Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.43 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUAÀN 10 NGAØY Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. MOÂN Tập đọc Toán Khoa học Mĩ thuật SHDC Kĩ thuật. TIEÁT 19 46 19 10 10 10. Chính tả Toán Lịch sử. 10 47 10. Thể dục Tập đọc LTVC Toán Địa lý Đạo đức TLV LT&C Toán Kể chuyện Thể dục TLV Âm nhạc Toán Khoa học SHL. 19 20 19 48 10 10 20 19 49 10 20 20 10 50 20 10. TEÂN BAØI DAÏY Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 1 ) Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiếp theo) Mĩ thuật Tuần 10 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 1) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 2 ) Luyện tập chung Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 5 ) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 3 ) Kiểm tra định kì giữa học kì I Thành phố Đà Lạt Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 6 ) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 7)(Kiểm tra) Nhân một số có một chữ số Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 4 ) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 8)(Kiểm tra) Tính chất giao hoán của phép nhân Nước có những tính chất gì ? Tuần 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giaùc. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ và ê ke, SGK,… - HS: SGK, tập,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Thực hành vẽ hình vuông - Gọi hs lên bảng, Y/c vẽ hình vuông ABCD - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm có cạnh 6 dm, tính chu vi và diện tích của vào vở nháp. hình vuoâng naøy - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng - Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học 2) Hướng dẫn luyện tập: - 1 hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng 2 hình a,b như SGK, gọi hs - HS lần lượt nêu: a) Goùc vuoâng BAC; goùc nhoïn ABC, neâu caùc goùc coù trong hình ABM, MBC, AMB; goùc tuø BMC; goùc beït AMC b) Goùc vuoâng DAB, DBC, ADC, goùc nhoïn ADB, ABD, BDC, BCD; goùc tuø ABC - Góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt góc - Góc bẹt lớn nhất, góc nhọn bé nhaát. nào lớn nhất? Góc nào bé nhất? -Nhận xét - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy quan sát hình trong SGK và - Đường cao của hình tam giác ABC laø AB. nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Vì sao em biết AB là đường cao của tam - Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC giaùc? - Vì sao AH không phải là đường cao của - Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC tam giaùc ABC? -Nhận xét - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Y/c cả lớp vẽ vào vở, gọi 1 hs lên bảng vẽ - HS tự vẽ vào vở. 1 hs vẽ trên bảng vaø neâu caùch veõ và nêu cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại điểm A và đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm, AD=3cm. Nối C với D ta -Nhận xét Bài 4: Gọi Hs đọc y/c ( HS chỉ làm bài 4/a) được hình vuông ABCD - Y/c hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều - 1 hs đọc y/c - HS tự vẽ vào vở nháp, 1 hs lên daøi AB = 6cm, chieàu roäng AD = 4 cm - Y/c hs xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh AD baûng veõ vaø neâu caùch veõ - Dùng thước thẳng có vạch chia xaêng-ti-meùt. Ñaët vaïch soá 0 cuûa thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là - Y/c hs tự xác định trung điểm N của cạnh trung điểm M của cạnh AD - HS tự xác định trung điểm N BC, sau đó nối M với N - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong - ABCD, ABNM, MNCD hình veõ? -Nhận xét 3) Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi -Theo dõi - Baøi sau: luyeän taäp chung __________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Tieát 1. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hính ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 12 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc; 5 phiếu ghi tên 1 bài TĐ có y/c HTL. - HS: SGK, tập,… III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Trong tuần 10, chúng ta sẽ được ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quaû hoïc moân TV trong 9 tuaàn qua. Tieát hoâm nay, cô sẽ kiểm tra các em về việc đọc các bài tập đọc và HTL đã học 2) KT tập đọc và HTL: - Lần lượt hs bốc thăm (5hs ) về - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài tập đọc chỗ chuẩn bị. Lần lượt hs lên đọc, sau đó đến các em khác - Đọc và TLCH - Y/c hs đọc và TLCH về nội dung bài đọc - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 3) HD laøm baøi taäp: - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hỏi: Những bài TĐ như thế nào là truyện - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến keå? một hay một số nhân vật để nói leân moät ñieàu coù yù nghóa - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người - Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc ăn xin chủ điểm "Thương người như thể thương thân" - HS laøm baøi caù nhaân (Tuaàn 1,2,3). - Các em hãy đọc thầm lại các bài TĐ trên để - HS trình baøy, HS khaùc nhaän xeùt hoàn thành bài tập (phát phiếu cho 2 hs) - Goïi hs laøm treân phieáu daùn keát quaû, trình baøy. theo caùc Y/c: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xaùc khoâng?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Lời trình bày có rõ ràng mạch laïc khoâng?. Baøi taäp 3: - Gọi hs đọc y/c - Caùc em haõy tìm nhanh trong hai baøi TÑ treân đoạn văn tương ứng với các giọng đọc đã cho - Goïi hs phaùt bieåu. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - 1 hs đọc y/c a) Đọan văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Là đoạn cuối của truyện Người ăn xin b) đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ cuûa mình c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò "Tôi theùt .....ñi khoâng" - 3 hs lần lượt thi đọc cùng một đoạn - HS khaùc nhaän xeùt.. - Tuyên dương bạn đọc hay -Theo dõi 4) Cuûng coá, daën doø: - Những em đọc chưa đạt về nhà luyện đọc tieáp - Xem lại qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tieát oân taäp sau - Nhaän xeùt tieát hoïc _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lịch sử. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 ) I/ Muïc tieâu : - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thuỷ) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà tiền Lê). Oâng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. II/ Đồ dùng dạy-học: - GV: Phieáu hoïc taäp, SGK, nội dung bài dạy - HS: SGK, tập, viết,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ 3 hs lần lượt trả lời - sau khi Ngoâ Quyeàn maát trieàu ñình quaân lục đục tranh nhau ngai vàng. Các Gọi hs lên bảng trả lời: - Hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô thế lực PK địa phương nổi dậy chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh Quyeàn maát? nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân thù lăm le ngoài bờ cõi. - Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ - Quê ở Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay) là người cương nghị, Lónh? mưu cao và có chí lớn. - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước. độc lập của đất nước? Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh Leã leân ngoâi cuûa Leâ Hoàn, sau đó giới thiệu: Đây là cảnh lên ngôi của Lê Hoàn, người sáng lập ra triều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieàn Leâ. Vì sao nhaø Leâ laïi thay nhaø Ñinh, Leâ Hoàn đã lập được công lao gì đối với lịch sử daân toäc? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em traû lời câu hỏi đó. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân tống xâm lược - Y/c hs đọc "Năm 979...Tiền Lê" - Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh trưởng là Đinh Liễn bị ám hại . Con naøo? trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi vua nhöng coøn quaù nhoû, khoâng lo noåi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua - Lê Hoàn lên làm vua được quân sĩ uûng hoä vaø tung hoâ "vaïn tueá" - Việc Lê Hoàn được tôn làm vua có được - Xưng là Hoàng Đế triều đại của nhaân daân cuûng hoä khoâng? ông gọi là Tiền Lê để phân biệt với - Khi lên ngôi vua Lê Hoàn xưng là gì? Triều nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra sau đại của ông được gọi là gì? naøy. - Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quan xâm lược Tống - Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? - Laéng nghe Kết luận: Trước tình hình đất nước lâm nguy vì vua Đinh Toàn còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước. Thế là Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên ngôi vua lúc ấy ông là tổng chỉ huy quân đội. Thế là Lê Hoàn lập tức lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống. * Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Gọi 1 hs đọc từ "Nhà Lê ... thắng lợi" - Các em hãy quan sát lược đồ dựa vào thông tin trong SGK hoạt động nhóm 4 để trả lời caùc caâu hoûi sau: 1) Quân Tống xâm lược nước ta vào năm naøo?. - 1 hs đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm 4. 1) Naêm 98 2) Theo 2 con đường, quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Quân Tống tiến công vào nước ta theo vào theo đường Lạng Sơn những con đường nào? 3) Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở 3) Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng đóng quân ở những đâu để đón giặc? 4) Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế của Ngô Quyền. Lê Hoàn 4) Kể lại trận đánh lớn giữa quân ta và quân cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để Toáng? đánh địch. bản thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây. Nhiều trận đấu ác liệt xảy ra giữa quân ta và địch, keát quaû quaân thuûy cuûa ñòch ruùt lui. Trên bộ quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng phaûi lui quaân. 5) Quan Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng. Quân giặc 5) Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm chết quá nửa, tướng giặc bị giết. lược của chúng không? Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. - Gọi lần lượt nhóm trình * Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc kháng chieán - Gọi hs đọc phần cuối bài - Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng thaéng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân toäc. - 1 hs đọc to trước lớp - Giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh daân toäc - 3 hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/29 - Chia thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn thực hiện cuộc thi C. Cuûng coá, daën doø: - Tổ chức cho hs thi điền từ đúng vào chỗ còn thiếu trong sơ đồ. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc - Về nhà xem lại bài để kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Bài sau: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÍNH TAÛ ( Nghe– vieát ). ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Tieát 2. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ); biết đầu biết sửa loãi chính taû trong baøi vieát. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết ấy không hợp lí ) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm - Lắng nghe nay, các em sẽ luyện nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý của một cậu bé. Tiết hoïc coøn giuùp caùc em oân laïi caùc qui taéc vieát teân rieâng 2) HD hs nghe-vieát: - Gọi hs đọc bài lời hứa và giải nghĩa từ - 1 hs đọc to trước lớp và giải nghĩa trung só - Các em hãy đọc thầm toàn bài và phát - HS đọc thầm và nêu: ngẩng đầu, traän giaû, trung só hiện những từ ngữ khó dễ viết sai. - HD hs phân tích nhanh và viết vào B các từ - HS phân tích và lần lượt viết vào B treân - 3 hs đọc lại - Gọi hs đọc lại các từ trên - Các em hãy đọc thầm lại toàn bài chú ý - HS đọc thầm những từ mình dễ viết sai, chú ý cách trình bày, cách viết các lời thoại. - HS vieát baøi - GV đọc lần lượt từng cụm từ, câu - HS soát lại bài - Đọc lượt 2 - HS đổi vở để kiểm tra - Chấm bài, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhaän xeùt chung 3) HD laøm baøi taäp: - 1 hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi moät baïn hỏi, 1 bạn trả lời và ngược lại - Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b) Vì sao trời đã tối, em không về? c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d) Coù theå ñöa nhöng boä phaän ñaët trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu ngang đầu dòng không? Vì sao?. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời noùi cuûa baïn em beù hay cuûa em beù. d) Không được: trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viện và cuộc đối thoại giữa em bé với các baïn cuøng chôi traän giaû laø do em beù thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được gạch sau dấu đầu dòng. - Gv yêu các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. - Sao laïi laø lính gaùc (Em bé trả lời) - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Caäu laø trung só Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Baïn aáy laïi baûo: - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tới thay Em đã trả lời: - Xin hứa Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: Khi làm các em xem lại kiến - 1 hs đọc y/c thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, - HS lắng nghe, thực hiện tuần 8 để làm bài cho đúng, phần qui tắc các em chæ caàn ghi vaén taét. - Y/c hs laøm baøi vaøo VBT (phaùt phieáu cho 2 - HS laøm baøi caù nhaân hs).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Goïi hs daùn phieáu leân baûng vaø trình baøy - Daùn phieáu trình baøy 4) Cuûng coá, daën doø: - Về nhà xem lại bài để viết đúng chính tả - Xem baøi sau: OÂn taäp TÑ vaø HTL - Nhaän xeùt tieát hoïc Phiếu đúng BT3: Các loại tên Qui taéc vieát Ví duï rieâng 1. Tên người, Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành - Lê Văn Tám teân ñòa lí VN tên riêng đó - Ñieän Bieân Phuû 2. Tên người, - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo - Lu-i Pa-xtô tên địa lí nước thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm - Xanh Pê-técngoài nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối bua - Những tên riêng được phiên âm theo âm Haùn Vieät, vieát nhö caùch vieát teân tieâng VN - Baïch Cö Dò - Luaân Ñoân ________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I/ Muïc tieâu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II/ Đồ dùng dạy-học: - GV: Thước thẳng và êke, nội dung dạy học,… - HS: SGK, tập, viết,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Quan sát hình vẽ dưới đây và - HS lần lượt trả lời cho bieát trong hình coù: a) Bao nhieâu goùc vuoâng, bao nhieâu goùc a) Coù 8 goùc vuoâng, 8 goùc nhoïn, 4 goùc nhoïn, bao nhieâu goùc tuø, bao nhieâu goùc beït? beït , 4 goùc tuø. b) Có bao nhiêu cặp đoạn thẳng song song b) 4 cặp đoạn thẳng song song với nhau? Kể tên các cặp đoạn thẳng đó. c) Có bao nhiêu cặp đoạn thẳng vuông góc c) 8 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau? Kể tên các cặp đoạn thẳng đó. - HS nhận xét phần trả lời của bạn - Gọi hs lần lượt trả lời. B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) HD luyeän taäp: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài, y/c hs thực - HS thực hiện B. 1 hs lên bảng thực hieän vaøo baûng con. goïi 1 hs leân baûng laøm hieän 386259 + 260837 = 647096 baøi 726485 - 452936 = 273549 Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng - Để tính giá trị của biểu thức (a), (b) bằng - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng caùch thuaän tieän chuùng ta laøm sao? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - HS làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện vở nháp a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Hình vuoâng ABCD vaø hình vuoâng BIHC - Coù chung caïnh BC coù chung caïnh naøo?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhieâu? - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? Bài 4: Y/c HS làm vào vở - Chấm một số bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài. Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra. 3) Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tự làm bài trong VBT - Baøi sau: Kieåm tra Nhaän xeùt tieát hoïc. - Laø 3cm - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH - HS làm vào vở , 1 hs lên bảng thực hieän - HS tự làm bài - 1 hs lên bảng sửa bài, đổi vở nhau để kiểm tra Chiều rộng hình chữ nhật: (16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Tieát 3. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuoäc chuû ñieåm Maêng moïc thaúng. II/ Đồ dùng dạy-học: - 12 phiếu viết tên 12 bài tập đọc, 5 phiếu viết 5 bài TĐ - HTL - Ghi sẵn lời giải của BT 2 , một số bảng nhóm kẻ sẵn bảng ở BT 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - Lắng nghe cần đạt của tiết học 2) Kiểm tra tập đọc và HTL - Gọi lần lượt hs lên bảng bốc thăm và - HS lần lượt lên đọc và TLCH TLCH của bài đọc - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) HD laøm baøi taäp - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs nêu tên các bài tập đọc là truyện - Các bài tập đọc + Một người chính trực /36 kể ở tuần 4,5,6 - Ghi tên bài lên bảng + Những hạt thóc giống /46 + Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca /55 + Chò em toâi/59 - Y/c hs trảo đổi trong nhóm 4 để hoàn - Hoạt động nhóm 4 thaønh y/c cuûa baøi (2 nhoùm laøm treân phieáu) - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày, - 4 hs trong nhóm nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 1 truyện) nhoùm khaùc nhaän xeùt - Tổ chức cho hs thi đọc từng đoạn của bài - Lần lượt 2 hs thi đọc từng đoạn của baøi - HS khác nhận xét bạn đọc - Tuyên dương hs đọc tốt 4) Cuûng coá, daën doø: - Những truyện kể các em vừa ôn có chung - Nhaén nhuû chuùng em caàn soáng trung một lời nhắn nhủ gì? - Chuẩn bị bài sau: Tiếp tục luyện đọc và thực, tự trọng ngay thẳng như măng luoân moïc thaúng HTL - Nhaän xeùt tieát hoïc Phiếu đúng BT2 Teân baøi Noäi dung chính Nhaân vaät Giọng đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Moät người chính trực. 2. Những haït thoùc gioáng. 3. Noãi daèn vaët cuûa An-ñraâyca. 4. Chò em toâi. Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên treân tình rieâng cuûa Toâ Hieán Thaønh Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yeâu, truyeàn cho ngoâi baùu Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca theå hieän tình yeâu thương, ý thức trách nhiệm với người thaân, loøng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân Moät coâ beù hay noùi dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tænh ngoä. - Toâ Hieán Thong thaû , roõ raøng. Nhaán gioïng Thaønh những từ ngữ thể hiện tính cách kiên - Đỗ Thái định, khảng khái của Tô Hiến Haäu Thaønh - Cậu bé Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng Choâm ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. - Nhaø vua Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. - An-đrây-ca Trầm buồn, xúc động - Meï. - Coâ chò - Coâ em - Người cha. Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật: Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc thản nhieân, luùc giaû boä ngaây thô ____________________________________________________________. KHOA HOÏC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ ( tiếp theo ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và và vai trò của chúng. - Phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - GV: Ghi saün noäi dung thaûo luaän treân phieáu hoïc taäp; Moâ hình rau, quaû, con gioáng - HS: ghi lại tên thức ăn, đồ uống trong tuần qua III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: OÂn taäp Gọi hs lên bảng trả lời 1) Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? 2) Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tieâu chaûy ta phaûi laøm gì? 3) Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chuù yù ñieàu gì?. Hoạt động học - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. 2) Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đồng thời cho uống ô-rê-dôn và nước chaùo muoái 3) trứơc khi bơi cần vận động, sau khi bơi cần tắm nước ngọt và dốc hết nước ở tai, mũi. Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí - Các em hãy hoạt động nhóm 4 dựa vào - Hoạt động nhóm 4 những tranh ảnh, thực phẩm mà các em mang đến lớp hãy lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lựa chọn như vaäy - Đại diện nhóm trình bày một bữa ăn - Goïi caùc nhoùm trình baøy mà nhóm mình cho là đủ chất - Nhận xét, tuyên dương những nhóm chọn - Nhận xét thức ăn phù hợp * Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Lần lượt nhiều học sinh đọc 10 lời - Gọi hs đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng khuyeân SGK/ hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Cuûng coá, daën doø: - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà nói với mọi người trong gia đình thực hiện 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Bài sau: Nước có những tính chất gì? Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________________. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán I/ Muïc tieâu:. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KEÅ CHUYEÄN. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Tieát 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm được một một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II/ Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1,2 và một phiếu kẻ bảng BT1 - HS: SGK, tập, viết,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: - Từ đầu năm đến nay các em đã học những - Các chủ điểm: chuû ñieåm naøo? + Thương người như thể thương thaân + Maêng moïc thaúng + Trên đôi cánh ước mơ - Các bài học TV trong 3 chủ điểm này đã - Lắng nghe cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ heä thoáng lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức về dấu câu . 2) HD oân taäp - 1 hs đọc y/c Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c + Nhân hậu - đoàn kết - Hãy nhắc lại các bài MRVT đã học? + Trung thực và tự trọng + ước mơ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 tìm những từ - Thảo luận nhóm 4 ngữ đã học theo từng chủ điểm (10 phút) - Sau 10 phút gọi các nhóm lên dán kết quả - Đại diện nhóm dán kết quả và trình baøy cuûa nhoùm mình - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên chấm chéo bài làm - Đại diện nhóm chấm bài của nhóm bạn: gạch từ sai, ghi tổng số cuûa nhoùm baïn từ đúng - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - HS laøm vieäc caù nhaân - Các em hãy tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm viết vào VBT - Lần lượt từng hs phát biểu - Gọi lần lượt từng hs phát biểu - Treo bảng viết sẵn lời giải - 2 hs đọc lại các thành ngữ, tục - Gọi hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ ngữ trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Các em hãy suy nghĩ, chọn một thành ngữ, - HS nối tiếp nhau phát biểu: tục ngữ đặt câu hoặc nêu hàon cảnh sử dụng + Chú em tính tình cương trực, thành ngữ hoặc tục ngữ đó thẳng như ruột ngựa, nên được cả xoùm quí meán. + Cậu cứ "Đứng núi này, trông núi nọ" là không được đâu.. Thương người như thể thương thaân - Ở hiền gặp lành - Moät caây laøm chaúng neân non...hoøn nuùi cao - Hieàn nhö buït - Lành như đất - Thöông nhau nhö chò em ruoät - Môi hở răng lạnh - Maùu chaûy ruoät meàm - Nhường com sẻ áo - Lá lành đùm lá rách - Treâu buoäc gheùt traâu aên. Maêng moïc thaúng. Trên đôi cánh ước mô - Cầu được ước Trung thực: thaáy - Thẳng như ruột ngựa - Ước sao được vậy - Ước của trái mùa - Thuoác ñaéng daõ taät - Đứng núi này Tự trọng: - Giấy rách phải giữ lấy lề trông núi nọ - Đói cho sạch, rách cho thôm. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi veà taùc dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và laáy ví duï veà taùc duïng cuûa chuùng - Gọi lần lượt từng nhóm trình bày và nêu ví duï.. - 1 hs đọc to y/c - HS laøm vieäc nhoùm ñoâi, ghi ví duï ra vở nháp - HS trình baøy vaø vieát ví duï leân baûng + Coâ giaùo hoûi: "Sao troø khoâng chòu laøm baøi". + Meï em hoûi: - Con đã học bài xong chưa? + Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gaïo, thòt, baùnh,... + Cô giáo em thường nói: "Các em hãy cố gắng học tốt để làm vui loøng oâng baø, cha meï".. - Keát luaän veà taùc duïng cuûa daáu hai chaám vaø dấu ngoặc kép. 3) Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ các kiến thức về dấu câu để viết -Theo dõi vaên cho toát.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Về nhà xem trước bài sau : Kiểm tra Nhaän xeùt tieát hoïc Phiếu đúng bài tập 1 Thương người như thể thương Maêng moïc thaúng Treân ñoâi caùnh thaân ước mơ Ước mơ, ước Từ cùng nghĩa: Thương người, Từ cùng nghĩa: Trung muốn, ước vọng, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, thực, trung thành, trung mơ ước, ước ao, thương yêu, yêu mến, cứu giúp, nghĩa, thẳng tính, ngay mơ tưởng,.. che chở, cưu mang,... thaät, thaät loøng, thaät taâm, bộc trực, chính trực,... Từ trái nghĩa: Độc ác, hung cá, Từ trái nghĩa: dối trá, cay độc, bất hòa, bóc lột, đánh gian lận, lừa dối, bịp đập,... bợm, lừa lọc, gian manh,.. Phiếu đúng bài tập 2 Thương người như thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước thaân mô - Ở hiền gặp lành - cầu được ước thấy Trung thực: - Một cây làm chẳng nên non... - Thẳng như ruột ngựa - Ước sao được vậy nuùi cao - Ước của trái mùa - Thuoác ñaéng daõ taät - Hieàn nhö buït - Đứng núi này - Cây ngay không sợ - Lành như đất troâng nuùi noï chết đứng - Thöông nhau nhö chò em gaùi Tự trọng - Môi hở răng lạnh - Giấy rách phải giữ lấy - Maùu chaûy ruoät meàm leà - Nhường com sẻ áo - Đói cho sạch, rách cho - Lá lành đùm lá rách thôm - Traâu buoäc gheùt traâu aên - Dữ như cọp __________________________________________. MÓ THUAÄT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ÑÒA LYÙ. THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vò trí: naèm treân cao nguyeân Laâm Vieân. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,… + Thaønh phoá coù nhieàu coâng trình phuïc vuï nhæ ngôi vaø du lòch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhềi loài hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ ( lược đồ ). II/ Đồ dùng dạy-học: - GV: Bản đồ địa lí TNVN; Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt - HS: SGK, tập,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời Gọi hs lên bảng trả lời - Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây + Sông nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm Nguyên và ích lợi của nó? thuyû ñieän - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Nếu có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển xanh tốt um tùm. ở Tây Nguyên? Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng lá mùa khô gọi là rừng khộp. Cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác vì laù ruïng gaàn heát. - Tạo sao cần phải bảo vệ rừng và trồng + Cần bảo vệ và trồng lại rừng vì nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng laïi làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng rừng? cây công nghiệp một cách hợp lí làm mất rừng và làm cho đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Qua các bài đã học về - Thành phố Đà Lạt Taây Nguyeân, em naøo chi bieát Taây Nguyeân coù thaønh phoá du lòch noåi tieáng - HS laéng nghe naøo? - Vì sao Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ mát nổi tiếng của nước ta? Để TLCH naøy Caùc em tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - Treo lược đồ ở Tây Nguyên, gọi hs lên bảng chỉ vị trí của Đà Lạt trên lược đồ - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu meùt? - Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như theá naøo? - Haõy neâu caùc ñaëc ñieåm chính veà vò trí địa lí và khí hậu ở Đà Lạt? * Giảng: Cứ lên cao 1000m thì nhiệt độ giảm từ 5-6 độ C nên vào mùa hè ở Đà Lạt mát mẻ, mùa đông Đà Lạt cũng lạnh nhưng không lạnh buốt như ở Miền Bắc. - Gọi hs đọc SGK/94 - Caùc em haõy quan saùt hình 1,2 SGK/94 neâu teân 2 caûnh trong hình - Goïi hs leân tìm vò trí cuûa Hoà Xuaân Hương và thác Lam Li trên lược đồ - Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe về cảnh đẹp của Hồ Xuân Hương vaø thaùc Cam Li. - Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước?. - Cho hs xem moät soá tranh aûnh veà caûnh đẹp ở Đà Lạt Kết luận: Đà Lạt có khí hậu mát mẻ lại có nhiều cảnh đẹp vì thế ngành du lịch ở Đà Lạt rất phát triển * Hoạt động 2: Đà Lạt-thành phố du lòch vaø nghæ maùt. - Gọi hs đọc mục 2 SGK/95 - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:. - 1 hs lên bảng chỉ vị trí của Đà Lạt - Cao nguyeân Laâm Vieân - 1500m so với mực nước biển - Coù khí haäu maùt meû quanh naêm - Nằm ở cao nguyên Lâm Viên, cao 1500m coù khí haäu quanh naêm maùt meû - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - Quan saùt hình trong SGK - 1 hs lên chỉ trên lược đồ - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Vì ở đây có vườn hoa, vườn thông xanh tốt quanh năm. thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và tỏa hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tieáng nhö thaùc Cam Li, Thaùc Pô-ren. - Laéng nghe. - 1 hs đọc - Chia nhóm thảo luận. Đại diện nhóm TL + Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ, có cảnh quan tự nhiện đẹp như: + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du rừng thông, vườn hoa, thác nước, di tích.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lòch, nghæ maùt?. lịch sử, chùa chiền,... + Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân goân,... + Đà Lạt có những công trình nào phục + Khách sạn Đồi Cù, Công đoàn, Lam vuï cho vieäc nghæ maùt, du lòch? Sôn, Palace,... + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? - Nhoùm khaùc nhaän xeùt - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khaùc nhaän xeùt. - Quan saùt hình 3 haõy keå teân moät soá điểm du lịch ở Đà Lạt? Kết luận: Đà Lạt có rất nhiều điểm du lịch, nhiều biệt thự, rất nhiều khách sạn để phục vụ cho du lịch * Hoạt động 3: Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt. - Gọi hs đọc mục 3 SGK/95 - Nêu lần lượt từng câu hỏi: + Tạo sao Đà Lạt được gọi là thành phố cuûa hoa, quaû vaø rau xanh?. - Chùa Linh Sơn, vườn hoa, Hồ Xuân Hương, chợ Đà Lạt,... - Laéng nghe. - 1 hs đọc mục 3 - HS lần lượt trả lời + Vì Đà Lạt trồng rất nhiều hoa, quả và rau xanh quanh năm với diện tích trồng raát roäng + lan, hồng, cúc, lay-ơn,...dâu tây, đào, mận,... bắp cải, cà chua, ớt,... + Kể tên một số loại hoa, quả và rau + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh naêm. xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều + Hoa được tiêu thụ ở các thành phố lớn vaø xuaát khaåu rau cung caáp cho nhieàu loại hoa, quả, rau xanh xứ lạnh? + Hoa và rau ở Đà lạt có giá trị như thế nơi ở Miền Trung và Nam bộ. - Laéng nghe naøo? kết luận: Ngoài thế mạnh về du lịch, Đà Laït coøn laø moät vuøng hoa, quaû, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon - 3 hs đọc ghi nhớ vaø coù giaù trò. - Lắng nghe, ghi nhớ C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/96 - Có đi Đà Lạt nhớ ghi lại các địa điểm du lịch, nhớ các cảnh đẹp mà các em đến về kể cho các bạn nghe - Baøi sau: OÂn taäp Nhaän xeùt tieát hoïc ________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Tieát 5. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1 ; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL; Một tờ giấy viết sẵn lời giải BT2,3 và một số phieáu keû baûng BT2,3 - HS: SGK, tập,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC cần đạt của - Lắng nghe tieát hoïc 2) Kieåm tra TÑ vaø HTL - Lần lượt từng hs lên bốc thăm đọc - Gọi HS lên bốc thăm đọc và TLCH nội vaø TL dung bài đọc - Cho ñieåm 3) HD laøm baøi taäp Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy nêu các bài tập đọc thuộc chủ - 1 hs đọc - Các bài tập đọc điểm Trên đôi cánh ước mơ? - Các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc thầm + Trung thu độc lập/66 các bài tập đọc trên ghi những điều cần nhớ + Ở Vương quốc Tương lai / 70 vaøo baûng (6 nhoùm laøm treân phieáu moãi nhoùm + Neáu chuùng mình coù pheùp laï / 76 + Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh/81 thực hiện 1 bài) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm + Thưa chuyện với mẹ /90 - Lần lượt từng nhóm trình bày khaùc nhaän xeùt - Đến phần giọng đọc, Y/c hs đọc 1 đoạn để - HS đọc, các bạn khác nhận xét các nhóm: Nội dungc hính xác/ tốc độ minh hoïa làm bài nhanh/giọng đọc thể hiện đúng nội dung - Chốt lại kết quả đúng - 1 hs đọc y/c Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy nêu tên các bài tập đọc là - Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua truyeän keå theo chuû ñieåm. Mi-đát - Phát phiếu cho một vài hs làm bài, Cả lớp - HS làm bài vào VBT laøm vaøo VBT. - Đại diện nhóm trình bày - Goïi 1 vaøi nhoùm leân daùn keát quaû - Kết luận lời giải đúng 4) Cuûng coá, daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "trên đôi cánh ước mơ" giúp các em hiểu điều gì? - Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ - Về nhà xem trước các tiết LTVC/6; tr.27, chỉ mang lại bất hạnh. tr.38, tr.52, tr.93 Phiếu đúng BT 3 Nhaân vaät Teân baøi Tính caùch - Nhaân vaät "toâi" - Ñoâi giaøy ba Nhaân haäu, muoán giuùp treû lang thang. Quan (chò phuï traùch) ta maøu xanh tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ - Laùi Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp - Cöông - Thưa chuyện Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm với mẹ tieàn giuùp meï - Meï Cöông Dòu daøng, thöông con - Vua Mi-đát Điều ước của Tham lam nhöng bieát hoái haän - Thần Đi-ô-ni- vua Mi-đát Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài doát hoïc. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ Muïc tieâu: Biết cáh thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). II. Chuẩn bị -GV: SGK, nội dung dạy học - HS: SGK, tập,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Sửa bài thi giữa kì. Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã biết nhân số có 2,3,4 chữ số - HS lắng nghe với số có một chữ số. Hôm nay cô sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số 2. HD thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - 1 hs đọc 241324 x 2 - Vieát pheùp nhaân leân baûng - Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số - Lắng nghe tương tự như nhân số có năm chữ số với số - 1 hs leân baûng laøm noùi vaø vieát nhö có một chữ số. - Gọi hs lên bảng đặt tính và tính, hs còn SGK, cả lớp thực hiện vào vở nháp 241324 lại làm vào vở nháp x 2 482648 - Nêu cách tính: Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái. - Em có so sánh gì kết quả của mỗi lần - Đều nhỏ hơn 10. nhân với 10? - Phép nhân không có nhớ - Ñaëc ñieåm cuûa pheùp nhaân naøy laø gì? 3. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Ghi phép tính lên bảng, gọi 1 hs lên bảng - 1 hs lên bảng thực hiện nói và viết nhö SGK 136204 thực hiện x 4 544816 - Trong phép nhân có nhớ ta cần chú ý - Cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhaân lieàn sau. ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS thực hiện vào B 4. Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c a) 341231 x 2 = 682462 hs thực hiện vào B 241325 x 4 = 857300 b) 102426 x 5 = 512130 410536 x 3 = 1231608 Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? - HS: Nêu y/c. + Hãy đọc b/thức trg bài. - HS: Đọc. + Ta phải tính gtrị b/thức 201634 x m với - Với m=2, 3, 4, 5. những gtrị nào của m? + Muốn tính gtrị của b/thức 201634 x m với - Thay chữ m bằng số 2 & tính. m=2 ta làm thế nào? - GV: Y/c HS làm bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. m 201634 xm. 2 403268. 3 604902. 4 806536. 5 1008170. -Nhận xét Bài 3: Ghi lần lượt từng bài lên bảng lớp, - 2 hs lên bảng tính câu a. HS còn lại gọi 1, 2 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở làm vào vở nháp. a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 nhaùp +847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 617840 = 225435 - HS neâu caùch tính giaù trò cuûa 2 bieåu Nhaän xeùt chung thức trên -Hs tự làm bài Bài 4: - GV: Y/c 1HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. C. Cuûng coá, daën doø: - Ta đặt tính sau đó nhân theo thứ tự từ - Muốn nhân số có 6 chữ số với số có một phaûi sang traùi chữ số ta làm sao? - Bài sau: Tính chất giao hoán của phép nhaân _________________________________________. TAÄP LAØM VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tieát 6. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I. I/ Muïc tieâu: Xác định được tiếng chỉ có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm) động từ trong đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết - Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, một số tờ viết nội dung BT 3,4 III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Những tiết LTVC đã - Lắng nghe hoïc giuùp caùc em bieát caáu taïo cuûa tieáng, hiểu thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và động từ. Tiết học hôm nay giúp các em làm một số bài tập để ôn lại các kiến thức đó 2) HD laøm baøi taäp: - 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn và Bài 1,2 : Gọi hs đọc y/c y/c - Các em đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn - HS đọc thầm và làm bài vào VBT chuồn nước, tìm các tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT 2. Các em làm vào VBT - Lần lượt HS nêu: - Goïi hs neâu keát quaû a) Tieáng chæ coù vaàn vaø thanh: ao b) Có đủ âm đầu, vần và thanh : tất caû caùc tieáng coøn laïi - 1 hs đọc y/c Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Từ chỉ gồm một tiếng - Thế nào là từ đơn? - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp - Thế nào là từ láy? những tiếng có âm hay vần giống ngau. - Từ được tạo ra bằng cách ghép các - Thế nào là từ ghép? tiếng có nghĩa lại với nhau. - Các em hãy xem lại các bài: Từ đơn và - HS làm việc nhóm đôi tìm từ từ phức; Từ ghép và từ láy thảo luận nhóm đôi để tìm từ (2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi đại diện phiếu lên dán kết quả và - Đại diện nhóm trình bày, các nhoùm khaùc nhaän xeùt trình baøy - HS vieát vaøo VBT - Kết luận lời giải đúng + Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gioù, roài, caûnh, coøn, taàng + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thaêng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vuùt Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Thế nào là danh từ? - Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Thế nào là động từ? - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Các em xem lại các bài:Danh từ, Động từ - HS làm bài cá nhân vào VBT để thực hiện đúng y/c của bài - Goïi hs neâu keát quaû - Lần lượt hs nêu + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời + Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay 3) Cuûng coá, daën doø: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học -Theo dõi - Tieát sau: Kieåm tra ____________________________________. Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kiểm tra. KHOA HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?. I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm mưa để mặc áo mưa không bị ướt,…. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuaån bò theo nhoùm: + 2 li thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau + Một tấm kính không thấm nước và một khay đựng nước + Moät mieáng vaûi, boâng, giaáy thaám, tuùi ni loâng,.. + Một ít đường, muối, cát,... và thìa III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Gọi hs đọc chủ đề - Vật chất và năng lượng SGK/41 - Chủ đề vật chất và năng lượng giúp các - Lắng nghe em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên của chủ đề này là bài: Nước có những tính chất gì? 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Cô có các cốc: nước, muối, sữa, trà các - HS làm việc nhóm 4 em hãy hoạt động nhóm 4 để nhận ra ly nào là ly nước và giải thích: Vì sao em biết đó là ly nước ? - Hỏi lần lượt từng nhóm ly nào là ly nước. - Lần lượt từng nhóm trả lời + Vì khi nhìn vào ly nước thì thấy - Vì sao em biết đó là ly nước? trong suoát, nhìn thaáy raát roõ caùi thìa, còn ly sữa có màu trắng đục nên khoâng nhìn thaáy roõ thìa trong ly + Vì ly nước không có mùi, ly sữa có muøi + Vì nước không có vị, ly sữa có vị ngoït, ly cheø coù vò chaùt..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nước có những tính chất gì?. - Nước là một chất lỏng trong suốt, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò. Kết luận: Nước là một chất lỏng trong - Lắng nghe, ghi nhớ suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò * Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước - Các em hãy đặt chai nước lên bàn - HS đặt chai nước lên bàn - Y/c các em đặt chai nước ở các vị trí - HS đặt chai nước ngang, đứng, khaùc nhau . nghiêng, dốc ngược,... - Khi ta thay đổi vị trí của chai, hình dạng - Thay đổi của nước có thay đổi không? - vậy nước có thêm tính chất nào nữa? Kết luận: Nước không có hình dạng nhất - Nước không có hình dạng chất định ñònh * Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nhö theá naøo? - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm - Đặt vật liệu lên bàn - Y/c hs thực hiện thí nghiệm trong nhóm - HS thực hiện thí nghiệm trong 6 nhoùm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm lên trình bày cách + Đổ một ít nước lên mặt tấm kính laøm vaø ruùt ra keát luaän. được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Em thấy nước chảy trên tấm kính nghiêng từ nơi cao xuống nơi thấp. Khi đến khay hứng thì nước lan ra moïi phía. + Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang ta thấy nước chảy lan ra mọi phía. Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. Thấy nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay. Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuoáng thaáp. - Nước chảy từ cao xuống thấp và - Vậy nước chảy như thế nào? chaûy lan ra moïi phía. - Lợp mái nhà, lát sân,... làm dốc để - Bạn nào hãy tìm ví dụ trong thực tế ta đã nước chảy nhanh áp dụng tính chất này của nước? Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp vaø lan ra moïi phía..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm nước đối với một số vật. - Kieåm tra vaät lieäu laøm thí nghieäm - Caùc em haõy laøm thí nghieäm trong nhoùm 6 để biết vật nào cho nước thấm qua và vật nào không cho nước thấm qua. - Gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả. - Ñaët vaät lieäu leân baøn - Thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6. - Đại diện nhóm trình bày : Nước thaám qua caùc vaät nhö vaûi, giaáy,... khoâng thaám qua tuùi ni loâng,.. - Vì nhúng vải vào nước em thấy - Vì sao em biết nước thấm qua vải? tấm vải ước. Em đổ nước vào bọc ni lông, em thấy nước không chảy qua. khoâng thaám qua boïc ni loâng? + Dùng các vật liệu không cho nước - Bạn nào hãy nêu ứng dụng của tính chất thấm qua để làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa,... naøy? + Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục Kết luận: Nước có thể thấm qua một số vaät * Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất - Gọi 3 hs lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước - Em coù nhaän xeùt gì sau khi baïn laøm thí nghieäm? - Từ đó em có kết luận gì? kết luận: Nước còn có tính chất là có thể hoøa tan moät soá chaát 3. Cuûng coá, daën doø: - Qua baøi hoïc hoâm nay, baïn naøo cho bieát nước có những tính chất gì? - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Ba thể của nước Nhaän xeùt tieát hoïc. - 3 hs lên làm thí nghiệm cho đường, muoái, caùt vaøo 3 coác khaùc nhau vaø khuấy đều. - Đường, muối tan trong nước, cát không tan trong nước. - Nước có thể hòa tan một số chất. - HS đọc mục cần biết SGK/43.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KÓ THUAÄT. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1 ). I/ Muïc tieâu: - Biết cách khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, voû goái). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh vaø KTBC: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai maûnh vaûi). -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng cuûa khaâu gheùp meùp vaûi. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo…. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. -HS theo doõi.. -HS nêu ứng dụng của khâu gheùp meùp vaûi. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuaät. -GV treo tranh quy trình khaâu gheùp hai meùp vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vaûi. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu treân vaûi. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: +Vaïch daáu treân maët traùi cuûa moät maûnh vaûi. +UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo nhau vaø xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau moãi laàn ruùt kim, caàn vuoát caùc muõi khaâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn naén.. -HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS quan saùt hình vaø neâu. -HS neâu.. -HS thực hiện thao tác. -HS thực hiện. -HS nhaän xeùt. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối baøi. -HS thực hiện.. -HS cả lớp. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -2, 3 HS đọc -GV cho HS xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ vaø taäp khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thường. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TOÁN. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. I/ Muïc tieâu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất gioa hoán của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị - GV: nội dung bài dạy, SGK - HS: SGK, tập,… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhân với số có một chữ số - 2 hs lên bảng thực hiện - Gọi hs lên bảng thực hiện bài 3b 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng viết công - 1 hs lên bảng viết a + b = b + a và thức tính chất giao hoán của phép cộng và nêu tính chất neâu tính chaát. - Các em đã biết được tính chất giao hoán - Lắng nghe cuûa pheùp coäng. Tính chaát cuûa pheùp nhaân nhö theá naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. So sánh giá trị của hai biểu thức : - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5. - HS nêu: 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy Các em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 5 x 7 = 7 x 5 naøy. - Vieát leân baûng moät soá caëp pheùp nhaân khaùc - HS neâu nhaän xeùt: 3 x 4 = 4 x 3 3 x 4 vaø 4 x 3 2 x 6 vaø 6 x 2 ,... vaø y/c 2 x 6 = 6 x 2 8 x 9 = 9 x 8 hs nhaän xeùt caùc tích - Hai phép nhân có các thừa số giống nhau - Bằng nhau thì như thế nào với nhau? 3) Vieát keát quaû vaøo oâ troáng - Treo bảng phụ đã chuẩn bị Y/c hs thực - 3 hs lên bảng thực hiện, mỗi hs hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a thực hiện tính ở một dòng để hoàn thaønh baûng để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với - Giá trị của biểu thức a x b = b x a giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8? đều bằng 32 - HS trả lời theo từng trường hợp - Hỏi tương tự với các giá trị còn lại - Giá trị của biểu thức a x b như thế nào so - Luôn bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> với giá trị của biểu thức b x a? - Vaø ta coù theå vieát: a x b = b x a - Đây là công thức tính chất giao hoán của pheùp nhaân. - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b vaø b x a? - Từ công thức này bạn nào có thể nêu được tính chất giáo hoán của phép nhân ? - Ghi baûng tính chaát 4. Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng và gọi lần lượt hs lên điền. cả lớp điền vào SGK.. - HS đọc a x b = b x a - Hai tích đều có các thừa số là a và b nhöng vò trí khaùc nhau - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - Nhieàu hs laëp laïi. - Cả lớp làm vào SGK, một vài hs leân baûng ñieàn vaø neâu tính chaát cuûa pheùp nhaân Bài 2: Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c - HS thực hiện B a) 1357 x 5 = 6785 hs thực hiện vào B 7 x 853 = 853 x 7 = 5971 b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 1326 x 5 = 6630 - HS: Nêu y/c. Bài 3: - GV: BT y/c ta làm gì? - GV: Viết b/thức 4 x 2145 & y/c HS tìm - HS: Tìm & nêu theo y/c. b/thức có gtrị bằng b/thức này. - HS: Gthích. - Hỏi: Em làm thế nào để tìm đc: 4 x 2145 = (2100 = 45) x 4? - GV: Y/c HS tiếp tục làm bài, khuyến khích - HS: Tiếp tục làm bài. áp dụng t/chất g/hoán của phép nhân để tìm các b/thức có gtrị bằng nhau. - GV: Y/c HS gthích vì sao các b/thức c=g & - HS: K/hợp g/thích. e=b. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS suy nghĩ & tự tìm số để - HS làm bài. điền vào chỗ trống. GV: G/ý cho HS yếu. - GV: Nêu kluận về phép nhân có thừa số là - HS: 1 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là chính số đó; 0 nhân với bkì số 1; 0. nào cũng cho kquả là 0. C. Cuûng coá, daën doø: - 2HS nhắc l - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Nhân với 10, 100, 1000,... _____________________.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×