Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.85 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>(NĂM HỌC 2019 - 2020)</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN 9</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề)</b>
<b>I. Văn- Tiếng Việt (5,0điểm):</b>
Câu 1: (2 điểm)
Chép thuộc lòng khổ thơ thứ 2 của bài thơ Viếng lăng Bác. Nêu nội dung,
nghệ thuật của bài thơ?
<b> Câu 2: (1 điểm)</b>
<b> Em hiểu thế nào về nét điển hình của nhân vật Trịnh Hâm trong đoạn trích “</b>
Lục Vân Tiên gặp nạn ”
Câu 3 : (1 điểm)
Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Ngẫm ra thì tơi chỉ nói lấy sướng miệng tơi ( Tơ Hồi - Dế mèn phưu lưu kí )
b. Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Qúy hơn bao vàng đầy !
( Tố Hữu - Bài ca lái xe đêm )
Câu 4: (1 điểm)
Nêu khái niệm nghĩa tường minh, hàm ý ?
Xác định nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ca dao sau:
Chim Chích mà ghẹo Bồ Nơng,
Đến khi nó mổ: "Lạy ơng tơi chừa!"
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>I. Văn- Tiếng Việt (5,0điểm):</b>
Câu 1: (2 điểm)
-Chép khổ 2 (1đ)
- Bài thơ thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi
người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. (0,5đ)
- Bài thơ có giọng điệu tha thiết, hình ảnh ẩn dụ, ngôn ngữ cô đọng mà tha thiết.
(0,5đ)
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
- Trịnh Hâm đại diện cho người hay ghen ghét đố kị, dẫn đến nhẫn tâm , độc ác;
đây là nhân vật hiện thân của cái ác.
<b>Câu 3 : (1 điểm)</b>
a. Ngẫm ra : thành phần tình thái (0,5đ)
b. Ơi : Thành phần gọi đáp. (0,5đ)
<b>Câu 4: (1 điểm)</b>
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (0,25đ)
- Nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ca dao:
- Tường minh: Chim chích là lồi chim nhỏ, ăn sâu bọ; Bồ Nơng là lồi chim
lớn mỏ to và dài, cổ có bìu đựng mồi (thường là cá ), sống từng đàn ở bờ sông,
biển. Chim Chích mà ghẹo, chọc tức Bố Nơng, để có Nơng giận mổ cho thì rõ là
nguy khốn.(0,25đ)
- Hàm ý: Trong cư xử, quan hệ với kẻ mạnh (sức vóc, thế lực lớn mạnh), người
yếu cần khéo léo; thận trọng, và chớ để kẻ mạnh giương nanh do bị xúc
phạm bởi sự thiếu chín chắn của mình. (0,25đ)
<b>II.Tập làm văn (5,0 điểm):</b>
<b>Câu 5: </b>
<b>A. Mở bài: (0.5 đ)</b>
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử
thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc.
<b>B. Thân bài: 4đ</b>
<b> Tình cảm của cha con ơng Sáu:</b>
<i><b> Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ơng Sáu: (1đ)</b></i>
<i><b>- Ơng Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu) chưa đầy một tuổi.</b></i>
- Ở chiến khu, ơng nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấm ảnh nhỏ.
- Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba,
em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má.
<i><b>Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng</b></i>
<i><b>liêng: (1đ)</b></i>
<i><b>* Bé Thu rất yêu ba:</b></i>
- Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người
trong tấm hình chụp chung với má).
- Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí cịn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ
tình yêu em dành cho ba…).
- Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải.
- Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em
khơng cho ba đi…
<i><b>* Ơng Sáu ln dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt:</b></i>
<b>- Khi xa con, ông nhớ con vô cùng.</b>
- Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con.
- Ơng vơ cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cương quyết không chịu gọi
“ba”).
- Ơng dồn hết tình u thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con.
-Trước khi nhắm mắt, ơng cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng...
<b> Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh (2đ)</b>
- Cảm động trước tình cha con sâu nặng.
- Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người.
- Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách
càng trở nên thiêng liêng hơn.
- Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua
mọi khó khăn, thử thách.
-Tình cảm gia đình, tình cha con đã hịa quyện trong tình u q hương đất nước.
<b>C. Kết bài (0.5 đ )</b>
- "Chiếc lược ngà" – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong
chiến tranh.