Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HOC KY 1 10A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA THỬ LỚP 10A Câu 1: Khi dïng tay ®Èy mét chiÕc bµn theo phư¬ng n»m ngang víi mét lùc b»ng 10 N, bµn chưa chuyển động. Lực ma sát nghỉ giữa bàn và mặt đất trong trường hợp này là: A. B»ng 10 N B. Lín h¬n 10 N C. Nhá h¬n 10 N D. 100 N Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bao nhiêu ? A. 5N B. 10N. C. 2,5N D. 1N Câu 3:Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 30t (x:km; t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm M,cách O 10 km, với vận tốc 10 km/h. B. Từ điểm M,cách O 10 km, với vận tốc 30km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 10 km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 30 km/h. Câu 4: Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  =0,05. Lấy g=9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là : A. 599N B. 99N C. 697N D. 100N Câu 5: Trong chuyển động tròn đều . Độ lớn của gia tốc hướng tâm được tính: r v r v2 A. a ht = B. a ht = 2 C. a ht = D. a ht = r v v r Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 = 20cm khi treo vật có khối lượng m 1 = 200g thì giãn ra một đoạn l1 = 4cm.Lấy g = 10m/s2 . Độ cứng của lò xo là: A. 50N/m B. 75N/m C. 125N/m D. 100N/m Câu 7: Từ công thức cộng vận tốc : ta suy ra : A. v13 v12  v23 nếu ⃗v 12 và ⃗v 13 cùng phương, ngược chiều. B. v 13= √ v 12 + v23 nếu ⃗v 12 , ⃗v 13 cùng phương, ngược chiều. C. v 13=v 12+ v 23 nếu ⃗v 12 , ⃗v 13 cùng phương, cùng chiều. D. v 13= √ v 12 + v23 nếu ⃗v 12 , ⃗v 13 cùng phương, cùng chiều. 2. 2. 2. 2. Câu 8: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là v 1 (km/h) và trong nửa cuối là v 2 (km/h). Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là: v1 .v2 2v1 .v2 v1 .v2 v1  v2 v  v  v  tb vtb  tb tb 2  v1  v2  v1  v2 v1  v2 2 A. km/h B. km/h C. km/h D. km/h Câu 9: Trong cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây cách viết nào đúng: ⃗ ⃗ ⃗ F F F F A. a= B. ⃗a =− C. ⃗a = D. a= m m m m 2 Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật trên đường thẳng có dạng x = 2t -3t +7 (trong đó x tính bằng mét; t tính bằng giây) . Điều nào sau đây sai ? A. Vật chuyển động chấm dần đều B. Tọa độ ban đầu của vật x0 = 7m C. Gia tốc của vật a = 2m/s2. D. Vận tốc ban đầu của vât là v0 = -3m/s. Câu 11: Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ. Gọi x(t) và v(t) là tọa độ và vận tốc của vật tại thời điểm t. Kết luận nào sau đây là đúng. A. v(t) > 0 B. v(t) < 0 C. x(t) > 0 D. x(t) < 0 Cõu 12: Chọn đáp án đúng.Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v= v0 + at A. a lu«n dư¬ng. B. a lu«n ngưîc dÊu víi v. C. v lu«n dư¬ng. D. a lu«n cïng dÊu víi v. Câu 13: Một vật nặng rơi tự do từ đô cao h = 20m xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2 Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là: A. t = 1(s) B. t = 3(s) C. t = 4(s) D. t = 2 (s) Câu 14: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn cùng loại B. luôn cân bằng nhau C. luôn cùng giá, ngược chiều D. luôn xuất hiện từng cặp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cõu 15: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω và chu ky T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì ? 2. π 2π 2. π A. ω=2. π .Τ ; ω= . B. ω= ; ω= . f Τ f 2π C. ω= ; D. ω=2. π .Τ ; ω=2. π . f . ω=2. π . f . Τ Câu 16: Mét lß xo khi treo vËt m= 100g sÏ giãn ra 5 cm. Cho g=10 m/s2. §é cøng lß xo sÏ lµ: A. 50 N/m. B. 0,2 N/m. C. 200 N/m. D. 20 N/m. Câu 17: Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2, với (m1 > m2) .Lần lượt tác dụng vào chúng một lực F. Độ lớn gia tốc a1 ,a2 ,a3 mà chúng thu được là: A. a1 = a2 > a3. B. a1 = a3 > a2. C. a1 > a2 > a3. D. a1 < a2 < a3. Cõu 18: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=10m/ s 2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 50 m/s. Câu 19: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tộc 5m/s. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật dừng lại ngay. D. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 20: Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với thời điểm xuất phát là : A. s = vt B. s = so + v (t – to) C. x = xo + vt . D. x = xo + v (t – to) Câu 21: Dùng hai lò xo có độ cứng k 1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo k 1 bị giãn nhiều hơn k2 thì độ cứng k1 A. lớn hơn k2 B. tỉ lệ nghịch với k2. C. bằng nhau k2. D. nhỏ hơn k2 Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Lực tác dụng lên vật kết quả là làm cho bị biến dạng hoặc làm cho vật chuyển động. B. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật. C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. Câu 23: Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : A. v2 - vo2 = 2as . B. v2 + vo2 = 2as . C. v - vo = 2as . D. v2 - vo2 = - 2as Câu 24: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian trên là: A. s = 50 m B. s = 25 m C. s = 500 m D. s = 100 m PHẦN TỰ CHỌN( Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B) * PHẦN A: Câu 25 : Một người có khối lượng 60kg đứng trong buồng của một thang máy. Lấy g = 10m/s 2. Áp lực của người đó lên sàn thang máy khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 là : A. N = 720(N) B. N = 600 (N) C. N = 0 (N) D. N = 480(N) Câu 26: Trong một thang máy đang chuyển động đi lên với gia tốc có độ lớn a, một người thả một viên bi xuống sàn. Đối với người trong thang máy, gia tốc của viên bi bằng: A. g B. g + a C. a D. g – a Câu 27 : Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ, gia tốc trọng trường là g. Gia tốc chuyển động của vật khi trượt được tính bằng biểu thức : A. a = g(cosα - µ.sinα ) B. a = g(sinα + µ.cosα ) C. a = g(sinα - µ.cosα ) D. a = g(cosα + µ.sinα ) Câu28: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 1m giãn thêm 5 cm khi treo một vật có khối lượng m vào. Nếu treo cả lò xo và vật vào trần của một buồng thang máy. Nếu thang máy chuyển động nhanh dần đi lên với gia tốc a = 4g , thì độ dài của lò xo sẽ là: A. 1,20m B. 1,05m C. 1,15m D. 1,25m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 29 : Một vật đặt trên toa tàu đang chuyển động đều trên một đoạn đường cong . Vật sẽ chịu tác dụng của lực quán tính li tâm nếu xét trong hệ quy chiếu gắn với vật nào sau đây : A. Mặt đất B. Toa tàu C. Đường ray D. Một vật bất kỳ Câu 30 : Một quả cầu có khối lượng m = 2kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa nhất là Tm = 28N. Lấy g = 10m/s2 .Cần phải kéo dây đi lên phía trên với gia tốc a lớn nhất là bao nhiêu để dây không đứt ? A. a = 8m/s2 B . a = 8,4m/s2 C. a = 4m/s2 D. A = 4,2m/s2 * PHẦN B : Câu 31 Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A.Giảm khối lượng vật ném. B.Tăng độ cao điểm ném. C.Tăng vận tốc ném. D.Giảm độ cao điểm ném.  Câu 32 Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy F song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức : F F  g F  g F a   g a a a   g m m (m/s2) C. m (m/s2) m A. (m/s2) B. D. (m/s2) Câu33 Treo một vật có trọng lượng 2,0N vào một lò xo lò xo giãn ra 10mm. treo thêm một vật có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó giãn ra 80mm. Trọng lượng của vật chưa biết là : A.16N B.18N C.14N D.8N 2 Câu34 Một vật chuyển động dọc theo trục ox theo phương trình: x = t – 2t + 4. Trong đó x đo bằng mét, t đo bằng giây: Toạ độ ban đầu xo, vận tốc ban đầu vo và gia tốc của vật là: A. xo = 4 (m); vo = 2(m/s); a = 1 (m/s2). B. xo = 2 (m); vo = 4(m/s); a = 2(m/s2). 2 C. xo = 2 (m); vo = 1(m/s); a = 1(m/s ) D. xo = 4 (m); vo = -2(m/s); a = 2(m/s2) Câu 35 : Một vật có khối lượng m = 1kg nằm cân bằng trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300 so với mặt phẳng ngang. Biết g = 10m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là : A.20N B. 5N C.10N D.5 √ 3 N Câu 36 : Một vật ở độ cao h = 1,25m so với mặt đất được ném theo phương ngang với vận tốc đầu là v0 = 3m/s ; bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2 . Tầm xa cực đại mà vật đạt được là : A. Lmax = 0,25m B. Lmax = 1,5m. C. Lmax = 1,25m D. Lmax = 0,75m -----------Hết -----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×