉ đối tượng khác ...................................... 56
2.4. Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 57
Chương 3: PHẢN HỒI CỦA BẠN ĐỌC VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ...... 59
3.1. Ý kiến phản hồi của bạn đọc ...................................................................... 59
3.1.1. Miêu tả đối tượng khảo sát ...................................................................... 60
3.1.2. Phân loại các ý kiến phản hồi .................................................................. 61
3.1.3. Ý kiến nhận xét ........................................................................................ 62

3.2. Ý kiến đề xuất ............................................................................................. 68
3.2.1. Nhận xét các ý kiến phản hồi ở trên ........................................................ 68
3.2.2. Ý kiến đề xuất của cá nhân ...................................................................... 69
3.3. Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 71
KẾT LUẬN....................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 76
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 81

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng phân loại hiện tượng viết tắt trên 4 báo điện tử ....................... 29
Bảng 2.2: Các kiểu cấu tạo hiện tượng viết tắt đơn thành tố ............................ 34
Bảng 2.3: Các kiểu chữ viết tắt đa thành tố ....................................................... 43
Bảng 3: Kết quả phân loại các ý kiến phản hồi ................................................. 61

DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 1.1. Sơ đồ biểu diễn của các âm tiết..................................................... 24
Mô hình 1.1. Mơ hình âm tiết tiếng Việt ........................................................... 25

v


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Viết tắt là một hiện tượng phổ biến trong nhiều thứ tiếng khác nhau
trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do xu hướng cần thể hiện văn bản, lời nói
ngắn gọn, đơn giản nhưng đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn nên xu hướng
viết tắt ngày càng trở nên phổ biến trong tất cả các kiểu văn bản như: văn bản

hành chính cơng vụ, văn bản báo chí,…
1.2. Dưới sự phát triển mạnh mẽ của Cách mạng Công nghệ 4.0, phương
thức trao đổi thông tin thông qua các phương tiện truyền thông ngày càng phát
triển. Đặc biệt, Internet với ưu thế vượt trội về nền tảng công nghệ đã khẳng định
vị trí là phương tiện truyền thơng hiện đại truyền tin nhanh nhất, dung lượng lớn
nhất, lượng tin mới cập nhật nhanh nhất và có số lượng độc giả nhiều nhất. Đây
cũng là lí do hiện nay các trang báo điện tử ra đời và ngày càng phát triển. Cùng
với sự phát triển đó, viết tắt cũng là hiện tượng ngơn ngữ xuất hiện phổ biến trên
các trang báo điện tử, đồng thời, xu hướng thể hiện văn bản với lời nói đơn giản,
ngắn gọn nhưng lại có thể chuyển tải được lượng thông tin lớn nên viết tắt trở
nên ngày càng phong phú và đa dạng.
Đánh giá về sự xuất hiện của Internet và xu hướng viết tắt, các tác giả của
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia chỉ rõ:“Từ khi Internet phát triển trong thập
niên 1980 đến nay, một loại tiếng Anh viết đã được phát triển và phổ biến bởi
các người dùng Internet. Loại tiếng Anh đơn giản này dùng rất nhiều các chữ
viết tắt và các dấu hiệu định trước (như dùng IMHO thay cho in my humble
opinion - theo ý kiến nông cạn của tôi, hay dùng dấu hiệu :) để phát biểu sự khôi
hài thân thiện của một đoạn văn). Cũng giống như các tiếng Anh đơn giản khác,
loại tiếng Anh này có một bộ từ vựng tương đối giới hạn nhưng, khác với các
tiếng khác, nó chủ trương thay đổi lối đánh vần phức tạp của tiếng Anh chính
bằng một lối "phiên âm" đơn giản hơn (thí dụ ngay những từ đơn giản như you
và for cũng được thay thế bằng U và 4)”. [41, tr.3]
1


1.3. Báo chí được coi là kênh thơng tin quan trọng, phản ánh kịp thời và
sinh động các sự kiện, hoạt động đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trong nước và
trên thế giới, là diễn đàn bình luận về các vấn đề nảy sinh trong đời sống, xã hội.
Do vên cứu khoa học.
49. Nguyễn Kim Thản (1968), Vấn đề nói tắt trong tiếng Việt. Nghiên cứu

ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
50. Nguyên Thành (Soạn chung) (1994), Từ điển chữ tắt các tổ chức kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.
51. Nguyên Thành (1994), “Nói tắt và viết tắt”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 7. tr.43
52. Nguyên Thành (1994), “Các nguyên tắc khi đọc chữ tắt tiếng Việt”, Tạp chí
Nhà báo và Cơng luận, số 8. tr 77
53. Ngun Thành (1994), “Tắt tố, đơn vị cơ bản trong cấu tạo chữ tắt tiếng
Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ và Đời sống. Số 2/1994. tr 10.
54. Nguyên Thành (1994), “Bình diện kinh tế - xã hội của một số tên gọi tắt”,
Tạp chí Thương mại, số 4. tr 30.

79


55. Nguyên Thành (1995), “Một số nguyên tắc khi đọc chữ tắt tiếng Việt trên
sách báo”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1. tr 9.
56. Nguyên Thành (1995), “Vấn đề sử dụng chữ viết tắt trên báo chí”, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, số 6.tr 28.
57. Nguyên Thành (1995), “Chữ tắt và tính Quốc tế hóa của chữ tắt”, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, số 8. tr 5.
58. Lý Toàn Thắng, Nguyễn Thu Quỳnh (2015), Tìm hiểu cách thức viết tắtcác
từ ngữ tiếng Việt (nghiên cứu trường hợp ngôn ngữ của sinh viên).
59. Bùi Khánh Thế (2014), “Lí thuyết về chuẩn ngơn ngữ và vấn đề chuẩn chính
tả tiếng Việt” trong Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, Nxb Văn
hóa - Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
60. Trần Ngọc Thêm (1977), “Về những từ tắt”, Báo Nhân dân, ngày 6/2/1977.
61. Trần Ngọc Thêm (1980), “Thử phân loại các từ tắt, chữ tắt tiếng Việt”, Tạp
chí Thơng tin khoa học, ĐH Tổng hợp Hà Nội, số 10-11.
62. Trần Ngọc Thêm (1981), “Tìm hiểu các từ tắt có nguồn gốc vay mượn trong
tiếng Việt”, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập
2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

63. Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
64. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65. Vũ Duy Thơng (2012),Văn hóa truyền thơng trong thời kỳ hội nhập, Báo
chí - truyền bá và sáng tạo văn hóa, tr.28 -29.
66. Nguyễn Quang Thơng, “Mấy vấn đề sử dụng tiếng Việt trên báo Thanh niên
- thực tiễn và kinh nghiệm” trong Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện
nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh, 2014.
67. Phượng Thư (1990), “Bàn thêm về tên gọi tắt các công ty, đơn vị, sản
phẩm”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, tr.116.
68. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà

80


Nội.
69. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH& THCN.
70. Như Ý (1976), “Thống nhất cách viết tên riêng nước ngoài trên sách báo
tiếng Việt”, Báo Nhân dân, ngày 26/9/1976, tr.3.
71. Như Ý (1989), Vấn đề Quốc tế hóa từ vựng thuật ngữ - xu hướng phát triển
hiện đại của các ngôn ngữ thế giới. Cái mới trong khoa học xã hội - văn học
và ngôn ngữ học, Hà Nội.
72. Như Ý và Mai Xuân Huy (1990), Chữ viết tắt nước ngoài và Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội.
73. Như Ý, Mai Xuân Huy (1990), “Sách tra cứu chữ viết tắt nước ngoài và
Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
74. Nguyễn Như Ý (1994), Từ điển chữ tắt Anh - Việt, Đức - Việt, Tây Ban Nha
- Việt, La Tinh - Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
75. Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 1994), Từ điển viết tắt chữ các tổ chức kinh tếxã hội Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
76. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Phịng, Đặng Cơng Toại, Đoàn Hồng Minh

(1994), Từ điển chữ VIẾT TẮT, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
77. Như Ý, Thanh Kim, Việt Hùng (1995), Từ điển Chính tả tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
78. Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt
thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
II. Tiếng Anh
79. Austin, J.L. (1962), How to Do Things with Words, New York:Oxford
University Press.
80. Giles, H and P. F. Powesland (1975), Speech Style and Social Evaluation,
London: Academic Press.
81. Gumperz, J. J. (1971), “Language in Social Groups”, Standford: Standford
University Press.
PHỤ LỤC
81


Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (BÁO THÁI NGUYÊN)
Viết tắt (VIẾT TẮT) là một hiện tượng phổ biến trong nhiều thứ tiếng
khác nhau trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do xu hướng cần thể hiện văn bản,
lời nói ngắn gọn, đơn giản nhưng đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu
hướng viết tắt ngày càng trở nên phổ biến trong tất cả các kiểu văn bản, từ văn
bản hành chính cơng vụ, văn bản báo chí… Để nâng cao chất lượng bài đọc và
đánh giá sự hài lòng của bạn đọc về hiện tượng viết tắt trên báo điện tử, xin vui
lòng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát này để cung cấp phản
hồi của các anh/chị/bạn. Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử
dụng trong phạm vi của bài nghiên cứu.
I. PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính Nam Nữ

2. Tuổi
Dưới 26 tuổi
26 đến 35 tuổi
36 đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi
3. Trình độ học vấn
THPT
Đại học
Thạc sĩ
Khác
4. Thời lượng đọc báo điện tử trong ngày
5 tin bài/ ngày
10 tin bài/ ngày
20 tin bài/ ngày
Trên 30 tin bài/ ngày
II. PHẦN B
82


Vui lòng đọc kỹ mỗi hạng mục và sử dụng thước đo dưới đây để đưa ra ý
kiến của mình. (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến
; 4: đồng ý ; 5: hồn tồn đồng ý)
Câu 1: Anh/ chị có hài lòng với việc sử dụng viết tắt trong tin/ bài viết?
1

2

3

4


5

Câu 2: Chữ VIẾT TẮT trong tin/ bài có gây khó khăn cho anh/ chị trong tiếp
nhận thơng tin?
1

2

3

4

5

Câu 3: Các chữ viết tắt được tác giả sử dụng trong bài viết phù hợp hay khơng
phù hợp?

Khơng
Ý kiến khác
Câu 4. Ý kiến góp ý
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn anh/chị đã tham gia bài khảo sát!


83


Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Hànộimới)
Viết tắt (VIẾT TẮT) là một hiện tượng phổ biến trong nhiều thứ tiếng
khác nhau trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do xu hướng cần thể hiện văn bản,
lời nói ngắn gọn, đơn giản nhưng đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu
hướng viết tắt ngày càng trở nên phổ biến trong tất cả các kiểu văn bản, từ văn
bản hành chính cơng vụ, văn bản báo chí… Để nâng cao chất lượng bài đọc và
đánh giá sự hài lòng của bạn đọc về hiện tượng viết tắt trên báo điện tử, xin vui
lòng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát này để cung cấp phản
hồi của các anh/chị/bạn. Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử
dụng trong phạm vi của bài nghiên cứu.
I. PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi
Dưới 26 tuổi
26 đến 35 tuổi
36 đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi
3. Trình độ học vấn
THPT
Đại học
Thạc sĩ
Khác
4. Thời lượng đọc báo điện tử trong ngày
5 tin bài/ ngày
10 tin bài/ ngày

20 tin bài/ ngày
Trên 30 tin bài/ ngày

84


II. PHẦN B
Vui lòng đọc kỹ mỗi hạng mục và sử dụng thước đo dưới đây để đưa ra ý
kiến của mình. (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến
; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý)
Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt trong tin/ bài viết?
1

2

3

4

5

Câu 2: Chữ viết tắt trong tin/ bài có gây khó khăn cho anh/ chị trong tiếp nhận
thơng tin?
1

2

3

4


5

Câu 3: Các chữ viết tắt được tác giả sử dụng trong bài viết phù hợp hay khơng
phù hợp?

Khơng
Ý kiến khác
Câu 4. Ý kiến góp ý
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn anh/chị đã tham gia bài khảo sát!

85


Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Sài Gịn Giải phóng).
Viết tắt (VIẾT TẮT) là một hiện tượng phổ biến trong nhiều thứ tiếng khác nhau
trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do xu hướng cần thể hiện văn bản, lời nói
ngắn gọn, đơn giản nhưng đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng
viết tắt ngày càng trở nên phổ biến trong tất cả các kiểu văn bản, từ văn bản hành
chính cơng vụ, văn bản báo chí… Để nâng cao chất lượng bài đọc và đánh giá
sự hài lòng của bạn đọc về hiện tượng viết tắt trên báo điện tử, xin vui lịng bớt

chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát này để cung cấp phản hồi của
các anh/chị/bạn. Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng
trong phạm vi của bài nghiên cứu.
I. PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi
Dưới 26 tuổi
26 đến 35 tuổi
36 đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi
3. Trình độ học vấn
THPT
Đại học
Thạc sĩ
Khác
4. Thời lượng đọc báo điện tử trong ngày
5 tin bài/ ngày
10 tin bài/ ngày
20 tin bài/ ngày
Trên 30 tin bài/ ngày

86


II. PHẦN B
Vui lòng đọc kỹ mỗi hạng mục và sử dụng thước đo dưới đây để đưa ra ý
kiến của mình. (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến
; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý)
Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt trong tin/ bài viết?
1


2

3

4

5

Câu 2: Chữ viết tắt trong tin/ bài có gây khó khăn cho anh/ chị trong tiếp nhận
thơng tin?
1

2

3

4

5

Câu 3: Các chữ viết tắt được tác giả sử dụng trong bài viết phù hợp hay khơng
phù hợp?

Khơng
Ý kiến khác
Câu 4. Ý kiến góp ý
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn anh/chị đã tham gia bài khảo sát!

87


Phụ lục 4
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG
VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Lâm Đồng)
Viết tắt (VIẾT TẮT) là một hiện tượng phổ biến trong nhiều thứ tiếng khác nhau
trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do xu hướng cần thể hiện văn bản, lời nói
ngắn gọn, đơn giản nhưng đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng
viết tắt ngày càng trở nên phổ biến trong tất cả các kiểu văn bản, từ văn bản hành
chính cơng vụ, văn bản báo chí… Để nâng cao chất lượng bài đọc và đánh giá
sự hài lòng của bạn đọc về hiện tượng viết tắt trên báo điện tử, xin vui lòng bớt
chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát này để cung cấp phản hồi của
các anh/chị/bạn. Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng
trong phạm vi của bài nghiên cứu.
I. PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi
Dưới 26 tuổi
26 đến 35 tuổi
36 đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi
3. Trình độ học vấn
THPT

Đại học
Thạc sĩ
Khác
4. Thời lượng đọc báo điện tử trong ngày
5 tin bài/ ngày
10 tin bài/ ngày
20 tin bài/ ngày
Trên 30 tin bài/ ngày

88


II. PHẦN B
Vui lòng đọc kỹ mỗi hạng mục và sử dụng thước đo dưới đây để đưa ra ý
kiến của mình. (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến
; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý)
Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt trong tin/ bài viết?
1

2

3

4

5

Câu 2: Chữ viết tắt trong tin/ bài có gây khó khăn cho anh/ chị trong tiếp nhận
thơng tin?
1


2

3

4

5

Câu 3: Các chữ viết tắt được tác giả sử dụng trong bài viết phù hợp hay khơng
phù hợp?

Khơng
Ý kiến khác
Câu 4. Ý kiến góp ý
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn anh/chị/bạn đã tham gia bài khảo sát!

89



×