Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Hinh 8 20112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.5 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. Tiết 1 Ngày giảng:. / /2012. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng hợp lý sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Biết phương phương pháp học tập bộ môn toán có hiệu quả. - Hiểu cấu trúc sách giáo khoa; - Hiểu các mạch kiến thức viết trong sách giáo khoa; 2. Kĩ năng: - Đọc sách giáo khoa và sử dụng sách giáo khoa và SBT hợp lý; - Xây dựng phương pháp tự học theo hướng dẫn của giáo viên. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, độc lập, tính cần cù trong học tập, ham thích học hỏi môn khoa học tự nhiên. II. Chuẩn bị : - Gv: Chuẩn bị nội dung giảm tải hướng dẫn cho học sinh. - Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) - Gv: Giới thiệu nội dung chương trình toán 8. - Kiểm tra sách giáo khoa, SBT, và các sách tham khảo môn toán 8; - Kiểm tra đồ dùng học tập theo qui định. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu môn học (5 phút) - Gv: Đưa ra yêu cầu môn 1. Yêu cầu môn học: học. - Có đủ SGK, SBT; - Hs chú ý lắng nghe và ghi - Có đủ dụng cụ học tập theo quy định. chép bài. - Vở ghi lý thuyết 2 quyển (một Toán Đại, một Toán Hình); - Vở bài tập 2 quyển (một vở BT Toán Đại và một BT Toán Hình); - Vở học môn tự chọn toán 01 quyển. - Vở học buổi hai 01 quyển. - Một vở nháp. - Yêu cầu phải làm bài tập giao về nhà, chuẩn bị đầy đủ các YC của GV trước mỗi tiết học. Hoạt động 2: Cấu trúc nội dung chương trình: (17 phút) - Nội dung giảm tải (Gv 2. Nội dung môn học: thông báo tới Hs những nội a. Nội dung giảm tải: Với phân môn Hình học: dung giảm tải theo Công văn - Bài 5, trang 81: Dựng hình bằng thước và compa. 5426/BGD ĐT-GDTrH ngày Dựng hình thang (không học); 16/8/2011 của Bộ Giáo dục - Bài 6, trang 84: Trục đối xứng: mục 2 và mục 3 Chỉ và Đào tạo) cần nhận biết được đối với một hình cụ thể có đối - Nội dung SGK: xứng trục không, không cần phải giải thích và chứng - Gv cho HS hoạt động cá minh. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 1 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH&THCS Bình Phú nhân đọc toàn bộ phần mục lục để định hướng toàn bộ nội dung môn học. - Gv: SGK toán 8 gồm những đơn vị kiến thức nào? Bao nhiêu chương? Mỗi chương có những đơn vị kiến thức nào? - Hs: Trả lời.. Hình học 8 - Bài 10, trang 102: Đường thẳng thẳng song song với chỉ một đường thẳng cho trước. (không học). - Bài tập 57 trang 92: Không làm. b. Nội dung môn học: * Phần Đại số: - Chương I: Phép nhân và chia các đa thức: + Phép nhân đơn thức với đa thức; Nhân đa thức với đa thức. + Những hàng đẳng thức đáng nhớ; + Các PP phân tích đa thức thành nhân tử; + Phép chia đơn thức cho đơn thức; phép chia đa thức cho đơn thức. - Chương II: Phân thức đại số: + Khái niệm, tính chất; + Phép cộng, trừ các phân thức; + Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn. + Khái niệm, cách giải; + Phương trình đưa về PT bậc nhất; + PT chứa ẩn ở mẫu; + Giải bài toán bằng cách lập PT. - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất: - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, nhân. - Bất PT bậc nhất một ẩn; - PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. * Phần hình học: - Chương I: Tứ giác: + Khái niệm; + Các loại tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi). Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết và các tính chất. - Chương II: Đa giác, diện tích đa giác: + Đa giác, đa giác đều; + Diện tích hình chữ nhật; tam giác; hình thang; hình thoi; diện tích đa giác. - Chương III: Tam giác đồng dạng: + Định lý Talet + TC đường phân giác trong tam giác; + Tam giác đồng dạng: Khái niệm, các trường hợp đồng dạng; + Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. - Chương IV: Lăng trụ đứng-Hình chóp đều: - Hình lăng trụ đứng: Hình hộp chữ nhật, hìn lăng trụ đứng (khái niệm, diện tích xung quanh, thể tích) + Hình chóp, hình chóp cụt đều (diện tích xung quanh và thể tích). Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn toán (15’) Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 2 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - GV: gọi một số HS giỏi môn toán, Khá môn toán đưa ra các học của bản thân. - HS: trả lời: - Cả lớp cùng thảo luận; - GV chia sẻ kinh nghiệm học toán: Học môn toán cần sự bền bỉ và phải có kế hoạch, nề nếp học tập mới mong đạt hiệu quả cao. Tôi thấy nhiều em học sinh cứ đợi gần đến ngày thi hoặc gần đến ngày có tiết môn toán trên lớp mới “chạy nước rút”. Như vậy là không nên vì riêng môn toán học bài một lúc trong thời gian dài dễ gây mệt mỏi, chán nản và không thể nhớ được những gì cần nhớ. + Cần học tuần tự theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, phải có thời gian nghiền ngẫm, làm đi làm lại nhiều dạng bài tập. Gần đến ngày thi thì nên sắp xếp kiến thức một cách có hệ thống, xem lại những chỗ nào mình hay quên, làm lại những chỗ hay nhầm lẫn. + Đối với môn toán, người ta chỉ nhớ được cái gì mình đã hiểu chứ tăng tốc, học vẹt cao lắm chỉ nhớ được mấy ngày và độ an toàn không cao, rất dễ nhầm cái này với cái kia. Cần thu xếp học bài trong thời gian sớm nhất sau khi nghe giảng. Học ở đây có nghĩa là đọc và tìm hiểu kỹ sách giáo khoa, sau đó làm bài tập áp dụng rồi đến bài tập nâng cao. Càng để cách lâu thì càng tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để đạt cùng một kết quả. Khi nghe giảng, có những điều chưa hiểu kỹ, nếu học sớm sẽ được Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Hình học 8 3. Phương pháp học tập bộ môn toán: - Bạn phải học thuộc các công thức, định lý, định nghĩa, đây là "chìa khóa" cho bạn đi vào các bài toán khó. Không thuộc công thức, bạn không sao giải nổi một bài toán cho dù rất đơn giản ví như người đứng trước một kho tàng nhưng không có chìa khóa để mở. - Bạn cũng rất cần ghi các công thức ra bảng học. Hoặc đối với môn hình học, cần vẽ hình cho thật chính xác lên bảng để đi qua đi lại, bạn nhìn hình vẽ cho quen, mà cũng có thể bạn tìm phương pháp giải một cách bất ngờ. Về công thức, định lý, định đề ghi như vậy bạn sẽ thấy quen mắt. Bạn có thể nhẩm nhớ mà không phải "gò đầu, bó gối" để học một cách khổ sở. Mặt khác, bạn cũng có thể ghi tắt các công thức ra mảnh giấy nhỏ cho vào túi: Ði đâu bạn cũng nhẩm, làm việc gì bạn cũng tranh thủ nhẩm lại được. Học mệt, dạo chơi trên công viên bạn cũng có điều kiện ôn lại mà, nếu quên bạn lôi "lá bùa hộ mệnh" đó ra. Chắc chắn điều đó sẽ nằm lòng bạn, và bạn sẽ không bao giờ quên nó một cách dễ dàng hoặc lẫn lộn. - Học kỹ từng bài: cần bám sát nội dung sách giáo khoa, nghĩa là phải chú trọng các phần lý thuyết cơ bản, đọc kỹ lý thuyết rồi làm bài tập đầy đủ từ dễ đến khó. Cần nắm chắc phần cơ bản, nếu chưa nắm chắc thì không nên dồn thời gian cho phần nâng cao; các bài tập không tự giải được thì sau khi nghe thầy giảng (hoặc tìm đọc tài liệu tham khảo) phải tự mình thực hiện lại lời giải một cách độc lập cho đến khi thành thạo và chủ động. - Học lại tất cả các kiến thức căn bản về toán từ lớp dưới. - Phải thuộc những định nghĩa và định lý bằng cách làm nhiều bài tập. - Gặp một bài toán lạ và khó, bình tĩnh và kiên nhẫn phân tích để đưa về những bài toán cơ bản và quen thuộc. - Để có hiệu quả cao, cần phải có một chút yêu thích môn học. - Phải học đều từ đầu năm chứ không phải đợi gần thi mới học. - Một bài học cần đọc lại lý thuyết và làm bài tập khoảng ba lần như sau : + Lần 1 nghe giảng trên lớp xong, về nhà đọc lại đồng thời làm bài tập áp dụng (tức những bài toán mang tính cơ bản), tái hiện những ví dụ minh họa Trang - 3 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH&THCS Bình Phú khôi phục rất nhanh; để lâu sẽ mờ dần, phần không hiểu sẽ tốn rất nhiều thời gian mà chưa chắc đã nắm được bài.. Hình học 8 giáo viên đã làm trên lớp. Nếu còn thời gian thì giải thêm một số bài nâng cao ở mức độ vừa. + Lần 2 làm tiếp những bài toán nâng cao, khi làm bài tập đương nhiên học sinh cần tra lục lại lý thuyết. + Lần 3 sẽ làm các bài khó nhất còn lại, rút ra vấn đề cốt lõi nhất của bài và viết nó vào sổ. Đến khi ôn tập thì đã có sẵn cái “sườn”, chỉ việc xem lại.. 3. Củng cố: (4’) - Hãy đưa ra PP học tập môn toán của em? - Hs: Trả lời... - Gv: YC Hs tự lập thời gian biểu và kế hoạch học tập ở nhà và kế hoạch học môn Toán, nghiêm túc thực hiện KH đã đề ra. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Sưu tầm các đề toán hay, các bài viết về PP học toán trên sách, báo, internet. - Thiết kết sơ đồ thể hiện các mối liên hệ các nội dung kiến thức môn toán 8. - Đọc trước bài: Tứ Giác.. Tiết 2 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 4 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ngày giảng:. Hình học 8. / /2012 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC BÀI 1: TỨ GIÁC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác, tính chất của tứ giác. - Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600. 2. Kỹ năng: - Học sinh tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được một tứ giác khi biết các số đo của bốn cạnh và một đường chéo. 3. Thái độ: - Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 3600. II. Chuẩn bị: - Gv: SGK toán 8, giáo án, com pa, thước thẳng, bảng phụ. - Hs: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) - Gv: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở các em chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết cho môn hình học. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về tứ giác. (20’) - GV: (treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1, hình 2 1. Định nghĩa: SGK lên bảng và nêu vấn đề) Trong hình 1, mỗi hình a),b),c) gồm có 4 đoạn B B thẩng AB, BC, CD, DA. Hình nào có hai đoạn A thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ? A - HS:(trả lời) C C - GV: Các hình a), b), c) đều được gọi là tứ giác, còn hình d) không được gọi là tứ giác. D Vậy theo em, tứ giác là một hình như thế nào? A B D - HS: (suy nghĩ – trả lời) - GV:(chốt lại vấn đề) + Nêu định nghĩa SGK và cho học sinh nhắc lại định nghĩa + Giải thích rõ nội dung của định nghĩa. C D - HS:(nghe - hiểu) - GV: Các em lấy mép thước kẻ lần lượt đặt Tứ giác ABCD là hình gồm 4 trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a,b,c. đoạn thẳng AB, BC, CD, DA - GV: Ở hình a) luôn có hiện tượng gì xẩy ra ? trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào ở hình b) và c) thì có hiện tượng gì xẩy ra ? cũng không cùng nằm trên một - HS: Hình a) là tứ giác luôn nằm trong một đường thẳng. nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất ?1 Tứ giác ABCD ở hình 1a là kì cạnh nào của tứ giác còn hình b) và hình c) tứ giác lồi không có hiện tượng này. - HS:(phát biểu) - GV:(chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa về tứ giác lồi và cho học sinh nhắc lại định nghĩa Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 5 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH&THCS Bình Phú SGK ) - HS:(nghe, hiểu và nhắc lại định nghĩa về tứ giác lồi trong SGK) - GV:(Nêu chú ý – SGK) - HS:( nghe hiểu ) - GV: vẽ hình 3 – SGK và giải thích cho học sinh về các khái niệm: hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. - HS:(nghe hiểu) - GV: Treo bảng phụ ?2 – SGK - HS: 5 học sinh lần lượt lên bảng điền, học sinh cả lớp nhận xét.. Hình học 8 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. * Chú ý: ( SGK ). ?2. a) C và D ; B và D b) BD c) AD và DC AD và BC    d) B , C , D   B và D e) P , Q *Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng các góc trong một tứ giác. (13’) - GV:Vẽ tứ giác ABCD 2.Tổng các góc của một tứ giác - GV: Không cần tính số đo mỗi góc, hãy tính B xem tổng bốn góc A, B, C, D của một tứ giác ABCD bằng bao nhiêu độ ? - HS: (suy nghĩ – trả lời ) A - GV:(cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ và C yêu cầu trả lời các câu hỏi sau ) a) Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ ? D b) Muốn tính được tổng bốn góc của một tứ  +B  +C  +D  giác ABCD mà không cần đo từng góc thì ta A = 3600 phải làm như thế nào ? c) Kết qủa Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ bằng bao nhiêu độ? *Định lý: - HS: chia lớp làm 4 nhóm và thực hiện yêu Tổng các góc của một tứ giác 0 cầu. bằng 360 - GV: nhận xét cách làm và kết quả, sau đó đưa ra định lý - SGK 3. Củng cố: (7’) - GV: Treo bảng phụ vẽ 6 tứ giác ở hình 5 và hình 6 –SGK lên bảng rồi cho học sinh đứng tại chỗ nhẩm tính số đo góc x trong từng hình vẽ. * Kết quả: Hình 5: a) 500 b) 900 c) 1150 d) 750 Hình 6: a) 1000 b) 360 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nêu sự khác nhau về tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi. - Tự chứng minh định lý tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600. - Làm các bài tập 2, 3, 4. Tiết 3 Ngày giảng:. /. /2012. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 6 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 HÌNH THANG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. 3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo II. Chuẩn bị: - Gv: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Hs: Thước, com pa, bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (6’)- GV: (dùng bảng phụ ) * HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? * HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Tính các góc ngoài của tứ giác. B1 900. 1 750. A. A. C 1200 D 1. 1. 1. B 1. D1. C. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung * Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang) (5’) - GV: Tứ giác có tính chất chung là? + Tổng 4 góc trong là 3600 Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. + Tổng 4 góc ngoài là 3600 - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? + Các tứ giác đó đều có hai cạnh đối - GV: Chốt lại song song Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. * Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang (10’) - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình 1. Định nghĩa thang Hình thang là tứ giác có hai cạnh - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang đối song song không ? vì sao ? A B - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD + B2: Vẽ cạnh AD & BC & đương cao AH - GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường cao… D H C * Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 7 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 Bài tập áp dụng + Hai cạnh bên AD & BC - GV: dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu đưa BT + Đường cao AH E ?1 (H. a) B C F 600  =B  = 600  AD// BC  Hình A thang - (H.b)Tứ giác EFGH có: 600 1050 G A D (H. a)  750H H  = 750  H 1 = 1050 (Kề bù) (H.b)    H1 = G = 1050  GF// EH  Hình thang. - (H.c) Tứ giác IMKN có:   = 1150 N = 1200  K. (H.c) - Qua đó em hình thang có tính chất gì ?.  IN không song song với MK  đó không phải là hình thang. * Nhận xét: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau (có tổng = 1800) + Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh bên nào đó bù nhau  Tứ giác đó là hình thang. * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng (10’) ?2 - GV:yêu cầu HS làm ?2 sgk-70 và hướng A B dẫn HS cách CM rồi đưa ra bảng phụ ĐA ?2 a) 2 1 dưới dạng điền vào chỗ trống 2 1 D C   - HS: làm bài cá nhân AB//CD A1 C 2 ( so le trong ) - HS1: lên bảng làm bài - GV:gọi HS nhận xét bài của bạn - GV:nhận xét và sửa sai bài lam của HS. AC là cạnh chung . . AD//BC A 2 C1 ( so le trong ) Vậy:  ACB =  CAD (g.c.g)  AD = BC, AB = CD b) A B 1 2 1 2 D C AB = CD (gt)  1 C  2 A (so le trong). - GV:(cho học sinh đọc nhận xét - SGK ) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. AC là cạnh chung. Vậy:  ABC =  CDA (c.g.c) AD = BC  AD//BC. Trang - 8 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 HS: (làm theo yêu cầu của giáo viên ) * Nhận xét: (sgk)/70. - GV: Dựa vào cách ghi giả thiết và kết luận của hai bài toán trên, có thể phát biểu các nhận xét trên bằng các cách khác nhau như thế nào ? - HS: (suy nghĩ – trả lời) *Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình thang vuông.(5’) - GV: (cho học sinh đọc SGK và nêu định 2. Hình thang vuông: nghĩa) A B - HS: (làm theo yêu cầu của giáo viên, một học sinh nêu định nghĩa về hình thang vuông). - GV: (phát biểu định nghĩa dưới dạng khác) Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là D C hình thang vuông. *Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. 3. Củng cố: (8’) - GV:Một tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? Trong một tứ giác,nếu hai góc kề một cạnh nào đó mà bù nhau thì tứ giácđó có là hình thang không? - Hình thang vuông la một hình như thế nào? - GV: đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Đọc SGK, học thuộc định nghĩa về hình thang và hình thang vuông. - Làm các bài tập 6, 8, 9 – T71SGK.. Tiết 4 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 9 -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ngày giảng: / /2012. Hình học 8 HÌNH THANG CÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - Gv: SGK toán 8, giáo án, thước kẻ, đo độ, ê ke, bảng phụ. - Hs: Dụng cụ học tập, III. Tiến trình dạy học: A B 1. Kiểm tra: (5’) y 1200 - HS1: GV dùng bảng phụ Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái x 600 D niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang C - HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh như thế nào? 2. Bài mới:(35’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân (10’) 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - Gv: Treo bảng phụ hình vẽ 23 sgk ?1 A B cho học sinh làm ?1- SGK -72 - Hs: (suy nghĩ – trả lời) - Gv: Một cách tổng quát, em có thể nêu định nghĩa về hình thang cân ? Hình thang cân là hình như thế nào ? D C - Hs: (phát biểu) Tø gi¸c ABCD lµ h × nh  AB / / CD - Gv:(tóm tắt ý kiến của học sinh, nêu      D  thang c©n đáy AB vµ CD  A B hoÆc C định nghĩa, ghi bảng và giải thích tính * chú ý: ( SGK ) hai chiều của định nghĩa). - Gv:Treo bảng phụ ?2 – SGK lên ?2 a) ABCD, IKMN, PQST bảng yêu cầu học sinh làm. 0 - Hs: (suy nghĩ- đứng tại chỗ trả lời) b) Hình a) Dˆ 100 - Gv: Qua ba hình thang cân đã xét ở I 1100 , N  700 Hình c) trên ta có nhận xét gì ? o  - Hs: Đứng tại chỗ nhận xét. Hình d) S 90 c) Trong hình thang cân, hai góc đối bù nhau. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 *Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của hình thang cân. (18’) - Gv:(cho học sinh đo độ dài các cạnh 2. Tính chất: bên của hình thang cân ở hình 23*Định lý 1: Trong hình thang cân, hai O SGK và nêu nhận xét. cạnh bên bằng nhau. - Hs:(mỗi em tự đo và cho biết kết GT ABCD là hình Thang cân quả, nêu nhận xét) (AB // CD ) - Gv:(nói và nghi bảng định lý 1) KL AD =BC 2 B A2 - Hs: (đọc định lý 1-SGK) 1 1 - Gv: Treo bảng phụ hình vẽ 25 rồi cho học sinh ghi giả thiết, kết luận Chứng minh: của định lý(hình 25 – SGK, chưa kéo D C dài AD và BC) Xét hai trường hợp - Hs: (vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận a) AD cắt BC ở O (giả sử AB  CD ) vào vở ghi của mình) ABCD là hình thang cân nên:  C,  A  1 B 1 - Gv: Trường hợp hai cạnh bên không D song song, hãy kéo dài cho chúng cắt  C  D nên OCD cân (hai góc ở đáy nhau tại điểm O. Khi đó, tam giác Ta có: (1) ODC và các tam giác OAB có dạng bằng nhau), do đó: OD = OC     như thế nào? Vì sao? Ta có A1 B1 nên A 2 B2 , suy ra OAB Hs :trả lời cân tại (hai góc ở đáy bằng nhau), do đó: - Gv:Hãy giải thích rõ vì sao AD = OA = OB (2) BC ? Từ (1) và (2) suy ra: - Hs: Đứng tại chỗ trả lời. OD – OA = OC – OB. - Gv: Trường hợp AD//BC hai cạnh Vậy AD = BC. bên AD và BC khi đó có bằng nhau b) A B không ? vì sao? - Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi - Gv:(chốt lại vấn đề bằng cách chỉ vào hình vẽ và nói chậm, không cần D C ghi bảng). AD // BC. Khi đó AD = BC (theo nhận xét: - Hs:(quan sát, lắng nghe để hiểu rõ Hình thang có hai cạnh bên song song thì cách chứng minh mà không cần ghi hai cạnh bên bằng nhau). bài). - Gv: Đưa ra chú ý – SGK *Chú ý: (SGK) - Hs:(ghi chú ý và quan sát hình 27 – SGK) - Gv: yêu cầu HS đo độ dài hai đường *Định lý 2: Trong hình thang cân, hai chéo của hình thang trong hình 23 và đường chéo bằng nhau. nhận xét GT ABCD là hình A B - Hs: lên bảng thực hiện đo và trả lời Thang cân - Gv:(nói và ghi bảng nội dung định (AB // CD) lý 2, vẽ thêm đường chéo AC, BD trên hình và ghi giả thiết, kết luận của KL AC = BD định lý) D C - Hs:(đứng tại chỗ chứng minh miệng Chứng minh: định lý 2, giáo viên ghi bảng) Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 ADC và BCD có: AD chung  C  D (ĐN hình thang cân). AD = BC (cạnh bên của hình thang cân). Do đó: ADC = BCD(c.g.c)  AC = BD *Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (7’) - Gv: Cho học sinh làm ?3 – SGK, 3. Dấu hiệu nhận biết: yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh còn lại làm việc tại *Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo chỗ. bằng nhau là hình thang cân. - Hs:(làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên) *Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: - Gv:(chốt lại vấn đề, sau đó phát biểu 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng định lý 3- SGK ) nhau là hình thang cân. - Hs: Một học sinh phát biểu định lý 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau 3, một học sinh khác nêu hai dấu hiệu là hình thang cân. nhận biết hình thang cân. 3. Củng cố: (3’) - Hs: Nhắc lại ĐN hình thang cân ,hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên về đường chéo) - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học theo SGK - Dùng thước chia khoảng và êke tập vẽ hình thang cân theo hướng dẫn sau: 1) Vẽ đáy trên AB 2) Tìm trung điểm I của AB 3) Kẻ IK  AB 4) Vẽ DC  IK sao cho K là trung điểm của CD. 5) Nối AD, BC.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 5 Ngày giảng:. Hình học 8. / /2012 BÀI TẬP. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước 3.Thái độ: Chú ý cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học. II.Chuẩn bị - Gv: SGK toán 8 , thước kẻ , e ke, - Hs: SGK Toán 8, dụng cụ học tập , bảng nhóm III.Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra: (5’) 1. Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và các tính chất của hình thang cân 2. Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện nào ? ĐA: Câu 1: Nội dung ĐN (sgk-tr72), định lí 1 (sgk-tr72), định lí 2(sgk-tr73) Câu 2: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (sgk-tr74) Thang điểm :Câu 1: 6 điểm Câu 2: 4 điểm 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Làm bài tập 12 Bài tập 12(Tr74- SGK) (Tr74- SGK) (11’) Hình thang cân A B - Gv:(gọi một hs đọc đề bài 12) ABCD - Hs:(một học sinh đọc to đề bài cho cả (AB // CD, lớp cùng nghe) GT AB < CD ) - Gv:(gọi một học sinh lên bảng vẽ hình AE  DC và ghi giả thiết, kết luận của bài toán). BF  DC D E F C - Hs:(lên bảng thực hiện) KL DE = CF - Gv:(gọi một học sinh chứng minh miệng) Chứng minh: - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) Ta có ADE vuông tại E, BCF vuông tại F. ADE và BCF có: - Gv:(đưa ra chú ý) AD = BC(cạnh bên của hình thang cân)  C  ADE và BCF còn bằng nhau theo D (ĐN hình thang cân). các trường hợp cạnh huyền, cạnh góc Do đó: ADE = BCF (cạnh huyền- góc vuông hoặc cạnh góc vuông, góc nhọn nhọn) vì có AE = BF.  DE = CF Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. *Hoạt động 2: Làm bài tập 15 (12’) *Bài tập 15(Tr75-SGK) - Gv: (cho hs làm bài tập 15 – SGK , ABC, AB = AC gọi một hs đọc to đề bài cho cả lớp D AB, E  AC GT cùng nghe). AD = AE - Hs:(đọc to đề bài) Â = 500 - Gv:gọi một hs lên bảng vẽ hình và ghi a) BDEC là hình giả thiết, kết luận của bài toán thang cân - Hs:(thực hiện theo yêu cầu của KL b) Tính các góc của hình - Gv:(gọi một hs khác lên bảng trình thang cân bày phần chứng minh). Chứng minh: - Hs:(một hs lên bảng trình bày, các hs a)Theo giả thiết ABC cân tại A nên ta khác làm vào vở).  C  B có: - Gv:(sau khi hs chứng minh xong, gv cho hs cả lớp nhận xét, đánh giá cách Ta lại có: AD = AE, do đó ADE cân tại  1 E 1 D làm đúng, sai và cách trình bày, lập A, và do đó: luận của bạn sau đó dựa vào bài tập 12 Theo cách tính góc ở đáy của tam giác và 15 chỉ ra cho hs cách vẽ hình thang cân theo góc ở đỉnh, ta có: 0   cân). 1800  A   180  A D1 . , B 2 2 +Cách 1:Vẽ tứ giác ABFE có 4 góc  1 B  D . Từ đó suy ra: DE//BC hay vuông, trên EF kéo dài về hai phía lấy Vậy:. EA = FC. Nối DA, BC được ABCD là hình thang cân. +Cách 2:Vẽ tam giác cân ABC rồi từ D trên AB vẽ DE//BC với E thuộc AC(hoặc lấy AD = AE rồi nối DE).. BDEC là hình thang có đáy là DE và BC . . Ta lại có B C . Vậy BDEC là hình thang cân( theo định nghĩa). 0 b) Với Aˆ 50 , ta có: 0 0 B C  180  50 650 2.  2 E  2 1800  650 1150 Hoạt động 3: Làm bài tập 17 (11’) D - Gv:(cho một hs đọc đề bài, gv ghi đề *Bài tập 17(Tr75- SGK) bài lên bảng rồi cho cả lớp vẽ hình và Hình thang A B ghi giả thiết, kết luận của bài toán) GT ABCD(AB // CD)  C  - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) D KL ABCD là hình E - Gv:(vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ, thang cân sau khi vẽ xong, ghi giả thiết, kết luận Chứng minh: D C trên bảng, gv cho hs tìm ra hướng giải Gọi E là giao điểm của hai đường chéo bài toán bằng câu hỏi): AC và BD. - Muốn chứng minh hình thang ABCD  D  (hai góc so le trong) AB // CD B ˆ ˆ đã cho các điều kiện C  D , ta phải   A C (hai góc so le trong) chứng minh như thế nào ?   - Hs:(suy nghĩ – trả lời) Từ giả thiết C D ta suy ra:   GV:(chốt lại vấn đề) ABD BAC Ta phải chứng minh 2 đường chéo của Vậy ABE và DCE là hai tam giác cân Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 hình thang bằng nhau: AC = BD. Muốn có chung đỉnh E. vậy, ta hãy chứng minh các tam giác Ta có: AE = BE (1) AEB, CED là các tam giác cân. CE = DE (2) - Hs:(nghe gv hướng dẫn sau đó một em Từ (1), (2) suy ra AE + CE = BE + DE lên bảng chứng minh) Hay AC = BD - Gv:(theo dõi- nhận xét cách trình bày Vậy ABCD là hình thang cân. của hs) 3. Củng cố: (5’) - GV:Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu :ĐN hình thang cân, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - GV: lưu ý cho HS cách vẽ hình thang cân. + Dùng thước chia khoảng và êke tập vẽ hình thang cân theo hướng dẫn sau: 1) Vẽ đáy trên AB 2) Tìm trung điểm I của AB 3) Kẻ IK  AB 4) Vẽ DC  IK sao cho K là trung điểm của CD. 5) Nối AD, BC. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập vừa làm. - Làm bài tập 18 ,19 (sgk-tr75).. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 6 Ngày giảng:. /. Hình học 8. /2012 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 và định lý 2. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lý 1 và 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. II. Chuẩn bị: - Gv: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ hoặc máy chiếu. - Hs: SGK Toán 8, dụng cụ học tập, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (3 phút) - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2. Bài mới : (33 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: (11’) Dự đoán về vị trí 1. Đường trung bình của tam giác: điểm E trên cạnh AC và tìm hiểu định lý *Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung 1.(10 phút) điểm một cạnh của tam giác và song - Gv:(cho học sinh thực hiện ?1 – SGK) song với cạnh thứ hai thì đi qua trung - Hs:(thực hiện theo yêu cầu của gv) điểm cạnh thứ ba. Vẽ hình. ABC, A Nêu nhận xét. GT AD = DB - Gv:(nói và ghi bảng định lý, hình vẽ, giả DE//BC 1 thiết, kết luận) D E - Hs:(ghi định lý, vẽ hình,ghi giả thiết và KL AE = EC 1 kết luận của định lý) 1 - Gv:(hỏi). Làm thế nào để chứng minh C/m B F C được AE = EC ? Qua E kẻ đường thẳng song song với - Hs:(suy nghĩ – trả lời) AB, cắt BC ở F. - Gv:(gợi ý cách chứng minh) Hình thang DEFB có DB//EF. - Ta chứng minh hai đoạn thẳng AE, EC là nên DB = EF.Theo giả thiết AD = DB. hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng Do đó AD = EF. ADE và EFC có:  E 1 nhau. A (đồng vị, EF//AB) - Ở đây mới có AE là cạnh của tam giác AD = EF (chứng minh trên) ADE. Vậy EC phải là cạnh của tam giác   D F1 (cùng bằng góc B) nào đó bằng với tam giác ADE. - Các em hãy suy nghĩ, bàn bạc trong Do đó ADE = EFC(g.c.g) nhóm, xét xem phải tạo ra tam giác mới  AE = EC (Hai cạnh tương ứng). Vậy E là trung điểm của AC. nào bằng với tam giác ADE ? - Hs:(chia thành nhóm nhỏ cùng bàn để *Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH&THCS Bình Phú thảo luận cách vẽ tam giác mới và trả lời). Hình học 8 hai cạnh của tam giác. A. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đường trung bình của tam giác.(23 phút) D E - Gv:(gợi ý cho hs về khái niệm đường trung bình trước khi nêu định nghĩa) - Gv:(cho hs cả lớp thực hiện ?2 – SGK và B C cho biết kết quả) *Định lý 2: Đường trung bình của tam - Hs:(thực hiện theo yêu cầu của gv rồi trả giác thì song song với cạnh thứ ba và lời) bằng nửa cạnh ấy. - Gv: Kiểm tra bằng đo đạc, ta thấy rằng ABC, AD = DB A đường trung bình của tam giác thì song GT AE = EC song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. E - Ta sẽ làm rõ điều ấy bằng phương pháp KL DE//BC D F chứng minh toán học. 1 - Gv:(cho hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận DE = 2 BC 1 của định lý và ghi bảng): C/m B C - Hs:(vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của định lý) DF. AED = CEF (c.g.c) - Gv:(gợi ý cách chứng minh)  C 1  AD = CF và A . - Muốn c.minh DE//BC ta phải làm gì? - Hãy vẽ thử thêm đường phụ để chứng Ta có AD = DB (gt) và AD = CF nên DB = CF. minh định lý.  C 1 - Hs:(thảo luận theo nhóm nhỏ 2 người Ta có A (so le trong) nên AD//CF, ngồi cùng bàn rồi trả lời) tức là DB//CF, do đó DBCF là hình - Gv:(tóm tắt các ý kiến phát biểu rồi chốt thang. lại vấn đề) Hình thang DBCF có hai đáy DB, CF + Cách thứ nhất (c/m như SGK) bằng nhau nên hai cạnh bên DF, BC + Cách thứ hai (sử dụng định lý 1 để song song và bằng nhau. Do đó: chứng minh định lý 2) 1 1 - Hs:(nghe, hiểu và c/m theo 1 cách) DE//BC, DE = 2 DF = 2 BC - Gv:(có thể hướng dẫn hs chứng minh theo cách 2) 3. Củng cố: (6 phút) - Gv:(cho học sinh tính độ dài BC trên hình 33 theo yêu cầu sau): - Để tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C người ta phải làm như thế nào? + Chọn điểm A để xác định được hai cạnh AB và AC. + Xác định được các trung điểm D và E. + Đo độ dài đoạn thẳng DE. 1 + Dựa vào định lý 2: DE = 2 BC  BC = 2DE. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem cách chứng minh định lý 1, 2 trong SGK. - Tìm hiểu và chứng minh theo cách thứ hai (sử dụng định lý 1 để chứng minh định lý 2) - So sánh hai cách chứng minh xem cách nào tiện hơn, dễ hiểu hơn, ngắn hơn. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - Làm các bài tập 20, 21, 22 (Tr79, 80 – SGK ). Tiết 7 Ngày giảng: / /2012 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí 4. 2. Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình thang. 3. Thái độ: Phát triển tư duy lô gíc II. Chuẩn bị: - Gv: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ hoặc máy chiếu. - Hs: SGK Toán 8, dụng cụ học tập, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (5 phút) - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đường TB tam giác? b. Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau A E. F 15cm. B C 2. Bài mới : (33 phút) Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung bình của hình thang. (13’) - Gv: (cho hs làm ?4 – SGK, gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thang ABCD(AB//CD), tìm trung điểm E của AD rồi qua E vẽ đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh bên tại F) - Hs: (làm theo yêu cầu của gv) - Gv: Các em hãy đo độ dài các đoạn thẳng BF, CF rồi cho biết vị trí của điểm F trên BC ? - Hs:(thực hiện đo đạc rồi nêu ý kiến nhận xét) - Gv:(chốt lại vấn đề) I là trung điểm của AC ,F là trung điểm của BC Từ ?4 phát hiện nội dung định lí 3 - Hs:(nghe, hiểu nội dung của định lý sau Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Nội dung 2. Đường trung bình của hình thang: *Định lý 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì di qua trung điểm cạnh bên thứ hai. ABCD là hình thang (AB//CD) A GT AE = ED EF//AB E EF//CD KL BF = FC. B F I D. C C/m Gọi I là giao điểm của AC và EF. Tam Trang - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH&THCS Bình Phú đó ghi định lý 3 vào vở) - Gv: Em nào có thể viết giả thiết và kết luận của định lý 3 ? HS (đứng tại chỗ trả lời): - Gv:(gợi ý):Hãy vẽ thêm một đường chéo của hình thang và gọi giao điểm của đường chéo đó với EF là I. - Gv:Trên hình vẽ vừa chứng minh, ta có: E là trung điểm của cạnh bên AD, F là trung điểm của cạnh bên thứ hai BC. Ta nói đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ? - Hs: (nêu định nghĩa). Hình học 8 giác ADC có E là trung điểm của AD (gt) và EI//CD (gt) nên I là trung điểm của AC. ABC có I là trung điểm của AC (c/m trên) và IF//AB (gt) nên F là trung điểm của BC.. *Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. A B E. F. D C *Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý 4. (23’) *Định lý 4: Đường trung bình của hình - Gv:Gọi một Hs nhắc lại định lý 2 về thang thì song song với hai đáy và bằng đường trung bình của tam giác nửa tổng hai đáy. Hs: nhắc lại định lý 2 CH: Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang ? Hs: trả lời HS/(ghi định lý 4 vào vở) Hình thang ABCD - Gv:(cho hs vẽ hình, ghi giả thiết và kết (AB//CD) A B luận của định lý theo hình vẽ) GT AE = ED - Hs:(vẽ hình vào vở) BF = FC E F - Gv:(nêu vấn đề, cho hs tập phân tích đề toán) - Vẽ thêm đường thẳng AF cho cắt đường thẳng DC tại K. - Muốn chứng minh EF // DC ta phải chứng minh được điều gì ? muốn chứng minh điều đó ta phải chứng minh như thế nào ? - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, trao đổi trong nhóm nhỏ cùng phân tích đề toán và trả lời câu hỏi) - Gv:(hỏi): em nào có thể trả lời câu hỏi trên và nêu cách chứng minh định lý này? Giáo viên: Trần Hồng Ninh. KL EF//CD 1 EF//AB D C K AB  CD 2 EF = C/m: Gọi K là giao điểm của đường thẳng AF và DC, FBA và FCK có: F 1 F 2 ( đối đỉnh ) BF = FC (gt)  C 1 B (so le trong, AB//DK) Do đó: FBA = FCK (g.c.g) Trang - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) - Gv:(chốt lại vấn đề): - Chỉ trên hình vẽ: Muốn chứng minh EF//DC phải chứng minh EF là đường trung bình của ADK.Muốn vậy phải chứng minh AF = FK và do đó phải chứng minh FBA= FCK. - Trình bày bảng cách chứng minh: - Hs:(nghe hiểu và ghi cách chứng minh - Gv:(cho hs làm ?5 – SGK-tr79) Tính x trên hình 40) - Hs :Tìm hiểu nội dung ?5 (sgk-tr79) Gv:Cho lớp hoạt động nhóm ?5 (sgk-tr79) + chia lớp thành 4 nhóm + mỗi nhóm làm theo yêu cầu của bài - Hs:Thảo luận làm bài vào bảng nhóm sau đó các nhóm đổi bài kiểm tra - Gv :Đưa ra đáp án - Hs:Các nhóm nhận xét chéo nhau về cách trình bày lời giải và kết quả của nhóm bạn - Gv: nhận xét đánh giá. Hình học 8  AF = FK và AB = CK E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AK nên EF là đường trung bình của ADK, suy ra EF//DK (tức EF//CD và 1 EF//AB) và EF = 2 DK. Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB AB  CD 2 Do đó EF = ?5 (sgk-tr79) A 24m. B 32m. C x. D E H 1) AD//CD (vì cùng vuông góc với DH). Do đó ADHC là hình thang có hai đáy là AD và CH. 2) EB đi qua trung điểm B của AC và EB song song với hai đáy(do chúng cùng vuông góc với DH) nên E là trung điểm của DH. Do đó EB là đường trung bình của hình thang ADHC. Từ đó ta có: AD + CH EB = 2 24 + x 32 = 2 Hay Tính được x = 2.32 – 24 = 40 (m). 3. Củng cố: (3’) - Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung định lí1 - Nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang - Nội dung định lí2 - Hs : trả lời 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc định lý 3, định lý 4 và viết được giả thiết, kết luận của mỗi định lý đó. - Đọc cách chứng minh hai định lý trong SGK. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các định lý 1 và 3, định lý 2 và 4. - Làm các bài tập 23, 24, 25 – SGK. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Tiết 8 Ngày giảng:. /. Hình học 8. /2012 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập học sinh được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và chứng minh các bài toán 3. Thái độ: Cẩn thận, thao tác linh hoạt trong phân tích và chứng minh bài toán. II. Chuẩn bị: - Gv: SGK Toán 8, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. - Hs: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (6’) - Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Phát biểu tính chất của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang 2. Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức cho hs làm * Bài tập 22(Tr80 – SGK): bài tập 22 (10’) Cho hình vẽ: A - Gv:(vẽ hình 43 SGK lên bảng rồi cho một hs lên bảng trình bày lời giải bài D toán này) I - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, một hs E lên bảng thực hiện) - Gv:(cho một hs nhận xét cách trình bày của bạn, sửa chữa chỗ sai nếu có, C sau đó gv nói nhanh lại cách làm). B M. - Gv:(phát triển bài toán bằng câu hỏi Chứng minh AI = IM sau): Cho biết DC = 14 cm. Tính độ Theo giả thiết đã cho trên hình vẽ, ta có: dài đoạn thẳng DI. - M là trung điểm của BC, D là trung điểm - Hs:(suy nghĩ – trả lời) của AE, E là trung điểm của BD. - Gv:(chốt lại vấn đề) 1 1 DI = EM , EM = DC 2 2 1 1 Þ DI = DC = .14 = 3,5(cm) 4 4 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. - EM là đường trung bình của BCD nên: EM // CD - D là trung điểm của AE và EM // CD nên I là trung điểm của AM. Vậy: AI = IM. Trang - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường TH&THCS Bình Phú *Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm bài 26 (Tr80 – SGK): (11’) - Gv:(vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng phụ, cho hs làm bài tại chỗ đồng thời cho một hs lên bảng trình bày lời giải bài tập này) - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) - Gv:(cho hs nhận xét cách trình bày lời giải của bạn ở trên bảng) - Hs:(nêu nhận xét) - Gv:(hỏi): Nếu ta chuyển đổi vị trí các số 16cm và x cho nhau, nghĩa là khi đó CD = 16cm, EF = x (cm), thì giá trị của x và y như thế nào ? - Hs:(trả lời): Khi đó ta có: x +8 16 = Þ x = 24 ( cm) 2 16 + y 24 = Þ y = 32 ( cm) 2 *Hoạt động 3: bài tập 27 (Tr80 -SGK) (12’) - Gv:(cho hs hoạt động nhóm nhỏ ngồi cùng bàn bài tập 27 để các em trao đổi, bàn luận thực hiện các yêu cầu của đề toán) - Hs:(chia nhóm và thực hiện làm bài) - Gv:(gọi một hs lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải của bài toán) - Hs:(lên bảng vẽ hình và viết lời giải bài toán) - Gv:(cho lớp nhận xét cách làm bài của bạn, bổ xung ý kiến, sửa chữa sai lầm nếu có, sau đó đưa ra câu hỏi): Với tứ giác bất kỳ ABCD luôn có hệ. Hình học 8 * Bài tập 26(Tr80 – SGK): Tính x, y trên hình 45 – SGK, trong đó: AB // CD // EF // GH A 8cm B C E. x 16cm. D F. G y H Theo giả thiết đã cho trên hình vẽ, ta có: - CD là đường trung bình của hình thang ABFE . Do đó: AB + EF 8 +16 CE = x= 2 2 = 12(cm) hay - EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó: CD + GH 12 + y EF = 2 hay 16 = 2  y = 2.16 – 12 = 20 (cm) * Bài tập 27(Tr80 – SGK): Tứ giác ABCD GT EA = ED A FB = FC KA = KC a) so sánh EK và E KL CD, KF và AB AB  CD  2 b) EF. D. B F K C. c/m a) Theo giả thiết ta có: E là trung điểm của AD, K là trung điểm của AC, nên EK là đường trung bình của ADC và ta có: 1 EK = DC (1) 2 AB  CD  1 2 thức: EF Tương tự, ta có: KF = 2 AB (2) AB + DC b) 2 Khi nào thì EF = ? Hãy giải AB + DC thích rõ điều đó. 2 Vậy EK + KF = (3) - Gv:(giải thích): - Với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có: Với ba điểm E, K, F ta luôn có bất đẳng thức: EK // CD, KF //AB EF  EK + KF (4) EF  EK + KF Dấu đẳng thức xẩy ra khi K nằm giữa E - Dấu đẳng thức chỉ xẩy ra khi K là Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 điểm nằm giữa E và F, khi đó E, K và và F. F thẳng hàng, các cạnh AB, CD cùng Từ (3) và (4) suy ra: AB  CD song song với EF, do đó chúng song  2 song với nhau. ABCD lúc đó sẽ là hình EF thang(AB // CD) AB + DC 2 Tóm lại: EF = khi và chỉ khi AB // CD (nói cách khác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD) 3. Củng cố: (4’) - Gv:(gọi hs đứng tại chỗ phát biểu): - Định nghĩa về đường trung bình của hình thang, của tam giác. - Tính chất của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang(định lý 2 và định lý 4) - Gv:(lưu ý cho hs): - Khi tính x trên hình vẽ (ví dụ tính x, y trên hình 45 bài 26) phải giải thích rõ tính chất của đoạn thẳng cần tính - Tam giác là trường hợp đặc biệt của hình thang khi có một đáy bằng 0. Do đó các định nghĩa, định lý về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang gần giống nhau. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại lời giải các bài tập chữa, tự mình trình bày lại lời giải các bài tập đó. - Làm bài tập 25, 28 – SGK.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Tiết 9 Ngày giảng:. /. Hình học 8. /2012 ĐỐI XỨNG TRỤC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. 3. Thái độ: HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Gv: Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ Hình 53, 54 phóng to Tấm bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân. - Hs: Thước thẳng, compa. Tấm bìa hình thang cân. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (6 phút) 1) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì ? 2) Cho đường thẳng d và một điểm A (Ad). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. - HS: nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: (34 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1. Hai điểm đối xứng qua1 đường một đường thẳng (10 phút) thẳng - GV chỉ vào hình vẽ trên giới thiệu : Trong hình trên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d. Hai điểm A ; A’ như trên gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta còn nói hai điểm A và A’ đối xứng qua trục d. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua  Vào bài học. đường thẳng d nếu d là đường trung trực - GV : Thế nào là hai điểm đối xứng qua của đoạn thẳng nối hai điểm đó. đường thẳng d ? - GV : Cho HS đọc định nghĩa (SGK). *Định nghĩa:SGK - GV : Cho đường thẳng d ; M d; Bd, hãy vẽ diểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 24 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Nêu nhận xét về B và B’. - GV : Nêu qui ước SGK./84 - GV : Nếu cho điểm M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d.. *Hoạt động 2:Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện SGK/84. Một HS đọc to đề bàI . - HS vẽ vào vở. Một HS lên bảng vẽ. Nêu nhận xét về điểm C’. - GV : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì ? - GV giới thiệu : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. Một cách tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d ? - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK/85. - GV chuẩn bị sẵn hình 53, 54 phóng to trên giấy hoặc bảng phụ để giới thiệu về hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình H và H’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. 1/ Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm thế nào ? 2/ Cho  ABC, muốn dựng  A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm thế nào ? Giáo viên: Trần Hồng Ninh. M và M’ đối xứng nhau qua đường thẳng d.. Hình học 8 Đường thẳng d là trung trực của đoạn  thẳng MM’.. B’  B - Quy ước: SGK/84 -Nhận xét: Chỉ vẽ được một điểm đối xứng với điểm M qua đường thằng d. 2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng. Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ Hai đoạn thẳng AB và A’B’có A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua đường thẳng d. * Định nghĩa: Hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu : mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.. Kết luận : SGK/85. Hai chiếc lá mọc đối xứng nhau qua cành lá... 1/ Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm thế nào ? + Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ ta dựng Trang - 25 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - GV : Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình điểm A’ đối xứng với A, B’ đối xứng đối xứng nhau qua một trục. với B qua d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’. + Muốn dựng  A’B’C’ ta chỉ cần dựng các điểm A’ ; B’ ; C’ đối xứng với A ; B Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) ; C qua d. Vẽ  A’B’C’, được  A’B’C’ đối xứng với  ABC qua d. - GV: treo bảng phụ bài 35 gọi HS lên 3. Luyện tập: bảng vẽ Bài 35(SGK/87): HS lên bảng - HS: nhận xét bài của bạn - HS2 : Chữa bài tập 36 tr87 SGK Bài 36(SGK/87) a) Theo đầu bài ta có Ox là trung trực của AB  OA = OB Oy là trung trực của AC  OA = OC  OB = OC (= OA) b) AOB tại O  Ô1 = Ô2 = AOB AOC tại O  Ô3 = Ô4 = AOC => 2(Ô2 + Ô3 )= 2. x0y = 2 . 500 = 1000 Vậy góc BOC = 1000 3. Củng cố: (3 phút) - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi nào ? - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi nào ? 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Cần học kĩ thuộc, hiểu các định nghĩa, các định lí, tính chất trong bài. - Làm tốt các bài tập. 61; 62; 63 (SBT). Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 26 -.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 10 Ngày giảng:. Hình học 8. / /2012 ĐỐI XỨNG TRỤC (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. 3. Thái độ: Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Gv: Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. - Vẽ trên bảng phụ (giấy trong) hình 59 tr87, hình 61 tr88 SGK, Phiếu học tập. - Hs: Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (10 phút) - HS1 : 1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng ? 2) Vẽ hình đối xứng của ABC qua đường thẳng d (vẽ sẵn trên bảng). 2. Bài mới: (34 phút) Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng (10 phút) - GV : Cho HS làm SGK / 86. - GV vẽ hình lên bảng - HS: quan sát hình vẽ và trả lời - GV: Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của  ABC qua đường cao AH ở đâu ? Sau đó GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H SGK/86 .. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Nội dung 3. Hình có trục đối xứng: Xét  ABC cân tạiA. Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC. Hình đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB. Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngược lại. - Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC. Người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. *Định nghĩa: SGK/85 Trang - 27 -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - GV cho HS làm SGK. Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ. - GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh hoạ. - GV đưa tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // DC) hỏi : Hình thang cân có trục đối xứng không ? Là đường nào ? - HS thực hành gấp hình thang cân. - GV yêu cầu HS đọc định lí SGK/87 về trục đối xứng của hình thang cân.. Hình học 8 a) Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng. b) Tam giác đều ABC có ba trục đối xứng. c) Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đí qua trung điểm hai đáy. * Định lí: SGK/87. 4) Luyện tập: Bài 37(SGK87) Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) - GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài 37; Hình 59a có hai trục đối xứng. Hình 59b, 59c, 59d, 59e, 59i mỗi hình 41(SGK), có một trục đối xứng. (bài 37 SGK/87). Tìm các hình trục đối xứng trên hình 59 Hình 59g có năm trục đối xứng. Hình 59h không có trục đối xứng - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Bài 41 (SGK/88) 2HS lên bảng trục đối xứng của mỗi hình a) Đúng Bài 41(SGK) b) Đúng - HS: Trả lời từng câu hỏi. c) Đúng d) Sai Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối Cho HS hoạt động nhóm bài 39(SGK) xứng là đường thẳng AB và đường - GV hỏi : Hãy phát hiện trên hình những trung trực của đoạn thẳng AB. cặp đoạn bằng nhau. Giải thích ? Bài 39(SGK/88): Vậy tổng AD + DB = ? Do điểm A đối AE + EB = ? xứng với điểm C Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn qua đường thẳng AE + EB? - GV: Như vậy nếu A và B là hai điểm d nên d là trung thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là trực của đoạn AC đường thẳng d thì điểm D (giao điểm của CB với đường thẳng d) là điểm có tổng  AD = CD và AE = CE AD + DB = CD + DB = CB (1) khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất. AE + EB = CE + EB (2) CEB có : CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) - GV : Tương tự hãy làm bài tập sau Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng phía  AD + DB < AE + EB một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí Bài làm thêm:. nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất. Bài 40 (SGK/88) - GV đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình (hoặc bảng phụ) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - GV yêu cầu HS quan sát , mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông. - HS lên bảng vẽ và trả lời.. Hình học 8 Cần đặt cầu ở vị trí điểm D như trên hình vẽ để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất. – Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng. Biển c không có trục đối xứng. Sau đó trả lời : biển nào có trục đối xứng ? - HS mô tả từng biển báo để ghi nhớ và thực hiện theo quy định. 3. Củng cố: ( 3 phút) - Thế nào là hình có trục đối xứng - Vận dụng tốt vào việc giải bài tập 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) + Cần ôn tập kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục. + Làm tốt các bài tập 64 ; 65 ; 66 ; 71 tr66, 67 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết" tr89 SGK.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 29 -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 11 Ngày giảng: / /2012. Hình học 8. HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành, nắm vững 5 dấu hiệu về hình bình hành. 2. Kỹ năng: Học sinh dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường chéo song song. 3. Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logic. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước thẳng 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (3’) - Hs1: - Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. - Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình 1. Định nghĩa: bình hành (10’) Hình bình hành là tứ giác có các cạnh - Gv:(cho hs làm ?1 – SGK bằng cách vẽ đối song song. hình 66 SGK và đưa ra câu hỏi sau): A B 0 - Các cạnh đói của tứ giác ABCD có gì 70 0 đặc biệt ? 70 1100 - Người ta gọi tứ giác này là hình bình D C hành, vậy theo em hình bình hành là hình Tứ giác ABCD là hình bình hành như thế nào ? AB / /CD   - Hs:(suy nghĩ – trả lời) AD / /BC - Gv:(hỏi) Hãy cho biết định nghĩa của hình thang và định nghĩa về hình bình hành khác nhau ở chỗ nào ? - Hs:(suy nghĩ – trả lời) - Gv:(phân tích để hs phân biệt được sự khác nhau của hai định nghĩa và thấy được hình bình hành là một hình thang đặc biệt). Hoạt động 2:Tính chất (10’) 2. Tính chất - Gv:(vẽ hình bình hành ABCD lên bảng, ?2 cho hs làm ?2 dưới dạng câu hỏi sau): * Định lý: - Hãy quan sát, đo đạc, so sánh các cạnh, Trong hình bình hành: các góc của hình bình hành ABCD và a) Các cạnh đối bằng nhau. nêu ra các tính chất về cạnh, về góc, về b) Các góc đối bằng nhau. đường chéo của hình bình hành đó. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Hs:(thực hiện theo yêu cầu của gv) - Gv:(ghi các tính chất lên bảng):. Hình học 8. điểm của mỗi đường. Hình bình hành GT ABCD AC Ç BD = {O} a) AB = CD, AD = BC KL b) Aˆ Cˆ , Bˆ  Dˆ - Gv:(gợi ý hs chứng minh) c) OA = OC, OB = OD Hãy kẻ thêm đường chéo AC và chứng c/m A B minh rằng AB = CD, AD = BC, Aˆ Cˆ Bˆ  Dˆ . D C - Hs:(suy nghĩ – chứng minh rồi trả lời) - Gv:(có thể tóm tắt ý kiến và ghi lời a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD và BC song song giải) nên AD = BC, AB = CD.  D  b) ABC = CDA (c.c.c)  B . . chứng minh tương tự: A C c) AOB và COD có: - Gv: (nêu vấn đề và gợi ý chứng minh AB = CD (cạnh đối hình bình hành) câu c): Hãy vẽ thêm đường chéo BD, BD ˆ ˆ cắt AC tại O. Chứng minh O là trung A1 C1 (so le trong, AB // CD) Bˆ1  Dˆ 1 (so le trong, AB // CD) điểm của AC và BD Do đó: AOB = COD (g.c.g)  OA = OC, OB = CD. *Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình biết hình bình hành (7’) hành. - Gv: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là một hình bình hành ? hình bình hành. Còn có thể dựa vào dấu hiệu nào nữa 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau không ? là hình bình hành. - Hs có thể nêu tiếp bốn dấu hiệu nữa 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và theo SGK. - Gv nói : Trong năm dấu hiệu này có ba bằng nhau là hình bình hành. dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc, 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một dấu hiệu về đường chéo. hình bình hành. - Gv: Có thể cho HS chứng minh một 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau trong bốn dấu hiệu sau, nếu còn thời tại trung điểm mỗi đường là hình bình gian. Nếu hết thời gian, việc chứng minh hành. bốn dấu hiệu sau giao về nhà. *Hoạt động 4: Luyện tập (8phút) 4. Luyện tập: Sau đó Gv yêu cầu HS làm a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì SGK/92. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc có các cạnh đối bằng nhau. b) Tứ giác EFGH là hình bình hành vì màn hình). có các góc đối bằng nhau. - Hs trả lời miệng. c) Tứ giác IKMN không là hình bình Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 – Tứ giác ABCD là hình bình hành, tứ hành (vì IN // KM) giác EFGH là hình bình hành vì có một d) Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung cặp cạnh đối song song và bằng nhau. điểm của mỗi đường. Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau. đường (thông qua chứng minh tam giác Bài 44(SGK/92) bằng nhau). Chứng minh BE = DF Bài 44 tr92 SGK. Vì ABCD là hình bình hành  AD = (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc màn BC 1 1 hình). có DE = EA = 2 AD ; BF = FC = 2 BC  DE = BF Xét tứ giác DEBF có:DE // BF(vì AD // BC) DE = BF (chứng minh trên) Chứng minh BE = DF  DEBF là hình bình hành vì có hai cạnh đối // và bằng nhau. - Hs chứng minh miệng.  BE = DF (tính chất hình bình hành). 3. Củng cố: (6’) - Cho hs quan sát bản đồ tư duy củng cố kiến thức về hình bình hành.. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Đọc các phần chứng minh trong SGK. - Làm các bài tập 43, 44, 45 SGK.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 12 Ngày giảng: / /2012. Hình học 8. BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được hoàn thiện và củng cố lý thuyết, hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ. 3. Thái độ: Vận dụng được các kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị: - Gv: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, bảng phụ(Bài 46(Tr92 – SGK)) - Hs: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (6') - Hs1: Phát biểu định nghĩa hình bình hành và nêu các tính chất của hình bình hành nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành Gv: đánh giá và cho điểm 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Giải bài 44(Tr92 – Bài tập 44 (Tr92 – SGK) SGK) (10’) GT Hbh ABCD,AE=ED,BF=FC - Gv:Cho HS đọc to đề bài giáo viên KL BE=DF vẽ hình bình hành ABCD và đánh dấu CM trung điểm E và F trên hình vẽ B A - Hs: vẽ hình vào vở - Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày - Hs1 lên bảng làm bài - Hs còn lại theo dõi bài làm của bạn. E D. F C. ABCD là hình bình hành nên ta có AD//BC (1) AD=BC (2) -Theo gt E là TĐ của AD,F là TĐ của BC, 1 do đó ta có ED= 2 AD; 1 BF= 2 BC. *Hoạt động 2: Giải bài 46. (8’) - Gv:( treo bảng phụ Bài 46(Tr92sgk):cho hs xác định câu đúng, sai của bài 46 và giải thích cho từng câu) + Lấy phản ví dụ để chứng tỏ câu c sai: Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Từ (1) và (2) suy ra ED//BF và ED=BF Vậy EBFD là HBH .suy ra BE * Bài tập 46(Tr92 – SGK):. Câu a) Đúng Trang - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tứ giác ABCD có AD = BC nhưng AB và CD không bằng nhau. ABCD không phải là hình bình hành. + Lấy phản ví dụ để chứng tỏ câud sai: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình bình hành. *Hoạt động 3: Giải bài 47 (16’) - Gv:(vẽ hình 72 – SGK lên bảng, cho hs làm việc theo nhóm nhỏ ngồi cùng bàn học với nội dung sau): + Vẽ hình 72 vào vở. + Chứng minh ADH = CBK (cạnh huyền – góc nhọn) + Tiếp theo chứng minh AHCK là hình bình hành. - Hs:(làm việc theo nhóm nhỏ) - Gv:(gọi một hs lên bảng trình bày lời giải, sau đó gọi một hs nhận xét cách trình bày lời giải của bạn và gv chốt lại vấn đề): ìïï AH = CK í ï AH // CK AHD = CBK  ïî  AHCK là hình bình hành  AC cắt HK tại O. Hình học 8 Câu b) Đúng Câu c) Sai Câu d) Sai. * Bài tập 47(Tr93 – SGK) ABCD là hình bình hành GT Đường chéo DB AH  DB CK  DB OH = OK a) AHCK là hình bình hành KL b) A, O, C thẳng hàng. A O D. 1. H. B. K. 1. C. c/m a) ABCD là hình bình hành, do đó ta có: AD // BC và AD = BC.   ADH CBK (so le trong, AD // BC). ADH = CBK (cạnh huyền – góc nhọn)  AH = CK (1) AH // CK (2) (cùng vuông góc với BD) Từ (1) và (2) suy ra AHCK là hình bình hành b) Hai đường chéo AC và HK của hình bình hành AHCK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra O thuộc AC hay A, O, C thẳng hàng.. 3. Củng cố: (3') - Gv:(cho hs nhắc lại các tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành) - Hs:(đứng tại chỗ nhắc lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành) 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Tập vẽ hình bình hành. - Cách học: Vẽ 1 hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại O rồi quan sát hình vẽ tự hỏi và tự trả lời các câu hỏi do mình đề ra. - Làm tiếp các bài tập 48, 49 – SGK. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 13 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm, hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3. Thái độ: Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước kẻ, bảng phụ (hình 77,78 sgktr94),hình 81 (sgk-tr95) 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (6') - Hs1: - Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - Hai hình H và H’ khi nào thì được gọi là hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng cho trước. - ĐA : ĐN hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.sgk-tr84 + ĐN hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng. sgk-tr85 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: hai điểm đối xứng 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: qua một điểm (8’) ?1 - Gv:(cho hs thực hiện ?1 – SGK): A' A O - Hs:(làm việc theo yêu cầu của gv ' ' A, A đối xứng với nhau qua điểm O. - Gv:Ta gọi A là điểm đối xứng với A ' * Định nghĩa:(sgk) qua điểm O ,A là điểm đối xứng với A qua điểm O ,hai điểm A và A ' là hai điểm đối xứng nhau qua O - CH: Vậy thế nào là hai điểm đối xứng * Quy ước: với nhau qua điểm O? Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O - Hs: hai điểm đối xứng với nhau qua cũng là điểm O. điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó ' - Gv: nếu A 0 thì A ở đâu? ' - Hs: nếu A 0 thì A 0 - Gv :Nêu quy ước sgk -tr93 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: *Hoạt động 2: Tìm hiểu hai hình đối xứng nhau qua một điểm (12’) - Gv:(nêu vấn đề): Hai hình như thế ?2 ' ' AB, A B gọi là hai đoạn thẳng nào thì được gọi là hai hình đối xứng. .. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường TH&THCS Bình Phú với nhau qua điểm O ? - Gv:(cho hs thực hành ?2 ) - Gv:Vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O yêu cầu Hs: ' +Vẽ điểm A đối xứng với A qua O ' +Vẽ điểm B đối xứng với B qua O +Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ ' điểm C đối xứng với C qua O - Hs:(một hs lên bảng vẽ hình và Hs khác vẽ hình vào vở - CH: Em có nhận xét gì về vị trí của ' điểm C ? ' ' ' - Hs: C thuộc đoạn thẳng A B - Gv:Em nào có thể nêu định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm ? - Hs: (suy nghĩ – trả lời ): - Gv:(chốt lại vấn đề và ): Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. - Hs:(nhắc lại định nghĩa) - Gv:(treo bảng phụ hình 77 và 78 SGK lên bảng và yêu cầu hs): Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O, các cặp góc đối xứng với nhau qua O, các đường thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau qua O. - Hs:(đứng tại chỗ trả lời): - Gv:(hỏi). Có nhận xét gì về hai đoạn thẳng(hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau qua O ? - Hs:(suy nghĩ – trả lời ): *Hoạt động 3: hình có tâm đối xứng (13’) - Gv:(vẽ hình bình hành hình 79 – SGK-tr95 lên bảng và cho hs thực hành ?3): - Hs:(thực hành ?3 tại chỗ) ' - Gv:(vẽ thêm 2 điểm M và M của hình bình hành đối xứng qua O và nói): AB và CD đối xứng với nhau qua O. AD và CB đối xứng với nhau qua O. ' Do đó điểm M đối xứng với mỗi điểm Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Hình học 8 đối xứng với nhau qua điểm O. A. C. B. O B'. C'. A'. * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.. Người ta chứng minh được rằng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. 3. Hình có tâm đối xứng: ?3 A B O D. C. Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. * Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H. Trang - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 M thuộc cạnh của hình bình hành qua * Định lý: điểm O cũng thuộc cạnh của hình bình Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành.Ta nói điểm O là tâm đối xứng hành là tâm đối xứng của hình bình hành của hình bình hành ABCD.Tổng quát đó. ta có định nghĩa và định lý sau: ?4 - Gv:(cho hs làm ?4 – SGK để thấy rằng trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng) 3. Củng cố: (5') - Gv:(cho hs làm bài tập 50 – SGK-tr95: Vẽ điểm đối xứng với A qua B, vẽ điểm đối xứng với C qua B). . C’ A.. .B. A. .A’ 4. Hướng dẫn học ở nhà:. (1') C về hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối - Học thuộc các định nghĩa xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình. - Làm các bài tập 51, 52, 53 – SGK-tr96.. Tiết 14 Ngày giảng: Lớp 8:. / /2011. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng). 2. Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. 3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong vẽ hình và chứng minh. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước kẻ, bảng phụ đề bài 56 sgktr96, bảng phụ bài tập 57 sgk-tr96 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (8') Câu 1: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đối xứng qua một điểm. b) Hai hình đối xứng qua một điểm. Câu 2: Cho đoạn thẳng AB và một điểm O (O không thuộc đường thẳng AB). a) Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua O, điểm B’ đối xứng với điểm B qua O. ĐA Câu 1 sgk-tr93,94 Câu 2 A B O A'. B'. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Tổ chức cho hs làm bài tập 53 (12’) - Gv: (gọi một hs đọc bài tập 53 – SGK) - Hs: (làm theo yêu cầu của gv) - Gv: (cho một hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và trình bày lời giải bài toán) - Hs: (làm theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng, các hs còn lại vẽ hình và làmviệc tại chỗ) - Gv: (cho lớp nhận xét, sau đó nhắc lại cách phân tích bài toán để tìm ra cách giải). Nội dung * Bài tập 53(Tr96 – SGK): ABC A M  BC, D  AC GT E  AB, IE = ID E I MD // AB D ME // AC KL A đối xứng với M qua I B M C Chứng minh: Muốn chứng minh A đối xứng với M qua I, ta phải chứng minh 3 điểm A, I, M thẳng hàng và AI = MI. Nói cách khác phải chứng minh I là trung điểm của AM. Thật vậy: - Từ giả thiết MD//AB, ME//AC suy ra AEMD là hình bình hành. Do đó AM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Trên hình vẽ ta có I là trung điểm của DE. Suy ra I cũng là trung điểm của AM Vậy A và M đối xứng với nhau qua I. Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm * Bài tập 55(Tr96 – SGK): Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 bài 55(Tr96–SGK) (10’) ABCD là hình bình hành - Gv: (cho một hs lên bảng vẽ hình AC x BD = { O} A M B và trình bày lời giải bài tập 55 – GT d x AB = { M} 1 SGK) - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, một d x DC = { N} O hs lên bảng trình bày lời giải, các hs KL M đối xứng D 1 còn lại làm bài tại chỗ) với N qua O D N C C/m ABCD là hình bình hành và O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Do đó ta có: - Gv:(chốt lại vấn đề): Đây chính là bài toán chứng minh hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo của nó.. ˆ ˆ AB//CD  A1 = C1 (so le trong) AO = CO   AOM = CON (đối đỉnh). AOM = CON (g.c.g)  MO = ON. Hoạt động 3: Bài tập 56 sgk-tr96 Vậy M và N đối xứng với nhau qua O. Bài tập 56 sgk-tr96 (8’) - Gv: Treo bảng phụ đề bài và hình Hình a có tâm đối xứng Hình b không có tâm đối xứng vẽ bài tập 56 sgk-tr96 Hình c có tâm đối xứng - Hs: quan sát và trả lời miệng Hình a có tâm đối xứng 3. Củng cố: (5') - Gv: (treo bảng phụ bài tập 57 – SGK và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi của bài) - Hs:(nghiên cứu các câu hỏi trong bài tập 57 rồi trả lời): - Gv:(chốt lại vấn đề): - Khẳng định các câu a) và c) là đúng. - Khẳng định câu b) là sai. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại lời giải các bài tập đã chữa. - So sánh các định nghĩa về hai điểm đối xứng qua trục, hai điểm đối xứng qua tâm. - So sánh cách vẽ hai hình đối xứng qua trục và hai hình đối xứng qua tâm và tập vẽ hai tam giác đối xứng qua trục và hai tam giác đối xứng qua tâm. - Tìm các hình có trục đối xứng, các hình có tâm đối xứng.. Tiết 15 Ngày giảng: Lớp 8:. / /2011 HÌNH CHỮ NHẬT. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, thước kẻ, , bảng phụ (hình vẽ 86,87 sgk-tr98) 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : (6') Hs1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân và các tính chất của hình thang cân - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs2:- Phát biểu định nghĩa hình bình hành và các tính chất của hình bình hành - Nêu các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:Tìm hiểu định nghĩa (5’) 1. Định nghĩa: - Gv:(hỏi). Một tứ giác có 4 góc bằng nhau Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ ? vì sao ? vuông. - Hs:(suy nghĩ – trả lời) B A - Gv:(chốt lại vấn đề): Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900, nói cách khác mỗi góc là một góc vuông. Tứ giác đó có 4 góc vuông. Một tứ giác như C D vậy được gọi là hình chữ nhật. - Gv:(hỏi). Em nào có thể nêu định nghĩa Tứ giác ABCD là hình chữ nhật về hình chữ nhật một cách hợp lý nhất ?  Aˆ  Bˆ Cˆ  Dˆ 90 0 - Hs:(suy nghĩ – trả lời) - Gv:(cho hs làm ?1 dưới dạng câu hỏi) Em nào có thể chứng minh được rằng hình ?1 Từ định nghĩa về hình chữ nhật chữ nhật ABCD cũng là một hình bình 0 ta có: Aˆ  Bˆ Cˆ  Dˆ 90 hành, cũng là một hình thang cân.  AB//CD, AD//BC. - Hs:(suy nghĩ – trả lời) Vậy ABCD là hình bình hành. - Gv:(chốt lại vấn đề) 0 Hình chữ nhật cũng là một hình bình Từ AB//CD và Cˆ Dˆ 90  ABCD là hình thang cân. hành, một hình thang cân. *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của 2. Tính chất: hình chữ nhật. (4’) Hình chữ nhật có tất cả các tính chất - Gv:(nói). Hình chữ nhật có đầy đủ các của hình bình hành, hình thang cân tính chất của một hình bình hành(các góc đối bằng nhau, các cạnh đối song song và bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) và có đầy đủ Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường TH&THCS Bình Phú các tính chất của một hình thang cân(các góc đối bù nhau, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau). Tuy nhiên chỉ có hình chữ nhật mới có tính chất đặc trưng sau đây: *Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. (10’) - Gv:Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào đâu ? - Hs :trả lời (dựa vào dấu hiệu nhận biết ) - Gv: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn - Hs chứng minh - Gv: Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Hs:(suy nghĩ – trả lời) - Gv:(hỏi). Giả thiết ABCD là hình bình hành cho ta biết được điều gì ? hai đường chéo AC và BD bằng nhau cho ta biết điều gì ? - Gv:(chốt lại vấn đề bằng cách ghi phần chứng minh lên bảng) - Gv:(gọi một HS trả lời ?2 – SGK). Hình học 8 *Tính chất: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. 3. Dấu hiệu nhận biết: ( sgk) * C/m dấu hiệu nhận biết 4: GT ABCD là A B hình bình hành AC = BD. KL ABCD là Hình chữ nhật. D C C/m Theo giả thiết AB//CD, AD//BC. Ta có AB//CD, AC = BD nên ABCD là · · hình thang cân. Suy ra ADC = BCD 0 · · Ta lại có: ADC + BCD = 180 (góc trong cùng phía, AD//BC) nên: · · ADC = BCD = 90 0 . Do đó hình thang cân ABCD có bốn góc cùng bằng 900. *Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác. Vậy ABCD là hình chữ nhật. (11’) 4. Áp dụng vào tam giác: - Gv:(cho hs thực hành ?3 đã ghi sẵn trên ?3 a) Tứ giác ABDC có hai đường bảng phụ) - Hs:(đứng tại chỗ quan sát hình vẽ và trả chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi lời các câu hỏi a) b) c) đường nên nó là hình bình hành. A Hình bình hành ABDC có một góc vuông tại A nên nó là hình chữ nhật. b) ABDC là hình chữ nhật. B C  AD = BC. M Từ đó ta có: AM = CM = BM = DM 1 AM = BC 2  c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng - Gv:(cho hs làm ?4 đã ghi sẵn trên bảng nửa cạnh huyền. phụ) ?4 a) Tứ giác ABDC có hai đường - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) - Gv:(tóm tắt các ý kiến của hs và chốt lại vấn đề) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là hình chữ nhật. A. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành. Hình bình hành ABDC có hai đường chéo bằng nhau(AD = BC) nên nó là hình chữ nhật. b) Tam giác ABC vuông tại A. Trang - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. B. C M. D. - Gv:yêu cầu Hs nêu định lí - Hs:(đứng tại chỗ nhắc lại định lý). Hình học 8 c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. * Định lý: 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.. 3. Củng cố: (7') - Gv:(cho hs làm bài tập 60 – SGK) - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại làm bài tại chỗ): B 2 2 2 2 2 BC = AB + AC = 7 + 24 = 625 Þ BC = 625 = 25(cm) 1 1 AM = BC = .25 = 12,5(cm) 2 2. 7 A. M 24. C. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật. - Thực hành vẽ hình chữ nhật bằng các dụng cụ khác nhau: Bằng êke và thước kẻ. Bằng com pa và thước kẻ. - Làm các bài tập 58, 59, 61 – SGK.. Tiết 16 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là một hình chữ nhật. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình và chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước kẻ, 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra (15' ) Câu hỏi Câu 1.Phát biểu định nghĩa, tính chất ,dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật Câu 2 .vẽ hình, nêu giả thiết và kết luận của dấu hiệu nhận biết 3 Đáp án Câu 1 :Nội dung định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (sgk-tr97) Câu2 :. GT. ABCD là hình bình hành  = 900 A. KL Thang điểm. ABCD là hình chữ nhật câu 1 7 điểm câu 2 3 điểm. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:Làm bài tập 61 (10’) * Bài tập 61(Tr99 – SGK): - Gv: (gọi một hs đứng tại chỗ đọc bài ABC, AH  BC A E tập 61 – SGK) GT I  AC, IA = IC - Hs:(đọc to đề bài theo yêu cầu của E đối xứng với H gv) qua I I KL AHCE là hình gì ? - Gv:(cho một hs lên bảng tự vẽ hình C/m B H C và trình bày lời giải bài toán) E đối xứng với H qua I nên I là trung điểm - Hs:(một hs lên bảng trình bày, các hs của đoạn thẳng HE. còn lại làm bài tại chỗ) Theo giả thiết I là trung điểm của AC. Vậy AHCE là hình bình hành - Gv:(cho lớp nhận xét cách trình bày AHCE có góc H bằng 900. Vậy AHCE là bài làm của bạn) hình chữ nhật. *Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm * Bài tập 62(Tr99 – SGK): bài tập 62. (6’) a) Đúng. Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - Gv:(vẽ hình bài tập 62 lên bảng cho C hs giải thích mỗi câu hỏi, sau đó gv chốt lại vấn đề như sau): Câu a) Vẽ (O; OA)(O là trung điểm 0 của AB).Vì Cˆ 90 (gt), theo định lý 1 A B áp dụng vào tam giác, ta có: 1 b) đúng. OC = AB C 2 Vậy C  đ/ tròn tâm O, đường kính A B AB. O Câu b) Nếu C thuộc đường tròn có đường kính là AB thì: OC = OA = OB 1 OC = AB 2 hay . Theo đ.lý 2 áp dụng vào tam giác, ABC vuông tại C. * Bài tập 65(Tr99 – SGK): *Hoạt động 3: làm bài tập 65 (10’) Tứ giác ABCD, AC  BD - Gv:(cho hs làm bài cá nhân tại chỗ EA = EB A E B và cho một hs lên bảng trực tiếp vẽ GT FB = FC hình và trình bày lời giải) GD = GC - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) HA = HD H O F KL EFGH là - Gv:(chú ý cho hs. Khi vẽ hình thì vẽ hình gì ? hai đường chéo AC và BD vuông góc C/m D G C với nhau trước, sau đó mới nối các Gọi O là giao điểm của hai đường chéo đỉnh A, B, C, D với nhau) AC và BD. Từ giả thiết của bài toán và - Hs:(một hs lên bảng vẽ hình và trình tính chất đường trung bình trong tam giác, bày lời giải, các hs còn lại làm bài tại 1 EF // AC, EF = AC chỗ) 2 ta có: 1 HG // AC, HG = AC 2 .  EF//HG và - Gv:(sau khi hs trình bày lời giải xong, giáo viên cho hs cả lớp nhận xét EF = HG.Vậy EFGH là hình bình hành. cách làm bài của bạn rồi nói nhanh EF//AC mà BD  AC nên BD  EF. HE//BD mà EF  BD nên EF  HE. cách giải như sau) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình - Hs:(ghi nhanh cách giải vào vở) chữ nhật. Vậy EFGH là hình chữ nhật. 3. Củng cố: (3') - Gv:(yêu cầu hs nhắc lại tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, các định lý áp dụng vào tam giác) 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Xem lại cách giải các bài tập đã làm. - Làm tiếp các bài tập 63, 66 – SGK. Tiết 17 Ngày giảng: Lớp 8:. / /2011. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 44 -.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm: “khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng’’, “Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song’’, “Các đường thẳng song song cách đều’’, hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về các đường thẳng song song cách đều 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai êke 3. Thái độ: Biết vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước thẳng, phấn mầu,bảng phụ (hình vẽ 94-sgk-tr101) 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : (6') H/s1: Nếu có một người hỏi em rằng: “Hình chữ nhật là gì ? Hình chữ nhật có những tính chất như thế nào ? ”. Thì em trả lời ra sao ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: khoảng cách giữa hai 1. Khoảng cách giữa hai đường đường thẳng song song (13’) thẳng song song: - Gv:(vẽ hình 93 – SGK lên bảng, gọi 1 hs ?1 đọc nội dung ?1 và cho cả lớp thực hành ? B A a 1) h - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) b - Gv:(chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa về K H khoảng cách giữa hai đường thẳng song song) Tứ giác ABCD có AB//HK, AH//BK Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường Do đó: ABKH là hình bình hành. Suy thẳng song song a và b. ra AH = BK. Vậy BK = h. - Gv:(ghi bảng định nghĩa) * Định nghĩa:(sgk) - Hs:(nhắc lại định nghĩa một vài lần) 2. Tính chất của các điểm cách đều *Hoạt động 2: tính chất của các điểm một đường thẳng cho trước: cách đều một đường ?2 thẳng cho trước (15’) A M - Gv:( treo bảng phụ hình 94 cho hs thực a h h hành ?2 – SGK) (I) H' K' b - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, thảo luận H K (II) nhóm 2 em ngồi cùng bàn sau đó đứng tại h h chỗ phát biểu cách làm) M' A' - Gv:(chốt lại vấn đề với nội dung sau) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Ta có: AH//MK và AH = MK = h AMKH là hình bình hành. Trang - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Gv:(nêu ra tính chất và ghi bảng). Hình học 8 VậyAM//b Qua A chỉ có 1 đường thẳng song song với b. Do đó 2 đường thẳng a và AM chỉ là một. Nói cách khác M  a. ' ' Chứng minh tương tự ta có: M  a * Tính chất: (sgk) ?3 Đỉnh A của các tam giác đó nằm. - Gv:(cho hs thực hành tiếp ?3 – SGK) - Hs:(làm bài tại chỗ rồi trả lời) - Gv:(vẽ tam giác ABC có đỉnh A nằm về trên hai đường thẳng song song với hai phía của đường thẳng BC để hs trực BC và cách đường thẳng BC là 2cm. giác thấy được tập hợp các đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng A' A song song với BC, cách đường thẳng BC 2cm) 2 2 - Gv: Chốt lại tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định một khoảng = h B C H' H - Hs: Rút ra nhận xét về tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định một khoảng = h *Nhận xét (sgk) như thế nào ? 3. Củng cố : ( 5') - Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? - Tính chất của điểm cách đều một đường thẳng cho trước là gì? 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 1') - Học thuộc bài theo nội dung trên - Xem trước phần 3 đường thẳng song song cách đều. Tiết 18 Ngày giảng: Lớp 8:. / /2011. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 46 -.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (TIẾP ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. 2. Kỹ năng: Học sinh bước đầu được làm quen cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó với chú ý rằng ở phổ thông THCS không yêu cầu học sinh chứng minh phần đảo của bài toán tìm tập hợp điểm( bài toán quỹ tích). 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước kẻ, êke, phấn mầu. 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) - H/s1: - Hãy vẽ một đường thẳng d và một điểm A ở ngoài đường thẳng d, vẽ hai đường thẳng a và b song song với nhau. - Nói cách xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d và khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b rồi sau đó phát biểu định nghĩa về khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. - H/s2: - Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Hãy cho một ví dụ cụ thể. 2. Bài mới: (31 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Làm bài tập 68.(10 * Bài tập 68(Tr102 – SGK): phút) A  d, AH  d, AH = 2cm - Gv:(cho hs làm bài tập 68 – SGK, gọi GT B  d A một hs đứng tại chỗ đọc bài tập) BA = BC - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) B di chuyển B K d - Gv:(cho một hs lên bảng trình bày lời KL trên d thì C H d¢ giải) di chuyển trên - Hs:(một hs lên bảng trình bày lời giải đường nào ? C bài tập, các hs còn lại theo dõi bạn trình C/m bày lời giải và sửa chữa chỗ sai của Gọi C là điểm đối xứng với A qua B bất mình) kỳ của đường thẳng d (C và A nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là d). Từ A hạ AH  d, từ C hạ CK  d. - Xét hai tam giác vuông AHB và CKB có:AB = CB(theo ĐN đối xứng qua tâm) · · - Gv:(chốt lại vấn đề) ABH = CBK (hai góc đối đỉnh) - Trình bày nhanh cách giải. Vậy AHB = CKB (cạnh huyền, góc - Lưu ý cho hs đường thẳng d¢nằm nhọn)  CK = AH = 2cm. trong nửa mặt phẳng bờ d và không Điểm C cách d một khoảng không đổi chứa điểm A. 2cm. Vậy C nằm trên đường thẳng d¢ Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 47 -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 song song với đường thẳng d và cách d một khoảng 2cm. Vậy khi B di chu trên d thì C di chuyển trên d¢. *Hoạt động 2: Làm bài tập 70.(9 phút) * Bài tập 70(Tr103 – SGK): - Gv:(cho một hs đọc đề bài tập 70 – · Cho xOy , A  Oy, y SGK, sau đó gv vẽ góc vuông xOy, A  OA = 2cm A Oy, B  Ox lên bảng) - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, một hs GT B  Ox CA = CB Khi B di chuyển I C d đọc đề bài) - Gv:(cho một hs lên bảng làm bài tập, KL trên Ox thì C di chuyển trên hs còn lại làm bài tại chỗ) đường nào ? O H B x - Gv:(cho hs nhận xét cách làm của bạn, C/m Gọi C là trung điểm của AB. Từ C hạ CH sau đó đưa ra cách giải khác như sau) Nối O với C, ta có OC là trung tuyến  Ox (H  Ox). CH//Oy (vì cùng vuông ứng với cạnh huyền của tam giác vuông góc với Ox). Ta có H là trung điểm của OB. Vậy CH là đường trung bình của 1 OC = AB OAB. Do đó ta có: 2 OAB. Suy ra hay OC = AC 1 1 CH = OA = .2 = 1cm. Vậy C nằm trên đường trung trực của 2 2 đoạn thẳng OA. Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng bằng 1cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường thẳng d song song với Ox cách tia Ox một khoảng bằng 1cm. *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm làm * Bài tập 71(Tr103 – SGK): A. bài tập 71.(12 phút) E O D - Gv:(cho hs đọc đề bài tập 71 – SGK, sau đó gv tóm tắt đề toán, vẽ hình ghi giả thiết và kết luận của bài toán trên C M K H B bảng) µ = 90 0 A ABC, , M  BC - Hs:(vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của GT MD  AB, ME  AC, OD = OE bài toán vào vở) a) A, O, M thẳng hàng b) Khi M di chuyển trên BC thì O KL di chuyển trên đường nào ? c) Tìm M trên BC để AM nhỏ nhất. - Gv:(cho hs làm bài theo nhóm nhỏ C/m ngồi cùng bàn học) 0 µ - Hs:(làm bài theo nhóm) a) Theo (gt) ta có: A = 90 , MD  AB, ME  AC, tứ giác ADME có 3 góc vuông, do đó ADME là hình chữ nhật. - Gv:(gọi đại diện nhóm lên bảng trình Từ đó ta có: O là trung điểm của đường bày lời giải bài toán) chéo DE nên cũng là trung điểm của - Hs:(đại diện nhóm làm được bài lên đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường TH&THCS Bình Phú bảng thực hiện). Hình học 8. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 49 -. hàng. b) Hạ đường vuông góc AH và OK. Vì OK//AH (do cùng vuông góc với BC) và O là trung điểm của AM nên K là trung điểm của HM. Vậy OK là đường trung bình của tam giác MAH. 1 OK = AH - Gv:(chốt lại vấn đề) 2 Suy ra . Vì OC cố định và - Trình bày nhanh lời giải mẫu các câu 1 OK = AH a) b) c) hoặc treo bảng phụ ghi sẵn lời 2 khoảng cách không đổi, do giải mẫu. đó suy ra O nằm trên đường thẳng song song với BC và cách đường thẳng BC 1 AH một khoảng bằng 2 . Đó chính là đường trung bình của tam giác ABC. c) Vì AM  AH khi M di chuyển trên BC (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên). Từ đó suy ra AM ngắn nhất. Khi AM = AH, M  H (chân đường cao AH). 3. Củng cố: (5 phút) - Gv:(yêu cầu học sinh) - Nhắc lại việc xác định(vẽ hình) và phát biểu định nghĩa về khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. - Vẽ hình và nhắc lại tính chất các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h, chú ý phát biểu tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định 1 khoảng bằng h. 4 Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Xem lại lời giải các bài toán 68, 70, 71 – SGK - Làm bài tập sau: Dựng tam giác ABC có BC = 5cm, đường cao AH = 2cm và trung tuyến AM = 3cm..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 19 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. HÌNH THOI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (Hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Kỹ năng: Học sinh biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức để giải toán, trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - Gv: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. - Hs: Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành. Thước kẻ, compa, êke. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : (6') - Hs1: Phát biểu định nghĩa hình bình hành và nêu các tính chất của hình bình hành (Ba tính chất). Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Hs 2: Vẽ hình bình hành ABCD có AB = BC. Em có nhận xét gì về bốn cạnh của hình bình hành này? - Gv đặt vấn đề: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau, đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau, đó là hình thoi. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Định nghĩa (8’) - Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ 100. Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? - Hs: AB = BC = CD = DA - Gv: Giới thiệu định nghĩa và ghi - Gv: (giải thích tính hai chiều của định nghĩa thông qua mũi tên hai chiều) - Hs: (nghe – hiểu) - Gv: (cho hs thực hành ?1 – SGK) - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: (ghi bảng) - Gv nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. *Hoạt động 2: Tính chất (17’) - Gv: Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có những tính chất gì ? - Hs: Vì hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Nội dung 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.. Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA. ?1 Tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC nên ABCD cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Vì hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hành.. Trang - 50 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường TH&THCS Bình Phú chất của hình bình hành. + Hãy nêu cụ thể. - Gv vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. - Hs: trả lời (SGK) - Gv: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD - Gv: Giới thiệu định lý + Cho biết GT, KL của định lí ? + Chứng minh định lí.. Hình học 8. Hình thoi ABCD AC cắt BD tại O a) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. b) hai đường chéo vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thoi. * Định lý:(SGK/105) GT ABCD là hình thoi - Gv yêu cầu HS phát biểu lại định lí. AC  BD Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn     nào phát hiện được ? KL A1 = A 2 ; B1 = B2 + Hình thoi là một hình bình hành đặc   1 =C  2 D C biệt nên giao điểm hai đường chéo của ; 1 = D2 hình thoi là tâm đối xứng của nó. Chứng minh + Trong hình thoi ABCD, BD là đường ABC có AB = BC (định nghĩa hình trung trực của AC nên A đối xứng với C thoi)   ABC cân qua BD. B và D cũng đối xứng với chính Có OA = OB (tính chất hình bình nó qua BD. hành).  BD là trục đối xứng của hình thoi.  BO là trung tuyến. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của  BO cũng là đường cao và phân giác hình thoi. (tính chất  cân). - Gv cho biết: Tính chất đối xứng của   vậy BD  AC và B1 = B2 . hình thoi chính là nội dung bài tập 77     tr106 SGK. CM tương tự  C1 = C2 , D1 = D 2 ; Â1= Â2 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (8’) - Gv: Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh bằng nhau), em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi ? - Gv đưa “Dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên màn hình. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 73 tr105-106 SGK. - Hs hoạt động theo nhóm (5’) + Nhóm 1: Hình a, nhóm 2: hình b Nhóm 3: hình c, nhóm 4 hình e. - Gv yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài giải. - Gv: nhận xét bài của từng nhóm. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. 3. Dấu hiệu nhận biết : – Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. – Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. – Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. 4. Luyện tập Bài tập 73 tr105-106 SGK. Hình 102a : tứ giác ABCD là hình thoi (theo định nghĩa). – Hình 102b : EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Lại có EG là phân giác góc E  EFGH là hình thoi. – Hình 102c : KINM là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung Trang - 51 -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - Gv: Hãy so sánh tính chất hai đường điểm mỗi đường. Lại có IM  KN  chéo của hình chữ nhật và hình thoi. KINM là hình thoi. - Hs: Hai đường chéo của hình chữ nhật Hình 102d : PQRS không phải là hình và hình thoi đều cắt nhau tại trung điểm thoi. mỗi đường. – Hình 102e : Nối AB  AC = AB = AD Khác nhau: Hai đường chéo của hình = BD = BC = R  ADBC là hình thoi chữ nhật bằng nhau, còn hai đường (theo định nghĩa) chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc của hình thoi. 3. Củng cố: (5') - Củng cố kiến thức toàn bài bằng bản đồ tư duy. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài theo vở ghi và sgk. - Làm các bài tập 74 – 78(SGK – Tr106).. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 52 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 20 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. HÌNH THOI (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (Hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Kỹ năng: Học sinh biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức để giải toán, trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - Gv: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. - Hs: Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành. Thước kẻ, compa, êke. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : (8') - Hs 1: Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi (vẽ hình ghi GT, KL của định lí) - Hs 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết (10 3. Dấu hiệu nhận biết : phút) – Hình bình hành có hai cạnh kề bằng - GV : Ngoài cách chứng minh một tứ nhau là hình thoi. giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ – Hình bình hành có hai đường chéo vuông giác có bốn cạnh bằng nhau), em cho góc với nhau là hình thoi. biết hình bình hành cần thêm điều kiện – Hình bình hành có một đường gì sẽ trở thành hình thoi ? chéo là phân giác của một góc là hình thoi. - GV đưa “Dấu hiệu nhận biết hình ?3 GT ABCD là hình bình hành thoi” lên màn hình. AC  BD – Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2, KL ABCD là hình thoi dấu hiệu 3. CM: ABCD là hình bình – GV vẽ hình - GV : Cho biết GT, KL của bài toán ? hành nên AO = OC (tính chất hình bình – Hãy chứng minh bài toán. Dấu hiệu nhận biết còn lại HS tự chứng hành)  ABC cân tại B vì có BO vừa là đường cao, vừa là minh trung tuyến  AB = BC. Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. 4. Luyện tập Bài 75(SGK/105) Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút) Bài tập 75 tr106 SGK. Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi - HS hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu đại diện một nhóm trình Chứng minh Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 53 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường TH&THCS Bình Phú bày bài giải. - GV: nhận xét bài của từng nhóm. Hình học 8 Xét  AEH và BEF có AH = BF = AD = BC 2 2 ;  =B  = 900 A.   AEH = BEF. AE = BE = AB 2. (c.g.c)  EH = EF (hai cạnh tương ứng) chứng minh tương tự.  EF = GF = GH = EH  EFGH là hình thoi (theo định nghĩa).. Bài 76 ( sgk) Bài tập 76 tr106 SGK. Để chứng minh một tứ giác là hình chữ . nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? E - Trung điểm của các cạnh làm ta liên tưởng đường nào ? A - Hình thoi có tính chất đặc trưng nào ?. B F C. H. G D. Bài giải: EF là đường trung bình của  ABC  EF // AC HG là đường trung bình của  ADC  HG// AC Suy ra EF // HG Chứng minh tương tự EH //HG Do đó EFHG là hình bình hành EF //AC và BD  AC nên BD  EF EH// BD và EF  BD nên EF  EH Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. 3. Củng cố: (7') - Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Trả lời miệng bài tập 78: + Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau + Theo tính chất hình thoi KI là tia phân giác của góc EKF, KM là tia phân giác của góc GKH  I, K, M thẳng hàng, tương tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT). Tiết 21 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 54 -.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ngày giảng: Lớp 8:. Hình học 8. / /2011 HÌNH VUÔNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất của hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có bốn góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu (giả thiết, kết luận) 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông ( vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình vuông ) 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh hình học, tính toán và trong các bài toán thực tế II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước thẳng, bảng phụ (hình vẽ 105 sgk108) 2. Học sinh: SGK Toán 8, Dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (5) - Phát biểu định nghĩa về hình chữ nhật và nêu tính chất đặc trưng của hình chữ nhật (tính chất về đường chéo) - Phát biểu định nghĩa về hình thoi và nêu tính chất đặc trưng của hình thoi (tính chất về đường chéo) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Định nghĩa (8’) 1. Định nghĩa: - Gv: Vẽ hình vuông ABCD lên bảng. (sgk) A B - Hs: Vẽ vào vở. - Gv:(giới thiệu hình vuông rồi cho hs định nghĩa về hình vuông) + Tứ giác trên đây là một hình vuông, D C các em hãy quan sát đặc điểm, kích Tứ giác ABCD là hình vuông thước của hình và nêu định nghĩa.  =B  =C  =D  = 90 0 A + Một tứ giác như thế nào thì được gọi là  hình vuông ? AB = BC = CD = DA   - Hs:(quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của gv) Từ định nghĩa hình vuông suy ra: - Gv:(hỏi). - Hình vuông là hình chữ nhật có bốn - Định nghĩa hình chữ nhật và hình cạnh bằng nhau. vuông giống nhau ở điểm nào, khác nhau - Hình vuông là hình thoi có bốn góc ở điểm nào ? vuông. - Định nghĩa hình thoi và hình vuông giống nhau ở điểm nào, khác nhau ở điểm nào ? *Hoạt động 2: Tính chất của hình 2. Tính chất: vuông. (7’) Hình vuông có tất cả các tính chất của Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 55 -.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Gv:(hỏi) - Hình vuông có những tính chất gì ? - Em nào có thể nêu các tính chất của hình vuông ? - Tính chất đặc trưng nhất của hình vuông là tính chất nào ? - Hs:(suy nghĩ – trả lời) *Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết (15’) - Gv:Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin về dấu hiệu nhận biết trong (sgk-tr107) - Các câu trên đúng hay sai ? Vì sao ? - Hs:(suy nghĩ – trả lời) - Gv:(chốt lại vấn đề, giải thích một vài dấu hiệu cho hs, sau đó đưa ra nhận xét) - Gv:(cho hs xem hình 105 SGK đã được vẽ sẵn trên bảng phụ để hs quan sát và yêu cầu hs trả lời) - Hs: quan sát hình và trả lời - Gv: nhận xét câu trả lời (chốt lại vấn đề bằng cách chỉ ra trên từng hình vẽ và giải thích để hs nhận ra các hình a) c) d) là hình vuông, hình b) không phải là hình vuông mà là hình thoi) - Hs:(nghe – hiểu).. Hình học 8 hình chữ nhật và hình thoi. ?1 Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. 3. Dấu hiệu nhận biết: (SGK – Tr107) *Nhận xét:(sgk) ?2 - Hình a) Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên ABCD là hình chữ nhật. Mặt khác AB = BC nên ABCD là hình vuông. - Hình b) EFGH có hai đường chéo không bằng nhau nên không phải là hình chữ nhật. Do đó không thể là hình vuông. - Hình c) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật vừa là hình thoi. Vậy MNPQ là hình vuông. - Hình d) Tứ giác RSTU là hình thoi có một góc vuông nên nó là hình vuông.. 3. Củng cố: (7') - Định nghĩa hình vuông. - Tính chất hình vuông ,các dấu hiệu nhận biết hình vuông *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:Hình vuông là: A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau. B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc. C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Đáp án: D 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Chứng minh các dấu hiệu, coi mỗi dấu hiệu như một định lý. - Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 SGK.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 56 -.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 22 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết vềhình bình hành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bà toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình. 3. Thái độ: Có hứng thú học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: thước kẻ, com pa, phấn mầu, bảng phụ 2. Học sinh: Dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : (6') Hs1: - Phát biểu định nghĩa hình vuông - Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông ( tính chất về các đường chéo ) - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ( 5 dấu hiệu ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: bài tập 82 (12’) *Bài tập 82(Tr108 – SGK): - Gv:(vẽ hình 107 – SGK lên bảng, GT Hình vuông ABCD cho một hs lên bảng trình bày lời A E B giải) AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình F - Hs:(làm theo yêu cầu của gv, một vuông H hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại theo dõi và nhận xét) D G C Cm - Gv:(gợi ý). ABCD là hình vuông do ABCD là hình vuông do đó đó các góc và các cạnh như thế nào ? AB = BC = CD = DA Từ đó ta có các đoạn nào bằng Theo gt ta có AE = BF = CG = DH nhau ? Suy ra: EB = FC = GD = HA - Để chứng minh EFGH là hình Vậy AEH = BFE = CGF = DHG vuông ta dựa vào dấu hiệu nào ? Từ đó suy ra: EF = FG = GH = HE Vậy EFGH là hình thoi Ta lại có: góc E1 =góc F1 0 ˆ ˆ mà F1 E 2 90 0 0 ˆ ˆ ˆ Do đó: E1  E 2 90 Suy ra E3 90 *Hoạt động 2: chữa bài tập 83 (5’) Vậy EFGH là hình vuông - Gv:Đưa ra bảng phụ ghi sẵn các câu *Bài tập 83(Tr108 – SGK): Trả lời: Câu b) c) e) đúng. hỏi Câu a) d) sai. Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 57 -.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Hs:(quan sát các câu hỏi trên. Hình học 8. bảng phụ và trả lời, giải thích cho sự đúng, sai) *Hoạt động 3: Chữa bài tập 84 *Bài tập 84(Tr108 – SGK): (15’) A - Gv:(cho một hs đọc đề bài tập 84, A vẽ hai hình ứng với hai trường hợp E E 0 µ = 90 0 µ F A và A ¹ 90 , rồi cho hs chia F nhóm theo bàn học cùng làm bài tập) - Hs:(làm theo yêu cầu của gv) B D D’ C B D D’ C ABC, D  BC GT ED  AC = {E} , ED // AB DF  AB = {F} , DF // AC - Gv:(cho một hs lên bảng ghi giả a) AEDF là hình gì ? thiết và kết luận của bài toán) KL b) D ở vị trí nào thì AEDF là hình - Hs:(một hs lên bảng thực hiện) thoi ? 0 c) ABC( Aˆ 90 ) thì AEDF là hình gì ? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông ? - Gv:(gọi một hs lên bảng trình bày C/m a) Ta có: DF // AE, DE // FA  AEDF là lời giải bài toán) hình bình hành(định nghĩa) - Gv:(sau khi hs giải xong, gv chốt b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD của nó là đường phân giác lại vấn đề) Trong bài toán này ta đã sử dụng dấu của góc A. Vậy AEDF là hình thoi khi D là chân đường phân giác của góc A trên BC. hiệu: 0 - Hình bình hành có đường chéo là c) ABC( Aˆ 90 ) thì AEDF là hình chữ đường phân giác của một góc là hình nhật. thoi. Hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi - Hình chữ nhật có một đường chéo đường chéo AD là phân giác của góc A. là đường phân giác của một góc là Vậy khi D là chân đường phân giác của góc hình vuông. A trên BC thì AEDF là hình vuông. - Hs:(nghe và ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông) 3. Củng cố: (5' ) - Nhắc lại tính chất đặc trưng của hình vuông (tính chất về các đường chéo). Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông (5 dấu hiệu) 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. - Bài tập: Xem lại lời giải các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập 85,88, 89.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 58 -.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 23 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011. Hình học 8. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác) 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình. 3. Thái độ: Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước kẻ, 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: (Kết hợp trong khi ôn tập) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (26’) I. Lý thuyết: - Gv: Em hãy phát biểu định nghĩa về 1. Định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi: tứ giác, tứ giác lồi. (SGK – Tr64) - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) 2. Định nghĩa hình thang, hình thang cân: - Gv: Hãy nhắc lại các định nghĩa đã (SGK – Tr72) học về hình thang, hình thang vuông, 3. Định nghĩa hình bình hành, hình chữ hình thang cân, hình bình hành, hình nhật, hình thoi, hình vuông: chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? (SGK – Tr90, 97, 104, 107) - Hs:(lần lượt hs nhắc lại các định 4. Tính chất của các loại tứ giác: nghĩa) *Tứ giác: A - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc của tứ giác. - Hs:(đứng tại chỗ trả lời). D. B. C. ˆ +B ˆ + Cˆ + D ˆ = 3600 A. * Hình thang: A. B. - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc của AB//CD hình thang. - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) D. C. ˆ +D ˆ = Cˆ + B ˆ = 180 A. - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc, *Hình thang cân: đường chéo của hình thang cân. AB//CD - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) ˆ =D ˆ C - Gv: Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của hình thang cân. - Hs:(nêu tính chất đặc trưng) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. A D. 0. B C Trang - 59 -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 - Có đủ các tính chất của 1 hình thang. - Thêm tính chất đặc trưng của nó:. ˆ +C ˆ =B ˆ +D ˆ = 1800 - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc, A đường chéo của hình bình hành. AD = BC, AC = BD - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) *Hình bình hành: AB//CD A - Gv: Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng AD//BC O của hình bình hành. - Hs:(nêu tính chất đặc trưng) D. B. C. - Có đủ các tính chất của hình thang. - Thêm tính chất đặc trưng của nó: ˆ B ˆ =D ˆ - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc, Aˆ = C, , AB = CD, AD = BC đường chéo của hình chữ nhật. OA = OC và OB = OD - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) *Hình chữ nhật:. - Gv: Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của hình chữ nhật. - Hs: (nêu tính chất đặc trưng). A. B. D. C. Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90. 0. - Có đủ các tính chất của hình bình hành, - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc, hình thang cân. đường chéo của hình thoi. - Thêm tính chất đặc trưng của nó: - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) AC = BD và OA = OB = OC = OD *Hình thoi: B A. C D. - Gv: Hãy nêu tính chất đặc trưng của AB = BC = CD = DA hình thoi. - Có đủ các tính chất của hình bình hành. - Hs:(nêu tính chất đặc trưng) - Thêm tính chất đặc trưng của nó: AC  BD và OA = OC; OB = OD *Hình vuông: - Có đủ các tính chất của hình chữ nhật và - Gv:Hãy nêu các tính chất về góc, hình thoi. đường chéo của hình vuông. - Thêm tính chất đặc trưng của nó - Hs:(đứng tại chỗ trả lời) AC  BD và OA = OC = OB = OD - Gv: Hãy nêu tính chất đặc trưng của hình vuông. A B - Hs:(nêu tính chất đặc trưng) 0 ˆ ˆ ˆ ˆ - Gv: các tính chất để hs trực giác thấy A = B = C = D = 90 AB = BC = CD = DA được tính chất của các loại tứ giác) D. *Hoạt động 2: Làm bài tập (12’) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. C. II. Bài tập: Trang - 60 -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - Gv:(cho hs đọc đề bài, gv ghi giả *Bài tập 88(SGK – Tr111): thiết, kết luận của bài toán lên bảng) T/giácABCD A E B - Gv:(hỏi) Em nào có thể chứng minh EA = EB được EFGH là hình bình hành ? GT FB = FC - Hs:(suy nghĩ – trả lời) GC = GD H F - Gv: Theo gt: E, F, G, H thứ tự là HD = HA trung điểm của AB, BC, CD, DA do KL AC, BD có đó ta có: đ/k gì thì: D G C a) EFGH là hình chữ nhật. 1 b) EFGH là hình thoi. EF//AC và EF = 2 AC(1) c) EFGH là hình vuông. 1 C/m HG//AC và HG = 2 AC(2) Từ gt suy ra EFGH là hình bình hành. Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF = a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HG  EH  EF  AC  BD (vì EH//BD, Vậy EFGH là hình bình hành. EF//AC)Điều kiện BD  AC. - Gv:(hỏi) Để EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi  EF = HE  AB = thì cần có thêm đ/ kiện gì đối với AC vì EF = 1/2 AC, HE = 1/2 BD EFGH ?  Điều kiện AC và BD bằng nhau. - Muốn như vậy thì AC và BD phải có c) Hình bình hành EFGH là hình vuông đ/ kiện như thế nào ? EFGH là hình chữ nhật, EFGH là hình Tương tự: EFGH là hình thoi khi ìï AC ^ BD nào ? muốn vậy thì đ/kiện AC và BD Û ïí ïïî AC = BD như thế nào ? thoi. Tương tự: Khi nào thì EFGH là hình Điều kiện là hai đường chéo AC và BD vuông ? Muốn vậy thì AC và BD cần bằng nhau và vuông góc với nhau. có các đ/kiện gì ? - Hs:(suy nghĩ và trả lời từng bước các câu hỏi của gv) 3. Củng cố: (5') - Gv:(Quan sát hình vẽ bài tập 87(SGK – Tr111) yêu cầu hs cả lớp thảo luận và trả lời) *Trả lời: a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của các hình bình hành, hình thang b) Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp hình thoi là tập hợp các hình vuông. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Ôn tập lý thuyết trong chương và xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 88, 89 sgk-tr111. Tiết 24 Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 61 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ngày giảng: Lớp 8:. Hình học 8. / /2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác) .Nắm được tính chất đường trung bình trong tam giác và hình thang 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình. 3. Thái độ: Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước kẻ, 2.Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (Kết hợp trong khi ôn tập) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. Lý thuyết: (15’) *Định nghĩa: Đường trung bình của tam - Gv: Em hãy phát biểu định nghĩa giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh các tính chất của đường trung bình của tam giác. A của tam giác D. E. - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) B. - Gv: Em hãy phát biểu định nghĩa các tính chất của đường trung bình của hình thang - Hs: (lần lượt hs nhắc lại các định nghĩa) - Gv: Nhận xét các câu trả lời của học sinh. Hoạt động 2: Bài tập (21’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 89. C. - Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. *Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. A E. D. B F. C. Tính chất: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. II Bài tập Bài 89(SGK/111). - Cả lớp suy nghĩ làm bài - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 62 -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường TH&THCS Bình Phú GT, KL - Gv: Muốn cm MD  AB ta phải chỉ ra đ/ kiện nào? - Hs : suy nghĩ trả lời - Gv: Để tứ giác AEMC là hình bình hành ta có ME // AC vì sao? Hs: cùng  AB - Gv: Hãy tìm đk của tam giác vuông ABC để AEBM là hình vuông?. Hình học 8 Chứng minh: a) Vì DA = DB(gt) MB= MC ( AM là trung tuyến )  DM là đường trung bình của  ABC DM / / AC   DM  AB AC  AB . mà Có DM = DE (gt)  AB là trung trực của EM  E đối xứng với M qua AB AC b) Có DM // AC và DM = 2.  EM // AC và EM = AC  AEMC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Có AE // BM (vì AE // MC) và AE = BM (= MC)  AEBM là hình bình hành. Lại có AB  EM  AEBM là hình thoi. c) Vì M là trung điểm của BC => BM = = = 2 (cm) mà AEBM là hình thoi(c/m trên) => AE =EM =MB =BA= 2 (cm) Chu vi của hình thoi AEBM là: 2.4 = 8 (cm) d) Hình thoi AEBM là hình vuông  góc AMB = 900 hay AM  BC =>  ABC vuông cân tại A. Bài tập 90 (sgk-tr112) - Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 90 a) Hình 110 có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng - Cả lớp suy nghĩ làm bài b) Hình 111 có hai trục đối xứng ,có một - Hs: làm bài cá nhân tâm đối xứng - 2Hs đứng tại chỗ trả lời 3. Củng cố: (6') - Gv: Hãy nhắc lại các định nghĩa đã học về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? - Định nghĩa các tính chất của đường trung bình của tam giác, định nghĩa các tính chất của đường trung bình của hình thang 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Ôn tập lý thuyết trong chương và xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 63 -.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tiết 25 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011 KIỂM TRA CHƯƠNG I. Hình học 8. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về tứ giác của chương I. 2. Kĩ năng: Vẽ hình, nhận dạng được hình, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, tính góc, chứng minh bài toán hình học. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL. 2. Học sinh: - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: Lớp: 8. Tổng số: 34. Vắng: ……………………………………….. 2. Kiểm tra: A. Ma trận Cấp độ Chủ đề. 1. Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TNKQ. TL. Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. 3C1;3;11 0,75 7,5% Nhận biết một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 4C2;4;7;8 1 10%. 3. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Đối xứng trục, đối xứng tâm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tống số câu Số điểm. Nhận biết được hình có tâm, trục đối xứng. 2C9;10 0,5đ 5% 9 2,25đ. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNKQ TL TL Q. Cộng. 3 0,75 7,5% Hiểu được tính chất của hình chữ nhật, tính được độ dài cạnh hình chữ nhật 1C13 2đ 20% Hiểu, vận dụng đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán 3C5;6;12 0,75đ 7,5%. 4. Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 2C14ab 4 40%. 1C14c 1đ 10%. 8 8đ 80%. 3 0,75đ 7,5%. 2 2,75đ. Tìm điều kiện để hình chữ nhật là hình vuông. 1 4đ. 1đ. 2 0,5 đ 5% 16 10đ. Trang - 64 -.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tỉ lệ %. 22,5%. Hình học 8 27,5%. 40%. 10%. 100%. B. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng: A. 900; B. 3600; C. 1200; D. 1800 Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình thang; B. Hình bình hành; C. Hình vuông; D. Hình thang cân. Câu 3: Một tứ giác có thể có nhiều nhất là: A. Bốn góc nhọn. B. Ba góc nhọn. C. Hai góc nhọn D. Một góc nhọn Câu 4: Một tứ giác là hình thoi nếu nó là: A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. C. Hình thang có hai cạnh bên song song. D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Đoạn thẳng EF có độ dài là: A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu 6: Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15cm; B. 30cm; C. 60cm; D. 189cm Câu 7: Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm. Độ dài cạnh của hình thoi là: A. 14 cm B. 28cm C. 10cm D. 100cm Câu 8: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là: A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau . C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc Câu 9: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng A. Tam giác đều. B. Hình bình hành C.Hình thang. D. Đường tròn Câu 10: Trong các hình sau hình nào có 4 trục đối xứng? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 11: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600 Câu 12: Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là: A . 37,5cm B . 6,3cm C . 6,25cm D . 12,5cm II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Tìm x trong hình vẽ sau:. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 65 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8 10. A. B 13. x. D. 15. C. H. Câu 14: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME  AB (E  AB) MF  AC (F  AC ) . a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông C. Hướng dẫn chấm – biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm. Câu ĐA. 1 B. 2 C. 3 B. 4 D. 5 A. 6 A. 7 C. 8 B. 9 C. 10 D. 11 A. 12 C. II. Tự luận (7 điểm) Câu Câu 13. Đáp án. - Chứng minh được ABHD là hình chữ nhật - Suy ra: DH = AB = 10 cm - Tính được: HC = 5cm - Tính được: BH = 12 cm - AD = HD = 12 cm Câu 14 - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng - Chứng minh được AEMF là hình chữ nhật - Chứng minh được MANC là hình thoi - Tìm được điều kiện của tam giác ABC (vuông cân) để tứ giác AEMF là hình vuông.. Biểu điểm. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,75đ 1,75đ 1đ. 3. Củng cố: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại kiến thức toàn chương. Chuẩn bị nội dung chương mới.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 66 -.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. Tiết 26 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011 Chương II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Bài 1: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt là vẽ đa giác đều với các trục đối xứng của nó. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong các thao tác vẽ, có hứng thú với bộ môn hình học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, com pa, thước thẳng, bảng phụ 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (không kiểm tra) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa 1. Khái niệm về đa giác: giác. (20’) (SGK) - Gv: (treo bảng phụ vẽ sẵn hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 – SGK để hs quan sát) - Hs: (quan sát các hình để hiểu về đa giác, về đỉnh, cạnh của đa giác) - Gv: (vẽ hình upload.123doc.net lên bảng ?1 B và yêu cầu hs quan sát trả lời ?1 – SGK) C - Hs: (đứng tại chỗ trả lời). - Gv: (giới thiệu đa giác ở hình 115, 116, 117 – SGK gọi là các đa giác lồi) Vậy đa giác lồi là đa giác như thế nào ? - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: (đưa ra định nghĩa đa giác lồi) - Hs: (nhắc lại định nghĩa) - Gv: (gọi một hs trả lời ?2 – SGK) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. A. E. D. Hình upload.123doc.net – SGK không phải là đa giác vì hai đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng. *Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường Trang - 67 -.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Tại sao đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là các đa giác lồi ? - Hs: (đứng tại chỗ trả lời – giải thích rõ) - Gv: (đưa ra chú ý – SGK) - Hs: (nghe – hiểu) - Gv: (treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ?3 và yêu cầu học sinh quan sát đa giác ở hình 119 – SGK sau đó cho hs hoạt động nhóm trong 5’ - Hs: (các nhóm hoạt động dưới sự điều hành của nhóm trưởng, sau đó các nhóm treo bảng nhóm lên bảng) - Gv: (gọi các nhóm nhận xét chéo nhau, sau đó chốt lại bằng đáp án ghi sẵn trên bảng phụ). Hình học 8 thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. ?2 Hình 112, 113, 114 không phải là các đa giác lồi vì nó phạm vào định nghĩa. ?3 (Hình 119 – SGK). Các đỉnh: A, B, C, D, E, G. Các đỉnh kề nhau: A và B hoặc B và C hoặc C và D hoặc D và E hoặc E và G hoặc G và A. Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EG, GA. Các đường chéo: AC, CG, AD, AE, GB, GD, EB, EC, DB. Các góc: A,B,C,D,E,G Các điểm trong đa giác: M, N, P. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đa giác đều. Các điểm ngoài đa giác: Q, R (16’) 2. Đa giác đều: - Gv: (Hs quan sát hình 120 – SGK giới Hình 120: a) Tam giác đều thiệu cho hs ví dụ về đa giác đều) b) Hình vuông - Hs: (quan sát và rút ra nhận xét về các c) Ngũ giác đều cạnh và các góc của đa giác) d) Lục giác đều - Gv: (nêu định nghĩa đa giác đều) *Định nghĩa: - Hs: (nhắc lại định nghĩa) Đa giác đều là đa giác có tất cả các - Gv: (yêu cầu hs thực hành cá nhân ?4) cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. ?4. 3. Củng cố: (6') - Gv: Nhắc lại thế nào là một đa giác, đa giác đều ? - Hãy vẽ phác một lục giác lồi. - Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi. - Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau: + Có tất cả các cạnh bằng nhau. + Có tất cả các góc bằng nhau. - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 3, 4, 5 Tr115 – SGK. *Hướng dẫn bài 5: Tổng số đo các góc của hình n giác bằng (n – 2).180 0 suy ra ( n - 2) .180 0 n số đo mỗi góc của hình n giác đều là: . Áp dụng tính chất trên suy ra số. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 68 -.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường TH&THCS Bình Phú đo mỗi góc của ngũ giác đều(n = 5) là: ( 6 - 2) .180 0 = 120 0 6 giác đều là: .. Tiết 27 Ngày giảng: Lớp 8:. ( 5 - 2) .180 5. Hình học 8 0. = 1080. . Số đo mỗi góc của lục. / /2011 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các công thức, tính chất của diện tích đa giác trong việc giải toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi áp dụng các công thức trong giải toán, có hứng thú với bộ môn hình học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK toán 8, thước thẳng, bảng phụ (hình vẽ 121-sgk-tr116) 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (5') - Nêu khái niệm đa giác, vẽ đa giác ABCDE và chỉ rõ các đỉnh, các cạnh, các đường chéo. - Nêu định nghĩa đa giác đều, đa giác lồi. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm 1/Khái niệm diện tích đa giác: diện tích đa giác (10’) ?1 - Gv: (nhắc lại về độ dài đoạn thẳng, số a) Diện tích hình A bằng diện tích hình đo góc, diện tích để hs hiểu được diện B. tích cũng là một số đo) b) Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích - Hs: (nghe – hiểu) hình C vì diện tích hình D là 8 ô vuông - Gv: (treo bảng phụ vẽ hình 121 – SGK) còn diện tích hình C là 2 ô vuông. - Hs: (quan sát, đếm số ô vuông và trả c) Diện tích hình C nhỏ hơn diện tích lời) hình E . - Diện tích hình A có bằng diện tích hình *Nhận xét: (SGK – Tr ) 117 B hay không ? *Tính chất: (SGK – Tr117) - Gv: Vì sao ta nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? hãy so sánh diện tích hình C với diện tích hình E? Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 69 -.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Hs: (đứng tại chỗ giải thích) - Gv: (hỏi). Qua ?1 ta rút ra nhận xét gì về diện tích đa giác và tính chất của diện tích đa giác ? - Hs: (nhận xét) - Gv: hướng dẫn hs cách viết ký hiệu diện tích đa giác) *Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình chữ nhật (5’) - Gv: (nêu định lý và đưa ra công thức tính diện tích hình chữ nhật). - Hs: (vẽ hình và ghi công thức vào vở) - Gv: (đưa ra ví dụ) Nếu a = 3,2cm, b = 1,7cm thì: S = a . b = 3,2 . 1,7 = 5,44(cm)2 *Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (10’) - Gv: (yêu cầu hs làm ?2 – SGK) Gợi ý: - Hình vuông là 1 trường hợp riêng của hình chữ nhật. - Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật. - Hs: (hoạt động cá nhân theo yêu cầu của gv) - Gv: (chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra công thức) - Hs: (đứng tại chỗ từ công thức phát biểu thành lời). Hình học 8 Diện tích đa giác ABCDE được ký hiệu là SABCDE hoặc S. 2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật: *Định lý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. S = a.b. b. b. a 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó. S = a2. a. a Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông. 1 S = 2 a.b. b a. - Gv: (gọi một hs trả lời ?3 – SGK) Hoạt động 4 : Bài tập (7’) - Gv:yêu cầu Hs Làm bài tập 6(Trupload.123doc.net – SGK) - Hs :làm bài - Gv:nhận xét. ?3 Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật. 4 Bài tập - Làm bài tập 6(Trupload.123doc.net – SGK) Công thức tính dt hình chữ nhật: S = a.b Diện tích hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b nên: ' ' ' a Nếu a 2a ; b b thì S 2ab 2S a ' 3a ; b ' 3b thì b Nếu S ' a ' b ' 3a.3b 9ab 9 S. 3. Củng cố: (6') - Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Bài tập:(Một học sinh lên bảng thực hiện) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 70 -.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 Tính cạnh của hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật có các cạnh là 25m và 9m. *Giải: Gọi độ dài cạnh hình vuông bằng a(m). Vậy diện tích hình vuông là: S = a2(m). Diện tích của hình chữ nhật là: 25 . 9 = 225(m2) Theo đề bài ta có: a2 = 225  a = 15(m) 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài và ghi nhớ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. - Làm các bài tập 7; 8; 9;10; 11; 12; 13; 14; 15 – SGK. Tiết 28 Ngày giảng: Lớp 8:. / /2011 DIỆN TÍCH TAM GIÁC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi áp dụng các công thức trong giải toán, có hứng thú với bộ môn hình học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, êke, kéo, giấy. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, kéo, giấy, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:( 5’) (giáo viên kiểm tra dụng cụ: kéo, giấy, keo của học sinh) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Chứng minh định lí về 1. Chứng minh định lí về diện tích tam diện tích tam giác (15 phút) giác . - GV: Phát biểu định lí về diện tích tam * Định lý: SGK/20 giác. GT ABC - HS phát biểu định lí SGK/120 AH  BC Sau đó GV vẽ hình và yêu cầu HS cho SABC 1 BC.AH biết GT, KL của định lí 2 KL - GV chỉ vào các tam giác ở phần kiểm tra và nói : Các em vừa tính diện tích cụ Chứng minh: thể của tam giác vuông, tam giác nhọn, a)Trường hợp H  B vậy còn dạng tam giác nào nữa ? Nếu góc B = 900 thì H  B - HS : Còn dạng tam giác tù nữa. hay AH  AB - GV : Chúng ta sẽ chứng minh công thức này trong cả ba trường hợp : tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. SABC = BC × AB = BC × AH 2 2. Trang - 71 -.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Ta xét hình với góc B, đối với góc A góc C cũng tương tự. - GV đưa hình vẽ ba tam giác sau lên bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH) - GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ đường cao của các tam giác và nêu nhận xét về vị trí điểm H ứng với mỗi trường hợp. góc B = 90 thì H  B Góc B nhọn thì H nằm giữa B và C Góc B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC. - GV yêu cầu HS chứng minh định lí ở trường hợp a có góc B = 900 Nếu góc B nhọn thì sao ? Vậy SABC bằng tổng diện tích những tam giác nào ? + Nếu góc B tù thì sao ? - GV kết luận : Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh S= a.h 2 đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu các các CM khác về diện tích tam giác. (12 phút) - GV đưa SGK/121lên màn hình và hỏi Xem hình 127 em có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình.. Hình học 8 b) Nếu góc B nhọn thì H nằm giữa B và C. SABC=SAHB+SAHC = BH × AH + HC × AH 2 2 =.  BH + HC  × AH = BC × AH 2. 2. c) Nếu Góc B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC. SABC = SAHC – SAHB SABC = HC × AH - HB × AH 2 2 =.  HC - HB  × AH = BC × AH 2. 2. * kết luận : Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. S= a.h 2 Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cạnh đáy của tam giác, cạnh kề với nó bằng nửa đường cao tương ứng của tam giác.. S tamgi¸c = S h×nhCN = a.h 2. Bảng nhóm. - HS quan sát hình 127 và trả lời Vậy diện tích của hai hình đó như thế nào ? Từ nhận xét đó, hãy làm theo Stam giác = Shình chữ nhật nhóm. (GV yêu cầu mỗi nhóm có hai (= S1 + S2 + S3) với S1, S2, S3 là diện tích tam giác bằng nhau, giữ nguyên một các đa giác đã kí hiệu. tam giác dán vào bảng nhóm, tam giác S h×nh ch÷ nhËt = a . h thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép lại 2 thành một hình chữ nhật) Qua thực hành, hãy giải thích tại sao  S tam gi¸c = a.h diện tích tam giác lại bằng diện tích 2 hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 72 -.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 Hoạt động 3: Luyện tập (8’) 2. Luyện tập Bài 16 (SGK)(đề bài đưa lên màn hình) Bài 16 ( SGK/121): * GV yêu cầu HS giải thích hình 128 SGK Nếu không dùng công thức tính diện S= a.h 2 thì giải thích điều tích tam giác này như thế nào ?. - GV lưu ý : Đây cũng là một cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật. S *SABC = a.h = BCDE Qua bài học hôm nay, hãy cho biết cơ 2 2 sở để chứng minh công thức tính diện SABC = S2 + S3 tích tam giác là gì ? SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4 - HS : Cơ sở để chứng minh công thức Mà S1 = S2 ; S3 = S4 tính diện tích tam giác là :  SABC = 1 SBCDE = 1 a.h – Các tính chất của diện tích đa giác. 2 2 – Công thức tính diện tích tam giác vuông hoặc hình chữ nhật. 3. Củng cố: (3') - Hs: Nhắc lại định lý, công thức tính diện tích tam giác. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7) - Bài tập về nhà số 18, 19, 20, 21, 23 ( SGK.)và Số 26, 27, 28, 29 ( SBT/129). - Giờ sau chuẩn bị thực hành:mang dây, cọc, thước dây,MTBT.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 73 -.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. Tiết 29 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: + Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. + Vận dụng tính diện tích đa giác. 2. Kĩ năng: + Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. + HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước thẳng, phấn màu, MTCT 2. Học sinh: Thước thẳng, SGK, thước dây, MTCT III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (10’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1. Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật? Công thức tính diện tích tam giác vuông? Công thức tình diện tích hình vuông? + Vận dụng làm bài tập 12. HS2: Làm bài tập 14. Bài 12 (SGK.119) Bài 14 (SGK.119) Hình 1: S = 6 ô vuông S = 700.400 = 280000m 2 1 1 S = 4 + .1.2 + .1.2 = 6 2 2 = 0, 28km 2 = 2800a = 28ha Hình 2: 1 1 S = .3.2 + .3.2 = 3 + 3 = 6 2 3 Hình 3: Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 74 -.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hoạt động của thầy và trò HĐ2. Tiến hành thực hành (30’). Hình học 8. Nội dung NỘI DUNG THỰC HÀNH (Đo và tình diện tích sân trường hình chữ - GV: Chia HS thành các tổ thực hành nhật) theo tổ trên lớp , giao nhiệm vụ cho B A HS các nhóm đo và tính diện tích sân a trường. S = a.b. - HS: Các nhóm tiến hành thực hành.. D. b. C. - GV: Quan sát các nhóm HS thực hành. Lần Chiều Chiều Diện - GV: Yêu cầurộng HS tiến hành 3 lần đo dài tích và sau đó lấy kết quả trung bình của 1 các lần đo. 2 3 - HS: Thực hành đo theo HD của GV Trung bình - GV: Yêu cầu HS các nhóm hoàn thành vào mẫu báo cáo trên. 3. Củng cố: (3’) - Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác.. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 75 -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. Tiết 30 Ngày giảng: Lớp 8: / /2011 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: + Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông + Củng cố công thức tính diện tích tam giác 2. Kĩ năng: + Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. + Vận dụng các công thức đó vào giải các bài toán, rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước thẳng, phấn màu, MTCT 2. Học sinh: Thước thẳng, SGK, thước dây, MTCT III.Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra: (10’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1. Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác? + Vận dụng làm bài tập 19. HS2: Làm bài tập 21. Bài 19 (SGK.112) a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S3 và S6 có diện tích (= 4 ô vuông). S2 và S8 có diện tích (= 3 ô vuông) b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau E Bài 21 (SGK.112) A. 2 cm. A x. B. D h. x. C. B. H. C a. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. 1 S  a. h Trang - 76 2.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. 1 1 SAED  .EH.AD  SAED  .2.AD  SAED  AD 2 2. Theo công thức tính diện tích HCN ta có: SABCD 3SAED  x .AD 3 AD  x 3 cm SABCD 3SAED. Vậy x = 3 chứng minh thì Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2. Tiến hành thực hành (30’) Lần a h Diện GV: Đưa HS tới địa điểm thực hành tích phân công vị trí từng tổ. 1 GV: Bố trí hai tổ cùng làm vị trí để 2 đối chiếu kết quả. 3 GV: Kiểm tra kĩ năng thực hành của Trung các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS. bình GV: Có thể yêu cầu HS làm ba lần để kiểm tra kết quả. HS: Các tổ thực hành hai bài toán. Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tính hình thực hành của tổ. HS: Sau khi thực hành xong, các tổ thước cho phòng đồ dùng dạy học. HS: Thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 3. Củng cố: (3’) - Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. - Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT). Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 77 -.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Tiết 31 + 32 Ngày giảng: Lớp 8: Ngày giảng: Lớp 8:. Hình học 8. / /2011 / /2011 ÔN TẬP HỌC KỲ I. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố vững chắc các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức trên vào giải được một số bài tập. Rèn khả năng tư duy tổng hợp các kiến thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi vận dụng các kiến thức trong giải toán, có hứng thú với bộ môn hình học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, bảng phụ. 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: (không kiểm tra mà kết hợp trong khi ôn lý thuyết) 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. I/Lý thuyết: - Gv: Nêu từng câu hỏi và yêu cầu 1) Hình thang: học sinh trả lời. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song - Hs: (hoạt động cá nhân trả lời các song. câu hỏi) Hình thang vuông là hình thang có một - Nêu định nghĩa hình thang, hình cạnh bên vuông góc với đáy. thang cân, hình thang vuông Hình thang cân là hình thang có hai góc kề - Nêu tính chất hình thang. một đáy bằng nhau. *Tính chất hình thang cân: - Hai cạnh bên bằng nhau. - Gv: Hãy nêu định nghĩa hình bình - Hai đường chéo bằng nhau. hành, tính chất hình bình hành. 2) Hình bình hành: Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 78 -.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường TH&THCS Bình Phú - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: (ghi tóm tắt lên bảng). Hình học 8 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. *Tính chất: ABCD là hình bình hành AB DC, BC AD     A C, B D  O AC  BD th×   OA=OC, OB=OD - Gv: ABCD là hình chữ nhật khi nào 3)Hình chữ nhật: ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật. Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông *Tính chất: ABCD là hình chữ nhật - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: (ghi bảng) - Gv: Khi nào thì ABCD là hình thoi ? Hình thoi có những tính chất gì ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: Hình vuông có những tính chất gì ? - Hs: (đứng tại chỗ trả lời) - Gv: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình vuông, tam giác vuông ? - Hs: (lên bảng ghi công thức) - Gv: (theo dõi và nhận xét). *Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. - Gv: (nêu bài tập cho học sinh chép) - Hs: (chép bài tập và đọc) - Gv: (vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận lên bảng) Giáo viên: Trần Hồng Ninh. AC BD  AC  BD O   OA OB OD OC 4) Hình thoi: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. *Tính chất: ABCD là hình thoi  AC  BD taÞ trung®iÓm mçi ® êng  AC,BDlµ ph©n gi¸c c¸c gãc h×nh thoi 5) Hình vuông: Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc bằng nhau. *Tính chất: ABCD là hình vuông  AC  BD, AC = BD. 6) Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình vuông: *Diện tích hình chữ nhật: S = a.b (a, b: hai kích thước của hình chữ nhật) *Diện tích hình vuông: S = a2 (a là độ dài cạnh hình vuông) 1 *Diện tích tam giác vuông: S = 2 ab (a, b là độ dài hai cạnh góc vuông) 1 *Diện tích tam giác: S = 2 a.h (a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng) II/Bài tập: A E B ABCD, EAB F EA = EB, FAC H GT FA = FC, GDC C GD = GC, HDB G HD = HB D Trang - 79 -.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 8 - Hs: (vẽ hình và ghi giả thiết, kết Điều kiện của ABCD để EFGH là: luận vào vở) KL a) Hình chữ nhật - Gv: (gợi ý học sinh chứng minh dựa b) Hình thoi. vào tính chất đường trung bình của c) Hình vuông. tam giác từ đó suy ra EFGH là hình C/m gì) 1 EH //  AD 2 Theo giả thiết ta có: - Gv: (yêu cầu học sinh hoạt động 1 1 nhóm làm ra bảng nhóm phần chứng EF //  BC , FG //  AD 2 2 minh trong 6 phút) Suy ra EFGH là hình bình hành. - Hs: (hoạt động nhóm theo yêu cầu a) EFGH là hình chữ nhật  EH  EF  của giáo viên) AD  BC - Gv: (yêu cầu các nhóm treo bảng b) EFGH là hình thoi  EH = EF nhóm và gọi đại diện các nhóm nhận  AD = BC xét chéo nhau) c) EFGH là hình vuông  EH  EF và - Hs: (thực hiện theo yêu cầu của gv) EH = EF  AD  BC và AD = BC. - Gv: (nhận xét các nhóm hoạt động và cho điểm các nhóm để khuyến khích tinh thần hoạt động nhóm của hs) 3. Củng cố: - Gv: Hệ thống nội dung ôn tập. *Bài tập trắc nghiệm: Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng trong các khẳng định sau: Các khẳng định Đ S a) Hai đường chéo của hình thang cân chia hình đó thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau. b) Hai đường chéo của hình thang cân chia hình đó thành 4 tam giác bằng nhau. c) Hai đường chéo của hình bình hành chia hình đó thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau. d) Hai đường chéo của hình bình hành chia hình đó thành 4 tam giác bằng nhau. e) Hai đường chéo của hình chữ nhật chia hình đó thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau. f) Hai đường chéo của hình chữ nhật chia hình đó thành 4 tam giác bằng nhau. g) Hai đường chéo của hình thoi chia hình đó thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau. h) Hai đường chéo của hình thoi chia hình đó thành 4 tam giác bằng nhau. *Đáp án: a) Sai, b) Sai, c) Đúng, d) Sai, e) Đúng, f) Sai, g) Đúng, h) Đúng. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập toàn bộ lý thuyết đã ôn trên lớp. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I môn hình 1 tiết kết hợp môn đại số 2 tiết. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 80 -.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường TH&THCS Bình Phú. Hình học 8. Giáo viên: Trần Hồng Ninh. Trang - 81 -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×