Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Muc sinh va cac yeu to anh huong den muc sinh MonDan so va phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lớp QT19D – Nhóm 4:</b></i>



<b><sub>Đỗ Thị Thu Trang</sub></b>
<b><sub>Đặng Thùy Linh</sub></b>
<b><sub>Nguyễn Thùy Linh</sub></b>


<b><sub>Nguyễn Thị Linh Xuân</sub></b>
<b><sub>Võ Thị Xuân</sub></b>


<b><sub>Dương Thị Thu Hảo</sub></b>
<b><sub>Lê Thị Hiền</sub></b>


<b><sub>Bùi Thị Thu Hà</sub></b>
<b><sub>Nguyễn Thị Dung</sub></b>
<b><sub>Lưu Quỳnh Anh</sub></b>


 <b><sub>Khiếu Thị Thúy Hòa</sub></b>
 <b><sub>Trần Thị Hải Vân</sub></b>
 <b><sub>Đồng Thị Hồng Gấm</sub></b>
 <b><sub>Đầu Thị Phượng</sub></b>


 <b><sub>Bùi Thái Sơn Hùng</sub></b>
 <b><sub>Nguyễn Phương Dung</sub></b>
 <b><sub>Bành Phương Thảo</sub></b>
 <b><sub>Nguyễn Thi Linh Kiều</sub></b>
 <b><sub>Đỗ Thị Thu Thủy</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mức sinh là khả năng sinh sản của dân cư. Nó liên


quan đến số trẻ sinh sống mà một người phụ nữ có


được trong suốt cuộc đời sinh sản của mình. Mức


sinh sản khơng phụ thuộc vào khả năng sinh sản mà



còn chịu ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố khác


như tuổi kết hôn, thời gian chung sống của các cặp


vợ chồng, ý muốn về số con, trình độ phát triển kinh


tế - xã hội, địa vị của người phụ nữ, việc sử dụng


các biện pháp phòng tránh thai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <sub>Con người cũng giống như mọi sinh vật, theo quy luật tự </sub>


nhiên, đều trải qua các giai đoạn: sinh ra, lớn lên, trưởng
thành và diệt vong.


 <sub>Cơ cấu tuổi và giới có ảnh . hưởng rất lớn đến mức sinh.</sub>
 <sub>Yếu tố dân tộc cũng ảnh hưởng đến mức sinh: mỗi dân </sub>


tộc được coi là 1 giống người & có khả năng sinh sản
khác nhau.


 <sub>Mơi trường sống cũng có ảnh hưởng đến mức sinh.</sub>


<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>


<b>II. Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Mỗi hình thái KT-XH , mỗi dân tộc đều có các


phong tục tập quán và tâm lý XH khác nhau . Những


phong tục tập quán và tâm lý XH đó xuất hiện và tồn


tại trên những cơ sở thực tế khách quan . Khi những


cơ sở này thay đổi thì phong tục tập quán và tâm lý


Xh cũng thay đổi theo . Tuy nhiên , khi tồn tại XH


thay đổi , những ý thức XH chưa hoàn toàn thay đổi .


Tập quán và tâm lý XH có liên quan đến mức sinh




<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <sub>- Tập qn kết hơn sớm, muốn </sub>


có nhiều con, thích có con trai
thích có nếp, có tẻ .


 <sub>Ví dụ: Tỷ số giới tính khi sinh </sub>


là tỷ lệ bé gái trên bé trai. Nếu
tỷ số trên 100/106 là bất
thường, trên 100/110 là rất
đáng báo động.
Tỉnh Hưng Yên có tỷ lệ bé mất
cân bằng tỷ số giới tính khi
sinh cao nhất toàn quốc
130,6/100. (năm 2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub>Thuyết “trời sinh voi, sinh cỏ”, “lắm con, nhiều </sub>



phúc” đã khuyến khích đẻ nhiều và người ta tự hào


khi có nhiều con



<sub>Dư luận xã hội phê phán những người không hơn </sub>



nhân, khơng có con “bất hiếu”…



<sub>Tập qn đẻ trong rừng, mức chết TE cao, tư tưởng </sub>




sinh bù, sinh dự phịng (nếu chỉ có 1 con nhỡ nó bị


tai nạn, chết đuối thì hết người nối dõi)



<sub>Đặc biệt mức chết của trẻ em là nguyên nhân làm </sub>



tăng mức sinh, sinh bù, sinh dự phòng. Khi cơ sở KT


đã thay đổi thì trong đó tập quán tâm lý về hôn nhân


và sinh đẻ cũng thay đổi theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



SỐC VỚI GIA ĐINH CĨ 180


NGƯỜI (GIA ĐÌNH ÔNG ZIONA)


NHÀ ÔNG ZIONA (ẤN ĐỘ) VỚI
39 NGƯỜI MẸ, 94 CON, 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đời sống thấp thì mức sinh
đẻ cao và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Biểu 3.1: Tỷ suất sinh thô (CBR) chia theo khu vực, </b></i>
<i><b>1999 và 2009</b></i>


Năm và khu vực


Tỷ suất sinh thô
(Trẻ em sinh


sống/1000 dân)


Tổng tỷ suất sinh
(Con/phụ nữ)


Năm 1999 21,9 2,72


Năm 2009 16,6 2,07


- Thành thị 15,5 1,89


- Nông thôn 17,3 2,20


Nguồn: số liệu mẫu TĐTDS 1999 và 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <b><sub>Các nước kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh </sub><sub>Các nước kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh </sub></b>


<b>hơn các nước phát triển</b>


<b>hơn các nước phát triển</b>


<i>Nguồn: Population Reference Bureau, “2011 World population data sheet”</i>


<i><b>Biểu 1: TFR thế giới và các châu lục 2011</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Trong cùng một nước, mức sinh giảm dần theo bậc thang </b>
<b>của xã hội từ nông dân, công nhân đến viên chức và tầng </b>
<b>lớp tri thức</b>


<i>Adam Smith: “Nghèo đói tạo khả năng cho sự sinh đẻ”; Các Mác “Số sinh đẻ tỷ </i>


<i>lệ nghịch với quy mô của cải”; “Mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống</i>


<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub>Trình độ phát triển kỹ thuật càng cao, đặc biệt là </sub>



những thành tựu về y học càng tạo điều kiện


cho con người chủ động điều tiết mức sinh. Nếu


vô sinh đã có những biện pháp giúp sinh đẻ


được. Các biện pháp kỹ thuật chuyên mơn cũng


giúp sinh đẻ có kế hoạch, sinh đẻ theo mong


muốn.



<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

e.1 Khái niệm


 <sub>Chính sách dân số chính là sự can thiệp và tác động </sub>


của nhà nước trong việc điều tiết các q trình dân số.
Đó là tồn bộ chủ trương chính sách và biện pháp có
liên quan đến dân số và sự vận động dân số.


 <sub>Chính sách dân số bao gồm chính sách liên quan đến </sub>


sinh đẻ, chính sách tác động làm giảm mức chết, điều
tiết di cư.. Trong chính sách điều tiết mức sinh có
chính sách khuyến khích sinh đẻ và giảm sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>




e.2 Chiến lược dân số 2001 – 2010:



<sub>Trong thời gian từ 1960 trở lại đây, nhà nước ta </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 <sub>Ảnh hưởng của giáo dục đến quá trình dân số: Giáo dục </sub>
là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế
hoạch nhằm truyền cho lớp người mới những kinh
nghiệm đấu tranh và SX, những tri thức về tự nhiên, về
XH và về tư duy, để họ có đủ khả năng tham gia vào lao
động và đời sống XH.


 <sub>Giáo dục có tác động rất lớn đến sự hiểu biết thái độ và </sub>
hành vi dân số của mọi người trong mọi lứa tuổi. Giáo
dục có ảnh hưởng đến mức sinh và mức chết, ảnh
hưởng đến di cư.


 <sub>Nâng cao dân trí, tăng cường vai trị của gia đình và bình </sub>
đẳng giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



 <sub>Việt Nam đã đưa ra một số biện pháp để giảm bớt sự </sub>
gia tăng dân số như:


- Từ đầu năm 2009, cán bộ, công nhân viên chức
có thể bị buộc thơi việc khi vi phạm chính sách dân số
(sinh con thứ 3).



- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình; xây dựng quy
mơ gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc và bền vững;


-Thực hiện các biện pháp phù hợp để nâng cao thể
chất, trí tuệ, tinh thần của bản thân và các thành viên
trong gia đình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



 <sub>Cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình: </sub>


- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham
gia sản xuất, nhập khẩu, cung ứng phương tiện tránh
thai và cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình theo
quy định của pháp luật.


- Tổ chức, cá nhân cung cấp phương tiện tránh thai
và dịch vụ kế hoạch hố gia đình có trách nhiệm bảo
đảm chất lượng phương tiện, dịch vụ, kỹ thuật an


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



 <sub>Tuyên truyền và tư vấn về kế hoạch hoá gia đình</sub>


- Cơ quan quản lý nhà nước về dân số có trách nhiệm xây
dựng chương trình, nội dung tuyên truyền, tư vấn về kế
hoạch hoá gia đình; phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong việc tổ chức thực hiện tuyên truyền, tư vấn về


kế hoạnh hố gia đình.


- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền được tiếp nhận thơng
tin, tham gia tuyên truyền, tư vấn việc thực hiện kế hoạch
hố gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



<sub>Chiến lược Dân số 2001-2010 đã thể hiện tính tồn </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



 <b><sub>Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số Việt Nam 1976-2002</sub></b>


Đơn vị tính: %


<i>Nguồn: - Việt Nam dân số và phát triển. NXB Thống kê, Hà Nội, 1996</i>
<i> - Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 1991-2000. Tổng cục </i>
<i>Thống kê, Hà Nội, 2-2001</i>


<i> - Tổng quan kinh tế - xã hội 2001-2001. Tổng cục Thống kê</i>


<i><b>=> Cho thấy khi nhà nước có những biện pháp thích hợp </b></i>
<i><b>giúp giảm thiểu được sự gia tăng dân số thì đời sống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TỐ</b>



<i><b>Kết Luận:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>


<!--links-->

×