Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.17 KB, 124 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đọc văn : Tuần 1. tiết 1-2 Ngày soạn: 10 – 08 - 2011 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Lê Hữu Trác ( Trích : Thượng Kinh Kí Sự ) A.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông,lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. - Những nết đặc sắc của bút pháp ký sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật, lối kể chuyện lôi cuốn 2. Kĩ năng: - Biết cách cảm thụ và phân tích và đọc hiểu được một tác phẩm thuộc thể loại kí sự. 3. Thái độ: - Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa - Trân trọng lương y, có tâm có đức. B. Chuẩn bị bài học: : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức, phân tích, diễn giảng, gợi tìm. - Chuẩn bị của trò :Vở soạn, vở ghi, SGK, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt đông dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đầu năm của học sinh . 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên, học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ 3 - Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Theo anh chị, tại sao tác giả lại chọn cho mình tên gọi đó ? Định hướng : + Lãn ( lười) tên hiệu thể hiện rõ con người Lê Hữu Trác : ghét danh lợi .. I.Tiểu dẫn : 1.Tác giả : - Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông . - Là một danh y đồng thời là một nhà văn, thơ lớn nữa cuối thế kỷ XVIII. - Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”. 2.Tác phẩm : Thuộc loại kí sự (ghi chép sự việc có thật ).Lê GV giới thiệu tóm tắt tác phẩm Hữu Trác về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho “Thượng kinh kí sự” cha con chúa Trịnh Sâm trong khoảng thời gian từ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ2 : Đọc hiểu đoạn trích GV phân vai cho HS đọc đoạn trích một cách rõ ràng, đúng sắc thái, giọng điệu . - Em hãy tóm tắt những sự việc chính ? Định hướng : Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2) vào cung (cửa sau) nhiều lần cửa vườn cây hành lang quanh co điếm “Hậu mã quân túc trực” cửa lớn hành lang phía tây đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơm mấy lần trướng gấm hậu cung hầu mạch, dâng đơn về nơi trọ . Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa thể hiện điều gì ? Hết tiết 1. GV gợi ý, định hướng: (1) Chi tiết về nội cung thế tử : phơi bày trước mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của phủ chúa; nói rõ được nguồn gốc, căn nguyên của con bệnh (2) Chi tiết “Thánh thượng” đang ngự … tự phơi bày hiện thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà không cần phải có một lời bình luận nào . Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác đối với cuộc sống ở phủ chúa ?. tháng giêng 1782 đến khi trở về . II.Đọc - hiểu văn bản : 1.Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa : - Bên ngoài : Mấy lần cửa, vườn hoa, hành lang quanh co, điếm, những toà nhà lộng lẫy, phòng chè, quan lại, người bảo vệ, phục vụ ... - Nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung nhân ... - Cách ăn uống : mâm vàng, chén bạc, của ngon vật lạ . - Nghi thức, thủ tục rườm rà ... Đời sống xa hoa, cầu kì, lối sống hưởng lạc xa lạ với cuộc sống bình thường của dân chúng bên ngoài ; là nơi quyền uy tối thượng .(Cả trời Nam sang nhất là đây !) Sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa.. 2.Thái độ, tâm trạng của tác giả: - Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai, sự coi thường danh lợi trước lối sinh hoạt trong phủ chúa. - Dửng dưng trước sự quyến rủ của vật chất, không đồng tình cuộc sống no đủ, tiện nghi thiếu khí tròi và không khí tự do Căn bệnh củ đại gia, sự no đủ mâu thuẩn với sự đói khổ khốn cùng của nhân dân lao động lầm than.. - Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc và “vòng danh lợi” người thầy thuốc có lương tâm, đức độ. thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nhân cách một người thầy thuốc giỏi đầy bản lĩnh , giàu kinh nghiệm, y đúc cao, xem thường danh lợi, quyền quý, thích tự do - Em nhận xét gì về nghệ thuật và nếp sống thanh đạm. 3. Nghệ thuật kí, giá trị đoạn trích : viết kí của tác giả ? - Cách ghi chép của tác giả - Ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo và độc đáo + Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, khách quan phản ánh mang lại giá trị gì cho tác phẩm ? - Những chi tiết đắt giá có giá cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của nhà chúa . trị gì ? + Những chi tiết đặc sắc tạo cái thần cho cảnh HĐ3: Tổng kết vật ; bài kí đậm chất trữ tình . Hs đọc mục ghi nhớ Sgk/9.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Bộc lộ cái tôi của Lê Hữu Trác,nhà nho, nhà thơ, một danh y . III.Tổng kết : Ý nghĩa của văn bản: Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái đọ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả. 4.Hướng dẫn tự học -Bài cũ. + Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì? + Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích ? + Dựng lại bức chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích + Suy nghĩ về hình ảnh thế tử Trịnh Cán _Bài mới. + Học bài phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn trích . +Soạn bài mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếng việt : Tuaàn 1 tieát 3 Ngày soạn: 10 – 08 - 2011 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A.Mục tieu bài học : Nhằm giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung ( âm, tiếng, từ ngữ cố định,...) và các quy tắc chung về việc sử dụng các đơn vị và việc tạo lập các sản phẩm ( cụm từ, câu, đoạn, văn bản). Còn lời nói cá nhân là sản phẩm được cá nhân tạo ra, khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Trong lời nói cá nhân vừa có những yếu tố chung của ngôn ngữ xã hội vừa có nét riêng, có sự sáng tạo cá nhân. - Sự tương tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói là hiện thực hoá ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích nhưng đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân ( tiêu biểu nhà văn có uy tín) trong lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân. 3. Thái độ: - ý thøc t«n träng nh÷ng qui t¾c ng«n ng÷ chung cña x· héi, gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ níc nhµ góp phần làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trong sáng giàu và đẹp. B. Chuẩn bị bài học: : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức, phân tích, diễn giảng, gợi tìm. - Chuẩn bị của trò :Vở soạn, vở ghi, SGK, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt đông dạy học : 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị và soạn bài của học sinh. 3.Bài mới : Hoạt động của Gv,Hs Nội dung cần đạt Phần lí thuyết Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội . Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội ?. I.Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội: - Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng. - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố : + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) Các nguyên âm : i, e, ê,u , ư, o,ô, ơ, a, â,ă. Sáu thanh: + Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào ? - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được thể hiện qua những quy tắc nào ? - Anh (chị) hiểu thế nào là lời nói cá nhân ? - Cái riêng trong lời nói của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào? (Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp. ). -Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất của lời nói cá nhân thường thấy ở những ai ?. Luyện tập Bài tập 2: Hs thảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp. Bài tập 3: Gv giao cho hs về nhà làm Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói - sản phẩm của cá nhân thể hiện qua bài “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh.. + Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa . + Các ngữ cố định thành ngữ, quán ngữ : thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng ... + phương thức chuyển nghĩa từ. Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh ) hay còn gọi là phương thức ẩn dụ + Quy tắc cấu tạo các loại câu Câu đơn bình thường, hai thành phần Câu đơn đặc biệt Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. II.Lời nói – sản phẩm của cá nhân: Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Giọng nói cá nhân giúp ta nhận ra người quen khi không nhìn thấy mặt. - Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng từ ngữ nhất định ) phụ thuộc vào nhiều phương tiện như lứa tuổi, giới tính, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội . - Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung . Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây trồng người ), ( buộc gió lại mong gió không thổi ). Đó là sự sáng tạo của cá nhân . - Tạo ra các từ mới . Những từ này lúc đầu do cá nhân dùng. Sau dó được cộng dồng chấp nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung - Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nói cá nhận là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn .Ta gọi chúng là phong cách . + Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị. + Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù) kết hợp giữa cổ điển và hiện đại. + Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý III. Luyện tập: Bài tập 2: - Sử dụng lối đối lập: Xiên ngang – đâm toạc mặt đất – chân mây - Đảo ngữ: Nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên, tâm trạng. - Dùng từ ngữ tạo hình: Rêu – xiên Đá - đâm Tạo cá tính Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, đầy sức sống..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.Hướng dẫn tự học -Bài cũ. + Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì? + Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích ? _Bài mới. + Học bài phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn trích . +Soạn bài mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập làm văn : Tuaàn 3. tieát 12. Ngày soạn: 20 – 08 – 2011. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng những kiến thức đã học, các thao tác lập luận để viết một bài văn nghị luận xã hội. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết đợc bài văn nghÞ luËn x· héi cã néi dung s¸t víi thùc tÕ cuéc sèng vµ häc tËp cña häc sinh phæ thông. B. Chuẩn bị bài học: : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức, phân tích, diễn giảng, gợi tìm. - Chuẩn bị của trò :Vở soạn, vở ghi, SGK, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt đông dạy học : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra: Đề: Đọc truyện “Tấm Cám”, Anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay 3.Bài mới: Hoạt đông của giáo viên - học Kết quả cần đạt sinh HĐ 1: Ôn lại kiến thức về văn I.Ôn lại kiến thức cũ về văn nghị luận: nghị luận 1.Khái niệm: - Thế nào là nghị luận? Nghị luận là cách thức dẫn dắt, trình bày lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc về một lí luận, tư tưởng hay một quan điểm nào đó. - Các kiểu bài nghị luận? 2.Kiểu bài nghị luận: a. Nghị luận văn học. - Nghị luận xã hội có những b. Nghị luận xã hội : 3 dạng dạng nào? - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Các thao tác lập luận của - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. văn nghị luận? - Chính luận. II.Luyện tập: HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Vấn đề nghị luận: Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và - Xác định vấn đề cần nghị cái ác, người tốt với kẻ xấu là cuộc đấu tranh gian luận? khổ trong mọi thời đại. Nhưng theo xu hướng tiến - Lựa chọn thao tác lập bộ, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích luận? Tấm Cám chính là một minh chứng cho cuộc đấu - Xác định luận điểm, luận tranh ấy. cứ? - Thao tác lập luận: Kết hợp giải thích, phân tích, Hs làm việc cá nhân, trình chứng minh, bình luận. bày trước lớp. - Xác định luận điểm, luận cứ:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Trong cuộc đấu tranh ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm đã đối diện với những thế lực tội ác nào? Cô Tấm đã vươn lên như thế nào trong cuộc đấu trnh ấy? + Trong cuộc sống học tập, trong đời thường, hs phải đối diện với những khó khăn nào? Muốn tránh khỏi những điều xấu, những khó khăn ấy thì phải làm Bài tập 2: gì? Hs chia nhóm thảo luân5 Bài tập 2: phút, cử đại diện trình bày - Vấn đề nghị luận: Người tài và đức có vai trò vô trước lớp. cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh. - Học sinh suy nghĩ làm bài - Xác định luận điểm, luận cứ: tập. + Người tài và đức là người có học vấn, có khả năng ứng dụng những hiểu biết của mình trong đời sống. Họ là người có tấm lòng thiết tha muốn đóng góp công sức của mình để xây dựng đất nước ( dc). + Tại sao người tài đức lại có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. + Hs đang ngồi trên ghế nhà trường cần rèn luyện, phấn đấu ra sao để trở thành người tài đức góp phần xây dựng đất nước? 4.Hướng dẫn tự học -Bài cũ. + Xem lại các thao tác làm một bài văn nghị luận xã hội. +Cách lập dàn ý cho một bài văn nghị luận xã hội. _Bài mới. + Soạn “ Bài ca ngất ngưỡng” ( Nguyễn Công Trứ ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đọc văn : Tuaàn 1 tieát 4. Ngày soạn: 10 – 08 - 2011 TỰ TÌNH (Bài II). Hồ Xuân Hương.. A. Mục tiêu bài học: Nhằm giúp học sinh. 1. Kiến thức: - C¶m nhËn được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương - Thấy đợc tài năng thơ Nôm Hỗ Xuân Hơng, khả năng việt hoỏ thơ Đường, dựng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình theo đặc trưng thể loại.. 3. Thái độ: Trân trong, cảm thông với thân phận và khát vọng của người phụ nữ trong xã hội xưa. B Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, STK, chùm thơ tự tình của Hồ Xuân Hương, tranh chân dung Hồ Xuân Hương , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2. Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:- Vì sao nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị hiện thực sâviêu sắc? - Hình tượng tác giả trong đoạn trích sáng lên những phẩm chất gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương là một trong hững nhà thơ nổi tiếng của VH trung đại VN Nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Diệu đã từng phong tặng cho bà danh hiệu là “ Bà chúa thơ nôm”. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tọa nền cho tâm trạng. “Tự tình II” là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện những đặc sắc về thơ nôm Hồ Xuân Hương. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sgk và nêu vài nét chính về tác giả HXH? Bà có cuộc dời như thế nào? Học sinh suy nghĩ trả lời. Nội dung thơ Hồ Xuân Hương?. I. Tìm hiểu chung: 1 – Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) , bà sống vào cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX. Quê bà ở Nghệ An, nhưng sống ở thành Thăng Long, bên bờ hồ Tây. - Hồ Xuân Hương là một thiên tài kỳ nữ nhung cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, Con dường tình duyên của bà nhiểu éo le trắc trở. + Thơ của Hồ Xuân Hương là nhà thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> gian từ đề tài, cảm hứng từ ngôn ngữ và hình tượng. -Bà là tác giả của gần 50 bài thơ đường luật, tập thơ GV: Bài thơ viết về đề tài gì? Bố chữ hán : Lưu hương ký. cục văn bản. -Thơ của bà vừa tráo phúng, vùa trữ tình vừa thanh vừa tục là tiếng nói khát khao đòi quyền sống tự do, bình đẳng, quyền hạnh phúc.. GV: Ở hai câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong khoảng thời gian, không gian nào? -Thời gian được hiện lên qua câu 1 với âm thanh gì? -“ Hồng nhan” chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ nhưng tại sao ở đây lại là “ cái hồng nhan”? -“ Cái hồng nhan” lại đem sánh với gì? Điều đó có tác dụng gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. 2 . Tác phẩm : +Đề tài: Tự Tình: Tự bộc bạch giãi bày tâm sự của mình. Theo ước đoán thì bài thơ này được sáng tác vào quang thời gian bà làm vợ lẽ. + Bố cục: 4 liên: đề - thực - luận - kết. II- Đọc – Hiểu văn bản : 1.Hai câu đề: Thời gian: Đêm khuya Không gian: Thanh vắng Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống Nghệ thuật đảo ngữ. Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng song còn là sự thách thức. Cái hồng nhan: Gợi lên sự rẻ rúng, mỉa mai. Tình cảnh cô đơn của người phụ nữ trong đêm khuya thanh vắng.Sự cảm nhận, sự thể hiện bước đi của thời gian, sự rối bời của tâm trạng; nỗi dằn vặt sắp được bộc lộ, giải bày một tâm sự.. GV: Trong sự cô đơn HXH đã làm Nỗi cô đơn buồn tủi, sự bẻ bàng về duyên phận của gì? Vì sao nhà thơ lại tìm đến rượu? nhân vật trữ tình. Hương rượu gợi lên điều gì? 2.Hai câu thực. a.Hai câu thực: GV:Trăng thường gợi mối nhân Hương rượu hay hương tình qua đi để lại vị duyên nhưng hình ảnh “ Vầng trăng đắng chát, khổ đau bóng xế khuyết chưa tròn lại gợi - Nỗi trống vắng, bạc bẽo của tình đời.( chén cho người đọc cảm giác gì? rượu hương đưa) Người phụ nữ cô đơn trong đêm Học sinh suy nghĩ trả lời. khuya vắng lặng với bao xót xa cay đắng. Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng sắp tàn ( bóng xế) mà vẫn “ khuyết chưa tròn” tương đồng với thân phận người phụ nữ. - Tình duyên chưa trọn ( trăng bóng xế khuyết chưa tròn) Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh, gợi lên sự chán GV: Ở hai câu thơ luận tác giả sủ chường, đau đớn, ê chề. dụng BPNT gì? Thể hiện tâm trạng 3.Hai câu luận: gì của nhà thơ. + Sau khi nhìn lên trời, vầng trăng khuyết Học sinh suy nghĩ trả lời. Hình ảnh rêu, đá là những sinh vật nhỏ bé nhưng không chịu khuất phục trước sự khắc nghiệt của.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> thiên nhiên. Tác giả dùng biện pháp đảo ngữ + các động từ mạnh để miêu tả sự phẫn uất của thiên nhiên cũng GVHai câu kết phản ánh tâm trạng là sự phẫn uất của tâm trạng. gì của nhà thơ? - Nỗi bực dọc, phản kháng, ấm ức duyên tình. -“ Ngán” ở đây có nghĩa là gì? 3.Hai câu kết: -Giải nghĩa từ “ Xuân” Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm -Từ “ lại” ở đây có mấy nghĩa? Đó Xuân:Là mùa xuân cũng là tuổi xuân là loại từ gì ? Lại 1 : Thêm 1 lần nữa -Câu cuối sử dụng biện pháp nghệ Lại 2 : Trở lại Năm tháng trôi qua, xuân về thuật gì? Có tác dụng như thế nào? rồi xuân lại ra đi mà cuộc tình vẫn chưa được Học sinh suy nghĩ trả lời. vuông tròn. Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến tăng hạnh phúc quá đỗi bé mọn của người phụ nữ có thân phận làm lẽ trong xã hội phong kiến. GV : Nét đặc sắc về nghệ thuật của - Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc bài thơ. - Tâm trạng chua chát, buồn tủi. GV : Ý nghĩa của văn bản ? III.Tổng kết : + Nghệ thuật : Sử dụng từ ngũ độc đáo., tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. + Nội dung : Bản lĩnh của Hồ Xuân Hương thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch vừa buồn tủi vùa phẩn uất trước tình cảnh éo le, vùa cháy bỏng vừa khát khao được sống hạnh phúc. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ : + Học thuộc lòng bài thơ + Phân tích và cảm nhận bài thơ. -Bài mới : + Soạn : « Câu cá mùa thu » Thu điếu Nguyễn Khuyến..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đọc văn : Tuaàn 2 tieát 5 Ngày soạn: 15 – 08 - 2011 CÂU CÁ MÙA THU. Nguyễn Khuyến ( Thu điếu ) A.Mục tiêu bài hoc: Nhằm giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp bức tranh mùa thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp của tâm hồn thi nhân. - Sự tinh tế tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu một bài thơ theo đặc trung thể loại - Phân tích, bình giảng bài thơ. 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên đất nước - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. B. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, STK, chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, tranh chân dung Nguyễn Khuyến, phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Tự tình” của Hồ Xuân Hương. 3.Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Yêu cầu cần đạt. I.Tìm hiểu chung: GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 1.Tác Giả: tiểu dẫn SGK. - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909) hiệu Tam + Em hãy cho biết đôi nét về tác nguyên yên đỗ giả? + Em có nhận xét gì về Nguyễn Khuyến? - Con người tài năng, cốt cách thanh cao, yêu + Vì sao ông được mệnh danh là nước, thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, - Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Thơ Nguyễn Khuyến thể hiện nội Việt Nam. dung gì? - Nội dung: - Tình yêu quê hương, gia đình, bè Học sinh suy nghĩ trả lời. bạn; cuộc sống người nghèo khổ; châm biếm, đả kích tầng lớp thống trị 2. Tác phẩm: - Viết bằng chữ Nôm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đề tài mùa thu. - Bố cục: 4 phần ( Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết.) II.Đọc - hiểu: GV : Yêu cầu học sinh đọc văn bản. 1.Hai câu đề. - Hình ảnh: Ao thu, nước trong veo, gơi lên sự GV: Bức tranh thiên nhiên mùa yên tĩnh với làn nước trong xanh và lạnh lẽo lạnh vì thu được tác giả miêu tả như thế tiết thu đang độ cuối mùa. nào trong hai câu thơ thực? + Cái lạnh nó gợi lên một cảm giác cô quạnh lạ lùng, trên cái màu xanh yên lặng đó một vệt xám GV: hình ảnh chiếc thuyền câu nhỏ chiếc thuyền câu xuất hiện. xuất hiện gợi cho chúng ta có + Trong chiếc thuyền câu đố hình ảnh ông lão xuất cảm nhận như thế nào? hiện. Hình ảnh ông lão đang thu mình trong chiếc Học sinh suy nghĩ trả lời. thuyền câu nhỏ bé ấy, cảnh và người dường như có sự hoà chung thành một khối bất động., mỗi im lặng, yên tĩnh đến mênh mông trang trải ra trong cái im lặng đó, tâm hồn người nghệ sĩ đang rung động trước cảnh đẹp màu thu.. GV: Trong hai câu thơ thực bức tranh thiên nhiên mùa thu được tác giả cảm nhận như thế nào?. GV: Trong cái tĩnh lặng của bức tranh thu nhà thơ còn cảm nhận được hình ảnh nào nữa? GV: Trong hai câu thơ luận không gian và điểm nhìn nhà thơ có sự thay đổi như thế nao?. 1.Hai câu thực. + Một làn gió nhẹ đã làm rung động mặt nước, thêm một sắc xanh cho nền trời xanh, màu xanh đó không phải là màu xanh của trời, màu biếc là màu trong của ngọc, là sự hoà hợp cá trong veo của nước, cái xanh ngắt của trời và ánh nắng long lanh dịu nhẹ của mùa thu. + Từ ngữ có tính gợi hình và gợi cảm, với một làn gió thoảng nhẹ, làm cho cảnh thu chuyển từ tĩnh sang động. + Hình ảnh chiếc lá vèo tạo nên một âm thanh rồi mất hút, tăng thêm cái cô tịch quạnh quẽ của cảnh vật Câu thơ có sự kết hợp giũa âm thanh và màu sắc. 1.Hai câu luận. *Không gian được mở rộng hơn. Trời xanh ngắt, một màu xanh ,rất xanh tác dụng nâng bầu trời lên cao hơn. + Cảnh vật gợi lên một nỗi buồn xa vắng “ Khách vắng teo” Trên cái nền trời xa vắng, dưới là ngỏ trúc trầm mặc, “ quanh co” tạo thành một đường cong chuyển động toạ ra một cảm giác heo hút cô đơn + Khách vắng teo tạo nên sự tĩnh mịch tột cùng của cảnh ( không một bóng người, không một tiếng động ) cảnh vật dường như lặng thinh không một tiếng động..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sự tĩnh lặng của cảnh thu, làm cho bức tranh thu ở đồng bằng Bắc Bộ dịu nhẹ, thanh sơ, hài hoà. GV: Bức tranh cuộc sống ở đây được tác giả cảm nhân như thế nào?. GV: Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Học sinh suy nghĩ trả lời.. 2..Hai câu kết: Chân dung của tác giả một nhà nho với thú thanh nhàn từ quan về quê ở ẩn . +“Tựa gối buông cần” Sự thư thái, nhưng nhà thơ chưa ý thức được việc mình làm, nhà thơ đang roi vào một thế giới trầm tư khác, dù cảnh trời trong sáng không nhuộm một chút thê lương nhưng người đọc vẫn cảm nhận một nỗi quanh hiu trong tâm hồn thi nhân + Thời gian , không gian chợt như ngưng lại những tiếng động rất khẽ ở bên ngoài chính là tiếng lòng của nhà thơ + Câu hỏi tu từ hỏi về sự bế tắc của thời cuộc, về sự đau thương của đất nước. III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk/ 22. 1.Nội dung ý nghĩa của văn bản: Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả. 2.Nghệ thuật: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Gieo vần, sử dụng hình ảnh, màu sắc, sự chuyển động. -Nghệ thuật lấy động tả tĩnh.. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ : + Học thuộc lòng bài thơ + Phân tích và cảm nhận bài thơ “ Câu cá mùa thu ” của Nguyễn Khuyến. + Vì sao nói bài thơ “ Thu điếu ” của Nguyễn Khuyến điển hính hơn cả. -Bài mới : + Soạn : « Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận ».
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Làm văn: Tuaàn 2. tieát 6. Ngày soạn: 15-8 2011 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. A.Mục tiêu bài học: Nhằm giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận. - Cách xác định các luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận. - Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận. - Một số vấn đề về xã hội văn học. 2. Kĩ năng: - Phân tích đề văn nghị luận. - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. B. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Cau cá mùa thu” 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt. Tìm hiểu phần lí thuyết I.Phân tích đề: 1.Phân tích đề 1.Xét ngữ liệu sgk/ 23 Hs đọc ngữ liệu sgk -Tìm vấn đề nghị luận trong các đề - Vấn đề nghị luận: trên? + Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về khả năng thực hành của con người Việt Nam trong một giai đoạn mới + Đề 2: Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II. + Đề 3: Bàn luận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến. - Định hướng 3 đề có gì giống và -Định hướng đề ra: khác nhau? + Đề 1: Định hướng cụ thể + Đề 3,4: Người viết phải tự xác định hướng triển khai. - Xác định phạm vi tư liệu cần sử - Phạm vi tư liệu cần sử dụng: dụng ở mỗi đề. + Những vấn đề liên quan đến kh3 năng thực Học sinh chia nhóm thảo luận 5 hành khi “ chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” đó phút: nhóm 1,2 câu 1; nhóm 3,4 câu chính là những vấn đề thuộc đời sống xã hội. 2; nhóm 5,6 câu 3. Sau đó cử đại + Đề 1,2 những vấn đề liên quan đén nội diện trình bày trước lớp. dung, nghệ thuật của 2 bài thơ: Dẫn chứng văn học.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv cho các nhóm thảo luận, nhận và xã hội. xét chéo, sau đó tổng kết, chốt lại ý chính. 2.Cách phân tích đề: - Dựa vào kết quả thảo luận của các - Đọc kĩ đề nhóm anh ( chị) hãy cho biết khi - Tìm những từ then chốt phân tích đề cần chú ý điều gì? - Xác định vấn đề nghị luận Hs làm việc cá nhân, trình bày - Xác định thao tác lập luận trước lớp. - Phạm vi tư liệu cần sử dụng. 2.Lập dàn ý: II.Lập dàn ý: Hs đọc ngữ liệu sgk 1.Xét ngữ liệu sgk -Thế nào là lập dàn ý? -Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể 2.Quá trình lập dàn ý gồm: xác định được bao nhiêu luận - Xác lập luận điểm điểm, đó là những luận điểm nào? - Xác lập luận cứ -Tìm những luận cứ làm sáng tỏ - Sắp xếp luận điểm, luận cứ cho từng lụân điểm? + Mở bài -Sắp xếp các luận điểm, luận cứ + Thân bài cho phù hợp? + Kết bài. -Dựa vào ngữ liệu vừa phân tích, III.Luyện tập anh (chị) hãy cho biết quá trình lập 1.Bt1: dàn ý gồm có mấy bước? -Phân tích đề: Hs làm việc cá nhân, trình bày - Lập dàn ý: trước lớp 1.Mở bài:Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn tích Vào phủ chúa Trịnh 2.Thân bài: : Luyện tập a.Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ Hs đọc đề 1,2 sgk/ 24 phần Luyện chúa qua các chi tiết tập b. Thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa. c.Cách thức miêu tả, ghi chép. d.Đánh giá về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. 3.Kết bài:Tóm lược những nội dung đã trình bày. 2.Bt2: Em hãy phân tích đề, lập dàn ý cho -Phân tích đề: đề văn trên? - Lập dàn ý: Hs chia nhóm thảo luận 5 phút: 1.Mở bài: Giới thiệu về vị trí, tài năng và Nhóm 1,2 đề 1;nhóm 3,4 đề 2. những đóng góp của HXH về thơ Nôm.Khái quát Gv cho hs cử đại diện trình bày về bài thơ Tự tình II. trước lớp, gv nhận xét bổ sung. 2.Thân bài: a.Cách sử dụng từ ngữ thể hiện được tâm trạng: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan,xiên, đâm toạc, ngán, mảnh tình, san sẻ, tí con con. b.Cách sử dụng hình ảnh thể hiện bi kịch của Học sinh suy nghĩ trả lời. nhà thơ: chén rượu hương đưa, vầng trăng, xuân đi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> xuân lại lại c. Cách sử dụng thể thơ nôm Đường luật để thể hiện nghịch đối duyên phận muộn màng, lỡ dở trong khi thời gian cứ lạnh lùng trôi qua 3.Kết bài: Đánh giá lại giá trị của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong bài thơ, so sánh với một số bài thơ khác 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ : + Cách phân tích đề. + Cách lập dàn ý ( xác định luận điểm, luận cứ ) -Bài mới : + Soạn : “Thương vợ” Trần Tế Xương.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đọc văn : Tuaàn 2,3 : tieát 8-9 Ngaỳ soạn: 20 – 8 - 2011 THƯƠNG VỢ ( Trần Tế Xương ) A.Mục tiêu bài hoc : Nhằm giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú và tình cảm thơng yêu, quí trọng mà Tỳ Xương dành cho vợ. - Nắm đợc thành công về nghệ thuật của bài thơ: sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giµu søc biÓu c¶m; vËn dông s¸ng t¹o h×nh ¶nh, c¸ch nãi cña v¨n häc d©n gian 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích một bài thơ trữ tình. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng thơng yêu, quí trọng gia đình. B. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến và cảm nhận bài thơ. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên - học sinh GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I sgk và trả lời : GV: Cuộc đời Tú Xương có điểm gì nỗi bật. GV cho học sinh liên hệ thời đại mà ông đang sống. GV: Sáng tác của Tú Xương gồm những mảng đề tài chính nào ? GV: Bài thơ viết về đề tài gì? Bố cục? Học sinh suy nghĩ trả lời, GV giới thiệu thêm về bà Tú.. GV: Hình ảnh nổi bật bao trùm hai câu thơ đầu là hình ảnh của ai. Nội dung cần đạt. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: + Cuộc đời ngắn ngủi, có nhiều gian truân, có một sự nghiệp thơ ca bất tử. + Thơ của Tú Xương bao gồm thơ trào phúng và trữ tình xuất phát từ một tấm lòng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước, có cóng hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc. 2. Tác phẩm: + Đề tài viết về bà Tú. + Bố cục: Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật kết cấu 4 phần. II.Đọc - hiểu văn bản : 1.Hai câu đề: - Tác giả giới thiệu hình ảnh bà Tú một tiểu thương bán gạo quanh năm phải chạy chợ + Mom sông mảnh đất nhô ra nơi tiếp giáp giữa hai con sông nơi dân chài thường tập.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Giải nghĩa từ quanh năm, mom sông Quanh năm: trọn cả năm tháng, không trừ một ngày Mom sông : cheo leo, chênh vênh nơi đầu sóng, ngọn gió, gợi không gian sinh tồn khó khăn ? Câu thơ đầu nổi bật lên hình ảnh bà Tú gắn liền với công việc gì - Chú ý từ “nuôi đủ” : không thiếu, không thừa, nói được cả số lượng lẫn chất lượng, đủ đến mức: “Cơm hai bữa: cá kho, rau muống . quà một chiều : khoai lang, lúa ngô” (Thầy đồ dạy học) chu đáo, đảm đang, tần tảo - Năm con với một chồng Gành nặng lớn đè lên hai vai bà Tú sự tần tảo, tháo vát GV: Hình ảnh “Thân cò” gợi cho em suy nghĩ gì Em đã từng gặp hình ảnh này ở đâu ? Ở đây tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? mục đích? Từ “quãng vắng” gợi lên cảm giác gì rợn ngợp của thời gian, không gian Giải nghĩa từ “Eo sèo” GV: Câu thơ này gợi lên tính cách gì của bà Tú Học sinh suy nghĩ trả lời:. GV: Vì sao ông Tú nói mình với bà Tú là “ Một duyên hai nợ”. Vì sao bà Tú lại cam chịu? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Câu 7,8 là lời chửi, trách của ai. hợp để trao đổi vật phẩm với những người sống ở trên bờ bà Tú là người khó nhọc vất vả. + Gia cảnh nhà ông Tú: Năm con với một chồng. Ông Tú ăn lương vợ đó là một gánh nặng lớn đối với bà Tú. Ông tác mình ra khỏi năm đứa con và đưa lên bàn cân chứa nhiều điều nghịch lý - Sự tri ân của ông chồng đối với vợ. 2.Hai câu thực - Hình ảnh con cò: Thường gặp trong ca dao dân ca nhằm để nói lên sự vất vả của bà Tú trong việc buôn bán để kiếm tiền nuôi chồng nuôi con. +Khi quảng vắng không con người nữa bà Tú vẫn chăm chỉ siêng năng. Phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống của dân tộc thể hiện không chỉ ở sự đảm đang với gia đình, hết lòng vì con mà còn thể hiện ở sự cam chịu số phận của bà Tú trong diễn biến nội tâm. + Eo sèo: Bà Tú không những lặn lội ở đầu sông, cuối sông, mà còn phải cải vã kỳ kèo với khách hàng để khi qua sông trên một chiếc thuyền đông khách “ buổi đò đông” đe doạ bao nguy hiểm Ta thấy sự tháo vát của bà Tú. 3.Hai câu luận: + “ Một duyên hai nợ” đó là nợ phải vất vả để phải nuôi chồng, nuôi con tác giả sử dụng số từ thể hiện sự tăng tiến về số lượng, cái vui của bà Tú thì ít mà nỗi buồn của bà Tú thì nhiều câu thơ mang âm hưởng nặng nề, chua chát còn thể hiện sự dằn vặt nữa ông thể hiện sự thông cảm về sự chịu đựng của vợ mình. + “ Âu đành phận” Đành chịu thì đúng là cam chịu với số phận không phải là nợ trời bắt phải trả mà chính là lòng vị tha cao cả của bà sự hi sinh của bà trong hoàn cảnh gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Bà biết cuộc sống con gặp nhiều khổ cực nhưng bà không hề kêu ca, chăm chỉ, im lặng làm việc 4.Hai câu kết..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Tiếng chửi này toát lên được nhân cách đẹp gì từ ông Tú Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Học sinh suy nghĩ trả lời.. Học sinh suy nghĩ trả lời.. + Tiếng chửi là lời thốt lên ông Tú chửi thay cho bà Tú. + Ông Tú tự chửi mình về cái thói “hững hờ”, “ ăn ở bwạc” với vợ con. Tiếng chửi của ông có tính tự phê phán, tự dằn vặt, nhưng đó là xuất phát từ tấm lòng thương vợ, và sự cảm thông của ông. + Tiếng chửi của ông Tú cũng chính là chửi thói đời, bức tranh xã hội đương thời có những ông chồng lêu lổng, hách dịch, ăn bám vợ. Tiếng chửi của ông làm cho ta thông cảm với ông thể hiện nhân cách ông là một con người đầy ân tình và nhân ái, chân thật. III.Tổng kết: + Nghệ thuật : - Sử dụng Tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm - Vận dụng, sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trũ tình và trào phúng. + Nội dung : - Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng với tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương.. 4.Hướng dẫn tự học _ Bài cũ: + Học thuộc lòng bài thơ. + Phân tích Và cảm nhận bài thơ. - Bài mới: + Soạn trước bài mới : Đọc thêm “Khóc Dương Khuê”, “vịnh khoa thi hương” + Nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đọc thêm: Tuaàn 3 tieát 10. Ngaỳ soạn: 20 – 08 - 2011 KHÓC DƯƠNG KHUÊ. Nguyễn Khuyến. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nhằm giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HiÓu néi dung vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña bµi th¬. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục tình bạn trong sáng, cao đẹp. B. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến và cảm nhận bài thơ. 3.Bài mới : Hoạt động của Gv-Hs GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK. - Đôi nét Về Dương Khuê? - Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản. - Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần ?. GV: EM có nhận xét gì về nhịp điệu của hai câu thơ đầu? Tác giả sử dụng BPNT gì? Tâm trạng của tác giả khi nghe tin bạn mất?. GV: Tình ban giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê được tái hiện lại. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Dương Khuê. SGK 2. Bài thơ. + Hoàn cảnh sáng tác: Khi nghe tin bạn qua đời ( 1902 ) tình cảm tri ân, nỗi đau khi bạn mất. + Bố cục: Bố cục bài thơ 3 phần (1) 2 câu đầu : Nỗi xót xa khi nghe tin bạn mất. (2) 22 câu tiếp: Sự hồi tưởng về những kỉ niệm. (3) Đoạn 3: còn lại nỗi hụt hẫng khi bạn mất. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Nỗi xót xa khi nghe tin bạn mất. + BPNT nói giảm nói tránh, vơi bớt đi nỗi đau +Nhịp điệu câu thơ như kéo dài tạo nên sự nghẹn ngào xot xa, nỗi mất mát ngậm ngùi như chia sẻ với đất trời. - 2. Sự hồi tưởng về những kỷ niệm. - kỉ niệm thời đèn sách, thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp đắm say trong lời ca,.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> bằng những kỷ niệm nào? Tiếng khóc của tác giả thể hiện tâm sự gì? Tình bạn giữa hai người thể hiện như thể hiện như thế nào?. tiếng đàn. Những kỷ niệm của tình bạn được gợi lại một cách thắm thiết, tiếng khóc mất bạn mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc. - 3. Nỗi trống vắng khi bạn mất. GV: Những điển tích điển cố được tác - Mất bạn Nguyễn Khuyến như hụt hẫng, như giả sử dụng có tác dụng gì? Khi mất mất đi một phần cơ thể. bạn nhà thơ thể hiện nỗi đau như thế - +BPNT: Sử dụng những điển tích, điển cố nào? tăng thêm nỗi trống vắng khi bạn không Học sinh suy nghĩ trả lời. còn. III. Tổng kết:: + Nghệ thuật. GV: Yêu cầu học sinh tổng kết văn - Cách nói giảm: Bác Dương thôi đã thôi rồi ! bản. - Nhân hoá : nước mây man mác … + Nét đặc sắc về nghệ thuật. - So sánh : tuổi già giọt lệ như sương + Ý nghĩa của văn bản. - Liệt kê : có lúc, có khi, cũng có khi …Kết Học sinh suy nghĩ trả lời. hợp những hình ảnh, điển cố, điển tích, âm điệu của câu thơ lục bát nhằm bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình. + Nội dung. Bài thơ gúp ta hiểu thêm về tình bạn thuỷ chung, gắn bó, hiểu thêm về nhân cách của Nguyễn Khuyến.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Nêu vài nét về nội dung nghệ thuật của hai bài thơ + Học thuộc lòng bài thơ. - Bài mới: + Học bài, soạn trước bài mới : “Vịnh khoa thi hương” ( Trần Tế Xương). Đọc văn : Tuaàn 3 tieát 10 Ngày soạn: 20 – 08 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> VỊNH KHOA THI HƯƠNG Trần Tế Xương A.Mục tiêu bài hoc : Nhằm giúp học sinh 1. Kiến thức: - HiÓu được sự xáo trộn của trường thi, quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về xã hội thời đại mà nha thơ sống để có cái nhìn khách quan.S B. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến và cảm nhận bài thơ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu I.Tìm hiểu chung. dẫn SGK. 1. Hoàn cảnh sáng tác. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Năm bính tuất 1886 thể hiện thái độ mỉa mai, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời thấy được bộ mặt hiện thực nhốn nháo, ô hợp của chế độ thực dân nữa phong GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản. kiến buổi đầu tâm sự của nhà thơ. Bố cục bài thơ? Nội dung từng đoạn? 2. Bố cục. + Hai câu thơ đầu: Sự xáo trộn của trường thi. Học sinh suy nghĩ trả lời. + Bốn câu giữa: Cảnh trường thi nhốn nháo, ô hợp. + Hai câu cuối: Sự thức tĩnh của sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước. II. Đọc hiểu văn bản. GV: Hai câu thơ đầu nhà thơ thông báo 1. Hai câu đầu. Sự xáo trộn của trường thi. với chúng ta điều gì? - Thông báo về sự thay đổi trong việc tổ chức thi cử. + Hà Nội thi lẫn ( không phải thi cùng ) người tổ chức nhà nước, không phải là triều đình, tạo nên sự xa lạ. GV: Để miêu tả cảnh trường thi tác giả 2. Bốn câu giữa: Cảnh trường thi nhốn nháo, đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật ô hợp. gì? Khung cảnh trường thi hiện lên như + BPNT đổi trật tự cú pháp, kết hợp những từ thế nào? ngữ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh sự.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Ở hai câu thơ cuối tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? GV: Văn bản này có ý nghĩa gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. nhốn nháo, ô hợp cửa trường thi. + Sĩ tử thì nhếch nhác, lôi thôi. Trường thi đầy những cảnh chướng tai gai mắt 3. Hai câu cuối: Sự thức tĩnh của sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước. + Câu hỏi mang ý nghĩa thức tỉnh các sĩ tử cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận của kẻ sĩ thời mất nước “ Ngoảnh cổ mà trông lại nước nhà”. III. Tổng kết. - Nghệ thuật. + Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh đảo trật tự cú pháp. + Nhân vật trữ tình nhận thức, bộc lộ hài hước, châm biếm. - Ý nghĩa văn bản. + Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự thương nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thực dân nữa phong kiến.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Nêu vài nét về nội dung nghệ thuật của hai bài thơ + Học thuộc lòng bài thơ. - Bài mới: + Học bài, soạn trước bài mới : “Thao tác lập luận phân tích”.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 2. Tiết 7. Ngày soạn: 20 – 08 – 2011. THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích. - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của cách phân tích trong các văn bản. - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Cách phân tích đề lập dàn ý trong bài văn nghị luận. 2 - Nội dung bài học: Lời giới thiệu: Trong bài văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, quyết định phần lớn đến sự thành công của bài văn. Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành như thế nào bài học hôm nay sẽ làm sáng rõ những vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nối dung cần đạt GV: Yêu cầu hs đọc kỹ đoạn trích và trả lời các câu hỏi ở mục I của sgk. -Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh là gì? -Để thuyết phục người đọc tác giả đã tác giả đã phân tích ý kiến ấy ntn? -Chỉ ra sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn văn ấy ? -Từ đó hs trả lời câu hỏi về mục đích, yêu cầu của lập luận phân tích -Mục đích của thao tác lập luận phân tích là gì?. I- Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích: - Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật sở khanh: Sở khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao nhất của sự đồi bại trong XH truyện Kiều. -Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra những luận cứ sau: + Sở khanh sống bằng một cái nghề tồi tàn. + SK là kẻ tồi tàn nhất trong những kẻ tồi tàn. -Sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp:Sau khi phân tích biểu hiện cụ thể về sự tồi tàn của Sở Khanh, tác giả đã khái quát thành một vấn đề mang tính bản chất XH: “ Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này” Mục đích: -Tìm hiểu đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Thế nào là lập luận phân tích trong văn nghị luận?. GV nhận xét và chốt ý chính. GV: Theo em có những cách phân tích nào? Bài tập 2: (Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương) -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con. -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: Say/ tỉnh; khuyết/ tròn; đi / lại. -Nghệ thuật lặp từ ngữ: xuân, phép tăng tiến (san sẻ/tí/con con) -Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5-6. và các mối quan hệ trong, ngoài của đối tương Yêu cầu: -Lập luận phân tích là thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét, rồi sau đó tổng hợp để phát hiện ra bản chất của đối tượng. II- Cách phân tích: Đoạn 1: -Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tượng: Tính hai mặt của đồng tiền: Tích cực và tiêu cực. -Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: “ Tác hại của đồng tiền vẫn là mặt chủ yếu”(kết quả) -Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: “ Những tác hại cụ thể của đồng tiền” Đoạn 2: - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân) - Ảnh hưởng đền chất lượng cuộc sống của con người (kết quả) -Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: “Các ảnh hưởng tiêu cực của việc bùng nổ dân số” -Cách phân tích là chia nhỏ ra từng yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí, những mối quan hệ nhất định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc đối tượng. III- Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích các lập luận Đoạn a) Quan hệ nội bộ đối tượng ( Diễn biến nội tâm của nhân vật): Đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng. Đoạn b) Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ lời kỹ nữ của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. + Cách phân tích. - Bài mới: + Soạn trước bài mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.. Tiếng Việt: Tuaàn 3. tieát 11.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soan: 20 – 08 – 2011. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN ( tiếp theo) A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung ( âm, tiếng, từ ngữ cố định,...) và các quy tắc chung về việc sử dụng các đơn vị và việc tạo lập các sản phẩm ( cụm từ, câu, đoạn, văn bản). Còn lời nói cá nhân là sản phẩm được cá nhân tạo ra, khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Trong lời nói cá nhân vừa có những yếu tố chung của ngôn ngữ xã hội vừa có nét riêng, có sự sáng tạo cá nhân. - Sự tương tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói là hiện thực hoá ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích nhưng đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân ( tiêu biểu nhà văn có uy tín) trong lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân. 3. Thái độ: - ý thøc t«n träng nh÷ng qui t¾c ng«n ng÷ chung cña x· héi, gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ níc nhµ. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung? - Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh GV : Yêu cầu học sinh đọc mục III (sgk35) -Em hãy nêu mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh đọc các bài tập sgk lên bảng làm.. Nội dung cần đạt I.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: * Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở để sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân. Ngược lại trong lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung vừa có những nét riêng. Hơn nũa cá nhân có thể sáng tạo, góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. II.Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 1: - Nghĩa gốc của từ “nách” - Thế nào là “nách tường” Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. Bài tập 2,3,4:. Bài tập 1: Nách: Là một bộ phận của cơ thể con người, mặt dưới giữa cánh tay nối với ngực. Nách tường: Nơi tiếp giáp giữa hai bức tường câu thơ giàu giá trị biểu hiện.. Bài tập 4: a. Mọn mằn: từ mới được cấu tạo nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt: - Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m: mờ mịt, muộn màng… - Dựa vào sự lấy thanh điệu ( thanh huyền) Mọn mằn chỉ vật nhỏ bé, ra đời muộn, thể hiện sự sáng tạo của người viết. b. Giỏi giắn: - Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn… c.Nội soi: - Nội: Chỉ những gì thuộc về bên trong : nội tâm, nội thành… - Soi : Một hoạt động có sự chiếu ánh sáng vào bên trong Nội soi : Thật ngữ dùng trong y học chỉ phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát hay chụp ảnh bằng một máy ảnh đặt ở đầu ống phía bên ngoài.. Bài tập 2: -Câu 1: + Xuân: Mùa xuân + Xuân: Tuổi xuân. -Câu 2: + Xuân: Vẻ đẹp con người, sự trinh tiết của người phụ nữ. -Câu 3: + Bầu xuân: Không khí thân thiết, gần gũi, tri âm. - Câu 4: + Xuân 1: Nghĩa thực + Xuân 2: Sự xanh tươi, vẻ đẹp, sự giàu có. Bài tập 3: a. Mặt trời thực- một biểu hiện của thiên nhiên. b. Mặt trời: Biểu hiện cho lí tưởng cách mạng( Xuất phát từ nghĩa thực của hình ảnh mặt trời: ấm, nóng) c.Mặt trời 1: Nghĩa thực Mặt trời 2: So sánh ngầm của người mẹ về hình ảnh đứa con thân yêu.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. + Hoàn thành các bài tập sgk trang 35, 36. - Bài mới: + Soạn, chuẩn bị bài mới : “Bài ca ngất ngưởng” ( Nguyễn Công Trứ ). Đọc văn: Tuaàn 4 tieát 13-14 Ngày soạn: 02- 09 - 2011.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI CA NGẤT NGƯỞNG. Nguyễn Công Trứ.. A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Con người của Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ ông ngất ngưỡng” tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kỳ văn học trung đại Việt Nam. - Phong cách sống thái độ của tác giả. - Đặc điểm của thể loại hát nói. 2. Kĩ năng: - Phân tích bài thơ hát nói theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Tâm sự của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào trong “Câu cá mùa thu”? Câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng ấy? -Đọc thuộc lòng “ Thương vợ”? 3- Bài mới: Trong lịch sử văn học VN người ta thường nói đến chữ “ngông”, những tác giả gắn liền với chữ ngông như: Tản Đà, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu được chữ ngông ấy của nhà thơ Nguyễn Công Trứ. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK. - Đôi nét về cuộc đời NCT. - Sự nghiệp thơ văn của NCT.. I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: NCT (1778 – 1858), biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn - tỉnh Hà Tĩnh ô xuất thân trong một gia đình nho học. - Một nhà nho tài tử với lý tưởng trung quân trạch dân, học giỏi giàu chí khí, tài hoa, văn võ song toàn kinh bang tế thế. Học sinh suy nghĩ trả lời. - Có một cuộc đời phong phú, đầy thăng trầm, sống có bản lỉnh, phóng khoáng, đầy tự tin, có nhiều đóng góp cho đất nước, con người có tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc. - Góp phần quan trọng vào việc phát triển thể hát nói trong văn học Việt nam. * Sự nghiệp: 50 bài thơ, 60 bài ca trù. ND Vẻ đẹp về nhân cách NCT. 2- Tác phẩm: GV: HCST của tác phẩm. Thể -Tác phẩm được viết năm 1848 khi ông cáo quan về loại. hưu..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: Nhan đề ngất ngưỡng xuất hiện mấy lần trong bài thơ. - Theo em hiểu “ ngất ngưỡng” là gì? GVTG: Ngất ngưỡng chính là thái độ đề cao bản thân. Sống giữa mọi người không nhìn thấy ai khinh người ngạo nghễ cố tình làm những điều khác thường để thách thức, trêu người. GV: Ngất ngưỡng gắn liền với những giai đoạn nào của cuộc đời nhà thơ. Học sinh suy nghĩ trả lời.. Vì sao tác giả lại ngất ngưởng như vậy? -Câu thơ này có nghĩa là gì? Tại sao ông lại nói như vậy? (Câu thơ nói lên điều gì ở ông? -Sự mâu thuẫn trong câu thơ này là gì ? -Học vị và chức vị của ông ntn? -Nghệ thuật trong cách thể hiện học vị và chức vị của ông ntn? Có ý nghĩa gì?. -Thể loại hát nói: Kết hợp gữa phần ngâm và phần nói. Kết cấu 11 câu 3 khổ ( khổ đầu, khổ giữa 4 câu, khổ cuối 3 câu ). Là một thể thơ tự do thể hiện tư tưởng tình cảm phóng túng của nhà thơ tài hoa, tài tử. II- Đọc – Hiểu Văn bản: * Nhan đề “ ngất ngưỡng” - Xuất hiện 4 lần ( câu 4, 8, 12, câu cuối ) - Diễn tả một con người, sự vật có chiều cao hơn hẳn so với sự vật và con người khác. Gây ra một cảm giác khó chịu cho người xung quanh như trêu chọc, trêu người. - Là người khác người, xem mình cao hơn người khác - Là người thoải mái, tự do, phóng khoáng không theo một khuôn khổ nào hết nhằm trêu người, chọc tức người khác. - Ngất ngưỡng: + 4 câu đầu: gắn với thời gian làm quan. + Tiếp đến “cáo quan”: Ngất ngưỡng chốn hành lạc. + Còn lại: Làm quan, chốn triều chung. Nguyễn Công Trứ ý thức được tài năng và giá trị của phẩm chất của mình. 1.“Ngất ngưởng” chốn quan trường. - Tài năng và danh vị XH. “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” : Đây chính là vai trò của kẻ sĩ trong trời đất. ông ý thức được về vai trò và trách nhiệm của mình, ông tự hào kiêu hãnh vì có mặt trong cõi thế. -“Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”: Chọn con đường học hành, làm quan mà ông xem như là đã vào lồng. Vì triều đình nhà Nguyễn mà ông phục vụ hết lòng vẫn chưa làm ông thỏa chí Đây là sự ngất ngưởng đầu tiên của ông. -Tài năng danh vị mà ông đã đạt được: ▫Về học vị: NCT từng thi đỗ thủ khoa( giải nguyên) ▫Về chức vị: Tham tán quân vụ bộ hình, tổng đốc An Hải, đại tướng bình tây, phủ doãn Thừa Thiên. -Nghệ thuật: + Điệp từ “khi, có lúc” để nói về công việc. Từ hán việt làm tăng thêm sự trang trọng. Làm tăng thêm niềm tự hào kiêu hãnh của nhà thơ khi khẳng định cái tôi tài năng., cái cốt cách tài tử cảu mình là một con người văn võ song toàn. + Giọng điệu khoa khoang, ngợi ca, tự cao, tự đại, khinh người muốn chơi ngông với thiên hạ dựa trên tài.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hết tiết 1. Phong cách sống của NCT khi về hưu ntn? -Em nhận xét gì về phong cách sống của ông? Học sinh suy nghĩ trả lời. -Quan niệm về lẽ được mất trên đời của ông ntn?. -Quan niệm ấy thể hiện triết lý sống ntn? GV: Tác giả khẳng định điều gì về mình ở cuối bài thơ ? -câu hỏi tu từ cuối bài thơ có ý nghĩa gì? -Đằng sau bức chân dung trào phúng NCT là ý nghĩa gì?. năng và sự nghiệp của bản thân. 2.Ngất ngưởng khi về hưu: - Về hưu không thấy yến tiệc linh đình.Không lấy tặng phẩm vua ban mà thay vào đó là. + Cỡi bò cái về hưu. + Đeo đạc ngựa cho bò. + Đi lên chùa mang theo hầu gái, làm bụt phì cười. - NCT có phong cách sống khác đời, cuộc sống thoát tục, phóng túng, lãng mạn đa tình. - Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng. Sự ngất ngưỡng hành lạc thoả thích, phóng túng, tự do thích gì làm nấy. -Quan niệm sống của NCT : -“Được mất … ko vướng tục” Được mất vẫn vui như chuyện xưa tái ông thât ngựa. -Khen chê vẫn coi như gió thoảng ngoài tai Thể hiện một triết lý sống bình thản, khác hẳn quan nhiệm thời đó Đây là một triết lý sống mới của thời đại ấy. 3. Ngất ngưỡng chốn triều chung. “ Chẳng trái nhạc …như ông” Đây là lời khẳng định về tài năng và lòng trung thành của mình. -Câu hỏi tu từ là lời tự khẳng định mình, khác đời, hơn người và là sự thách đố thiên hạ. - Muốn đem hết cái tôi riêng, khác với quan lại, nho sĩ trong triều muốn vượt ra khỏi đạo đức nhà nho thể hiện tấm lòng yêu nước trước sau như một đối với đất nước. III- Tổng Kết: - Ý nghĩa của văn bản: con người NCT thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưỡng” từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do, phóng khoáng, bản lỉnh sống mạnh mẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niêm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.. GV: Ý nghĩa của văn bản. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Học thuộc lòng bài thơ. + Phân tích cảm nhận bài thơ. - Bài mới + Soạn, chuẩn bị bài “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát” ( Nguyễn Công Trứ). Đọc văn: Tuaàn 4 tieát 14-15 Ngày soạn: 2-9- 2011. BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT ( Cao Bá Quát ) (Sa Đoản Hành) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay. - Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Hình thành nhân cách, có định hướng đúng đắn cho công danh sự nghiệp cho tương lai. - Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bài ca ngất ngưỡng” -Phân tích thái độ ngất ngưỡng của tác giả khi cao quan về hưu. 3- Bài mới: Nửa đầu thế kỉ XIX ở VN Cao Bá Quát là một trong những người nổi tiếng nhất. Nổi tiếng vì học giỏi, thơ hay và còn nổi tiếng là người có tư tưởng tự do, phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường trước cường quyền và là người có lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời thường ca ngợi ông: Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán; Thần Siêu, Thánh Quát. Thiên hạ có 3 bồ chữ thì Cao Bá Quát chiếm 1. Nhiều lần đi qua con đường gió lào cát trắng để vào Huế thi hội, Cao Bá Quát đã làm bài thơ này để ghi lại tâm trạng và những suy nghĩ của mình. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sgk -Nêu vài nét chính về tác giả Cao Bá Quát ?. -Nội dung thơ của Cao Bá Quát thường đề cập đến những vấn đề gì? GV:Thơ của Cao Bá Quát chủ yếu viết bằng chữ gì? Bài thơ “ Bài ca ngắn đi trên cát” ra đời trong hoàn cảnh nào?. I. Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Cao Bá Quát (1809?-1855) người làng Phú Thị, tỉnh Bắc Ninh. Ông là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, được người cùng thời tôn là “Thần Siêu – Thánh Quát” - Là một con người có tài cao, nỗi tiếng văn hay chữ tốt, có phí phách hiên ngang, tư tưởng tự do, ôm ấp hoài bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời. - Thơ ông bộc lộ sự phê phán chế độ phong kiến nhà Nguyễn, chứa đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của XH VN lúc bấy giờ - Cao Bá Quát làm nhiều thơ, chủ yếu bằng chữ hán. 2- Bài thơ: -Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được hình thành trong những lần Cao Bá Quát đi thi hội, qua các tỉnh miển Trung đầy gió cát. Ông mượn hình ảnh đoàn người khó nhọc đi trên cát để hình dung.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Bài thơ được viết bằng thể loại nào? Thể loại ấy ntn? GV: Bố cục của bài thơ. Nội dung từng phần? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV:Cảnh bãi cát dài và người đi trên cát được tác giả miêu tả ntn? Cảnh này có ý nghĩa gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. -Bốn câu thơ 7,8,9,10 thể hiện tâm trạng gì của tác giả? -Câu hỏi “ người say …bao người” là hỏi ai? Ý nghĩa của câu hỏi ấy? -Người đi trên bãi cát bỗng nhiên dừng lại để hỏi bãi cát, những câu hỏi ây thể hiện tâm trạng gì của ông? -Con đường mà tác giả đang đi, ông gọi đó là con đường gì? Ý nghĩa ntn? -Tác giả hành động như thế nào? Học sinh suy nghĩ trả lời.. con đường mưu cầu danh lợi đáng ghét làm ông phải theo đuổi cũng như là sự bế tắc của triều đình nhà Nguyễn. -Thể thơ: Cổ thể- Hành ca: Là một thể loại thơ cổ Trung Quốc, tự do về số tiếng, câu, vần, nhịp điệu. -Bố cục: + Bốn câu đầu: Tiếng khóc cho cuộc đời đâu bể. + Tám câu giữa: Tiếng thở than oán trách mâu thuẩn giữa khát vọng, hoài bão với cuộc đời trớ trêu ngang trái. + Bốn câu cuối: Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng. II- Đọc – Hiểu văn bản: 1- Hình ảnh người đi trên cát: Bãi cát dài, lại bãi cát dài Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn nhưng chưa dừng được Người đi trên đường nước mắt tuôn rơi -Là hình ảnh vừa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng. + Nét thực: Bãi cát dài, mênh mông. Người đi trên cát thật khó nhọc, khổ đến nỗi nước mắt rơi. + Nét tượng trưng: Hình ảnh bãi cát dài ám chỉ cái môi trường XH, con đường đầy chông gai mà con người buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh. + Mặt trời lặn vẫn còn đi, nước mắt rơi lã chã tâm trạng đau khổ. 2- Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát: -Có người tên là Hạ Hầu có thể vừa đi vừa ngủ, trèo non lội sông mà mắt vẫn nhắm, chân vẫn bước mà vẫn cứ ngáy. Tác giả thấy giận mình vì không có khả năng như người xưa mà phải tự mình mệt mỏi vì con đường công danh -Câu 7,8: Nói về sự cám dỗ của danh lợi đối với người đời, biết khó nhọc nhưng vẫn cứ đổ xô vào. -Phường danh lợi cũng như kẻ say sưa trong quán rượu, thấy rượu ngon là tìm đến say sưa một cách tầm thường – Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say người. -Thể hiện sự chán ghét khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh lợi. Ông không muốn đi con đường đau khổ ấy nhưng chưa tìm được lối rẽ. -Tác giả hỏi mọi người và cũng là hỏi chính mìnhÔng nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời là vô nghĩa, tầm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> thường. -Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng băn khoăn có phần bế tắc. -Khúc “đường cùng” Tác giả khẳng định tính chất vô nghĩa của con đường mà ông đang đi.. GV:Hình ảnh thiên nhiên ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? GV:Tư thế dừng lại bốn phía để hỏi thể hiện điều gì ở nhà thơ? GV: Yêu cầu học sinh tổng kết lại bài học. + Nét đặc sắc về nghệ thuật. + Ý nghĩa của văn bản.. GV: Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn.. -Nếu đi tiếp thì ông cũng là phường danh lợi tầm thường, còn nếu dừng lại thì cũng ko biết là sẽ đi đâu về đâu -Hình ảnh thiên nhiên vùa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng cho những khó khăn hiểm trở đang ở phía trước. -Tư thế dừng lại bốn phía để hỏi thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ. III- Tổng Kết: - Nghệ thuật: + Sử dụng thể thơ cổ thể, hình ảnh có tính biểu tượng. + Thủ pháp đối lập, sáng tạo trong việc sử dụng điển tích. - Ý nghĩa của văn bản: Khúc ca mạng đậm tính nhân văn của một con người cô đơn, tuyệt vọng trên con đường đời thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình ảnh người đi đường. VI- Luyên tập: Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn vì: - Ông nhận ra được bản chất thối nát của triều đình nhà Nguyễn. - Ông đi nhiều nơi và chúng kiến nhiều nỗi khốn khổ, nỗi bất bình của người dân Ông đã liên lạc với người cầm đầu cuộc khởi nghĩa, mượn cớ phù Lê để đứng lên làm cuộc khởi nghĩa.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Học thuộc lòng bài thơ. + Phân tích cảm nhận bài thơ. - Bài mới + Soạn, chuẩn bị bài “Luyện tập về thao tác lập luận phân tích”.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Làm văn: Tuaàn 4. tieát 16. Ngày soạn: 2-9- 2011 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích. - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của cách phân tích trong các văn bản. - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là phân tích? - Mục đích, yêu cầu của phân tích? - Cách phân tích? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên -học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý: - Lập dàn ý cho bài văn dựa vào những luận điểm cho sẵn? Đề 1: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh (chị) hãy phân tích hai căn bệnh trên. Đề 2:Phân tích hình ảnh của sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ sau: “ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa” Hs chia 6 nhóm thảo luận 10 phút: nhóm 1,2,3đề 1; nhóm 4,5,6 đề 2. Sau. 1.Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý: Đề 1: -Tìm hiểu đề: - Lập dàn ý: a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Hai căn bệnh tự ti và tự phụ b.Thân bài: - Biểu hiện của tự ti +Tự coi mình kém cỏi + Mặc cảm, e dè,không dám phấn đấu, không dám vươn lên -Biểu hiện của thái độ tự phụ: ngược với tự ti. + Tự ti: Dễ xa lánh mọi người, ít có điều kiện học tập để tiến bộ, mất chí tiến thủ, sống tự xa rời mọi người, không hoà hợp được với cộng đồng, tập thể. + Tự phụ: Khó gần mọi người, chủ quan.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> đó cử đại diện trình bày trước lớp ích kỉ, tự cô lập mình, không tiến bộ. Gv cho các nhóm nhận xét chéo; - Khẳng định cách sống hợp lí: chốt lại ý chính + Một bên quá hạ thấp mình,một bên quá đề cao mình và vì thế đều là cực đoan, khó tiến Học sinh suy nghĩ trả lời. bộ, dễ mất nhân cách. + Phải hoà hợp với mọi người, thẳng thắn học hỏi, không kiêu căng, không nhu nhược, hoà hợp với mọi người cùng tiến bộ. - Liên hệ thực tế. c.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề phân tích Bài tập 2: Đề 2: HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn -Tìm hiểu đề: - Viết đoạn mở bài , kết bài hoặc -Lập dàn ý bất kì phần nào ở thân bài? a.Mở bài: Hs làm việc cá nhân, trình bày Giới thiệu vấn đề phân tích trước lớp b.Thân bài: Gv nhận xét, cho điểm -Nghệ thuật sử dụng từ lôi thôi, ậm ọe: + Lôi thôi: Từ láy kéo dài sự luộm tuộm, không gọn gàng +Ậm oẹ: Âm thanh bị nghẹn lại trong cổ họng - Phân tích biện pháp đảo trật tự từ trong hai câu thơ: +Lôi thôi sĩ tử: Đảo ngữ, nhấn mạnh sự luộm thuộm, không gọn gàng, ô hợp, nhồn nháo. +Ậm oẹ quan trường: Tính chất lộn xộn của kì thi. - Phân tích hình ảnh Vai đeo lọ của sĩ tử và miệng thet1loa của quan trường - Cảm nhận về cảnh thi cử c.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề phân tích 2.Thực hành viết đoạn văn hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh viêt tai lớp. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Về nhà xem lại các thao tác lập luận phân tích. + Viết hoàn chỉnh các đoạn văn. - Bài mới +Soạn trước bài mới: “Chạy giặc”..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Văn Học – Đọc Thêm: Tuaàn 5 tieát 17. Ngày soạn: 5- 9 – 2011. CHẠY GIẶC. Nguyễn Đình Chiểu.. A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: + Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh “ xé nghé tan đàn”, thái độ của tác giả. + Lựa chọn từ ngữ, tả thực, tạo hình ảnh. 2. Kĩ năng: + Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Tỡnh yờu quê hơng đất nớc, lũng căm thự giặc sõu sắc. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới: “Chạy Giặc”: Từ hoàn cảnh đất nước, cụ thể là Nam Bộ năm 1859 , gia đình Nguyễn Đình Chiểu cũng như nhân dân Nam Bộ cùng là nạn nhân của cảnh chạy giặc này. “Bài ca phong cảnh hương sơn”: Từ đặc điểm của danh lam thắng cảnh này đã là nguồn thi hứng cho thi nhân bao đời nay, một trong những danh lam có số bài thơ đề vịnh phong phú nhất mà bài của Chu Mạnh Trinh được xem là hay vào loại nhất. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sgk. + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. + Bố cục bài thơ. Gv gọi hs đọc diễn cảm 2 lần và gợi ý Hs trả lời câu hỏi sgk. - Học sinh làm việc nhóm và trả lời theo câu hỏi sgk. Hai câu đầu tác giả giới thiệu hoàn cảnh đất nước ntn? GV: Tội ác của quân giặc thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ tiếp?. GV: Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thê nào trong hai câu thơ. I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác. + Bài thơ được tác giả viết ngay khi thành Gia Định bắt đầu thực dân Pháp tấn công. 3. Bố cục: + Theo tuyến tính 2-4-2 II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu. Đất nước rơi vào tay giặc + Hoàn cảnh: Tan chợ. Tiếng súng Tây báo hiệu chiến tranh. + Cơ đồ của đất nước sụp đỗ hoàn toàn. 2. Bốn câu tiếp. + Bến Nghé, Đồng Nai là những địa danh cụ thể nhưng mang tính khái quát cho cả vùng đất Nam Bộ. Giặc đi đến đâu là đốt phá, cướp bóc đến đó, thẳng tay giết hại sinh linh. 3. Hai câu còn lại: Thái độ của tác giả. + Một câu hỏi không lời đáp “ Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng” như một như một sự trách cứ thái.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> cuối? Tác giả lên án ai? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Yêu cầu học sinh tổng kết văn bản. +Nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. Học sinh suy nghĩ trả lời.. độ thờ ơ, vô trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn và thái độ xót xa của người dân. Tấm lòng yêu nước của tác giả. + Lên án thái độ vô trách nhiệm của triều đình. III. Tổng kết. - Nghệ thuật: + Tả thực, kết hợp với khái quát, lựa chọn, từ ngữ, hình ảnh. + Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ. - Ý nghĩa văn bản: Bài thơ gọi lại một thời đau thương của dân tộc, gợi lòng căm thù giặc với kẻ thù xâm lược.. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. + Học thuộc lòng bài thơ. + Phân tích bài thơ. - Bài mới. + Soạn “ Hương sơn phong cảnh ca” Chu Mạnh Trinh..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Văn Học – Đọc Thêm: Tuaàn 5 tieát 18 Ngày soạn: 10 – 09 - 2011 BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN - Chu Mạnh Trinh A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay. - Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Hình thành nhân cách, có định hướng đúng đắn cho công danh sự nghiệp cho tương lai. - Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: “Bài ca phong cảnh hương sơn”: Từ đặc điểm của danh lam thắng cảnh này đã là nguồn thi hứng cho thi nhân bao đời nay, một trong những danh lam có số bài thơ đề vịnh phong phú nhất mà bài của Chu Mạnh Trinh được xem là hay vào loại nhất. Hoạt động của giáo viên và học sinh. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sgk. - Đôi nét về tác giả Chu Mạnh Trinh. - Giới thiệu về Hương Sơn. Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần văn bản sgk. - Bức tranh Hương Sơn được tác giả cảm nhận như thế nào? - Cảnh vật Hương Sơn có nét gì đặc sắc riêng?. Nội dung cần đạt. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả. Chu Mạnh Trinh ( 1862- 1905) đỗ tiến sĩ 1892 là một con người tài hoa làm thơ, kiến trúc. 2.Hương Sơn: Một quần thể kiến trúc nổi tiếng huyện Mĩ Đức tỉnh Hà Tây. Lễ hội chùa Hương diễn ra vào mùa xuân từ tháng giêng đến tháng 3 âm lịch. II.Đọc hiểu văn bản. 1. Bức tranh phong cảnh Hương Sơn. -Bằng sự ngưỡng mộ cảnh đẹp thiên nhiên và cảm nhận tinh tế. Tác giả đã phác hoạ bức tranh “ Bầu trời cảnh bụt”, rồi thoát lê Bầu trời cảnh bụt” Cảnh hương Sơn có nét đặc sắc riêng, nó mang vẻ đẹp chốn thần tiên, rất thanh tịnh, trong trẻo, đậm vị thiền. -Câu thơ gợi cảm húng chủ đạo của cả bài thơ: Ngợi ca cảnh hương sơn, cảnh gợi lên.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Vì sao tác giả lại giật mình vì vẻ đẹp nơi nay? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Trước cảnh đẹp của Hương Sơn tấm lòng của tác giả thể hiện điều gì? Tác giả sử dụng BPNT gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV:Vẻ đẹp tâm linh được thể hiện như thế nào qua tấm lòng của nhà thơ. Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV yêu cầu học sinh tổng kết lại văn bản. + Nét đặc sắc về nghệ thuật. + Ý nghĩa của văn bản. Học sinh suy nghĩ trả lời.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài cũ: + Học thuộc lòng bài thơ. + Phân tích và cảm nhận bài thơ. - Bài mới: + Soạn “ Trả bài viết số 1”. sắc thái linh thiêng, không khí ấy được gợi qua 2 câu thơ : “Vẳng bên tai …trong giấc mộng” - Câu hỏi “ Đệ nhất động hỏi là đây có phải”, nhà thơ đã làm sóng dậy những nét thanh tú của danh lam, niềm tâm linh đem lại cho cảnh vật. 2. Tấm lòng của tác giả. -Thể hiện tấm lòng thành kính, tình yêu quê hương đất nước. -Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ, Vì vậy, hai câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp. Tiếng chày kình không phải là tiếng chuông mà là tiếng mõ lớn gợi không khí tâm linh, thanh tịnh thoát trần mộng mơ của du khách khi vừa đi dạo trên núi vào động vừa lắng nghe tiếng mõ vọng lại từ một ngôi chùa. - Tác giả khoác lên linh hồn con người (Chim cúng trái, cá nghe kinh ) làm cho nó trở nên có hồn, phảng phất không khí của thần tiên, xa lánh cõi trần. Đây là giá trị nhân bản cao cả trong tâm hồn nhà thơ, sự khẳng định nhu cầu tinh thần của con người hướng thiện. III.Tổng kết. - Nghệ thuật: Sử dụng từ tạo hình, giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự do, phù hợp với tư tưởng phóng khoáng. - Ý nghĩa của văn bản: Tình yêu quê hương, đất nước hoà quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Làm văn: Tuaàn 5 tieát 19. Ngày soạn: 15-9-2011. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1. & BAØI VIEÁT SOÁ 2 A.Mục tiêu: - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày một bài văn nghị luận. - Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục đợc một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa ch÷a vµ viÕt v¨n tèt h¬n. - Híng dÉn bµi viÕt sè 2 HS lµm ë nhµ. B.Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên - học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Phân tích đề, lập dàn ý Đề: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Gv yêu cầu 3 học sinh đọc lại đề người phụ nữ thời xưa qua hai bài thơ “Tự tình bài viết số 1 II” (Hồ xuân Hương và “Thương vợ” (Trần Tế Xöông a. Mở bài: 2đ - Giới thiệu khái quát hình ảnh người phụ nữ thời xưa HĐ 2: Nhận xét chung về bài viết Gv đọc 1 số bài chưa đạt yêu cầu, và những phẩm chất tốt đẹp qua hai bài thơ. một số bài hay b. Thaân baøi: 6ñ Học sinh lắng nghe, rút kinh (Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nghiệm cho bài làm sau của mình. nữ thời xưa) - Taàn taûo - Đảm đang HĐ 3: Phát bài, ghi điểm Hs đọc lời nhận xét trong bài làm -Taän tuïy, khoâng than van, hy sinh vì choàng con. của mình, sửa chữa lại các lỗi trong Lập luận + dẫn chứng thơ bài làm. - Chung thuûy. - Khaùt khao haïnh phuùc HĐ 1: Phân tích đề 2, lập dàn ý và > phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa làm bài c. Keát baøi:2ñ - Khẳng định truyền thống phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ Việt Nam. - Học tập, phát huy, gìn giữ những phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ thời xưa đối với ngày nay. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. +Đọc lại bài văn của mình, với những bài chưa đạt cần lập dàn ý chi tiết, viết lại một phần hoặc cả bài. + Viết bài viết ở nhà. - Bài mới. + Soạn trước bài mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đọc văn : Tuaàn5, 6 Tieát 20-21-22. Ngày soạn: 15-9-2011. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC. Nguyễn Đình Chiểu. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình ChiÓu. + Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp. + Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. + Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại. 3. Thái độ: - Rút ra bài học trân trọng con ngời, tình yêu quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Hương Sơn phong cảnh ca” của Chu Mạnh Trinh. 3. Bài Mới: Giới thiệu bài: Có người nói về Nguyễn Đình Chiểu như sau:Trên trời có những vì so có ánh sáng khác thường nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn lâu càng thấy sáng.Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục vân tiên chứ ít ai biết về thơ văn yêu nước của ông – Khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn 100 năm …VTNSCG là một kiệt tác hay nhất, bi tráng nhất rong văn học Trung Đại Việt Nam Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định A- Phần Một -Tác Giả: ông cùng các lãnh tụ bàn mưu tính I- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu: kế đánh giặc, sáng tác thơ văn. Khi 1- Cuộc đời: (1822-1888) Nam Kì mất, ông trở về bến tre, -Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. kiên quyết không hợp tác với giặc -Năm 1843, ông thi đỗ tú tài. Năm 1846, ông tiếp dể giữ trọn tấm lòng chung thủy với tục ra Huế thi thì được tin mẹ mất ông bỏ thi về chịu dân với nước. tang mẹ, dọc đường vì khóc mẹ rồi bị đau mắt nên ông đã bị mù. Sau đó ông về Gia Định mở trường -Những tác phẩm của NĐC hầu hết dạy học, bốc thuốc chữ bệnh cho dân, làm thơ. viêt bằng chữ nôm. -Bài học từ cuộc đời của NĐC: -Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của Ông là một con người có nghị lực, có bản lĩnh NĐC ta nên phân chia thời điểm sống vượt lên nỗi đau cá nhân. như thế nào? Kể tên những tác Tinh thần bất khuất trước kẻ thù. phẩm chính của ông? Nội Dung. Tấm lòng yêu nước thương dân sâu nặng. Học sinh suy nghĩ trả lời. 2- Sự nghiệp thơ văn:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> a) Những tác phẩm chính: -Trước khi Pháp đến Nam Kì: Lục vân tiên, Dương từ hà mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp, … * Nội Dung: Đề cao lý tưởng đạo đức, tư tưởng nhân nghĩa Tôi xin ra sức anh hào Cứu người cho khỏi lao đao buổi này.. -Đặc điểm nghệ thuật trong thơ văn của NĐC có gì đáng chú ý? -Hs đọc ghi nhớ trong sgk -Hs phát biểu cá nhân. Hết tiết 1.. GV:Hs đọc tiểu dẫn trong sgk -Bài VTNSCG ra đời trong hoàn cảnh nào? -Thể loại văn tế thường dùng trong những dịp nào? -Thể văn nào mà văn tế thường hay dùng? -Bài văn tế thường có bố cục ntn? Bố cục của bài này ra sao? Nội dung của từng phần?. GV: Mở đầu bài văn tế ta gặp một loại câu gì? Cảm thán. -Hình ảnh người nông dân trong quá khứ được tác giả miêu tả ntn?. -Khi giặc Pháp đến Nam Kì: Chạy giặc, Ngóng gió đông, VTNSCG, Văn tế Trương Định, Ngư tiều … * Nội Dung: Thể hiện lòng yêu nước thương dân. b) Nghệ thuật: -Vẻ đẹp khôn lộ ra bên ngoài mà tiềm ần ở tầng sâu cảm xúc, suy nghĩ. - Bút pháp trữ tình xuất phát từ cái tâm trong sáng và tình cảm đối với nhân dân đối với cuộc sống. -Thơ văn của ông mang đậm chất Nam Bộ. II- Kết luận: - NĐC một người có nhân cách cao đẹp. - Sự nghiệp thơ văn NĐC còn vang mãi trong lòng người đọc với những kiệt tác: LVT, VTNSCG B- Phần Hai: Tác Phẩm: I- Tìm hiểu chung: 1- Hoàn cảnh sáng tác: (SGK) 2- Thể loại văn tế: -Văn tế là loại văn nghi lễ, được viết để đọc trong lễ truy điệu người đã mất. -Thể văn: Được viết theo nhiều thể văn: Văn xuối, thơ lục bát, song thất lục bát, phú, … Bài này viết theo thể phú đường luật ( vần, đối) 3- Bố cục: Gốm 4 phần chính * Lung khởi: (2 câu đầu) Hoàn cảnh, ý nghĩa sự hy sinh của người nông dân nghĩa sĩ. *Thích thực: (3 – 15) Tái hiện hình ảnh người nông dân trở thành người nghĩa sĩ đánh tây. *Ai vãn: (16 – 25) Tình cảm mọi người (tg) đối với sự hi sinh của nghĩa sĩ *Kết:(26 – 30) Ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ. 4- Đọc – giải nghĩa từ khó: sgk II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ: a) Nguồn gốc xuất thân: (Câu 3-5) Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Cui cút: Thể hiện hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu nơi nương tựa, dựa dẫm. Lúc nào họ cũng lo cho cuộc.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Từ cui cút diễn tả điều điều gì? -Em thấy hình ảnh người nông dân ở đây ntn? -Công việc thường ngày của họ là gì? -Qua cách nói của tác giả về người nông dân em có cảm nhận gì về họ? -Khi nghe tin có giặc đến họ có thái độ như thế nào? Họ cậy vào đâu? -Trông tin quan không được rồi họ xử trí ntn? -Lòng căm thù giặc của họ được tác giả miêu tả ntn? -Họ hành động chống lại kẻ thù ntn? -Theo em đây là sự phát triển về mặt nào để họ có được sự đấu tranh như vậy? Học sinh suy nghĩ trả lời. Hết tiết 2.. GV: Người nông dân nghĩa sĩ được trang bị ntn khi ra trận?. -Dù đối lập nhưng họ dã xung trận với một tinh thần ntn? -Tư thế xung trận của họ được miêu tả ntn?. sống đói kém, khó nghèo Hình ảnh người nông dân: Bé nhỏ, vất vả âm thầm. Công việc của họ Những điều xa lạ đối với họ Ruộng trâu, cuốc, cày, bừa Cung ngựa, trường nhung, cấy binh đao, trận mạc Nghệ thuật so sánh đối lập Cái mà họ biết là ruộng trâu, họ hoàn toàn xa lạ với chiến trường. Toàn bộ không gian và thời gian của họ chỉ gói gọn trong làng bộ, ta có cảm giác như họ chưa bao giờ ra khỏi lũy tre làng, mái nhà tranh của họ. - Đây là những người nông dân chân chính, thật thà chất phác. b) Thái độ của người nông dân khi có giặc ngoại xâm: -Họ phập phồng lo sợ nên trông vào vua quan nhưng không có kết quả nên họ bất bình với triều đình nhà Nguyễn Họ căm thù giặc /sâu sắc, mãnh liệt. -Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ, thấy hình ảnh của giặc là muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ. Nghệ thuật so sánh thể hiện lòng căm thù của người nông dân rất rõ ràng mãnh liệt -Bản chất của kẻ thù: Là một lũ treo dê bán chó: lũ xấu xa lọc lừa Nên họ quyết tâm không đội trời chung với giặc( nghĩa là họ quyết đấu tranh) -Họ tự nguyện đứng lên đánh đuổi kẻ thù “ Chuyến này xin, nào đợi ai đòi, ai bắt, chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ” => Đây là sự phát triển trong ý thức của họ ( ý thức bảo vệ chính nghĩa), chính ý thức này đã giúp họ từ người nông dân thành người nghĩa sĩ. c) Trong trận công đồn: Trang bị của người nông dân Giặc Ngọn tầm vông Thô sơ, gắn Đạn nhỏ, đạn to Tối tân Manh áo vải liền với Tàu sắt, đồng hiện Lưỡi dao phay c /sống của Súng đại Mồi rơm con cúi ng nông dân -Họ chiến đấu với một tinh thần dũng cảm, phát huy sức mạnh tinh thần tối đa đến độ lấn át được tinh.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Tìm những động từ miêu tả hành động người nghĩa sĩ trong trận đánh? Nhận xét mức độ những động từ ấy? Ý nghĩa? -Em có nhận xét gì về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ mà NĐC đã xây dựng ở đây? ( về nội dung, nghệ thuật) Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Đoạn văn thể hiện tình cảm của những ai đối với người nghĩa quân? -Tình cảm ở đây được thể hiện như thế nào? -Em nhận xét gì về những tình cảm này? -Em có nhận xét gì về tiếng khóc cảu mọi người? Tại sao lại nói như vậy? -Ngoài ý nghĩa tiếc thương tiếng khóc ấy còn có ý nghĩa nào khác? -Qua đây tác giả đưa ra một quan niệm về sống chết ntn? -Em cảm nhận gì về nội dung đoạn cuối? Học sinh suy nghĩ trả lời.. thần của giặc. -Họ xung trận với một tư thế tuyệt đẹp “đạp rào, lướt tới, … chẳng có” làm cho giặc phải khiếp đảm “ làm cho mã tà … súng nổ” -Đạp rào, lướt tới, xô, xông… -Tác giả sử dụng nghững động từ mạnh mật độ cao thể hiện khí thế như vũ bão của nghĩa quân làm cho quân giặc phải khiếp sợ -Nội dung tư tưởng: Họ chiến đấu hi sinh có mục đích sáng ngời là chính nghĩa. -Về nghệ thuật: NĐC đã thoát khỏi hình ảnh người chiến sỹ thiên về ước lệ, phóng đại tượng trưng, ông miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ bằng những chi tiết rất thực được chọn từ thực tế. -Tóm lại:NĐC đã xây dựng thành công hình tượng người nông dân nghĩa sỹ đẹp từ thể chất lẫn tinh thần. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử văn học trung đại VN người nông dân nghèo khổ vụt đứng lên thành anh hùng và được khắc họa như một bức tượng đài hoành tráng, vĩ đại. 2- Tình cảm của mọi người: -Tình cảm đau đớn xót thương. -Đây là tình cảm(tiếng khóc) của tác giả, người thân, nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước Đây là một tiếng khóc lớn, tiếng khóc vĩ đại - Xót thương những người hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng … vội bỏ” -Những người thân đau đớn vì tổn thất không thể bù đắp -Lòng căm giận vì triều đình gây nên nghịch cảnh éo le.. Tình cảm quá sâu nặng. -Tiếng khóc lớn của tác giả có đau thương nhưng không hề bi lụy. Bởi vì nó tràn đầy niềm tự hào kính phục người nông dân áo vải dám hi sinh vì nghĩa lớn. -Biểu dương công trạnh của những người anh hùng, khích lệ lòng căm thù, ý chí nối tiếp sự nghiệp dang dở của các nghĩa sĩ. -Quan niệm của tác giả có tính triết lí: “Chết vinh còn hơn sống nhục” -Chết như nghĩa quân cái chết vẻ vang, cái chết được tôn vinh là bất tử. -Sống mà bán nước cầu vinh, cam tâm làm nô lệ, chà đạp lên mồ mả tổ tiên Đó là sống hèn mạt đáng xâu hổ, nhục nhã..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Vẫn khóc thương và ngợi ca tấm lòng thiên dân của người nghĩa sĩ. -Chạnh lòng nghĩ đến nhân dân, đất nước đang bị ngoại xâm giày xéo. III- Tổng Kết: Nội Dung: GV: Nội dung của văn bản. -Là tiếng khóc bi tráng về một thời đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc. -Bức tượng đài về nghệ thuật bất tử về người nông dân nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc. GV: Điểm đặc sắc về nghệ thuật Nghệ Thuật: trong VTNSCG là gì? -Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp trữ tình + bút pháp hiện thực. -Ngôn ngữ giản dị trong sáng, đậm sắc thái Nam Bộ. -Hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ lần đầu tiên xuất hiện trong văn học trung đại VN. IV- Luyện Tập: -Đọc diễn cảm bài văn tế. -Viết cảm nhận về một câu văn tế làm em xúc động. -Dặn dò: Soạn bài Chiếu cầu hiền. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. +Hình tượng người nông dân khởi nghĩa. + Tiếng khóc và tấm lòng của tác giả. - Bài mới. + Soạn bài. Thực hành về thành ngữ điển cố..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiếng việt : Tuaàn 6 tieát 23. Ngày soạn: 15-9-2011. THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là các v¨n b¶n v¨n ch¬ng nghÖ thuËt. - Cñng cè vµ n©ng cao nh÷ng kiÕn thøc vÒ thµnh ng÷ vµ ®iÓn cè - Bớc đầu lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ điển cố. 2. Kĩ năng: - Nhận diện thành ngữ và điển cố trong lời nói. - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu hiện và giá trị nghệ thuật của thành ngữ, điển cố trong lời nói và câu văn. - Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thông dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu quả khi giao tiếp. - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc lßng yªu quÝ vµ biÕt gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình tượng người nông dân khởi nghĩa. 3. Bài Mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.. Bài 1: GV cho HS đọc đoạn thơ. Xác định thành ngữ trong đoạn thơ? HS xác định: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa. Định hướng cho HS: “Một duyên hai nợ”: cách nói trên gợi lên điều gì? -Duyên chỉ có 1 mà nợ thì 2, cũng có nghĩa niềm vui của bà Tú thì ít mà khổ đau, lo lắng thì nhiều. Theo dân gian còn có ý chỉ sự rủi may của một đời người. GV: Cách nói trên còn thể hiện những tình cảm, thái độ gì của tác giả? -Thành ngữ “năm nắng mười mưa” gợi lên hình ảnh gì?. I. Thực hành về thành ngữ: Bài tập 1: Thương vợ của Trần Tế Xương. - Tìm và giải nghĩa các thành ngữ: + Một duyên hai nợ: Duyên thì ít nợ thì nhiều. Cách nói trên còn thể hiện niềm xót xa của Tú Xương trước cuộc đời của bà Tú. + Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa. - Phân biệt với từ ngữ thông thường: + Về cấu tạo: ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định hơn. + Về đặc điểm ý nghĩa: thể hiện nội dung có tính khái quát và biểu cảm..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Tìm sự khác biệt giữa các thành ngữ trên với những cách diễn đạt thông thường? HS thảo luận, trả lời GV hệ thống giá trị các thành ngữ vừa sử dụng để củng cố khái niệm: biểu đạt ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa vừa sinh động, cụ thể. Bài 2: HS đọc ngữ liệu, gạch dưới các thành ngữ in đậm. -Các thành ngữ trên gợi lên hình ảnh gì? Biểu đạt thái độ gì? HS thảo luận, trả lời. GV gợi ý: “Đầu trâu mặt ngựa”: phép vật hoá. “Cá chậu chim lồng”: tính hình tượng. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về thành ngữ và nâng cao cách xác định những thuộc tính nổi bật và phân biệt với tục ngữ: - Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh. Từ những bài tập vừa phân tích, rút ra đặc tính nổi bật: + Ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định. + Mang tính hình tượng, biểu đạt nội dung khái quát và có tính biểu cảm. - Phân biệt với tục ngữ: thành ngữ chỉ là những cách nói quen thuộc, không có ý nghĩa khái quát kinh nghiệm về tự nhiên hay XH còn tục ngữ lại chủ yếu có chức năng này. Bài 3: HS đọc ngữ liệu và sử dụng các phương tiện hỗ trợ (sách Ngữ văn, bài đọc thêm tr.32) và trả lời câu hỏi. GV yêu cầu HS đọc chú thích nghĩa: Bài 4: HS đọc ngữ liệu, yêu cầu HS giải nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa theo văn cảnh)*, GV hỗ trợ, hướng dẫn, bổ sung. - Ba thu: trích Kinh Thi từ câu: ‘Nhất. Bài tập 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du. - Giải nghĩa các thành ngữ in đậm: + Đầu trâu mặt ngựa: tính hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân. + Cá chậu chim lồng: cuộc sống tù túng, chật hẹp, mất tự do. + Đội trời đạp đất:chỉ lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, khuất phục trước uy quyền. - Giá trị nghệ thuật: các thành ngữ đều dùng những hình ảnh cụ thể, mang tính gợi hình, hàm súc cao và biểu hiện thái độ đánh giá đối với vấn đề,. II. Thực hành về điển cố: Bài tập 3: Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. - Phân tích ngữ liệu:. Cả hai điển cố trên đều dung để nói về tình bạn thắm thiết, keo sơn. - Khái niệm điển cố: Điển cố là sự việc hay câu chữ của sách đời trước được dẫn lại trong thơ văn. Điển cố góp phần làm cho ngôn ngữ văn chương thêm hàm súc, thâm thuý và ý vị.. Bài tập 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du. - Ba thu: nghĩa ngữ cảnh: Kim Trọng tương tư Thuý Kiều thì một ngày không gặp mặt có cảm giác lâu như đã ba năm (biểu đạt thời gian tâm lí)..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhật bất kiến như tam thu hề” Nghĩa gốc: Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu. - Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ (cửu tự cù lao) Nghĩa gốc: nói về công lao khó nhọc của cha mẹ đối với con cái, gồm: 1. Sinh (sinh thành). 2. Cúc (nâng đỡ). 3. Phủ (vuốt ve). 4. Súc (cho bú mớm). 5. Trưởng (nuôi cho lớn). 6. Dục (dạy dỗ). 7. Cố (trông nom). 8. Phục (xem tính nết mà dạy bảo). 9. Phúc (che chở). Bài 5: HS đọc ngữ liệu, giải nghĩa và tìm từ ngữ thông thường có ý nghĩa tương đương để thay thế.. - Chín chữ: nghĩa ngữ cảnh: Thuý Kiều nghĩa đến công lao của cha mẹ đối với mình chưa báo đáp được. - Liễu Chương Đài: nghĩa ngữ cảnh: Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác mất rồi. - Mắt xanh: nghĩa ngữ cảnh: thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá đối với Kiều của Từ Hải. Các thành ngữ đều dùng với nghĩa hàm súc rất cao. III. Luyện tập sử dụng thành ngữ, điển cố: Bài tập 5: - Thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường có ý nghĩa tương đương: + Ma cũ bắt nạt ma mới: lấy cũ bắt nạt mới. + Chân ướt chân ráo: mới đến, còn lạ lẫm. + Cưỡi ngựa xem hoa: qua loa. - Nhận xét: nếu thay thế, cách diễn đạt có thể trở nên dài dòng, vừa mất đi tính hình tượng và khả năng biểu cảm. Bài tập 6, 7: HS tự thực hành đặt câu với những thành ngữ và điển cố trong SGK.. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. + Nắm được khái niệm về điển cố. + Nắm được khái niệm về thành ngữ. - Bài mới. + Soạn “ Chiếu cầu hiền”.. Đọc văn: Tuaàn 6,7. tieát 24-25. Ngày soạn: 15-9-2011. CHIẾU CẦU HIỀN. Ngô Thì Nhậm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> (Cầu Hiền Chiếu) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung. + Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm. 2. Kĩ năng: + Đọc hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại. + Rèn luyện kỷ năng viết bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Trân trọng người hiền tài ; GD tình yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khái niệm về thành ngữ, điển tích điển cố.. 3. Bài Mới: Giới thiệu bài: Vào thế kỷ thứ X chúng ta có dịp tiếp xúc với bài chiếu đầu tiên của Thái Tổ Lý Công Uẩn với bài Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu). Tám thế kỷ sau( cuối thế kỷ XVIII), sau khi thắng quân xâm lược Mãn Thanh vua Quang Trung đã bắt đầu kế hoặch xây dựng đất nước, củng cố triều đại mới. Ông sai quang Tả Thị Lang Ngô Thì Nhậm thảo tờ Chiếu Cầu Hiền, với mục đích thuyết phục người hiền tài ra sức cùng với triều đình chấn hưng đất nước. Chiếu Cầu Hiền của Ngô Thì Nhậm được xem là một tác phẩm không những có giá trị về nội dung tư tưởng mà còn có giá trị về mặt nghệ thuật. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Gọi hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk -Nêu những nét chính về tác giả Ngô Thì Nhậm? -Chiếu được viết để làm gì?. I- Tìm hiểu chung: 1. Tác Giả: Ngô Thì Nhậm ( 1746 – 1803 -NTN là tướng giỏi của chúa Trịnh. Khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, ông theo phong trào Tây Sơn và đóng góp nhiều cho triều đại Tây Sơn. -Bài chiếu do ai viết? 2. Thể loại chiếu: -Chiếu do vau ban ra dể toàn dân thực hiện một -Bài chiếu thường có bố cục như thế mệnh lệnh trọng đại nào đó. nào? - Chiếu có thể do vua viết, nhưng thường là do các đại thần viết do lệnh của vua. -GV cho hs đọ với giọng chậm rãi, tha 3. Bố cục: Gồm 4 phần thiết. -Từng nghe…người hiền vậy: Vai trò của người hiền đối với đất nước. GV: Chiếu cầu hiền được chia bố cục -Trước đây…hay sao?: Suy nghĩ ước nguyện ntn? Nội dung? của nhà vua về tình hình đât nước hiện tại -Chiếu này ban xuống…bán rao: Biện pháp cầu Học sinh suy nghĩ trả lời. hiền -Còn lại: Mong muốn và lời khích lệ của nhà vua đối với người hiền. II- Đọc- hiểu văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Có thể nhận xét chung về bài chiếu này Đây là một bài văn ghị luận mẫu mực: Các ntn? luận điểm chặt chẽ, các luận cứ có sức thuyết phục khéo léo do sự khiêm tốn của người viết 1- Lý lẽ và tấm lòng của tác giả trong chủ -Người viết đã so sánh vai trò của người trương cầu hiền: hiền như thế nào? Tác dụng của cách so -Người hiền được so sánh : sao sáng trên trời sánh ấy? - Người hiền là tinh hoa của đất nước. -Nhưng sao sáng ấy phải tuân theo một -Ngôi sao ấy chỉ có thể toả sáng nếu biết chầu qui luật nào thì mới có tác dụng? Ý về ngôi bắc thần - Nghĩa là làm sứ giả cho nghĩa ? thiên tử. Gv giải thích từ “cầu”:cầu thỉnh với Người hiền và thiên tử phải có mối liên hệ mật lòng chân thành, khao khát. Vì sao vua thiết đó là đạo trời, quy luật sống. lại phải cầu mà ko là mời gọi? -Vì đây là những bậc hiền tài nên cả vua cũng -Đầu tiên vua đã nói gì? ko thể mời gọi, và càng ko thể ra lệnh mà phải thể hiện lòng thành khao khát: cầu -Vua phân tích tình hình thời thế trước * Cách vua cầu hiền: đây ntn? -Vua phân tích tình hình thời thế trước đây Hết tiết 1. -Các kẻ sĩ phải long đong, mai danh ẩn tích -Quan điểm của vua đối với quá khứ của hoặc có ra làm quan cho nhà tây sơn thì cũng người hiền như thế nào? lo lắng làm việc cầm chừng. -Nhà vua tỏ ra khoan thứ thông cảm không -So với thực tại thì hai điều thắc mắc của truy cứu vì đó chỉ la việc bất đắc dĩ, nhầm lẫn vua như thế nào? hoặc ko thể ứng xử theo cách khác. Chuyện cũ -Vậy các bậc hiền tài phải xử trí ntn? đáng buồn hãy cho qua. -Qua những lí lẽ thuyết phục người hiền -Ko ra phò tá vì nhà vua ít đức chăng? của vua, em nhận thấy đường lối cầu Băn hiền của vua ntn? -Ko ra phò tá vì đang thời loạn chăng? khoăn của vua Quang Trung thể hiện sự mong -Vua chủ trương cầu những hiền tài cụ mỏi chân thành khi vua trông đợi các bậc hiền thể nào? tài và nêu rõ được rằng tình thế đã thay đổi, lịch sử đã sang trang, đây là cơ hội để bậc hiền -Cách thức tiến cử ntn? tài ra sức cống hiến cho đất nước. -Hai điều mà vua thắc mắc là không đúng với -Em thấy đường lối chủ trương cầu hiền thực tại. của vua QTrung ntn? -Họ chỉ còn có một cách là phục vụ và phục vụ -Qua bài chiếu em nhận xét gì về vua hết lòng cho triều đại mới. Quang Trung? -Nhà vua thẳng thắn đưa ra những bất cập của triều đại mới: kỷ cương triều chính còn thiếu -Đối tượng mà bài chiếu thuyết phục là sót, việc biên ải chưa yên, dân chưa lại sức sau những ai? chiến tranh... -Lời lẽ thuyết phục như thế nào? -Một mình vau và triều đình cũng không thể làm tốt được nhiều công việc lớn lao cho nên -Em nhận xét gì về vua QT? phải có sự giúp đỡ của những bậc hiền tài. -Đường lối cầu hiền của vua là hết sức chân Học sinh suy nghĩ trả lời. thành, khiêm nhường nhưng rất quyết tâm.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> trong việc cầu hiền, khiến người hiền tài không thể không ra giúp triều đại mới. 2- Đường lối chủ trương cầu hiền: -Không phân biệt, quan hay dâm trăm họ đều -Liên hệ thực tế: được phép dâng thư bày tỏ công việc. -Ngày nay chính sách chiêu đãi hiền tài -Lời hay, mưu hay thì được dùng, được khen. của đảng và nhà nước ta như thế nào? Lời không hợp thì không dùng, còn nếu có sơ -Chúng ta đã và đang làm gì để hạn chế suất thì không bắt tội. hiện tượng chảy máu chất xám? -Tự mình dâng thư tỏ bày công việc, các quan tiến cử hoặc là tự tiến cử. Học sinh suy nghĩ trả lời. -Đường lối chủ trương cầu hiền của vua là mở rộng, tự do, dân chủ và tiến bộ. -Qua bài chiếu ta thấy vua QT là người nhìn xa trông rộng trong việc tái thiết đất nước. Ông không chỉ là một thiên tài quân sự mà còn là một nhà quản lí, tổ chức tài ba. III- Tổng Kết: GV: Yêu cầu học sinh tổng kết lại nội -Bài chiếu hướng tới những đối tượng: Người dung của văn bản. tài giỏi chưa ra giúp nước vì nhiều lẽ. -Lời lẽ kết hợp giữa tình và lý, phân tích dẫn Học sinh suy nghĩ trả lời. dụ, bày tỏ rõ ràng tâm huyết chân thành. Qua đây ta thấy vua QT là người hết lòng vì dân vì nước, một người có tâm nhìn chiến lược có tấm lòng bao dung, thấu tình đạt lý. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. + Nắm được thể loại chiếu. + Chính sách cầu hiền của vua Quang Trung. - Bài mới. + Soạn “ Xin lập khoa luật”.. Văn Học – Đọc Thêm: Tuaàn 7 tieát 26 Ngày soạn: 20-9-2011. XIN LẬP KHOA LUẬT Nguyễn Trường Tộ (Trích từ bản điều trần số 27, Tế cấp bát điều) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nội dung của pháp luật và ý nghĩa của pháp luật với các thành viên trong xã hội - Pháp luật với ý thức dân chủ. - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Lßng yªu níc th¬ng d©n cña NguyÔn Trêng Té. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Vai trò của người hiền tài đốt với đất nước, chính sách, đường lối cầu hiền của vua Quang Trung. 3- Bài mới: Giới thiệu. Nguyễn Trường Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những tư tưởng đổi mới đất nước thể hiện trong tác phẩm chính luận ( Bản điều trần : Tế cấp bát điều 8 điều cần thiết) gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/60 là bản mang tên “ Xin lập khoa luật”, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với XH, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần I- Tìm hiểu chung: tiểu dẫn trong sgk, giới thiệu 1. Tác Giả: Nguyễn Tường Tộ (1830-1871), người những nét chính về tác giả? làng Bùi Chu, tỉnh Nghệ An. -Ông là người thông thạo Hán học và Tây học, là người có tầm nhìn xa trông rộng. - Ông đã viết nhiều bản điều trần gửi lên triều đình nhà Nguyễn nhằm phát triển đất nước và đề phòng nạn ngoại xâm. Những bản diều trần này thể hiện kiến thức rộng lớn và lòng yêu nước của ông rất sâu sắc. - Hiện nay bản di thảo của ông còn tìm thấy gần 60 -“Xin lập khoa luật” có xuất xứ bản. ntn? -Xin lập khoa luật được trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật. - Thể loại? 2- Thể loại và bố cục: -Nêu bố cục của bài này? Điều trần: Văn nghị luận chính trị-xã hội trình bày Học sinh suy nghĩ trả lời. vấn đề theo từ điều, từng mục. Bố cục: Gồm 3 phần GV: mời hs đọc văn bản và chia -Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với XH. bố cục của văn bản, nội dung. -Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo nho, văn chương nghệ thuật. -Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức. II-Đọc – Hiểu văn bản: 1. Vai trò quan trọng của pháp luật đối với đất nước..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, -Luật bao gồm những lĩnh vực uy quyền, chính lệnh, tam ngũ thường. nào? - Luật có vai trò quan trọng vì liên quan đến hành Học sinh suy nghĩ trả lời. chính. + Quan dùng luật để trị dân dân theo luật mà giữ gìn đạo đức. - Việc thực hành luật ở các nước phương Tây rất công -Việc thực hành luật ở các nước bằng, nghiêm minh, không trừ một ai. phương Tây ntn? -Nhà nước, XH tồn tại và vận hành bằng pháp luật, -Chủ trương của tác giả ntn để thưởng phạt đều dựa trên pháp luật để đảm bảo công đảm bảo công bằng XH? bằng xã hội. -Mục đích của pháp luật đó là giáo dục sự kỷ cương, uy quyền, chính quyền. GV: Mối quan hệ giữa đạo đức và 2. Mối quan hệ giữa đạo nho và pháp luật. pháp luật. -Tác giả khẳng định không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa nhưng chỉ là lý Học sinh suy nghĩ trả lời. thuyết. - Tác giả phê phán sách vở làm rối trí dân * Ông khẳng định trái luật là tội, giữ đúng luật là đạo đức để nhân dân dựa vào luật làm việc. - Đạo đức là cơ sở để người dân thực hiện pháp luật. GV: Yêu cầu học sinh tổng kết III. Tổng kết. văn bản. - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác + Nét đặc sắc về nghệ thuật. thực, lời lẽ mền dẻo, có sức thuyết phục. + Ý nghĩa của văn bản. - Ý nghĩa của văn bản: Bản điều trần thể hiện tư Học sinh suy nghĩ trả lời. tưởng cấp tiến của Nguyễn Tường Tộ đến nay vẫn còn nghuyên giá trị. 4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ. + Vai trò quan trọng của pháp luật đối với việc xây dựng đất nước. + Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. - Bài mới. + Soạn “ Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”.. Tiếng Việt: Tuần 7. Tiết 27. Ngày soạn: 20-9-2011. THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG ( Tự học có hướng dẫn) A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cñng cè vµ n©ng cao nh÷ng hiÓu biÕt vÒ c¸c ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa cña tõ vµ hiÖn tợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Luyện tập để sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa nhau, chän tõ thÝch hîp víi ng÷ c¶nh. - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. - Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ sử dụng ở lời nói. - Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngư cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. 3. Thái độ: - Bồi dỡng, nâng cao tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vai trò quan trọng của pháp luật đối với đất nước. 3. Bài mới :Giới thiệu bài: Trong thực tế chúng ta thấy xã hội phát triển, nhu cầu giao tiếp cũng phát triển. Khi nhận thức phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người. Nhưng trong thực tế ngôn ngữ của một dân tộc bao giờ cũng chỉ có số lượng hữu hạn. Cho nên, để đáp ứng nhu cầu giao tiếp trong cuộc sống thì bao giờ cũng phải có sự sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ. Cách sáng tạo đó là: - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Từ đồng âm. Hoạt động của GV- HS. Nội dung cần đạt. GV: Yêu cầu học sinh nêu lại một số kiến thức. + Ẩn dụ. + Hoán dụ. + Tác dụng của ẩn dụ. Học sinh suy nghĩ trả lời.. GV: Thế nào là từ đồng nghĩa? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh giải các bài tập. Bài tập 1: Gv yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện bài tập 1. I. Tìm hiểu chung. 1. Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa. - Trong hoạt động giao tiếp, từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu. + Ẩn dụ: Là sự chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên. + Hoán dụ: Là cách thức chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên. - Kết quả: Tạo ra từ nhiều nghĩa, có nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa. 2. Từ đồng nghĩa. - Từ có hình thức âm thanh khác nhau, nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác nhau về sắc thái biểu cảm, sắc thái phong cách hoặc phạm vi sử dụng. II. Luyện tập. 1.Bài tập 1: a.Lá trong “ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” dùng theo nghĩa gốc: Là một bộ phận của cây, hình dáng dẹp, mỏng, màu lục… b.Trong các trường hợp trên, từ lá được dùng theo nghĩa chuyển.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Gv gợi ý, hs làm xong, gv nhận xét, cho điểm.. Các nghĩa trên của từ lá được dùng theo phương thức chuyển nghĩa của biện pháp tu từ gì? Học sinh làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. Gv yêu cầu học sinh chia 6 nhóm thảo luận bài tập 2,4,5. + Nhóm 1, 2: Bt 2 + Nhóm 3,4: Bt 4 + Nhóm 5,6: Bt 5 Hs cử đại diện lên trình bày, gv cho các nhóm nhận xét chéo,sau đó gv chốt ý,bổ sung.. Bài tập 3: Học sinh làm bài tập nhanh vào vở, gv chấm 5 bài nhanh nhất - Các từ ở bài tập 2 được chuyển nghĩa theo phương thức của biện pháp tu từ gì? Học sinh làm việc cá nhân, trình bày trước lớp.. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh suy nghĩ lên bảng làm, giáo viên tổng hợp chữa lại.. GV: Qua sử dụng từ ngữ cần lưu ý điều gì? Học sinh suy nghĩ trả lời.. - Lá gan, lá phổi, lá lách:… dùng chỉ bộ phận cơ thể người - Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài… chỉ vật bằng giấy có thể dùng để ghi hoặc vẽ lên. - Lá cờ, lá buồm…: chỉ những vật bằng vải. - Lá cót, lá chiếu, lá thuyền… dùng chỉ một vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, nứa, tre - Lá tôn, lá đồng, lá vàng… dùng để chỉ những vật làm bằng kim loại. > các vật trên có điểm chung giống nhau : dẹp, mỏng, hình dánh như chiếc lá Các nghĩa trên của từ lá đều được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. 2.Bài tập 2: chuyển nghĩa để chỉ cả con người a. Đầu : Đầu xanh có tội tình gì b. Chân: Nó đã có chân trong đội bóng đá lớp tôi. c. Tay: Tay này có biệt tài huýt sáo d. Miệng: Bà Tú một mình nuôi bảy miệng ăn. e. Tim: Bác ơi ! tim Bác mênh mông thế! Ôm cả non sông mọi kiếp người. Các nghĩa trên của từ lá đều được dùng theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ. 3.Bài tập 3: -Chua: Giọng nói gì mà chua thế? -Ngọt: Ngọt lịm yêu thương giọng Quảng Bình - Bùi: Lời nói ấy nghe bùi tai quá! 4.Bài tập 4: - Thay bằng từ nhờ, nhận Sắc thái ý nghĩa hoàn toàn thay đổi: - Cậy: Cầu khẩn, gửi gắm cả tấm lòng - Chịu: Hàm ý không còn sự lựa chọn nào khác. 5.Bài tập 5: a.Canh cánh Trạng thái liên tục, ám ảnh của tình cảm nhớ nước trong tâm hồn Bác, vừa thể hiện được nội dung tập thơ. b.Quan hệ Trung hoà về sắc thái tình cảm. c.Bạn: Mang ý nghĩa trung hoà * Khi sử dụng từ : 1. Từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, trong nghĩa chuyển thường có các nghĩa dùng để định danh, nghĩa chuyên môn, nghĩa văn chương, nghĩa địa phương… 2. Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm 3. Khi sử dụng phải biết chọn từ trong trường.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> nghĩa, các từ đồng nghĩa một cách chính xác, nghệ thuật. 5. Hướng dẫn tự học: -Bài cũ. + Phương thức chuyển nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa. +Làm và hoàn thành các bài tập. -Bài mời. + Soạn “Ôn tập văn học trung đại Việt Nam”..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Văn học sử: Tuaàn7,8 . tieát 28, 29. Ngày soạn: 20-9-2011. ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Các tác giả, tác phẩm đã học. + Những nội dung yêu nước và nhân đạo. + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá văn học. 2. Kĩ năng: + Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. 3. Thái độ: + Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ôn tập của bản thân có thái độ học tập bộ môn tốt hơn. + Bồi dỡng, nâng cao tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt. B. Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm. 2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo. C.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS.. Nội dung cần đạt.. -Nội dung yêu nước được thể hiện trong văn học trung đại Vn giai đoạn từ thế kỷ thứ X XV ntn? -Nêu ra những tác phẩm có đề cập đến nội dung yêu nước này?. I- Nội Dung: 1- Nội dung yêu nước: Là yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu chống giặc. -Đề cao vai trò của người trí thức đối với sự phát triển của đất nước.( Tác phẩm chiếu cầu hiền của Quang Trung – Ngô Thì Nhậm) -Tư tưởng canh tân đất nướ: Đề cao vai trò của luật pháp – Nhà nước pháp quyền. (tp Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ) -Nội dung yêu nước mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. 2- Nội dung nhân đạo: - Khẳng định quyền sống của con người, đề cao khát vọng tự do và hạnh phúc, đồng thời cảm thông với số phận của người phụ nữ. -Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người. -Đề cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc.. -Vì sao lại nói như vậy? -Nội dung nhân đạo được thể hiện trong văn học trung đại Vn giai đoạn từ thế kỷ thứ X XV ntn? -Nội dung nhân đạo được thể hiện ntn trong các tác phẩm VH Trung Đại VN?.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV: Yêu cầu học sinh thảo luận -Nội dung khẳng định quyền con người là cơ bản nhóm lên bảng trình bày. nhất. Vì nó xuyên suốt hầu hét các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này. -Tù thế kỉ XVIII XIX chủ nghĩa nhân đạo mới xuất hiện thành một trào lưu, các tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp và có giá trị lớn. -Phân tích qua từng tác phẩm? -Truyện Kiều của Nguyễn Du: Đề cao quyền sống của con người, đề cao vai trò của tình yêu nó đem lại cho con người vẻ đẹp cuộc sống( mối tình Kim- kiều) -Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm: Đề cao quyền sống và hạnh phúc của con người, được gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn do chiến tranh. -Thơ của Hồ Xuân Hương: Thể hiện ý thức cá nhân rất đậm nét. Khao khát sống, tình yêu, hạnh, phúc đích thực. Dám nói lên một cách thẳng thắn những ước muốn của người phụ nữ bằng một cách nói ngang tàng với một cá tính mạnh mẽ. -Truyện Lục Vân Tiên: Là một bài ca về đạo đức nhân nghĩa, ca ngợi con người nghĩa hiệp, con người lí tưởng: Trung, hiếu, tiết, nghĩa. -Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ: Là bài ca về một lối sống, một quan niệm sống tự do, khoáng đạt mà vẫn không ra ngoài qui củ nhà nho. -Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến: Ca ngợi một tình bạn thắm thiết, thủy chung. -Thương vợ của Trần Tế Xương: Ca ngợi người vợ hiền đảm đang, châm biếm thói đời đen bạc. -Đoạn trích phản ánh 3- Giá trị phản ánh và phe phán của đoạn trích “Vào phủ những vấn đề gì? chúa Trịnh”: -Đoạn trích là bức tranh chân thực về cuộc sốn nơi phủ chúa, được khắc họa ở 2 phương diện: +Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa. + Cuộc sống thiếu sinh khí yếu ớt. -Qua đó tác giả muốn bày -Qua những hiện thực đó ta cảm nhận được thái độ lạnh tỏ điều gì? lùng, thậm chí thờ ơ coi thường của tác giả đối với phủ chúa. Đó chính là sự phê phán thâm trầm và sâu sắc của tác giả ( Hải Thượng lãn ông) 4- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Thơ văn của Nguyễn Đình -Giá trị nội dung: Chiểu tập trung thể hiện nội -Đề cao đạo lí nhân nghĩa ( LVT) dung gì? -Đề cao lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống ngoại xâm ( các bài văn tế, Ngư tiều …, thơ nôm đường luật) -Giá trị nghệ thuật: -Tính chất đạo lí – Trữ tình. -Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật. -Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng ngươi nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc: +Bi: Thể hiện qua đời sống lam lũ vất vả, nỗi đau thương mất mát của người nghĩa sĩ và tiếng khóc đau xót của người GV: Yêu cầu học sinh thảo còn sống..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> luận nhóm lên bảng trình +Yếu tố tráng: Thể hiện qua lòng yêu nước căm thù giặc, bày. qua hành động anh hùng của các nghĩa quân, qua sự ngợi ca công đức của các nghĩa quân đã hi sinh vì đất nước. Tiếng khóc trong VTNSCG là tiếng khóc lớn lao cao cả. + Có thể nói trước NĐC văn học dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân- ngĩa sĩ như vậy. II- Phương Pháp: 1- Tác giả tác phẩm VH trung đại VN: -Gv hướng dẫn học sinh lập 2- Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp: bảng hệ thống và thao luận điền vào ô trống. Đặc điểm Nội dung biểu hiện thi pháp Tư duy, Thường biểu hiện theo kiểu công thức nghệ thuật Quan niệm Thiên về cái đẹp trong quá khứ, cái tao nhã, -Hs kể tên một số tác phẩm thẩm mỹ cái cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi gắn với từng thể loại. liệu Hán học. Bút pháp Thiên về ước lệ, tương trưng, gợi nhiều hơn tả Thể loại Những thể loại: Kí sự, thơ đường luật, hát nói – ca trù, văn tế 4. Hướng dẫn tự học: - Bài cũ. + N¾m mét c¸ch hÖ thèng vÒ gi¸ trÞ néi dung, NT cña VH tõ TK 18 19. Gi¸ trÞ Êy biÓu hiÖn ë tõng t¸c phÈm. + Hoàn thành các bài tập. - Bài mới. + Soạn “ Thao tác lập luận so sánh”..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Làm văn: Tuaàn 8 tieát 31 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH. I – Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc vai trò, mục đích và yêu cầu của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nãi riªng vµ trong giao tiÕp hµng ngµy nãi chung. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một ®o¹n v¨n trong bµi v¨n nghÞ luËn. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc, yªu quý bé m«n. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK . III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là lập luận phân tích? Hãy lấy một ví dụ trong đó có sử dụng thao tác lập luận phân tích. 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mình định gửi gắm thì cần phải sử dụng nhiều thao tác lập luận.Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, thì thao tác lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích hiệu quả riêng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về việc sử dụng thao tác lập luận so sánh. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1: I- Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh: Gv : Người ta nói “ Mọi sự so 1- Đối tượng được so sánh : Chiêu hồn sánh là khập khiễng” vì trên dời Đối tượng so sánh : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khú này không thể có hai sự vật nào truyện kiều. mà giống nhau tuyệt đối hoặc 2- Những đặc điểm:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> khác nhau tuyệt đối. So Sánh là để tìm ra những điểm giống và khác nhau ấy rối nhận xét và đánh giá chúng. -Từ ví dụ trên cho biết về mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? HĐ 2: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục II sgk và trả lời câu hỏi. -Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “Soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt Đèn với những quan niệm nào? -Căn cứ để so sánh trong quan niệm “Soi đường” trên là gì? -Mục đích của sự so sánh trên là gì? -Khi sử dụng thao tác lập luận so sánh ta sử dụng ntn? -Hs đọc sgk/ 81 -Tác giả đã so sánh Bắc với Nam về những mặt nào?. - Kết luận từ sự so sánh trên.. -Sức thuyết phục của đoạn trích ?. -Giống nhau: Đều bàn về con người. -Khác nhau: +Truyên kiều, chinh phụ ngâm, …: Con người còn sống +Văn chiêu hồn : Bàn về con người ở cõi chết. 3- Làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình.. -Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là làm sáng làm vững chắc hơn luận điểm của người viết. II- Cách so sánh: 1- Nguyễn Tuân đã so sánh quan niện soi đường của Ngô Tất với những quan niệm sau: - Những người chủ trương cải lương hương ẩm: Họ cho rằng c cần cải cách những hủ tục là đời sống của người nông dân được nâng cao -Những người hoài cổ: Họ cho rằng chỉ cần trở về với đời số thuần phác, trong sạch ngày xưa là đời sống của người nông d sẽ được cải thiện. 2- Căn cứ để so sánh: Dựa vào tính cách của nhân vật chị D (trong tắt đèn của Ngô Tất Tố) với các nhân vật khác trong m số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn và người nông d trong thời kì ấy, nhưng lại viết theo chủ trương cải lương hươ ẩm, … 3- Mục đích so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trê NTuân đã làm nổi bật cái đúng của NTTố: Người nông dân ph đứng lên chống lại kẻ áp bức mình. Đáo là sự so sánh kh nhau. => Khi so sánh cần đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đá giá trên cùng một tiêu chí. Khi so s1nh cần phải nêu rõ qu điểm của người viết. III- Luyện tập: 1) Trong đoạn trích tác giả so sánh Bắc –Nam trên các phươ diện lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục -Điểm giống nhau: *Bắc: Văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt, *Nam: Có đầy đủ những thuộc tính của một quốc gia văn minh -Điểm khác nhau: Về các mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tụ chính quyền riêng, hào kiệt đời nào cũng có 2) Những điểm khác nhau đó chứng tỏ nước Nam là một nư độc lập tự chủ. Ý đồ muốn thôn tính Đại Việt của giặc phươ Bắc là hoàn toàn trái đạo lí, không thể chấp nhận được. 3) Tác giả đã dùng biện pháp so sánh: So sánh ta với Tru Quốc, đặt ta ngang hàng với TQ về tổ chức, chính trị, quản quốc gia So sánh trên tạo sức thuyết phục đã giúp tác giả khẳng đị được chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Nam. 4. Cñng cè: - Nắm đợc mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - C¸ch so s¸nh 5. DÆn dß: - Chuẩn bị bài Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945.. Văn học sử: Tuaàn 8-9 tieát 32- 33-34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8-1945. Đó là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này. - Nắm đợc những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hớng, trào lu văn học. 2. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc häc nh÷ng t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm cô thÓ. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc, yªu quý bé m«n. o II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Giới thiệu bài: VH Việt Nam là một nền văn học thống nhất, luôn vận động và phát triển theo những quy luật riêng, đặc thù.Các nhà nghiên cứu văn học đã thống nhất phân VHVN thành các thời kì, giai đoạn khác nhau. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn đã vận động và phát triển theo sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, XH. Vậy thời kỳ VH từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 năm 1945 đã ra đời và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử, XH ntn. Đặc điểm và thành tựu của nó ra sao? Tại sao nó được gọi là nền văn học hiện đại? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về điều ấy. I- Những đặc điểm cảu VHVN từ đấu thế kỷ XX CMT8 – 1945:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Trong 3 giai đoạn thì gọi giai đoạn 1 là gì? Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Trương Vĩnh Kí, Nguyễn Trọng Quản, …. Song song với việc đổi mới Vh trong nước Những nhà văn CM VN ở nước ngoài cũng có những tác phẩm xuất sắc.Ng Ái Quốc (Vi hành, Bản án … Những trò lố hay là Va-ren và PB Châu -Kịch nói:Vi Huyền Bắc, Vũ Đình Long,Vũ Trọng Phụng,Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Phú Tứ, … -Phóng sự, tùy bút: Vũ. 1- Nền VH hiện đại hóa: a) Định nghĩa: Nghĩa là nền VH thoát khỏi hệ thống thi pháp cũ. b) Nguyên nhân: - Cơ cấu XH thay đổi: +Nhiều thành thị, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế mọc lên. +Nhiều tầng lớp XH mới ra đời: Tư sản, tiểu tư sản, côn nhân. Nhu cầu văn học có sự thay đổi tạo nên một công chúng văn học ngày càng đông đảo cho nên phải có một thứ văn chương mới. • Lực lượng sáng tác là tầng lớp trí thức tây học chịu ảnh hưởng nhiều của trào lưu văn hóa tư tưởng phương tây. • Hoạt động xuất bản, in ấn trở thành nghề kinh doanh, làm báo ngày càng phát triển. c) Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạn ● Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ XX – 1920.- Đây là giai đoạn chuẩn bị: +Bắt đầu hình thành các thể văn xuôi quốc ngữ. +Sự xuất hiện chữ quốc ngữ, phong trào báo chí, dịch thuật. Tác giả: là những tấng lớp sĩ phu yêu nước, có tưởng duy tân mong muốn đất nước đổi mới theo xu hướng của thế giới. Tác phẩm: Truyện ngắn: Thầy La-za-rô Phiền (Ng trọng Quản1887), tiểu thuyết Hoàng Tố Oanh Hàm Oan (của Thiên Trung1910). Hai tác phẩm này được coi là 2 tác phẩm văn xuôi mở đầu viết bằng chữ quốc ngữ. ● Giai đoạn 2: Từ năm 1920-1930 Quá trình hiện đại hóa đạt được những thành tựu đáng kể. Tác giả - tác phẩm: + Tiểu thuyết và truyện ngắn: Cha con nặng nghĩa, Cay đắng mùi đời của Hồ Biểu Chánh, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, Quả dưa đỏ của Nguyễn Bá Học + Thơ của Tản Đà (Muốn làm thằng Cuội, Hầu trời, thề non nước) Thơ của Trần Tuấn Khải (Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà) *Nhìn chung văn học giai đoạn này đã có nhiều sáng tác theo xu hướng hiện đại hóa, tuy nhiên nhiều yếu tố của VH cổ vẫn còn tồn tại. ● Giai đoạn 3: Từ năm 1930-1945 Hòan tất hiện đại hóa -Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại : Nguyễn Công Hoan, Khái Hưng, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Nhất Linh, Vũ Bằng, Nhóm Tự Lực Văn Đoàn. -Phong trào thơ mới với những tên tuổi sáng chói : Thế Lữ, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Anh Thơ, Tế Hanh, Thơ trào phúng của Tú Mỡ, Đồ Phồn. -Phê bình lí luận: Phan Khôi, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Triều,.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trọng Phụng, Trọng Lang, Nguyễn Tuân, … -Thơ cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xuân Thủy, … -Nhận xét tốc độ phát triển của VH VN ? -Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mau lẹ như vậy? Tồn tại trong vòng luật pháp của chính quyền thực dân phong kiến.Bộ phận VH này phân hóa thành 2 xu hướng chính.. -Hai truyền thống lớn của VH VN là gì? Yêu nước và nhân đạo.. * Tóm lại: VH giai đoạn này đã có tiếng nói chung với văn học thế giới, đã thực sự hiện đại, có thể hội nhập vào nền văn học thế giới. 2- Nhịp độ phát triển: -VH phát triển với tốc độ mau lẹ, nhanh, mạnh. -Nguyên nhân: +Sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc + Sự đóng góp của tầng lớp trí thức trẻ tây học. 3- Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển: a) Bộ phận văn học công khai hợp pháp: Nội Dung: Có ý thức dân tộc nhưng không có ý thức chống thực dân, có nhiều đóng góp về mặt nghệ thuật. ● Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa: +Thể hiện sâu sắc và trực tiếp cái tôi trữ tình tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tượng tượng riêng tư để diễn tả những khát vọng của cá nhân, thái độ bất hòa trước môi trường XH tầm thường giả dối, tù túng. + Hạn chế: Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. ● Xu hướng hiện thực chủ nghĩa: +Không tìm đến thế giới xa lạ mà đi vào những đối tượng quen thuộc phổ biến trong đời thường, để khám phá và phản ánh phản ánh bản chất xã hội + Hạn chế: Chưa thấy được tiền đồ cảu nhân dân và tương lai của dân tộc. b) Bộ phận văn học không công khai : -Là bộ phận VH CM vô sản ( Các chến sĩ, và cán bộ cách mạng được sáng tác trong tù, ở nước ngoài) -Nội dung: Nêu cao lí tưởng cộng sản, tư tưởng độc lập tự do, tư tưởng giải phóng giai cấp. -VH được coi là vũ khí chống lại kẻ thù dân tộc, là phương tiện tuyên truyền vận động CM. -Hình ảnh trung tâm là người chiến sỹ CM.. II- Những thành tựu của VH VN từ đầu XX đến CMT8 -1945: 1- Nội dung tư tưởng: Đã phát huy được những truyền thống tư tưởng lớn và sâu sắc của dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân đạo và đóng góp nội dung tinh thần dân chủ.. - Yêu nước trong thời phong kiến: Gắn với vua (trung quân) -Yêu nước với các chiến sĩ cách mạng gắn liền với dân chủ. (Nội dung này dược các nhà văn của bộ phận văn học không công khai thể hiện rất rõ) -Chủ nghĩa nhân đạo: -Tinh thần nhân đạo gắn liền với tinh thần dân chủ, quan tâm đến Bộ phận văn học bất nhân dân lao động cực khổ - khát vọng giải phóng cá nhân đề.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> hợp pháp đã tiến hành đấu tranh giải phóng con người ra khỏi áp bức mang lại hạnh phúc cho con người.. cao phẩm giá con người. Phần lớn các tác phẩm bao giờ cũng lên án tố cáo Xh bất cong, bày tỏ tấm lòng thông cảm sâu sắc đối với nạn nhân của XH bất công ấy. Nỗi đau của nạn nhân trong XH rất đa dạng: Nhân phẩm bị hủy hoại, bị chà đạp, vật chất thiếu thốn 2- Nghệ thuật: -Thể loại: Phát triển mạnh nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn. Truyện ngắn phát triển mạnh mẽ liên tục tù những năm 30 – 45, mang tư tưởng sâu sắc có ý nghĩa khái quát rộng lớn. -Ngôn ngữ: phong phú. ( Dần thoát li chữ hán và chữ nôm ) - Chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán,nôm. III- Tổng Kết: Văn học thời kì này có vị trí hết sức quan trọng trong nền văn học nước nhà. Không những phát triển về số lượng, chất lượng mà còn đánh dâu sự kế thừa tinh hoa của nền văn học dân tộc – Khép lại nền văn học cổ mở ra một thời kì văn học mới hiện đại và có quan hệ rộng rãi với Vh thế giới. Giới thiệu bài: VH Việt Nam là một nền văn học thống nhất, luôn vận động và phát triển theo những quy luật riêng, đặc thù.Các nhà nghiên cứu văn học đã thống nhất phân VHVN thành các thời kì, giai đoạn khác nhau. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn đã vận động và phát triển theo sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, XH. Vậy thời kỳ VH từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 năm 1945 đã ra đời và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử, XH ntn. Đặc điểm và thành tựu của nó ra sao? Tại sao nó được gọi là nền văn học hiện đại? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về điều ấy. Củng cố – Dặn dò: Học sinh đọc ghi nhớ. Trình bày lại các khái niệm: Hiện đại hóa, tinh thần dân chủ, văn học lãng mạn, văn học hiện thực, Chuẩn bị bài viết số 3.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Làm văn: Tuaàn 9 tieát 35-36 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. ( Bài làm tại lớp) A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn. - Viết đợc bài văn nghị luận về một vấn đề văn học 3. Thái độ: - Thái độ làm bài nghiêm túc. B.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra Kiểm tra vở soạn phần lập dàn ý cho các đề văn sgk gv đã giao cho học sinh về nhà làm ở tiết học trước. 3. Bài mới: Giáo viên ra đề cho học sinh viết bài tại lớp. Đề: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuoäc” cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu. 4.Củng cố, dặn dò: - Coi lại thao tác lập luận phân tích, so sánh. - Soạn trước bài mới: Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Đọc văn : Tuaàn 10 tieát 37-38-39 HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời sống nghèo khæ, quÈn quanh. Sù tr©n träng, c¶m th«ng cña nhµ v¨n tríc mong íc cña hä vÒ mét cuéc sèng t¬i s¸ng h¬n. - Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ng¾n tr÷ t×nh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình tượng văn học 3. Thái độ: - Gi¸o dôc lßng nh©n hËu vµ ý thøc: BiÕt íc m¬ vµ cã niÒm tin trong cuéc sèng. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Thạch Lam. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Các nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tô Hoài thuộc xu hướng văn học nào? Nêu đặc điểm chính của xu hướng này? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Trong những nhà văn trụ cột của nhóm Tự lực văn đoàn, Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân) đã tự xác định cho mình một lối đi riêng. Hướng ngòi bút lãng mạn giàu xúc cảm nhẹ nhàng và tinh tế vào những kiếp người nghèo khổ nông thôn và thành thị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Hs đọc tiểu dẫn trong sgk I- Giới Thiệu: Trình bày những nét chính về 1- Tác giả: (1910-1942) tác giả Thạch Lam ? -Tên khai sinh:Nguyễn Tường Vinh- Ng Tường Lân -Xuất thân: Gia đình có truyền thống văn chương ( Thạch Lam -Điểm đặc biệt trong truyện em ruột của 2 nhà văn Nhất Linh , Hoàng Đạo) ngắn của Thạch Lam là gì? -Ông là một trong những người sáng lập ra nhóm Tự lực văn đoàn * Phong cách nghệ thuật: -Hs tóm tắt tác phẩm, Gv nhận -TL chú trong khai thác thế giới nội tâm nhân vật một cách tinh xét. với lời văn giản dị, trong sáng, tinh tế. -Nêu xuất xứ, chủ đề của tác -Truyện của ông gần như không có cốt truyện mà vẫn hấp d phẩm? người đọc. ông là cây bút có biệt tài về truyện ngắn . 2- Tác phẩm: -Bối cảnh truyện từ quê ngoại -Tác phẩm được trích trong tập truyện ngắn “ Nắng trong vườn” của tác giả: phố huyện, ga xép 3- Đọc-giải nghĩa từ khó: Cẩm Giàng, tình Hải Dương. -Giọng đọc: Chậm rãi, hơi buồn, nhẹ nhàng..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Bức tranh phố huyện được tác giả miêu tả mở đầu và kết thúc ở những thời điểm nào? -Cảnh buổi chiều tàn được tác giả miêu tả ntn? -Em có nhận xét gì về những âm thanh này? -Cảnh chợ vãn được tác giả miêu tả ntn? Nhận xét?. -Buổi tối , cuộc sống ở nơi phố huyện diễn ra ntn? -Những người đó là ai? Họ ntn? -Hình ảnh những con người như thế đã nói lên điều gì? -Chi tiết ánh sáng và bóng tối ở đây được miêu tả ntn? -Miêu tả ánh sáng và bóng tối như thế tác giả có dụng ý gì? -Những con người ấy họ có mơ ước gì? -Liên có tâm trạng như thế nào khi nhìn cảnh vật và con người nơi phố huyện khi chiều về và khi đêm xuống? -Liên đã ước mơ gì? -Tại sao chị em Liên cố thức để đợi đoàn tàu? -Hình ảnh đoàn tảu gợi cho Liên nhớ về điều gì? -Em nhận xét Liên là người ntn?. II- Đọc – Hiểu: 1- Bức tranh phố huyện: a) Thời điểm “Buổi chiều tàn”: -Âm thanh: Tiếng trông thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi ve, tiếng trò chuyện thưa thớt, tiếng gọi tàu, … Những âm tha gợi lên một không gian vắng lặng đến độ buồn thảm. -Cảnh chợ vãn từ lâu: Người về hết, trên đất chỉ còn rác rưởi, m đứa trẻ con nhà nghèo cúi lom khom trên đất để tìm tòi, nh nhạnh làm nổi bật hơn cái nghèo cái cơ cực của cuộc sống nơi đâ b) Thời điểm buổi tối: -Có sự xuất hiện của những con người nghèo khổ mẹ con chị Tí ( 155), bác Siêu (157), gia đình bác Xẩm (dc158), bà cụ Thi (dc 15 -Đây là những con người mang thân phận bé mọn, mỗi người m nghề , một cảnh ngộ,. Họ cố chụm lại với nhau, giúp nhau chia đẻ cố níu lấy sự sống đang qua khắc nghiệt. +Bóng tối được nhắc lại nhiều lần. Bóng tối bao trùm lên đườ phố, nhấn chìm mọi cảnh vật ở phố huyện( dc 157) + Ánh sáng: của những chú đom đóm, bếp lửa của bác siêu, ngọ đèn của Liên( dc 157, 158) Ánh sáng le lói, ít ỏi nó càng làm cho bóng tối thêm mênh mông -Những con người nơi phố huyện chẳng khác gì những đốm sáng mù leo lét ấy, tưởng chừng như kiếp sống của họ cũng như nhữ chấm lửa kia – đã nhỏ bé yếu ớt lại cứ chực tắt, lúc có lúc khôn Và họ vẫn luôn mơ ước một tương lai khá hơn. được cảm nhận bằng tấm lòng chia sẻ cảm thông của nhân v Liên – một mảnh hồn của nhà văn hóa thân vào rất tự nhiên và ti tế. 2- Tâm trạng của nhân vật Liên: -Nhìn cảnh chiều tàn: Liên buồn man mác, ngồi im lặng, mơ h không hiểu Liên là người nhạy cảm với cái buồn của cảnh vật -Nhìn con người: Liên động lòng thương, cảm thông với nhữn người dân nghèo ở phố huyện, Liên hiểu rõ từng hoàn cảnh gi đình cảm thông , yêu thương và trân trọng họ Liên là người có tấ lòng nhân hậu Liên nhạy cảm trước nỗi buồn của cảnh vật và c người. Liên có ước mơ và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp hơn Liên cố thức để đợi đoàn tàu) –Vì tàu đến nó đem theo một thế giới xa lạ mới mẻ Liên là một cô bé sống nội tâm biết suy nghĩ trầm tư trước cu đời . Liên cảm nhận được những cảnh tối tăm mà cô và nhữn người đang sống nên cô luôn khao khát ánh sáng, ước mơ vươn t một cuộc sống tốt đẹp. 3- Hình ảnh đoàn tàu: -Tàu đêm đến: *Dấu hiệu: Đèn ghi, tiếng còi *Ánh sáng: Toa đèn sáng trưng, đốm than đỏ xóa đi cái tối tăm phố huyện..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Hình ảnh chuyến tàu đêm được tác giả mieu tả ntn? Chuyến tàu đêm mang đến cho phố huyện điều gì?. *Âm thanh: tiếng còi, tiếng dồn dập, tiếng ồn ào, tiếng tàu rít v ghi ta cảm nhận được sự lặng lẽ của phố huyện. -Hình ảnh chuyến tàu đến rồi đi nhanh tạo những hi vọng và m ước tốt đẹp cho người dân nơi phố huyện. - Họ khao khát những cuộc sống khác với cuộc sống tẻ nhạt tro -Chuyến tàu có ý nghĩa ntn đối hiện tại. với người dân phố huyện? III_ Tổng Kết: -Họ hy vọng gì? -Tác phẩm thể hiện một cách chân thục xúc động về đời sống c những kiếp người nghèo khổ. - Điều này gợi cho người đọc sự cảm thông sâu sắc. Qua đó ta th -Em cảm nhận được tư tưởng được tấm lòng nhân ái của Thạch Lam đối với những người ngh nhân đạo qua truyện ngắn này khổ. ntn? - Nghệ thuật : -Là truyện không có cốt truyện, TL xây dựng những vấn đề nhỏ nhặt trong cuộc sống đời thường. -Cách miêu tả sinh động: Sự đối lập giữa bóng tối và ánh sán miêu tả thông qua tâm lý nhân vật. Tư tưởng nhân đạo: TL miêu tả cảnh sống của người dân để cả thông chia sẻ cảm thông sự nghèo khó của họ, trân trọng nhữn ước mơ và những con người tự lao động để kiếm sống. 4. Cñng cè: - C¶nh phè huyÖn diÔn biÕn theo thêi gian(thiªn nhiªn- con ngêi) - Cảnh đợi tàu - TÊm lßng cña Th¹ch Lam 5. DÆn dß: - Học bài, đọc lại tác phẩm - ChuÈn bÞ bµi Ng÷ c¶nh. Tiếng Việt: Tuaàn 10 -11. tieát 40 & 44 NGỮ CẢNH. I – Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm Ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK . III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2 - Nội dung bài học: Lời vào bài: Khi nói và viết, chúng ta bao giờ cũng phải lưu ý đến các vấn đề: ai nói( ai viết), nói( viết) cho ai nghe ( ai đọc), nói (viết) ở đâu, lúc nào? .. v.v …Tất cả những vấn đề đó cho thấy: khi nói (viết), không phải chỉ cần câu, chữ cụ thể trong văn bản mà còn phải quan tâm đến ngữ cảnh. Để hiểu được ngữ cảnh và vận dụng tri thức về ngữ cảnh vào thực tế giao tiếp, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài ngữ cảnh. Hoạt động của GV và HS HĐ 1: GV đưa ra tình huống bằng một câu nói trước lớp “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ”. Em hiểu gì qua câu nói ấy? Theo em lúc này phản ứng của người nghe sẽ ntn? -Đặt câu trên vào vào bối cảnh phát sinh ra nó là truyện ngắn “hai đứa trẻ” thì câu này sẽ ntn? -Qua ví dụ trên, em hiểu ntn là ngữ cảnh? -Trong truyện ngắn “HĐT” có những ai? Liên, An, bác Siêu, bác Xẩm, …những người này được gọi là nhân vật giao tiếp. -Thế nào là nhân vật giao tiếp? -Bối cảnh là gì? -Thế nào là bối cảnh giao tiếp rộng? Đối với văn học thì bối cảnh giao tiếp rộng chính là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.. nó chi phối nội dung và hình thức cả tác phẩm. -Thế nào là bối cảnh giao tiếp hẹp? Câu thơ: “ Tựa gối buông cần lâu chẳng được”. -Thế nào là văn cảnh? - Ngữ cảnh có tác dụng như thế. Yêu cầu cần đạt I- Khái niệm ngữ cảnh: -Câu này vu vơ, khó hiểu. Người nghe sẽ thắc mắc: + Câu này của ai nói với ai. +Họ là ai. + Giờ này là giờ nào mà cho là muộn. -Nếu đặt vào bối cảnh là truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thì câu này sẽ hiểu được vì: +Câu này là của chị Tí nói với Liên, bác Siêu, … +Họ là nhưng người thường hay ghé quán nước chị Tí. +Giờ này là buổi tối nơi phố huyện. *Ngữ cảnh là bối cảnh lời nói mà ở đó người nói tạo ra lời nói thích ứng, còn người nghe căn cứ vào đó để lựa chọn cách hiểu cho phù hợp. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1- Nhân vật giao tiếp: Là những người cùng tham gia trong một hoạt động giao tiếp. Quan hệ, vị thế của các nhân vật giao tiếp luôn chi phối nội dung lời nói, câu văn. (Gv có thể giải thích thêm vd trong sgk) 2- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: -Bối cảnh là hoàn cảnh chung khi sự vật phát sinh và phát triển. *Bối cảnh giao tiếp rộng: Là những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hóa phong tục, tập quán, … của cộng đồng ngôn ngữ. *Bối cảnh giao tiếp hẹp: Bối cảnh giao tiếp hẹp là bối cảnh giao tiếp tạo nên lời nói. *Hiện thực được nói tới: Có thể là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng của con người. Hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa của câu. 3- Văn cảnh: Nếu không đọc tác phẩm “Câu cá mùa thu của Ng Khuyến” thì ta không thể hiểu từ “cần” là cần câu. Nhưng khi đặt từ này vào trong bài thơ trên thì những từ trước từ “cần” như: ao thu, nước, thuyền câu, sóng, …Những từ sau từ “cần” như: cá, đớp sẽ giúp ta hiểu chính xác là “cần câu”- Những từ trước và sau từ cần đã tạo nên ngữ cảnh cho từ cần.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> nào đối với người nói (viết)? -Ngữ cảnh có tác dụng như thế nào đối với người nghe (đọc)? -Gọi 2 hs đọc ghi nhớ sgk 105. -Gv hướng dẫn hs trả lời những câu hỏi trong sgk có thể cho hs thảo luận nhóm . -Gv nhận xét.. -Hiện thực được nói tới trong hai câu thơ trên là hiện thực nào? -Bài 3,4,5 gv hướng dẫn hs tự làm. Văn cảnh là hoàn cảnh phát sinh câu nói. Văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sự dụng, vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội ngôn ngữ. III- Vai trò của ngữ cảnh: -Đối với người nói (viết), ngữ cảnh chính là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn. Vì vậy ngữ cảnh luôn ảnh hưởng đến nội dung và hình thức của câu. -Đối với người lĩnh hội, muốn lĩnh hội chính xác câu văn, lời nói cần phải gắn lời nói, câu văn đó với ngữ cảnh IV- Luyện Tập: 1) Hs thực hiện theo những gợi ý sau: -Bài VTNSCG của NĐC ra đời trong hoàn cảnh nào? - Tác giả viết bài văn này cho ai? -Người được nói đến trong tác phẩm có quan hệ như thế nào với tác giả? -Tiếng phong hạc: Tin tức từ xa đưa về nghĩa của nó trong câu: tâm trạng lo lắng khi nghe tin có giặc đến. -Thói mọi: có ý khinh bỉ để nói về quân giặc. -Tinh chiên: mùi tanh hôi - Bòng bong: lều vải của kẻ thù. 2) Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn trơ trọi. Hiện thực được nói đến trong hai câu thơ là hiện thực tâm trạng : ngậm ngùi chua xót của tác giả?. 4. Cñng cè: - N¾m kh¸i niÖm ng÷ c¶nh, c¸c nh©n tè cña ng÷ c¶nh vµ vai trß cña ng÷ c¶nh trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. 5. DÆn dß: - Học bài, tìm ví dụ để luyện tập - ChuÈn bÞ bµi Ch÷ ngêi tö tï. Đọc văn : Tuaàn 11 tieát 41-42-43 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giới thiệu tác giả có phong cách nghệ thuật độc đáo: Tài hoa, uyên bác, trí tuệ. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Huấn Cao. - Hiểu và phân tích đợc nghệ thuật của thiên truyện : cách xây dựng nhân vật, tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu giá tri tạo hình . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình tượng văn học 3. Thái độ: - Trân trọng cái đẹp, cái tài hoa o II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Nguyễn Tuân. + HS: SGK , vở soạn.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Chi tiết ánh sáng và bóng tối trong truyện được tác giả miêu tả ntn?Ý nghĩa của những chi tiết này? - Cảnh đợi tàu và tâm trạng của Liên được tác giả nói đến như thế nào? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là một bông hoa có màu sắc khác thường và có một hương vị rất riêng. Ta cùng tìm hiểu truyện ngắn đặc sắc này. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. T×m hiÓu chung: GV: Những nét cơ bản về cuộc đời 1. Cuộc đời: - Nguyễn Tuân (1910- 1987) trong một gia đình nhà Nho cña NguyÔn Tu©n? “cuèi mïa”. Quª Hµ Néi. HS: dùa vµo SGK tr¶ lêi - Häc hÕt bËc thµnh- chung, «ng tham gia viÕt v¨n, lµm b¸o. - CMT8 thµnh c«ng, NguyÔn Tu©n tham gia CM vµ lµ tæng th ký héi nhµ v¨n ViÖt Nam tõ 1948- 1958. - 1996 ông đợc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuËt. Sè lîng t¸c phÈm kh¸ nhiÒu víi c¸c thÓ lo¹i kh¸c nhau, GV: KÓ mét sè T/P chÝnh cña nhng thµnh c«ng nhÊt lµ truyÖn ng¾n vµ ký... NguyÔn Tu©n? Nªu nhËn xÐt? Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sỹ suốt đời Nhận xét chung về cuộc đời và sự đi tìm cái đẹp. Ông có những đóng góp không nhỏ cho nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân? nền VHVN hiện đại (thể ký đạt tới trình độ cao, làm phong phú ngôn ngữ dân tộc, đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa độc đáo). 2. T¸c phÈm Ch÷ ngêi tö tï: - Lóc ®Çu cã tªn: Dßng ch÷ cuèi cïng (Cho H/S đọc từ Vang bóng một - Sau đổi thành: Chữ ngời tử tù- trong tập Vang bóng một thời...Phản ứng trật tự xã hội đơng thời (viết về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng) thêi). - Nh©n vËt chÝnh lµ HuÊn Cao: mét nhµ nho tµi hoa, mét (Nguyªn mÉu lµ Cao B¸ Qu¸t). c¸i t©m trong s¸ng, mét anh hïng nghÜa sĩ, ®Çu s¾p r¬i mµ t thÕ vÉn hiªn ngang. 4. NghÖ thuËt th ph¸p: - NT viÕt ch÷ H¸n b»ng bót l«ng víi mùc ®en (mùc tµu) trên giấy bản, giấy hồng, giấy dó, lụa, vải, gỗ... đồ thờ, - Em hiÓu g× vÒ NT th ph¸p? trang trÝ, chiªm ngìng, thëng ngo¹n. - NT cæ truyÒn ë ph¬ng §«ng. NÐt ch÷ thÓ hiÖn tµi hoa, tÝnh c¸ch, t©m hån cña ngêi viÕt. - Ch÷ H¸n( Ch÷ nho): Ch÷ tîng h×nh, viÕt b»ng bót l«ng, mùc tµu. ViÕt theo khèi vu«ng, trßn, nÐt thanh, nÐt ®Ëm, nÐt cøng, nÐt mÒm kh¸c nhau. - Cã 4 kiÓu viÕt: + Ch©n: Ch©n ph¬ng + Th¶o: ViÕt tho¸ng + TriÖn: theo h×nh vu«ng. + LÖ: Uèn lîn, hoa mÜ - NghÖ thuËt ch¬i ch÷ nho, viÕt ch÷ nho lµ thó ch¬i cña c¸c nhµ nho mµ ngêi xa gäi lµ Th ph¸p. Thú chơi đài các, thanh tao, lịch sự của những ngời có Hoạt động 2: v¨n ho¸ vµ khiÕu thÈm mÜ, thêng diÔn ra ë th phßng sang HD HS đọc văn bản GV:TruyÖn chia lµm mÊy ®o¹n? ý träng. II. §äc- hiÓu: mçi ®o¹n nãi g×?.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Trong CNTT, tác giả đã XD t×nh huèng truyÖn NTN? Hoạt động 3: HD HS hiÓu v¨n b¶n GV: + Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở nh÷ng b×nh diÖn nµo? (nªu kh¸i qu¸t)? + Nh÷ng chi tiÕt chøng tá HuÊn Cao là ngời viết chữ đẹp?. GV: T×m nh÷ng chi tiÕt minh ho¹ cho khÝ ph¸ch hiªn ngang cña HuÊn Cao? HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi. GV: T×m nh÷ng chi tiÕt minh chøng cho nh©n c¸ch cao c¶ cña HuÊn Cao? HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi. Cñng cè: HuÊn Cao lµ ngêi cã tµi, khÝ ph¸ch, cãa thiªn l¬ng. - GV: NhËn xÐt vµi nÐt vÒ Qu¶n ngôc (chØ nªu ra mét sè nhËn xÐt)? - HS suy nghĩ, trả lời. 1. §äc v¨n b¶n: a) Bè côc: 3 ®o¹n - Đoạn 1: từ đầu đến “xem rồi sẽ liệu”: tài hoa, nhân c¸ch cña HuÊn Cao trong m¾t Qu¶n ngôc vµ Th l¹i. - Đoạn 2: tiếp đến “một tấm lòng trong thiên hạ”: tính c¸ch cña hai nh©n vËt HuÊn Cao vµ Qu¶n ngôc. - §o¹n 3: cßn l¹i: c¶nh HuÊn Cao cho ch÷ viªn Qu¶n ngôc. b) T×nh huèng truyÖn: Mối quan hệ đặc biệt éo le, trớ trêu giữa những tâm hồn tri ©m, tri kû. 2. HiÓu v¨n b¶n: 2.1. Nh©n vËt HuÊn Cao: 1.1. Huấn Cao là ngời có tài viết chữ đẹp: - Lời ngợi khen của ngời đời đối với tài viết chữ của ông: viết chữ nhanh và đẹp. - Qu¶n ngôc kÎ thï cña «ng còng kh¸t khao, íc muèn cã đợc chữ của ông để treo trong nhà. Bởi vì chữ ông đẹp lắm, vuông lắm... có đợc chữ của ông mà treo là một báu vật trên đời. Huấn Cao đợc ngời đời, kể cả kẻ thù rất ngợi ca, ngỡng mộ và kính trọng biệt tài viết chữ đẹp. 1.2 lµ mét trang anh hïng. - Khi Qu¶n ngôc bíc ch©n vµo buång giam th¨m hái, thêng HuÊn Cao kh«ng hÒ quþ luþ, van xin mµ cßn tá th¸i độ ngạo mạn ô ta chỉ muốn nhà ngơi đừng đến quấy rầy ta ô kẻ thù cũng trở lên bé nhỏ, đáng coi khinh. Tuy là một tử tù, nhng từ lời nói đến hành động của Huấn Cao đều toát lên t thế ung dung, ngạo nghễ và luôn lµm chñ b¶n th©n m×nh, uy vò cña kÎ thï kh«ng khuÊt phôc. 1.3. HuÊn Cao lµ ngêi cã nh©n c¸ch cao c¶ (thiªn l¬ng trong s¸ng): - HuÊn Cao nhËn thøc vÒ viÖc cho ch÷: + Kh«ng v× tiÒn tµi, danh lîi, uy quyÒn...mµ b¸n rÎ l¬ng t©m. - Huấn Cao rất thận trọng khi cho chữ: cả đời ông mới cho 3 ngêi b¹n tri kû. + «ng c¶m phôc tÊm lßng biÖt nhìn liªn tµi cña Qu¶n ngôc (quý träng ngêi yêu quý trân trọng cái đẹp} HuÊn Cao lµ ngêi mang trong m×nh mét thiªn l¬ng trong sáng, cao đẹp, biết sử dụng tài năng của mình rất đúng chỗ. HuÊn Cao lµ mét tµi hoa th ph¸p, mét anh hïng nghÜa liÖt ®Çu s¾p r¬i nhng t thÕ vÉn hiªn ngang vµ lµ mét nhµ nho cã thiªn l¬ng trong s¸ng. Qua ®©y ta hiÓu râ quan ®iÓm cña NguyÔn Tu©n: c¸i tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiÖn. 2.2. Nh©n vËt Qu¶n ngôc: - Say mª, kÝnh träng tµi hoa th ph¸p cña HuÊn Cao (cã ch÷ HuÊn Cao treo lµ mét b¸u vËt ...). - Vợt lên trên pháp luật để: + Biệt đãi tử tù: sai ngời mang rợu... + Xin ch÷ tö tï.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Thøc tØnh viÖc chän nghÒ tríc lêi khuyªn cña HuÊn Cao (khãc, v¸i, xin b¸i lÜnh). Quản ngục là con ngời đáng trách nhng cũng đáng thơng. Đó cũng là “một tấm lòng trong thiên hạ” là “cái thuần khiết giữa một đống cặn bã”, “một âm thanh trong trẻo giữa một bản đàn mà nhạc luật xô bồ, hỗn loạn”. - GV: T¹i sao nãi ®©y lµ c¶nh tîng 2.4. C¶nh HuÊn Cao cho ch÷ viªn Qu¶n ngôc: xa nay cha tõng cã? * §©y lµ c¶nh xa nay cha tõng cã: - HS: thảo luận theo nhóm nhỏ - C¶nh cho ch÷ diÔn ra ë trong tï: §Þa ®iÓm : buång giam chËt hÑp, Èm ít, têng ®Çy m¹ng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. - Ngời cho chữ càng đặc biệt: cổ đeo gông, chân vớng xiềng, đang tô đậm nét chữ trên vuông lụa trắng tử tù đã quªn ®i c¸i chÕt, mµ hiÖn lªn trong t thÕ uy nghi, léng lÉy của một nghệ sỹ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trong ánh hµo quang bÊt tö. - GV: Suy nghÜ g× vÒ lêi khuyªn cña - Cïng víi viÖc cho ch÷, HuÊn Cao khuyªn Qu¶n ngôc HuÊn Cao víi Qu¶n ngôc? thay đổi chỗ ở, bỏ nghề để giữ thiên lơng của một con ngời yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp. * ý nghÜa cña viÖc HuÊn Cao cho ch÷ Qu¶n ngôc: - GV: Cho biÕt ý nghÜa cña viÖc - Khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp với cái xấu xa, HuÊn Cao cho ch÷ Qu¶n ngôc? bÈn thØu; ¸nh s¸ng víi bãng tèi; c¸i thiÖn víi c¸i ¸c. - HS suy nghĩ, trả lời Nguyễn Tuân muốn tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao đẹp của con ngời. > Trong bóng tối vẫn sinh ra cái đẹp nếu ở đó có những con người có tấm lòng thiên lương. 2.5. Vµi nÐt vÒ NT: - Bót ph¸p x©y dùng nh©n vËt: kh¾c ho¹ râ nÐt tÝnh c¸ch nhân vật, sự đối lập để soi sáng lẫn nhau. - Tạo tình huống: sự đối lập giữa một bên là Quản ngục/ Tử tù. Nhng lại có sự đồng điệu về tâm hồn: Tâm hồn Hoạt động 2: - Nhận xét về nghệ thuật sử dụng nghệ sỹ, yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp. - Ng«n ng÷ cña truyÖn: ngôn ngữ ( đặc biệt là sử dụng từ + NhÞp v¨n chËm r·i thÊm vµo tõng nh©n vËt vµ ngêi H¸n ViÖt ) cña NguyÔn Tu©n trong đọc. truyÖn ng¾n? + Tạo không khí cổ kính: “phiến trát”, “đề lao”, “ngục tèt”, “thÇy b¸t”... III. Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố, luyện tập: - TÝnh c¸ch cña hai nh©n vËt. - ý nghÜa cña viÖc HuÊn Cao cho ch÷ Qu¶n ngôc. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - §äc l¹i t¸c phÈm- häc bµi. - ChuÈn bÞ bµi Ngữ cảnh (tt) >>>(Giáo án tuần 10 tiết 40).
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đọc văn : Tuaàn 12 tieát 45-46-47 HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA Vũ Trọng Phụng (Trích Số Đỏ) I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm đầy tài năng của Vũ Träng Phông: võa xoay quanh m©u thuÉn trµo phóng c¬ b¶n, võa s¸ng t¹o ra nh÷ng t×nh huèng kh¸c nhau, t¹o nªn mét mµn hµi kÞch phong phó biÕn ho¸ ë ch¬ng XV cña tiÓu thuyÕt Số đỏ. - Qua đoạn trích cho HS thấy rõ sự giả dối, lố lăng của đám con cháu đại bất hiếu trong gia đình cụ Cố Hồng. 2. Kĩ năng: - C¶m thô, ph©n tÝch h×nh tîng v¨n häc 3. Thỏi độ: - Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lí. o II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Vũ Trọng Phụng. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Phân tích nhân vật Huấn Cao? - Vì sao nói cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Vũ Trọng Phụng – Ông vua phóng sự đất Bắc đồng thời là một nhà tiểu thuyết hiện thực lừng lẫy. Chỉ trong năm 1936, ông đã cho xuất bản 3 tiểu thuyết : Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê . Trong đó, Giông tố được xem là tiểu thuyết lớn, còn Số đỏ xứng đáng là một kiệt tác có thể làm vẻ vang cho mọi nền văn học (Nguyễn Khải). Trong Số đỏ , chương 15 là một trong những chương đặc sắc nhất. XH tư sản thành thị VN những năm 30 của thế kỷ XX thực chất là một XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả dối, nhố nhăng với những phong trào âu hóa, vui vẻ, trẻ trung do bọn thực dân Pháp khởi xướng, một XH chó đểu, khốn nạn đáng khinh bỉ, lên án và tố cáo. Vũ Trọng Phụng đã làm việc đó bằng vũ khí sở trường của mình: Tiếng cười trào phúng qua tiểu thuyết trào phúng lừng danh Số đỏ. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hs đọc tiểu dẫn và giới thiệu I- Giới thiệu: những nét tiêu biểu về tác giả 1- Tác giả: Vũ Trọng Phụng ? -Ông xuất thân trong một gia đình lao động nghèo. -Ông là nhà văn của dòng văn -Ông là một nhà văn lớn có vị trí đặc biệt trong dòng VH hiện học nào? thực phê phán trước CMT 8. Được coi là kiện tướng xuất sắc nhất của khuynh hướng tả chân đương thời..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Vũ Trọng Phụng viết nhiều nhưng đặc biệt ông thành công ở -Vũ Trọng Phụng đã gặt hái hai lĩnh vực : được những thành công lớn ở +Phóng sự: Ông vua phóng sự đất bắc kỳ những lĩnh vực nào? Kể tên +Tiểu thuyết: Ông viết về những sự thực ở đời với giọng văn một vài tác phẩm thuộc 2 lĩnh tráo phúng bậc thầy. vực này? -Sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng : ◦ 9 tiểu thuyết ◦ 8 phóng sự ◦ 6 vở kịch ◦ Gần 30 truyện ngắn và nhiều bài báo. -Nội dung của những tác Nội dung: Là tiếng nói tố cáo mãnh liệt đối với chế độ bất công phẩm mà Vũ Trọng Phụng tàn bạo đã vùi dập quyền sống, đầu độc tâm hồn con người. viết thể hiện những gì? Qua đó ta thấy được sự khao khát về những đổi thay của XH. 2- Tác phẩm “Số đỏ”: -Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có một không hai của VH thời kì 30-Nêu những giá trị của tác 45. Được đánh giá là cuốn tiểu thuyết ghê gớm có thể làm vinh phẩm Số đỏ ? dự cho mọi nền VH nhân loại.(Ng Khải) -Hs tóm tắt tác phẩm, GV -Tác phẩm “Số đỏ” lên án một cách gay gắt XH tư sản thành thị nhận xét chốt lại. Việt Nam đang đua đòi lối sống văn minh rởm hết sức lố lăng -Với tác phẩm Số đỏ Vũ đồi bại của phong trào âu hóa đương thời. Trọng Phụng lên án điều gì? 3- Đọc - Giải nghĩa từ khó: (sgk) 4- Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia”: -Nêu xuất xứ của đoạn trích? - Xuất xứ: Thuộc chương thứ 15 cảu tác phẩm “Số đỏ” -Đoạn trích có bố cục ntn? -Bố cục: Gồm 2 phần Nội dung của từng phần? +Từ đầu … chia buồn tấp nập : Cảnh chuẩn bị đám tang. +Còn lại: Cảnh đám tang. -Nêu chủ đề của đoạn trích? -Chủ đề: Qua cảnh đám tang ở nhà cụ cố Hồng, tác giả đã vạch trần chân tướng nhố nhăng của những kẻ mang danh là thượng lưu quý phái, văn minh nhưng thực chất là cặn bã của Xh tư sản -Em có nhận xét gì về tiêu đề ở nước ta trước CMT8. của đoạn trích? Tiêu đề cảu II- Đọc – Hiểu: truyện tạo ra sự mâu thuẫn có 1- Ý nghĩa của nhan đề: tính chất trào phúng Tang gia > < Hạnh phúc Gia đình có tang mà ai cũng hớn hở vì đạt được sở nguyện Một cái chết không đem lại đau đớn buồn thảm mà đem lại niềm sung sướng cho nhiều người, nhất là cho cái đại gia đình có người chết như vậy, đám tang của người chết đã tạo thành ngày hội của người sống. Chương truyện đã tạo ra một cảnh tượng hết sức ngược đời. 2- Hạnh phúc của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng: -Cái chết của cụ tổ đã làm cho mọi người trong gia đình ntn? Cụ cố Hồng: -Những người sung sướng Cụ mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho, vừa khạc, vừa lắm đó là những người nào? khóc Để được thiên hạ khen mình già. Khi cha mất cụ cố Hồng đã -Cụ cố Hồng không xót xa mà còn kiêu hãnh sung sướng khi làm gì ? Cụ làm như vậy với nghĩ đến cảnh đưa tang là lúc được khoe danh. mục đích gì? -Theo em cái chết của cha đã.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> tác động ntn đến cụ cố Hồng? -Câu mà cụ hay nói trên cửa miệng mỗi khi mở mồm là gì? “Biết rồi khổ lắm nói mãi” 1872 lần. Một câu nói mà hễ cứ động mồm là cụ tuôn ra, có thể cụ nói được nhiều lần câu nói ấy cũng là niềm hạnh phúc của cụ. Vì có bao giờ cụ được nói nhiều như thế đâu, - Cái điều mà cụ ông, cụ bà lo - Khi cố tổ mất họ chỉ lo bàn việc hối hôn, cưới chạy tang cho trong đám tang này là gì? cô em gái hư hỏng Tang gia có bối rối, nhưng không phải vì người chết mà vì chuyện của Tuyết. => Tình cha con hòan toàn là giả dối. -Em thấy tình cha con ở đây -Ông Văn Minh: ( Cháu trai cụ cố tổ) ntn? “Mời luật sư …viển vông nũa” -Khi ông nội chết việc làm -Hạnh phúc vì được chia gia tài. đầu tiên của Văn Minh là gì? -Ông bối rối, phân vân vò đầu bứt tóc vẻ mặt đăm đăm chiêu -Hạnh phúc của Ô VM là gì? chiêu buồn rất phù hợp với nhà có đám. Thực ra, vẻ buồn đó có được là vì ông không biêt xử trí ntn với Xuân Tóc Đỏ cho phải -Ông VM mong cụ cố Hồng ra lệnh phát phục, vì đây là dịp -Xuân Tóc Đỏ đã làm gì để ông VM lăng xê thời trang táo bạo của mình. ông VM phải phân vân như -Bà Văn Minh: Nôn nao sốt ruột để mong được mặc một kiểu vậy?(Gv g thích) đồ tân thời. -Nguyên nhân khác của tâm -Cô Tuyết: Ngoài mặt cũng có vẻ buồn giống vẻ mặt nhà có trạng bối rối trên là gì? đám tang. Nhưng Tuyết buồn vì nhìn mãi mà không thấy bạn giai đâu. -Vợ ông VM có tâm trạng ntn -Tuyết mặc bộ trang phục “ngây thơ” Để chứng minh rằng trong đám tang? Cô Tuyết? mình chưa đánh mất cả chữ trinh. Nhưng Tuyết càng chứng minh thì càng lộ rõ cái điều không có. -Cậu Tú Tân: Phát điên lên vì chờ mãi mà vẫn chưa phô diễn được tài năng chụp ảnh. -Trang phục hôm nay cô -Ông Phán mọc sừng: Cảm thấy sung sướng vì được thêm tiền Tuyết mặc ntn? Trang phục ấy bù vào khoản bị vợ cắm sừng. nói gì về Tuyết? => Họ là đám con cháu bất hiếu, vô đạo đức đã dám chà đạp lên đạo lý làm người cũng như truyền thống văn hóa dân tộc. -Ông Phán mọc sừng hạnh phúc vì điều gì? -Những người ngoài: -Điểm chung ở những con + Hai viên cảnh sát: Sung sướng vì có được việc làm, là dịp người này là gì? may để giải quyết nạn thất nghiệp. + Sư cụ tăng phú: Không có phong cách của một vị sư. -Niềm hạnh phúc vì đám tang + Typn: Sung sướng vì đây là dịp để sự chế tạo của mình ra mắt ấy còn lan đến nhữ ai ngoài công chúng. gia đình ấy nữa? + XTĐ: Cái chết của cụ cố tổ làm cho uy tín, địa vị của XTĐ “Vẻ mặt sung sướng và vênh ngày càng lên cao. váo …hội phật giáo” -XTD( xuất hiện đúng lúc, quảng bá dúng lúc lấy lòng tang gia làm chop cảnh đưa tang thêm long trọng XTĐ đúng là một kẻ lém lỉnh đầy tinh ranh. Nhờ y mà cụ cố chết nhanh 3- Cảnh đám tang: như thế -Theo cả 3 loại nghi thức: Tây – Ta – Tàu : ( Kiệu bát cống, lợn -Tác giả miêu tả đám tang với quay đi lọng, kèn tàu, kèn tây, vòng hoa, câu đối.(127) Một những nghi thức nào? đám tang long trọng linh đình rất giống với một đám rước..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Với những nghi thức như thế thì em thấy đây là một đám tanh ntn? -Thực ra gia đình này tổ chức môt đám tang như thế với mục đích gì? -Những người ngoài gia đình đi đưa tang có nhữ ai? Họ ntn? -Tác giả đã miêu tả những ai trong gia đình và họ có những biểu hiện gì? Nhận xét? -Cậu Tú Tân: Đạo diễn tất cả những người chụp ảnh như ở hột chợ vậy, anh ta đạo diễn mọi người đóng kịch thật đúng mốt để có được kiểu ảnh đẹp. -Chứng kiến một đám tang như thế em có nhận xét gì? -Điệp khúc “ Đám cứ đi” có ý nghĩa gì? -Nêu những nghệ thuật tác giả sử dụng trong tác phẩm? -Giá trị nội dung của chương truyện?. - Thực chất là phô trương sự giàu có, phô trương chữ hiếu một cách giả dối vô văn hóa. * Những người đưa tang: - Bạn cụ cố Hồng: • Hình thức: Ngực đầy những huân chương, cằm đủ các loại râu Những kẻ sang trọng, quyền quý. • Bản chất: Bỉ ổi, xấu xa, một lũ dâm loàn. - Bạn bè của con cháu: ▫ Hình thức: Họ là những trai thanh gái lịch. ▫ Bản chất: Đó là những kẻ vô văn hóa, những kẻ có nhân cách thấp hèn. * Người trong gia đình: ◦ Cô Tuyết: Ăn mặc hở hang (với bộ trang phục ngây thơ Tuyết muốn chứng minh với thiên hạ rằng mình vẫn còn trinh chứ chưa mất hết) + Khi thấy bạn trai (XTĐ) xuất hiện, Tuyết liếc mắt đưa tình với hắn hư hỏng, lẳng lơ. ◦ Ông phán mọc sừng: Ông khóc lặng người, oặt người đi nhưng ông vẫn tỉnh táo để hoàn tất một mối quan hệ làm ăn H/ả thật khôi hài càng làm lộ rõ bản chất giả dối. - Cảnh đám tang diễn ra đầy đủ nghi thức, đông đảo quan khách, nhưng thiếu một thứ quan trọng nhất: Tình người. 4- Nghệ thuật: Trào phúng, châm biếm Khai thác thủ pháp đối lập Ngôn ngữ đa nghĩa. III- Tổng Kết: Đám tang là một màn hài kịch, tác giả khai thác triệt để nghịch lý trong đạo lí truyển thống làm người , sự đối lập dó là: Bi > < hài Đau khổ > < hạnh phúc. Điều này đã gây ra tiếng cười châm biếm thượng lưu trong Xh tư sản : Trâng tráo, bỉ ổi, chạy theo lối sống văn minh rởm lố lăng. Củng cố dặn dò: -Học và soạn bài mới. -Học sinh đọc và phát biểu nội dung ghi nhớ sgk. -Trả bài viết số 3.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Làm văn : Tuaàn 12 tieát 48 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3. A.Mục tiêu cần đạt: - Hs thấy rõ được những ưu, nhược điểm trong bài văn số 3 - nghị luận văn học. - Hs rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận trong diễn đạt. B.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu cần đạt học sinh HĐ 1: Phân tích đề, lập dàn ý Đề: Về vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Gv yêu cầu học sinh đọc lại Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. đề văn. Dàn ý: - Phân tích đề văn trên? 1.Mở bài: - Lập dàn ý cho đề văn? - Giới thiệu vài nét về Nguyễn Đình Chiểu Học sinh chia nhóm thảo - Giới thiệu sơ lược về cuộc khởi nghĩa của những luận 7 phút người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Nhóm 1,2,3: Câu 1 2.Thân bài: + Nhóm 4,5,6: Câu 2 - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trước khi thực dân Cử đại diện trình bày trước Pháp xâm lược: Hiền lành, mộc mạc, chất phác ( dẫn lớp chứng) Gv nhận xét, sửa chữa, bổ - Từ những người nông dân lam lũ, hiền lành, cần mẫn sung. vụt trở thành những người nghĩa sĩ can trường trong cuộc HĐ 2: Rút kinh nghiệm đọ súng với quân thù. ( dẫn chứng) chung về bài viết. - Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Gv nhận xét chung về ưu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được dệt nên từ dòng nước mắt khuyết điểm của các bài viết của Đồ Chiểu. Đọc một số bài hay, đạt 3.Kết bài: điểm cao Cảm nhận của bản thân. Phát bài cho học sinh. Hs đọc kĩ lời nhận xét, sửa lỗi vào vở học..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Củng cố - dặn dò: - Viết lại một vài đoạn văn chưa đạt yêu cầu vào vở học, rút kinh nghiệm cho bài viết số 4. - Soạn trước bài mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Tiếng việt: Tuaàn 13 tieát 49-50 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I – Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngôn ngữ Báo chí. - Phân biệt ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ của những văn bản khác đợc đăng tải trên b¸o. 2. Kĩ năng: - Cã kÜ n¨ng viÕt mét mÈu tin, ph©n tÝch mét bµi phãng sù b¸o chÝ. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt trong sáng, rõ ràng, linh hoạt. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK . III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ: -Ngữ cảnh là gì? Cho biết tại sao nhân vật Tí trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam lại nói một câu trống không: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ” -Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh. 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân vốn là kho nguyện liệu vô tận của ngôn ngữ văn bản. Nhưng mỗi loại văn bản lại sử dụng ngôn ngữ theo phong cách riêng. Để hiểu thêm điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu về phong cách ngôn ngữ của một loại văn bản mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Hoạt động của GV và HS HĐ 1: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I.1 trong sgk và trả lời câu hỏi. -Dựa vào bản tin trên em hãy nêu những đặc điểm của một. Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu ngôn ngữ báo chí: a) Bản tin: -Một bản tin cần phải có những thông xác định về thời gian địa điểm, địa điểm, sự kiện (sự kiện gì?, xảy ra ntn, ở đâu? …) nhằm cung cấp những thông tin đúng, đủ và đáng tin cậy.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> bản tin? -HS đọc phần tiểu phẩm trong sgk -Em hãy nêu những đặc điểm của một tiểu phẩm? HĐ 2: HS làm việc nhóm 5 phút và trình bày trước lớp thoe hệ thống câu hỏi sau: Nêu các thể loại của báo chí? Đặc điểm của ngôn ngữ về mỗi thể loại? dạng văn bản? -Bản tin: Tù ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản, … -Phóng sự: Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình và gợi cảm, … -Tiểu phẩm: Ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm, -Quảng cáo: Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh, … - Phỏng vấn: Ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn, … -Bình luận: Thuật ngữ chuyên môn chính xác, cấu trúc chặt chẽ,… HĐ 3: HS làm bài tập sgk và đọc phần ghi nhớ sgk. Câu 2: Bản tin: Thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện, … Phóng sự: Dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật, …một bài phóng sự thường dài hơn bản tin. -Tại sao báo chí phải đảm bảo tính ngắn gọn?. cho người đọc. b)Phóng sự: c)Tiểu phẩm: Tiểu phẩm là một bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm. II- Nhận xét chung về văn bản báo chí: -Thể loại: Ngòai các thể loại trên, báo chí còn có những thể loại: phỏng vấn, bình luận, trao đổi ý kiến, quảng cáo, … -Dạng văn bản: Báo viết, báo nói, báo hình có kèm theo thuyết minh. -Về ngôn ngữ: + Các thể loại đều có yêu cầu riêng về ngôn ngữ. + Chức năng của ngôn ngữ trong báo chí nhằm cung cấp thông tin, tin tức thời sự nhằm thúc đẩy sự phát triển của XH. III- Phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí: 1- Về từ vựng: -Từ vựng trong báo chí rất phong phú và mỗi thể loại báo chí thường có một mảng từ vựng chuyên dùng. 2- Về ngữ pháp: Câu văn trong ngôn ngữ báo chí cũng rất đa dạng, thường là phải ngắn gọn, súc tích góp phần bảo đảm tính chính xác của các thông tin. 3- Về các biện pháp tu từ: -Các phép tu từ cũng được sử dụng rất linh hoạt và hiệu quả: so sánh, ẩn dụ, ngoa dụ, đảo ngữ, liệt kê, … IV- Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: 1- Tính thông tin: -Báo chí phải đảm bảo tính cập nhật thông tin mới nhất mà bạn đọc chưa biết. -Thôn tin phải đảm bảo độ tin cậy cao. 2- Tính ngắn gọn: Ngắn gọn nhưng phải đảm bảo đủ thông tin và hàm xúc, nếu sơ sài và đơn giản sẽ mất bạn đọc. 2- Tính sinh động hấp dẫn: Tính sinh động của bài báo thể hiện ở nội dung, cách diễn đạt, khả năng kích thích suy nghĩ tìm tòi ở bạn đọc của bài báo. III- Luyện tập: Câu 1: GV chọn một tờ báo tìm đọc một số bài rồi mời Hs xác nhận thể loại.. Củng cố - dặn dò: - HS nắm vững về các thể loại báo chí, nhận xét về báo chí và ngôn ngữ báo chí. - HS đọc phần ghi nhớ sgk.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - HS về nhà xem lại bài, làm bài tập, soạn bài mới. - Chuẩn bị : Luyện tập thao tác lập luận so sánh. Tập làm văn: Tuaàn 13 tieát 51 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I – Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ lËp luËn so s¸nh. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn có sức thuyết phục và hÊp dÉn. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK . III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ: -Nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: So sánh là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận. Vận dụng thao tác so sánh hợp lí sẽ giúp bài viết vừa có chiều sâu vừa có chiều rộng, tạo nên sức hấp dẫn thuyết phục cho bài văn Hoạt động của GV và Yêu cầu cần đạt HS HĐ 1: Ôn về lập luận so I-Ôn tập về lập luận so sánh: sánh. -Lập luận so sánh tương đồng: Là so sánh các đối tượng để thấy được -Thế nào là lập luận so giống nhau giữa chúng sánh tương đồng? Cho -Lập luận so sánh tương phản: Là so sánh các đối tượng để thấy những Ví dụ? khác nhau giữa chúng. -Thế nào là lập luận so II- Hướng dẫn vận dụng lập luận so sánh: sánh tương phản? Cho BT 1: Tâm trạng qua hai bài thơ ? Ví dụ? Giống nhau :.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Khi đi trẻ lúc trở về quê hương tuổi đã cao (câu 1 của hai bài thơ) HĐ 2: Hs đọc đoạn thơ, - Trở thành xa lạ ngay chính quê hương mình. GV gợi ý phân tích. Hs >> Hai tác giả, hai hai thế hệ khác nhau có tâm trạng khi trở lại th làm việc cá nhân và trả quê giống nhau lời. >> Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. Tâm trạng của nhân vật >>So sánh tương đồng. trữ tình trong hai bài thơ BT 2: có điểm giống nhau là: Học cũng có ích như trồng cây Cả hai khi đi đều còn trẻ -Trồng cây thì mùa xuân - được hoa, mùa thu - được quả. Trồng cây và lúc về thì đã già, cả phải khó nhọc chăm sóc khi cây còn non. Đến khi cây đơm hoa kết trái hai đều thành người xa thu hoạch mùa sau nhiều hơn mùa trước. lạ trên chính quê hương -Học thì lúc đầu khó nhưng sau sẽ khôn dần sẽ thành người có học vấn. của mình Nhưng học và trồng cây cũng có điểm khác nhau là trồng cây thì tăng -Hai nhà thơ ở hai thời nhập về kinh tế, còn học tập thì trưởng thành về trí tuệ. đại khác nhau nhưng lại >> So sánh tương đồng có tâm sự giống nhau, BT3: đó là một khoảnh khắc - Điểm chung của hai bài thơ là: Cả hai nữ sĩ đều sử dụng thể thơ t giật mình với những tiếc ngôn bát cú đường luật. nuối bâng khuâng. -Điểm khác nhau: Cách dùng từ ngữ . HXH dùng các từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày: Vă -Ý nghĩa của những so vẳng, mõ thảm, chuông sầu, rền rĩ, chòm, om, mõm mòm.. sành trên là gì? BHTQ dùng nhiều từ ngữ hán việt: Hoàng Hôn, ngư ông, viễn phố, m -Tìm những điểm chung tử, cô thôn, Chương Đài, lữ thứ, hàn ôn, … và riêng trong hai bài >> So sánh tương phản thơ này? Hs làm việc nhóm 5 phút và trình bày trước lớp, GV nhận xét. 3. Củng cố, luyện tập: - N¾m v÷ng thao t¸c lËp luËn so s¸nh. - BiÕt vËn dông vµo bµi tËp. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Häc bµi - Lµm tiÕp bµi sè 4. - ChuÈn bÞ: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tập làm văn: Tuaàn 13 tieát 52 luyÖn tËp vËn dông Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - Cñng cè v÷ng ch¾c h¬n c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết hợp 2 thao tác đó trong một bài văn nghị luận. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn nghị luận , trong đó có sử dông kÕt hîp c¸c thao t¸c ph©n tÝch vµ so s¸nh. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi, b¶ng phô C. TiÕn tr×nh giê häc. 1. KiÓm tra bµi cò: : Trong qu¸ tr×nh häc 2. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Nh¾c l¹i kh¸i niÖm: Hoạt động 1: 1. LËp luËn ph©n tÝch: LËp luËn ph©n tÝch lµ g×? Là chia nhỏ đối tợng thành nhiều yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí, những mối quan hệ nhất định để tìm hiểu cặn kẽ và s©u s¾c. 2. LËp luËn so s¸nh: LËp luËn so s¸nh lµ g×? So s¸nh lµ t×m ra nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c đối tợng để làm rõ luận điểm. II. Bµi tËp: 1. Bµi 1: Hoạt động 2: * §o¹n trÝch sö dông 2 thao t¸c: HS suy nghĩ đọc lập - Thao tác phân tích: phân tích sự tự kiêu, tự đại là khờ dại, là thoái GV: Đoạn văn trên sử dụng bộ. Bởi trên đời còn nhiều ngời giỏi hơn mình. nh÷ng thao t¸c lËp luËn - Thao t¸c so s¸nh: V× m×nh hay, cßn nhiÒu ngêi hay h¬n m×nh. nµo? M×nh giái, cßn nhiÒu ngêi giái h¬n m×nh....s«ng to bÓ réng...ngêi - HS: Trao đổi, trả lời mà tự kiêu tự mãn thì cũng nh cái chén cái đĩa cạn. ngời tự kiêu với cái đĩa, cái chén cạn. Cái chén, cái đĩa so sánh víi s«ng bÓ réng. Thao tác phân tích là chủ đạo. * Mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác: - Mục đích: Để ngời tự kiêu, tự đại hiểu rõ: tự kiêu, tự đại là dại khờ vì: + Trên đời có nhiều ngời tài giỏi hơn mình..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> + NÕu kh«ng cè g¾ng häc hái, rÌn luyÖn sÏ trë thµnh kÎ dèt n¸t. GV: Phân tích mục đích, + Vậy không nên tự kiêu, tự đại. t¸c dông vµ c¸ch kÕt hîp - T¸c dông: cña c¸c thao t¸c? Giúp ngời tự kiêu, tự đại nhận rõ tác hại của vấn đề. Từ đó có ý thøc khiêm tốn, phấn đấu vơn lên. - HS: Trao đổi, trả lời - C¸ch kÕt hîp cña hai thao t¸c: T¹o søc thuyÕt phôc lín: bëi thao t¸c ph©n tÝch th× râ rµng, cô thÓ. Còn thao tác so sánh để thấy rõ tác hại của việc tự kiêu, tự đại dẫn đến hậu quả xấu. * Rót ra kÕt luËn vÒ viÖc vËn dông nhiÒu thao t¸c trong ®o¹n v¨n: - VËn dông kÕt hîp c¸c thao t¸c lµ viÖc lµm tÊt yÕu, v× kh«ng cã v¨n b¶n nghÞ luËn nµo chØ sö dông mét thao t¸c lËp luËn duy nhÊt. - Sö dông kÕt hîp c¸c thao t¸c mét c¸ch linh ho¹t cã hiÖu qu¶. - Phải xác định đợc thao tác chủ đạo, còn các thao tác khác là bổ trî. 2. Vận dụng hai thao tác trên để viết 1 đoạn văn bàn về vẻ đẹp - HS: NhËn xÐt rót ra KL cña mét bµi th¬: về việc vận dụng nhiều “Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa ChiÕc n«i ngõng bång gÆp c¸nh tay ®a”. thao t¸c trong ®o¹n v¨n (TiÕng h¸t con tµu- ChÕ Lan Viªn) - GV: Khái quát lại vần đề - Mục đích: NiÒm vui cña nhµ th¬ khi trë vÒ víi T©y B¾c. - LËp luËn so s¸nh: Niềm vui của nhà thơ với niềm vui của những thực thể đợc sống trong m«i trêng cña chóng. - LËp luËn ph©n tÝch (lµ chñ yÕu): Hoạt động 3: + ... đứa trẻ thơ gặp bầu sữa mẹ. HS th¶o luËn nhãm + ... chiÕc n«i ngõng víi c¸nh tay ®a. - H/S lµm bµi tËp, c¸c tæ - Rót ra kÕt luËn: trao đổi, cử ngời trình bày. Về tình cảm của nhà thơ đối với đất nớc, con ngời. - GV: chốt lại vấn đề 3. Bµi tËp 3: VÒ nhµ lµm. 3. Củng cố, luyện tập: - N¾m ch¾c lý thuyÕt cña hai thao t¸c lËp luËn. - VËn dông s¸ng t¹o trong viÕt v¨n. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Häc bµi. - Lµm tiÕp bµi tËp 3. - Bµi tËp bæ sung: a/ HS dựa vào phân thân bài đã xây dựng lựa chọn viết một luận điểm trong đó sử dụng thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh. b/ Su tầm những đoạn văn hay ở đó tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp ph©n tÝch vµ so s¸nh - Chuẩn bị bài mới Chí Phèo (tác giả Nam Cao ) Văn học : Tuaàn 14 tieát 53-54 CHÍ PHÈO (tác giả) Nam Cao I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc những nét chính về con ngời, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, sự nghiÖp s¸ng t¸c, phong c¸ch nghÖ thuËt cña Nam Cao. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp những vấn đề văn học sử. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Trân trọng Nam Cao, Nghiên cứu một cách nghiêm túc sáng tác Nam Cao II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Nam Cao. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: Giới thiệu bài: Chúng ta đã từng tiếp xúc với tác giả NamC qua một đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” nổi tiếng của ông ở chương trình văn học THCS. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về ông với tư các là một tác giả văn học Việt Nam hiện đại. Đây là tác giả lớn thứ tư sau NgTrãi, NgDu, NĐChiểu. Phần một chúng ta tìm hiểu về t/giả NCao. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Hs đọc mục I sgk A- PHẦN I - TÁC GIẢ: -Giới thiệu vài nét chính về I- Giới thiệu: Nam Cao? 1- Cuộc đời: Nam Cao (29/10/1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Nam : huyện Nam Sang Tri, bút danh Nam Cao. Xuất thân trong một gia đình trung nông, Cao: tổng Cao Đà đông con ở làng Đại Hoàng – tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ -Đại Hoàng: là vùng đồng Lí Nhân, Hà Nội. bằng chiêm trũng hẻo lánh, -Bản thân : Ông là một trí thức nghèo, có tài, cuộc sống vất vả, hoang vắng, nghèo đói quanh ông rất cần cù và chịu khó. năm vì quá ít ruộng đất nông -Ông bắt đầu sáng tác từ năm 1936 với những trang viết đầy cảm dân phải đi tha hương cầu xúc lãng mạn. Nhưng rối hiện thực đau xót của cuộc sống XH đã thực. nạn cường hào nặng nề hướng ngòi bút của ông sang khuynh hướng hiện thực. cuộc sống con người đói -Năm 1943 ông tham gia hội văn hóa cứu quốc. -Năm 1945 ông tham gia tổng khởi nghĩa ở địa phương. nghèo cơ cực. - NC ngay từ những năm còn -Năm 1946 ông tham gia đoàn quân Nam Tiến. nhỏ NC theo cậu vào SG trở -Năm 1947 ông lên Việt Bắc làm công tác báo chí. về quê lên HN xin dạy học -Năm 1951 ông hi sinh. cho một trường tư NC thấu 2- Con người: hiểu sâu sắc thân phận người -Nam Cao là người có đời sống nội tâm phong phú. Ông luôn trí thức t/sản nghèo trong một nghiêm khắc đấu tranh với bản thân để sống xứng đáng với danh hiệu một con người. XH ngột ngạt bế tắc. -NC là người gắn bó sâu nặng ân tình với quê hương, nhất là với -Nêu những phẩm chất tốt những người nghèo khổ bị áp bức. Đây là lí do dẫn NC đến với con đường nghệ thuật hiện thực “vị nhân sinh” và tạo nên những đẹp ở con người nhà văn? -Em có nhận xét gì về con tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc. người nhà văn? Đó là một II- Sự Nghiệp Văn Học: con người chân chính, một 1- Quan điểm nghệ thuật: nhà văn nhân đạo, một người -Nhà văn ko chạy theo cái đẹp thơ mộng mà quay lưng lại với hiện thực rồi viết ra những điều giả dối, phù phiếm. trí thức tài năng cao đẹp. - Văn chương chân chính là văn chương thấm nhuần lí tưởng nhân HĐ 2: -Quan điểm của NC về nghệ đạo. Văn chương phải vì con người, nhà văn chân chính trước hết phài là con người chân chính. thuật ntn? “Nghệ thuật ko phải là ánh -Bản chất văn chương là sáng tạo, không chấp nhận sự rập khuôn trăng lừa dối…” ( Trăng dễ dãi. 2- Các đề tài chính: sáng).
<span class='text_page_counter'>(89)</span> “Nó ca tụng tình thương, ● Trước CMT8: lòng bác ái, sự công bình … a) Người trí thức nghèo: gần người hơn” (Đời thừa) ND: Đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức tài năng và đầy hoài bão nhưng bị cuộc sống áo cơm ghì sát đất. “Văn chương ko cần đến sự -Cuộc đấu tranh kiên trì của những người trí thức nghèo trước sự khéo tay, khơi…những gì cám dỗ của lối sống ích kỉ, của môi trường xấu để thực hiện lí chưa có”(ĐT) tưởng vươn tới cái đẹp của mình. ( Sống mòn, chết mòn, đời thừa, trăng sáng ) -Trước CMT8 NC tập trung viết những đề tài nào? b) Đề tài người nông dân: -NC phản ánh điều gì về ND: người trí thức tư sản nghèo? -Bức tranh chân thực về người nông dân VN trước CMT8: Nghèo đói, bần cùng họ bị ức hiếp, bị chà đạp -Người trí thức đã làm gì để -Tố cáo XH bất công đẩy con người vào con đường lưu manh hóa, thực hiện hoài bão của mình? bần cùng hóa. -Kể tên những tác phẩm thuộc -Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của người nông đề tài này?( Sống mòn, mua dân bị bần cùng (Chí Phèo) nhà, trăng sáng, đời thừa, -Dù viết về đề tài nào đi nữa, điều mà NC đặc biệt quan tâm là cười, quên điều độ, nước mắt, nỗi đau đớn, day dứt trước tình trạng con người bị xói mòn về những truyện không muốn nhân phẩm, hủy hoại về nhân cách XH VN trước CM tháng 8/45 viết, …) ● Sau CMT8: -NC đã miêu tả những vấn đề ND: NC viết nhằm phục vụ cuộc CM của dân tộc. gì trong đề tài người nông TP: “Đôi mắt” được coi là tuyên ngôn nghệ thuật của NC. Vì tác dân? phẩm phê phán cái nhìn cũ lệch lạc Vì vậy phải nhìn đời, nhìn -Nêu những tác phẩm tiêu người từ hai phía. Muốn viết đúng phải nhìn đúng, phải có đôi biểu?(Chí phèo, nửa đêm, dì mắt của nhà văn cách mạng để nhìn thấy bản chất tốt đẹp và sức hảo, trẻ con ko được ăn thịt mạnh vĩ đại của nhân dân lao động. chó, lão hạc, điếu văn, lang 4- Phong cách nghệ thuật: rận, mua danh, một bữa no, NC là một nhà văn có phong cách độc đáo. … -Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con người - Con người bên trong của con người ( Con người cảm giác và tư tương là nguyên nhân của hành động) -Sau CMT8 NC viết nhằm - Ông là nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật. Đặc mục đích gì? Nêu những tác biệt thành công trong việc phân tích những trạng thái tâm lí phức phẩm tiêu biểu? tạp, dở say dở tỉnh, mấp mé ranh giới giữa cái thiện và cái ác, -Vì sao nói đôi mắt là tuyên giữa con người và con vật, … ngôn nghệ thuật của NC? -Ông rất thành công trong sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. -NC là nhà văn có giọng điệu riêng: Buồn, chua chát, dửng dưng, -P/c nghệ thuật của NC ntn? lạnh lùng mà đầy thương cảm. -Phong cách nghệ thuật của -Cốt truyện thường là những vấn đề đơn giản nhưng lại đặt ra NC có những đặc điểm nghệ được những vấn đề quan trọng về cuộc sống và con người. thuật nào đáng chú ý? III- Tổng kết: -NC xứng đáng là nhà văn xuất sắc của VH hiện thực VN. -Sáng tác của ông có ảnh hưởng tích cực đến người đọc và người -Có thể đánh giá về vị trí và cầm bút..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> vai trò của NC cũng như những sáng tác của NC trong văn học VN ntn? Củng cố dặn dò: -Học và soạn bài mới. Văn bản Chí Phèo -Học sinh đọc và phát biểu nội dung ghi nhớ sgk. Đọc văn : Tuaàn 14 tieát 55 – 56 CHÍ PHÈO (Tiếp theo) Nam Cao I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích đợc các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Thấy đợc một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm nh điển hình hoá nhân vật, miªu t¶ t©m lÝ, nghÖ thuËt trÇn thuËt vµ ng«n ng÷ nghÖ thuËt. 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. 3. Thái độ: - C¶m th«ng víi bi kÞch cña ngêi n«ng d©n trong x· héi cò. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh minh họa Chí phèo, thị Nở trong phim làng Vũ Đại ngày ấy, nếu có điều kiện thì xem phim Làng Vũ Đại Ngày Ấy. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những nội dung về đề tài NC viết về người trí thức, lấy tác phẩm tiêu biểu? - Trình bày những nội dung về đề tài NC viết về người nông dân nghèo, lấy tác phẩm tiêu biểu? - Trình bày ngắn gọn vài đặc điểm về phong cách nghệ thuật của NC? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Người nông dân bị XH và hoàn cảnh dồn vào bước đường cùng sẽ có phản ứng theo những cách khác nhau: Cam chịu, nhẫn nhịn cho đến chết (Dì Hảo), Chọn cái chết để giữ được nhân phẩm ( Lão Hạc), Bế tắc mất phương hướng, vùng lên phá phách thành lưu manh quỷ dữ ( Chí Phèo). Nhưng Chí Phèo có hoàn toàn là quỷ dữ của làng Vũ Đại không? Cuộc đời của Chí có kết cục ra sao? Ta sẽ tìm hiểu tác phẩm. Hoạt động của GV Yêu cầu cần đạt và HS HĐ 1: HS đọc phần B- PHẦN II - TÁC PHẨM: tiểu dẫn trong sgk. I- Giới thiệu: -Nêu hoàn cảnh 1- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác của truyện -Tác giả dựa vào những cảnh thật, người thật ở làng Đại Hoàng(quê của ngắn này? tác giả) rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm -Tên truyện: +1940: Truyện có tên “Cái lò gạch cũ”(Đây là nơi lần đầu tiên phát hiện -Nêu ý nghĩa của ra Chí và cũng là nơi Chí con có thể bị bỏ rơi) những lần đổi tên +1941: Truyện có tên “Đôi lứa xứng đôi”( Lê văn Trương : một nhà văn truyện? nổi tiếng lúc ấy thay đổi để hợp với thị hiếu của người đương thời và cũng có ý nghĩa khái quát một chủ đề trong truyện: Mối tình kì lạ Chí Phèo - thị Nở). +1946: Truyện có tên “Chí Phèo” (do chính NC thay đổi khi in truyện này vào tập truyện Luống Cày năm 1946. 2- Đọc – tóm tắt: (SGK) -Hs đọc ở nhà – Gv 3- Bố cục: gọi hs tóm tắt, Gv -Đoạn mở đầu: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi càn. nhận xét -Cuộc đời của Chí từ lúc bị bỏ rơi, lớn lên bị đẩy vào tù rồi ra tù. -Chí đến nhà Bá Kiến gây sự nhưng bị lão Bá Kiến khôn ngoan hóa giải và trở thành tay sai cho hắn..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Chí thức tỉnh trong tình yêu và sự chăm sóc của thị Nở. -Bị từ chối, Chí tuyệt vọng, uất ức đi dòi lương thiện. Hình ảnh làng Vũ Đại : Là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CMT8. Tại sao lại nói như vậy? Đây là không gian nghệ thuật của truyện, nơi các nhân vật sinh sống và hoạt động. Nơi không khí ngột ngạt tăm tối, nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, quyết liệt giữa hai giai cấp thống trị và bị trị. Bọn địa chủ cường hào Bá Kiến, Lí Cường, đội Tảo, bát Tùng,… Quần ngư tranh thực (đàn cá tranh mồi) - 20 năm đầu đời Chí là người ntn? Xuất thân Trưởng thành d/c bị bà Ba bắt bóp chân Chí cảm thấy nhục nhã -Mơ ước của Chí về cuộc sống ntn?. Người nông dân Bị bần cùng hóa, một bộ phận lưu manh, phải ở tù, phải bỏ làng: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo. II- Đọc – Hiểu: 1- Nhân vật Chí Phèo: a) Sự tha hóa của Chí Phèo: -Xuất thân: Là đứa trẻ bị bỏ rơi, vô thừa nhận. -Trưởng thành: Chí là một thanh niên: + Khỏe mạnh, hiền lành chất phác. +Có lòng tự trọng, có ý thức về nhân phẩm, một người nông dân lương thiện. -Ước mơ: một cuộc sống hạnh phúc bình dị bằng đôi bàn tay -Vì sao Chí lại bị ở tù? lao động cần cù của mình. -Sau khi ra tù, Chí đã có -Chí bị ở tù: Không rõ lí do. những thay đổi gì? -Ra tù:Chí biến đổi ghê gớm, chẳng ai biết“hắn là ai” +Về nhân hình: Như thằng săng đá, đầu trọc lốc, mắt gườm gườm, mặt đen cơng cơng, ngực xăm trổ, răng cạo trắng hớn, … -Em suy nghĩ gì về Chí +Về nhân tính: Hắn say triền miên, gây sự, chửi tục, rạch mặt, qua nhân hình và nhân tính đập đầu ăn vạ,.... của Chí? Đây l dấu hiệu của một kẻ lưu manh. -Theo em thì những - Chính bọn cường hào thâm độc đã tiếp tay cùng nhà tù thực nguyên nhân nào đã làm dân biến người nông dân lương thiện như Chí thành kẻ lưu cho Chí như vậy? manh. Theo em thì tính chất bi kịch của Chí ở chỗ nào? Anh Chí, một người lao động nghèo muốn sống một cuộc đời lao động bình thường, ấp ủ những ước mơ nhỏ bé nhưng rất đỗi chân chính. Anh luôn muốn giữ đúng phẩm giá của một con người nhưng lại rơi vào vùng tù tội và trở thành kẻ lưu manh mất hết nhân tính ( d/c: -Ra tù nơi đầu tiên mà Chí đến là chỗ nào? Chí đến nhà của Bá Kiến với bộ dạng say khướt rồi gọi tên tục của bá Kiến ra mà chửi. -Chí đến nhà bá Kiến với ý định gì? Có thể nói lần đầu tiên Chí đến nhà bá Kiến với ý định trả thù, để đòi lại cuộc đời. -Kết quả ntn? Thế nhưng vũ khí của hắn quá cùn nhụt và hắn quá cô đơn, nên hắn đã bị đốn ngã một cách quá dễ dàng. -Lần thứ 2 Chí đến nhà bá Kiến với ý định gì? Chí đến nhà bá Kiến là đòi đi ở tù, với lời đe dọa “ phải đâm chết dăm ba thằng” thế là bá Kiến đã kích động hắn, lợi dụng và sai Chí đi đòi nợ Đội Tảo..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> -Sau 2 lần đến nhà bá Kiến thì kết quả quả mối thù giữ chí và bá Kiến ntn?Thế là mối hận thù giữa Chí và bá Kiến dường như đã được xóa bỏ. -Em có nhận xét gì về bá Kiến qua cách thu phục kẻ thù của mình? Bá Kiến quả là một con cáo già đầy bản lĩnh, một tên địa chủ cường hào ác bá với nhiều kinh nghiệm bỉ ổi, độc ác để cai trị dân lành. -Chí trở thành người ntn Từ một kẻ lưu manh Chí biến thành tay sai đắc lực cho bá Kiến sau 2 lần đến nhà bá Kiến và gieo bao đau khổ cho dân làng: ( d/c Phá bao nhiêu cơ với mục đích là trả thù? nghiệp, đạp nát bao cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu …) Chí biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và hành động của hắn là theo bản năng của một con thú dữ. Cuộc đời của Chí là những cơn say dài, ngoại hình của Chí là một con vật lạ, hành động và tâm hồn của Chí là của “con quỷ dữ” Chí biến thành con thú hoang dã không còn là con người nữa. Chí không hề biết đến tuổi tác của mình và Chí cũng không có tên trong sổ đinh bạ của làng, xã. Như vậy, Chí từ một nạn nhân của kẻ ác trở thành tay sai của kẻ ác Chí thành thủ phạm của tội ác. b) Mối tình của Chí Phèo – thị Nở: -Cuộc gặp gỡ giữ thị Nở -Đó là một cuộc gặp gỡ tình cờ: Thị đi kín nước rồi ngủ quên và Chí Phèo diễn ra trong trong vườn chuối nhà Chí ; CP say, về nhà tình cờ gặp thị … hoàn cảnh nào? sáng hôm sau mới dậy. +Sau một đêm say, Chí Phèo tỉnh dậy và nhe thấy: - Khi tỉnh dậy CP nhìn Tiếng cười nói của những người đi chợ, tiếng anh thuyền chài thấy và nghe thấy những đuổi cá, tiếng chim hót, thấy được ánh nắng rọi vào cái lều nát, gì? Tâm trạng của CP ntn? … +Chí cảm thấy: Theo em cuộc gặp gỡ giữa Bâng khuâng Chí và thị Nở đã tác động Mơ hồ buồn đến chí ntn? Cuộc gặp gỡ Chao ôi buồn giữa CP va TN ko chỉ khơi Buồn thay cho đời dậy bản năng của người -Đã rất lâu, bây giờ Chí mới cảm nhận được những âm thanh đàn ông nơi CP mà còn bình dị của cuộc sống khiến bản chất lương thiện -Đây là lần đầu tiên Chí tỉnh táo sau những cơn say dài triền ở người nông dân lao miên để nhìn lại cuộc đời mình, để đối mặt với chính mình và động trong Chí Phèo thứ c nhận ra tình trạng tuyệt vọng của bản thân mình. dậy. -Cuộc gặp gỡ ấy đã đưa Chí về với XH loài người. Từ bờ vực -Em có thể lí giải vì sao thẳm của sự tha hóa lương tri của Chí đã trở về với Xh loài Chí lại có tâm trạng như người , từ một con quỷ dữ của làng Vũ Đại Chí đã trở lại là con vậy? người. -Tâm trạng của Chí khi nhận được sự chăm sóc của thị Nở: Rất ngạc nhiên. Xúc động – mắt hình như “ươn ướt” Vừa vui, vừa buồn -Bát cháo hành có ý nghĩa Thèm lương thiện ntn ? -Với thị Nở: bát cháo thi mang cho Chí là bát cháo tình nguyện, bát cháo của tình yêu mở đầu cho hạnh phúc gia đình. -Với Chí Phèo: Đây là bát cháo đầu tiên và cũng là cuối cùng.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> -Giọt nước mắt của Chí biểu hiện cho điều gì? -Xây dựng cuộc gặp gỡ giữa TN và CP và kết quả là Chí quay về XH người NC muốn đề cao vấn đề gì? -Khi bị thị Nở từ chối thái độ của Chí ntn? -Tại sao thị Nở lại từ chối Chí? (nguyên nhân) – Trước đây, để tồn tại Chí đã bán linh hồn cho quỷ dữ. Đến hôm nay linh hồn Chí đã trở về thì mọi người lại không nhận ra. -Khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm thì Chí có những hành động gì? -Tại sao Chí lại giết bá Kiến mà ko phải là TN? Vì như dự định ban đầu, Chí muốn giết thị Nở và bà cô của thị. -Em suy nghĩ gì về hành động giết bá Kiến của Chí?. được ăn trong tình yêu và hạnh phúc, dù có muộn - Hắn có muốn ăn thì chỉ có giành hoặc cướp của người khác mới có. Vây mà bây giờ lại có người đến với hắn, không sợ hắn lại còn cho hắn ăn. -Hương vị của bát cháo hành chính là hương vị của tình yêu, lần đầu tiên dành cho hắn -Nước mắt biểu hiện cho tình người. Tính người đã được hồi sinh ở Chí, trở lại đúng bản chất – anh canh diền lương thiện năm xưa. -Qua cuộc gặp gỡ giữa TN và CP Nam Cao muốn bênh vực quyền làm người, quyền được yêu – Đề cao tình cảm giữa con người với con người. giá trị nhân đạo. c) Chí Phèo rơi vào bế tắc và thảm kịch: Nguyên nhân: Chí bị thị Nở từ chối một cách thẳng thừng. -Con đường trở lại làm người lương thiện vừa mở ra trước mắt CP lại ngay lập tức bị chặn đứng lại. -Đầu tiên Chí ngạc nhiên, thích thú, khi hiểu rõ thì Chí ngẩn ra, sửng sốt, tức tối và đau khổ. -Khi bị từ chối quyết liệt thì Chí lại kêu làng, đập đầu rạch mặt ăn vạ, lại uống say nhưng Chí càng uống lại càng tỉnh -Lời đay nghiến của bà cô TN TN từ chối tình yêu của Chí >>đinh kiến của XH, bà cô TN cũng như mọi người quen coi chí là quỷ dữ đã từ lâu Tuyệt vọng Chí vác dao đi trả thù (giết bá Kiến). -Chí giết bá Kiến vì Chí nhận ra hắn là kẻ đã cướp đi bộ mặt và linh hồn của mình. -Đây là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân đã thức tỉnh về quyền sống, họ đã vùng lên một cách manh động rồi tự sát. -Chí phèo rơi vào tình huống hoàn toàn tuyệt vọng khi ý thức nhân phẩm trở về Chí muốn sống lương thiện thì không được chấp nhận, còn làm lưu manh thì không muốn Đây chính là sự -Qua cái chết của CP, NC cùng đường của con người bị xô đẩy, bị tước đoạt nhân hình và muốn thể hiện thái độ gì nhân tính. đối với XH đương thời? -Qua cái chết của CP NC muốn tố cáo XH đương thời: Một XH ko có chỗ cho người lầm lạc trở về cuộc sống lương thiện. Củng cố dặn dò: - Học và soạn bài mới. - Học sinh đọc và phát biểu nội dung ghi nhớ sgk - Soạn bài mới : đọc thêm Cha con nghĩa nặng – Vi hành.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tuaàn 15 tieát 57 TiÕt 58: §äc thªm:. Cha con nghÜa nÆng ( TrÝch) - Hå BiÓu Ch¸nhTinh thÇn thÓ dôc - NguyÔn C«ng Hoan-. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - T×nh nghÜa cha con trong truyÖn ng¾n “ Cha con nghÜa nÆng” qua mét ®o¹n trÝch - Tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyÖn ng¾n “Tinh thÇn thÓ dôc” 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học 3. Thái độ: - Tr©n träng t×nh nghÜa cha con. Lªn ¸n sù bÞp bîm cña TDP B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi… C. TiÕn tr×nh giê häc. 1. Kiểm tra bài cũ: Giá trị nghệ thuạt đặc sắc trong truyện ngắn Vi hành(Nguyễn ái Quèc)? 2. Bµi míi:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động1: - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tãm t¾t ý chÝnh - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi Hoạt động2: - HS đọc - Nªu bè côc - Gv ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. Néi dung chÝnh A.T¸c phÈm Cha con nghÜa nÆng (TrÝch) I.TiÓu dÉn(SGK) II.§äc hiÓu v¨n b¶n 1.§äc - Gi¶i thÝch tõ khã - Bè côc: (1) T©m tr¹ng tuyÖt väng cña TrÇn V¨n Söu trªn cÇu Mª Tøc (2) Cuéc gÆp gì vµ trß chuyÖn cña hai cha con (3) Hai cha con trë lªn Phó Tiªn Hoạt động3: 2.T×m hiÓu v¨n b¶n - GV híng dÉn HS t×m hiÓu a.T×nh nghÜa cha con v¨n b¶n - T×nh cha víi con: TrÇn V¨n Söu lµ ngêi cha bÊt h¹nh nÆng - HS chia 6 nhãm t×nh víi c¸c con.Suèt trong nh÷ng n¨m lñi trèn xa Söu +Nhãm1,2: tr¶ lêi c©u2 kh«ng khi nµo ngu«i nçi nhí nhµ, nhí c¸c con, lo cho c¸c +Nhãm3,4 tr¶ lêi c©u 3 con.Kh«ng qu¶n hiÓm nguy lÎn vÒ th¨m con nhng sî lµm +Nhãm5,6: tr¶ lêi c©u 4 - HS trao đổi thảo luận trả lời khó và ảnh hởng đến các con nên lại bấm bụng ra đi, định câu hỏi sau đó cử ngời trình nhảy xuống sông tự tử.. - Tình con đối với cha:Ngầm theo dõi câu chuyện của ông bµy tríc líp ngo¹i víi cha, hiÓu vµ cµng th¬ng cha.Khi thÊy cha bá ch¹y - GV chèt l¹i ra søc ®uæi theo mong gÆp cha.¤m chÇm lÊy cha trß chuyÖn ân cần, quyết bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí quả là đứa con hiếu nghĩa, đáng thơng, đáng trọng. b.T×nh huèng truyÖn giµu kÞch tÝnh - TVS sau h¬n chôc n¨m xa con, bÝ mËt vÒ gÆp nhng kh«ng đợc lại phải đi ngay trong đêm vì thơng con.Cuộc chạy đuổi trong đêm của hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động trên cầu Mª Tøc c.NghÖ thuËt - NghÖ thuËt kÓ chuyÖn:Theo tr×nh tù thêi gian.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói và hành động - Ng«n ng÷ giµu mµu s¾c Nam Bé B.T¸c phÈm Tinh thÇn thÓ dôc. Hoạt động4: I.TiÓu dÉn(SGK) - HS đọc phần tiểu dẫn SGK II.Đọc hiểu văn bản - Tãm t¾t ý chÝnh 1.§äc - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi - Gi¶i thÝch tõ khã - Bè côc: Gåm 5 c¶nh nhá Hoạt động 5: 2..T×m hiÓu v¨n b¶n - HS đọc a.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo: - Nªu bè côc - 5 cảnh liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề, trào - Gv ph¸t vÊn HS tr¶ lêi phóng c¸i tinh thÇn thÓ dôc cña mét thêi tríc c¸ch m¹ng Hoạt động6: +C¶nh1:Tê tr¸t vÒ lµng víi giäng cøng nh¾c, h¸ch dÞch lµ - GV híng dÉn HS t×m hiÓu nguyªn nh©n cho tÊt c¶ c¸c c¶nh sau v¨n b¶n + 3 cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của dân làng trớc - HS chia 6 nhãm cái lệnh sắt đá của quan huyện +Nhãm1,2: tr¶ lêi c©u 1 +C¶nh cuèi cïng lµ c¶nh trãc n· d÷ déi, ®a ngêi ®i xem +Nhãm3,4 tr¶ lêi c©u 2 bóng đá mà nh dẫn giải tù binh..cũng do sợ cái uy của quan +Nhãm5,6: tr¶ lêi c©u 3 - HS trao đổi thảo luận trả lời huyện qua tờ trát mà ra b..M©u thuÉn trµo phóng c¬ b¶n cña truyÖn câu hỏi sau đó cử ngời trình Néi dung mÖnh lÖnh yªu cÇu g¾t gao b¾t buéc d©n lµng ph¶i bµy tríc líp xem đá bóng trên huyện và sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách - GV chèt l¹i kh«ng tu©n lÖnh cña d©n lµng c.ý nghÜa phª ph¸n cña truyÖn: Sù gi¶ dèi bÞp bîm cña phong trào TDTT thời Pháp thuộc trong khi đời sống ND cßn v« cïng khæ cùc 3. Củng cố, luyện tập: - Gv kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi häc 4. Hướng dẫn học sinh : Chuẩn bị bài VI HÀNH. Tuaàn 15 tieát 58 Vi hµnh - ( NguyÔn ¸i Quèc ) ( TrÝch :Nh÷ng bøc th göi c« em hä) A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - Bằng bút pháp trào phúng, tác giả đã phê phán 1 cánh đích đáng cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến Y sang Pháp tham dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác-Xây. - NhÊn m¹nh nghÖ thuËt ch©m biÕm s©u cay cña t¸c phÈm. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học thuộc thể loại trào phúng 3. Thái độ: - Hình thành thái độ đúng đắn đối với những ngời có công với nớc và phê phán những kÎ b¸n níc h¹i d©n B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi… C. TiÕn tr×nh giê häc. 1. Kiểm tra bài cũ: Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin? 2. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Néi dung chÝnh Hoạt động1: I .TiÓu dÉn - HS đọc phần tiểu dẫn - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết “Vi hành” đăng báo đúng vào SGK dịp Khải Định đợc chính phủ Pháp đa sang dự cuộc đấu xảo thuộc (?) Em h·y cho biÕt hoµn địa tổ chức ở Mác Xây đăng trên báo “Nhân đạo” ngày 19.2.1923. cảnh sáng tác truyện ngắn - Mục đích: Viết truyện ngắn này Nguyễn ái Quốc nhằm vạch mặt “Vi hµnh”? tªn vua bï nh×n Kh¶i §Þnh vµ nh÷ng thñ ®o¹n x¶o tr¸ cña thùc d©n (?) ViÕt truyÖn ng¾n nµy Ph¸p tríc Nh©n d©n Ph¸p. NguyÔn ¸i Quèc nh»m môc đích gì? II .§äc- hiÓu v¨n b¶n - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi 1 .§äc - Gi¶i thÝch tõ khã Hoạt động2: - Bè côc: 2 ®o¹n - HS đọc (1) Cuộc đối thoại của đôi trai gái trên chuyến tàu điện ngầm - Nªu bè côc (2) C¶m tëng, håi tëng vµ b×nh luËn cña ngêi viÕt khi lu«n bÞ hiÓu - Gv ph¸t vÊn HS tr¶ lêi lÇm lµ Kh¶i §Þnh vi hµnh 2 .T×m hiÓu v¨n b¶n 2.1.M©u thuÉn trµo phóng c¬ b¶n cña truyÖn ng¾n “Vi hµnh” - M©u thuÉn gi÷a b¶n chÊt bªn trong vµ h×nh thøc bªn ngoµi; gi÷a (?) Nªu m©u thuÉn trµo bản chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm và sứ phóng c¬ b¶n cña truyÖn mệnh của ông vua ở một nớc; giữa mục đích và việc làm của chính ng¾n “Vi hµnh”? quyền thực dân Pháp đối với ND Pháp trong việc sử dụng KĐ sang - HS chia nhãm nhá ( Theo th¨m Ph¸p bàn) trao đổi thảo luận trả lêi c©u hái, cö ngêi tr×nh bµy tríc líp 2.2.Tình huống truyện độc đáo: - GV chèt l¹i - T×nh huèng nhÇm lÉn -> NhÇm t¸c gi¶ víi tªn vua bï nh×n Kh¶i §Þnh => làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng và đả kích, tăng tính chân thật tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và khắc ho¹ ch©n dung vua K§ (?) Nêu tình huống độc 2.3.H×nh tîng nh©n vËt Kh¶i §Þnh đáo của thiên truyện? - H×nh d¸ng bªn ngoµi - HS lµm viÖc c¸ nh©n, + VÎ ngoµi: Da mÆt vµng bñng nh vá chanh, mòi tÑt, m¾t xÕch. tr×nh bµy tríc líp + Trang phục: có cái gì phô ra hết, trang sức, lụa là.... đầu đội cái chụp đèn. -> Cái nhìn kỳ thị của ngời Pháp đối với Ông vua An Nam (?) Ph©n tÝch h×nh tîng + Thái độ: nhút nhát, lúng túng của kẻ lén lút vụng trộm. nh©n vËt Kh¶i §Þnh - Lè l¨ng, cæ hñ, vua nh hÒ, thËm chÝ kh«ng b»ng mét tªn hÒ. ¡n - HS chia nhãm nhá ( Theo ch¬i sa ®o¹, lµm mÊt thÓ diÖn quèc gia, cam t©m lµm bï nh×n, tay bàn) trao đổi thảo luận trả sai cho TDP lêi c©u hái, cö ngêi tr×nh 2.4.Nghệ thuật châm biếm đặc sắc - Nhan đề bµy tríc líp - T¹o t×nh huèng nhÇm lÉn - GV chèt l¹i - Dïng h×nh thøc viÕt th ( cho c« em hä) - Sù s¸ng t¹o trong viÖc sö dông linh ho¹t, réng r·i c¸c c¸ch ch¬i ch÷ so s¸nh vÝ von trµo phóng. Giäng v¨n m¸t mÎ, mØa mai, chÊt (?) Nêu nét nghệ thuật đặc trào phúng thấm đợm trong truyện ngắn “Vi hành” từ cốt chuyện.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> s¾c cña t¸c phÈm? - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. Hoạt động 3: HD HS tæng kÕt. -> tõng chi tiÕt, c©u v¨n III. KÕt luËn: + “Vi Hµnh” lµ 1 t¸c phÈm cã gi¸ trÞ vÒ néi dung: ThÓ hiÖn lßng căm thù mãnh liệt của Nguyễn ái Quốc đối với bọn thực dân và phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa quyết liệt vừa sâu cay. + Tác phẩm đã thể hiện tài năng sáng tạo độc đáo của ngòi bút chuyện ngắn hiện đại bằng tài chân biếm sắc sảo và phê phán sâu cay. 3. Củng cố, luyện tập: - Nắm nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. - Nếu đợc phép đặt lại nhan đề cho tác phẩm em sẽ đặt là gì? Tại sao? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Tiếng việt: Tuaàn 15 tieát 59 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU I – Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Giúp HS nắm đợc vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thÓ hiÖn ý nghÜa vµ liªn kÕt ý trong v¨n b¶n. - Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học. 2. Kĩ năng: - RÌn kü n¨ng viÕt c©u, söa lçi c©u. 3. Thái độ: - Cã ý thøc c©n nh¾c, lùa chän trËt tù c©u, s¾p xÕp tõ ng÷ khi nãi vµ viÕt. II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK . III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh. 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. nhưng làm thế nào để thuyết phục người tiếp nhận lại là một vấn đề khó. Nhiều khi củng chỉ từng ấy từ ngũ trong một lời nói ( câu văn ) nhưng người tiếp nhận lại hiểu chưa đúng ý người nói chỉ tại ở cách diễn đạt. Chính vì thế sắp xếp các bộ phận trong câu theo một trật tự hợp lí là rất cần thiết trong giao tiếp, vì nó giúp người tiếp nhận hiểu dược ý của người truyền đạt..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động của GV và HS HĐ 1: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I/157 trong sgk và trả lời câu hỏi. -Nhận xét về cách sắp xếp trật tự các bộ phận câu ở mục I.1/157 b) Cách xác nhận của Nam Cao “ nhỏ nhưng rất sắc” rất phù hợp với hàm ý đe dọa. Khẳng định con dao này rất sắc. c)-Trật tự từ ngữ “nhỏ, nhưng rất sắc” như Nam Cao đã dùng là hợp lí. - Trật tự “ rất sắc, nhưng nhỏ” của đoạn văn trong sgk (câu c/157)là hợp lí. Con dao dù có sắc bao nhiêu đi nữa, nhưng nhỏ thì ko thể chặt được cành cây to -Vì chọn Hs vào đội tuyển hs giỏi thì trước hết phải là những học sinh thông minh chứ không phải là những học sinh nhỏ….. HĐ 2: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục II/158 trong sgk và trả lời câu hỏi 1-Giải thích trật tự của các vế câu?. Yêu cầu cần đạt I- Trật tự trong câu đơn: Câu 1: a)Nếu sắp xếp theo trật tự “đó là một con dao sắc nhưng nhỏ” : Ko sai về ý nghĩa và ngữ phá Vì rất sắc và nhỏ là các thành phần bình đẳ đồng chức cùng làm thành phần phụ cho danh “con dao”. Nhưng nó sẽ ko phù hợp vói hàm ý dọa trong ngữ cảnh này.. Câu 2: Chọn cách viết A là hợp lí nhất. Câu 3: a-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở đầu câu. b-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở giữa câu. c-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở cuối câu.. II- Trật tự trong câu ghép: Câu 1: a-Vế chỉ nguyên nhân câu ghép này (Là 2- Lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chỗ trống ở mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa x đầu đoạn văn? cần đặt sau. Vì vế chính (Hắn lại nao nao buồ -Chọn câu C: Trong những năm gần đây, các cần đặt trước để tiếp tục nói về “hắn”. phương pháp học nhanh đã được phổ biến khá b- Vế chỉ sự nhượng bộ (tuy đối với chị cháu cũ rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ. như đối với quan huyện) được đặt sau để bổ su thông tin. HĐ 2: GV gọi HS xác định thành phần chính phụ trong III- Xác định các thành phần của câu: những câu sau: 1- Ngày xưa, trên bến sông quê, vào các buổi ch Thành phần phụ (trạng ngữ): Ngày xưa, trên bến mùa hè chúng tôi thường tổ chức những cuộc sông quê, vào các buổi chiều mùa hè vượt sông cực kì sôi động và thú vị. Thành phần chính – chủ ngữ: chúng tôi. Thành phần phụ – vị ngữ: thường tổ chức những cuộc thi vượt sông cực kì sôi động và thú vị. 2- Khi mặt trời lặn, những cánh rừng bỗng trở n bí ẩn vô cùng. Thành phần phụ (trạng ngữ): Khi mặt trời lặn Thành phần chính – chủ ngữ: những cánh rừng Thành phần phụ – vị ngữ: bỗng trở nên bí ẩn vô cùng Củng cố - dặn dò: - HS nắm vững về các bộ phận trong câu, xác định được các bộ phận trong câu. - HS về nhà xem lại bài, làm bài tập, soạn bài mới : Một số thể loại văn học.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Văn học : Tuaàn 15 tieát 60. Một Số Thể Loại Văn Học: THƠ, TRUYỆN. I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến Thức o Nhận biết loại và thể trong văn học. o Hiểu khái quát một số thể loại văn học: Thơ, truyện. 2. Kỹ năng : Phân biệt được loại và thể, quan hệ giữa chúng; đặc trưng, khái quát của hai thể loại cơ bản: Thơ, truyện. o Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn . II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK. + HS: SGK , vở soạn III - Tiến trình thực hiện: 1- Kiểm tra bài cũ: - Mâu thuẫn trào phúng trong “Hạnh phúc một tang gia” được thể hiện trong những tình huống nào? - Phân tích cảnh đưa đám để thấy rõ tài năng trào phúng của Vũ Trọng Phụng?.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Giới thiệu khái quát về tác giả Vũ Trọng Phụng? và cho biêt tác phẩm “Số đỏ của ông thuộc thể loại nào? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng được xếp vào một thể loại nhất định . Việc tìm hiểu thể loại sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn đặc điểm hình thức tổ chức của tác phẩm. Hia thể loại chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ là :Thơ và Truyện. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1: HS đọc phần đầu I- Tìm hiểu chung về loại và thể: trong sgk và trả lời câu hỏi. -Loại: Là phương thức tồn tại chung của văn học: Loại hình -Loại là gì? VD đặc trưng chủng loại. của loại? có mấy loại hình +Tác phẩm văn học gồm 3 loại lớn: trữ tình, tự sự, kịch. văn hoc? Cho vd? + VD: *Trữ tình: thơ ca, khúc ngâm, ca dao, tùy bút, … -Thể là gì? Căn cứ vào đâu *Tự sự: Truyện, kí, … để chia thể? *Kịch: Chính kịch, bi kịch, hài kịch, … -Thể: Thể là sự hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại, nằm trong loại. II- Thơ: HĐ 2: a) Đặc điểm của thơ: -Nêu những đặc điểm riêng - Hình thức: Thơ thường có vần, điệu về thơ?(hình thức, ngôn -Ngôn ngữ: Ngôn ngữ trong thơ cô đọng, giàu hình ảnh, gợ ngữ,) cảm. b) Phân loại: -Phân loại theo nội dung: Thơ trữ tình, tự sự, trào phúng. -Làm thế nào để phân loại -Phân loại theo cách thức tổ chức bài thơ: Thơ cách luật, thơ tự thơ? Có nững loại thơ nào? do, thơ xuôi, trường ca. c) Yêu cầu đọc thơ: -Để đọc một bài thơ em đọc -Đọc biết rõ về xuất xứ của bài thơ: Tác giả của bài thơ, hoà ntn? cảnh sáng tác của bài thơ, … -Đọc kĩ để hiểu đúng và rung cảm với từng lời hay ý đẹp trong HĐ 3: bài thơ. -Nêu những nét cơ bản của -Phát hiện đặc điểm nội dung bài thơ. truyện? -Phát hiện những câu, từ ngữ, hình ảnh hấp dẫn nhất, từ đó từ -Em kể tên một số loại đó khái quát đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. truyện mà em biết? III- Truyện: -Để đọc một tác phẩm là a) Đặc điểm của truyện: truyện em đọc ntn? -Truyện phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó. HĐ 4: GV gợi ý học sinh -Truyện thường có cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện, mâu làm việc và phát biểu cá thuẫn diễn ra trong hoàn cảnh không gian và thời gian. nhân. -Ngôn ngữ trong truyện: Lời người kể và lời nhân vật. BT 1: b) Phân loại: Nghệ thuật tả cảnh và tả tình -Truyện trong sáng tác dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, cổ trong “Câu cá mùa thu” tích, truyện cười, ngụ ngôn, -Nghệ thuật tả cảnh: Lấy -Truyện hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, truyện động tả tĩnh. thơ. -Nghệ thuật tả tình: Lấy c) Yêu cầu đọc truyện:.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> cảnh gợi tình. -Đọc truyện cần biết về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tá -Ngôn ngữ: trong sáng, giản để làm cơ sở hiểu đúng nội dung của truyện. dị, trong sáng -Nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung của truyện. BT 2: Nhận xét cốt truyện, -Phải phát hiện được những đặc điểm về nhân vật ( nhân vậ lời kể trong truyện “Hai đứa chính, tính cách, …) trẻ” của Thạch Lam. -Phải phát hiện được những vấn đề mà truyện đặt ra, từ đó tìm -Có thể HS làm việc nhóm hiểu ý nghĩa tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của truyện. và trình bày trước lớp một IV- Luyện tập: vài truyện đã học: Thánh -Đây là truyện không có cốt truyện rõ ràng. Gióng, Lão Hạc, Hai đứa -Truyện nhằm nêu bật hai ý nghĩa: Cuộc sống vô vị nhàm chán trẻ, … và ước mơ thay đổi cuộc đời. Củng cố dặn dò: - Học sinh nắm vững đặc điểm của thơ và truyện. - Chuẩn bị : Vĩnh biệt cữu trùng đài.. Tuần 16 tiết 61-62. Đọc Văn. vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm của thể loại bi kịch.trên cơ sở đó để hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách diễn biến tâm trạng những nhân vật chính. - Nhận thức được quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng đối với những nghệ sĩ tài năng và tâm huyết nhưng lại rơi vào bi kịch. 2.Về kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản kịch. 3. Về thái độ: Trân trọng những người tài năng. B. PHƯƠNG PHÁP: đọc sáng tạo, phát vấn, giảng bình C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1 HS đọc và tóm tắt phần tiểu dẫn ở sgk.. Những nét riêng trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng?. GV yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm Vũ Như Tô. Hoạt động 2. Gv phân vai hướng dẫn học sinh đọc. Theo em, vở bi kịch Vũ Như Tô được xây dựng trên cơ sở những mâu thuẩn – xung đột nào cơ bản nào? Học sinh thảo luận nhóm, đại diện phát biểu trả lời. Có thể khái quát tính cách của nhân vật Vũ Như Tô như thế nào? Ở hồi V, tâm trạng của Vũ Như Tô đang băn khoăn, day dứt về những vấn đề gì? Vì sao? Ông chọn cách giải quyết nào ? Vì sao ông nhất quyết không nghe lời Đan. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả - Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. - Ông khao khát viết những tác phẩm có quy mô lớn, dựng lên được những bức tranh về lịch sử bi hùng của dân tộc. 2. Tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm. - Đặc điểm bi kịch lịch sử: lấy đề tài trong lịch sử, tôn trọng sự thật lịch sử. Nhân vật bi kịch: anh hùng, nghệ sĩ, con người có khát vọng lớn lao, cao đẹp, cũng có khi sai lầm phải trả giá. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc 2. Tìm hiểu chi tiết a. Những mâu thuẫn, xung đột cơ bản. * Mâu thuẫn xung đột giữa nhân dân lao động lao khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa truỵ lạc. * Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần tuý muôn đời và lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân. - Nguồn gốc sâu xa: Người nghệ sĩ thiên tài đầy hoài bão, tâm huyết cũng không thể thi thố tài năng của mình đem lại cái đẹp cho đời, cho đất nước trong một chế độ thối nát, nhân dân đói khổ lầm than. - Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên của cung nữ Đan Thiềm người bạn tri kỉ - mượn tiền bạc và uy quyền của vua Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão lớn lao: xây dựng cho đất nước và dân tộc một toà nhà nguy nga vĩ đại. * Mâu thuẫn giữa mục đích chân chính và con đường thực hiện mục đích. - Chính khao khát đó đã đẩy Vũ vào tình trạng đối nghịch trực tiếp với nhân dân. - Muốn thực hiện lí tưởng thì sẽ đi ngược lại quyền lợi trực tiếp của nhân dân. Nếu xuất phát từ lợi ích nhân dân thì không thực hiện được lí tưởng -> Tấn bi kịch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài VNT. b. Tính cách và diễn biến tâm trạng của người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô. - Vũ Như Tô, một nghệ sĩ- kiến trúc sư thiên tài “ kiến trúc sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân..”.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thiềm bỏ trốn? Hs tập trung thảo luận từng cặp một. GV gọi bất kì lên trình bày.. - Người có nhân cách lớn, hoài bão lớn, lí tưởng cao cả, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân. Không khuất phục trước uy quyền, kiên quyết không nhận xây đài. - Khát vọng của ông là khát vọng chính đáng của người nghệ sĩ. >>Ông rơi vào bi kịch vì lầm lạc trong nghĩ suy và hành động. GV: Vũ Như Tô đã đứng Ông không chịu trốn chạy vì vẫn tin vào việc làm chính đại và trên lập trường của quang minh và sáng ngời chính nghiã của mình, vẫn cho rằng người nghệ sĩ mà không mình có công hơn có tội. đứng trên lập trường của - Khi bị dẫn ra pháp trường “Ôi mộng lớn…”-> tâm trạng đau xót nhân dân, đứng trên lập tuyệt vọng, phẩn uất cùng cực của Vũ. trường cái đẹp mà không c. Nhân vật Đan Thiềm. đứng trên lập trường cái - Trong mắt mọi người thì Đan Thiềm là người đáng coi thường thiện. nhưng trong lòng Vũ thì nàng là người tri kỉ, tri âm. - Là người yêu cái tài cái đẹp “ Bệnh Đan Thiềm là chính là bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp” Tại sao Đan Thiềm lại - Người luôn tỉnh táo trong mọi trường hợp, khẩn khoản khuyên nài nỉ Vũ đi trốn? Vũ bỏ trốn, sẵn sàng đổi tính mạng để của mình để cứu Vũ. Nhân vật Đan Thiềm gợi Không cứu được người tài đã vĩnh biệt tất cả. em nhớ đến nhân vật nào 3. Tổng kết. trong một tác phẩm văn a. Nghệ thuật :- Ngôn ngữ kịch điêu luyện,có tính tổng hợp cao. học? - Xây dựng nhân vật kịch sắc nét, khắc hoạ tính cách tâm trạng (Nhân vật Viên quản qua ngôn ngữ và hành động. ngục (Chữ người tử tù)) - Mâu thuẫn kịch đẩy đến cao trào, đỉnh điểm đầy kịch tính. Hoạt động 3 b. Nội dung: Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra Những giá trị về nội những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa dung và nghệ thuật ? nghệ thuật với cuộc sống, giữa lý tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân... 4. Củng cố: Những mâu thuẩn, xung đột cơ bản. - Tính cách và diễn biến tâm trạng của người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô. - Nhân vật Đan Thiềm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “ Bản tin” Tuần 16. tiết 63 BẢN TIN. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức:Nắm đợc yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin. 2. Kĩ năng: Cã kÜ n¨ng viÕt b¶n tin ng¾n ph¶n ¸nh c¸c sù kiÖn trong nhµ trêng vµ m«i trêng x· héi gÇn gòi 3. Thỏi độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi… C. TiÕn tr×nh giê häc. 1. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 2. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Hoạt động1:. Néi dung chính I.Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> * VD ( SGK) 1. B¶n tin th«ng b¸o kÕt qu¶ k× thi ¤- lim- pÝch To¸n quèc tÕ cña ®oµn HS ViÖt Nam.KÕt qu¶ xÕp thø t kh¼ng định trình độ của HS Việt Nam, thành tựu của nền giáo dôc níc ta trong viÖc båi dìng nh©n tµi 2. Bản tin có tính thời sự bởi sau 3 ngày đã đợc đa tin 3. Các thông tin đó không cần thiết bởi không phù hợp vµ vi ph¹m nguyªn t¾c ng¾n gän, sóc tÝch cña b¶n tin 4. Có tác dụng đảm bảo tính chính xác của báo chí nói chung, bản tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào những tin tức đợc thông báo 5. Bản tin phải đảm bảo tính thời sự ( đa tin kịp thời, nhanh chãng), tin ph¶i cã ý nghÜa XH, néi dung th«ng tin ph¶i ch©n thùc, chÝnh x¸c * Ph©n lo¹i: - Tin vắn: Không có nhan đề, dung lợng ngắn - Tin thờng: Thông báo ngắn gọn nhng đầy đủ một sự kiÖn-> chiÕn tØ lÖ cao nhÊt. -GV: Bản tin có bao nhiêu - Tin tờng thuật: Phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một lo¹i? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo? c¸ch chi tiÕt, cô thÓ. - HS tr¶ lêi - Tin tæng hîp: Th«ng tin tæng hîp nhiÒu sù kiÖn xung quanh một hiện tợng nào đó - GV híng dÉn HS t×m hiÓu mục đích, yêu cầu của bản tin - HS đọc VD SGK - HS chia nhãm nhá ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời c©u hái, cö ngêi tr×nh bµy tríc líp - GV chèt l¹i. * Mục đích, yêu cầu của bản tin: - Mục đích: + Nh»m th«ng tin mét c¸ch ch©n thùc, kÞp thêi nh÷ng sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống.. - GV: Nêu mục đích, yêu cầu cña b¶n tin - Yªu cÇu: - HS tr¶ lêi + §¶m b¶o tÝnh thêi sù. + Tin ph¶i cã ý nghÜa x· héi. + Néi dung tin ph¶i ch©n thùc, chÝnh x¸c. II.C¸ch viÕt b¶n tin Hoạt động 2: 1. Khai th¸c vµ lùa chän tin - GV : - CÇn khai th¸c vµ lùa - CÇn khai th¸c, lùa chän sù kiÖn cã ý nghÜa cô thÓ, chän tin nh thÕ nµo? chính xác. Không phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn - HS tr¶ lêi tin cña b¶n tin 2. ViÕt b¶n tin a. Tên của bản tin đều khái quát nội dung của tin: sự - Tiêu đề bản tin có quan hệ kiện và kết quả của sự kiện nh thÕ nµo víi néi dung? Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm một cụm từ, còng cã thÓ lµ mét c©u trÇn thuËt, c©u nghi vÊn ng¾n gän b. PhÇn më ®Çu thêng th«ng b¸o kh¸i qu¸t vÒ sù kiÖn vµ - Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÇn kÕt qu¶ më ®Çu cña 3 b¶n tin trong c. PhÇn triÓn khai cã thÓ nªu cô thÓ, chi tiÕt h¬n sù kiÖn SGK? hoÆc cã thÓ c¾t nghÜa cô thÓ h¬n nguyªn nh©n hoÆc kÕt quả của sự kiện đợc đa tin - PhÇn triÓn khai chi tiÕt cã quan hÖ víi phÇn më ®Çu nh * Ghi nhí: sgk thÕ nµo? - HS tr¶ lêi 3. Củng cố, luyện tập: - N¾m néi dung bµi häc. - TËp viÕt c¸c b¶n tin ng¾n. 4. chuẩn bị : luyện tập viết bản tin.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tuaàn 16 tieát 63-64 Tiếng Việt B¶n tin vµ luyÖn tËp viÕt b¶n tin A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin; tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp. 2.Kĩ năng: biết cách viết bản tin đơn giản, phù hợp với nhà trường 3. Thái độ: Trung thực trong học tập và rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: - Trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở. - Thảo luận nhóm... C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1. I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. HS đọc bản tin ở sgk và trả lời Xét VD. các câu hỏi. - Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô-lim-pích Toán quốc tế của - Nội dung thông báo của bản đoàn học sinh VN. Kết quả dự thi ( thứ 4) khẳng định trình độ tin? Bản tin có ý nghĩa như học sinh VN, thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán học thế nào đến ngành giáo dục của nền giáo dục nước ta..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> cũng như học sinh VN? - Vì sao bản tin trên lại mang tính thời sự? - Có cần nêu thêm những thông tin “ Đoàn đi về bằng phương tiện gì..” - Việc nêu đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm..có tác dụng ntn? GV cho hs trao đổi trình bày những câu hỏi trên.. - Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới sảy ra ngày 16/7 và ngay sau ba ngày (19-7) đã được đưa tin. - Các thông tin bổ sung là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc tính ngắn gọn, súc tích của bản tin. -> Bản tin phải có tính thời sự mới mẻ, hấp dẫn, nội dung phải chân thực, chính xác, các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất định. II.Cách viết bản tin. 1. Khai thác và lựa chọn tin. - Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội - Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ, chính xác về các mặt: thời gian, không gian, chủ thể của hành động hoặc sự Những yêu cầu cơ bản của kiện, diễn biến, kết quả.. bản tin? 2. Cách viết bản tin. - Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến Hoạt động 2. nội dung bản tin. Đọc mục 2 trong sgk. - Bố cục bản tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. Muốn viết bản tin có hiệu quả III. Luyện tập có hiệu quả, cần phải làm gì? Bài tập1: Lựa chọn: A, B D E Bài tập 2: Gv gợi dẫn cho hs tìm hiểu. Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin tức. Khác nhau: Bản tin chỉ thông báo tin tức. Quảng cáo vừa Hoạt động 3. thông tin vừa chào mời khách hàng. Phóng sự điều tra có độ - Lựa chọn những sự kiện có dài lớn hơn bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết hơn. thể viết bản tin? Bài tập 3. Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn. - HS thảo luận nhóm: Chuyển Các bài tập ở trang 178, 179 một bản tin thường (trong bài * Bài tập 1. học) thành loại tin vắn. a. Cấu trúc: - Câu đầu là mở đầu bản tin GV chia nhóm cho hs thảo - Các câu tiếp theo là chi tiết sự kiện. luận các bài tập trang 178, -Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá về thực trạng bình đẳng 179. giới. GV cho hs đọc bản tin “Việt b. Dung lượng:Trung bình. Nam đứng đầu khu vực Châu c. Loại :Bản tin bình thường. Á- Thái Bình Dương về bình * Bài tập 2. đẳng giới” a. Nội dung chủ yếu của bản tin: Phân tích cấu trúc,dung lượng - Thông báo về việc VN lọt vào danh sách ứng viên cho giải và cho biết bản tin thuộc bản “Môi trường và phát triển 2007” tin nào? b. Muốn nắm nhanh được nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn. * Bài tập 3. GV cho học sinh viết lại thành Đưa câu “ Đội thắng trong trận chung kết sẽ được nhận giải bản tin vắn. thưởng 30 triệu đồng” xuống cuối bản tin. * Bài tập 4:Hướng dẫn viết bản tin. Sắp xếp nội dung bản tin “.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Đường tới thành công- Sân chơi mới dành cho sinh viên” cho hợp lí. 4. Củng cố: - HS cần biết cách viết bản tin. - Viết một bản tin ngắn về một sự kiện nào đó trong nhà trường. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu tác phẩm :Tình yêu và thù hận.. Tuần 17 TIẾT 65-66. Đọc Văn. T×nh yªu vµ thï hËn (Trích Rô- mê- ô và Giu- li- ét). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-liét. - Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại - Hiểu được tình yêu chân chính tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con người vượt qua thù hận. 2.Về kĩ năng: đọc hiểu văn bản kịch 3. Về thái độ: trân trọng tình yêu chân chính B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình... C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Thời đại Phục hưng ở Châu Âu là thời đại “khổng lồ đẻ ra những con người khổng lồ về tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học..”. U. Sếch- xpia- nhà viết kịch vĩ đại là tên tuổi tiêu biểu nhất..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả. Nhận định chung về tác giả và sáng tác của ông? GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung. Vị trí của đoạn trích? Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc. Chịn 2 hs đọc các lời thoại. Yêu cầu đọc phải đúng giọng, diễn cảm và biểu cảm. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết. Đoạn trích có mười sáu lời thoại. Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với những lời thoại sau? Hình thức các lời thoại đó là gì? GV phân nhóm cho học sinh thảo luận những câu hỏi sau: 1.Tìm những cụm từ chứng minh tình yêu của Rô-mê-ô và giuli-ét diễn ra trong bối cảnh hai dòng họ thù địch? Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai nhiều hơn? Vì sao? Cả hai đều nhắc đến hận thù trong khi tỏ tình để. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TIỂU DẪN 1. Tác giả Sếch-xpia (1564-1616) - Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng. - Có 37 tác phẩm gồm hài kịch, bi kịch, chính kịch bằng thơ xen văn xuôi, mà phần lớn là kiệt tác của nhân loại. - Tp của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người. 2. Văn bản kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét * Tóm tắt(sgk) * Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch: khát vọng yêu thương và hoàn cảnh thù địch vây hãm - Chủ đề: tình yêu và lòng chung thuỷ chiến thắng hận thù. 3. Vị trí của đoạn trích: thuộc cảnh 2 hồi 2. Trong đêm hội hoá trang, Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét và hai người đã yêu nhau say đắm… II. ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chi tiết a. Hình thức các lời thoại. * 6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau-> lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật. - Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm. - Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc. * 10 lời thoại sau là lời đối thoại thông thường. II. ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH 2. Tìm hiểu chi tiết b. Tình yêu trên nền thù hận. - Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai người trong suốt cuộc gặp gỡ + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét cái tên tôi... Chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu... Tù nay tôi sẽ không bao giờ còn là Rômê- ô nữa... + Giu-li-ét: Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi, Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi . Nơi tử địa..họ mà bắt gặp anh.. - Nỗi ám ảnh thù hận xuất hiện ở Giu-li-ét nhiều hơn. Nàng lo lắng day dứt không chỉ cho mình mà còn cả người yêu. - Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ dòng họ mình để đến với tình yêu. Cái chàng sợ là không có được, không chiếm.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> làm gì? 2. Lời đối thoại, độc thoại nội tâm của Rômê-ô và Giu-li-ét diến ra trong bối cảnh thời gian,không gian như thế nào? Phân tích diễn biến tâm trạng của Rômê-ô trong đoạn trích (đặc biệt qua lời thoại đầu tiên) 3. Phân tích diễn biến tâm trạng của Giu-liét? ( Đặc biệt qua lời thoại “Chỉ có tên họ …) 4. Chứng minh rằng “ tình yêu và thù hận” đã được giải quyết xong trong mười sáu lời thoại này? Gv phân lớp thành 4 nhóm cho học sinh thảo luận. Các nhóm lần lượt trình bày, gv cho hs nhận xét bổ sung và chốt lại những nội dung chính. Gv yêu cầu học sinh đi sâu vào các lời thoại để phân tích. Nhưng diễn biến nội tâm của Giu-li-ét nói lên tài năng gì của nhà văn? Qua đoạn trích em có thể rút ra được gì về gia trị nội dung và. được tình yêu của Giu- li- ét, sợ nàng nhìn mình bằng ánh mắt của sự thù hận ... => Cả hai đều nhắc đến thù hận song không phải để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận -> Quyết tâm xây đắp tình yêu. c. Tâm trạng của Rô-mê-ô. - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp không sánh được của Giu- li-ét.: + “Vừng dương” lúc bình minh + Sự xuất hiện của “vừng dương” khiến “ả Hằng Nga” trở nên “héo hon”, nhợt nhạt... + “Nàng Giu-li-ét là mặt trời” - Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: “Đôi mắt nàng lên tiếng”. Đôi môi lấp lánh của Giu-li-ét cảm nhận như sự mấp máy của làn môi khi nói-> liên tưởng. - “Hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời”-> so sánh được đẩy lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu mắt nàng...thế nào nhỉ?” -> khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt, của các nét đẹp trên khuôn mặt...-> khát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt “Kìa! Nàng tì má...gò má ấy!” - Cảm xúc của Rô-mê-ô là cảm xúc của một con người đang yêu và đang được tình yêu đáp lại, đây cũng là sự cộng hưởng kì lạ của những tâm hồn đang yêu... d. Tâm trạng của Giu-li-ét - Qua lời độc thoại nội tâm: + Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phòng đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng của mình “ Chàng hãy khước từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi”-> Tình yêu mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể sẻ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ. - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô. + Anh tới đây bằng cách nào và tới đây làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu mới bất ngờ của chàng. + Anh làm cách nào tới được chốn này..người nhà em bắt gặp nơi đây. Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô cũng là để thể hiện nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét. Liệu tình yêu của Rô-mê-ô có đủ sức mạnh để vượt qua bức tường rào hữu hình ở gia đình Ca-pu-lét hay không? Tình yêu của chàng có đủ sức mạnh vượt qua bức tường thù hận ở hai gia đình hay không? + Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây tế nhị chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô, trái tim nàng đã hoàn toàn hướng về Rô-mê-ô. => Qua ngôn ngữ sống động và đầy chất thơ nhà văn đã thể hiện được diễn biến nội tâm đầy phức tạp nhưng phù hợp với tâm trạng của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận thù truyền kiếp của hai dòng họ. 5. Tình yêu bất chấp thù hận. - Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu mà thù.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> nghệ thuật?. hận chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của các nhân vật, song không phải là động lực chi phối hành động của nhân vật. - Tình yêu trong sáng diễn ra trên cái nền của thù hận. thù hận bị đẫy lùi chỉ còn lại tình đời tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn. III. Tổng kết. - Đoạn trích đã khẳng định tình người tình đời theo lí tưởng nhân văn. 4. Củng cố: Chốt lại các ý chính + Diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. + Phân tích để chứng minh tình yêu Rô- mê-ô và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành một số kiểu câu trong văn bản”. Tuần 17 TIẾT 67. Tiếng Việt Thùc hµnh vÒ sö dông mét sè kiÓu c©u trong v¨n b¶n. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt 2. Kỹ năng : kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản. 3. Thái độ: có ý thức rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh thực hành dùng kiểu câu bị động. Nhắc lại khái niệm câu chủ động, câu bị động? GV phân nhóm cho hs thảo luận các bài tập 1, 2(trang 194) 1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. “ Hắn chỉ thấy nhục…..kẻ thù” - Xác định câu bị động? - Chuyển câu bị động sang câu chủ động. - Nhận xét khi đã thay câu chủ động vào đoạn văn. 2. Xác định câu bị động trong đoạn trích trong văn bản. “ Hắn tự hỏi……….đàn bà” Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh thực hành dùng câu có khởi ngữ Nhắc lại: thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm? GV phân nhóm cho hs thảo luận các bài tập 1.Đọc đoạn trích “ Phải cho hắn ăn tí gì mới được……..Chi Phèo” - Xác định những câu có khởi ngữ. 2. Lựa chọn câu thích hợp để điền vào dâu bỏ trống trong đoạn văn sau: “ Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn..” 3. Xác định những câu có khởi ngữ trong đoạn trích sau và phân tích đặc điểm của khởi ngữ về các mặt: - Vị trí của khởi ngữ. - Dấu hiệu về quảng ngắt. - Tác dụng của khởi ngữ đối. I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1. Ôn khái niệm: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động là câu có chủ động chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) 2. Luyện tập * Bài tập 1 - Câu bị động: “Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả” -> Câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả. => Thay câu chủ động vào đoạn văn thì nó không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý câu trước. * Bài tập 2 - Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một tay đàn bà. ->Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ 1. Ôn khái niệm :Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối với... Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, là, quãng ngắt... 2. Luyện tập * Bài tập 1 Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn> Khởi ngữ: Hành. Câu không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành. -> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành. * Bài tập 2 Tôi là con gái Hà Nội….như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm. * Bài tập 3 Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi. - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ. - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ. -> Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tôi- người nói) với điều đã nói trong câu trước ( đồng bào- tôi) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> với thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý... HS thảo luận và trình bày. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn học sinh thực hành dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống 1.Đọc đoạn trích: “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. - Phần in đậm nằm ở vị trí nào? - Nó có câu tạo như thế nào? - Chuyển phần in đậm vào phía sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo về nội dung. 2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả chọn để đưa vào trong đoạn để trống. Giải thích? Hoạt động 4 : GV hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản - Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống, chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng vị trí nào trong câu? - Các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý hay không?. xúc. - Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ. -> Tác dụng nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước: tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu. III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG * Bài tập 1 - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có cấu tạo là một cụm động từ.- Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. => Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đều có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. * Bài tập 2 - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đó như xa nhau, cách một quãng thời gian. - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề. - Nếu chọn câu D: không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. * Bài tập 3 - Trạng ngữ : Nhận được phiến trát … - Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng. IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Các thành phần trên đều thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng. - Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. 4. Củng cố: Chốt lại những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Tuần 17 TIẾT 68 Tiếng Việt Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được mục đích, tầm quan trọng của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. 2.Kĩ năng: Cách thức phỏng vấn và trả lời phỏng vấn , kỹ năng giao tiếp 3. Thái độ: tự tin, chân thật, khéo léo, mạnh dạn thể hiện mình trước mọi người..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> B. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở.Tích hợp với các kiến thức về văn và kiến thức về đời sống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1 I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời Kể lại một vài hoạt động phỏng vấn. phỏng vấn và trả lời phỏng 1. Hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp: vấn thường gặp trong đời - Một chính khách, một nhà văn, một nhà hoạt động xã hội.. sống? - Một bài phỏng vấn đăng báo. - Phỏng vấn xin việc làm… 2. Mục đích. Mục đích phỏng vấn là để làm - Để biết một quan điểm của một người nào đó. gì? - Để thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của vấn đề đang được phỏng vấn. Một xã hội thực sự dân chủ, - Để tạo lập quan hệ xã hội nhất định. văn minh không thể không đề 3. Vai trò: Biểu hiện một xã hội văn minh, dân chủ tôn trọng cao vai trò của phỏng vấn. các ý kiến khác nhau … Nói như thế đúng hay không? II. Những yêu cầu cơ bản của hoạt động phỏng vấn. Vì sao? 1. Công việc chuẩn bị phỏng vấn. - Phải xác định mục đích, chủ đề , đối tượng phỏng vấn. Hoạt động 2. - Phương tiện phỏng vấn: giấy bút, máy ghi âm, ghi hình.. GV cho hs thảo luận để trả lời Hệ thống câu hỏi: Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, hướng những câu hỏi sau: đến chủ đề và và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Để thực hiện tốt một cuộc 2. Thực hiện phỏng vấn. phỏng vấn chúng ta cần chuẩn - Ngoài câu hỏi đã chuẩn bị có thể sử dụng thêm một số câu bị những gì? Hệ thống câu hỏi hỏi đưa đẩy, điều chỉnh cuộc phỏng vấn để nó không bị khô phỏng vấn phải đạt được khan. những yêu cầu gì? - Người phỏng vấn phải có thái độ thân tình, đồng cảm lắng - Khi phỏng vấn có phải bao nghe, chia sẻ... giờ người phỏng vấn cũng chỉ - Kết thúc buổi phỏng vấn phải cảm ơn. sử dụng những câu hỏi đã 3. Biên tập sau khi phỏng vấn. chuẩn bị không? Tại sao? - Người phỏng vấn không được thay đổi nội dung thông tin - Người phỏng vấn phải có nhưng có thể sửa chữa , sắp xếp lại cho dễ hiểu.. thái độ ntn? - Có thể ghi lại điệu bộ cử chỉ... - Khi biên tập người phỏng III. Tìm hiểu yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn. vấn có thể sửa lại những câu 1. Người trả lời phỏng vấn cần có những phẩm chất: hỏi, lời nói của người trả lời - Thẳng thắn trung thực, dám chịu trách nhiệm với lời nói hay không? của mình. - Trả lời đúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Các nhóm lên trình bày sau 2. Người trả lời có thể dùng ví von, so sánh mới lạ… đó gv chốt lại những nội dung IV. Luyện tập. chính. Trả lời câu hỏi: Bạn có thể nói cho tôi nghe về nhược điểm Hoạt động 3. lớn nhất của mình không? Người trả lời phỏng vấn cần thực hiện những yêu cầu nào? Hoạt động 4 Cho học sinh chuẩn bị câu trả lời trong 3 phút, sau đó gọi các em trả lời... 4. Củng cố: - Học sinh cần nắm được các yêu cầu của người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Chuẩn bị một số câu hỏi để thu thập nhưng sở thích của các bạn cùng lớp. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài. Tuần 17 TIẾT 67. Tiếng Việt. Thùc hµnh vÒ sö dông mét sè kiÓu c©u trong v¨n b¶n. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt 2.Về kĩ năng: kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Về thái độ: có ý thức rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG học sinh thực hành dùng kiểu 1. Ôn khái niệm: câu bị động. - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện Nhắc lại khái niệm câu chủ một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động, câu bị động? động) GV phân nhóm cho hs thảo - Câu bị động là câu có chủ động chỉ người, vật được hoạt luận các bài tập 1, 2(trang 194) động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của 1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hoạt động) hỏi. 2. Luyện tập “ Hắn chỉ thấy nhục…..kẻ thù” * Bài tập 1 - Xác định câu bị động? - Câu bị động: “Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu - Chuyển câu bị động sang câu cả” chủ động. -> Câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả. - Nhận xét khi đã thay câu chủ => Thay câu chủ động vào đoạn văn thì nó không sai động vào đoạn văn. nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý câu trước. 2. Xác định câu bị động trong Câu trước đang chọn “hắn” làm đề tài thì câu sau cũng nên đoạn trích sau và phân tích tác chọn hắn làm đề tài. dụng của kiểu câu bị động về * Bài tập 2 mặt liên kết ý trong văn bản. - Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một “ Hắn tự hỏi……….đàn bà” tay đàn bà. Hoạt động 2: GV hướng dẫn ->Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp học sinh thực hành dùng câu tục đề tài nói về “hắn”. có khởi ngữ II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ Nhắc lại: thế nào là khởi ngữ? 1. Ôn khái niệm Đặc điểm? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu GV phân nhóm cho hs thảo lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường luận các bài tập có thêm các quan hệ từ về, đối với... Khởi ngữ tách biệt với 1.Đọc đoạn trích “ Phải cho phần còn lại của câu bằng từ thì, là, quãng ngắt... hắn ăn tí gì mới được……..Chi 2. Luyện tập Phèo” * Bài tập 1 - Xác định những câu có khởi Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. ngữ. - Khởi ngữ: Hành. - So sánh tác dụng trong văn Câu không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> bản của kiểu câu có khởi ngữ và những câu không có khởi ngữ? 2. Lựa chọn câu thích hợp để điền vào dâu bỏ trống trong đoạn văn sau: “ Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn..” 3. Xác định những câu có khởi ngữ trong đoạn trích sau và phân tích đặc điểm của khởi ngữ về các mặt: - Vị trí của khởi ngữ. - Dấu hiệu về quảng ngắt. - Tác dụng của khởi ngữ đối với thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý... a. Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập. b. Chỗ đứng chính của văn nghệ...tình cảm HS thảo luận và trình bày. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn học sinh thực hành dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 bài tập. Sau đó , gọi đại diện nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại vấn đề... 1.Đọc đoạn trích: “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. - Phần in đậm nằm ở vị trí nào? - Nó có câu tạo như thế nào? - Chuyển phần in đậm vào phía sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo về nội dung.. -> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành. * Bài tập 2 Tôi là con gái Hà Nội….như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm. * Bài tập 3 Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi. - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ. - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ. -> Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tôi- người nói) với điều đã nói trong câu trước ( đồng bào- tôi) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc. - Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ. -> Tác dụng nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước: tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu. III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG * Bài tập 1 - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có cấu tạo là một cụm động từ. - Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. => Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đều có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. * Bài tập 2 - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đó như xa nhau, cách một quãng thời gian. - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề. - Nếu chọn câu D: không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. * Bài tập 3 - Trạng ngữ : Nhận được phiến trát … - Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng. IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả chọn để đưa vào trong đoạn để trống. Giải thích? 3. Đọc đoạn văn và xác định trạng ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu và thông tin quan trọng .. - Các thành phần trên đều thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng. - Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.. Hoạt động 4 : GV hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản - Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống, chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng vị trí nào trong câu? - Chứng minh các thành phần nêu trên thường thể hiện thông tin đã biết từ văn bản. - Các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý hay không? 4. Củng cố: Chốt lại những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: phỏng vấn và trả lời phỏng vấn TIẾT 64. Tiếng Việt. thùc hµnh vÒ sö dông mét sè kiÓu c©u trong v¨n b¶n(tt). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt 2.Về kĩ năng: kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản. 3. Về thái độ: có ý thức rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng kiểu câu bị động và câu có khởi ngữ? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: tiếp theo... b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh thực hành dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 bài tập. Sau đó , gọi đại diện nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại vấn đề... 1.Đọc đoạn trích: “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. - Phần in đậm nằm ở vị trí nào? - Nó có câu tạo như thế nào? - Chuyển phần in đậm vào phía sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo về nội dung. 2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả chọn để đưa vào trong đoạn để trống. Giải thích? 3. Đọc đoạn văn và xác định trạng ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu và thông tin quan trọng .. III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG * Bài tập 1 - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có cấu tạo là một cụm động từ. - Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. => Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đều có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. * Bài tập 2 - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đó như xa nhau, cách một quãng thời gian. - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề. - Nếu chọn câu D: không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. * Bài tập 3 - Trạng ngữ : Nhận được phiến trát … - Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng. IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Các thành phần trên đều thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng. - Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản - Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống, chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng vị trí nào trong câu? - Chứng minh các thành phần nêu trên thường thể hiện thông tin đã biết từ văn bản. - Các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý hay không? 4. Củng cố: Viết một đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu đã học..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “ Tình yêu và thù hận” + Diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. + Phân tích để chứng minh tình yêu Rô- mê-ô và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận.. Tuần 18 tiết 69. Làm văn. luyÖn tËp pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 2. Kĩ năng: Bước đầu biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về một chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống của học sinh. 3. Thái độ: cách ứng xử, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ giao tiếp lịch sự, đúng mực, chân thành.... B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhóm....
<span class='text_page_counter'>(121)</span> C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ - Giới hạn chủ đề 1. Chuẩn bị - Soạn hệ thống câu hỏi 2. Thảo luận nhóm GV phân nhóm và cho hs trao 3. Trình bày đổi để thống nhất chủ đề 4. Sơ kết, rút kinh nghiệm. phỏng vấn. Sau đó, các nhóm - Đối với người phỏng vấn: lập hệ thống câu hỏi, cách hỏi, nên nhất trí nhanh về mục cách ghi chép và biên tập kết quả phỏng vấn. đích và đối tượng phỏng vấn - Đối với người trả lời phỏng vấn: xác định nội dung trả lời để trao đổi kĩ hơn về hệ thống câu hỏi, cách diễn đạt, trình bày các ý kiến của bản thân. các câu hỏi phỏng vấn. -> Chú ý thái độ, tác phong khi hỏi đáp, chuyện trò, giao GV sơ kết những mặt ưu điểm tiếp. và những mặt còn hạn chế về phỏng vấn, trả lời phỏng vấn và về biên bản ghi chép cuộc phỏng vấn... 4. Củng cố: GV gợi ra những điều cần rút kinh nghiệm và phương hướng phấn đấu cho hs trong lớp 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập phần đọc văn. Tuần 18 tiết 70. Đọc Văn. «n tËp phÇn v¨n häc. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 11..
<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại 2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy phân tích và tư duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách hệ thống. 3. Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhóm... C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Gv chia nhóm cho hs thảo I Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX_-> 1945 có sự phân luận những câu hỏi sau: hoá phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng trong quá trình phát triển. 1. Văn học Việt Nam từ đầu 1. Ở bộ phận công khai, có các xu hướng chính. thế kỉ XX đến cách mạng * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm tháng tám năm 1945 có sự làm tay sai cho Pháp, chống lại các phong trào yêu nước, phân hoá thành nhiều bộ phận, cách mạng.. nhiều xu hướng như thế nào? * Văn học lãng mạn: Nêu những nét chính của mỗi - Tiếng nói cá nhân, khẳng định cái tôi cá nhân, bất hoà với bộ phận, mỗi xu hướng văn thực tại, tìm đến học đó. thế giới tình yêu quá khứ, nội tâm, tôn giáo. - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê của tốc độ phát triển hết sức hương đất nước.. nhanh chóng và mau lẹ của - Hạn chế: ít gắn với đời sông chính trị văn hoá, sa vào đề văn học thời kì từ đầu thế kỉ cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.. XX đến Cách mạng tháng 8- - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xuân 2945. Diệu..Văn xuôi: Hoàng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân.. Hs trình bày, gv yêu cầu hs * Văn học hiện thực: khác nhận xét sau đó chốt lại - Phản ánh hiện thực khách quan: Đó là xã hội thuộc địa bất những nội dung chính. công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh khốn khổ của nhân dânlao động, trí thức nghèo..Có giá trị nhân đạo sâu sắc. - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ của nhân dân lao động và tương lai của dân tộc. - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao.. *Bộ phận văn học bất hợp pháp. - Văn học yêu nước cách mạng do các sĩ phu yêu nước, các cán bộ, chiến sĩ và quần chúng cách mạng.. - Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng. - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.. 2. Tiểu thuyết hiện đại khác *Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá phức tạp..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> với tiểu thuyết trung đại như thế nào? Những yếu tố nào trong tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng. GV yêu cầu hs phân tích những yếu tố trung đại còn tồn tại trong Cha con nghĩa nặng. Cha con nghĩa nặng: Còn chú ý nhiều đến sự kiện, chi tiết. Tâm lí nhân vật sơ sài, thể hiện còn đơn giản. Kể chuyện hoàn toàn theo thời gian, sự việc.Ngôi kể thứ 3, xen những lời bình luận còn vụng về, thiên nhiên còn chưa gắn bó, hài hoà với nhân vật.. Phân tích tình huống trong các truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao). Tình huống truyện là gì? Vai trò của tình huống đối với tác phẩm tự sự? Nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao). - Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật. - Do sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, tư tưởng.. 2. Văn học phát triển với tốc độ hết sức mau lẹ, phi thường. - Do sự thúc đẩy của thời đại. - Xã hội mới đòi hỏi văn học phải đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề trước đó chưa từng có. - ảnh hưởng của phong trào yêu nước và cách mạng, của Đảng Cộng sản Đông Dương. - Sự thức tỉnh, trổi dậy mạnh của ý thức cái tôi cá nhân. II. Phân biệt sự khác nhau giữa tiểu thuyết trung đại và hiện đại. - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến sự việc, chi tiết. + Cốt truyện đơn tuyến. + Cách kể theo trình tự thời gian. + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược. + Ngôi kể thứ 3. + Kết cấu chương hồi. - Tiểu thuyết hiện đại; + Chữ quốc ngữ. + Chú ý đến thế giới bên trong của nhân vật. + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến. + Cách kể theo trình tự thời gian, theo sự phát triển của tâm lí, tâm trạng nhân vật. + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp. + Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều ngôi kể. + Kết cấu chương đoạn. III. Tình huống truyện trong các tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí phèo. * Tình huống là các quan hệ, những hoàn cảnh, những nhà văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn, sức sống và thế đứng của truyện. Sáng tạo tình huống đặc sắc là vấn đề then chốt của nghệ thuật viết truyện. - Vi hành: tình huống nhầm lẫn. - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, mục đích và thực chất tốt đẹp và tai hoạ. Bắt buộc dân xem đá bóng, dân trốn chạy, thoái thác. - Chữ người tử tù: tình huống éo le, tử tù sắp bị tử hìnhngười cho chữ, quản ngục- người xin chữ. Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có. - Chí Phèo: Tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữa khát vọng sông lương thiện và không được làm người lương thiện. IV. Nét đặc sắc trong nghệ thuật của các truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Gv chia 3 nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu một truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày. Cả lớp nhận xét- gv chốt lại những nội dung chính. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện như thế nào qua việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn kịch trong đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Hs thảo luận trình bày.. - Hai đứa trẻ: Truyện không có truyện- truyện trữ tình. Cốt truyện đơn giản. Tác giả chủ yếu đi sâu vào tâm trạng và cảm giác của nhân vật. Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế.. - Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình huống éo le. Tình huống cho chữ, xin chữ. Ngôn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa hiện đại, rất tạo hình. - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì. Cách kể, tả linh hoạt, biến hoá. Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.. V. Quan điểm của Nguyễn Huy Tưởng trong việc triễn khai và giải quyết mâu thuẩn trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. - Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan điểm của nhân dân nhưng không lên án, không cho rằng Vũ Như Tô và Đan Thiềm là người có tội. - Mâu thuẫn thứ hai chưa được giải quyết dứt khoát bởi đó là mâu thuẫn đã mang tính quy luật thể hiện mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ sĩ và xã hội-> cách giải quyết thoả đáng, tối ưu.. 4. Củng cố:- Ngoài những nội dung đã ôn tập, về nhà đọc và tìm hiểu cụ thể hơn một số tác phẩm tiêu biểu trong chưng trình. - Viết đoạn văn phân tích khát vọng hạnh phúc của Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong đoạn trích Tình yêu và thù hận. 5. Dặn dò: - Ôn tập phần tiếng việt.
<span class='text_page_counter'>(125)</span>