Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài: 7 – Tiết: 7 </b>
<b>Tuần dạy: 4 </b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1 .1 . Kiến thức:</b>
- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống
- Kể tên các phần của bộ xương người
- Các loại khớp
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm
1.3. Thái độ:
- Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương
<b>2. TRỌNG TÂM:</b>
<b> - Các phần chính của bộ xương và các loại khớp</b>
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>
3.1. Giáo viên: Mơ hình bộ xương, tranh các khớp xương
<b> 3.2. Học sinh: Nghiên cứu bài </b>
<b>4. TIẾN TRÌNH:</b>
<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
<b> 4.2. Kiểm tra miệng: </b>
<b> Câu hỏi 1: Mô tả phản xạ vận động bất kì, nêu các thành phần</b>
tham gia vào vịng phản xạ đó?(10đ)
<b> Trả lời câu hỏi 1: Ví dụ phản xạ đầu gối, gân xương bánh chè -></b>
nơron hướng tâm -> TWTK -> nơron li tâm -> bắp cơ
<b> Câu hỏi 2: Bộ xương người chia làm mấy phần? (10đ)</b>
<b> Trả lời câu hỏi 2: 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi</b>
<b> 4.3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt Động 1: Vào bài</b>
Cơ thể thực hiện được các phản xạ có sự tham
gia của cơ quan phản ứng. Phần lớn là các cơ quan
vận động, có sự tham gia của cơ và xương. Vậy
cấu tạo bộ xương như thế nào để tham gia các
phản xạ có hiệu quả, chính xác và nâng đỡ khối
lượng gấp nhiều lần khối lượng của chính nó
<b>Hoạt Động 2: Tìm hiểu các phần chính</b>
<b>của bộ xương</b>
GV y/c HS quan sát mơ hình cấu tạo bộ xương
tranh SGK/24, thảo luận trả lời các câu hỏi:
? Có thể chia bộ xương làm mấy phần? Căn
cứ vào yếu tố nào để phân chia như vậy? (3
phần, căn cứ vào vai trò của các xương)
? Xương đấu gốm những khối xương nào?
(xương mặt, xương sọ)
? Xương cột sống có mấy đốt, mấy chỗ
<b>I/ CÁC PHẦN CHÍNH CỦA</b>
<b>BỘ XƯƠNG</b>
- Bộ xương người được chia làm
3 phần: xương đầu, xương thân,
xương chi
- Bộ xương có chức năng: nâng
đỡ, bảo vệ và tham gia vào
quá trình vận động của cơ thể
- Cấu trúc bộ xương phù hợp
với dáng đứng thẳng và khả
năng lao động
cong? (33-34 đốt; có 4 chỗ cong)
? Thành phần tương ứng của chi trên và chi
dưới? (xương cánh – xương cẳng – xương bàn –
xương ngón)
? Thành phần của xương thân gồm những
xương nào? (xương ức, xương sườn, xương
sống)
? Nêu điểm giống và khác giữa xương tay
và xương chân? (kích thức, cấu tạo của đai
vai và đai hông, sự sắp xếp và đặc điểm
hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay,
? Đặc điểm nào của bộ xương phù hợp với
dáng đứng thẳng và lao động ở người? (cột
sống)
? Chức năng của bộ xương là gì? (nâng đỡ,
bảo vệ, tham gia vận động)
Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
và KL
<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu các loại xương</b>
GV y/c HS nghiên cứu thơng tin SGK,tìm hiểu
những đặc điểm để phân biệt 3 loại xương
và cho ví dụ về 3 loại xương đó
HS tìm hiểu nhận xét, bổ sung KL
<b>Hoạt Động 4: Tìm hiểu các khớp xương</b>
GV y/c HS quan sát tranh và GV giảng giải để
chỉ trên tranh các khớp xương : khớp xương
đầu gối, xương đốt sống,…sau đó đặt câu
hỏi cho HS trả lời
? Nêu khái niệm của khớp xương? (là nơi
tiếp giáp của các đầu xương)
? Dựa vào tranh và trên chính cơ thể hãy cho
+ Khớp động: cử động dễ dàng; có sụn
đầu xương, dịch khớp, dây chằng
+ Khớp bán động: cử động hạn chế; có đĩa
sụn
+ Khớp bất động: không cử động được do
được gắn chặt bằng các mấu răng cưa
HS trả lời, nhận xét KL
GV giải thích thêm về sự khác biệt ở phía
đầu các xương. Dựa vào chức năng -> cấu
tạo tương ứng
GV giải thích thêm: Sai khớp là hiện tượng
đầu xương trật ra khỏi khớp xương khác với
<b>II/ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI</b>
<b>XƯƠNG</b>
Có 3 loại xương: Xương dài,
Xương ngắn, Xương dẹt
<b>III/ CÁC KHỚP XƯƠNG</b>
-Khớp xương là nơi tiếp giáp
-Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp động: cử động linh hoạt
nhờ các đầu xương nằm trong 1
bao dịch khớp có tác dụng giảm
ma sát khi cử động, đầu xương
trịn, lớn có sụn trơn bóng, dây
chằng đàn hồi để neo giữ các
xương
+ Khớp bán động: cử động hạn
chế, có đĩa sụn
bong gân là hiện tượng dây chằng bị dãn
hoặc bị đứt nhưng đầu xương khơng trật ra
khỏi khớp
<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>
<b> Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:</b>
<b> Câu 1: Khớp bất động là loại khớp……</b>
a. Cử động được
b. Không cử động được
<b> Đáp án câu 1: b </b>
<b>Câu 2: Cấp cứu khi bị gãy xương là:</b>
a. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau,băng bó cố định và
đưa đi bệnh viện
b. Khơng được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy
và đưa đi bệnh viện
<b> Đáp án câu 2: b</b>
<b>Câu 3: Vì sao khi bị sai khớp phải chữa ngay không để lâu được? </b>
<b> Đáp án câu 3: Để lâu bao khớp không tiết dịch nữa, sau này có chữa</b>
khỏi xương cử động cũng rất khó khăn
<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học </b>
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
+ Đọc “em có biết”
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 8:
+ Nghiên cứu nội dung bài
+ Mổi nhóm mang theo 1 xương đùi ếch sống đã gỡ bỏ hết thịt để tiết
sau làm thí nghiệm
+ Xương dài được chia làm mấy phần?
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Baøi: 8 – Tiết: 8 </b>
<b>Tuần dạy: 4</b>
<b> </b>
<b>1. MỤC TIEÂU:</b>
<b> 1.1. Kiến thức:</b>
- Mô tả cấu tạo của 1 xương dài
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm, lắp đặt thí nghiệm đơn giản
1.3. Thái độ:
- Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương
- Cấu tạo va øtính chất của xương
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>
3.1. Giáo viên: Tranh cấu tạo xương ngắn, xương dài; bảng phụ 8.1
<b> 3.2. Học sinh: Nghiên cứu bài; xương ếch </b>
<b>4. TIẾN TRÌNH:</b>
<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
<b> 4.2. Kiểm tra miệng: </b>
<b> Câu hỏi 1: Nêu vai trò của từng loại khớp?(10đ)</b>
<b> Trả lời câu hỏi 1: Khớp động: cử động linh hoạt nhờ các đầu</b>
xương nằm trong 1 bao dịch khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử động,
đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, dây chằng đàn hồi để neo giữ
các xương; Khớp bán động: cử động hạn chế, có đĩa sụn; Khớp bất
động: khơng cử động khi cơ co, xương gắn chặt với nhau bằng các đường
răng cưa
<b> Câu hỏi 2: Xương dài được chia làm mấy phần?(10đ)</b>
<b> Trả lời câu hỏi 2: Hai đầu xương, thân xương hình ống</b>
<b> 4.3. Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt Động 1: Vào bài</b>
Gọi 1 HS đọc to mục “em có biết” thí nghiệm
Sau đó y/c HS bỏ xương ếch vào cốc đựng
axit
<b>Hoạt Động 2: Cấu tạo và chức năng của</b>
<b>xương</b>
GV treo tranh 8.1, giới thiệu các phần của
xương dài, cấu tạo xương
Gọi HS mô tả lại cấu tạo của xương dài
(màng xương, mô xương cứng, khoang xương –
thân xương, mô xương xốp – đầu xương)
? Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp
vịng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng
nâng đỡ của xương? (hình ống làm xương nhẹ
và vững chắc, nan xương xếp vịng cung có
tác dụng phân tán lực và có khả năng chịu
lực)
HS trả lời, nhận xét KL
GV có thể liên hệ giải thích thêm: chính nhờ
<b>I/ CẤU TẠO CỦA XƯƠNG</b>
<b>1/ Cấu tạo xương dài:</b>
- Hai đầu xương:
+ Mô xương xốp: có nan xương
xếp vòng cung
sự cấu tạo của xương như thế nên người ta áp
dụng vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ
bền vững và tiết kiệm nguyên liệu như làm
cột, trụ cầu, vòm cửa,…
Y/c HS quan sát bảng 8.1 SGK/29, rút ra KL
chức năng của xương dài
HS quan sát tự rút ra KL
Tiếp tục y/c HS quan sát hình 8.3 và mơ tả lại
cấu tạo của xương ngắn? (gồm mô xương
cứng bên ngồi và mơ xương xốp bên trong)
? Xương dẹt có cấu tạo như thế nào? (giống
xương ngắn)
HS trả lời, nhận xét KL
<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự to ra và dài ra</b>
<b>của xương</b>
Y/c HS quan sát hình 8.4 và 8.5 SGK
GV mơ tả thí nghiệm chứng minh vai trị của
? Vậy vai trò của sụn tăng trưởng là gì?
(giúp xương dài ra)
? Xương có dài ra thì nhất định phải có to ra,
vậy xương to ra là nhờ vào đâu? (màng xương)
HS trả lời, nhận xét
GV giải thích thêm:
+ Các tế bào màng xương phân chia tạo ra
những tế bào mới đẩy vào trong và hoá
xương -> to ra
+ Các tế bào sụn tăng trưởng phân chia và
hoá xương làm xương dài ra. Đến tuổi trưởng
thành (nam: 20-25; nữ: 18-20) sự phân chia của
sụn tăng trưởng khơng cịn nữa do đó người
khơng cao thêm. Tuy nhiên màng xương vẫn
còn phân chia sinh ra tế bào xương để bồi đắp
phía ngoài của xương thân làm cho xương lớn
lên. Trong khi các tế bào huỷ xương tiêu huỷ
thành trong của ống xương làm cho khoang
<b>2/ Chức năng của xương</b>
<b>dài:</b>
- Đầu xương: giảm ma sát,
phân tán lực và tạo các ô
chứa tuỷ đỏ xương
- Thân xương: giúp xương to ra
về bề ngang, chịu lực và
chứa tuỷ xương
<b>3/ Caáu tạo xương ngắn và</b>
<b>xương dẹt:</b>
- Mơ xương cứng bên ngồi,
mơ xương xốp bên trong
<b>II/ SỰ TO RA VAØ DAØI RA</b>
<b>CỦA XƯƠNG</b>
- Xương to ra nhờ các tế bào
màng xương
- Xương dài ra nhờ sụn tăng
trưởng
<b>III/ THAØNH PHẦN HỐ</b>
<b>HỌC VÀ TÍNH CHẤT</b>
<b>CỦA XƯƠNG</b>
xương ngày càng rộng ra
HS rút ra KL
GV giải thích thêm về hiện tượng liền xương
khi gãy xương
<b>Hoạt Động 4: Tìm hiểu thành phần hố học</b>
<b>và tính chất của xương</b>
GV biểu diễn thí nghiệm bỏ xương đùi ếch
vào cốt đựng axit, y/c HS quan sát
? Thấy có hiện tượng gì xảy ra? (cóbọt khí
nổi lên)
? Thử giải thích hiện tượng? (bọt khí là khí
cacbonic, chứng tỏ trong thành phần của xương
có muối cacbonat nên sẽ có tác dụng với axit
tạo ra bọt khí)
Lấy xương đùi ếch ngâm lúc đầu giờ ra, rửa
bằng nước sạch, sau đó kiểm tra độ cứng
mềm của xương
? Đốt xương đùi ếch đến khi có khói, bóp
nhẹ phần xương đã đốt, giải thích?
? Từ đó rút ra KL gì về thành phần và tính
chất của xương?
HS trả lời KL
? Giải thích tại sao xương người già giòn, dễ
gãy? (do thành phần chất cốt giao giảm)
cơ (chất cốt giao) và chất
khoáng (chủ yếu là canxi)
+ Chất khoáng làm xương bền
chắc
+ Chất cốt giao đảm bảo tính
mềm dẽo của xương
<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>
<b> Câu 1: Làm bài taäp SGK/31 </b>
<b> Đáp án câu 1: 1-b; 2-g; 3-d; 4-e; 5-a </b>
<b>Câu 2: Nhờ đâu xương to ra và dài ra? </b>
<b> Đáp án câu 2: tế bào màng xương và sụn tăng trưởng </b>
<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học </b>
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 9:
+ Nghiên cứu nội dung bài
+ Cấu tạo của bắp cơ như thế nào?
5. RÚT KINH NGHIỆM: