Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Hinh 9 chuong II III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.21 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN Tiết 18 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đường tròn, Các tính chất của đường tròn, sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. 2. Kỹ năng: - Vẽ được một đường tròn theo điều kiện cho trước, cách xác định tâm đường tròn. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. Chuẩn bị 1.GV: Thước thẳng, com pa. 2.HS: Thước thẳng, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: ( Tiết đầu chương, không kiểm tra) 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò *Hoat động1: Nhắc lại về đường tròn. -GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại về đường tròn, cách ký hiệu,vị trí tương đối của một điểm với đường tròn và các hệ thức của nó. -HS: Đứng tại chỗ lần lượt nhắc lại những nội dung trên. -GV: Cho nhận xét, ghi bảng.. - HS: Vận dụng làm ?1 (SGK) +Cả lớp cùng làm vào phiếu, + Một em lên bảng trình bày. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. *Hoạt động2: Tìm hiểu cách xác định đường tròn. -HS: Hoạt động nhóm làm ?2. +Các nhóm thảo luận tìm phương. TG. Nội dung. (10’) 1. Nhắc lại về đường tròn: Đường tròn tâm 0, bán kính R,được ký hiệu: (0;R) Hoặc (0) khi R A 0 không chú ý đến bán kính - Một điểm M nằm trên đường tròn (0;R) khi và chỉ khi 0M = R - Điểm M nằm bên trong đường tròn khi và chỉ khi: 0M < R. - Điểm M nằm ngoài đường tròn khi và chỉ khi: 0M >R. K ?1 H 0 Trong tam giác 0KH có 0H > R, 0K < R do đó 0H > 0K d   suy ra K >H B A (20’) 2. Cách xác định 0 0' đường tròn: ?2.(SGK- tr 98) a..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> án giải. + Thư ký nhóm ghi chép vào bảng nhóm. + Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho nhóm. - HS: Cá nhân làm ?3 + Cả lớp cùng làm vào phiếu. + Một em lên bảng trình bày. - GV: Thu phiếu kiểm tra. Cho nhận xét bài trên bảng. - GV: + Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được mấy đường tròn? +Qua ba điểm thẳng hàng ta có vẽ được đường tròn nào không? - HS: Lần lượt trả lời các nội dung trên. - GV: Cho nhận xét, chốt lại. - GV: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác?Tam giác như thế nào được gọi là nội tiếp đường tròn? *Hoạt động3: Vận dụng làm bài tập - HS: Nghiên cứu bài tập 1(SGK) Một em lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. Cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét bổ xung.. - HS: Cá nhân trình bày lời giải ra phiếu, một em lên bảng trình bày. - GV: Quan sát chung, kiểm tra trên phiếu một số em, cho nhận xét bài trên bảng. chốt lại kiến thức.. b. Có vô số đường tròn đi qua A,B. Tâm các đường tròn này nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB ?3.. *Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. * Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba diểm thẳng hàng.. * Đường tròn ngoại tiếp tam giác: * tam giác nội tiếp đường tròn: (SGKtr 99). (10’) 3. Bài tập. - Bài tập 1 (tr 99- SGK) HCN:ABCD GT AB= 12cm, E 0 BC= 5cm H a. A,B,C,D B A cùng thuộc F KL (O) b. R = ? Bài giải: a, Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có: OA = OB = OC = OD => Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn ( O; OA). b. Theo kết quae câu a, có AC là đường kính của (O). Trong tam giác ADC có AC =. . = 13 =>. R = OA = 4. . . = 6,5 (cm). = ``1`. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại về đường tròn, sự xác định đường tròn. - Đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. - 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm bài tập 2;3;4 (SGK – tr 100). Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 19 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN (tiếp). I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đướng tròn.. 2. Kỹ năng: Dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. Chuẩn bị 1. GV: Thước, com pa 2. HS: Học sinh chuẩn bị một tấm bìa hình tròn dùng để minh hoạ đường kính là trục đối xứng. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Bài tập 2 (SGK) ĐA: 1 -> 5; 2 -> 6; 3 -> 4 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu tâm đối (15’) 3. Tâm đối xứng: xứng của đường tròn. - HS: Làm ?4. (SGK) ?4. Vì A’ đối xứng với A + Cá nhân làm ra phiếu. Qua O nên + Một em lên bảng trình bày. OA = OA’= R - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại Nên A’  (O) thành kết luận (SGK) * Kết luận: (SGK- tr 99) *Hoạt động2: Tìm hiểu về trục đối xứng. HS: Hoạt động nhóm làm ?5 + Thảo luận nhóm tìm cách giải.. . (15’) 4. Trục đối xứng. ?5. Gọi H là giao điểm Của AB và CC’ 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thư ký nhóm ghi chép biên bản. + Đại diện nhóm trình bày lời giải. GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm. GV: Đường tròn có trục đối xứng không? đó là đường nào? HS: Nêu kết luận (SGK).. Nếu H không trùng O thì OCC’ có OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên OCC’là tam giác cân => OC = OC’ = R.=> C’ (O) * Kết luận: (SGK- tr 99) 5. Bài tập: - Bài tập 4 ( SGK- tr100) D. 0. A. B. C. 1 2. C. I. A. H. 0. D. *Hoạt động3: Vận dụng làm bài tập (5’) - HS: Đọc yêu cầu bài toán. Nêu cách làm +Một em lên bảng trình bày cách làm C(  ; ) +Cả lớp cùng làm vào phiếu. B(-1; -2) - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại A(-1; -1) kiến thức. 4. Củng cố: (8’) - Nhắc lại về tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn? - Mỗi đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm bài tập 5; 6; 7; 8(SGK- tr 100;101). 4. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày giảng Tiết 20 9A: …../…../ 2012 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 9B: …../…../ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn. - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. - Áp dụng các kiến thức trên vào giải toán. - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề, trong suy luận và chứng minh. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: GA.Thước. Com pa 2.HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập, thước, com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn? - Áp dụng: Cho điểm M (O; 3cm). Tính OM’? Biết điểm M’ đối xứng với M qua tâm của đường tròn? ĐA: - Nêu được đường tròn là hình có tâm đối xứng là tâm của đường tròn, có trục đối xứng là đường kính của đường tròn - Cho 6 điểm. - Tính được OM’ = OM = R = 3cm - Cho 4 điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1 : Giới thiệu về (5’) - Cung tròn: 3 cung tròn và dây cung. - GV: Nhắc lại về đường tròn? - Dây cung: AB - Giới thiệu cung tròn: Là một phần đường tròn. - Đoạn thẳng nối hai mút của cung tròn gọi là dây cung. *Hoạt động2: So sánh độ dài (7’) 1. So sánh độ dài của đường kính và đường kính và dây cung trong dây một đường tròn Bài toán: (SGK) - HS: Nêu bài toán (SGK) Gọi AB là dây bất kỳ của (O;R). Chứng - GV: Gợi ý chứng minh: xét các minh rằng: AB 2R trường hợp có thể xảy ra: AB là Giải: đường kính, AB không là đường Trường hợp dây ABlà đường kính: kính. 0. 0. B. 0. d. A. 0. a. C. 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS: Đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. - GV: Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về độ lớn của một dây cung trong một đường tròn ? - HS: Nêu nhận xét. - GV: Tổng quát thành định lý1 (SGK) - HS: 2 em nhắc lại nội dung định lý.. Ta có AB = 2R A. Trường hợp AB không là đường kính:B Xét tam giác OAB có: AB < OA+OB AB < R+R=2R Vậy ta luôn có: AB 2R *Định lý1: (SGK) M. C. C  a, C  (O)   a  OC . B. A. H. 0. C. *Hoạt dộng3: Tìm hiểu quan hệ (14’) 2. Quan hệ vuông vuông góc giữa đường kính và góc giữa đường kính và dây: dây cung. *Định lý2: (SGK) - HS: Nêu nội dung định lý2 Vẽ hình, tóm tắt nội dung định  lý. (O; OAB ) GT Cả lớp cùng làm vào phiếu, AB  CD Một em lên bảng chứng minh. Tại I - GV: Thu phiếu kiểm tra, KL IC=ID Cho nhận xét, bổ xung bài Chứng minh: trên bảng. - Xét đường tròn (O ) có đường kính - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội AB vuông góc với dây CD. dung vừa chứng minh. Trường hợp CD là đường kính - GV: Nếu coi định lý 2 là thuận, hiển nhiên AB đi qua trung điểm của em hãy phát biểu nội định lý đảo CD. của định lý 2? - Trường hợp CD không là đường kính: - HS: Phát biểu theo ý hiểu. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Tam - GV: Nội dung định lý đảo có giác OCD có OC =OD nên nó là tam chính xác không? Em hãy trả lời ? giác cân tại O , I là đường cao nên cũng 1 là đường trung tuyến, do đó IC = ID. -HS: Đứng tại chỗ trả lời ?1. ?1 - GV: Cho nhận xét, bổ xung. Hai đường kính bất kỳ của một đường Vậy em phải thêm điều kiện tròn có thể không vuông góc với nhau. gì để định lý đảo là chính xác ? *Định lý 3: (SGK) - HS: 2em nhắc lại nội dung định lý, (O; ), AB GT Vẽ hình, tóm tắt nội dung định CD = I lý. IC = ID Đứng tại chỗ nêu cách chứng KL AB CD minh. - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. Chứng minh: Xét tam giác: Có IC=ID nên OI là trung. AO 2. B. 0. d. A. A. C. B. D. 4. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tuyến. Mặt OCD có OC = OC (= R) Nên Aˆ 90 cân tại O => OI cũng là đường cao, nên OI Dˆ 90 CD. . *Hoạt động 4. Vận dụng. (9’) - HS: Hoạt động nhóm - GV:Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện ?2. - Các nhóm thảo luận phương án giải, thư ký ghi biên bản. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV: Cho nhận xét, chấm diểm cho từng nhóm.. ?2. GT (o; 13cm) MA=MB OM=5cm KL AB =?. . Giải Vì MA=MB => OM  AB. Trong tam giác vuông MAO vuông tại M có AM= =  = 144 => AM = 12 (cm). Vậy AB = 2. 12 = 24 (cm) A. 1 H. 0 2. B. C. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại những nội dung cơ bản vừa học: +Độ dài của dây cung so với đường kính? +Quan hệ đường kính và dây cung? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung vừa nghiên cứu - Làm các bài tập 10, 11 (SGK).. Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 21 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn. - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. - Áp dụng các kiến thức trên vào giải toán. - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề, trong suy luận và chứng minh 3. Thái độ:Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước. Com pa. 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập. Thước, com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu định lý về đường kính và dây của đường tròn. ĐA: SGK 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hạt động1. Xét bài toán: (12’) 1. Bài toán: (SGK) - GV: Nêu bài toán (SGK) GI (O:R) OK Oˆ Oˆ CD yêu cầu HS đọc đầu bài. Nêu giả thiết kết luận của bài toán OH AB OH2+HB2 - HS: vẽ hình và vở K = - GV vẽ hình trên bảng. L OK2+KD2 . 1. - HS: Nhắc lại định lý Pi-ta -go Trình bày cách chứng minh - GV: Cho nhận xét, bổ xung, ghi bảng. - GV: Nêu chú ý.(SGK). *Hoạt động 2.Liên hệ giữa dây và khảng cách từ dây đến tâm. 2. . Giải: Áp dụng định lý Py-ta-go và các tam giác vuông OHB và OKD, ta có: OH2 + HB2 = OB = R2.(1) OK2 + KD2 = OD2 = R2. (2) Từ (1) và (2) suy ra OH2 + HB2 = OK2 + KD2. *Chú ý: Kết luận vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính. (15’) 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm:. - HS:Thực hiện ?1 theo nhóm + Chia lớp thành 4 nhóm .. ?1 (SGK) Chứng minh a) Nếu AB = CD thì HB = KD, OD = OB (= R) Theo két quả bài toán trên thì OH2 + HB2 = OK2 + KD2.  OK2 = OH2 hay OK = OH. + Các nhóm thảo luận tìm ra lời giải. + Đại diện 1 nhóm trình bày lời giải + Các nhóm còn lại nhận xét thống nhất ĐA.. b) Nếu OH = OK=>OH2 =OK2 =>HB2 = KD2 => HB = KD(Theo két quả bài toán) => 2HB = 2KD hay AB = CD. - GV: Chốt lại nội dung. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vậy: Nếu AB = CD thì OH = OK Nếu OH = OK thì AB = CD. - HS phát biểu ĐL 1. Vài em nhắc lại. *Hoạt động3: Làm bài tập. ˆA Bˆ 90. . *Định lý1: Trong một đường tròn a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. *Bài tập12a. a) ∆ OHA vuông tại H nên: OH=. 2. (8’). - HS đọc vẽ hình. - GV vẽ hình hướng dẫn chứng minh: (Nếu cần) áp dụng Pi Ta go vào tam giác vuông HAO ta có điều gì?. AB 2. 4. Củng cố: (3’) - Định lý nào nói lên mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ dây đến tâm? - Vận dụng vào giải bài tập như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập trong SGK Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 22 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY (tiếp). I Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn - Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kỹ năng : - Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. - Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.GV: Thước. Com pa 2.HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập. Thước. com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Phát biểu nội dung định lý 1 về mối liên quan giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? Bài tập: Cho đường tròn tâm 0. Dây AB = 3cm, CD = 0, 03 m. OH, OK là khoảng cách từ 0 tới AB, CD, OH = 2,5 cm. Tính OK = ? ĐA: Định lý SGK (4đ’), CD = 2,5 cm (cho 6đ’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Thực hiện ?2. (12’) ?2 Giải: -HS: Sử dụng bài toán để chứng Nếu AB > CD thì HB2 > KD2 mà minh. OH2 + HB2 = OK2 + KD2 nên OH2 < Học sinh trình bày lời giải KD2 - GV:Thống nhất ĐA => OH < KD. Qua?2 Em có nhận xét gì về độ Nếu OH < OK thì OH2 < OK2 mà OH2 + lớn của dây cung khi biết HB2 = OK2 + KD2  HB2 > KD2 khoảng cách từ dây đến cung? - HS: Trả lời. Định lý2: (SGK) - GV: Chốt lại thành nội dung định lý 2 - HS: Nhắc lại định lý 2. *Hoạt động2: Thảo luận nhóm (12’) ?3: Bài toán trình bày lời giải bài toán ?3 Hãy so sánh ?3: Bài toán các độ dài: (SGK) D,E,F thứ tự là trung điểm của a) BC và AC AB, BC, AC Biết: OD > OE b) AB và AC OE = OF Hãy so sánh các độ dài: Giải:. 2. AH 12  OH 9. - HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải bài toán này. - GV: Cho nhận xét, chốt lại nội dung. Yêu cầu học sinh chỉ ra tâm của đường tròn ngại tiếp tam giác ABC.. 2. O là tâm của đường tròn ngại tiếp tam giác ABC do đó AB, AC,BC là các dây của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vì thế: a) OE = OF nên BC = AC b) OD > OE mà OE = OF nên OD > OF => AB < AC. ( định lý 2b) Bài tập 14(106) 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Hoạt động3: Làm bài tập 14 - HS: Đọc vẽ hình ghi GT, KL - GV hướng dẫn học sinh chứng minh: Trong tam giác KOC, vuông ở K, để tính được CK cần tính yếu tố nào? Làm thế nào để tính được OT? - HS: Suy nghĩ tìm hướng chứng minh. Trình bày lời giải. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức.. (9’) GT (O;25cm) B AB = 40 cm CD  AB 0 M A E KTAB; K,O,T thg hàng C KT = 22 cm KL CD = ? Chứng minh Ta có thể kẻ KT đi qua O và KT AB  KT  CD. ∆TAO và ∆KCO vuông.Ta có OT =. . 15 (cm)  OK = 22 – 15 = 7 (cm). Vậy KC=  = 24(cm) CD = 2. 24 = 48 (cm) . . =. 4. Củng cố: (5’) - Hệ thống kiến thức trong bài: +Nội dung định lý vừa học. +Vận dụng so sánh hai cung trong một đường tròn khi biết khoảng cách từ các cung đó tới tâm và ngược lại. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học bài, làm bài tập 14 -16 (SGK-tr106) Kí duyệt của tổ chuyên môn :......................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TPCM Lương Thị Quỳnh Như. 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 23 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.. I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng ( d < R, d > R, d = R + r ) và điều kiện để mỗi vị trí đó có thể xảy ra. - Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận II. Chuẩn bị 1.GV: Thước. Com pa 2.HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập. Thước. Com pa III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu định lí về liên hệ giữa dây và khảng cách từ dây đến tâm ? ĐA:(SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1. Xét vị trí tương (20’) 1. Ba vị trí tương đối của đường đối giữa đường thẳng và thẳng và đường tròn: đường tròn. ?1 (HS giải thích) - GV: yêu cầu HS trả lời ?1. a) Đường thẳng và đường tròn cắt Cho nhận xét, bổ xung. nhau: - GV: Giữa đường thẳng và Đường thẳng a và đường tròn (o) có đường tròn có thể có 3 điểm hai điểm chung A và B . Ta nói đường chung không? Tại sao? thẳng và đường tròn cắt nhau. Đường - HS: Trả lời theo ý hiểu. thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn - GV: Cho nhận xét, bổ xung. (o). Khi đó: OH < R - HS: Nêu yêu cầu?2, cá nhân và HA = HB  làm ra phiếu, một em lên bảng = trình bày. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. ?2. Trong trường hợp đường thẳng a đi - GV: Nếu khảng cách OH tăng qua tâm thì ta có khảng cách từ o đến lên thì khảng cách giữa hai điểm. . 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A và B giảm đi, khi hai điểm A và B trùng nhau thì đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung. - GV: Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm..(Như nội dung). - GV: Cho HS vẽ hình, nêu nhận xét về khảng cách OH với R. Rồi hướng dẫn chứng minh (Như SGK) - GV: Nếu đường thẳng và đường tròn không giao nhau theo em quan hệ giữa OH và R như thế nào? - HS: Trả lời. - GV: cho nhận xét, chốt lại như (SGK). đường thẳng a bằng o nên OH < R. Nếu a không đi qua tâm ta có OH < OB. nên OH < R. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:. . - Đường thẳng a và (O)chỉ có 1 điểm chung. Ta nói: Đường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau. Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) Chứng minh: (SGK) Định lý: (SGK) OC 3 a và OH = R c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau B Đường thẳng a và (o) 2 0 Không có điểm chung. 1 Ta chứng minh được C OH > R. 1 2. A. *Hoạt động2 : Tìm hiểu hệ (15’) 2. Hệ thức giữa khảng cách từ tâm thức đường tròn đến đường thẳng và bán - GV: Nếu đặt OH = d kính của đường tròn: +Nếu a và (O) cắt nhau thì quan hệ d và R n t n? Vị trí tương Số Hệ thức d +Nếu a và (O) tiếp xúc nhau thì đối của đường điểm và R quan hệ d và R ntn? thẳng và chung +Nếu a và (O) không giao nhau đường tròn thì quan hê d và R ntn? -HS: Nêu nhận xét Đường thẳng và 2 d<R đường tròn cắt - GV: cho nhận xét, bổ xung, nhau thừa nhận các mệnh đề (SGK) Đường thẳng và 1 - GV:Tóm tắt các vị trí tương d=R đường tròn tiếp đối của đường thẳng và đường xúc nhau tròn.( Bằng bảng) Đường thẳng và 0 d>R -HS : Đọc câu hỏi ?3 đường tròn - GV : hướng dẫn thực hiện căn không giao cứ và các vị trí tương đối để xét nhau bài toán trên. ?3 -HS: thảo luận nhóm làm bài tập 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trên. -GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Cho nhận xét thống nhất ĐA. a. Gọi OH là khảng cách từ O đến a theo đề bài ta có OH < R vậy a cắt (O). ˆB Aˆ 90.  =  (cm). b. Ta có HC =. = BC = 2OH = 2.4 = 8 (cm) 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập số 17,18,19,20 SGK tr.109,110.. 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng Tiết 24 9A: …../…../ 2012 BÀI TẬP 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về vị trí tương đối giưa đường thẳng và đường tròn thông qua làm các bài tập trong SGK. 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Nội dung kiến thức. Thước. Com pa 2. HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập. Thước. Com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nhắc lại các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn, đặc điểm nhận biết chúng ? ĐA: (SGK) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoat đông1: Giải bài tập 16 (10’) Bài tập 16(SGK- Tr 106) - GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu A nằm trong (O) E bài toán, và chỉ rõ yếu tố cho biết, BC  OA tại A, 0 yếu tố cần tìm. GT EF qua A không H C - HS: 1 em lên bảng vẽ hình, ghi vuông góc với OA B A F GT, KL của bài toán, cả lớp cùng KL So sánh BC và EF làm vào phiếu Giải:  - GV: Cho nhận xét, bổ xung. Kẻ OH EF tại H. Ta có OHA - GV: Cho nhận xét, chỉnh sửa. vuông tại H  OH < OA (Theo - HS: Đứng tại chỗ nêu cách giải. quan hệ cạnh góc vuông và cạnh - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. huyền)  EF > BC *Hoat đông2: Giải bài tập 38 (10’) Bài tập 38 (SBT- Tr 133) D - HS: Nêu yêu cầu bài toán (O; 2cm), A nằm 0 vẽ hình, ghi GT, KL GT ngoài (O) , AB = BC, đường kính COD C A B - GV: Cho nhận xét, bổ xung. KL AD = ? Giải: - HS: Trình bày bài giải ra phiếu. Kẻ OB. Ta có OB là đường trung 1 - GV: Thu phiếu kiểm tra, chữa lại (nếu cần) bình của tam giác CDA => OB = 2 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> AD => AD = 2 OB = 2. 2 = 4 (cm) Bài tập 40 (SBT- Tr 133) *Hoat đông3: Giải bài tập 40 (14’) (O;OA) , CD là trung C - HS: Nêu yêu cầu bài toán, vẽ hình, GT trực của OA.Tiếp ghi GT, KL. Thảo luận nhóm cách tuyến tại C cắt 0 A H I làm. Đại diện nhóm trình bày bài OA tại I. giải. KL CI = ? D Giải: Gọi H là giao điểm của CD Và OA. Ta có OA  CD nên CH - GV: Cho nhận xét, chấm điểm cho =HD Tứ giác OCAD có OH = HA; từng nhóm CH = HD và OA  CD nên là hình thoi => OC = CA, mà OC = OA (= R) 0 => ACO là đều => AOC = 60 . Trong tam giác vuông OCI (vuông ở 0 C) Có CI = OC tg 60 = R 3. 4. Củng cố: (4’) Hệ thống kiến thức trong bài: + Các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cùng hệ thức. + việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Làm cách bài tập trong SBT phần vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.. 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 25 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kỹ năng : - Dựng được tiếp tuyến cua dường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ngoài đường tròn. - Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và các bài tập về tính toán và chứng minh. Thấy được hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận II. Chuẩn bị 1.GV: Thước. Com pa 2.HS: Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập. Thước. Com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) CH: Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? hệ thức giữa d và R của từng trường hợp. ĐA: (SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu dấu hiệu (19’) 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến nhận biết tiếp tuyến của đường của đường tròn tròn. a) Đường thẳng và đường 0 - GV: Qua nội dung tiết học trước, tròn chỉ có 1 điểm chung a em cho biết tiếp tuyến của đường b) Khoảng cách từ tâm C tròn là gì? Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường đường tròn đến tiếp tuyến bằng bao thẳng bằng bán kính của đường tròn nhiêu? Định lí: (SGK) C  a, C  (O )    a  OC  a là tiếp tuyến của. - HS: Dựa vào nội dung bài học trước để trả lời.. (O) A ?1 *Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC là AH C B H bằng bán kính của đường tròn (A: AH) do đó BC là tiếp tuyến của đường tròn đó.. - GV: Tổng quát thành định lý. - HS: Nêu yêu cầu ?1 Cá nhân đứng tại chỗ trả lời. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. 5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Cách 2: BC vuông góc với bán kính AH tại điểm H của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. 2. Áp dụng: B *Hoạt động2: Giải bài toán áp (15’) Bài toán: (SGK) M dụng Cách dựng: 0 A - GV: Nêu bài toán (SGK) - Dựng M là trung C - HS: +Tóm tắt yêu cầu bài toán. điểm của AO + Nêu cách dựng. - Dựng (M; MO), giao của (M; MO) - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. với (O) là B, C - Kẻ AB, AC, ta được các tiếp tuyến cần dựng. - HS: Vận dụng làm ?2 ?2 Chứng minh: - GV: Gợi ý( Nếu cần) Ta chứng minh AB, AC vuông góc + Để chứng minh AB, AC là tiếp với OB ,OC tại B và C tuyến, ta cần chỉ ra điều gì? Thật vậy Tam giác OAB có đường AO + BM là đường nào của tam giác ABO? trung tuyến BM bằng 2 nên Tam  - HS: Làm ra phiếu, 1 em lên bảng giác OAB vuông tại B => OAB = trình bày. 900. Do AB vuông góc với OB tại B - GV: Cho nhận xét, bổ xung. nên AB là tiếp tuyến của (O).. - GV: Nêu nội dung bài tập 22 - HS: Đọc nội dung bài tập + Thảo luận nhóm cách làm. + Đại diện nhóm trình bày bài làm.. Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) Bài tập 22 (SGK- Tr 111) GT Cho A  d, B  d 4’. KL Dựng (O) qua B và tiếp xúc với d tại A Giải a) Phân tích: Giả sử (O) là dựng được thoả mãn đi qua B, tiếp xúc với d tại A. Khi đó O giao của đường Trung trực của B đoạn thẳng AB và 0 đường thẳng vuông góc với d tại A. d. - GV: Cho nhận xét, chấm điểm cho từng nhóm.( Chữa lại bài nếu cần). B. A. b) Cách dựng: - Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Dựng đường thẳng vuông góc với d tại A. Giao của hai đường này là O. - Dựng (O; OA) ta được đường tròn cần dựng.. 0 d A. 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Việc vận dụng giải bài toán hình học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học bài, làm bài tập 22,23 (SGK). Ngày giảng Tiết 26 9A: …../…../ 2012 BÀI TẬP 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học của học sinh về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức và việc giải các bài tập. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập II. Chuẩn bị 1.GV: Thước. Com pa 2.HS: Học bài, làm bài tập.Thước. Com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra viết 15’) CH: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường tròn tâm B bán kính BA, đường tròn tâm C, bán kính CA chúng cắt nhau tại D A. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm B. ĐA: ( Vẽ được hình, ghi GT, KL đúng cho 1 điểm) A - Vì BA =BD (= R), CA = CD (= R’), BC là cạnh chung. C => BAC = BDC (c- c- c). ( Cho 4 điểm)   B - Mà CA là tiếp tuyến của (B) => Aˆ 90 nên Dˆ 90 . D Hơn nữa D (B) => CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm B ( Cho 4 điểm) ( Trình bày sạch đẹp cho 1 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Giải bài tập 24 (12’) Bài tập 24 (SGK) - HS: Nêu nội dung bài tập. GT Cho (O), OC  AB, 0 1 em lên bảng vẽ hình, tóm tắt bài Tiếp tuyến AC 1 2 A H B toán. Cả lớp cùng làm vào phiếu. (C là giao của OC - GV: Cho nhận xét, bổ xung. và AC) - GV: Hướng dẫn chứng minh ( Nếu KL CB là tiếp tuyến của (O) C cần) Chứng minh: + Để C/m CB là tiếp tuyến ta cần a) Gọi H là giao điểm của OC và AB. 6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chỉ ra điều gì? (CB  OB). +Tam giác OAC là tam giác gì? có quan hệ gì với tam giác OBC? - HS: Làm bài ra phiếu, 1 em lên bảng.. Ta có OAB là cân tại O (OA=OB = R) => đường cao OH cũng đồng thời ˆ. ˆ. là phân giác => O1 O2 . => AOC= BOC (c-g-c). Mà Aˆ Bˆ 90 . Tức CB là tiếp tuyến của (O) b) Cho AB = 24, OA = 15. Tính OC=?. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - GV: Qua kết quả C/m của bài toán, em có nhận xét gì về đường nối giao điểm của hai tiếp tuyến của đường tròn với tâm đường tròn?. AB Ta có AH = 2 = 12, OH= 9. Trong 2. tam giác OCA có AH = OH. CH AH 2 122  9 = 16. => CH= OH. =>OC= OH + CH= 9+ 16 = 25 (cm) *Hoạt động: Giải bài tập 25 (13’) - HS: Nêu nội dung bài tập, Bài 25 (SGK- Tr 112) Nêu cách vẽ hình, tóm tắt bài toán. (O;R), BC  OA tại M, B - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. MO= MA - HS: Thảo luận nhóm trình bày lời GT Tiếp tuyến BE giải. 0 M A E - GV: Hướng dẫn (Nếu cần) KL a)OBAC là hình C + Nhận xét MB, MC? gì?Vì sao? + Tam giác OBA là tam giác gì? b) BE = ? + Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc Bài giải: của tam giác vuông vào tam giác a) Vì BC  OA => MB = MC. Mà vuông OBE ta có điều gì? MO = MA (gt) => OBAC là hình - HS: Đại diện nhóm trình bày bài thoi. giải. b) Vì BE là tiếp tuyến => BE  OB - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm tại B. Tức OBE là vuông tại B. điểm cho từng nhóm. Mặt khác OB = OA (= R), OB = AB ( cạnh hình thoi) => OB = OA = AB,  hay OBA đều, nên góc BOA = 60 .  Vậy BE = OB. Tan60 = R. 3 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại tính chất cuả tiếp tuyến? - Tính chất của dây cung và đường kính? - Qua nội dung bài học cho em nhận xét gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Tiếp tục ôn tập. Làm tiếp các bài tập trong SBT. 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày giảng Tiết 27 9A: …../…../ 2012 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngại tiếp đường tròn. 2. Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và bài tập về tính toán, chứng minh. Biết cách tìm tâm của đường tròn bằng thước phân giác. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Thước, com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn, nêu cách vẽ tiếp tuyến. ĐA: (Sgk.) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu định lý (20’) 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt B -HS: Làm ?1, 1 em đứng tại chỗ nhau: 1 trình bày ?1. 2 2 A - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. OA = OB (= R) 0 1  ˆ ˆ B  A 90 , C OA chung - GV: Qua ?1, em rút ra kết luận gì ABO = ACO => AB = AC về tính chất của hai tiếp tuyến cắt Aˆ1  Aˆ 2 Oˆ1 Oˆ 2 => , nhau? Định lý: (SGK) - HS: Nêu định lý(SGK) Chứng minh: BA và CA là hai tiếp tuyến của - GV: Hướng dẫn chứng minh (như đường tròn (O) . Theo tính chất tiếp SGK) tuyến ta có: AB  OB, AC  OC. Hai tam giác vuông OAB và OAC µ có: Bµ = C , OA là cạnh chung do đó ∆OAB = ∆OAC: Do đó ta có: AB = AC; 6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> · · OAB OAC nên AO là tia phân giác · · của góc BAC; AOB  AOC nên OA là. tia phân giác của góc BOC. ?2: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc - HS: Vận dụng làm ?2, cá nhân làm với hai cạnh của thước. Kẻ theo “tia ra phiếu. 1 em lên bảng trình bày. phân giác của thước”, ta vẽ được một - GV: Thu một số phiếu kiểm tra. đường kính của hình tròn. Xoay Cho nhận xét bài trên bảng. miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên, ta vẽ được đường kính thứ 2. Giao điểm của hai đường kính vừa vẽ là tâm của *Hoạt động2: Tìm hiểu đường (15’) miếng gỗ tròn. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: tròn nội tiếp tam giác. - HS: Nêu nội dung ?3 5’ A ?3 *Thảo luận nhóm về cách giải. Vì I nằm trên E - GV: Gợi ý (Nếu cần) đường phân F +Để chỉ ra E, F, D cùng thuộc giác của các đường tròn tâm I thì IE, IF, ID phải C B góc A,B,C D như thế nào? của tam giác +Khoảng cách từ đường phân giác ABC nên I cách đều các cạnh AB, đến mỗi cạnh của góc đó có quan hệ AC, BC mặt khác D,E,F là chân gì? đường vuông góc hạ từ I đến các - HS: Đại diện các nhóm trình bày cạnh BC, AC, AB nên ID = IE = IF bài giải. hay D, E, F cùng nằm trên 1 đường - GV: cho nhận xét, bổ xung, chấm tròn tâm I. điểm cho từng nhóm. *KN: Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh - GV: Đường tròn nội tiếp tam giác của một tam giác gọi là đường tròn là gì? Tâm đường tròn đó nằm ở nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là đâu? tam giác ngoại tiếp đường tròn * Tâm đường tròn nội tiếp tam nằm trên giao điểm của 3 đường phân - HS: Vận dụng làm bài tập 32. giác của các góc trong của tam giác. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt Bài tập 32(SGK) lại kiến thức. 2 Chọn D: 3 3 cm 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? - Đường tròn nội tiếp tam giác? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài, làm bài tập 26; 27 (SGK). Ngày giảng 9A: …../…../ 2012. Tiết 28 TiNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN 6.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 9B: …../…../ 2012. CẮT NHAU (Tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và bài tập về tính toán, chứng minh. Biết cách tìm tâm của đường tròn bằng thước phân giác. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Thước, com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9B: ……./…… vắng: …………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Phát biểu ĐL hai tiếp tuyến cắt nhau. ĐA: (SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu đường (15’) 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: tròn bàng tiếp tam giác. ?4. Chứng minh tương tự câu ?3 - HS: Nêu nội dung ?4, 1 em đứng Vì K tia phân giác góc A tại chỗ nêu kết quả. FBC nên KF = KD - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. Và K tia phân giác góc D C - GV: Thông báo về đường tròn BCE nên KE = KD B E bàng tiếp. => D,E, F F + Tâm đường tròn bàng tiếp nằm ở cùng  (K; KD) đâu? * Đường tròn bàng tiếp tam giác:(SGK) * Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao của hai đường phân giác góc ngoài, hoặc một đường phân giác trong, một đường phân giác ngoài y của tam giác đó. * Hoạt động2: Vận dụng làm bài (20’) Bài tập 28 (SGK) 0 A 1 2 tập Gọi O là tâm - HS: Nêu nội dung bài tập 28 của một đường x Suy nghĩ giải ra phiếu, tròn bất kỳ tiếp xúc - GV: Thu phiếu kiểm tra, với hai cạnh của góc xOy. Khi đó Chữa bài nếu cần. Aˆ1  Aˆ 2 . Vậy tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xOy 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nằm trên tia phân giác của góc xOy. - HS: Nêu nội dung bài tập 29 - GV: Yêu cầu thảo luận nhóm cách làm - GV: Gợi ý (nếu cần) + Đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh của góc nên tâm của nó nằm ở đâu? +Đường tròn tiếp xúc với cạnh Ax tại B thì tâm của nó phải nằm trên đường nào? - HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm.. Bài tập 29 (SGK) a) Phân tích: Vì đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh của góc xAy nên tâm đường tròn 0 nằm trên tia phân A 12 giác của góc xAy. B Mặt khác vì đường tròn tiếp xúc với Ax tại B nên tâm đường tròn nằm trên đường vuông góc với Ax tại B. Từ đó suy ra O  giao của phân giác góc xAy với đường vuông góc của Ax đi qua B b) Cách dựng: - Dựng tia phân giác của góc xAy - Dựng đường vuông góc với Ax tại B Giao của hai đường này là O - Dựng (O; OB) ta được đường tròn cần dựng.. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? - Vận dụng làm bài tập về tiếp tuyến. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài, làm bài tập 30, 31 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Ngày giảng Tiết 29 9A: …../…../ 2012 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm ). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, tính toán. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa, hình vẽ 85,86,87 sgk 2.HS: Sgk, Thước com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, mỗi trường hợp hãy nêu hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. ĐA: ( SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí (17’) 1. Ba vị trí tương đối của hai tương đối của 2 đường tròn. đường tròn: - GV: +Số điểm chung của hai ?1. Hai đường tròn nếu có 3 điểm đường tròn có thể là mấy diểm? chung thì chúng trùng nhau nên hai +Tại sao hai đường tròn không đường tròn phân biệt không thể có thể có quá hai điểm chung? Vẽ hình quá hai điểm chung. A cho từng trường hợp? a. Hai đường tròn O' O - HS: Làm ?1 (SGK) cắt nhau: (Có 2 - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt điểm chung) AB là dây chung B lại kiến thức. b. Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. A gọi là tiếp điểm O'. A. O O'. O. A. c. Hai đường tròn không giao nhau.. O O'. *Hoạt động: Tìm hiểu tính chất đường nối tâm. - GV: Thông báo về đường nối tâm. +Đường nối tâm có là trục đối xứng của đường tròn không? - HS: Làm ?2. 1 em đứng tại chỗ trả lời - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. - GV: Qua ?2, em cho biết đường nối tâm có tính chất gì?. O. O'. (18’) 2. Tính chất đường nối tâm: ?2: a) Do OA = OB (cùng bằng bán kính ) O’A = O’B (cùng bằng bán kính) nên OO’ là đường trung trực của đoạn AB. b) Do OO’ là trục đối xứng của hình , A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường 6.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS: Nêu nội dung định lý(SGK). tròn. Vậy A nằm trên đường thẳng OO’. Định lý: (SGK) Tóm tắt: (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A  O,O’, A thẳng hàng (O) và (O’) cắt nhau tại A và B  OO'  AB   IA  IB. - HS: Thảo luận nhóm ?3 - GV: Gợi ý (Nếu cần) + Nhận xét OI trong tam giác ACB (I là giao điểm của OO’ và AB), +O’I trong tam giác ABD? - HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải. - GV: Cho nhận xét, chấm điểm cho từng nhóm.. A. ?3: a) Hai đường O' O tròn cắt nhau. I D b) Chứng minh C B OO’//BC và OO’//BD từ đó suy ra C,B,D thẳng hàng. Gọi I là giao điểm của OO và AB, tam giác ABC có OA= OC, IA= IB nên OI// BC, do đó OO// BC. Xét tương tự với tam giác ABD, ta cũng có OO//BD. Theo tiên đề Ơ Cơ Lit có 3 điểm C,B,D thẳng hàng.. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn? - Đường nối tâm có tính chất gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung bài giảng. Làm các bài tập 33;34 (SGK). Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp). I Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. - Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. - Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa.. 6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.HS:Thước, com pa. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu định lý tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau? ĐA: (SGK) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1. Hệ thức giữa đoạn (20’) 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các nối tâm và các bán kính: bán kính: - GV: Hãy chứng minh khẳng định a. Hai đường tròn cắt nhau: trên Nếu hai đường tròn (O; R) và (O’; r) A - HS: Đáp: trong tam giác AOO’ cắt nhau R r có: thì: R - r < R + r O O' OA-O’A<OO’< OA+O’A ?1. Chứng minh Tức là R - r < OO’<R+r Trong tam giác B AOO’ có: OA-O’A< OO’ < OA + O’A Tức là R – r < OO’ < R+r b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: O. - GV: Đặt vấn đềm: Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc nhau?. R. r O'. R. A O O' r. TiÕp xóc ngoµi TiÕp xóc trong OO'= R- r OO'= R- r ?2.Trường hợp tiếp xúc ngoài: Ta có A là tiếp điểm AOO’nên OO’ = OA+ O’A hay OO’ = R + r Trường hợp Tiếp xúc trong: A nằm trên đường nối tâm: Nếu O’ nằm giữa O và A ta có: OA = OO’ + O’A  OO’ = OA - O’A hay OO’ = R - r c) Hai đường tròn không giao nhau:. - HS: Từng trường hợp cho HS vẽ hình , chứng minh hệ thức giữa bán kính và đường nối tâm. - GV: cho h/s trình bày lời giải. - GV: Cho nhận xét thống nhất đáp án. O R A r O' B. - GV: Cho tìm hiểu hệ thức nề hai đường tròn không giao nhau. - HS: +Vẽ hình về hai trương hợp hai đường tròn không giao nhau. + viết hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của chúng.. ë ngoµi nhau OO' > R+ r. O. O'. B. A. §ùng nhau OO'< R - r. Ta có thể chứng minh được Dđiều đảo C. 6. O. O'. A.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Tóm tắt vị trí tương đối của hai lại trong các ý a,b,c ở trên. đường tròn và hệ thức liên hệ giữa Bảng tóm tắt: (SGK) đoạn nối tâm và bán kính hai đường Bài tập 36 OA tròn. - GV : Giới thiệu bảng tóm tắt Sgk. (13’) GT (O;OA); (O’; 2 ) *Hoạt động2: Vận dụng làm bài Dây CD của (O) cắt tập (O’) tại C - GV: Cho HS vận dụng làm bài tập KL a)xác định vị trí của (O) với (O’) 36 b) AC = CD - HS: Vẽ hình, tóm tắt bài toán Giải: Suy nghĩ, trình bày ra phiếu. a)Vì OO’= O’A= OA- O’A nên (O) tiếp xúc trong với (O’) - GV: Thu một số phiếu kiểm tra. b) Ta có OA= OD (=R) Cho nhận xét bài làm của HS, chữa OA OD  lại (Nếu cần) 2 => O’C là Và O’C= O’O = 2 đường trung bình của tam giác AOD nên C là trung điểm của AD => AC = CD 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại các hệ thức về 3 vị trí tương đối của hai đường tròn? + tiếp xúc nhau? + Không giao nhau? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm các bài tập còn lại trong (SGK). Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 31 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp). I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. - Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. - Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 7.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Học sinh: Sgk, Thước com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Tóm tắt ba vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức lliên hệ. ĐA: (Sgk) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu số (12’) 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn tức là tiếp tuyến chung của hai đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn. đường tròn - GV:Giới thiệu Tiếp tuyến d1 hình vẽ về tiếp tuyến chung chung ngoài của hai đường tròn, tất cả các không cắt trường hợp O' O đoạn nối +Vậy hai đường tròn có thể có bao nhiêu tiếp tuyến chung?. tâm.. d2. Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn cắt đoạn nối tâm Chẳng hạn trường hợp không giao nhau. ?3. - HS: Kết luận về số tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Hình 97a có 3 tiếp tuyến d 1 , d 2 , m d1 Hình97b có *Hoạt động 2: Vận dụng làm 2 tiếp tuyến O O' ?3 (12’) chung đó là *Thảo luận nhóm: đường thẳng - GV: +Nêu yêu cầu thảo luận: d1, d2. d2 Trả lời câu hỏi 3 +Thời gian thảo luận: 12 ph - HS: + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên + Cử thư kí ghi kết quả thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết quả.. Hình97c có 1 tiếp tuyến chung đó là đường thẳng d. d O O'. Hình 97 d không có tiếp tuyến chung O 7. O'. A.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm. 3. Bài tập: Bài 37. *Hoạt động3: Làm bài tập (12’) 37. Chứng minh Kẻ đường kính vuông góc với AB tại K. Theo (T/c đường kính vuông góc với dây cung) ta có : KC = KD,. - HS: Vẽ hình chứng minh - GV: Gợi ý: Kẻ đường kính D B A C vuông góc với dây cung. K O - HS: Suy nghĩ trình bày lời giải - GV: Cho 1 em trình bày trước lớp - HS: Nhận xét thống nhất lời KA = KB Mà AC = KA - KC giải Còn BD = KB - KD. Do đó AC = BD - GV: Thống nhất đáp án. 4. Củng cố: (2’) - Nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn? - Các hệ thức tương ứng của từng trường hợp? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học bài, làm các bài tập 38 (SGK). Giờ sau ôn tập. Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Tiết 32 BÀI TẬP. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Khắc sâu ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm ) thông qua các bài tập. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, tính toán. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa. 7.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.HS: Thước, com pa. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Giải bài tập 33 (10’) Bài 33.(SGK) C - GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập C/m OC// 0’D 33 O' O A - HS: Căn cứ hinh vẽ (SGK) chứng D minh bài toán. Chứng minh. - GV: Gợi ý(Nếu cần) Ta có ∆OAC cân(vì OC= OA)  · · + Xét cặp tam giác cân OCA và OCA OAC ∆O’AD cân (O’A=O’D)  0’DA? ·O ' AD O · ' DA OAC · · ' DA O , (Hai góc + Xét cặp góc so le trong OCA và · · đối đỉnh. Suy ra: OCA  AO ' D . Mà 0’DA? chúng lại ở vị trí so le trong OC//O’D A *Hoạt động2: Giải bài tập 34 (10’) Bài tập 34 (SGK) (O; 20cm) - GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi O O'  (O;15cm) I GT,KL của bài toán - HS: 1 em lên bảng, cả lớp cùng GT = A và B, B làm vào phiếu. AB = 24 cm - GV: Cho nhận xét, bổ xung. AB  OO’ = I KL Tính OO’= ? Giải Trường hợp O và O’ nằm khác phía so - HS: Giải bài tập ra phiếu. với AB. Gọi I là giao điểm của OO’ và AB. Ta có: OO’ AB và I là trung điểm của - GV: Thu một số phiếu kiểm tra, AB do đó IA = 12cm và ∆IOA, ∆IO’A chữa lại (Nếu cần) vuông. Theo định lí Pi-ta-go ta có: IO2 = OA2 - IA2 = 202 - 122 = 256  IO = 16 (cm). Tương tự: IO’2 = O’A2 - IA2 = 152 122 = 81  IO’ = 9 (cm). Vậy OO’ = IO + IO’ = 16 + 9 = 25(cm) *Trường hợp O và O’ nằm cùng phía so với AB học sinh về nhà làm. *Hoạt động3: Giải bài tập sưu. (20’) 7.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tầm - GV: Nêu nội dung bài tập - HS: Đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL của bài.. Bài tập(Sưu tầm) B C. - GV: Gợi ý cách làm: * Để C/m hai đường thẳng là song song có những cách nào? + Dựa vào đâu để chỉ ra cặp góc đồng vị bù nhau CO’A và AOB? + Hai tam giác cân BOA và AO’C có cặp góc BAO, CAO’ có mối quan hệ gì? + Nhận xét tổng cặp góc CO’A và AOB? * Hai tam giác IOB và IO’C có dồng dạng không? Vì sao? - Áp dụng tỉ số đồng dạng, tính chất tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ta có điều gì? - HS: Thảo luận nhóm giải bài toán. - GV: Nêu yêu cầu thảo luận. +Chia nhóm thảo luận: 4 nhóm + Thời gian thảo luận: 15’ + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thư ký ghi nội dung thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm.. 1. 2. O. A. O'. I. (O;3cm)  (O’;1cm) tại A, B  (O),   GT C  (O’), BAC =90 ,BC=4cm, BC  OO’= I KL a) OB // O’C b) IB=?, IC= ? Giải:  a) OAB cân tại O ( OB =OC) => BOA = 180 - 2 Â1 (1) Tam giác O’AC cân tại O’(O’C= O’A) . . => CO ' A = 180 - 2 Â 2 (2) . . Mà Â1 + Â2 = 180 - 90 = 90 Cộng từng vế (1) và (2) ta có: . . .    BOA + CO ' A = 360 -2( Â1 + Â2 ) =. 360 - 2. 90 = 180 .   Hơn nữa BOA , CO ' A ở vị trí đồng vị nên OB//O’C. b) OB//O’C nên IOB  IO’C nên . . . IB OB IB IC IB IC IC = O ' C hay OB = O ' C hay R = r IB  IC BC 4   2 = R  r 3 1 2. => IB = 2R= 6 cm; IC = 2.r= 2 cm 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại vị trí tương đối của hai đường tròn? - Đường nối tâm có tính chất gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)Học bài, làm cá bài tập còn lại (SBT) Kí duyệt của tổ chuyên môn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 7.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… TPCM Lương Thị Quỳnh Như. Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu:. Tiết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II. 1 Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa. HS ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) Câu 1. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Câu 2. Chứng minh rằng: “trong đường tròn dây cung lớn nhất là đường kính”. Đáp án: Câu 1(5đ). Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Cách xách định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác: B A Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. O Câu 2.(5đ) Giả sử AB là dây cung không là đường kính của đường tròn khi đó hình thành ∆OAB ta có AB < OA + OB để AB = OA + OB thì A, O, B thẳng hàng tức AB là đường kính. 3. Bài mới: 7.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (7’) I. Lí thuyết. Cho h/s ôn lại các kiết thức đọc lại các - HS: Đọc lại các kiến thức trong định lí được tóm tắt trong chương II. chương II được tổng hợp trong phần ôn tập chương II. Bài tập số 41 *Hoạt động 2: Làm bài tập (18’) ( SGK): - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 41 Bài giải: - HS: Nhắc lại các kiến thức liên a) Xác định vị trí tương đối của quan đến đề bài: đường tròn ngoại đường tròn (I) và (O); (K) và (O); tiếp tam giác, tam giác nội tiếp A đường tròn. (I) và (K).: F - GV: Vẽ hình trên bảng E. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu a): Xác định vị trí tương đối của đường tròn (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K). - HS: Đứng tại chỗ trả lời. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. B. O K. I. H. C. Do: OI = OB - IBD nên (I) tiếp xúc trong với (O) OK = OC - KC nên (K) tiếp xúc trong với (O). IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K). b) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có BC là đường kính nên là tam giác vuông tại A, tương tự ta có góc E và F đều vuông. Tứ giác AEHF có: Aˆ Eˆ Fˆ = 900 nên là hình chữ nhật c) Tam giác AHB vuông tại H và HE  AB nên theo hệ thức trong tam giác vuông ta có: AE.AB = AH2. Tam giác AHC vuông tại H và HF  AC nên ta có: AF . AC = AH2. Do vậy: AE . AB = AF. AC. d) Gọi G là giao điểm của EF và AH. Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF do đó F1 = H1 Tam giác KHF cân tại K nên F2 = H2; Suy ra: F1 + F2 = H1 + H2 = 900 Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K). - GV: Yêu cầu HS trả lời câu b Tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông. +Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hãy tính AH2. Chứng minh EF là tiếp tuyến của hai đường tròn (I) và (K). +Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn? - HS: trả lời giáo viên nhận xét cho điểm. Xác định vị trí điểm H để EF có độ dài lớn nhất ? Nêu định lý liên hệ giữa đường kính và dây? EF = AH ? So sánh AH với OA. Khi nào thì AH = OA? - GV: +Vậy EF lớn nhất là bằng độ dài đoạn nào ? +Khi đó điểm H nằm ở đâu?. 7.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chứng minh tương tự ta có EF là tiếp tuyến của đường tròn (I). e) Vì AEHF là hình chữ nhật do đó EF = AH ta có: EF = AH OA ( OA có độ dài không đổi ) Ta nhận thấy: EF = OA  AH = OA  H trùng với O.. - HS: Đọc đề bài 42 - GV: Vẽ hình lên bảng. - HS: Trả lời từng phần theo câu hỏi.. Vậy khi H trùng với O, tức là dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.. Bài 42 a) B M Vì MA 12 4 C 3 E và MB là F O O' tiếp tuyến I A của (O) nên: MA = MB Tam giác AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB lên ME  AB,. +Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm. +Hãy chứng minh ME  AB +Tương tự hãy chứng minh MF  AC +Hãy chứng minh MO  MO’. . . và M 1 M 2 Tương tự ta chứng minh được:. - HS: Suy nghĩ tìm cách chứng minh. - GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải phần b. - GV: +Hãy áp dụng hệ thức trong tam giác vuông để chứng minh vế trái và vế phải của đẳng thức cùng bằng một đại lượng.... +Nêu cách nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn..  M  M 3 4 và MF  AC. MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên MO  MO’ Như vậy tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. b) Chứng minh ME.MO = MF.MO’ Tam giác MAO vuông tại A, AE  MO nên: ME. MO = MA2. Tương tự ta có: MF.MO’ = MA2. Suy ra: ME.MO = MF. MO’ c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC. Theo câu a ta có MB = MA = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kinh MA. Mà OO’  MA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M;MA). d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’: Gọi I là trung điểm của OO’, khi đó I. +Để chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ ta chứng minh thế nào? +Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.. 7.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> là tâm của đường tròn đường kính OO’ . IM là bán kính (vì IM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MO’O).IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ do đó IM  BC hay BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO’. 4. Củng cố: (3’) Giáo viên tóm tắt cách xác định điểm H: Bước 1: chứng minh EF OA , OA có độ dài không đổi, Bước 2: Chỉ ra vị trí của điểm H để EF = OA, bước 3: Kết luận. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Làm các bài tập 42, 43 (SGK trang 128). Ngày giảng 9A: …../…../ 2012 9B: …../…../ 2012. Chương III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 34 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Hiểu được khái niệm góc ở tâm, số đo của môt cung. 2. Kỹ năng - Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo hai cung tương ứng, nhất là tìm số đo cung nhỏ. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa, thước đo góc 2.HS: Sgk, Thước, com pa III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Góc ở tâm (19’) 1. Góc ở tâm: - HS: Quan sát hình 1 SGK rồi trả Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với lời câu hỏi sau: tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. A. a) Góc ở tâm là gì ?. m. . O. O C. Hình1. 7. D. . B.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b) Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? Mỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a., 2b SGK *Thảo luận nhóm: - GV: 5’ +Nêu nội dung thảo luận nhóm: Làm bài tập 1 +Thời gian: (5’) +Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: +Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận +Thư kí ghi nội dung thảo luận +Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm. *Hoạt động 2. Tìm hiểu số đo (19’) cung. - HS: Đọc mục 2,3 SGK rồi làm các việc sau: a) Đo góc ở tâm ở hình 1a rồi điền  vào chỗ trống: AOB = ...  sd AmB = .....   Vì sao AOB và AmB có cùng số đo. b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống.  Nói cách tìm sđ AnB =..... a) 00 <  <1800; b)  = 1800 Cung AB được ký hiệu là: AB AmB  là cung nhỏ; AnB là cung lớn. Với  = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. * Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Bài tập 1: (SGK) a) 900 . b) 1500 . c) 1800 . d) 00 . e) 1200. 2. Số đo cung: Định nghĩa: SGK Số đo của cung AB được ký hiệu là sđ AB Ví dụ: Hình 2:  sđ AnB = 3600 - 1000 A =2600.. m. 1000. B. O. n. Hình 2 *Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - “Cung không” có số đo 00, cung cả đường tròn có số đo 3600 Bài tập 4/69 A AOB là vuông B Cân tại A. Nên số đo O cung lớn là. c) Thế nào là hai cung bằng nhau? nói cách ký hiệu hai cung bằng nhau? - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập. 7.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4 (SGK) ra phiếu. - HS: 1 em lên bảng chữa. - GV:Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại.. 360o  45o 315o. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại về góc ở tâm, số đo góc ở tâm, số đo cung bị chắn. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm các bài tập 2;3 (SGK). Ngày giảng Tiết 35 9A: …../…../ 2012 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG (tiếp) 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu được khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. 2. Kỹ năng: - Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo hai cung tương ứng, nhất là tìm số đo cung nhỏ. - Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung” 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa, thước đo góc 2.HS: Sgk, Thước com pa III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu định nghĩa góc ở tâm. Số đo cung? ĐA: Định nghĩa- SGK 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: So sánh hai cung. (10’) 3. So sánh hai cung: - GV: Cho h/s tìm hiểu khái niệm Trong một đường tròn hay trong hai về so sánh hai cung và kí hiệu kèm đường tròn bằng nhau: theo. - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số + Hai cung được gọi là bằng nhau đo bằng nhau: AB CD  khi nào? + Khi nào thì so sánh được hai -Trong hai cung, cung nào có số đo cung tròn? lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 8.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>   - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi Cung EF nhỏ hơn cung GH : EF  GH trên.   hoặc GH  EF - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt A ?1 B lại kiến thức. AB Ta có: chắn góc - GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 O   AOB ; cung CD - HS: +Nêu yêu cầu ?1 C + Cá nhân thực hiện trên phiếu.  D chắn góc COD . +1 em đứng tại chỗ nêu cách làm.   Mà AOB COD (Hai góc đối đỉnh) +1 em lên bảng thực hiện.  - GV: Cho nhận xét, chỉnh sửa. (11’) Nên AB CD  *Hoạt động 2: Cộng hai cung 4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ - HS: Đọc mục 4 SGK rồi làm các  CB ? việc sau: Khi điểm C nằm trên cung AB thì khi a) Hãy diễn đạt hệ thức sau đây đó: điểm C chia cung AB thành hai bằng ký hiệu: cung AC và CB số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB.. A. A. C. B. B. *Thảo luận nhóm: 10’ - GV: +Nêu nội dung thảo luận nhóm: ?2 +Thời gian: 10’ +Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: +Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận +Thư kí ghi nội dung thảo luận +Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm (8’) *Hoạt động 3: Làm bài tập 6 - HS: Nêu nội dung bài tâp 6 Vẽ hình, tóm tắt giả thiết kết luận. - GV: Cho 1 hs lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp cung flàm vào phiếu.. O. O. C. §iÓm C n»m trªn cung nhá AB. §iÓm C n»m trªn cung lín AB. * Định lý: (SGK)   C AB  sđ AB  sđ AC  Sđ CB ?2 Trường hợp C nằm giữa cung nhỏ AB. Ta có Tia OC nằm giữa hai tia    OA và OB nên AOB  AOC  COB mặt   khác góc AOC chắn cung AC góc    COB chắn cung CB góc AOB chắn   cung AB nên sđ AB = sđ AC + sđ CB Bài tập 6/69. GT Cho (o) ngoại tiếp ABC đều KL a) AOB ? AOC ? BOC  ?  ? BCA  b) BC ?  CAB ?. - GV: Cho h/s nhận xét thống nhất đáp án.. Giải: 8. A. O C. B.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a) Vì ABC đều nên AOB  AOC BOC  1200 0    b) sđ ABC  sđ BCA = sđ CAB 240. 4. Củng cố: (5’) - Cách so sánh hai cung trong một đường tròn?   - Khi nào sđ AB  sđ AC  Sđ CB ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nọi dung vừa nghiên cứu. - Làm bài tập 7;8;9/ SGK-Tr 69; 70.. Ngày giảng Tiết 36 9A: …../…../ 2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I 9B: …../…../ 2012 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học ở học kỳ I cho học sinh: Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Chương II: Đường tròn. 2. Kỹ năng: Cho học sinh rèn luyện giải các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa. Học sinh ôn tập kiến thức đã học ở học kỳ I. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1.Hệ thống kiến thức (20’) A. Kiến thức cần nhớ: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ I. Chương I Hệ thức lượng trong thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: tam giác vuông. ( theo hình vẽ ) 1) Một số hệ thức về cạnh và đường A - HS: Đứng tại chỗ nhắc lại các hệ cao: ABC vuông tại A:c thức b h 2 - GV: Cho nhận xét, bổ xung, ghi a) b = ab’; c' b' C bảng. c2 = ac’ B a 2 2 2 b) b + c = a . c) h2 = b’.c’ d) ah = bc. 1 1 1  2 2 2 e) h b c. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của. 2) Tỉ số lượng giác của các góc nhọn: 8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> các góc nhọn. * sin  = đối/huyền; cos  = kề/huyền tg  = đối/kề; cotg  = kề/đối. * Với  và  là hai góc phụ nhau ta có: sin  = cos  ; cos  = sin  ; tg  = cotg  , cotg  = tg  . * Tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt: (có bảng phụ kèm theo). + Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. *Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:. +Nêu một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. B = a.sin B = a. cosC; b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB; +Thế nào là giải tam giác vuông. c = b.tgC = b.cotgB. điều kiện tối thiểu để có thể giải 3) Giải tam giác vuông: được tam giác vuông? *Hoạt động 2. Ôn tập chương II (14’) I. Chương II Đường tròn ôn tập theo câu hỏi trong SGK. - GV: Yêu cầu HS trả lời theo câu Bài tập 43 C hỏi ở sách giáo khoa M A (Giáo viên N *Hoạt động3: Hướng dẫn bài D I H hướng dẫn tập 43 O O' HS làm - HS: Đọc đề bài, Nêu tóm tắt nội K bài tập 43) B dung. - GV: Hướng dẫn như phần nội Câu a) Kẻ OM  AC, O’N  AD từ đó dung chứng - HS: Quan sát, ghi chép (đề xuất minh AM = AN nếu có) tiếp tục chứng minh được AC = AD. Câu b): áp dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau: đường nối tâm là trung trực của dây chung 4. Củng cố: (3’) Hệ thống nội dung cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (7’) - Ôn tập theo nội dung cơ bản của chương. - Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Cho OO’ = 5cm. Hai đường tròn (O;R) và (O’; r) có vị trí tương đối như thế nào với nhau nếu: R = 4cm và r = 3cm. Bài 2: Điền dấu “x” vào chỗ trống thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Một đường tròn có vô số trục đối xứng ........ ........ 2 Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Nếu ........ ........ OH>OK thì AB>AC Câu 3: Cho đường tròn (O;1,5cm) dây AB có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. a) Chứng minh rằng HB = HC 8.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b) Tính độ dài OH c) Tính độ dài OA. Kí duyệt của tổ chuyên môn ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 37 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. I Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. - Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1. - Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau 2. Kỹ năng: Sử dụng định lí áp dụng giải các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước, com pa, thước đo góc 2. HS: Sgk, Thước com pa, đọc trước bài 2 III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Định nghĩa số đo cung tròn? Cho đường tròn tâm O, hãy chia đường tròn thành 4 cung có số đo bằng nhau? ĐA: - Đ/n- (SGK) - 3đ’ - Vẽ hai đường kính vuông góc với nhau tại tâm đường tròn - 5đ’ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung m *Hoạt động1. Giáo viên nêu vấn đề (5) - Cung AB căng dây AB, - GV: Đặt vấn đề như phần nội dung. - Dây AB căng hai - HS : Quan sát, ghi bài. cung AmB và cung AnB O A. 8. B. n.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Hoạt động 2: Phát biểu định lý 1 (9’) - HS: Phát biểu nội dung định lý 1, tóm tắt nội dung định lý. - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. - HS: Thực hiện ?1 + Cho học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận. + Chứng minh (có thể hướng dẫn học sinh: Chứng minh ∆OAB = ∆OCD) - HS: trình bày lời giải. - GV: Cho h/s nhận xét thống nhất lời giải.. *Hoạt động 3: Cho h/s tìm hiểu Đ/l 2 (9’) - HS: Phát biểu nội dung định lý 2. + Vài em nhắc lại. + Vẽ hình ghi gt, kl của định lí này (không yêu cầu chứng minh ĐL này) - GV: Cho nhận xét, thống nhất cách làm.. 1. Định lý 1 (SGK). GT Cho (O). D.   a) AB CD . O. KL AB = CD  b)AB = CD. A. AB CD . C B. ?1 Chứng minh     a) Nếu AB CD => AOB COD (Đ/n số đo cung). Khi đó AOB COD (C  G  C ) =>AB =CD b) Nếu AB =CD => AOB COD (C  C  C ) => AOB COD    => AB CD 2. Định lý 2(SGK) GT Cho (O) KL AB>CD   AB CD > D C O. *Hoạt động4: Vận dụng giải bài tập. (10’) - GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài tập 10/71 (SGK) *Thảo luận nhóm: - GV: + Nêu nội dung thảo luận nhóm: Làm bài tập 10 + Thời gian: (8’) + Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: +Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận + Thư kí ghi nội dung thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm. 4. Củng cố: (5’) 8. A. B. Bài tập 10/71(SGK) - Giả sử ta chia được (O, 2 cm) thành 6 phần bằng nhau (như hình vẽ) Khi đó OAB cân tại O B A ( vì OA = OB = 2cm) 60o Mặt khác vì đường tròn 0 được chia thành 6 phần bằng nhau, o o   nên sđ AB 60 => AOB 60 hay OAB là đều => AB = OA = OB = 2cm. - Cách vẽ: + Vẽ (O, 2 cm) + Giữ nguyên khẩu độ com pa (2cm), chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nhắc lại nội dung bài giảng: + Định lý 1, Định lý 2. Vận dụng giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung bài giảng. - Làm các bài tập 11,12,14 SGK trang 72.. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 38 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY (tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố được các định lý 1 và 2 về mối liên hệ giữa cung và dây căng cung. 2. Kỹ năng: Sử dụng định lí áp dụng giải các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Com pa. 2. HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra: (7’) CH: Phát biểu nội dung định lý 1 và 2. Tóm tắt nội dung các định lý đó? ĐA: (SGK toán 9) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Giải bài tập 11 (16’) Bài tập 11(SGK) - HS: Nghiên cứu nội dung bài tập Vẽ hình, ghi GT, KL A Suy nghĩ tìm lời chứng minh E 0. - GV: Hướng dẫn chứng minh (nếu cần). C. + Nhận xét hai đường kính AC và AD. 0'. B. D. a) Ta có ABC ABD (vì là hai tam 8.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Nhận xét hai tam giác ABC và tam giác ABD.. giác vuông có hai cạnh huyền bằng nhau, cạnh góc vuông chung)   => BC= BD, => BC BD . b) Ta có AED là tam giác vuông (vì có một cạnh là đường kinh của (0), đỉnh đối diện với cạnh đó  (0)) => ECD cũng là tam giác vuông. Hơn nữa BC= BD nên EB là trung tuyến, 1 CD nên EB= 2 . => EB= BD =>  BE  , hay B là điểm chính giữa BD. + Nhận xét tam giác AED - HS: Một em lên bảng trình bày - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức.. của cung ED. * Hoạt động 2: Giải bài tập 12 - HS: Nghiên cứu nội dung bài tập Vẽ hình, ghi GT, KL Suy nghĩ tìm lời chứng minh * Thảo luận nhóm: + Trình bày lời giải nội dung bài tập 12 (SGK) + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. (15’) Bài tập 12 (SGK) a) Ta có CB < CA+ AB (bất đẳng thức các cạnh trong tam giác) => CB< DA+ AB hay CB < DB => 0H > 0K. D 0. A. + Cử thư kí ghi biên bản + Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình - GV: Cho nhận xét, bổ xung chốt lại kiến thức.. k. C. H.   b) Vì CB< DB => BC  BD. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại mối quan hệ giữa cung và dây căng cung? - Vận dụng các định lý để giải các bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức, làm tiếp các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho giờ sau: Góc nội tiếp.. 8. B.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 39 GÓC NỘI TIẾP. I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. 2. Kĩ năng : Biết sử dụng định lí vào làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa, thước đo góc 2.HS: Sgk, Thước com pa, thước đo góc, đọc trước bài 3 III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu mối liên hệ giữa cung và dây cung? ĐA: (SGK- 71) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (10’) 1. Định nghĩa: A - GV: Hướng dẫn học sinh vẽ góc (SGK- 72)  nội tiếp: - BAC là góc nội tiếp. B O + Vẽ đường tròn tâm O  BC - Cung nhỏ C + Vẽ dây cung AC, AB cùng xuất là cung bị chắn. phát từ A ?1 + Nhận xét góc A (đỉnh, hai cạnh của Hình 14; 15 (SGK) góc) - Hình 14: Đỉnh góc không nằm trên - GV: Giới thiệu về góc nội tiếp. đường tròn. - HS: Định nghĩa góc nội tiếp. - Hình 16: Hai cạnh của góc không chứa Vận dụng làm ?1 dây cung của đường tròn. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt ?2 lại 8.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS: Thực hiện ?2 Vài em nêu kết quả, nhận xét. - GV: Chốt lại như phần nội dung.. (Học sinh tự đo) Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo A cung bị chắn.. *Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung (15’) 2. Định lý. B O định lý. (SGK-73) - GV: Qua kết quả ?2, em có dự đoán GT Cho (O),  gì về số đo góc nội tiếp? BAC là góc nội tiếp. - HS: Nêu dự đoán. 1 KL Phát biểu nội dung, tóm tắt định lý. BAC 2 BC  Sđ = sđ - GV: Hướng dẫn học sinh chứng a) Tâm O nằm trên một cạnh của minh như phần nội dung. A góc. + Nhận xét tam giác OAC? - Ta có OAC cân tại O, + Góc COB có quan hệ gì với tam O  COB là góc ngoài của giác OAC? tam giác cân OAC, + Số đo góc COB với cung CB? nên ta có: - HS: Lần lượt chứng minh theo sự  COB gợi ý của GV. A  C  2 A COB   => CAB = 2 .. *Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung hệ quả. - GV: Em có nhận xét gì về + Những góc nội tiếp chắn những cung tròn bằng nhau trong một đường tròn? + Những góc nội tiếp cùng chắn một cung tròn? + Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn? - HS: Lần lượt nêu nhận xét. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt. C. B. 1    Mà sđ COB sđ CB => sđ CAB = 2 sđ  CB. *Trường hợp tâm O nằm bên trong góc: Đưa về trường hợp a) bằng cách kẻ đường kính AD - HS: Làm ra phiếu cá nhân. - GV: Thu phiếu kiểm tra, chữa lại ( nếu cần) * Trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc: Đưa về trường hợp a) bằng cách kẻ đường kính AO. Lúc đó góc BAC bằng hiệu hai góc nào?. C. b) Tâm O nằm bên trong góc - Kẻ đường kính AD Ta có 1 A BAD 2  sđ = sđ DB 1 CAD 2  sđ = sđ CD. D. O B. Cộng từng vế ta đuợc. A. 1 BAC 2  Sđ = sđ BC. O. c) Tâm O nằm bên (10’) ngoài góc (HS tự chứng minh) 3. Hệ quả. (SGK) ?3. C. B. D. C. A D. A. O. O. A. D. EC BO B. 8. B. B D. C. A. O C.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> lại nội dung.. 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại về góc nội tiếp: + Định nghĩa góc nội tiếp? + Số đo góc nội tiếp? + Hệ quả về góc nội tiếp? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nôịi dụng bài giảng. - Làm các bài tập 15-> 18 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 40 BÀI TẬP. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố về góc nội tiếp, vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải bài tập. 2. Kĩ năng: Nhận biết góc nội tiếp, sử dụng định lí về số đo góc nội tiếp vào làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: SGK, com pa, thước thẳng. 2.HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Định nghĩa góc nội tiếp? Số đo góc nội tiếp? ĐA: (SGK- Tr 72;73) A 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung B *Hoạt động1: Giải bài tập 16. (8’) Bài 16/ 75 (SGK) N M - HS: C 9. P. Q.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Đọc yêu cầu bài toán. + Cá nhân làm việc ra phiếu học tập. + Đứng tại chỗ nêu cách giải. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, ghi bảng.. . a) MAN 30. o. o o  => PBQ 2.30 60 o o  => PCQ 2.60 120. . b) PCQ 136. o. o PBQ 136 68o 2 => o. 68  MAN  34o 2 =>. *Hoạt động2: Giải bài tập 19 (15’) - HS: Đọc yêu cầu bài toán. Vẽ hình, ghi tóm tắt bài toán. Bài 19/75 (SGK) AB - GV: Cho nhận xét bổ xung. *Thảo luận nhóm: 12’ (O: 2 ), - GV: S  (O), SA + Nêu nội dung thảo luận nhóm: GT  (O)=M Chứng minh bài tập 19 SB  (O)= N + Thời gian: BM  AN=H + Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) KL SH  AB - HS: Chứng minh. + Nhóm truởng phân công nhiệm vụ Ta có BM  HM, BN  SA( vì cho từng thành viên. AMB ANB + Tién hành thảo luận , là các góc nội tiếp + Thư kí ghi nội dung thảo luận chắn nửa đường tròn), nên SN, + Đại diện nhóm trình bày kết quả HM là các đường cao của tam giác - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm SHB. => A là trực tâm của SHB điểm cho từng nhóm. => BA  SH. *Hoạt động3: Giải bài tập 23 (12’) Bài 23/ 76 (SGK) - HS: Đọc yêu cầu bài toán. B M (O), cát - GV: Nêu các khả năng có thể xảy C M GT tuyến AMB, ra đối với điểm M: Hoặc nằm trong CMD (O), hoặc nằm ngoài (O). O A KL MA.MB = - HS: MC.MD + Vẽ hình cho từng trường hợp. Chứng minh: a) Trường hợp M nằm trong (O) Xét AMC và DMB : Có   + Giải ra phiếu cá nhân. CMA BMD . . ( vì đối đỉnh), CAB BDC (vì góc  nội tiếp cùng chắn CB ). Nên AMC. - GV: Thu một số phiếu kiểm tra. Chữa lại bài (nếu cần). AM MC   DMB (g- g) => DM MB. Hay AM.MB = MC.MD. 9. D.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> b) Trường hợp M nằm ngoài (O) Xét MCB và MAD  A Có M chung, O ABC CDA . M. B. C.  ( Cùng chắn CA ) => MCB  MAD (g-g) MC MB  => MA MD ,=> AM.MB =. D. MC.MD. 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại góc nội tiếp +Định nghĩa góc nội tiếp? + Số đo góc nội tiếp và cung bị chắn, góc nội tiếp cung fcháen một cung? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Tiếp tục ôn tâp lý thuyết, làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kí duyệt của tổ chuyên môn: Ngày.........tháng..........năm 2012 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 41 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Kỹ năng: Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí. Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Phát biểu định lí về số đo của góc nội tiếp? ĐA: (SGK- Tr72;73) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung x *Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm (15’) 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp A góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây tuyến và dây cung.  cung. xAB y là góc tạo - GV: Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến O bởi tia tiếp tuyến và dây cung. và dây cung. - HS: Quan sát, nêu khái niệm. - Đỉnh của góc - GV: Cho nhận xét, chỉnh sửa, ghi nằm trên đường tròn bảng. - Một cạnh là tia tiếp tuyến - Một cạnh chứa một dây cung. - Cung nhỏ AB là cung bị chắn. B.  xAB . - HS: Thực hiện yêu cầu ?1 Đứng tại chỗ giải thích tại sao. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. *Thảo luận nhóm: 5’ - GV: + Nêu nội dung thảo luận nhóm: ?2 +Thời gian: (5’) + Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: + Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận.. - Cung lớn AB là cung bị chắn yAB ?1 Hình 23: Hai cạnh của góc chứa hai dây cung. Hình 24: Không có cạnh nào chứa tia tiếp tuyến, không có cạnh nào chứa dây cung. Hình 25: 1 cạnh của góc không là tia tiếp tuyến. Hình 26: Đỉnh góc không nằm trên đường tròn.. ?2. x. A 30o B. x. - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm.. O. O.  BAx 30o AB 60o  BAx 120o. + Thư kí ghi nội dung thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết quả. A. B  BAx 90o AB 180o x. AB 240o. (11’) 2. Định lý. *Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung (SGK- Tr 78) định lý.  GT (O), BAx là góc - GV: Qua kết quả ?2 Em có nhận tạo bởi tia tiếp xét gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây tuyến và dây cung?. O A. B. B. O x. 9. A.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS: Nêu dự đoán. Phát biểu nội dung định lý. - GV: Hướng dẫn chứng minh từng trường hợp như phần nội dung.. cung. KL. 1 AB BAx Sđ = Sđ 2. a) Tâm O nằm trên cạnh của góc  BAx . o o   Ta có BAx = 90 , Sđ AB 180 . 1 AB BAx Vậy Sđ = Sđ 2. - GV: Gợi ý trường hợp b) + Từ O kẻ OH  AB.   + Nhận xét góc AOH với AOB   + Nhận xét góc AOH với BAx.  b) Tâm O nằm bên ngoài góc BAx . Kẻ đường cao OH của tam giác cân OAB. . x A. m H. . Ta có BAx = O1  ( vì cùng phụ với OAB ). B. 1. O. *Hoạt động3:Vận dụng làm bài tập. - GV: Nêu nội dung bài tập. - HS: Đọc, nghiên cứu, tóm tắt bài toán. - GV: Hướng dẫn chứng minh + Nhận xét số đo 3 cung tròn AB, BC, CA? +Vận dụng định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để tìm  số đo góc xAB. (7’). 1 AOB   O Mà 1 = 2 , và Sđ AOB Sđ AmB . 1 BAx 2  => = Sđ AmB .  BAx. c) Tâm O nằm bên trong góc (HS tự chứng minh) Bài tập. .. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O.Tính góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax với AB.( Ax nằm trên nửa mặt phẳng chứa có bờ AB, khác phía với C) ABC đều nội tiếp B. GT (O), Ax là tiếp tuyến. x O  KL xAB = ? A Giải: Vì tam giác ABC đều nên A,B,C chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Tức o. AB BC   AC  360 120o 3 . o 1 AB 120 60o  2 Nên Sđ xAB = 2 Sđ .. 4. Củng cố: (5’) Nhắc lại về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: +Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? + Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 9. C.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm các bài tập 27-> 30 (SGK- Tr 79) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 42 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG (Tiếp). I Mục tiêu 1 Kiến thức: Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn luyện tính sáng tạo, phát huy năng lực tự học của học sinh. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa. Làm đầy đủ bài tập được giao. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây? ĐA: (SGK- Tr 77, 78) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung x *Hoạt động1: Tìm hiểu hệ quả (12’) ?3 A y m 1 thông qua ?3. B AmB  - HS: Cá nhân giải ra phiếu, đứng Sđ BAx Sđ 2 O tại chỗ nêu kết quả. 1 AmB  C - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. Sđ BCA Sđ 2 - GV: Qua ?3, em có nhận xét gì về góc nội tiếp và góc giữa một tia tiếp 3. Hệ quả. tuyến và một dây cùng chắn một (SGK- Tr 79) cung? - HS: Nêu nhận xét. 9.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV: Cho bổ xung, ghi bảng hệ Quả. *Hoạt động3: Tìm hiểu định lý (11’) 4. Định lý đảo (bài tập 30) đảo thông qua bài tập. B,A (O), x nằm - GV: Nêu yêu cầu bài tập. ngoài (O). GT 1   BAx = 2 Sđ AmB. - HS: Vẽ hình, tóm tắt bài toán. Nghiên cứu cách chứng minh.. B O 12 H 1 2. m. A Ax là tia tiếp KL tuuyến của (O) Chứng minh. Vẽ OH  AB . Trong tam giác cân. - GV: Để chứng minh Ax là tia tiếp tuyến ta cần chứng minh Ax vuông góc với OA tại A. Có cách nào chứng minh OA  Ax?. 1 1 AOB   O 2 Sđ AmB (1) OAB có 1 = 2 1 BAx 2  Theo GT có = Sđ AmB (2)   Từ (1) và (2) => O1 = BAx .    0 0  Mà O1 + A1 = 90 => BAx + A1 = 90 Tức OA  Ax tại A. Vậy Ax là tiếp. - HS: Giải ra phiếu. - GV: Thu một số phiếu kiểm tra, chữa lại bài (nếu cần). *Hoạt động4: Vận dụng làm bài (10’) tuyến của đường tròn (O) tại A tập Bài tập 34/80 (SGK) - GV: Nêu nội dung bài tập 34 M ngoài (O), (SGK) GT tiếp tuyến MT, - HS: Nghiên cứu nội dung bài tập. cát tuyến MAB. Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả KL MT 2 = MA. MB thiết kết luận, cả lớp cùng làm. B - GV: Cho nhận xét, chỉnh xửa. *Thảo luận nhóm: 5’ A O - GV: +Nêu nội dung thảo luận nhóm: M T Giải bài tập 34 + Thời gian: (5’) + Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) Chứng minh: - HS:  Xét hai tam giác BMT và TMA có M + Nhóm truởng phân công nhiệm 1 AT vụ cho từng thành viên. TBM  ATM ( 2 là góc chung, Sđ ) + Tién hành thảo luận MB MT  + Thư kí ghi nội dung thảo luận MBT MTA => MT MA => => + Đại diện nhóm trình bày kết quả 2 MT = MB. MA - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm (chữa lại nếu cần) 4. Củng cố: (5’) - Định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? - Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 9. x.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Số đo góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung bài học. - Làm các bài tập 31; 32 33 (SGK- Tr 79; 80) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. 2. Kỹ năng: Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước, com pa. thước đo góc. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’). 9.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> CH: Định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? ĐA: (SGK-Tr 77, 78) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu góc có (5’) 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường đỉnh ở bên ngoài đường tròn. tròn. m A  - GV: Vẽ hình 31 (SGK) D - BEC là góc có đỉnh E BEC O - HS: Quan sát hình vẽ, mô tả ở bên trong đường. B   - GV: Những cung nào chắn BEC ? - Hai cung bị chắn là BnC n C AmD   BnC DmA - HS: và Và - GV: Theo em số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo như thế nào so với cung bị chắn? - HS: Nêu dự đoán (giải thích nếu có thể) (13’) *Hoạt động2: Tìm hiểu định lý. 2. Định lý.(SGK- Tr 81) - HS: Nêu nội dung định lý (SGK), ?1 m  A tóm tắt nội dung định lý. Cho (O), BEC là D Dựa vào hướng dẫn (SGK) chứng GT góc có đỉnh bên O minh định lý ra phiếu cá nhân, 1 em E trong đường tròn. lên bảng. B 1 n. . KL Sđ BEC = Sđ 2 (   BnC + DmA ) Chứng minh:   Nối AC, ta có BAC , DCA là các góc. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - HS: Nhắc lại nội dung định lý vừa chứng minh.. C. 1 BAC 2  nội tiếp nên có Sđ = Sđ BnC , 1 DCA 2   Sđ = Sđ DmA , mà BEC là góc. ngoài của tam giác EAC nên có:    BEC = BAC + DCA 1 *Hoạt động3: Vận dụng làm bài (15’) BEC 2   => = Sđ ( BnC + DmA ) tập. Bài tập 39/83(SGK) C - GV: Nêu yêu cầu bài toán 39/ Cho (O), SGK AB  CD=O A - HS: Tóm tắt nội dung bài toán. 10’ GT O MB  ME, *Thảo luận nhóm: CM  AB=S - GV: D KL SE= EM +Nêu nội dung thảo luận nhóm: Chứng minh: Chứng minh bài tập 39 +Thời gian: (10’) 9. S M. B E.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> +Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: +Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận +Thư kí ghi nội dung thảo luận +Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm..  Ta có MSE là góc có đỉnh bên trong 1 MSE 2   đường tròn nên = Sđ ( MB + AC. )  CME là góc một tia tiếp tuyến và một 1 CME 2   dây nên = Sđ( CB + MB ). AC CB  . Vì = ( do AB CD = O) MSE CME  => = . Suy ra ESM cân tại E hay ES = EM.. 4. Củng cố: (5’) - Thế nào là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? - Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? - Nhắc lại nội dung định lý về số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung bài giảng. - Làm các bài tập 36, 37 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 2. Kỹ năng: Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước, com pa. 2. HS: Sgk, Thước, com pa. thước đo góc III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, cho biết số đo của nó được tính như thế nào? ĐA: (SGK-Tr 80, 81) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu góc có (15’) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường đỉnh ở bên ngoài đường tròn. tròn. - GV: Hướng dẫn học sinh vẽ góc có E E E đỉnh ở bên ngoài đường tròn. D A C C - HS: Làm theo hướng dẫn của GV, A quan sát góc, nêu định nghĩa góc có B O O O đỉnh ở bên ngoài đường tròn. B - GV: Cho nhận xét, bổ xung. C B - GV: Góc có đỉnh bên ngoài đường - Đỉnh ở bên ngoài đường tròn. tròn có số đo như thế nào? - Các cạnh có điểm chung với đường - HS: Nêu dự đoán, giải thích (nếu tròn. có thể) *Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung (18’) * Định lý: (SGK) 1 định lý   - GV: Cho học sinh nêu nội dung Sđ BEC = 2 (Sđ BC - Sđ AD ) E A định lý (SGK) ?2 - HS: +Nhắc lại nội dung định lý. a) Trường hợp hai B D + Thực hiện ?2, ba em lên O cạnh của góc chứa bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. hai dây cung. C  Nối AC, ta có BAC là góc ngoài của tam giác AEC, nên    BAC = BEC + ACE - GV: hướng dẫn ( nếu cần)    + Vễ hình để tìm thấy mối tương => BEC = BAC - ACE quan giữa góc cần xét và các yếu tố 1   góc đã biết cách tính. => BEC = 2 (Sđ BC - Sđ AD ) + Đưa về góc ngoài của tam giác để b) Trường hợp một cạnh của góc xét mối quan hệ giữa chúng. chứa dây cung, một cạnh của góc là tiếp - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chữa tuyến của đường tròn. E A lại (nếu cần) B. Ta cũng có    BEC = BAC - ACE. O. 1 BEC 2  => = (Sđ BC - Sđ AD ) 1. C.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> c) Trường hợp hai cạnh của góc là hai tiếp tuyến của đường tròn.. E. n. A x. Ta cũng có AEC CAx   = - ACE. O. C. m. 1 AEC 2   => = (Sđ AmC - Sđ AnC ). 4. Củng cố: (5’) - Thế nào là góc có đỉnh bên trong đường tròn? Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? - Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn? Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo nội dung vùa nghiên cứu. - Làm các bài tập 42; 43 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 45 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. 2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2.Kiểm tra bài cũ:(15’) 1.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CH: a) Phát biểu định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? b) Cho đường tròn tâm O, Hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau tại O, M là điểm chính giữa trên cung nhỏ DB, AM cắt DC tại E. Chứng minh tam giác CAE cân tại C. A ĐA: a) Nêu được đúng nội dung mỗi định lý cho 2 điểm –> tổng 4 đ b) Vẽ được hình, ghi GT, KLđúng (cho 1 đ). E D C 1 AEC 2   Chỉ ra được Sđ = (Sđ DM +Sđ AC ) (Cho 1,5 đ) 1 1 CAM    Sđ = 2 Sđ CM = 2 (Sđ CB + Sđ BM ). (Cho 1,5 đ)  AC BM AEC CAM    CB CAE DM. Mà = , = , => = 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động1: Làm bài tập1 - HS: Đọc, vẽ hình, tóm tắt nội dung bài toán - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. O. M B. cân tại C. (Cho 2 đ). . Hay. TG. Nội dung. (10’) 2- Bài tập số 38: a)Chứng minh: Vì AEB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên ta có:. E C. T D B. A. O. »  sdCD » sdAB 180 0  600 · AEB  60 0 2 2 = · BTC. - HS: Suy nghĩ tìm hướng chứng minh. Một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu.. cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên: ¼  s®BDC ¼ s®BAC · BTC   2. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. *Gợi ý (nếu cần) - Góc AEB có số đo như thế nào?. (180 0  60 0 )  (60 0  60 0 ) 600 2 ·AEB BTC · Vậy · DTC . - Góc CTB có số đo như thế nào?. b) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nên 1 » 60 0 s®CD  30 0 ·DTC 2 = 2 · DCB là góc nội tiếp nên: 1 » 60 0 s®DB  300 ·DCB 2 2 = · · DCT DCB R. Vậy. A. hay CD là tiaK phân I. 1. B. Q. O C. P.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Hoạt động2: Giải bài tập 42 - GV: Nêu nội dung bài tập, yêu cầu học sinh vẽ hình, tóm tắt nội dung bài toán. - HS: Cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên, một em lên bảng trình bày. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - HS:. · giác của BCT (15’) Bài 42: a)Gọi giao điểm của AP, QR là K · AKR là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn vì thế ta có:. »  s®QC »  s®CP » s®AR · 2 AKR = 1 ¼ » » s®AB+s®AC+s®BC 2 2 = = 900=>AP  QR · CPI. . *Thảo luận nhóm: 13’ - GV: +Nêu nội dung thảo luận nhóm: Chứng minh bài tập 42 +Thời gian: (13’) +Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: +Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận +Thư kí ghi nội dung thảo luận +Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm.. . b) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên: » » ·  s®AR+s®CP CPI 2 (1). Góc PCI là góc nội tiếp nên: »  s®BP º 1 ¼ s®RB s®RBP  · 2 CPI = 2 (2) » RB » AR. Theo giả thiết thì:. (3). » BP º CP (4) ·CPI PCI · Từ (1), (2), (3), (4) suy ra. Vậy∆PCI cân. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? - Số đo góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết, làm tiếp các bài tập còn lại? *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 46 CUNG CHỨA GÓC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc. 1.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Kỹ năng: Biết vận dụng cung chứa góc  và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán quĩ tích và dựng hình đơn giản. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, com pa. 2.HS: Sgk, Thước com pa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1’) 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) CH:Nêu định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? chứng minh định lý 1. ĐA: (SGK) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán (11’) I. Bài toán quỹ tích cung chứa góc: - GV: Cho Hs thực hiện ?1 SGK 1) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và Chứng minh quỹ tích của những góc  (00<  <1800). Tìm quỹ tích · điểm cùng nhìn một đoạn thẳng (tập hợp) các điểm M thoả mãn ANB dưới một góc vuông là đường tròn = . nhận đoạn thẳng ấy làm đường kính. ?1 - GV: Có thể gợi ý phương pháp Vẽ đoạn thẳng CD chứng minh, sau đó yêu cầu HS Vẽ 3 điểm N1, N2, N3 sao cho trình bày. · D CN · D CN · D CN 1 2 3 N2 = 900. - HS: Cá nhân làm vào phiếu, một N1 N3 b) Các tam giác em lên bảng trình bày. CN1D, CN2D, - GV: Cho nhận xét, bổ xung. D C CN3D là các tam giác vuông chung cạnh huyền CD nên các tam giác này nội tiếp đường tròn đường kính CD hay N1, N2, N3 Cùng nằm trên 1 đường tròn. *Hoạt động 2: Dự đoán quỹ tích. - HS: Thực hiện ?2 SGK Qua đó hs dự đoán quỹ tích của điểm M. - GV: Quan sát chung, hướng dẫn (nếu cần). (8’). ?2 Học sinh thực hành. *Dự đoán: Quỹ đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn căng trên cùng dây AB c) Kết luận:(SGK). 1.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> *Hoạt động2: Thực hành vẽ cung chứa góc. - GV: Qua nghiên cứu về cung chứa góc, để vẽ một cung chứa góc  , ta vẽ như thế nào? - HS: Nêu phương án vẽ, một em lên bảng trình bày cách làm và vẽ. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức.. (16’) 2. Cách vẽ cung chứa góc  Cách vẽ (SGK). Bài 46 (SGK) - Dựng đoạn AB = 3cm  - Dựng xAB = 550 (dùng thước đo góc và thước thẳng) - Dựng tia Ay  Ax (dùng e ke) - Dựng đường trung trực d của AB, gọi O là giao điểm của d và Ay - Dựng đường tròn tâm O có bán kính  OA ta có AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn thẳng AB.. HS: Làm bài tập 46 SGK để củng cố cách dựng cung chứa góc.. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại về cung chứa góc? - Quỹ tích những điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới cùng một góc là hình gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn tập lý thuyết về cung chứa góc. - làm các bài tập 45; 46 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt của tổ chuyên môn: Ngày 13 tháng 02 năm 2012 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................. TPCM. Lương Thị Quỳnh Như. 1.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 47 CUNG CHỨA GÓC (Tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc 2. Kỹ năng: Biết vận dụng cung chứa góc  và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán quĩ tích và dựng hình đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước đo góc, com pa. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Khái quát hoá (12') II. Cách giải bài toán quỹ tích: nội dung chú ý. - GV: + Qua Kết quả chứng Chú ý: (SGK) minh bài toán, em có nhận xét * Hai cung chứa góc  nói trên là hai cung gì về hai cung tròn trong đối xứng với nhau qua AB chứng minh trên? * Hai điểm A,B được coi là thuộc quỹ tích. ¼ + Điểm A,B có được coi là * Khi  = 900 thì hai cung AmB và cung thuộc quỹ tích hay không? ¼ Am'B là hai nửa đường tròn: 0 + Khi góc  = 90 hai cung ¼ Trong hình 41 (Sgk) AmB là cung chứa góc nói trên có gì dặc biệt? ¼  thì AnB là cung chứa góc 1800-  . - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại chú ý. *Hoạt động3: Tóm tắt cách (11') * Muốn chứng minh tập hợp các điểm M có giải bài toán quỹ tích. tính chất T là một hìmh H nào đó ta chứng - GV: Qua bài toán quỹ tích, hai phần: theo em gồm những bước cơ Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đèu bản nào? thuộc hìmh H. - HS: Thảo luận nhóm về các Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có bước giải bài toán quỹ tích. tính chất T. Đại diện các nhóm trả lời. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức. *Hoạt động4: Vận dụng làm (15') 1.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> bài tập. - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 45. Gợi ý cách làm: +Trong bài toán, yếu tố nào cho trước là cố định, yếu tố di động liên quan đến yếu tố cố định như thế nào? Từ đó suy ra quỹ tích cần tìm là hình gì? - HS: Cá nhân giải ra phiếu, một em lên bảng. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại. HS: Hoạt động nhóm làm bài 52. III. Bài tập Bài 45: a) Phần thuận: Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 900do đó O nằm trên nửa đường tròn đường kính AB. b) Phần đảo: Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy một điểm O’ bất kỳ khác O.... c) Kết luận: (Hs tự làm) Bài 52 (SGK/87) Gọi vị trí d dặt quả bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của đoạn PQ. Gọi H  là trung điểm của PQ, PMH  Theo các GT đã cho thì trong tam giác vuông MHP ta có 3.66 0,333 Tan  = 11 =>  = 18036’ Vậy góc sút quả phạt đền là 2  =37012’ Vẽ cung chứa góc 2  =37012’dựng trên. đoạn thẳng PQ. Bất cứ điểm nào trên cung vừa vẽ cũng có “góc sút“ như quả phạt đền 11m. 4. Củng cố:(5') - Nhắc lại về cung chứa góc ? - Cách giải bài toán quỹ tích? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') Xem lại nội dung bài giảng, làm tiếp các bài tập 46;47;48. Chuẩn bị cho giờ sau: Tứ giác nội tiếp. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 48 TỨ GIÁC NỘI TIẾP. 1.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước, com pa, thước đo góc, êke. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) CH: Phát biểu kết luận về bài toán quỹ tích cung chứa góc. ĐA: (SGK – Tr 85) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu định (7') 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp: nghĩa tứ giác nội tiếp. ?1 - HS: Thực hiện ?1 SGK, hai lên B N bảng, cả lớp cùng kàm vào phiếu. M A O O' P - GV: Cho nhận xét, bổ xung. P' C Giới thiệu tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. D Q +Hãy định nghĩa thế nào là tứ giác nội tiếp? *Định nghĩa: (SGK) + Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó. *Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội + Hãy vẽ một tứ giác không nội tiếp. tiếp đường tròn tâm I, bán kính Tứ giác MNPQ, MNP’Q không là tứ giác bất kỳ, đo và cộng số đo của hai nội tiếp. góc đối diện của tứ giác đó rồi rút ra nhận xét. *Hoạt động2: Tìm hiểu định lý (14') 2. Định lí: thuận. Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai -GV: Qua việc thực hành trên, góc đối diện bằng 1800. em có nhận xét gì về số đo hai 0   góc đối diện nhau trong một tứ Chứng minh: A  C 180 giác? 1    1 sdBAD  sdBCD C - HS: Nêu dự đoán, phát biểu 2 2 Ta có Â = , (T/c góc định lý nội tiếp) - HS: Thực hiện ?2 5’ Ta có : - GV: Hướng dẫn cộng số đo hai cung cùng căng một dây 1.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS: Thảo luận nhóm chứng minh định lý - GV: Cho hs trình bày lời giải. Cho nhận xét, chốt lại kết quả, ghi bảng. - HS : Phát biểu lại định lý vừa c/m. *Hoạt động3: Phát biểu và chứng minh định lí đảo - GV: Yêu cầu HS thành lập mệnh đề đảo của định lí vừa chứng minh.. 1 1  C   1 sdBCD   A  SDBAD  .360 0 1800 2 2 2 .. Chứng minh tương tự ta cũng có:  D  1800 B. (5') 3. Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. B A. 4. Củng cố: (14') H s : Hoạt động nhóm làm bài tập 53 Góc\TH  A  B  C  D. 1 800 700 1000 1100. 2 750 1050 1050 750. O C. m D. 3 600. 4 . . 1200 1800 - . 400 1800 -  1400. 5 1060 650 740 1150. 6 950 850 820 980. - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? - Tính chất của tứ giác nội tiếp đường tròn ? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc bài theo nội dung trên. - Làm các bài tập 53; 54; 55; 56 (SGK- Tr 89; 90) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 49 TỨ GIÁC NỘI TIẾP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp trong đường tròn. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất. 1.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> kỳ đường tròn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và điều kiện đủ) 2. Kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước, com pa, thước đo góc, êke. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) CH: Phát biểu kết luận về bài toán quỹ tích cung chứa góc. ĐA: (SGK – Tr 85) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động3: Tìm hiểu định lí (10') 3. Định lí đảo: Nếu một tứ giác có đảo tổng số đo hai góc đối diện bằng - GV: Yêu cầu HS thành lập mệnh 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đề đảo của định lí vừa chứng minh. đường tròn. B - GV: Chỉnh sửa cho đúng TL: Hình thang cân, hìnhA chữ nhật, O hình thang cân là các tứ giác nội tiếp, C vì có tổng hai góc đối bằngm 1800 D +) Bài 54 SGK Tr 89: b a Tứ giác ABCD có:   Hoạt động 2. Luyện tập (25') B+D = 1800 => nội tiếp o c Bài 54 SGK Tr 89: 1 đtr tâm O (có 1 đtr đi - Gv cho Hs xđ đề bài và nêu gt y/c qua 4 đỉnh) => OA = d cm của bài toán. OB = OC = OD => Đ’ - HD cho Hs: O thuộc các đường trung trực của + Tứ giác này là tứ giác ntn? AB, AC, BD hay các đường trung + Có đtr đi qua thì nx gì về OA, trực đó đồng quy tại O. OB, OC, OD. + Nếu OA = OC thì điểm O  đường nào? => T2 => Đpcm. +) Bài 57 SGK Tr 89: +) Bài 57 SGK Tr 89: => Các tứ giác nt đtr: hcn, hv, Hình => Gv cho Hs dưới lớp trả lời và thang cân. Giải thích bằng việc vẽ hình trên Vì tổng các góc đối bằng 1800. bảng. => Gv chữa lại cho Hs. 4. Củng cố:(4') 1.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? - Tính chất của tứ giác nội tiếp đường tròn ? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc bài theo nội dung trên. - Làm các bài tập 53; 54; 55; 56 (SGK- Tr 89; 90) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 50 BÀI TẬP. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 51 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, hiểu được khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác. 2. Kỹ năng: Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Biết vẽ tâm đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại 1.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước, com pa. 2. Học sinh: Sgk, thước com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) CH: Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Nêu định lý về điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn? ĐA: (Sgk- Tr 89) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu về (12') 1. Định nghĩa: A đường tròn ngoại tiếp, đường - Đường tròn (O,R) là tròn nội tiếp đa giác đường tròn ngoại tiếp r - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vuông ABCD, R D B O hình vẽ trên bảng để trả lời các hình vuông ABCD là câu hỏi của GV: hình vuông nội tiếp C + Đường tròn (O; R) quan hệ với đường tròn (O;R) tứ giác ABCD như thế nào? Đường tròn (O; r ) là đường tròn nội tiếp +Đường tròn (O; r) quan hệ với hình vuông ABCD, hình vuông ABCD tứ giác ABCD như thế nào? là ngoại tiếp đường tròn (O; r) - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi *Định nghĩa: (SGK) B A trên r R - GV: Giới thiệu về đường tròn C ngoại tiếp đa giác, nội tiếp đa O giác (như SGK) F *Hoạt động2: Cho h/s làm ?1 (14') ?1 D trong sgk. a) Hình vẽ bên. E - GV: Cho hs trình bày lời giải ? b) Hình vẽ bên. 1ýc c) Tâm O cách đều Vẽ đường tròn tâm O bán kính R các cạnh do ABCDEF = 2cm là lục giác đều nên các cạnh bằng nhau - Vẽ một lục giác đều ABCDEF hay các dây cung bằng nhau nên khoảng có tất cả các đỉnh nằm trên cách từ tâm O đến các dây là bằng nhau. đường tròn (O). d) hình vẽ bên. A - Vì sao tâm O cách đều tất cả 2. Định lý: (SGK) J I các cạnh của lục giác đều (Không chứng minh định lí này) Gọi khoảng cách này là r , hãy *Chú ý:Trong đa giác đều,r tâm của O tính r và theo R? đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của R - Vẽ đường tròn (O;r) đường tròn nội tiếp và C được gọi làBtâm D 1 K.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV nêu định lí. - HS: Đọc lại nội dung định lý. *Hoạt động3: Làm bài tập. - HS: Đọc yêu cầu bài toán 62 Thực hiện vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. Hướng dẫn tính R: +Trong tam giác đều, đường cao tính theo cạnh như thế nào? + Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm ở đâu? + IO có là phân giác của góc I không? + JO có là phân giác của góc J không? + KO có là phân giác của góc K không? + O có là tâm của đường tròn nội tiếp  IJK không?. của đa giác đều. (9'). Bài tập 62: Giải: a) Học sinh tự vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC - Xác định trọng tâm O. Vẽ đường tròn bán kính AO.Tính AO= R - Tính đường cao của tam giác đều ABC Kẻ đường cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính được AC 3 3 3  2 2 được Vẽ từ đó tính AD = tiếp tam giác đều IJK, ngoại tiếp đường tròn (O;R). 2 2 3 3 .AD  .  3 3 3 2 AO= =>R= 3 (cm) - Vẽ đường tròn (O;r) r = 1/3 đường cao, theo trên có R = 3 3 nên r = 2 (cm) c) Vẽ các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A, B, C giao của các tiếp tuyến này là đỉnh của tam giác IJK: Nối I với O chứng minh được IO là đường phân giác của góc I, tương tự chứng minh được OJ, OK là phân giác của các góc J và K từ đó O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IJK. Dễ dàng chứng minh được tam giác IJK là tam giác đều.. 4. Củng cố:(3') - Thế nào là đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác ? Đa giác nôị, ngoại tiếp đường tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học bài theo nội dung bài giảng, làm các bài tập61; 63; 64 (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 52 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức vào làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước, com pa. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập.Sgk, thước, com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) CH: Nêu định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếpA đa giác? Vẽ một tứ giác đều ngoại B tiếp đường tròn tâm O? ĐA: - ( SGK- Tr 91) 0 - Vẽ hình: D. C. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung A *Hoạt động 1: Giải bài tập (18') Bài tập 63 K L 63 B - HS: Đọc, nghiên cứu nội G dung bài toán.Tiến hành vẽ 0 hình: R + Một em lên bảng, cả lớp C H cùng làm vào phiếu. F D - GV: Cho nhận xét, bổ xung. E = Hướng dẫn chứng minh ta dựa Ta có:cạnh của tam giác đều là: FC vào định lí Pi-Ta-Go để tính 2FH= 2 cạnh cuả tam giác đều và tính  R 2 2 2 2 0 F  0 H 2 R    R 3 cạnh của hình vuông. 2 = 2 2 - HS:Trình bày lời giải vào Cạnh của hình vuông là: FC = OA  OC phiếu. 2 = 2R R 2 1 h/s trình bày lời giải trước Cạnh của hình lục giác đều là :AB = R lớp. - GV: Cho một vài em nhận 1.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> xét thống nhất lời giải. Hoạt động 2: Làm bài tập 64 (18') - GV: Yêu cầu học sinh đọc, Bài 64. ghi GT, KL G (O)Từ A kẻ liên tiếp các cung AB, + Một em lên bảng, cả lớp T BC, CD, Có số đo lần lượt là 600, cùng làm vào phiếu. 900, 1200 - GV: Cho nhận xét, bổ xung. K a) Tứ giác ABCD là hình gì ? - HS: Thảo luận nhóm chứng L b) Chứng minh ACCD minh bài toán.. - GV: Nêu yêu cầu hoạt động a)Tứ giác ABCD nhóm. là hình thang cân + Nhóm trưởng phân công vì nhiệm vụ cho từng thành viên, 1   ADC  sdABC  cử thư kí ghi biên bản. 2 + Đại diện nhóm trình bày lời 1   sdBC  sdAB giải. 2 1 - GV: Cho nhận xét, bổ xung.   600  900  750 * Có thể hướng dẫn (nếu cần) 2. . +Trước tiên căn cứ vào hình vẽ ta thấy tứ giác ABCD là hình gì Từ đó ta có phương hướng c/m. Để c/m ABCD là hình thang ta phải chỉ ra được điều gì. + Để c/m AC vuông góc với BD ta cần chỉ ra được điều gì?. . 1  1  BCD  sdDAB  .1500 750 2 2 . Nên :   ADC BCD. = b)Ta có. .. 1 1    sdCD  ATB  sdAB  .1800 900 2 2. . . Vậy AC  BD. c) - Vì sđ AB = 600 nên  AOB = 600 (nối BOA  AOB là tam giác đều vì  cân có 1 góc = 600 => kẻ đường cao AH => AB = 2Rcos 600 = R). Vậy AB = R - Vì BC = 900 nên  BOC = 900  BOC vuông cân => BC = 2Rcos 450 = R 2 - T2 CD = 1200 => CD = 2Rcos300 = R 3. 4. Củng cố:(2') - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học? - Việc vận dụng vào giải bài tập cần lưu ý điều gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Tiếp tục ôn lại nội dung bài giảng, làm tiếp các bài tập còn lại (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 53 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2  R ( hoặc C =  d ). Biết số đo  là gì. Biết cách tính độ dài cung tròn. 2. Kỹ năng: Vận dụng giải bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bbộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức, com pa. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Cho tam giác đều ABC cạnh AB = a, hãy tính độ dài bán kính của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác ABC theo a ? a 3 ĐA : Bán kính đường tròn ngoại tiếp R= 3 , bán kính đường tròn nội tiếp r = a 3 6 ,. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu công thức (15') 1. Công thức tính độ dài đường tính độ dài đường tròn. tròn. - GV: Giới thiệu công thức tính độ C=2πR hoặc C=πd dài đường tròn (SGK) Trong đó: C là độ dài đường tròn Giới thiệu về các đại lượng thành R là bán kính phần của công thức. d là đường kính - HS: Thảo luận nhóm:   3,14 +Yêu cầu: Làm ?1 để kiểm nghiệm ?1 lại độ lớn của số  + Thời gian: (7’) Thực hành: + Nhóm trưởng phân công nhiệm 7’ a) Vẽ hình tròn. vụ cho từng thành viên. b) Cắt thành hình tròn. + Cử thư kí ghi biên bản. c) Đo chu vi của hình tròn đó +Đại diện nhóm trình bày bài giải. d) Điền kết quả vào bảng (SGK) - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt e) Nhận xét. lại 1.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> *Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn. - HS: Thực hiện ?2 Cá nhân làm vào phiếu, 1 em lên bảng. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. 2. Công thức tính độ dài cung tròn. ? 2 …….2  R.. (8’). 2 R R …….. 360 = 180  Rn ……... 180 0.  Rn l 180. Vậy độ dài cung n là Bài tập: 65/ 94 (SGK) *Hoạt động3: Vận dụng làm bài (10') Bán 3,1 10 5 3 1,5 tập. kính R 8 - HS: Làm bài 65 ra phiếu, 1 em Đườn 6,3 20 10 6 3 lên bảng. g kính 7 - GV: Cho nhận xét, bổ xung. Độ dài 62, 31, 18,8 9,4 20 - HS: Giải bài tập 66 C 8 4 4 2 - GV: Lưu ý HS: Đổi đơn vị ra dm, Bài tập: 66/ 94 (SGK) - HS: Nêu công thức tính, vận dụng o a) Độ dài cung 60 của đường tròn giải ra kết quả. 3,14.2.60 bán kính 2 dm là: l = 180 = 2,09 (dm) b) 650 mm = 6,5 dm Chu vi vành xe đạp là: C= 3,14. 6,5 = 20,41 (dm) 4. Củng cố:(5') - Nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn? - Công thức tính độ dài cung tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học bài theo nội dung bài giảng. - Làm bài tập còn lại SGK *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 54 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN.. 1.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S =  R2. Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức, Thước, com pa. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) CH: 1) Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn? 2) Cho hình vẽ: Hãy so sánh độ dài cung AmB và đường gấp khúc AOB A ĐA: 1) Công thức: (SGK-Tr 92) 3,14.120.R 180 2) Độ dài cung tròn là: = 2,09 . R. Độ dài đường gấp khúc AOB là 2 R. Vậy 2,09 . R > 2R 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG *Hoạt động1: Tìm hiểu công thức (7') tính diện tích hình tròn. - GV: Nêu công thức cùng các đại lượng thành phần trong công thức. - HS: Theo dõi, ghi vở. *Hoạt động2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình quạt tròn. - GV: Vẽ hình quạt tròn. - HS: Quan sát, nêu khái niệm hình quạt tròn. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - HS: Thực hhiện ?2 Một em lên bảng, cả lớp cùng điền vào vở. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại công thức (như SGK). O B. Nội dung 1. Công thức tính diện tích hình tròn R. 2 S = R. O. * Hình quạt tròn: Là một phần hình tròn được giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó.. ? ........  R. 2.  R2 ......... 360 R  R 2 .n  R.n R ......... 360 = 180 . 2 = l. 2. Vậy diện tích hình quạt tròn bán kính o R, cung n là:. no. O B. 120o. (10') 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn.. A R. m. 1.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>  R 2 .n l.R S = 360 hay S = 2 0. *Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập - HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 77 + Thời gian: (7’) + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên + Cử thư kí ghi biên bản. + Đại diẹn nhón trình bày bài giải. - GV: Cho nhận xét, bổ xung chốt lại. - HS: Cá nhân làm ra phiếu bài tập 79, một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức.. (8’). ( l là độ dài cung tròn n của hình quạt) Bài tập: A Bài 77/ 98 (SGK) Vì cạnh hình vuông là R 4 cm nên bán kính O đường tròn là R = 2 cm Vậy diện tích hình tròn D 2 2 S =  .R 3,14.4 = 12,56 (cm ) Bài 79/ 98 (SGK). B. C.  R 2 .n 3,14.62.36 2 S = 360 = 360 = 11,30 (cm ). 4. Củng cố:(3') - Nêu công thức tính diện tích hình tròn? - Công thức tính diện tích hình quạt tròn? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') Học bài theo vở ghi kết hợp SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kí duyệt của tổ chuyên môn: Ngày ....tháng....năm 2012 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................. TPCM Lương Thị Quỳnh Như Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 55 BÀI TẬP. I. Mục tiêu:. 1.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức, thước, com pa. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) CH: Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn? ĐA: SGK-Tr 97;98) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Giải bài tập 83 (15') Bài 83 (SGK): a) cách vẽ: Vẽ nửa đường tròn đường - HS: Đọc đầu bài 83. cá nhân kính HI =10cm, tâm M. đứng tại chỗ nêu cách vẽ Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm - GV: Cho nhận xét, bổ xung, thực Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, hiện vẽ. BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M). - HS: Theo dõi, cùng vẽ vào vở. Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nửa đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.. - HS: Thực hiện giải câu b), c) một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Thu phiếu kiểm tra, cho nhận xét bài trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích của hình HOABINH ? Diện tích hình tròn đường kính NA ? So sánh kết quả rồi rút ra nhận xét.. b) Diện tích hình HOABINH là: 1 2 1 2 .5  .3  .12 16 2 2 (cm2) (1) c) Diện tích hình tròn đường kính NA 2 2 bằng: .4 16(cm ) (2) So sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với 1.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> *Hoạt động2: Giải bài tập 84 - HS: * Thảo luận nhóm : bài tập 84 + Thời gian: (12’) + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên + Cử thư kí ghi biên bản + Đại diện nhóm trình bày kết quả.. - GV: Cho nhận xét, chấm điểm cho từng nhóm.. hình HOABINH. (18') Bài 84 (SGK): * Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta được cung CD. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF. b) Diện tích: 1 ..12  cm 2  Hình quạt tròn CAD = 3 1 ..2 2  cm 2  Hình quạt tròn DBE = 3 1 ..32  cm 2  Hình quạt tròn ECF = 3 Diện tích miền gạch sọc : 1 14 ..12  2 2  32   (cm 2 ) 3 = 3. 4. Củng cố:(5') - Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn? - Việc vận dụng vào giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ghi nhớ công thức tính. - Vận dụng làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK+SBT. - Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương III *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu. 1.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương III cho học sinh thông qua các câu hỏi lý thuyết, các bài tập vận dụng. 2.Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi, vận dụng làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV: Nội dung kiến thức. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Ôn tập lại lý thuyết. (20') I. Lý thuyết: - GV: Lần lượt nêu các câu hỏi về: 1. Góc ở tâm: Là góc có đỉnh ở tâm + Góc ở tâm là gì? đường tròn. 2. Số đo cung:- Đối với cung nhỏ + Số đo của cung tròn? trong một đường tròn, số đo cung bằng số đo góc ở tâm cùng chắn cung đó. - Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360o và số đo cung nhỏ. o + Cách so sánh hai cung tròn? - Số đo nửa đường tròn bằng 180 3. So sánh hai cung tròn:(So sánh + Mối liên hệ giữa cung và dây? số đo) 4. Mối liên hệ giữa cung và dây: - Trong một đường tròn (hoặc hai đường tròn bằng nhau) +Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. +Mối liên hệ giữa dây và khoảng +Cung lớn hơn căng dây lớn hơn, cách đến tâm? dây lớn hơn căng cung lớn hơn. 5. Mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: - Hai dây bằng nhau cách đều tâm. +Có các góc nào với đường tròn? - Dây lớn hơn gần tâm hơn + Số đo cá góc đó? 6. Các góc với đường tròn: - Góc ở tâm. - Góc nội tiếp: Có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. - Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây: Có số đo bằng nửa số đo 1.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> cung bị chắn. - Góc có đỉnh bên trong đường tròn: Có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn giữa hai cạnh của góc. - Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn giữa hai cạnh của góc. 7. Cung chứa góc: Mỗi cung tròn là một cung chứa góc. Nửa đường tròn. +Cung chứa góc là gì? + Nêu các cung chứa góc đặc biệt?. 1 là cung chứa góc 90 , 4 đường tròn 0 là cung chứa góc 135 . 0. + Thế nào là tứ giác nội tiếp? Điều kiện để tứ giác là nội tiếp? + Đường tròn ngoại tiếp? + Đường tròn nội tiếp? +Độ dài đường tròn? Cung tròn? + Diện tích hình tròn? Quạt tròn? -HS:Lần lượt trả lời các câu hỏi trên? - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức.. 8. Tứ giác nội tiếp: Tổng số đo hai 0 góc đối nhau bằng 180 - Tứ giác có tổng số đo hai góc đối 0 nhau bằng 180 thì nội tiếp được. 9. Đường tròn ngoại tiếp: Đi qua tất cả các dỉnh của đa giác, còn đa giác là nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác, còn đa giác là ngoại tiếp đường tròn. - Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn nội tiếp, một đường tròn ngoại tiếp đa giác đó. 10. Độ dài đường tròn: C = 2  R = d.  Rn - Độ dài cung tròn: l = 180 2 11. Diện tích hình tròn: S =  R Diện tích hình quạt tròn: S =. *Hoạt động2: Vận dụng làm bài tập. - GV: Nêu nội dung bài tập 97. (18').  R 2 n l .R  3600 2. Bài tập 97(105/ SGK)  a) MDC = 900 B (góc nội tiếp chắn nửa 0 C M đường tròn) A S D  0 BAC = 90 Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông, vậy A và D cùng nằm trên đường tròn. - HS: Nghiên cứu nội dung bài toán. Vẽ hình tóm tắt, giải bài toán.. 1.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - GV: Hướng dẫn: + Xét xem 4 điểm A, B, C, D có cùng thuộc đường tròn nào không?   + Xét CBD , ACD cùng thuộc cung chứa góc nào?   + SCA , ACB có bằng nhau không? - HS: Suy nghĩ chứng minh. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. đường kính BC, hay tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC b) Trong đường tròn đường kính BC có:   CBD = ACD vì cùng chắn cung AD   c) SDM = MCS (1) (cùng chắn cung  MS của đường tròn (O)). Lại có ADB ACB = (2) ( cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC)  So sánh (1) và (2), suy ra: SCA = ACB  Vậy CA là tia phân giác của SCB .. 4. Củng cố:(5') - Nhắc lại những nội dung cơ bản về: +Mối quan hệ cung, dây cung, khoảng cách đến tâm? +Các góc với đường tròn và số đo của chúng? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn tập chương theo các nội dung cơ bản của chương, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 57 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III. I. Mục tiêu Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn hình học lớp 9 trong chương 3. 1. Kiến thức: Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp độ dài đường tròn và diện tích hình tròn để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL 2. Học sinh: Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định: 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra: A. Ma trận:. Mức độ. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp dộ thấp Cấp độ cao T Chủ đề T TNK TN TN TN N N TNKQ TNTL Q TL KQ KQ T TL L Nhận dạng Hiểu khái niệm Vận dụng tìm 1) Góc và các góc góc ở tâm, số được số đo đường tròn, với đường đo của một góc, chứng liên hệ cung tròn, số đo cung minh các góc và góc của nó. bằng nhau 1(C3) 2 (C1,2) 2 (C7b,c) Số câu : 5 1 3 Số điểm : 0,5 Tỉ lệ % Hiểu định lý về tứ giác nội tiếp. 2) Tứ giác nội tiếp. 1(C4). Số câu : 2 Số điểm : Tỉ lệ % 3) Độ dài đường tròn, cung tròn và diện tích hình tròn, quạt tròn Số câu : 3 Số điểm : Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 0,5. 2. Nắm được công thức tính độ dài đường tròn. 2(C5, C6) 1 3 1,5 15%. Vận dụng được các định lý để chứng minh tứ giác nội tiếp. 1(C7a). Tổng. 5 4,5đ 45%. 2 2,5đ 25%. Vận dụng công thức tính được độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. 1(C8) 2 4 7 70%. 3 1,5 15%. 1. 3 3đ 30% 10 10điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> B. Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng) Câu 1: Từ 9h đến 12h kim ngắn (kim giờ) quay được 1 góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900   Câu 2: Trên hình vẽ biết AMO = 300, số đo của M0B là :. D. 1200. M 0. A. 60 B. 300. 0. C. 45 D. 1200. A. 30 0. 0. B. Câu 3: Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn là: A. Một phần ba tổng hai cung bị chắn C. Một phần tư tổng hai cung bị chắn B. Một phần hai tổng hai cung bị A. Tổng hai cung bị chắn chắn Câu 4: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp thì tổng hai góc là:  +B  = 1800  +D  = 1800 A. A C. A    + C  = 1800 B. A = 1800 D. C + B Câu 5: Công thức tính độ dài đường tròn nào đúng trong các công thức sau : A. C = 2 π R2 B. C = 2 π R C. C = 2 π d D. C = π R2 Câu 6: Công thức tính diện tích hình tròn nào đúng trong các công thức sau : A. C = π R2 B. S = 2 π R C. S = π d R2 D. S = 2 π R2 Phân II: Tự luận : (7 điểm) Câu 7:(5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a) ABCD là một tứ giác nội tiếp   b) ABD = ACD c) CA là tia phân giác của góc SCB Câu 8: (2 điểm) Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm C - Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm- mỗi ý đúng được 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B B B A Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Phân II: Tự luận : (7 điểm ) 0   Câu7) a) MDC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => BDC 90 ,. 1.

<span class='text_page_counter'>(85)</span>  BAC = 900 (theo gt) Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Nói cách khác; tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp một đường tròn đường kính BC (2 điểm)   b) Trong đường tròn đường kính BC; ABD = ACD (cùng chắn cung AD) (1 điểm)   c) SDM = MCS (1) (cùng chắn cung ABcủa đường tròn (0)) (2 điểm)   lại có ADB = ACB (2) (cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC)   So sánh (1) và (2) ta có MCS = ACB  Vậy CA là tia phân giác của SCB Câu 8) Đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh là 8cm, từ đó ta có bán kính đường tròn là d = 8cm. Vậy độ dài đường tròn là C = π d = 3,14.8 = 25,12 cm (1 điểm) Diện tích hình tròn là S = π R2 = 3,14.42 = 50,24 cm2 (1 điểm) 3. Củng cố: Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại kiến thức chương III - Đọc, chuẩn bị bài chương IV * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................ 1.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. CHƯƠNG IV HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN-HÌNH CẦU Tiết 58 HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ, đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy. 2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ, mô hình về hình trụ 2.HS:Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình (19') 1. Hình trụ: trụ + Mặt đáy : - GV : Cho h/s quan sát hình sau để A D D E A đưa ra định nghĩa mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh, trục của hình trụ B C C F - HS: Đưa ra định nghĩa mặt đáy, B mặt xung quanh, đường sinh, trục hình 73 của hình trụ + Mặt xung quanh - HS : Nhận xét và kết luận AB, EF là đường sinh - GV: Nhận xét và kết luận về kết + đường cao CD = AB quả + CD là trục của hình trụ - GV: Gọi h/s thực hiện ?1 ta có ?1 (SGK-T107) thể tìm được mặt đáy, mặt xung mặt đáy quanh, đường sinh đường sinh - HS: Thực hiện ?1 ta có thể tìm maët xung quanh được mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh - GV: Nhận xét và kết luận về kết - Đáy : hai mặt: trên và dưới quả của ?1 - Mặt xunh quanh : là mặt có hình gạch - Đường sinh : đó là đường kẻ 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình cắt (15') (Ha) trụ bởi một mặt phẳng D - GV: Đưa ra khái niệm mặt cắt (như SGK) +Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng C song song với đáy thì mặt cắt có (Hb) dạng hình gì ? + Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song +Khi cắt hình trụ bởi một mặt song với đáy thì phần mặt phẳng nằm phẳng trong hình trụ là một hình tròn bằng song song với trục thì mặt cắt có 1.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> dạng hình gì ? - HS: Đưa ra ý kiến của mình - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. hình tròn đáy. + Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD thì mặt cắt là hình chữ nhật. ?2 (SGK) Là một hình tròn. - GV: Gọi h/s thực hiện ?2 ta có thể tìm được kết quả - GV: Cho nhận xét và kết luận về kết quả Hoạt động 3: Tìm hiểu về Diện (6') tích xung quanh của hình trụ - HS: Thực hiện ?3 ta có thể tìm được kết quả - GV: Gọi h/s đưa ra công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. - HS: Đưa ra ý kiến của mình - GV: Nhận xét và kết luận về kết quả của ?3. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: ?3 (SGK) + ... 10  (cm) + ... 10. 10  = 100 ð (cm2) +  5. 5 = 25  (cm2) + 100  + 2.25  = 150  (cm2) + Diện tích xung quanh S = 2  R.h + Diện tích toàn phần STP = 2  Rh + 2  R2. 4. Củng cố:(3') - Nắm chắc các yếu tố về hình trụ? - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy, với trục ta được mặt cắt như thế nào? - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T 110) - Sử dụng kiến thức đã học về hình trụ , khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy với trục, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để vận dụng làm bài tập *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 59 HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về các yếu tố của hình trụ. Nắm được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ, mô hình về hình trụ 2.HS:Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’) CH: Lấy ví dụ về hình trụ, chỉ rõ mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh, trục của hình trụ? r. mặt đáy. maët xung quanh. h. ĐA: (như hình vẽ) 3. Bài mới:. mặt đáy. d. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về thể tích (10') 4.Thể tích hình trụ: hình trụ V = S h =  R2 h - GV: Gọi h/s đưa ra công thức S là diện tích đáy tính h là đường cao thể tích của hình trụ đã học ở lớp Ví dụ (SGK-T109) dưới - HS: Đưa ra ý kiến của mình V = V1 - V2 a - GV: Cho nhận xét và kết luận. =  a2 h -  b2 h - GV: Gọi h/s thực hiện ví dụ vận =  h (a2 - b2 ) dụng công thức tính thể tích của h hình trụ. - HS: Đứng tại chỗ nêu cách tính thể tích V1;V2 của hình trụ Bài tập - GV: Cho nhận xét và kết luận. (21') Bài tập 3 (110- SGK) Hoạt động 2: Vận dụng làm bài H81a: h= 10 cm; R= 4cm tập H81b: h= 11cm; R= 0,5cm - GV: Yêu cầu học sinh làm bài H81c: h= 3 cm; R= 3,5cm tập 3 (SGK) Bài tập 4 (110- SGK) - HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập Ta có S Xq = 2 Rh => 1. b. hình 78.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> S Đứng tại chỗ nêu kết quả bài toán. 352 h  Xq  8, 01(cm) - GV: Cho nhận xét, bổ xung chốt 2 R 2.3,14.7 lại. =>Chọn phương án E. Một kết quả - HS: Nêu yêu cầu bài tập 4 khác - GV: Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích xung quanh hình trụ? + Biết diện tích xung quanh, tính chiều cao dựa vào các yếu tố đã biết như thế nào? Bài tập 6 (110- SGK) - HS: Nêu phương án giải 2 Vì R= h => S Xq = 2 Rh = 2 R - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. 314 S - GV: Nêu yêu cầu bài tập 6 R  Xq 2 = 2.3,14 = 7,07 (cm) - HS: => *Thảo luận nhóm phương án giải 50 = Thể tích V =  .50. + Nhóm trưởng phân công nhiệm 2 1110,16(cm ) vụ cho từng thành viên, cử thư kí ghi kết quả thảo luận + Đại diện nhóm trình bày bài giải. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm. 4. Củng cố:(5') Nắm chắc các kiến thức hình trụ , khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy, với trục của hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để vận dụng làm bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T 110) - Sử dụng kiến thức đã học về hình trụ , khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy với trục, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để vận dụng làm bài tập *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 60 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ, đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về hình trụ, đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ, mô hình về hình trụ 2.HS: Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giải bài tập 5 (8') Bài tập5(SGK – T110 ) - GV: Nêu yêu cầu bài tập 5 Hình R h chu S Day S Xq V SGK đáy vi - HS: Cá nhân làm ra phiếu, đáy một em lên bảng giải.  1 10 2  20  10  - GV: Cho nhận xét bổ xung. 5 4 10  25  40  100  8 4  4  32  32  Hoạt động2: Giải bài tập 7 (8') Bài 7 (SGK – T110) - GV: Yêu cầu học sinh làm Diện tích phần giấy cứng cần tính chính bài tập 7 là diện tích xung quanh của 1 hình hộp có - HS: Thảo luận nhóm bài tập 7 chu vi đáy là 16 cm và chiều cao là 1,2 m dưới sự chỉ đạo của nhóm Vậy Sxq = 0,16.1,2 = 0,192 (cm2) trưởng. Thư ký ghi nội dung thảo luận. Đại diện nhóm trình bày lời giải - GV: Cho nhận xét bổ xung. Bài 8 (SGK – T 110) Hoạt động3: Giải bài tập 8 A 2a B (8') - HS: Nêu yêu cầu bài tập 8 a - GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ D C bán kính đáy, chiều cao hình V2 trụ trong từng trường hợp. - HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV. - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. A. 2a. B. a D. Hoạt động4: Giải bài tập 9. (8'). V1. C. Quay quanh AB, ta có V1 = 2  a3. 1.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Quay quanh BC, ta có V2 = 4  a3 Vậy V2 = 2 V1 Chọn phương án C Bài 9 (SGK – T 110). - HS: Nêu yêu cầu bài tập 9. Cá nhân giải ra phiếu bài tập 9. - GV: Thu một số phiếu kiểm tra, chữa lại bài (nếu cần). Diện tích đáy là.  .. Hoạt động5: Giải bài tập 11 - GV: Nêu yêu cầu bài tập 11 - HS: Nêu phương hướng giải, một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. (8'). 1 .10 = 100  (cm2) 0 Diện tích xung quanh là : (2  . .12 = 240  (cm2) 1 0) Diện tích toàn phần là : 2. 100  + 240  = 440  (cm2) Bài 11 (SGK – T 110) Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 (mm) = 0,85 (cm) Vậy V = 12,8 . 0,85, = 10,88 (cm2). 4. Củng cố:(3') - Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình trụ? - Diện tích toàn phần hình trụ? - Thể tích hình trụ? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại. Chuẩn bị giờ sau: “Hình nón…” *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng Tiết 61 9A: …../…../ 2013 HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT 9B: …../…../ 2013 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhắc lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt, đáy của hình nón, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy 2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn.Tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, mô hình hình nón. 1.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu hình nón (15') 1.Hình nón - GV: Cho một tam giác vuông A A AOC, Quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được vật thể có hình dạng như thế nào? + Đáy có hình dạng gì, do cạnh nào C O C O D quét nên? + Khi quay  A0C vuông ở 0 quay 1 + Cạnh nào quét nên mặt xung vòng quanh cạnh 0A cố định thì được quanh? một hình nón - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi + 0C quét nên đáy hình nón, là hình của GV. tròn ở tâm 0 - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt + AC quét nên mặt xung quanh hình lại. nón + A gọi là đỉnh và 0A gọi là đường cao của hình nón - HS: Vận dụng làm ?1 SGK, đứng ?1 (SGK) tạo chỗ trả lời. - Đường vành nón là đường tròn đáy - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt - Toàn bộ bề mặt của hình nón là mặt lại kiến thức. xunh quanh của hình nón Hoạt động2: Tìm hiểu diện tích (14') 2.Diện tích xung quanh của hình xung quanh của hình nón nón: S. S. - GV: Đưa mô hình hình nón, hướng dẫn cắt hình nón theo đường sinh để được hình triển khai hình nón rồi hướng dẫn tính diện tích xung quanh hình nón dựa vào hình triển khai (như SGK) +Độ dài cung hình quạt tròn? +Độ dài đường tròn đáy? +Diện tích xung quanh của hình nón so với diện tích hình triển khai? +Diện tích toàn phần hình nón?. l A. A. 2 r A. O. A'. A'. + Diện tích xunh quanh hình nón Sxq =  Rl + Diện tích toàn phần hình nón Stp =  Rl +  R2 Trong đó : l là đường sinh R là bán kính VD: (SGK- T115) 1.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn Giải : Độ dài đường sinh của hình nón của GV. h 2  r 2  400 = 20 (cm) l = Áp dụng làm ví dụ SGK Diện tích xunh quanh hình nón + Độ dài đường sinh?  Rl =  .12.20 = 240  (cm2) + Diện tích xung quanh hình nón? (9') Sxq = Bài tập 15 (SGK- 117) Hoạt động2: Vận dụng làm bài tập (Hình 93- SGK) - HS: Nêu yêu cầu bài tập 15 a, Đường kính của hình trụ bằng cạnh - GV: Gợi ý (nếu cần) của hình vuông bằng 1 nên bán kính + Bán kính đáy của hình nón liên 1 quan đến cạnh của hình hộp như đáy bằng 2 (đv) thế nào? b, Độ dài đường sinh là cạnh huyền + Đường cao của hình nón với của tam giác vuông có một cạnh là 1 cạnh hình hộp? 1 + Đường sinh của hình nón là cạnh (đv), một cạnh là 2 (đv), nên đường huyền của hình vuông nào? 2 - HS: Làm bài tập ra phiếu, một em 1 2 1 1  5   lên bảng trình bày.  2 = 2 sinh có độ dài là (đv) - GV: Cho nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố:(5') Hình nón là gì ? Diện tích xung quanh ? Diện tích toàn phần của hình nón? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') Học bài theo nội dung bài giảng, làm các bài tập SGK *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 62 HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục khắc sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt. Nắm được công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt, thể tích hình nón, nón cụt. 2. Kỹ năng: Nhận biết, vận dụng công thức tính để tính toán. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, mô hình hình nón, nón cụt. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 1.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) CH:1) Cho ví dụ về vật có dạng hình nón, chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, đường cao, đường sinh. 2) Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón? áp dụng tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy là 3 cm, đường sinh 4 cm? ĐA: 1) Học sinh tự cho 2) Công thức (SGK-Tr 115). Diện tích xung quanh hình nón là S xq  Rl 3,14.3.4 37, 68cm 2. .. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Hoạt động1: Tìm hiểu công thức (10') tính thể tích hình nón. - HS: Đọc thông tin SGK - GV: Nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu: +Hai vật trong thí nghiệm có yếu tố nào bằng nhau, yếu tố nào khác nhau? + Khi làm thực hành đổ nước, mực nước ở vật hình trụ so với mực nước ở hình nón? - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - GV: Cho nhận xét, bổ xung công bố kết quả. Hoạt động2: Tìm hiểu hình nón cụt. (5') - GV: Nêu khái niệm hình nón cụt (như SGK) - HS: Cho ví dụ về hình nón cụt trong đời sống, nêu rõ mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao. Hoạt động3: Tìm hiểu công thức (9') tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt. - GV: Vẽ hình, nêu các yếu tố bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón cụt. Hướng dẫn tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt (như SGK). Nội dung 3. Thể tích hình nón : 1 V = 3  R2 h Trong đó: r : bán kính đáy, h là chiều cao. 4. Hình nón cụt : Khi cắt hình nón bởi 1 mp song song với đáy thì phần mp nằm trong hình nón là hình tròn. Phần hình nằm giữa mp nói trên và mặt đáy gọi là hình nón cụt. 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt: a, Diện tích xung quanh. Sxq=  (R1+R2). l Stp = Sxq + S2đáy. l. h r2. b, Thể tích: 1. r1.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động4: Vận dụng làm bài tập. (6') - HS: Làm bài tập 16, nêu công thức áp dụng, vận dụng tính. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. 1 V = 3  h (R12 + R22 + R1 R2) Bài tập 16 (SGK- 117) (Hình 94 SGK) Ta có độ dài cung của hình quạt là  Rn  6n 4 .180  4 n 1200 180 180 6  l= =>. Vậy số đo cung của hình quạt tròn là - HS: Làm bài tập 18, 0 120 Thực hành làm thử thí nghiệm, chọn Bài 18 (SGK – Tr117) phương án trả lời. Chọn phương án D - GV: Cho nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố:(5') - Nêu hình nón cụt, diện tích xung quanh hình nón? - Thể tích hình nón cụt? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học bài theo nội dung bài giảng. - Làm bài tập (SGK) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 63 HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục khắc sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt, công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt, thể tích hình nón, nón cụt. 2. Kỹ năng: Nhận biết, vận dụng công thức tính để tính toán. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) 1.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Đề bài Hãy điền đầy đủ vào các ô trống trong bảng sau để được các yếu tố của hình nón: Bán kính đáy Đường kính Chiều cao d Độ dài đường Thể tích V(cm) R (cm) đáy d (cm) (cm) sinh l (cm) 10 10 10 10 10 1000 10 1000 Đáp án Bán kính đáy Đường kính Chiều cao d Độ dài đường Thể tích V(cm) R (cm) đáy d (cm) (cm) sinh l (cm) 10. 20. 10. 5. 10. 10. 10 20 9,6 5 10 38,2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Hoạt động1: Làm bài tập 19 (3') - GV: Nêu nội dung bài tập - HS: Thảo luận tìm phương án trả lời - GV: Cho nhận xét, chốt lại đáp án. (6') Hoạt động2: Làm bài tập 21 - GV: Hướng dẫn phân tích đề bài (nếu cần) + Phần vải làm mũ gồm những hình nào? + Tính diện tích các hình đó? - HS: Đứng tại chỗ trả lời * Hình nón có chu vi đáy. 5 5.  .103 3  .250 3. 13,8 38,5. 1000 1000. 10. 2. Nội dung Bài 19 (SGK) Chọn phương án A Bài 21 (SGK – T110) Ta có S =  ((17,5)2 - (7,5)2 )+  7,5.30 = 475  (cm2). 35  20 7,5 2 cm. * Hình vành khăn có bán kính đáy 10 + 7,5 cm Hoạt động3: Làm bài tập 22 - GV: Nêu yêu cầu bài tập 22 - HS: Suy nghĩ, nêu hướng giải bài toán, một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại.. (5'). 1. Bài 22 (GK – T110) h 1 1 2Vnón = 3  R2 2 .2 = 3  R2 h Vtrụ =  R2 h 1 => (2Vnón) : (Vtrụ) = 3.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động4: Làm bài tập 23 - GV: Nêu yêu cầu bài tập 23. (7'). Bài tập 23 (SGK- Tr 119) Viết công thức tính góc  Ta có diện tích mặt khai triển chính là diện tích hình quạt bán kính l = SA, góc 900.cũng là diện tích xung quanh l 2 Sxq của hình nón. Squạt = 4. - HS: Làm ra phiếu bài toán - GV: Thu một số phiếu kiểm tra, chữa lại bài nếu cần.. rl . Hoạt động5: Làm bài tập 24 - GV: Nêu nội dung bài toán. (5'). l 2 4 do đó l = 4r hay. Mà Sxq = 1 0 sin  = 4 Vậy  14 28' Bài 24 (SGK – T 119) l =16, độ dài cung AB của quạt tròn là. 32 16 3 , chu vi đáy là 2  R => R = 3  A0S vuông ta có :. - HS: Thảo luận nhóm nội dung bài tập, đại diện nhóm trình bày bài làm.. h=. - GV: Cho nhận xét, bổ xung.. 16 2  (. => tg . 16 2 ) 3. = 16. 8 9. =. 32 3. 2. 2 R 16 32 2 = h= 3 : 3 = 4. 4. Củng cố:(2') - Nhắc lại các công thức tính của hình nón, nón cụt? - Vận dụng làm bài tập còn lại (SGK+SBT) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn lại công thức tính diện tích, thể tích các hình, vận dụng làm các bài tập còn lại. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 64 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua các bài tập củng cố về hình nón, hình nón cụt, diện tích xung quanh, thể tích các hình này. 2. Kỹ năng: Vận dụng làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1. GV: Nội dung kiến thức. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) CH: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình nón cụt?. áp dụng tính diện tích xung quanh của hình nón cụt có bán kính đáy lớn là 5 cm, bán kính đáy nhỏ là 2 cm, độ dài đường sinh 5 cm? ĐA: Công thức (SGK) S xq  (2  5).5 109,9cm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Làm bài tập 26 (10') Bài tập 26 (SGK) - GV: Nêu nội dung bài tập Cho hình vẽ: - HS: Thảo luận nhóm giải bài tập 26 + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên (hoặc điền đủ vào các ô trống trong bảng: nhóm thành viên) R d h l + Thư kí ghi biên bản 5 10 12 13 +Đại diện nhóm trình bày bài 8 16 15 17 giải. 7 14 24 25 - GV: Cho nhận xét bài làm của 20 40 21 29 từng nhóm, chấm điểm, chốt lại nội dung kiến thức. (10') Bài tập 27 (SGK) Bán kính đáy của hình trụ *Hoạt động2: Làm bài tập 27 1, 4 - GV: Nêu nội dung bài tập R 0, 7(m) 2 - HS: Hoạt động cá nhân làm ra Thể tích hình trụ: phiếu bài tập 27, một em lên V1  R 2 h 3,14.0,7 2.0, 7 1,1(m) bảng trình bày bài giải Chiều cao của hình nón : - GV: Cho nhận xét, bổ xung 1, 6  0, 7 0,9( m) chốt lại. Thể tích hình nón:. V 26,2 70 25 29. 1 3,14.0, 7 2.0,9 2 V2   R h  1, 4(m) 3 3. Thể tích dụng cụ đó là: V V1  V2 1,1  1, 4 2,5( m). *Hoạt động2: Làm bài tập 28 - GV: Nêu nội dung bài tập. Bài 28 (SGK)(Hình 101 SGK) (15') Cách 1: a) Diện tích xung quanh của xô: S xq  ( R  r )l 3,14.(9  21).36 3391, 2. - HS: Nêu cách làm. (đv diện tích) 1.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Chiều cao của xô: - GV: Ngoài cách đó ra ta còn có thể làm theo cách nào khác?. h  l 2  ( R  r )2  362  122 34 ( đv dài). b) Dung tích đựng của xô: 1 V   h( R 2  r 2  Rr )  3. - HS: Hai em lên bảng trình bày hai cách giải bai toán, cả lớp cùng làm vào phiếu.. . 3,14. 362  122 (212  92  21.9) 25258,3 3. (đv thể tích) Cách 2: +Diện tích xung quanh của xô bằng hiệu giữa diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ: S xq S1  S 2. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chốt lại hai cách làm, chốt lại kiến thức. S1  Rl 3,14.21.(36  27) 4154, 2 S 2  Rl 3,14.9.27 763 S xq S1  S2 4154, 2  763 3391, 2. (đv diện. tích) + Dung tích của xô bằng hiệu giữa thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ V V1  V2. Chiều cao của hình nón lớn: h1  (36  27) 2  212 59, 4 1 3,14.212 V1   R 2 h  . (36  27) 2  212 3 3 27416, 4. Chiều cao của hình nón nhỏ: h2  272  92 25,5 1 3,14.92 V2   r 2 .h  . 27 2  92 2158,1 3 3 V V1  V2 27416,5  2158,1 25258,3. (đv thể tích) 4. Củng cố:(2') - Nhắc lại về hình nón, hình nón cụt? - Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón, hình nón cụt? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') Tiếp tục ôn tập, làm tiếp các bài tập còn lại. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 65 HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhắc lại và khắc sâu các khái niệm về hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu 2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức. Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, mô hình về hình cầu 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu về các (10') 1. Hình cầu : tính chất liên quan dế hình cầu + Nửa đường tròn khi quay 1 vòng - GV: Cho h/s quan sát mô hình quanh đường kính AB cố định thì được sau để đưa ra định nghĩa mặt một mặt cầu cầu, tâm, bán kính của hình + Điểm 0 được gọi là tâm, R là bán cầu kính của hình cầu - HS: Đưa ra định nghĩa mặt cầu, tâm, bán kính của hình cầu - GV: Nhận xét và kết luận về các khái niệm trên. *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (12') 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng : liên quan đến hình cầu - GV: Gọi h/s thực hiện ?1 ta có ?1 (SGK- T121) thể tìm được mối quan hệ hình và mặt cắt - HS: Thực hiện ?1 ta có thể tìm được mối quan hệ hình và mặt cắt - GV: Nhận xét và kết luận về kết quả của ?1 - GV: Gọi h/s thực hiện điền từ Hìn Hình trụ Hình cầu thích hợp vào trỗ trống h - HS: Thực hiện điền từ thích hợp Cặt cắt vào trỗ trống HC Nhật Không Không - GV: Nhận xét và kết luận về kết HTrụ BK R có có quả của ?1 HTrụ BK <R Không có - GV: Gọi h/s đưa ra ví dụ về mặt + ..., ta được hình tròn cầu và đường tròn lớn + ..., ta được một đường tròn - HS: Thực hiện đưa ra ví dụ về + Sgk mặt cầu và đường tròn lớn VD : Trái đất được xem như một hình cầu (h105), xích đạo là đường tròn *Hoạt động 3: Tìm hiểu Diện tích mặt cầu. (16') 3. Diện tích mặt cầu : + Công thức S = 4 ð R2 Hay S =  d2. - GV: Gọi h/s đưa ra công thức diện tích mặt cầu 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - HS: Đưa ra ý kiến của mình về các công thức diện tích mặt cầu. Trong đó : R là bán kính, là đường kính của hình cầu VD: (SGK- T122) Giải : Gọi d làđộ dài đường kính của m cầu thứ hai, ta có :  d2 = 3 . 36= 108. - GV: Gọi h/s thực hiện ví dụ khi biết diện tích mặt cầu để tìm 108 đường kính của nó => d2 = 3,14 = 34,39 - HS: Thực hiện ví dụ khi biết diện 34,39 tích mặt cầu để tìm đường kính Vậy d = (cm) của nó - HS: Nhận xét và kết luận - GV: Nhận xét và kết luận về kết quả của VD 4. Củng cố:(5') - Cho ví dụ về vật có dạng hình cầu? - Công thức tính diện tích mặt cầu? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc bài theo nội dung bài học, làm các bài tập SGK, giờ sau học tiếp phần còn lại. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 66 HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhắc lại và khắc sâu các khái niệm về hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. 2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu. 3. Thái độ: Tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, mô hình về hình cầu 2.HS: Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ………………………………………………… 9A: ……./…… vắng: ………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> CH: Cho ví dụ về vật có dạng hình cầu? Chỉ rõ mặt cầu, đường tròn lớn bán kính của nó, ĐA: ( Học sinh tự cho) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 4. Th ể tích hình cầu : *Hoạt động1: Tìm hiểu công (13') 4 thức tính thể tích hình cầu. - GV: Hướng dẫn tìm hiểu công V= 3  R3 thức như SGK. + Hình cầu và hình trụ có yếu tố nào giống nhau? + Thể tích phần nước còn lại bằng bao nhiêu phần thể tích hình trụ? - HS: Trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV - GV: Vậy để tính thể tích hình cầu ta có thể tính như thế nào? VD: (SGK- T124) - HS: Nêu công thức (như SGK) Giải : - GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ Thể tích hình cầu được tính theo công (SGK) 4 1 - HS: Nêu yêu cầu ví dụ. thức V = 3  R 3 hay V = 6  d 3 (d là - GV: Ví dụ cho biết yếu tố nào, đường kính) yêu cầu tìm yếu tố nào? Nêu công Lượng nước cần phải có là thức vận dụng? 2  - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, một em lên bảng giải, cả lớp 3 . 6 .(2,2) 3 = 3,71 (dm3) hay 3,71 (lít) cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. Bài 30 (SGK) *Hoạt động2: Vận dụng làm bài (20') 4 tập. Áp dụng công thức V = 3  R3 - GV: Yêu cầu học sinh làm bài 22   tập 30    7  - HS: Làm bài tập ra phiếu.  - GV: Thu phiếu kiểm tra, chữa lại 4 792.3 1 3 113 bài (nếu cần) 7 => R  4.22 = Ta có: 3  R 3 = 3 - GV: Yêu cầu học sinh làm bài Đáp án chọn đáp án (B) tập 32 Bài 32 (SGK) - HS: Nghiên cứu nội dung bài tập. - GV: Gợi ý (nếu cần) + Tổng diện tích bề mặt khối gỗ gồm các diện tích nào? + Nêu cách tính diện tích các hình đó?. Diện tích bề mặt ngoài của khối gỗ: S1 2 R.h 2. .R.2 R 4 R 2. Diện tích mặt trong của khối gỗ: S2 4 R 2. Tổng diện tích bề mặt khối gỗ: 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> S S1  S 2 4 R 2  4 R 2 8 R 2 - HS: Làm ra phiếu nhóm nội dung bài tập trên. - Đại diện nhóm trình bày bài giải. - GV: Cho nhận xét, chấm điểm cho từng nhóm. 4. Củng cố:(5') - Nhắc lại công thức tính thể tích hình cầu? - Công thức tính diện tích mặt cầu? - Vận dụng các công thức trên vào làm bài tập tính các yếu tố cần thiết có liên quan đến các công thức nêu trên? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học bài theo nội dung vừa nghiên cứu. - Làm các bài tập SGK+SBT. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 67 BÀI TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhắc lại và khắc sâu các khái niệm về hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 3. Thái độ: Tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, mô hình về hình cầu 2.HS: Làm bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu? 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ĐA: (SGK – Tr121) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG *Hoạt động1: Giải bài tập 34 (7') - GV: Yêu cầu học sinh n/c bài tập 34, tóm tắt bài toán. - HS: Nêu công thức áp dụng, vận dụng tính, một em đứng tại chỗ nêu cách làm, cả lớp cùng làm. - GV: Cho nhận xét, ghi bảng. *Hoạt động2: Giải bài tập 35 - GV: Yêu cầu học sinh làm bài (8') tập 35 - HS: Một em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. *Hoạt động3: Giải bài tập 36 - GV: Nêu nội dung bài tập 36 - HS: Thảo luận nhóm cách làm +Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên + Thư kí ghi biên bản + Đại diện nhóm trình bày bài giải - GV: Cho nhận xét, bổ xung kết quả, chấm điểm cho từng nhóm. Nội dung Bài 34(SGK-Tr 125) S  d 2 3,14.112 379,94(m 2 ). Bài 35 VHT=  R2 h =  0,92.3,62=2,9622  (m3) 1 1 VHC = 6  d3 = 6  (1,8)3=0,972  (m3) =>V=VHT+VHC=2,9622  +0,972  = 3,9342  =3,9342.3,14 = 12,353388(m3) Bài 36 a, Ta có h + 2 x = 2 a b, S = 2  x h + 4  x2 = 2  x (h + 2x ) = 2  x . 2a = 4  a x 4 b, V =  x2 h + 3  x 3 4 = 2  x2 (a - x) + 3  x 3 2 = 2  x2 a - 3  x 3 Bài 37. (9'). *Hoạt động4: Giải bài tập 37 - GV: Nêu nội dung bài toán (12') Hướng dẫn học sinh vẽ hình, tóm tắt bài toán - HS: Làm theo sự hướng dẫn của g/v. a, Dễ thấy M0N và APB là 2 tam giác   vuông đồng dạng vì BAP  AMO (góc có cạnh tương ứng vuông góc)   Và AMO OMP (AM,PM là hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ M, MO là. - GV: Hướng dẫn chứng minh (nếu cần) + Hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> + Xét tích các đẳng thức AM = MP và BN = NP +Dựa vào hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông hãy xét tích MP. PN với PO? +Tỉ số diện tích của hai tam giác vuông liên quan đến tỉ số đồng dạng như thế nào?. . . đường nối tâm) => BAP OMP b, Rõ ràng AM = MP và BN = NP Vậy AM.BN = MP .PN = 0P2 = R2 c, vì tam giác M0N đồng dạng tam giác APB S MON MN 2 2 => S APB = AB. R Khi AM = 2 thì do MA . BN = R2 => BN = 2 R. từ đây, ta tính được 2  5R  5R   MN = 2 . => MN2 =  2  4. Củng cố:(2') - Nắm chắc các kiến thức về hình cầu, mặt cầu và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng Tiết 68 9A: …../…../ 2013 THỰC HÀNH TÍNH DIỆN TÍCH, 9B: …../…../ 2013 THỂ TÍCH CÁC HÌNH BẰNG MTBT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được thực hành tính diện tích, thể tích các hình bằng máy tính bỏ túi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích, thể tích các hình bằng máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, nội dung các bài tập. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập, MTBT. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> *Hoạt động1: Ôn tập lý (15') I. Lý thuyết. thuyết. 1. Công thức tính diện tích các hình. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc - Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq 2 Rh lại công thức tính diện tích các hình. - Diện tích xung quanh của hình nón: - HS:+ Một em lên bảng viết S xq  Rl công thức tính diện tích xung - Diện tích mặt cầu: quanh của hình trụ, hình nón, 2 S xq 4 R 2 hay S  d mặt cầu, cả lớp cùng viết vào 2. Công thức tính thể tích các hình. vở. 2 - Thể tích hình trụ: V Sh  R h + Một em lên bảng viết công 1 thức tính thể tích của hình V   R 2h 3 trụ, hình nón, hình cầu, cả - Thể tích hình nón : 4 lớp cùng viết vào vở. V   R3 - GV: Cho nhận xét, bổ 3 - Thể tích mặt cầu: xung. *Hoạt động2: Làm bài tập (24') II. Bài tập. - GV: Đưa nội dung bài tập1: Bài tập 1 Bán kính đáy của một hình trụ là 53 cm, đường cao là 56 áp dụng công thức: S xq 2 Rh S xq 2 .53.56 cm. tính diện tích xung quanh và thể tích hình đó. Lập trình: - HS: Hoạt động cá nhân giải 2  SHIFT   53  56 = bài tập, một em lên bảng S xq 18, 65cm 2 Kết quả: dùng máy tính lập trình tính V  R 2 h  .532.56 diện tích xung quanh và thể SHIFT   53 2  56 = tích hình đó. 3 - GV: Cho nhận xét, bổ xung Kết quả: V 494,19cm kết quả - GV: Nêu nội dung bài tập Bài tập 2 2: Diện tích xung quanh của hình nón là: Cho một hình nón có tiết S xq  Rl = 80  =  R.16  diện xung quanh bằng 80 , 80 80  5 độ dài đường sinh bằng 16 16 16 => R= cm. tính bán kính đáy và thể Chiều cao h được tính bởi: tích hình đó. h 2 162  52 231  h 15,19(cm) - HS: Hoạt động cá nhân giải Thể tích của hình nón là: bài tập, một em lên bảng 1 1 dùng máy tính lập trình tính V   R 2 h  .25 .15,19 397, 67(cm3 ) 3 3 bán kính đáy và thể tích hình Bài tập 3 đó. S 4 R 2 - GV: Cho nhận xét, bổ xung Ta có xq = 36  => R= 3 (m) kết quả 4 4 V   R3  .33 2 - GV: Nêu nội dung bài tập 3 Vậy = 3 (m ) 3: Một hình cầu có diện tích 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2 Lập trình: bề mặt là 36m . Tính thể 4 ab/c 3  SHIFT   3 ^ 3 = tích của hình cầu đó. 3 - HS: Hoạt động nhóm dùng Kết quả: V 113,1(m ) MTBT lập trình tính thể tích hình cầu đó - GV: Thu phiếu các nhóm treo lên bảng. Cho nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố:(4') - Nhắc lại công thức tính diện tích, thể tích các hình? - Lưu ý khi nhập số liệu vào máy tính toán cần tránh chép kết quả ra ngoài làm giảm độ chính xác của kết quả. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Tập làm thực hành ở nhà, làm tiếp các bài tập 21; 22; 23(Tr 127- SBT) - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức, chuẩn bị cho thi học kì II. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ………………………………………………………………………………………. Kí duyệt của tổ chuyên môn: Ngày …….tháng……..năm 2012 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. TPCM Lương Thị Quỳnh Như. Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu, đáy, đường cao, đường sinh và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình trên. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình trên. 3. Thái độ: Tính toán và suy luận một cách chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ. 2.HS: Làm bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu về lí (15') I - Lý thuyết thuyết của chương IV 1- Hình trụ - GV: Cho h/s nhắc lại hình trụ, + Diện tích xung quanh diện tích xung quanh, thể tích S = 2  R.h hình trụ. + Diện tích toàn phần - HS : Đưa ra ý kiến của mình STP = 2  Rh + 2  R2 - GV: Nhận xét và kết luận + Thể tích hình trụ V = S h =  R2 h 2- Hình nón và hình nón cụt * Hình nón - GV: Cho h/s nhắc lại diện tích + Diện tích xunh quanh Sxq =  Rl xung quanh, thể tích hình nón + Diện tích toàn phần Stp =  Rl +  R2 và hình nón cụt. + Thể tích hình nón V =  R2 h - HS: Đưa ra ý kiến của mình * hình nón cụt: - GV: Nhận xét và kết luận + Diện tích xung quanh Sxq =  (R1 + R2). l Stp = Sxq + S 2 đáy + Thể tích 1 V = 3  h (R12 + R22 + R1 R2) 3- Hình cầu - GV: Cho h/s nhắc lại hình cầu, + Diện tích mặt cầu S = 4  R2 diện tích mặt cầu, thể tích Hay S =  d2 hình cầu 4 - HS: Đưa ra ý kiến của mình - GV: Nhận xét và kết luận + Thể tích hình cầu V = 3  R 3 Hoạt động2:Vận dung làm bài (25') II- Bài tập Bài 38 (SGK- Tr 129) tập a, Thể tích của chi tiết máy là - GV: Cho h/s nghiên cứu bài V1 =  .5,52. 2 = 60,5  cm3 toán và sử dụng công thức V2 =  .32. 7 = 63  cm3 tính thể tích,diện tích xung V = 60,5  + 63  = 123,5 cm3 quanh của hình trụ b, Diện tích bề mặt của chi tiết máy - HS: Sử dụng công thức diện S1 = Sxq + 2 SĐ tích xung quanh, thể tích của =2  5,5.2 + 2  5,52 = 82,5  (cm2) hình trụ S2 = Sxq = 2  .3.7 = 42  (cm2) - GV: Nhận xét và kết luận của S = 82,5  + 42  = 124,5  (cm2) bài Bài 39(SGK- Tr 129). - GV: Cho h/s giải bài toán 39. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> bằng cách lập phương trình, thiết lập phương trình - HS: Thực hiện giải bài toán bằng cách lập phương trình, thiết lập phương trình - GV: Cho h/s sử dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ - HS: Sử dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ - GV: Nhận xét và kết luận của bài. - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 40 - HS: Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, diện tích hình tròn để tính. - GV: Nhận xét và kết luận về kết quả - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - HS: Nghiên cứu nội dung bài tập Làm ra phiếu cá nhân. - GV: Thu phiếu kiểm tra, chữa bài (nếu cần). Xem AB và AD như là các ẩn thì chúng sẽ là các nghiệm của phương trình bậc hai x2 -3a x +2 a2 = 0 giải phương trình bậc hai ta có AB= 2 a, AD = a Diện tích xung quanh của hình trụ là S = 2  AD.AB = 4  a2 Thể tích của hình trụ V =  AD2.AB = 2  a3 Bài 40 (SGK- Tr 129) a, Sxq =  R l =  2,5. 5,6 = 14  (m2) SĐ =  .R2 =  2,52 = 6,25  (m2) STP = Sxq+SĐ=14  + 6,25  =20,25  (m2) b, Sxq=  R h=  3,6. 4,8 = 17,28  (m2) SĐ =  .R2 =  3,62 = 12,96  (m2) STP = Sxq+SĐ=17,28  +12,96  =30,24  (m2) Bài 41(SGK) a)Vì ACO; BDO 0   có A B 90 ,   CAC BDO  ACOBDO. AC B0 AC b => A0 = BD hay a = BD => AC,.BD = a.b (không đổi) (1)  b, Khi AOC = 600 thì  A0C là nửa tam giác đều cạnh 0C, chiều cao AC 0C 3 Vậy AC = 2 = a. 2. Thay vào (1), ta được BD = AC  BD 2 SABCD = .AB =. b 3 3. 3 6 (3 a2 + b2 +. 4ab) (cm2) 4. Củng cố:(3') - Nhắc lại những nội dung cơ bản về: Công thức tính diện tích, thể tích các hình. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Về nhà ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức hình học, chuẩn bị cho thi học kì II. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng 9A: …../…../ 2013 9B: …../…../ 2013. Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm và các tính chất đã học ở bốn chương trong năm học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan đến hình học. 3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung kiến thức, máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ. 2.HS: Vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: ……./ …….vắng: ……………………………………………… 9B: ……./…… vắng: ………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Ôn tập về lí (15') I - Lý thuyết thuyết của hình học lớp 9 1- Chương I : Hệ thức lượng trong tam - GV: Cho h/s nghiên cứu lí giác vuông thuyết của hình học lớp 9 2- Chương II : Đường tròn bằng cách thảo luận nhóm 3- Chương III : Góc với đường tròn - HS: Thảo luận nhóm để đưa ra 4- Chương IV : Hình trụ, hình nón, hình ý kiến của mình cầu - GV: Cho nhận xét và kết luận *Hoạt động2: Vận dụng làm (26') Bài tập Bài tập 1 bài tập Gọi độ dài cạnh - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập AB là x (cm) thì 1 độ dài cạnh BC là 10 - x (cm) - HS: Nghiên cứu nội dung bài Theo định lý pi tập ta go, ta có - GV: Để tìm độ dài đường chéo AC2 = AB2 + BC2 = x2 + (10 - x)2 cần biết yếu tố nào? Tìm yếu tố 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> đó duqạ vào yếu tố đã biết như thế nào? - HS: Suy nghĩ giải ra phiếu. - GV: Kiểm tra phiếu một số em, chữa lại bài (nếu cần). - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 2 - HS: Cá nhân giải bài tập 2, một em lên bảng, cả lớp cùng làm vào phiếu. - GV: Cho nhận xét, bổ xung. - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 3 - HS: Nêu từng bước vẽ hình. - GV: Cho chỉnh sửa, rồi vẽ hình trên bảng. Nêu câu hỏi gợi ý: +BN  CM tại D ta có tam giác vuông nào đồng dạng? 2 + Thay BD bởi 3 BN ta được đẳng thức như thế nào? Tính BN theo a?. = 2(x2 - 10 x + 50) = 2((x - 5)2 + 25 )  50 Đẳng thức xảy ra khi x = 5 Vậy giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC = 50 = 2 5 cm Bài 2 Chọn (B) Giải thích : Hạ AH vuông góc BC (H thuộc BC) Thì AH = 8 : 2 = 4 Tam giác AHB vuông cân ở H nên AB = 4 2 Bài 3 Gọi D là trọng tâm của tam giác ABC Ta có 2 BD = 3 BN tam giác BCN vuông tại C, ta có 2 BN . BD = BC2 => BN. 3 BN = BC2 2 3 => 3 BN2 = a2 => BN2 = 2 a2 6 vậy BN = a 2. Bài 8. - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 8 - HS: Nghiên cứu bài tập, vẽ hình, tìm lời giải. * Thảo luận nhóm trinh bày bài giải (7’) +Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. +Nhóm thảo luận thống nhất bài. r P0 ' PA 4 1 Ta có R = P0 = PB = 8 = 2 => R = 2r và P0' = 00' = R + r = 3r  PA0' vuông, ta có (P0')2 = PA2 + 0'A2 tức là (3r)2 = 42 + r2 <=> r2 = 2 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> giải + Thư ký ghi biên bản. +Đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm mình. - GV: Cho nhận xét, bổ xung, chấm điểm cho từng nhóm. - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 12 - HS: Suy nghĩ đứng tại chỗ nêu cách giải, cả lớp cùng theo dõi, bổ xung. - GV: Cho chỉnh sửa, ghi bảng.. Vậy diện tích hình tròn (0') Tức là  r2 = 2  (cm2) Bài 12 Gọi cạnh hình vuông là a, bán kính hình R tròn là R. Ta có 4 a = 2 ð R => a = 2 Lập tỉ số diện tích của hình vuông và  2 R2 a2  2 R2  4    2  R 2 4 R 2 4 <1 hình tròn  R Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông 0  Bài 13 (SGK) Ta có sđ BC 120 Theo đầu bài ta có A thuộc cung lớn BC nên 1200  BAC  600 2. - GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 13 - HS: Nghiên cứu đề bài - GV: Gợi ý (nếu cần) + Số đo góc BAC luôn bằng bao nhiêu? + Tam giác ADC là tam giác gì? Góc D luôn bằng bao nhiêu độ? Vậy D luôn thuộc cung chứa góc nào? - HS: Làm theo sự hướng dẫn. - GV: Cho chỉnh sửa, ghi bảng.. Vì AD = AC nên ADC là cân tại    A 300 D 2 A=>. Vậy D luôn nhìn BC cố định bằng một 0 góc không đổi 30 => D thuộc cung chứa 0 góc 30 dựng trên đoạn BC. 4. Củng cố:(2') - Nhắc lại những nội dung cơ bản vừa ôn, áp dụng vào làm bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức, chuẩn bị tốt cho thi học kì II. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×