Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.54 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 4: NS: 3/9/2012 ND: 4/9/2012</b>
Tiết 13 +14 Văn học LÃO HẠC Nam Cao
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh:</b>
-Hiểu được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người
nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua nhân vật lão Hạc
-Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao người nông dân cùng khổ.
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật viết truyện bậc thầy của Nam Cao .
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:</b>
<b>1.Kiến thức</b>: -Nhvật, sự kiện, cốt truyện trong t/phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn
-Tài năng ngh/thuật xuất sắc của Nam cao trong việc x/dựng tình huống truyện, m/tả, kể chuyện,
khắc họa hình tượng nhân vật.
<b>2.Kĩ năng:</b> -Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được t/phẩm truyện viết theo khuynh hướng h/thực.
- Vận dụng k/thức về sự kết hợp các ph/thức biểu đạt trong v/bản tự sự để ph/tích t/phẩm .
<b>3.Thái độ:</b> Biết trân trọng vẻ đẹp nhân cách tâm hồn và cảm thương số phận người nông dân
cùng khổ.
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN.</b>
-Chân dung Nam Cao, tranh ảnh liên quan.
<b>2.Học sinh: -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.</b>
<b>C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>I.Ổn định lớp:</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: (7’) Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ.Vẽ sơ đồ diễn biến thái độ của</b>
<i>chị Dậu đ/với tên cai lệ?</i>
<b>III.Bài mới: Giới thiệu bài. (1’)</b>
Giới thiệu chung về nhà văn và tác phẩm (vị trí của Nam Cao trong dòng văn học hiện thực
phê phán ; các đề tài sáng tác chính của ơng trước Cách mạng, thành cơng của truyện ngắn <i>Lão</i>
Hạc trên đề tài về người nông dân)…
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và</b>
<b>tìm hiểu chung (12’)</b>
@ Tóm tắt những nét chính về
t/giả và truyện ngắn “Lão Hạc”
@Hướng dẫn HS đọc phần trước
truyện ngắn và tóm tắt một số ý
cần thiết để hiểu sâu sắc văn bản
Chú ý giọng các nhân vật : Lão
Hạc (khi chua chát xót xa lúc
chậm rãi, nằn nì) Ơng giáo( từ tốn
ấm áp có lúc xót xa thương cảm)
…
@ Hdẫn HS gợi nhớ một số chú
thích .
@ Đọc chú thích- trả lời
@Tóm tắt ý chính
-Tình cảnh của Lão Hạc:
-Tình cảm của lão Hạc với
con chó vàng
-Sự túng quẫn ngày càng đe
doạ lão Hạc lúc này
@ Giải đáp và ghi nhớ.
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả:Nam Cao</b>
-Nhà văn đã đóng góp cho
nền v/học các t/phẩm h/thực
x/sắc viết về đề tài người
nông dân nghèo bị áp bức và
người trí thức nghèo sống
mòn mỏi trong XH cũ.
<b>2.Tác phẩm: Lão Hạc là tác</b>
phẩm tiêu biểu của nhà văn
Nam Cao được dăng báo lần
đầu năm 1943.
<b>3. Chú thích: </b>SGK
<b>phận người nơng dân . (20’)</b>
@ Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
t/phẩm phản ánh điều gì qua tình
cảnh lão Hạc ?
-Đọc lại văn bản và suy nghĩ
trả lời .
@ Số phận người nơng dân
trước CM tháng 8
@ Thảo luận nhóm nhỏ và
@ Vì sao lão Hạc lại suy tính đắn
đo trước việc bán một con chó ?
@ Suy tính đắn đo, nhưng cuối
cùng lão Hạc cũng phải bán con
chó. Tại sao?
@ Qua các chi tiết miêu tả bộ
dạng, cử chỉ của lão Hạc lúc kể
lại với ông giáo chuyện bán ''cậu
Vàng'', ta hiểu cõi lòng của lão
Hạc lúc ấy ra sao ?
@ Xung quanh việc lão Hạc bán
''cậu Vàng'', chúng ta nhận ra ông
lão là con người như thế nào ?
@ Lão Hạc đã chuẩn bị cho cái
chết của mình như thế nào? và từ
lúc nào?
@ Tác phẩm đã phản ánh điều gì
qua tình cảnh Lão Hạc?
* Chốt lại vấn đề, chuyển ý sang
<b>tiết 2 (5’)</b>
trả lời: Lão Hạc suy tính đắn
đo vì:
- cậu Vàng'' là người bạn
thân thiết, kỉ vật của anh con
trai mà lão rất thương yêu.
@ Suy nghĩ trả lời.
@ Đây là một con người
sống rất tình nghĩa, thuỷ
@ <b>Thảo luận tìm ngnhân,</b>
<b>giải quyết vấn đề đặt ra</b>:
- Tình cảnh đói khổ, túng
quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái
chết như một hành động tự
giải thoát.
- Cái chết tự nguyện này
xuất phát từ lòng thương con
âm thầm mà lớn lao, từ lịng
tự trọng đáng kính.
@ Chuẩn bị cho cái chết
-Âm thầm chuẩn bị chu đáo
cho cái chết của mình từ khi
bán ''cậu Vàng''. - Gửi vườn
- Lão đành nhịn ăn chứ
không muốn gây phiền hà
cho hàng xóm.
-Khái qt nội dung
<b>a.Số phận đau thương của</b>
<b>Lão Hạc:</b>
<i>-Vì nghèo đói túng quẩn nên</i>
<i>phải bán đi cậu Vàng-Kỉ vật</i>
- Tình cảnh đói khổ, túng
quẩn khơng lối thốt.
Chọn cái chết
<b>b.Vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc:</b>
-Cõi lịng vơ cùng đau đớn,
xót xa ân hận khi bán “cậu
Vàng”
- Chọn cái chết để bảo toàn
tài sản cho con và nhân cách
con người .
-Chuẩn bị cái chết để không
phiền hà bà con làng xóm.
<i><b>Vẻ đẹp tâm hồn của con</b></i>
<i><b>người sống rất tình nghĩa,</b></i>
<i><b>trung thực, thương con sâu</b></i>
<i><b>sắc</b></i>.<i><b>giàu lịng tự trọng</b></i>.
* Tác phẩm đã phản ánh
<i>hiện thực số phận đáng</i>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tấm lịng</b>
<b>của nhà văn qua nhvật ''tôi''</b>
<b>(15’)</b>
@ Thái độ của nhân vật ''tôi'' khi
nghe lão Hạc kể chuyện?
@ Những ý nghĩ của nhân vật
''tôi'' về tình cảnh, về nhân cách
của lão Hạc?
@ Hãy cho biết ý nghĩ của nhân
vật ''tôi'' (ông giáo):
Khi nghe Binh Tư cho biết lão
Hạc xin bả chó, ơng giáo ngỡ
ngàng: Cuộc đời quả thật cứ mỗi
ngày một thêm đáng buồn''...
Nhưng khi chứng kiến cái chết
đau đớn vì ăn bả chó của lão Hạc,
ơng giáo lại cảm nhận : ''Không !
Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn,
hay vẫn đáng buồn nhưng lại
đáng buồn theo một nghĩa khác''.
@ Trả lời.
Những hành động, cách cư
xử chứng tỏ lịng đồng cảm,
xót xa u thương.
@“Tơi” đã cố tìm để hiểu để
thơng cảm và ktrọng lão Hạc
@ Ý nghĩ của nhân vật ''tôi'':
- Chi tiết lão Hạc xin bả chó
của Binh Tư có một vị trí
nghệ thuật quan trọng. Đánh
lừa người đọc để rồi bật lên
bao ý nghĩ sâu sắc .
- Cái chết đau đớn của lão
Hạc lại khiến ơng giáo giật
mình mà ngẫm nghĩ về cuộc
đời
- Ý muốn tự trừng phạt
ghê gớm <sub></sub>càng chứng tỏ đức
tính trung thực, lịng tự trọng
<b>2.Tấm lịng của nhà văn</b>
<b>trước số phận đáng thương</b>
<b>của một con người:</b>
-Cảm thơng với tấm lịng
người cha rất mực thương
-Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp
tiềm ẩn của người nơng dân
trong cảnh khốn cùng vẫn
giàu lịng tự trọng, khí khái.
-Đặt mình vào cảnh ngộ
người khác mới có thể hiểu
đúng và cảm thơng họ
<b>3.Nghệ thuật: </b>
Nên hiểu ý nghĩ đó như thế nào ?
@Qua nh/vật ông Giáo em thấy
quan điểm nhìn nhận đánh giá
con người của Nam Cao ntn?
<b>Hoạt động 4: H/dẫn tìm hiểu</b>
<b>nghệ thuật và ý nghĩa (15’)</b>
@ Diễn biến câu chuyện được kể
bằng nhân vật ''tôi'' (ông giáo) có
tác dụng như thế nào ?
@ Văn bản kết hợp những
phương thức biểu đạt nào?
@ Bút pháp, ngôn ngữ truyện có
gì đặc sắc?
@Suy nghĩ trả lời
-Ngơi kể thứ nhất – ông
Giáo - người rất hiểu và cảm
thông với lão Hạc.
-Kết hợp nhiều ph/thức b/đạt
-Ngôn ngữ đặc sắc , khắc
họa được hình thượng nhân
vật.
@ Tác phẩm thể hiện vẻ đẹp
tâm hồn người nông dân.
- Kết hợp các ph/thức biểu
đạt tự sự, trữ tình, lập luận,
thể hiện được chiều sâu tâm
lí nhân vật với diễn biến tâm
trạng phức tạp, sinh động
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu
quả, tạo được lối kể khách
quan, xây dựng được hình
tượng nh/vật có tính cá thể
hóa cao
<b>4. Ý nghĩa: Phẩm giá người </b>
nông dân không thể bị hoen
ố cho dù phải sống trong
cảnh khốn cùng.
<b>Hoạt động 5: H/dẫn Tổng </b>
@ Hãy kể tóm tắt ndung truyện.
@ Hãy trình bày khái quát giá trị
nội dung và nghthuật của truyện!
@ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
@ Hãy trình bày cảm nhận về
cuộc đời và tính cách người nơng
dân trong xã hội cũ qua đoạn trích
<i>Tức nước vỡ bờ và tr/ngắn Lão</i>
<i>Hạc.</i>
@ Kể tóm tắt.
@ Trình bày trên cơ sở nội
dung bài học.
@ Đọc ghi nhớ.
@ Trả lời theo gợi ý trong
sgk.
<b>III/ Tổng kết : </b>
Ghi nhớ SGK
<b>IV: Luyện tập : </b>
<b> Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. (5’) </b>Yêu cầu HS:
-Nắm vững diễn biến của câu chuyện.
- Nội dung và nghệ thuật cơ bản của đoạn trích.
<b>D.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>LÃO HẠC</b>
<b>(NAM CAO)</b>
<b>THỂ LOẠI </b>
<b>TRUYỆN NGẮN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>NGHỆ THUẬT</b>
SỐ PHẬN ĐAU
THƯƠNG VẺ ĐẸP TÂM HỒN
NGÔI KỂ THỨ
NHẤT TỰ SỰ+ TRTÌNH + LẬP LUẬN
TẤM LỊNG CỦA
NHÀ VĂN
NGÔN NGỮ , XD
NHÂN VẬT
THƯƠNG CON
SÂU SẮC
GIÀU LÒNG TỰ
<b> TUẦN 4 NS: 9/9/2012 ND: 10/9/2012 </b>
<b> Tiết 15 Tiếng Việt TỪ TƯỢNG THANH. TỪ TƯỢNG HÌNH </b>
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh:</b>
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:</b>
<b>1/Kiến thức: - Đặc điểm và của từ tượng hình, từ tượng thanh.</b>
<b>2/Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.</b>
- Lựa chọn sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết.
<b>3/Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính</b>
biểu cảm trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN.</b>
-Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ.
<b>2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài.</b>
-Xem lại nội dung bài từ láy ở chương trình lớp 7.
<b>I.Ổn định lớp:</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: (5’) (Dùng bảng phụ)</b>
1. Thế nào là trường từ vựng?
2. Đặt tên trượng từ vựng cho mỗi dãy từ sau:
a. róc rách, rồn rột, chim chíp. (. âm thanh)
<i> b. cao cao, lè tè, tập tễnh. . (hình ảnh)</i>
<b>III.Bài mới: 1/Giới thiệu bài. (1’) </b>
@ Những từ gợi lên cho ta những âm thanh và những hình ảnh gọi là từ tượng thanh, từ tượng
hình. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về điều đó qua bài học hơm nay
<b>2/Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>ND KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm, cơng dụng của từ tượng hình, từ</b>
<b>tượng thanh. (15’)</b>
@ Các em hãy đọc đoạn trích sau: (đoạn
trích, sgk/49 – dùng đèn chiếu)
@ Trong các từ in đậm trên, những từ nào
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật; những từ nào mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, của con người?
@ Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
thái hoặc mơ phỏng âm thanh như trên có
tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự?
@ Những từ mà chúng ta vừa tìm hiểu là
những từ tượng hình, từ tượng thanh. Hãy
cho biết đặc điểm và công dụng của chúng?
@ Chốt lại nội dung và yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
@Đọc to, rõ ràng,
chính xác.
@ Tìm trong đoạn
trích:
+H/ảnh: móm mém,
<i>xồng xộc, vật vã, rũ</i>
<i>rượi, xộc xệch, sòng</i>
<i>sọc.</i>
+Âm thanh: hu hu, ư
<i>ử.</i>
@ Suy nghĩ trả lời:
Gợi được hình ảnh,
âm thanh cụ thể, sinh
động; có giá trị biểu
cảm cao.
@ Suy nghĩ trả lời.
@ Lắng nghe và đọc
Ghi nhớ, sgk/49
<b>I. Từ tượng hình, từ</b>
<b>tượng thanh:</b>
<b>1/Từ tượng hình:</b>
Gợi tả h/ảnh, dáng vẻ,
trạng thái, kích thước…
của sự vật h/tượng tự
nhiên và con người.
<b>2/Từ tượng thanh: </b>
Mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, con người.
<b>3/Tác dụng:</b>
-Gợi tả h/ảnh, âm thanh
cụ thể, sinh động chân
thực, có giá trị biểu cảm
cao
-Thường dùng trong văn
m/tả và tự sự
<b>Ghi nhớ: sgk/ 49 </b>
<b>Hoạt động 2: Bài tập nhanh khắc sâu</b>
@ Hãy xác định các từ tượng thanh, từ
<i>“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể</i>
<i><b>oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa</b></i>
<i>ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh</i>
<i>mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà</i>
<i>lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi</i>
<i>song, tay thước và dây thừng.”</i>
@ Thu bài 5 em làm nhanh nhất, chấm lấy
điểm ngay tại chỗ.
@ Giải và chốt lại cơng dụng của việc dùng
từ tượng hình, từ tượng thanh qua bài tập
nhanh.
@ Đọc và xác định.
Làm nhanh ra giấy và
mang lên nộp.
-Tượng hình:
uể oải, run rẩy
Tượng thanh:
sầm sập
@ Nghe và ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: (15’)</b>
(Hướng dẫn HS làm bài tập)
+ Bài 1: Ghi các câu văn lên bảng phụ, yêu
cầu HS xác định
+ Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Bài 3: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Bài 4: Yêu cầu HS suy nghĩ làm.
@ Lên bảng làm:
@ Thảo luận làm:
@ Thảo luận làm:
@ Lần lượt lên bảng
làm từng từ
<b>II. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: soàn soạt, rón</b>
<i>rén, bịch, bốp, lẻo khẻo,</i>
<i>chỏng quèo.</i>
<b>Bài 2: lò dò, khật</b>
khưỡng, ngất ngưởng,
lom khom, dò dẫm, liêu
xiêu…
<b>Bài 3: + ha hả: cười to,</b>
+ hì hì: cười vừa phải,
thích thú, hồn nhiên.
+ hô hố: cười to, vô ý,
thô thiển.
+ hơ hớ: cười to, vơ
dun
<b>Bài 4:</b>
<b>Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dị: (4’)</b>
@ Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
@ Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm chép ra một bài thơ có sử dụng từ
tượng hình, từ tượng thanh.
@ Nhận xét, đánh giá và chốt lại tồn bộ
nội dung bài học.
@ Dặn dị HS: - Học bài, hoàn thành các bài
tập trong sgk, sbt.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong
<i>văn bản</i>
@ Đọc to, rõ ràng,
chính xác.
@ Thảo luận nhóm,
ghi ra giấy.
@ Lắng nghe, ghi
nhớ.
<b>BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>TUẦN 4 NS: 9/9/2012 ND: 11/9/2012</b>
<b> Tiết 16 Tập làm văn</b>
-Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch.
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:</b>
1/Kiến thức: Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
-Tác dụng của liên kết các đoạn vưn trong quả trình tạo lạp văn bản.
2/Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn
trong một văn bản
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN.</b>
-Bảng phụ, các ví dụ.
<b>2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài.</b>
-Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7.
<b>D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>I.Ổn định lớp:</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Hãy trình bày bố cục ba phần của văn bản và yêu cầu nhiệm vụ của từng phần
<b>III.Bài mới: 1/Giới thiệu bài. (1’)</b>
@ Dẫn dắt từ bài xây dựng đoạn văn sang cách liên kết các đoạn văn
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>ND KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tácdụng</b>
<b>của việc liên kết các đoạn</b>
<b>trong văn bản. (10’)</b>
@ Cho HS đọc 2 đoạn văn
trong SGK
@ Hai đoạn văn trong
trường hợp 1 có mối liên
hệ gì khơng? Tại sao?
@ Cịn trong trường hợp 2
thì như thế nào?
@ Hãy so sánh sự khác
nhau giữa 2 trường hợp ?
@ Kết luận : Các từ ngữ
''Trước đó mấy hôm'' là
@ Đọc.
@ Đoạn 1 tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong
ngày tựu trường. Đoạn 2 nêu cảm giác của
nhân vật ''tôi'' một lần ghé qua thăm trường
trước đây. Hai đoạn. văn này tuy cùng viết
về một ngôi trường nhưng giữa việc tả cảnh
hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy
khơng có sự gắn bó với nhau. Theo lơgic
thơng thường thì cảm giác ấy phải là cảm
giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến
ngày tựu trường. Bởi vậy,người đọc sẽ cảm
thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn.
@ Trường hợp 2 chỉ khác trường hợp 1 ở
chỗ có thêm bộ phận ''Trước đó mấy hơm'''
vào đầu đoạn 2. Từ ''đó'' tạo sự liên tưởng
cho người đọc với đoạn văn trước.
@ Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn
kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau,
làm cho hai đoạn văn liền ý liền mạch.
@ Suy nghĩ, thảo luận để tìm ra tác dụng
của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.
<b>I.Tác dụng của</b>
<b>việc liên kết các</b>
<b>đoạn trong văn</b>
<b>bản:</b>
<b>-</b>Thể hiện quan hệ ý
nghĩa giữa chúng
với nhau.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>cách liên kết đoạn văn</b>
<b>trong văn bản. (15’)</b>
@ Hướng dẫn HS lần lượt
làm các bài tập ở mục II.1
và rút ra những nhận xét
cần thiết liên quan đến
@ Bài tập 1:
<i>a. Hai khâu trong quá trình lĩnh hội và cảm</i>
thụ tác phẩm văn học :
- Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác
dụng liệt kê ( trước hết, đầu tiên, cí
<i>cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là,</i>
<i>hai là, thêm vào đó, ngồi ra...)</i>
<b>II.Cách liên kết</b>
<b>đoạn văn trong</b>
<b>văn bản:</b>
cách sử dụng các phương
tiện liên kết đoạn.
- Tìm từ ngữ liên kết đoạn
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai
đoạn văn.
- Từ ngữ liên kết đoạn, vị
trí của chúng.
@ Hướng dẫn HS khái
quát, tổng kết cách chuyển
đoạn văn trong văn bản
như phần Ghi nhớ trong
SGK.
@ Qua phần tìm hiểu bài,
em hãy cho biết có mấy
cách liên kết đoạn văn
trong văn bản ?.
<i>b. HS tìm:</i>
- Các từ ngữ khác liên kết đoạn mang ý
nghĩa đối lập, tương phản (nhưng, trái lại,
<i>tuy vậy, ngươc lại, song, thế mà,...). . .</i>
<i>c.Đó :đại từ. Trước đó là trước lúc nhân vật</i>
tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường. Việc
dùng đại từ đó có tác dụng liên kết giữa hai
- Các đại từ khác dùng để liên kết các đoạn
văn (đó, này, ấy, vậy, thế )
d. HS tìm :
- Kể tiếp các từ ngữ có tác dụng liên kết
đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát (tóm
<i>lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung,...).</i>
@ Bài tập 2: Tìm câu có tác dụng liên kết
hai đoạn văn và giải thích.
@ Khái quát, tổng kết cách chuyển đoạn
văn trong văn bản như phần Ghi nhớ trong
SGK/53.
-quan hệ từ đại từ,
chỉ từ, các cụm từ
thể hiện liệt kê so
sánh đối lập, tổng
kết, khái quát...
- Dùng câu nối.
Ghi nhớ : SGK/53.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập. (10’)</b>
@ Bài 1
@ Bài 2
@ Bài 1: Gạch chân và giải thích tác dụng
chuyển đoạn của các từ ngữ sau
@ Bài 2:
a : từ đó
b : nói tóm lại
c : tuy nhiên
d : thật khó trả lời
<b>III.Luyện tập: </b>
1/
a : nói như vậy
b : thế mà
c : cũng (nối đoạn 2
với đ. 1), tuy nhiên
(nối đoạn 3 với đ.
2).
<b>2/</b>
<b>Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò. (4’)</b>
Yêu cầu HS: - Đọc lại ghi nhớ.
<b>-</b>Tập viết các đoạn văn có sự liên kết với nhau bằng các cách đã học.
- Chuẩn bị bài mới
<b>.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:</b>