TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG
KHOA DƯỢC- BỘ MƠN DƯỢC LÝ
SẮT VÀ THUỐC THẢI SẮT
Ths. BS Phạm Thúy Hằng
MỤC TIÊU
1. Trình bày được động học của sắt trong cơ thể
2. Giải thích được cơ chế tác dụng của thuốc deferoxamin
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
•
Người lớn: 3- 5 gam sắt
hồng cầu: 1,5- 3 gam
sắc tố cơ (myoglobulin): 0,5 gam
enzym xanthinoxidase, α- glycerophosphatoxidase
•
Nhu cầu sắt
hàng ngày: 0,5- 1 mg
TK kinh nguyệt, có thai, cho con bú: cao hơn 1- 2 mg
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
Thiếu hụt sắt: thay đổi sự tạo máu, thay đổi chức năng nhiều enzym
Bổ sung sắt: sinh lý, bệnh lý (thiếu máu nhược sắc).
Chế phẩm đường uống: sắt sulfat, sắt fumarat, sắt clorid, sắt gluconat,
sắt ascorbat..
Chế phẩm đường tiêm: sắt dextran, sắt sucrose
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
Chế phẩm đường uống: sắt sulfat, sắt fumarat, sắt clorid, sắt gluconat,
sắt ascorbat..
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
Chế phẩm đường tiêm: sắt dextran, sắt sucrose
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Ở dạ dày
- Tại ruột
- Trong máu
- Ở mô
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Ở dạ dày:
+ Fe2+ : hấp thu dễ dàng qua niêm mạc dạ dày, ruột
+ Fe3+ :
không hấp thu (kết hợp albumin niêm mạc đường tiêu hóa, gây kích
thích niêm mạc ống tiêu hóa).
hấp thu: Fe3+ chuyển thành Fe2+ nhờ acid hydrocloric ở dạ dày
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Tại ruột:
• Fe2+ gắn apoferritin (chất mang, albumin ở tế bào niêm mạc ruột) →ferritin
→máu.
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Tại ruột:
• Cơ thể thiếu sắt: apoferritin tăng lên để làm tăng hấp thu sắt và ngược lại.
• Chất giúp cho dễ hấp thu, do chuyển Fe3+ chuyển thành Fe2+ : Vitamin C,
protein có chứa nhóm- SH
• Cản trở hấp thu: phosphat, acid nucleic, acid phytic, tanin, tetracyclin.
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Trong máu:
• Sắt tách ra từ ferritin và gắn với α- globulin (chất vận chuyển sắt đặc hiệu
tạo thành transferritin).
• Dạng phức hợp sắt được chuyển đến các mơ: tuỷ xương, có một phần ở
dạng dự trữ còn một phần để tạo ra hồng cầu và các enzym.
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Ở mơ:
• Sắt đi vào trong tế bào thông qua transferritin receptor( màng tb)
• Q trình nhập bào, phức hợp transferritin receptor đi vào trong tế
bào giải phóng ra ion sắt.
• Sau khi giải phóng sắt trong nội bào, transferritin quay lại màng tế
bào để làm nhiệm vụ vận chuyển sắt tiếp.
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
- Ở mô:
1. SẮT
(Động học của sắt trong cơ thể)
Khi thiếu hụt sắt:
số lượng transferritin receptor tăng
giảm ferritin (giảm dự trữ sắt)
Ngược lại, khi lượng sắt trong cơ thể tăng cao:
số lượng transferritin receptor giảm xuống
tăng dạng dự trữ sắt lên (ferritin) và tăng thải trừ sắt qua phân, mồ hôi
và nước tiểu
1. SẮT
(Tác dụng khơng mong muốn)
• Đường uống: lợm giọng, buồn nơn, nơn, táo bón, ỉa chảy, kích ứng đường
tiêu hóa.
• Đường tiêm: đau tại chỗ tiêm, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt, shock kiểu
phản vệ khi tiêm tĩnh mạch.
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng và cơ chế tác dụng)
•
Thuốc thải sắt: ngộ độc sắt, thừa sắt mạn tính.
•
Đường uống: deferipron
•
Đường tiêm: deferoxamin (tiêm bắp, tĩnh mạch)
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng và cơ chế tác dụng)
•
Deferoxamin liên kết các ion sắt (III) vào ba nhóm hydroxamic của
phân tử.
•
Phức hợp tạo thành: ferrioxamin, nhiều mơ (chủ yếu huyết tương).
•
Phức hợp: bền, tan trong nước, dễ dàng bài xuất qua thận..
•
Tốc độ tạo phức: pH, nhanh ở mơi trường pH acid.
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng và cơ chế tác dụng)
•
Deferoxamin:
ái lực cao, đặc hiệu với sắt, chủ yếu đối với sắt dự trữ liên kết không
chặt (ferritin, hemosiderin)
mức độ yếu hơn từ transferrin
không loại được sắt từ cytochrom hoặc hemoglobin.
nồng độ sắt trong huyết tương giảm: sắt chuyển từ máu vào các mô.
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng và cơ chế tác dụng)
•
Deferoxamin không gây tăng bài xuất các chất điện giải và các kim loại
vi lượng khác.
•
Deferoxamin tạo phức với nhơm, tăng thải trừ chất này qua thận
và/hoặc có thể loại đi bằng thẩm tách.
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng khơng mong muốn)
• Da: đau, sưng, ban đỏ, ngứa, nổi mẩn, sốt, rét run và mệt.
• Phản ứng phản vệ có kèm sốc hoặc khơng, phù mạch, hạ huyết áp.
• Chóng mặt, cơn động kinh, làm nặng thêm loạn thần kinh ở người bệnh bị
bệnh não do nhôm.
2. THUỐC THẢI SẮT
(Tác dụng khơng mong muốn)
• Gan: tăng transaminase.
• Buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy.
• Nhìn mờ, quáng gà, mù màu, điểm tối, bệnh võng mạc, viêm dây
thần kinh thị giác, giác mạc và thủy tinh thể bị ảnh hưởng.
• Ù tai, giảm thính lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Dược lý- Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Dược lý học lâm
sàng, NXB Y học.
2. Bộ Y tế (2016), Dược lý học, NXB giáo dục Việt Nam.
3. Bertram G. Katzung and el (2012), Basic and Clinical Pharmacology 12th
Edition, the McGraw - Hill Companies.
4. Laurence
Bruton
and
el
(2011),
Goodman
&
Gilman's
The
Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition, The McGraw-Hill
Companies.Inc.