Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.16 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TUẦN 1 TIẾT 1 NGAØY SOẠN 08/08/2007 NGAØY DẠY 14/08/2007 </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
<b> _ Hiểu được các kniệm cơ bản: tính tương đối của cđộng, chất điểm, hệ </b>
<b> quy chiếu , xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ .</b>
<b> _ Hiểu rõ là muốn nghiên cứu cđộng của chất điểm thì cần thiết chọn 1 hệ qui chiếu để xđ </b>
<b>vị trí của chất điểm. </b>
<b> 2. Kỹ năng:</b>
<b> _ Chọn hệ qui chiếu, mô tả cđ </b>
<b> _ Chọn mốc tg, xđ tg</b>
<b> _ Phân biệt cđ cơ với các cđ khác </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. GIÁO VIÊN: </b>
<b> - Hình vẽ, tình huống cho hs thảo luận : Bạn của em ở quê chưa</b>
<b> từng đến tx,em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho </b>
<b> bạn đến trường thăm em ?</b>
<b> 2. HOÏC SINH:</b>
<b> - Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8</b>
<b> - Thế nào là cđ? Thế nào độ dài đại số của mợt đoạn thẳng? </b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 2. Noäi dung:</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b> -Gv: Chuyển động cơ là gì? Vật mốc, vd:</b>
<b> -Hs: Sự chuyển động của ôtô, người đi lại ……là </b>
<b>cđ cơ.</b>
<b> -Gv gợi ý : Khi vật dời chỗ thì sự thay đổi vị trí </b>
<b>khoảng cách giửa vật và những vật khác được coi</b>
<b>là đứng yên vật đứng yên gọi là vật mốc </b>
<b> - Gv?: Các em quan sát hình 1.1 và 1.2.ät nào </b>
<b>chuyển động </b>
<b>HS: ôtô chuyển động so với cây cối bên </b>
<b>đường và người trên ôtô thấy cây cối </b>
<b>chuyển động ngược trở lại </b>
<b>GV: như vậy khơng có vật nào đứng n </b>
<b>và vật nào chuyển động tuyệt đối. Vì so </b>
<b>với vật này thì đứng yên nhưng so với vật </b>
<b>khác thì chuyển động</b>
<b>Hoạt động 2: </b>
<b> _Gv: Gọi HS trả lời câu hỏi C1:</b>
<b>HS: Vật đứng yên gọi là vật mốc </b>
<b>* CH: Muốn xác định vị trí của ơtơ tại </b>
<b>điểm M ta như thế nào?</b>
<b>GV: Gợi ý: Để xác định điểm M ta phải </b>
<b>dùng thước đo x và y hoặc chia độ sẳn </b>
<b>trên hai trục x và y</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>-GV: Muốn xđ tg của một vật khi cđ cần </b>
<b>phải lam gì? </b>
<b>-HS: ta đo tg và đồng hồ </b>
<b> -GV: Muốn xđịnh thời điểm xảy ra hiện </b>
<b> -HS: Chọn gốc thời gian và tính thời gian.</b>
<b> GV gợi ý: khi vật cđ vị trí của nó thay đổi </b>
<b>theo tg, mốc tg (gốc tg) là 0 h.</b>
<b>Đơn vị thời gian là giây(s), phút (min), </b>
<b>I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM:</b>
<b> 1.Chuyển động cơ:</b>
<b> Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển </b>
<b>dđộng) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật </b>
<b>khác t theo thời gian</b>
<b> 2.Chất điểm:</b>
<b> Một vật chuyển động được coi là chất điểm </b>
<b>nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài </b>
<b>đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta </b>
<b>đề cập đến).</b>
<b> 3.Quỹ đạo:</b>
<b> Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm </b>
<b>chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường </b>
<b>đó gọi là quỹ đạo của chuyển động </b>
<b> </b>
<b> (+) </b>
<b> </b>
<b> hình 1.2</b>
<b>.II CÁCH XÁC ĐỊNH VỊTRÍ CỦA VẬT TRONG</b>
<b>KHÔNG GIAN</b>
<b> 1. Vật làm mốc và thước đo:</b>
<b> Nếu đã biết đường đi của vật ,ta chỉ cần </b>
<b>chọn vật làm mốc và 1 chiều dương trên đường </b>
<b>đó là có thể xác định chính xác vị trí của vật </b>
<b>bằng cách dùng cái thước đo chiều dài đoạn </b>
<b>đường từ vật làm mốc đến vật </b>
<b>y</b>
<b>2.Hệ toạ độ:</b>
<b> I M</b>
<b> O H </b>
<b>x</b>
<b> hình 1.3</b>
<b> Chọn hệ toạ độ Oxy như hình vẽ và để xác định </b>
<b>chất điểm tại M ta làm như sau :</b>
- <b>Choïn chiều dương trên các trục Ox và Oy ;</b>
- <b>Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục </b>
<b>toạ độ Ox và Oy ta được điểm H và I .</b>
- <b>Vị trí của điểm M có toạ độ (x,y) trong đó :</b>
<b> *Hoạt động 4: </b>
<b> Ở phần trên ta cũng đề cập đến hệ toạ</b>
<b>độ và vật làm mốc vậy muốn biết cđ ta </b>
<b>cần biết những gì? Biểu diễn ntn? </b>
<b> HS: chọn vật làm mốc………..</b>
<b>III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN </b>
<b>TRONG CHUYỂN ĐỘNG:</b>
<b> 1. Mốc thời gian và đồng hồ:</b>
<b> - Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu đo thời </b>
<b>gian</b>
<b> - Nếu lấy mốc thời gian và thời điểm vật bắt </b>
<b>đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm sẽ </b>
<b>trùng với số đo khoảng thời gian kể từ mốc thời </b>
<b>gian</b>
<b> IV. HỆ QUY CHIẾU:</b>
<b>Một hệ quy chiếu goàm:</b>
<b>- Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với </b>
<b>vật làm mốc.</b>
<b>- Một mốc thời gian và một đồng hồ.</b>
<b> IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:</b>
<b>TUẦN 1 TIẾT 2 NGAØY SOẠN 08/08/2007 NGAØY DẠY 14/08/2007 </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức: - Hiểu được chuyển động thẳng đều là gì? Quãng đường đi được trong chuyển động </b>
<b>thẳng đều (cđtđ ).</b>
- <b>Viết được phương trình chuyển động, toạ độ, thời gian của cđtđ</b>
<b>2. Kỹ năng: Phân biệt và so sánh các khái niệm, các đại lượng vật lí, véctơ</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>GV: -chuẩn bị tình huống cho hs thảo luận, biểu diễn các vectơ </b>
<b> -các câu hỏi trắc nghiệm .</b>
<b> HS: xem lại các vấn đề đã học ở lớp 8</b>
<b> -Thế nào là cđtđ?</b>
<b> -Thế nào là tốc độ trung bình </b>
<b> III. TO ÅCHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> câu 1:Chất điểm là gì ? Nêu cách xđ vị trí của 1 ơtơ trên quốc lộ </b>
<b> Câu 2: Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu </b>
<b> 2- Đặt vấn đề:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HỌC SINH</b> <b> NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b> -Gv: Giả sử có một chất điểm (vật) chuyển động</b>
<b>trên trục Ox:</b>
<b> Choïn chiều dương là chiều cđ. (+)</b>
<b> </b>
<b> * * *</b>
<b> 0 M1 s M2 </b>
<b> Vẽ hình 2.2</b>
<b> -Tại thời điểm t1 ,vật đi qua M1 có toạ độ x1 .</b>
<b> -Tại thời điểm t2 vật đi qua M2 có toạ độ x2</b>
<b> - Gv gợi ý: Khi nói đến vận tốc trung bình hay </b>
<b>tốc độ trung bình ta cần nhấn mạnh khoảng thời </b>
<b>gian và thời điểm ban đầu tương ứng.</b>
<b>- Gv? : Ở lớp 8 các em đã biết tốc độ trung bình, </b>
<b>em nào hãy cho biết tốc độ trung bình đặc trưng </b>
<b>cho đại lượng nào ?</b>
<b> - Hs trả lời </b>
<b>I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: </b>
<b> -Thời gian chuyển động của vật trên quãng </b>
<b>đường M1M2 là </b>
<b> t = t2 - t1 </b>
<b> -Quãng đường đi được trong thời gian t là: </b>
<b> s = x2 – x1 </b>
<b> 1.Tốc độ trung bình:</b>
<b> *Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, </b>
<b>chậm của cđ.</b>
<b> *Tốc độ trung bình =</b>
<i>s</i>
<i>t</i> <b><sub>vtb =</sub></b>
<i>s</i>
<b> - Gv ? : các em hãy nhìn vào bảng 1 để biết </b>
<b>được tốc độ trung bình của một số vật chuyển </b>
<b>động </b>
- <b>Hs xem và trả lời.</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b>
<b> -Gv gợi ý: Giả sử có một chất điểm M xuất </b>
<b>phát từ điểm A cđtđ với tốc độ v.Chọn điểm A </b>
<b>cách gốc toạ độ O một khoảng OA= xo. Chọn </b>
<b>gốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động</b>
<b> 0 A M x </b>
<b> xo * *</b>
<b> </b>
<b> x</b>
<b> Vẽ hình 2.3</b>
<b> -Ta coù x=? </b>
<b> -Hs: x= xo+ s </b>
<b> -Maø s= ? </b>
<b> -Hs s=v.t</b>
<b> x (km) </b>
<b>O 2 4 6 </b>
<b> Hình 2.4</b>
<b> *Đơn vị: m/s ngoài ra</b><i>kmh</i>
<b> Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ </b>
<b>đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình </b>
<b>như nhau trên mọi quãng đường </b>
<b>Từ công thức (2.1) ta suy ra : s =vtb.t = v.t </b>
<b>(2.2)</b>
<b>Trong cđtđ, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận </b>
<b>với thời gian chuyển động t</b>
<b>II. PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN ĐỘNG VÀ </b>
<b>TOẠ ĐỘ – THỜI GIANCỦA CĐTĐ:</b>
<b>1.</b>
<b>Toạ độ sau thời gian t là : x=xo+ s =xo +v.t </b>
<b>2.</b>
<b> Vd: 1 xe đạp , xuất phát từ điểm A, cách gốc </b>
<b>toạ độ Olà 5 km cđtđ theo hướng Ox với vận tốc </b>
<b>10 km/h .</b>
<b>a.</b> <b>Tìm phương trình chuyển động của </b>
<b>xe ?</b>
<b>b.</b> <b>Vẽ đồ thị toạ độ – tg </b>
<b> Bài làm </b>
<b>a.</b> <b>Phương trình chuyển động của xe là : </b>
<b> x= xo+v.t=5+10t</b>
<b>b.</b> <b>Đồ thị toạ độ –tg </b>
<b> Đồ thị toạ độ –thời gian biểu diễn sự phụ thuộc </b>
<b>của toạ độ của vật chuyển động theo thời gian là </b>
<b>một đường thẳng </b>
<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: </b>
- <b>Tất cả những nội dung chính của I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU và II. PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN </b>
- <b>Về nhà các em học bài, làm bài tập trong sgk, xem và nghiên cứu bài mới, đó là bài 3</b>
<b>TUẦN 2 TIẾT 3-4 NGAØY SOẠN 13/08/2007 NGAØY DẠY 22/08/2007 </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
- <b>Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc </b>
- <b> Nắm được định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời </b>
- <b>Hiểđược đn về cđtb đđ, từ đó rút ra được ct tính vận tốc theo thời gian </b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
<b> - Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.</b>
<b> - Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV: Chuẩn bị tranh vẽ, câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi cho hs thảo luận, các ví dụ về cđ thẳng biến </b>
<b>đđổi</b>
<b> HS: nc các đặc điểm về cđtbđđ, xem lại kiến thức đã học </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kieåm tra bài cũ: </b>
<b> Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? </b>
<b> Câu 2: Tốc độ trung bình là gì?</b>
<b> Câu 3: Viết công thức tính quãng đường đi được và pt cđtbđđ</b>
<b> 2. Đặt vấn đề: </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ</b>
<b>CỦA HS</b>
<b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:</b>
<b> -Cho hs đọc phần 1.</b>
<b> -Gv?: tại 1 điểm đồng hồ tốc độ </b>
<b>chỉ 36 km/h .Tính xem trong 0,01 s</b>
<b>xe đi được S=? C1</b>
<b> -Hs 3km/h =10 (m)</b>
<b>1s</b>
<b> ?(m) </b> <b><sub> </sub></b>
<b>0,01s</b>
<b> Được s=0,1m</b>
<b> - Gv? : So sánh độ lớn vt xe tải và</b>
<b>xe con (hình 3.3/17). Xe tải chạy </b>
<b>theo hướng nào ? C2</b>
<b> - HS: xe con 40 km/h </b>
<b>I</b>
<b> 1.Độ lớn của vận tốc tức thời: </b>
<b> </b>
<b>Trong đó : v :là vận tốc tức thời của vật tại điểm đang xét </b>
<b>(m/s ).</b>
<b> </b><i>s</i><b><sub> : là quãng đường đi của cđ (m).</sub></b>
<b> </b><i>t</i><b><sub> : là tg rất ngắn (s) .</sub></b>
<b> 2.Vectơ vận tốc tức thời:</b>
<b> Xe taûi 30 km/h </b>
<b> - Gv: Để đăïc trưng về sự nhanh </b>
<b>chậm và về phương chiều người ta</b>
<b>đưa ra kn vectơ vận tốc tức </b>
<b>thời.Vậy vectơ vận tốc tức thời là</b>
<b>gì ? </b>
<b> - Gv: Cđtbđđ là cđ có quỹ đạo là </b>
<b>đường thẳng và có độ lớncủa vận </b>
<b>tốc luôn biến đổi </b>
<b> - Gv? : Khi nói vận tốc của vật </b>
<b>tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta</b>
<b>hiểu đó là gì ?</b>
<b> -Gợi ý : vận tốc tức thời .</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II:</b>
<b> -Gv : Gọi v0 là vận tốc ở thời </b>
<b>điểm t0 và v là vận tốc ở thời điểm</b>
<b>t </b>
<b>Ta có v - vo = </b><i>v</i><b><sub> là độ biến thiên </sub></b>
<b>của vận tốc trong khoảng tg </b><i>t</i><b><sub>= </sub></b>
<b>t – t0 </b>
<b> Đại lượng không đổi theo thời </b>
<b>gian gọi là gia tốc của chuyển </b>
<b>động</b>
<b> -Gv? : a của cđ cho biết gì về cđ</b>
<b>?</b>
<b> -Hs : Cho biết vận tốc biến </b>
<b>thiên nhanh hay chậm theo tg . </b>
<b> * Chú ý: Vectơ vận tốc tưc thời</b>
<b>cùng phương cùng chiều với cđ.</b>
<b>-GV gợi ý : Vì v>vo nên </b><i>v</i><b><sub> cùng </sub></b>
<b>phương ,cùng chiều với các </b><i>vo</i>
<b> vaø</b>
<i>v</i>
<b>. Vectơ gia tốc cùng phương, </b>
<b>cùng chiều với các vectơ vận tốc </b>
<b> -Gv? Hãy viết ct tính vận tốc </b>
<b>ứng với đồ thị hình 3.5 C3 ?</b>
<b> - Gv gợi ý : v=3+ 0,5 t (m/s)</b>
<b> Vectơ vận tốc tức thời của 1 vật tại một điểm là 1 vectơ có </b>
<b>gốc tại vật cđ ,có hướng của cđ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của </b>
<b>vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó .</b>
<b> 3.Chuyển thẳng biến đổi đều:</b>
<b> Cđtbđđ làcđ có quỹ đạo thẳng và có độ lớn của vận tốc tức </b>
<b>thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo tg.</b>
<b>- Cđtndđ: độ lớn vận tốc tức thời tăng đều.</b>
<b>- Cđtcdđ: độ lớn vậntốc tức thời giảm đều.</b>
<b> II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU:</b>
<b>1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:</b>
<b> a. Khái niệm gia tốc:</b>
<b> “Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng </b>
<b>thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xãy ra </b>
<b>độ biến thiên đó”</b>
<b> </b><i>v</i><b><sub>: Là khoảng thời gian vận tốc biến thiên </sub></b><i>t</i>
<b> gia tốc có kí hiệu là a</b>
<b>Công thức (3.1a)</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b><i>v</i><b><sub>: Độ biến vtốc</sub></b>
<b> </b><i>t</i><b><sub> = t – to : t/g xảy ra sự biến thiên đó </sub></b>
<b> - Đơn vị: m/s2</b>
<b>b. Véctơ gia tốc:</b>
<b> </b><i>v</i>0
<b> </b><i>v</i>
<b> </b><i>v</i>0
<b> </b><i>a</i><b><sub> </sub></b><i>v</i><b><sub> </sub></b>
<b> </b>
<b>Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ</b>
<b> </b> <b> (3.1b)</b>
<b>Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vectơ ga tốc có gốc ở</b>
<b>2</b>
<b>a.</b> <b>Công thức tính vận tốc: </b>
<b>Từ ct a=</b>
0
0
<i>v v</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t t</i>
<b>Nếu lto =o thì </b><i>t</i><b><sub>=t và v=vo+a.t (3.2)</sub></b>
<b>* Chú ý: </b>
<b>vo> o ; vt > o : </b><i>v</i><b><sub>o ,</sub></b><i>v</i><b><sub>t cùng chiều dương đã chọn </sub></b>
<b>a = </b>
<i>v</i>
<i>t</i>
0
0
<i>v v</i> <i>v</i>
<i>a</i>
<i>t t</i> <i>t</i>
<b> Với a =</b>
0
0
<i>v v</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t t</i>
<b><sub>= 0,5 </sub></b>
<b>(m/s).</b>
<b>Nếu lấy gốc tg ở thời điểm to(to </b>
<b>=o)</b>
<b>Thì </b><i>t</i><b><sub>=t và v=vo+a.</sub></b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Vì độ lớn vận tốc (tốc độ ) </b>
<b>tăng theo tg nên có nhận xét : </b><i>vtb</i>
<b>=</b>
0
2
<i>v v</i><sub></sub>
<b>. </b>
<b> - Gv? : Nhìn hình 3 .6/19 xđ ? </b>
<b>C4?</b>
<b> - Gv gợi ý: a trong s đầu tiên là </b>
<b>a=0,6 (m/s2<sub>)</sub></b>
<b> - Gv? Tính s =? Nhìn hình 3.6 /</b>
<b>19: C5? </b>
<b> </b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 3</b>
<b> -Gv yêu cầu hs thảo luận câu hỏi </b>
<b>C6.?</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> -Gv: Yêu cầu hs nhắc ct tính vt </b>
<b>trong cđtndđ?</b>
<b> -Gv : Đồ thị x- t biểu diễn gì ?</b>
<b> </b>
<b>vo> o ; vt > o : </b><i>v</i><b><sub>o ,</sub></b><i>v</i><b><sub>t ngược chiều dương đã họn</sub></b>
<b>b.</b> <b>Đồ thị vận tốc – thời gian: </b>
<b> Đồ thị biểu biễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo tg </b>
<b> Từ ct vtb =</b>
<i>s</i>
<i>t</i> <b><sub> </sub></b>
<b> Ta lại có </b><i>vtb</i><b> = </b>
0
2
<i>v v</i><sub></sub>
<b> Mặt khác: v =vo +a.t </b>
<b> </b>
2
0
1
. .
2
<i>s v t</i> <i>a t</i>
<b> (3.3)</b>
<b> đây ct tính quãng đường đi đườc của cđtndđ</b>
<b> 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc và quãng </b>
<b> Từ ct (3.2) và (3.3) ta được :</b>
<b> v2<sub> - v</sub>2<sub>o = 2 .a .s (3.4)</sub></b>
<b> 5.Phương trình cđ của cđtndđ: </b>
<b> Chất điểm cđ với vận tốc đầu vo và gia tốc a thì t toạ độ chất </b>
<b>điểm là:</b>
<b> (3.5)</b>
<b>III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHẬM DẦN ĐỀU:</b>
<b> </b>
<b>a.</b> <b>Cơng thức tính gia tốc: </b>
<b>Ta có a= </b>
0
<i>v v</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<b>Nếu v<vo,</b><i>v</i><b><sub><0 thì a<0 hay a ngược dấu với v0.</sub></b>
<b>b.</b> <b>Vectơ gia tốc:</b>
<b> Ta có </b>
<b>Vectơ gia tốc của cđtcdđ ngược chiều với vectơ vận tốc </b>
<b> 2.Vận tốc của chuyển động chậm dần đều:</b>
<b> a. Cơng thức tính vận tốc:</b>
<b> Ta có : v = vo +a.t </b>
<b> b. Đồ thị vận tốc thời gian :</b>
<b> 3. Cơng thức tính qng đường đi được và phương trình cđ của </b>
<b>cđtcdđ :</b>
<b>a.</b> <b>Cơng thức tính quãng đường đi được :</b>
<b> S=vo .t +</b>
1
2<b><sub>a.t</sub>2</b>
<b>x = xo+ vo.t + </b>
1
<b> -Gv ? : Ví dụ mục III .2.a .Tính s </b>
<b>lúc hãm phanh đến dừng ? C 6 ?</b>
<b>HS: Chú ý a và s ngược dấu. Nếu </b>
<b>a = - 0,1 m/s2<sub> thì s = 45 m</sub></b>
<b>Các câu hỏi trắc nghiệm trong </b>
<b>sgk ở cuối bài là:</b>
<b>9. C </b>
<b>10.C </b>
<b> 11.C </b>
<b> b. Phương trình cđ: x= xo+ vo .t +</b>
1
2<b><sub>a.t</sub>2</b>
<b>IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:</b>
- <b>Kn gia tốc, ct tính vận tốc.</b>
- <b>Quy ước về dấu.</b>
- <b>Cơng thức s trong cđtndđ.</b>
- <b>Pt cđcủa cđtbđđ.</b>
<b>V.DẶN DÒ: học bài, làm bài tập, đọc bài.</b>
<b>TUẦN 3 TIẾT 5 NGAØY SOẠN 22/08/2007 NGAØY DẠY28/08/2007 </b>
<b> </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức :- Nắm được các ct đã học ,phương trình các phương phàp giải bài tốn nhằm hiểu </b>
<b>rõ nội dung bài </b>
<b> -Biết cách trình bài kq giải bài tập</b>
<b> -Hiểu các định nghóa ,tính chất của các cđ . </b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
<b> -Rèn luyện óc phân tích ,tổng hợp và tư duy logíc </b>
<b> -Vận dụng kiến thức đã học giải bt ,rèn luyện kỹ năbg tính tốn .</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- <b>CH1 : Nêu kn gia tốc ,viết biểu thức a,v,s và ct liên hệ ?</b>
- <b>CH2 :Tốc độ tb là gì ?</b>
- <b>CH3 : Nêu những đặc điểm của cđ tđ .</b>
<b> 2. Đặt vấn đề</b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1: </b>
<b>-Phương pháp : </b>
<b> </b> <i>tb</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<b>x=xo+ vt</b>
<b> v=vo+at</b>
2
0
2
<i>at</i>
<i>s v t</i>
2
0 0
2
<i>at</i>
<i>x x</i> <i>v t</i>
<b>v2<sub>+v0</sub>2<sub>=2as</sub></b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: 6/15</b>
<b> Đề cho gì? </b>
<b> x0 =10km</b>
<b> vA= 60 km/h</b>
<b> vB= 40km/h</b>
<b>a.</b> <b>ct tính s?</b>
<b>b.</b> <b>vẽ đồ thị x-t</b>
<b>c.</b> <b>xvà t 2 xe gaëp nhau ? </b>
<b> * TRẮC NGHIỆM :</b>
<b>Câu 5.D, 6.C, 7.D trang11</b>
<b> * TỰ LUẬN:</b>
<b>Caâu 8/11</b>
<b>Để xác định vị trí tàu biển giữa đại dương dùng kinh độ </b>
<b>của tàu.</b>
<b>Caâu 9/11 </b>
<b> Lúc 5 giờ 15 phút: kim phút nằm cách kim giờù cung </b>
<b> s =</b>
3
8
<b>Mỗi sb kim phút đuổi kim giờ 1 cung</b>
2 2 11
3600 12.3600 6.3600
<b>Thời gian kim phút đuôỉ kịp kim giờ</b>
8100
736,36 12'16,36
11
<i>s</i>
<i>t</i> <i>s</i> <i>s</i>
<b> </b>
<b> *TRẮC NGHIỆM :</b>
<b> Câu 6.d, 7.d, 8.a trang 15 </b>
<b> * TỰ LUẬN</b>
<b> Caâu 9/15 </b>
<b>Ta cần dùng các ct nào để tính ?</b>
<b> 2 xe gặp nhau khi nào ?</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3 10/15.</b>
<b>Đề cho gì ?</b>
<b> v1= 60 km/h</b>
<b> DH=60 km</b>
<b> t=1h(dừnglại nghỉ)</b>
<b> v2 =40km/h</b>
<b> HP=100km</b>
<b> a. s=? pt cđ tên 2 đường HD, DP</b>
<b> b.vẽ đồ thị x-t trên HP.</b>
<b> c.xđ thời điểm xe đến P.</b>
<b> d. ktra kqohép tính.</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 4: </b>
<b> GV: Trong các bài 12/22, 13/22, 14/22 các </b>
<b>em cần chú ý phải ghi rõ dữ kiện của đề </b>
<b>bài và kết hợp với kiến thức của bài (cơng</b>
<b>thức ở phần trên) thì các em sẽ giải được </b>
<b>các bài tập.</b>
<b> GV: Trong việc tóm tắt các dữ kiện các </b>
<b>em cần phải nắm vững cách đổi đơn vị </b>
<b>của một số đại lượng thành đơn vị chuẩn. </b>
<b>sA= 60 t ,sB= 40 t </b>
- <b>phương trình cđ của 2 xe :</b>
<b> xA =60t , xB = xo+ vB= 10 +40 t .</b>
<b> b .Đồ thị toạ độ – tg : </b>
<b> Vẽ hình </b>
<b>c. 2 xe gặp nhau khi chúng có cùng toạ độ : </b>
<b> xA = xB</b>
<b> </b> <b><sub>60 t = 10 + 40t </sub></b>
<b> </b> <b><sub> t = 0,5 giờ = 30 phút </sub></b>
<b> Vậy 2 xe gặp nhau sau 30 phút caùch A 30 km </b>
<b> Caâu 10/15</b>
<b>a.</b> <b>s trên đoạn H.D : s= 60 t </b>
<b> ĐK áp dụng : s</b><b>60km,t</b><b>1h</b>
<b> . strên D-P: s=40(t-2)</b>
<b> ĐK áp dụng t</b><b>2h</b>
<b>* pt cđ của 2 xe</b>
<b> .TrênH-D : x=60 t</b>
<b>với x</b><b>60 km ,t </b><b>1h</b>
<b>Trên D-P</b>
<b>X=60+40(t-2)</b>
<b>Với x</b><b>60, t</b><b>2h</b>
<b>b.</b> <b>vẽ đồ thị</b>
<b>c. thời diểm đến P (sau 3 h)</b>
<b>d.thời diểmxe đến P</b>
<b> </b>
60 40
1 3
60 40
<i>t</i><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <i>h</i>
<b> Baøi 9,10 11/22</b>
<b> 9C ,10C, 11D</b>
<b> Baøi 12/22: </b>
<b>a. Gia tốc của đoàn tàu:</b>
<b> </b>
2
0
0
11,1 0
0,185 /
60 0
<i>v v</i>
<i>a</i> <i>m s</i>
<i>t t</i>
<b>b. </b>
<b> </b>
2
0
2
<i>at</i>
<i>s v t</i>
<b>=333m</b>
<b>c. v = v0 +a.t </b>
<b> t=30s</b>
<b>Baøi 13/22 : </b>
<b>Chọn chiều dương là chiều cđ </b>
<b>Ta có : v2<sub> – vo</sub>2<sub> = 2as suy ra :</sub></b>
<b> </b>
2 2 2 2
0
3 2
(16.7) (11.1)
0.77
2 2*10
<i>v</i> <i>v</i> <i>m</i>
<i>a</i>
<i>s</i> <i>s</i>
<b>Baøi 14/22 : </b>
<b>Chọn chiều dương là chiều cđ </b>
<b>a. ta coù : </b>
0 <sub>0,0925 /</sub>
<i>v v</i>
<i>a</i> <i>m s</i>
<i>t</i>
<b>b. Quãng đường đi được trong 2 phút</b>
<b> </b>
2
0 666
2
<i>at</i>
<i>s v t</i> <i>m</i>
-
-
<b>TUẦN 3 TIẾT 6-7 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I.MỤC T IÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do mọi vật đều rơi như nhau</b>
- <b>Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được ở </b>
<b>trên lớp </b>
- <b>Hiểu được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí, độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó ln </b>
<b>2. Kỹ năng: Làm thí ngiệm, quan sát thí nghiệm tư duy, logic</b>
<b> </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV: Đặt các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều, soạn các câu hỏi trắc </b>
<b>nghiệm, dụng cụ thí nghiệm là ống NiuTơn </b>
<b> HS: Chuẩn bị kiến thức đã học, công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Câu 1: Viết pt cđtbđđ, Thế nào là cđtbđđ</b>
<b> Câu 2: Vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng như thế nào?</b>
<b> Câu 3: Chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều là gì?</b>
<b> 2. Đặt vấn đề</b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>-Gv : gợi ý câu C1 cho sh làm thí nghiệm v à </b>
<b>thảo luận sau đó rút ra kết luận :</b>
<b>- Hs : Thí nghiệm 1: Thả 1 tờ giấy và 1 hòn </b>
<b>sỏi (nặng hơn tờ giấy) </b> <b><sub>hịn sỏi rơi nhanh </sub></b>
<b>hơn </b>
<b> -Hs : Thí nghiệm 2: Thả 2 tờ giấy cùng kích </b>
<b>thước, nhưng 1 tờ để phẳng cịn 1 tờ vo trịn </b>
<b>và nén chặt</b>
<b><sub> tơ giấy vo tròn rơi nhanh hơn</sub></b>
<b> -Hs : Thí nghiệm 3: Thả 1 tờ giấy vo tròn nén </b>
<b>chặt và một hòn sỏi </b> <b><sub> cả 2 đều rơi nhanh </sub></b>
<b>nhö nhau </b>
<b> -Cho hs đọc phần 2:</b>
<b> - Gv?: cho hs thảo luận câu hỏi C2 và đưa ra</b>
<b>câu trả lời </b>
<b>I. SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ </b>
<b>DO:</b>
<b>1.Sự rơi của các vật trong khơng khí:</b>
<b> a. Thả một vật từ độ cao nào đó để nó cđ tự do</b>
<b>khơng có vận tóc đầu, vật sẽ cđ xuống đưới đó là sự</b>
<b>rơi của vật.</b>
<b>* Kết luận:</b>
<b> Sức cản của khơng khí là ngun nhân làm cho các </b>
<b>vật rơi nnhanh hay chậm khác nhau.</b>
<b>2.Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự </b>
<b>do):</b>
<b>a. Oáng Niutôn:</b>
<b> Làm tno với 1 ống thuỷ tinh kín có chứa 1 hịn bi </b>
<b>chì và 1 cái lông chim:</b>
<b> - gợi ý : Trongtrường hợp có thể bỏ qua ảnh </b>
<b>hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi ,tacó </b>
<b>thể coi vật là rơi tự do</b>
<b> -Hs: ruùt ra kết luận.</b>
<b> -Gv?: Người nhảy dù có phải rơi tự do </b>
<b>không ?</b>
<b> -Hs: khi mở dù ra người ở tư thế name ngang </b>
<b>khi đó,sức cản của khơng khí là đáng kể , </b>
<b>người đó khơng rơi tự do .</b>
<b>-Gv gợi ý : Khi hòn đá rơi ,F cản của khơng </b>
<b>khí lên nó khơng đáng kể so với P thì kl hịn </b>
<b>đá rtd</b>
<b>và u cầu hs phân tích sự rơi của cánh </b>
<b>lơng chim .</b>
<b> *. HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu:</b>
<b>-Gv: Thông thường ít ai nói đến câu vrtd theo </b>
<b>phương thẳng đứng ? Tuy nhiên khi khảo sát </b>
<b>cđ trước tiên cần biết là vật cđ theo quỹ đạo </b>
<b>nào ?</b>
<b> -Gv? : Vừa rồi chúng ta làm nhiều thí </b>
<b>nhiệm bây giờ ta rút ra những đặc điểm của </b>
<b>sự rtd?</b>
<b> - Hs trả lời : </b>
<b> - Gv gợi ý : Nếu vật rơi tự do không vận tốc </b>
<b>đầu (vo=0) thì v= t.g </b>
<b> -Gv yêu cầu hs đưa ra ct liên hệ a ,s,v :</b>
<b>gv gợi ý ở cđtbđđ ta có ct v2<sub> –v</sub>2<sub>o = 2 .a.s </sub></b>
<b> - Gv : Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau </b>
<b>thì khác nhau . Người ta thường lấy </b>
<b>Độ lớn g</b><b> 9,8 ( m/s2) hoặc g </b><b> 10 </b>
<b>(m/s2<sub>)</sub></b>
<b>-Gv đưa ra 1 số gia tốc rơi ở trên mặt đất :</b>
<b>nhanh hơncái lông chim.</b>
<b> - Khi hút hết khơng khí trong ống ra thì cả 2 đều </b>
<b>rơi nhanh như nhau.</b>
<b> b. Kết luận:</b>
<b>Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng </b>
<b>lực.</b>
<b> II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA VẬT:</b>
<b>1.</b> <b>Những đặc điểm của sự rơi tự do:</b>
<b>a. Phương của cđrtd là phương thẳng đứng(phương </b>
<b>của dây dọi).</b>
<b> b. Chiều của cđrtd là chiều từ trên xuống dưới.</b>
<b>c. Cđrtd là cđ thẳng nhanh dần đều.</b>
<b>d. Cơng thức tính vận tốc:</b>
<b> V=g .t với (vo=0) (4.1)</b>
<b> (g: là gia tốc rơi tự do )</b>
<b>e. Cơng thức tính qng đường đi được của sự rơi tự </b>
<b>do:</b>
<b> s =</b>
1
2<b><sub> g .t</sub>2<sub> với ( vo=0 ) (4.2)</sub></b>
<b>f. Công thức liên hệ:</b>
<b> v2<sub> = 2 .g.s ( vo=0 )</sub></b>
<b> 2.Gia tốc rơi tự do:</b>
<b> Tại một nơi nhất định trên TĐ và ở gần mặt đất, </b>
<b>các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.</b>
<b>Độ lớn g</b><b> 9,8 ( m/s2) hoặc g </b><b> 10 (m/s2)</b>
<b>IV.HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : </b>
- <b>Trong khơng khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau không phải nặng hay nhẹ mà do sức cản </b>
<b>của khơng khí .</b>
- <b> Hãy nhớ các đặc điểm của vật rtd .</b>
- <b> Các ct rtds và ct liên hệ .</b>
<b> TUẦN 4 TIẾT 8-9 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: -Hiểu được rằng chuyển động tròn cũng như trong chuyển cong, vectơ vận vận tốc</b>
<b>có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động </b>
<b> - Nắm vững định nghĩa của chuyển động tròn đều, tù đó biết cách tính các độ dà.</b>
<b> 2. Kỹ năng: - Quan sát thực tiển về chuyển động tròn </b>
<b> - Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV: - Các câu hỏi cơng thức về chuyển động trịn đều.</b>
<b> - Soạn câu hỏi trắc nghiệm, các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động trịn đều, các hình </b>
<b>vẽ tranh ảnh </b>
<b> HS: Oân về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Câu 1: Nêu yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rtd nhanh, chậm của các vật khác nhau trong kk?</b>
<b> Câu 2: Nếu loại bỏ ảnh hưởng của kk thì các vật sẽ rơi như thế nào?</b>
<b> Câu 3: Sự rơi tự do là gì ? </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:</b>
<b>- Gv ? : các em hãy đưa ra 1 số ví dụ về cđ trịn </b>
<b>mà em đã biết ?</b>
<b> - Hs :Ví dụ: Khi chiếc đu quay quay tròn quỹ </b>
<b>đạo của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu </b>
<b>quay là những đường trịn có tâm nằm trên trục </b>
<b>quay.</b>
<b>- Gv: vậy các em hãy đưa ra kl về cđtr .</b>
<b> * Tốc độ trung bình được đo bằng độ dài cung </b>
<b>trịn mà vật đi được chia cho khoảng tg cđ.</b>
<b> - Gv? : cho hs thảo luận câu hỏi C1 </b>
<b> - Gợi ý hình vẽ5.2 </b>
<b> Hình 5.2 </b>
<b>I. ĐỊNH NGHĨA:</b>
<b> 1.Chuyển động trịn:</b>
<b>Chuyển độnh trịn là chuyển động có quỹ đạo là 1</b>
<b>đường trịn.</b>
<b> 2. Tốc độ trung bình trong cđtr:</b>
<b> vtb=</b>
<i>s</i>
<i>s</i>
<b> độ dài cung tròn mà vật đi được.</b>
<b> 3.Chuyển động tròn đều:</b>
<b> Chuyển động tròn đều là cđ có quỹ đạo trịn và </b>
<b>có tốc độ trung bình trên mọi cung trịn là như </b>
<b>nhau.</b>
<b> *HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu tốc độ dài và tốc </b>
<b>độ góc:</b>
<b>- Gv? Cho hs thảo luận theo nhóm câu C2?</b>
<b>Gợi ý: biết được s, t từ đó ta suy ra tốc độ </b>
<b> </b>
<b> Hình 5.3</b>
<b>-Gv: Khi nói đến kn tốc độ góc chỉ nói lên sự </b>
<b>quay nhanh hay chậm của bán kính OM </b>
<b> Hình 5.4 </b>
<b>-GV? : Các nhóm thảo luận câu C 3?</b>
<b> Gợi ý: 0,105 rad/s.</b>
<b>-Gv? : Haõy cm ct 5.3 C4?</b>
<b> </b>
<b> T=</b>
2
<b> ? </b>
<b>-Gv? : Haõy cm ct 5.4 ?</b>
<b> </b>
1
<i>f</i>
<b> T(s)</b> <b> 1 voøng </b>
<b> 1(s) </b> <b> ? vòng </b>
<b>Gv ? : Tính tốc độ góc của xe đạp ở C2 ?</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 3 :Nghiên cứu gia tốc hướng </b>
<b>tâm :</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Hình 5.5.</b>
<b> </b>
<b>II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC:</b>
<b> 1.Tốc độ dài:</b>
<b> -Là độ lớn của vận tốc tức thời trong cđtr đ .</b>
<b> - Bt: v= </b>
<i>s</i>
<i>t</i>
<b>Trong cđtrđ tốc dđộ dài của vật khơng </b>
<b>đổi .</b>
<b> 2.Vectơ vận tốc trong cđtrđ:</b>
<b> </b>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<b> </b> <i>s</i><b> : Vectơ độ dời .</b>
<b> Vectơ vận tốc cuả vật cđtrđ có phương tiếp </b>
<b>tuyến với đường trịn quỹ đạo, có độ lớn (tốc </b>
<b>độ dà) v = </b>
<i>s</i>
<i>t</i>
<b> 3.Tốc độ góc – chu kì – tần số:</b>
<b> a. Định nghĩa tốc độ góc: </b>
<b> -Tốcđộ góc của cđtrđ là đại lượng đo bằng góc </b>
<b>mà bk nối vật từ tâm đến vật quét được trong 1 </b>
<b>đơn vị tg. Tốc độ góc của cđtrđ là đl khơng đổi.</b>
<b> Kí hiệu: </b>
<b>- Bt: </b> <i>t</i>
<b>là góc mà bk nối tứ tâm vật quét trong tg</b>
<i>t</i>
<b>.</b>
<b>b.</b> <b>Đơn vị của </b><b>là rad/s.</b>
<b>c.</b> <b>Chu kỳ (T)</b>
<b> Chu kỳ của cđtrđ là tg để vật đi được 1 vòng.</b>
<b> T=</b>
2
<b> đơn vị là (s)</b>
<b>d.</b> <b>Tần số f :</b>
<b> Tần số của cđtrđlà số vòng mà vật đi được trong </b>
<b>1s </b>
<b> </b>
1
<i>f</i>
<i>T</i>
<b> Đơn vị f :(vòng /s ) hoặc Héc (Hz). </b>
<b>e.</b> <b>Ct liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài :</b>
<b>Ta có : </b> <i>s r</i>.
<b> </b> .
<i>s</i>
<i>r</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<b> </b>
<b> </b><i>v r</i> .
<b> </b>
<b> </b> <i>v v</i>2<i>v</i>1
<b> Hay </b> <i>v v</i>2
<b> Hình 5.6 </b>
<b> -Gv : cho gợi ý cho hs làm bài tập ví dụ trang </b>
<b>32 , ứng dụng vào ct tính gia tốc </b>
<b> </b>
2
2
<i>ht</i>
<i>v</i>
<i>a</i> <i>r</i>
<i>r</i>
<b> 1.Hướng của vectơ gia tốc trong cđtrđ:</b>
<b> Ta có: </b>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>t</i>
<b> </b>
<i>a</i><b><sub> cùng hướng với </sub></b><i>v</i><b>=</b><i>v</i>2<i>v</i>1
<b>* Xác định hướng của </b><i>v</i><b> khi </b><i>t</i>
<b>thay đổi hướng của vận tốc.</b>
<b>Khi </b><i>t</i><b> rất nhỏ, xem M1 trùng M2 tại I biểu </b>
<b>diễn sự biến thiên vận tốc trên M1M2 lúc đó</b>
<i>v</i>
<b>nằm dọc theo bán kính và hướng vào tâm </b>
<b>quỹ đạo.</b>
<b>* Kết luận:</b>
<b>Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có </b>
<b>độ lớn khơng đổi, nhưng hướng ln ln thay </b>
<b> </b>
2
2
<i>ht</i>
<i>v</i>
<i>a</i> <i>r</i>
<i>r</i>
<b> </b>
<b> </b>
<b>IV. Củng Cố và Dặn dò</b>
- <b>Khái niệm chuyển động trịn đều (quỹ đạo, vận tốc trung bình)</b>
- <b>Vận tốc trong chuyển động trịn đều </b>
- <b>Tốc độ dài, tốc độ góc</b>
- <b>Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm</b>
<b>TUẦN 5 TIẾT 10 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b>\* MERGEFORMAT </b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>
<b> - Hiểu tính tương đối của chuyểân động.</b>
- <b>Chỉ ra đâu là hệ qui chiếu trong trường hợp cụ thể, đâu là hệ qui chiếu chuyển động.</b>
- <b>Công thức cợng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.</b>
<b>2.</b> <b>Kỹ năng:</b>
- <b>Giải bài tốn cộng vận tốc cùng phương.</b>
- <b>Giải thích hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV : - Đọc SGK lý 8 </b>
<b> - Dụng cụ thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động .</b>
<b> HS : Oân lại kiến thức đã học về tính tương đối. </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- <b>Thế nào là chuyển động tròn đều ? Viết biểu thức v,</b><b><sub>,T,f,aht?</sub></b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:</b>
<b> -Gv: Cho hs đọc phần 1, và xem hình 6.1</b>
<b> -Gv ?: Yêu cầu hs thảo luận câu C1 ?</b>
<b> -Hs: trả lời </b>
<b> -Gv?: Yêu cầu hs nêu 1 vài ví dụ về tính tương </b>
<b>đối của cđ?.C2</b>
<b> -Lấy hqc gắn với gốc cây thì ơtơ cđ với v , hqc </b>
<b>gắn với thùng hàng trên ơtơ thì đứng n v=0.</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG2: Nghiên cứu II:</b>
<b>-Gv:Cho hs đọc phần 2.</b>
<b>-Gợi ý Một chiếc thuyền đang cđ trên dịng sơng </b>
<b>các em xđ hqc ?</b>
<b> Vẽ hình 6.2</b>
<b> Vẽ hình 6.3</b>
<b>-Cho hs đọc và nhận xét vềphần số 2</b>
<b> vnb=2km/h</b>
<b> vtb=20+2=22km/h</b>
<b>I</b>/. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
<b> 1/ Tính tương đối của quỹ đạo.</b>
<b> Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong </b>
<b>các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau,quỹ </b>
<b>đạo có tính tương đối.</b>
<b> 2/. Tính tương đối của vận tốc</b>
<b> Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ </b>
<b>qui chiếu khác nhau thì khác nhau. vận tốc có </b>
<b>tính tương đối.</b>
<b>II/. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>
<b> 1/. Hệ qui chiếu đứng yên và Hệ qui chiếu cđ:</b>
<b> -Hqc gắn với vật đứng yên gọi là hqc đứng yên</b>
-Hqc gắn với vạât chuyển động gọi là hqc cđ.
2/. Công thức cộng vận tốc.
a/ Caùc vận tốc cùng phương,cùng chiều
Số 1 ứng với vật chuyển động
Số 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động
Số 3 ứng với hệ qui chiếu đứng yên.
Trong đó:
1,3
<i>v</i> <sub>: Vận tốc tuyệt đối</sub>
1.2
<i>v</i>
: Vận tốc tương đối
2,3
<i>v</i>
<b>: Vận tốc kéo theo</b>
<b> b/. Vận tốc tương đối cùng phương, ngược </b>
<b>chiều với vận tốc kéo theo.</b>
1,3 1,2 2,3
<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>
<b>Dạng vectơ: </b><i>v</i>1,3<i>v</i>1,2<i>v</i>2,3
<b> * Toång quaùt:</b>
-Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véctơ của vận tốc
tương đối và vận tốc kéo theo.
-Vận tốc tuyệt đối là v của vật đối với hqc đứng
yên, vận tốc tương đối là v của vật đối với hqc
chuyển động, vận tốc kéo theo là v của hqc chuyển
động đối với hqc đứng yên.
1,3 1,2 2,3
<b>TUẦN 6 TIẾT 11 NGAØY SOẠN NGÀY DẠY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>Vậndụng kiến thức của bài sự rơi tự do, chuyển động trịn đâều, Tính tương đối của
chuyển động và cơng thức công vận tốc.
<b> 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn và vận dụng </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV : Nghiên cứu SGK, STK, Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.</b>
<b> HS : Làm các bài tập gv đã dặn, chuẫn bị câu trả lời </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- <b>Khái niệm chuyển động tròn đều (quỹ đạo, vận tốc trung bình)</b>
- <b>Vận tốc trong chuyển động trịn đều </b>
- <b>Tốc độ dài, tốc độ góc</b>
- <b>Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm. </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn do: </b>
<b>Các công thức để giải bài tập, các em về nhà </b>
<b>làm lại các bài tập trên và hãy nhớ vấn đề quan </b>
<b>trọng trong việc giải bài tập để nhớ kiến thức.</b>
<b>Giải bài 7,8,9:</b>
<b>7d, 8d, 9c</b>
<b>Bài 10/27:</b>
<b>Ta có h = ½ gt2<sub> suy ra t=</sub></b>
2 2.20 <sub>2</sub>
10
<i>h</i> <i><sub>s</sub></i>
<i>g</i>
<b>Mặt khác v= gt= 2.10= 20 m/s </b>
<b>Gọi t1 là thời gian rơi tự do của đá từ miệng đến </b>
<b>đáy </b>
<b> . t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng </b>
<b>hang </b>
<b>t1 =</b>
2<i>h</i>
<i>g</i>
<b>t2 = </b>330
<i>h</i>
<b> suy ra t1+ t2 = 4 </b>
<b>h = 70,3 m </b>
<b> h’ = 5(t-1)2</b>
<b> h – h’ = 10t – 5 = 15 m suy ra t = 2 s vaø </b>
<b> h = 20m </b>
<b>Giải bài 8, 9, 10/24 :</b>
<b>8c, 9c, 10b</b>
<b>Baøi 11/34:</b>
<b>f</b>
1 1
2 41,89 /
2 <i>f</i> 2 <i>f</i> <i>rad s</i>
<i>T</i>
<b>v =33,5 m/s</b>
<b>Baøi 12/34: </b>
3,3
10,1 /
0,33
<i>v</i>
<i>rad s</i>
<b>Baøi 4,5,6 trang 36, 37: 4d, 5c, 6b</b>
<b>Baøi 7 trang 38 :</b>
<b>Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe</b>
<b>.vPA= vPD+ vDA = 60 – 40 = 20 km/h</b>
<b>vAP= vAD+ vDP = 40 –60 = -20 km/h</b>
<b>baøi 8/ 38:</b>
<b>Lấy chiều dương là chiều chuyển động </b>
<b>. vPA = vPD+ vDA = -10 – 15 = - 25 km/h</b>
<b> </b>
<b>TUẦN 6 TIẾT 12 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp </b>
<b>và phép đo gián tiếp.</b>
- <b>Phát biểu được thế nào là sai số trong phép đo các đại lượng vật lí </b>
- <b>Phân biệt được hai loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống. </b>
<b>2. Kỹ năng: Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên , tính sai số của phép đo trực tiếp, gián </b>
<b>tiếp. </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV : Thước, nhiệt kế, bài tốn tính sai số để hs vận dụng </b>
<b> HS : Đọc SGK. </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cđtđ? Viết biểu thức</b><b>, v, T, f và cho biết đơn vị của chúng ? </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:</b>
<b>-Gv?: Thông thườngmuốn đo khối lượng của 1</b>
<b>I. Phép đo đại lượng vật lí, hệ đơn vị SI:</b>
<b>vật ta làm gì ?</b>
<b>-Hs: dùng cân để so sánh nó với đại lượng </b>
<b>cùng loại được qui ước làm đơn vị.</b>
<b>Gv? Lấy ví dụ, đo đại lượng nào trong thực tế</b>
<b>-Hs: chiều dài, khối lượng, thời gian …..</b>
<b>-Gv: Muốn xđịnh a, v thì khơng có dụng cụ </b>
<b>mà phải thơng qua ct liên hệ với các đại </b>
<b>lượng đo trực tiếp.</b>
<b>-Gv: SI là viết tắt của (systeme </b>
<b>international).</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II: </b>
<b>-Gv ? Hãy nhìn vào hình7.1 /40 cho biết giá trị</b>
<b>nhiệt độ trên ? C1</b>
<b>-Gv : Em hãy phân biệt sai số dụng cụ và sai </b>
<b>số ngẩu nhiên .</b>
<b>-Gv : Xđịnh giá trị trung bình của đại lượng A</b>
<b>trong n lần đo ? </b>
<b>-Tính sai số tuyệt dối của mổi lần đo và sai số </b>
<b>ngẩu nhieân.</b>
<b> - Cho hs đọc phần chữ nhỏ trang 41 </b>
<b>-Gv : cho hs đọc phần số 4 trang sau đó rút ra</b>
<b>ct ?</b>
<b> Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được </b>
<b> -Công cụ dùng để so sánh gọi là dụng cụ đo. Phép so</b>
<b>sánh trực tiếp nhờ dụng cụ do gọi là phép đo trực </b>
<b>tiếp.</b>
<b> -Phép đo 1 đại lượng vật lí thơng qua 1 cơng thức </b>
<b>liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo </b>
<b>gián tiếp </b>
<b> 2. Đơn vị đo:</b>
<b>Hệ thống đo lường chung cho quốc tế gọi là hệ </b>
<b>SI.</b>
<b>II. Sai soá phép đo:</b>
<b> 1. Sai số hệ thống:</b>
<b> -Sai số dụng cụ là sự sai lệch do đặc điểm cấu tạo </b>
<b>của dụng cụ đo.</b>
<b> -Sai số hệ thống là sự sai lệch đo sai số dụng cụ và </b>
<b>sự sơ suất khơng hiệu chỉnh trước khi đo.</b>
<b> 2. Sai số ngẫu nhiên:</b>
<b> Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan, </b>
<b>thao tác không chuẩn, điều kiện thí nghiệm khơng </b>
<b>ổn định và các yếu tố ngẫu nhiên bên ngồi.</b>
<b> 3. Giá trị trung bình:</b>
<b> Giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng </b>
<b>A.</b>
<b> </b>
1 2 ... <i>n</i>
<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i>
<i>n</i>
<b>là giá trị gần nhất với giá trị của đại lượng A .</b>
<b> 4.Cách xđ sai số của phép đo:</b>
<b> a. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo : </b>
<b> La tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và </b>
<b>giá trị mỗi lần đo .</b>
<b> </b><i>A</i>1 <i>A A</i> 1 <b> , </b><i>A</i>2 <i>A A</i> 2
<b> Sai số tuyệt đối trung bình của n lần </b>
<i>A</i>
<b>là sai số ngẫu nhiên </b>
<b>c.</b> <b>Sai số tuyệt đối của phép đo </b>
<i>A</i>
<b>: Sai số ngẫu nhiên</b>
<i>A</i>
<b>‘: Sai số dụng cụ </b>
<b> 5. Cách viết kết quả:</b>
1 2 .... <i>n</i>
<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i>
<i>n</i>
'
<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>
<b> A= </b><i>A</i><i>A</i><b> </b>
<b>-Tính sai số tỉ đối của phép đo ?</b>
<b> -Xđịnh sai số phép đo gián tiếp ? </b>
<b> -Gv :Nêu quy tắc xác định sai số của phép đo </b>
<b>gián tieáp .</b>
<b> - Các em đọc phần này để biết được cách xác</b>
<b>định sai số của phép đogián tiếp .</b>
<b> 6. Sai số tỉ đối:</b>
:
<i>A</i>
<b>Sai số tuyệt đối.</b>
<i>A</i><b><sub>: Giá trị trung bình đại lượng cần đo</sub></b>
:
<i>A</i>
<b><sub>Càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.</sub></b>
<b>7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:</b>
<b> a. Sai số tuyệt đối của mọt tổng hay hiệu, thì bằng</b>
<b>tổng các sai số tuyệt đối của các số lượng.</b>
<b>b. Sai số tỉ đối của một tích hay 1 thương bằng </b>
<b>tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.</b>
<b>VD: Neáu F=X+Y+ Z</b>
<b> Thì : </b><i>F</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>
<b> Neáu F=</b>
<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>Z</i> <b>thì </b><i>F</i> <i>X</i> <i>Y</i><i>Z</i>
<b>IV.CỦNG CỐ :</b>
<b> -Phép đo các đại lượng vật lý ,cần nhớ 7 đơn vị trong hệ SI.</b>
<b> -Các sai số của phép đo.</b>
<b>V. DAËN DOØ: </b>
<b> - Học bài ,làm bài tập ,đọc bài mới .</b>
<b> </b>
.100%
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<b>TUẦN 7 TIẾT 13-14 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> 1. Kiến thức: - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian, hiện số </b>
<b>sử dụng đóng ngắt 2 cổng quang điện. </b>
<b>- Vẽ đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, quãng đường s sau</b>
<b>đó kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. </b>
<b>2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành, thao tác khéo léo để đo được chính xác s, t rơi tự do.</b>
<b> - Tính g và sai số của đo g.</b>
<b> II. CHUAÅN BỊ:</b>
<b> Cho mỗi nhóm:</b>
<b>Đồng hồ đo thời gian hiện số.</b>
<b>Hộp cơng tắc đóng ngắt một chiều cấp cho nam châm điện và đếm thời gian.</b>
<b>Nam châm địên N.</b>
<b>Coång quang ñieän E.</b>
<b>Trụ hoặc viên bi thép làm vật RTD.</b>
<b>Quả dọi </b>
<b>Giá đở thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng </b>
<b>Hộp đựng cát khô</b>
<b>Giấy vẽ đồ thị </b>
<b>Kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8.</b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:</b>
<b>-GV? : Xác định quan hệ giữa svà ttrong cđ rơi </b>
<b>tự do?</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG II: Nghiên cứu</b>
<b>-Gv: nêu cơ sở lí thuyết cho hs lắng nghe.</b>
<b>-Khi 1 vật có v ban đầu bằng khơng ,cđtndđvới a </b>
<b>thì quãng đường đi được s sau tg t </b>
<b>* HOẠT ĐỘNG III: Nghiên cứu:</b>
<b>-Gv: Nêu các dụng cụ cần thiết trong thí </b>
<b>nghiệm .</b>
<b>1. Mục đích:</b>
<b>Đo t khi s khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thị s theo </b>
<b>thời gian.</b>
<b>Tính chất của chuyển động rơi tự do và xác định </b>
<b>g.</b>
<b>2. Cơ sở lí thuyết:</b>
- <b>Coi vật được thả là rơi tự do.</b>
- <b>Quãng đường đi được:</b>
<b>s = at2<sub>/2</sub></b>
<b> Hệ số góc tan</b>
1
2<i>a</i>
<b>* HOẠT ĐỘNG IV:</b>
<b> -Gv: giới thiệu về dụng cụ thí nghiệm …..</b>
- <b>Gv: giới thiệu chế độ làm việc của đồng </b>
<b>hồ hiệu số.</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG V: Nghiên cứu V:</b>
<b>Gv hổ trợ.</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG VI: Nghiên cứuVI:</b>
<b> -Gv? Đo thời gian ứng với các s khác nhau?</b>
<b> - Gv: Yêu cầu hs vẽ đồ thị s và v.</b>
<b>-Gv: Nhận xét dạng đồ thị ,vđ g = đồ thị ?</b>
<b> - Tính sai số phép đo , ghi kết quả ?</b>
<b>Đồng hồ hiện số được điều khiển bằng công tắc </b>
<b>hoặc cổng quang điện.</b>
<b>Cổng quang điện gồm 2 điốt. Trên mặt đồng hồ </b>
<b>có ổ cắm 5 chân A và B </b>
<b>+ Khi nhấn cơng tắc nối với ổ A thì đồng hồ hoạt </b>
<b>động.</b>
<b>+ Khi có tín hiệu từ cổng E chuyển vào B thì máy</b>
<b>ngừng hoạt động.</b>
<b>5. Lắp ráp thí nghiệm :</b>
<b>GV giúp đở các nhóm lắp ráp thí nghiệm.</b>
<b>6. Tíên hành thí nghiệm :</b>
<b> Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s khác</b>
<b>nhau.</b>
<b> -Nới lỏng vít, dịch cổng quang điện ẩn Resét. Aán </b>
<b>nút thả vật rơi tự do nhả nút trước khi vật rơi </b>
<b>đến cổng quang điện. Ghi thời gian.</b>
<b> -Nới lỏng vít, dịch cổng quang điện, thả vật rơi </b>
<b>tự do ghi thời gian tương ứng, lặp lại phép đo 4 </b>
<b>lần.</b>
<b>- Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khố K tắt diện </b>
<b>đồng hồ đo tg hiệu số .</b>
<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức: - Định nghĩa của lực.</b>
<b> - Định nghĩa của tổng họp lực và phân tích lực.</b>
<b> - Quy tắc hình bình hành</b>
<b> - Đk cân bằng của 1 chất điểm.</b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
<b> - Vận dụng hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực thành đồng quy hay để phân tích 1 lực </b>
<b>thành 2 lực đồng qui.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> -Gv : Thì nghiệm hình 9.4,các hình vẽ ,sách tham khảo .</b>
<b> -Hs :Ôn các ct lượng giác..</b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:Oân lại các kiến thức đã học. </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:</b>
<b>-Hs: nhớ lại khái niệm về lực ở cấp 2.</b>
<b>-Gv? Cho hs quan sát h 9.1 và có nhận xét gì? </b>
<b>C1?</b>
<b>-Hs đưa ra nhận xét </b>
<b>- Gv? Cacù em hãy đưa ra 1 vài ví dụ tương tự?</b>
<b> Vẽ hình 9.2.</b>
<b>-Gv? : Thế nào là 2 lực cân bằng</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu II:</b>
<b>-Gv: cho hs dọc phần II và quan sát các hình 9.4 </b>
<b>- Biểu diễn đúng tỉ lệ các lực và rút ra quan hệ </b>
<b>các lực</b>
<b> Vẽ hình 9.6</b>
<b> -Từ tn trên rút ra kl gì ?</b>
<b>- Hs: Lựcc là dại lượng vectơ.</b>
<b> Vẽ hình 9.7</b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu III:</b>
<b> - Gv: Nêu và phân tích đk cb của 1 chất điểm </b>
<b> -Hs đọc sgk.</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu IV:</b>
<b>-Gv: Nêu và phân tích lực và lực thành phần .</b>
<b>Nêu cách phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần </b>
<b>theo 2 phương cho trước. </b>
<b>Vẽ hình 9.8 </b>
<b>Vẽ hình 9.9</b>
<b>-Gv: Từ đầu mút </b><i>F</i>3
<b> kẻ đường thẳng song song </b>
<b>với 2 phương</b>
<b> I.LỰC –CÂN BẰNGLỰC:</b>
<b> 1.Lực là đlượng vectơ đặc trưng cho td của vật</b>
<b>này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho</b>
<b>vật hoặc làm vật biến dạng.</b>
<b> 2.Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của </b>
<b>lực.</b>
<b> 3.Các lực cb là các lực khi td đồng thời vào 1 </b>
<b>vật thì khơng gây ra gia tốc cho vật.</b>
<b> 4.Đơn vị lực là N (NIUTƠN).</b>
<b>II.TỔNG HỢP LỰC:</b>
<b>1.</b> <b>Thí nghiệm: (sgk)</b>
<b> Kết quả:</b>
<b> a. Vòng nhẫn O đứng yên dưới td của 3 lực : </b><i>F</i>1
<b> ,</b>
2
<i>F</i>
<b>, </b><i>F</i>3
<b> như hình vẽ.</b>
<b>b. Vì </b><i>F</i>1
<b>, </b><i>F</i>2
<b> cb với </b><i>F</i>3
<b>nên muốn cho đứng yên thì </b>
<b>lực thay thế chúng phải là 1 vectơ lực có độ lơn </b>
<b>F=F3 ngược hướng với </b><i>F</i>3
<b>.</b>
<b>c. Thay đổi độ lớn và hướng của các lực thì kq </b>
<b>như thế.</b>
<b>2.</b> <b>Định nghóa:</b>
<b>“Tổng hợp lực là phép thay thế các lực td đồng </b>
<b>thời vào cùng 1 vật bằng 1 lực có td giống heat </b>
<b>như các lực ấy”.</b>
<b>3.</b> <b>Quy tắc hình bình hành:</b>
<b>“Nếu 2 lực đồng quy làm thành 2 cạnh của 1 hbh,</b>
<b>thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn </b>
<b>hợp lực của chúng ‘’.</b>
<b> </b><i>F</i><i>F</i>1<i>F</i>2
<b>III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT </b>
<b>ĐIỂM:</b>
<b>“Muốn cho 1 cđiểm đứng cb thì hợp lực của các </b>
<b>lực lên nó phải =0’’.</b>
<b> </b><i>F</i><i>F</i>1<i>F</i>2... 0
<b>IV.PHÂN TÍCH LỰC:</b>
<b> Có thể thay thế lực </b><i>F</i>3
<b> bằng </b><i>F</i>1,
<b>và </b><i>F</i>2,
<b>,</b><i>F</i>1,
<b>vàø </b> 2
,
<i>F</i>
<b>cb</b>
<b>với </b><i>F</i>1
<b>,</b><i>F</i>2
<b>.</b>
<b>IV.CỦNG CỐ và DẶN DÒ:</b>
<b>-Nhớ lại kn lực.</b>
<b>-Cân bằng lực.</b>
<b>-Phép phân tích lực và tổng hợp lực.</b>
<b> -Qui tắc hình bình hành.</b>
<b>-Về nhà học bài và làm bài tập, xem bài mới .</b>
<b>TUẦN 9 TIẾT 17-18 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức: -Phát biểu được đn quán tính ,3 đl N , đn của kl và nêu tc của kl.</b>
<b> -Viết ct của đl II,III N và của trọng lực.</b>
<b> -Nêu đđ của cặp lực và phản lực.</b>
<b>2.</b> <b>Kỹ năng: - Vdụng đl I Nvà kn quán tính để giải 1 số htượng vật lí đơn giản và để giải các bt </b>
<b>trong bài .</b>
<b> - Chỉ ra được diểm đặt của cặp lực trực đối và cb . </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1.Gv : 1 số ví dụ minh hoạ và các hình vẽ.</b>
<b> 2. Hs : Oân lại lực ,cb lực và qtính ,quy tắc hợp lực đồng quy . </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kieåm tra bài cũ: </b>
<b> Câu 1: Phát biểu đn của lực và đk cb của 1 chất điểm.</b>
<b> Câu 2: Tổng hợp 2 lực là gì? Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy.</b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1: N/ C phần I</b>
<b>- GV: Cho hs đọc phần định luật I NiuTơn và </b>
<b>quan sát thí nghiệm của Galilê ở hình 10.1.</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>- GV? Lực có cần thiết để duy trì cđ hay của một</b>
<b>vật hay không?</b>
<b>- Gv? Nhận xét về quãng đường bi lăn được trên </b>
<b>máng 2, khi ấy thời điểm độ nghiêng ở máng 2 </b>
<b>này như thế nào?</b>
<b>- GV? Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi C1</b>
<b>- GV? Tại sao xe đạp chạy được một quãng </b>
<b>đường nữa mặt dù ngừng đạp.</b>
<b>- Hs: Do xe có qn tính nên có xu hướng bảo </b>
<b>toàn cđtđ. Xe cđ chậm dần là do có lực ma sát </b>
<b>cản trở.</b>
<b>I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN:</b>
<b> 1.Thí nghiệm loch sử của GA-LI-LÊ:</b>
<b>Thí nghiệm như hình vẽ: </b>
<b> Kết luận: Nếu khơng có ma sát và nếu máng 2 </b>
<b>nằm ngang thì hịn bi sẽ lăn với vận tốc khơng </b>
<b>đổi mãi mãi.</b>
<b> 2.Định luật I NIU-TƠN:</b>
<b>“Nếu 1 vật khơng chịu td của lực nào hoặc chịu </b>
<b>td của các lực có hợp lực bằng khơng, thì vật </b>
<b>đứng n sẽ tiếp tục đứng yên, đang cđ sẽ tiếp </b>
<b>tục cđ ‘’.</b>
<b> 3.Quán tính:</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<b>- GV cho hs đọc phần định luật II NiuTơn.</b>
<b>- Từ định nghĩa viết biểu thức định luật II </b>
<b>NiuTơn</b>
<b>- GV? Em nào hãy viết biểu thức định luật II </b>
<b>NiuTơn cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên</b>
<b>vật?</b>
<b>- HS: </b>
<i>F</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<b>- GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi C2.</b>
<b>- Theo định luật II NiuTơn vật nào có khối lượng </b>
<b>lớn hơn thì thu gia tốc nhỏ hơn. Hay nói cách </b>
<b>khác vật nào có khối lượng lớn thì có mức qn </b>
<b>tính lớn </b>
<b>- GV cho hs trả lời câu hỏi C3</b>
<b>- Máy bay có khối lượng lớn nên mức qn tính </b>
<b>lớn nên cần có thời gian tác dụng lực khá dài </b>
<b>mới có vận tốc lớn đủ để cất cánh. Vậy đường </b>
<b>băng phải dài để máy bay tăng dần vận tốc </b>
<b>- GV? Cho biết các đặc điểm của trọng lực và </b>
<b>biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật.</b>
<b>- Xác định công thức tính trọng lực dựa vào định </b>
<b>luật II NiuTơn </b>
<b>- GV? Cho hs trả lời câu hỏi C4</b>
<b>- Gợi ý: Cùng một nới trên mặt đất có cùng gia </b>
<b>tốc </b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3: </b>
<b>- GV cho hs đọc phần định luật III NiuTơn và hãy</b>
<b>- Người này tác dụng người kia một lực, cả 2 thu </b>
<b>gia tốc có hướng ngược nhau và cđ về hai phía </b>
<b>ngược nhau.</b>
<b>- Bóng tác dụng lên vật một lực thì vật tác dụng </b>
<b>lên bóng đồng thời làm bóng biến dạng.</b>
<b>- A tác dụng B một lực làm B thu gia tốc và cđ </b>
<b>đồng thời B tác dụng A một lực làm A thu gia tốc</b>
<b>và cđ</b>
<b>- GV: Em nào hãy đưa ra một số ví dụ về lực </b>
<b>tương tác giữa hai vật.</b>
<b>- GV? Cho hs trả lời câu hỏi C5</b>
<b>- Lực và phản lực có những đặc điểm gì? </b>
<b>II.ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN:</b>
<b> 1.Định luật II niu-tơn:</b>
<b>“Gia tốc của 1 vật cùng hướng với lực td lên vật. </b>
<b>Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ của lực và tỉ </b>
<b>lệ nghịch với kl của vật’’.</b>
<b> Bt: </b>
<i>F</i>
<i>a</i>
<b> hay </b><i>F</i><i>m a</i>.
<b>-Trường hợp vật chịu nhiều lực td thì </b><i>F</i> <b> là hợp </b>
<b>lực của các lực đó.</b>
<b> </b><i>F</i><i>F</i>1<i>F</i>2<i>F</i>3...
<b>2.Khối lượng và mức quán tính:</b>
<b> a. Định nghĩa :</b>
<b> “Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức </b>
<b>qn tính của vật ‘’.</b>
<b> b. Tính chất của kl:</b>
<b>- K/ lượng là đại lượng vơ hướng và khơng đổi </b>
<b>đ/v mỗi vật.</b>
<b>- K/ lượng có tính cộng đượcởn.</b>
<b> 3.Trọng lực –trọng lượng:</b>
<b> a. Trọng lực là lực của TĐ td vào các vật ,gây </b>
<b>ra cho chúng gia tốc rơi tự do .Kí hiệu </b><i>P</i>
<b> Trọng lựcc có: - phương thẳng đứng </b>
<b> - Chiều hướng xuống.</b>
<b> - Điểm đặt tại trọng tâm của </b>
<b>vật.</b>
<b> b. Độ lớn của trọng lực td lean 1 vật glà trọng </b>
<b>lượng của vật .Kí hiệu P. P được đo lực kế.</b>
<b> c. Công thức của trọng lực:</b>
<b> </b><i>P m g</i> .
<b>III.ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN:</b>
<b> 1.Sự tương tác giữa các vật:</b>
<b> Hiện tượng Avà B td vào nhau, gây ra gia tốc </b>
<b>hoặc biến dạng cho nhau glà htượng tương tác.</b>
<b>2.Định luật III niu-tơn:</b>
<b>“Trong mọi trường hợp, khi vật A td lên vật B 1 </b>
<b>lực, thì B cũng td lại vật A 1 lực. Hai lực này có </b>
<b>cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ‘’.</b>
<b> Bt: </b><i>FB</i><i>A</i><i>FA</i><i>B</i>
<b> Hay </b><i>FBA</i><i>FAB</i>
<b>Dấu (-) chỉ 2lực ngược chiều nhau.</b>
<b> 3.Lực và phản lực:</b>
<b>lực kia glà phản lực ;</b>
<b>Cặp lực và phản lực có đặc điểm:</b>
- <b>Lực và phản lực ln luôn xh (hoặc mất </b>
<b>đi) đồng thời.</b>
- <b>Lực và phản lực là 2 lựcc trực đố.</b>
<b>Lực và phản lực ko<sub>cb nhau vì chúng đặt vào 2 vật</sub></b>
<b>IV.CỦNG CỐ và DẶN DÒ:</b>
- <b>p dụng định luật I, II, III NiuTơn</b>
- <b>Các cơng thức có liên quan </b>
- <b>Các đặc điểm của lực và phản lực.</b>
- <b>Phân biệt lực và phản lực</b>
- <b>Về nhà các em nhớ học bài và hãy xem</b>
<b> bài tiếp theo </b>
<b>TUẦN 10 TIẾT 19 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học ở các bài học sau:</b>
<b>-Tính tương đối của cđ.</b>
<b> -Sai số phép đo.</b>
<b> -Tổng hợp và phân tích 3 đl N . </b>
<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn </b>
<b> </b>
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1.Gv : Nc sách tham khảo ,các bài tập sgk sách nâng cao .</b>
<b> 2.Hs : giải các bài tập gv đã dặn . </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Câu 1 : Phát biểu định luật I niu-tơn ,Quán tính là gì ? </b>
<b>Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II N.Nêu đn và tính chất của khối lượng </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1: p dụng những cơng thức:</b>
<i>F</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<b> và </b><i>F</i><i>m a</i>.
1 2 3 ...
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
<i>BA</i> <i>AB</i>
<i>F</i> <i>F</i>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Gọi hs trả lời các câu hỏi </b>
<b>trong sgk 4,5,6/37,38.</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3: </b>
<b>GV: Mỗi bài toán các em cần phải nắm vững giữ </b>
<b>kiện của đề bài và đề bài cho những đại lượng </b>
<b>vật lí nào? Hỏi những đại lượng vật lí nào? Để từ</b>
<b>đó chúng ta mới tóm tắt các dữ kiện và câu hỏi </b>
<b>của đề bài thì việc giải bài tốn được gọn và dễ </b>
<b>dàng nhìn nhận phương pháp giải.</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 4: 8/58</b>
<b>? Đề cho gì? Tìm?</b>
<b>Giải bài 4,5,6/37,38:</b>
<b> 4 D, 5 C, 6 B</b>
<b>Baøi 7/38:</b>
<b> Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 </b>
<b>xe</b>
<b> VBA=vBD+vDA =60-40=20 km/h</b>
<b> </b>
<b>Baøi 8/38</b>
<b> Chọn chiều dương là chiều chuyển động của A.</b>
<b> VBA=vBD+vDA =-10-15=-25 km/h</b>
<b>Baøi 8/ 58:</b>
<b>Aùp dụng công thức nào?</b>
<b>P=20N</b>
120
<b>0</b>
<b>Tính TA? TB ?</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 5: Bài 14/65</b>
<b>Tóm Tắt F=40 N</b>
<b>a.</b> <b> Độ lớn phản lực? </b>
<b>b.</b> <b> Hướng phản lực?</b>
<b>c.</b> <b> Phản lực tác dụng lên vật nào?</b>
<b>d.</b> <b> Vật nào gây ra phản lực này?</b>
<b>Các lực tác dụng vào vòng nhẫn: </b><i>P T T</i>, <i>A</i>, <i>B</i>
<b>Theo ĐL cân bằng thì </b><i>P T</i> <i>A</i><i>TB</i> 0
<b> (1)</b>
<b>Chiếu (1) lên Oy: </b><i>P T</i> <i>B</i>cos300 0<b> (2)</b>
<b>Chieáu (1) leân Ox : </b><i>TA</i><i>TB</i>sin 300 0<b> (3) </b>
<b>Từ (2) suy ra TB = 23,1 N</b>
<b>Từ (3) suy ra TA = 11,6 N</b>
<b>Bài 7,8,10/ sgk trang 65 :</b>
<b> 7D,8D,10C</b>
<b>Baøi 14/65 : Giaûi</b>
<b>. a/ Độ lớn phản lực bằng 40 N </b>
<b>. b/ Phản lực hướng xuống </b>
<b>. c/ Tác dụng vào tay người </b>
<b>. d/ Túi đựng thức ăn</b>
<b>Baøi 15/65 :</b>
<b>a. Lực của ôtô tác dụng thanh chắn đường và </b>
<b>phản lực của thanh chắn đường tác dụng vào ôtô.</b>
<b>b. F của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và </b>
<b>phản lực của quả bóng tác dụng vào tay của thủ </b>
<b>mơn.</b>
<b>c. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực</b>
<b>của cánh cửa tác dụng vào gió</b>
<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :</b>
- <b>Các em cần phải nắm vững những công thức công vận tốc, công thức của các định luật </b>
<b>NiuTơn</b>
- <b>Về nhà chúng ta làm lại các bài tập và phải nắm vững những phương pháp giải các bài tập.</b>
- <b>Xem nội dung bài mới và hãy chuẩn bị các câu trả lời C1, C2, C3,… trong sgk của bài tiếp </b>
<b>theo.</b>
<b> </b>
<b>TUẦN 10 TIẾT 20 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức: - Phát biểu đl vạn vật hấp dẫn và viết được ct của đl này,lực hấp dẫn.</b>
<b> -Nêu đn trọng tâm của 1 vật. </b>
<b>2. Kỹ năng: -Giải thích 1 cách định tính sự rơi tự do và cđ của hành tinh ,vệ tinh =lựcc hấp dẫn </b>
<b> -Vận dụng ct của lực hấp dẫn để giải bài tập .</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>-? Quan sát mô phỏng chuyển động của TĐ </b>
<b>quanh MT rút ra lực hấp dẩn là gì?</b>
<b>- Là lực td từ xa.</b>
<b>* HOẠT ĐỒNG 2:</b>
<b> -? Biểu diễn Fhd giữa 2 chất điểm như thế nào? </b>
<b> m1 </b><i>Fhd</i>1
<b> </b><i>Fhd</i>2
<b> m2 </b>
<b> r</b>
<b> Hình 11.2</b>
<b> -Hs tìm hiểu qua sgk.</b>
<b>-? Trong biểu thức trên m1,m2,,r,G là gì ?</b>
<b> </b><i>F</i>1
<b> </b><i>F</i>2
<b> </b>
<b> r</b>
<b> Vẽ hình 11.3</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b>
<b> -? . Trọng lực là gì?</b>
<b> -Cần phân biệt giữa trọng lựcc và trọng lượng.</b>
<b> -?.Trọng lựcc có điểm đặc ở đâu ? </b>
<b> </b>
<b> -? Từ (1) và (2) ta suy ra gì ?</b>
<b> I.Lực hấp dẫn :</b>
<b>Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với 1 lực,gl lực</b>
<b>hấp dẫn .</b>
<b>Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc</b>
<b>còn lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng</b>
<b>hông gian giữa các vật.</b>
<b> II. Định luật vain vật hấp dẫn:</b>
<b> 1. Định luật:</b>
<b>“Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ </b>
<b>thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ </b>
<b>nghịch với bình phương khoảng cáh giữa chúng”.</b>
<b> 2. Hệ thức:</b>
<b> </b> <i>hd</i> 122
<i>m m</i>
<i>F</i> <i>G</i>
<i>r</i>
<b>m1, m2: là khối lượng của hai chất điểm.</b>
<b>r: Khoảng cách giữa hai chất điểm, hệ số tỉ lệ G </b>
<b>là hằng số hấp dẫn và có giá trị bằng 6.67.10</b>
<b>-11<sub>Nm</sub>2<sub>/kg</sub>2.<sub>.</sub></b>
<b>Công thức trên được ứng dụng cho các vật thông </b>
- <b>Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với </b>
<b>kích thước của chúng.</b>
- <b>Các vật đồng chất có dạng hình cầu, khi </b>
<b>ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và Fhd </b>
<b>name trên đường nối 2 tâm và đặt vào hai </b>
<b>tâm đó.</b>
<i><b>III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:</b></i>
- <b>Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa </b>
<b>TĐ và vật đó.</b>
- <b>Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm.</b>
<b>Ta có: </b>
<b> </b> 2
<i>mM</i>
<i>P G</i>
<i>R h</i>
<b><sub> (1)</sub></b>
<b>m : Khối lượng vật.</b>
<b>M: Khối lượng Trái Đất.</b>
<b>.h : Độ cao của vật so với mặt đất </b>
<b>R: Bán kính Trái Đất.</b>
<b>Mặt khác: P= mg (2)</b>
<b>Suy ra: </b>
<b>Nếu vật ở gần mặt đất h<<R</b>
<b>g = </b> 2
<b> g=</b> 2
<i>GM</i>
<i>R h</i>
<b>-? Nếu vật ở gần MĐ thì sao ? </b>
<b>- h <<R và g=</b> 2
<i>GM</i>
<i>R h</i>
<b>IV. CỦNG CỐ và DẶN DÒ :</b>
<b>-Lực hấp dẫn.</b>
<b>-Định luật vạn vật hấp dẫn. </b>
<b>-Trọng lựcc là trường hợp riêng của các lực hấp dẫn.</b>
<b>-Vè học bài làm bài tập xem bài mới</b>
<b>.</b>
<b>TUẦN 11 TIẾT 21 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY</b>
<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: - Nêu những đặt điểm về điểm đặt, hướng Fđh của lò xo.</b>
- <b>Phát biểu định luật Huc và viết CT tính độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.</b>
- <b>Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căg dây và lực phapù tuyến.</b>
<b>2. Kỹ năng: Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị giản hoặc nén, sử dụng lực kế đo lực, biết xem </b>
<b>xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.</b>
2
<i>GM</i>
<i>g</i>
<i>R</i>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV: Dùng một vài lò xo và lực kế.</b>
<b> HS: ôn lại công thức định luật Húc ở cấp 2.</b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa lực hấp dẫn, Định luật vạn vật hấp dẫn, viết hệ thức. </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>GV: Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo </b>
<b>ngược với hướng của ngoại lực gây ra biến dạng. </b>
<b>Vậy khi lò xo bị dãn hoặc bị nén thì lực đàn hồi </b>
<b>có hướng như thế nào? </b>
<b>CH: HS trả lời câu hỏi C1.</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<b>GV: Gọi hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:</b>
<b>CH: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực đàn </b>
<b>hồi của lò xo và độ dãn? </b>
<b>CH: HS trả lời câu hỏi C2, C3.</b>
<b>GV: nêu và phân tích định lụật Huc</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3:</b>
<b>CH: Em hãy rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi và </b>
<b>độ dãn?</b>
<b>GV: Giới thiệu lực căng dây treo và lực pháp </b>
<b>I. </b>
<b> 1. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai </b>
<b>đầu của lò xo và tác dụng vào các lực tiếp xúc với</b>
<b>nó làm nó biến dạng.</b>
<b>2.</b> <b>Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng </b>
<b>vào trong, còn khi bị nén lực đàn hồi của </b>
<b>lị xo hướng ra ngồi.</b>
<b>II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo – Định </b>
<b>1.</b> <b>Thí nghiệm:</b>
<b> Gồm; 1 lò xo, 1 số quả cầu ô«1 trí thí nghiệm </b>
<b>như hình 12.2/72.</b>
- <b>Khi chưa treo quả cân lị xo có độ dài tự </b>
<b>nhiên là lo.</b>
- <b>Khi treo quả cân vào lị xo thì lị xo dãn </b>
<b>đến một mức nào đó thì dừng lại ta đo </b>
<b>được chiều dài sau khi dãn là l</b>
<b> Độ dãn: </b>
<b>Theo định luật III Niutơn:</b><i>F</i> <i>P</i> <i>F</i><i>P mg</i>
<b>2.</b> <b>Giới hạn đàn hồi của lò xo:</b>
<b>Giới hạnđàn hồi là giới hạn trong đó vật cịn có </b>
<b>lực đàn hồi.</b>
<b>3.</b> <b>Định luaät Huc:</b>
<b> “ Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn </b>
<b>hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò </b>
<b>xo”</b>
<b> </b>
<b> Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi của</b>
<b>lò xo (N/m)</b>
<i>l</i>
<b>là độ biến dạng của lò xo (độ dãn hoặc độ </b>
<b>nén) </b>
<b>4.</b> <b>Chú ý:</b>
<i>l</i>
<b>tuyến ở các mặt tiếp xúc.</b>
<b>HS: Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến.</b>
- <b>Đối với dây cao su, dây thép,.., khi bị kéo </b>
<b>lực đàn hồi gọi là lực căng.</b>
- <b>Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào </b>
<b>nhau lực đàn hồi có phương vng góc với </b>
<b>mặt tiếp xúc</b>
-
-
-
<b>TUẦN 11 TIẾT 22 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của lực ma sát trượt, nghỉ, lăn </b>
- <b>Viết công thức lực ma sát trượt.</b>
- <b>Nêu 1 số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.</b>
<b>2. Kỹ năng: - Quan sát vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải bài tập tương tự.</b>
- <b>Giải thích vai trị phát động của ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người , động vật và xe cộ.</b>
- <b>Bước đầu đề xúât giả thuyết hợp lý và đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. </b>
<b> II. CHUẨN BỊ: </b>
<b> GV : Dụng cụ thí nghiệm : Khối hình hộp chữ nhật, 1 mặt khoét lỗ để đựng quả cân, 1 vài quả </b>
<b>cân và máng trượt.</b>
<b> HS :Ôân lại kiến thức đã học ở lớp 8. </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu hướng, điểm đặt, độ lớn, định luật Huc </b>
<b> 2. Đặt vấn đề: Nghiên cứu I </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1: </b>
<b>CH: Đo lực ma sát như thế nào? </b>
<b>CH: Vận dụng kiến thức lớp 8 trả lời câu hỏi </b>
<b>C1?</b>
- <b>Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc </b>
<b>và tốc độ của vật.</b>
- <b>Tỉ lệ với độ lớn của áp lực </b>
- <b>Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của </b>
<b>hai mặt tiếp xúc.</b>
<b>GV: Lực ma sát trượt xúât hiện ở bề mặt tiếp </b>
<b>xúc của vật đang trượt trên 1 bề mặt và có </b>
<b>I. Lực ma sát trượt:</b>
<b>1.</b> <b>Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế </b>
<b>nào:</b>
<b> Thí nghiệm: Móc lực kế vào khúc gỗ đặt trên </b>
<b>bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc khúc gỗ </b>
<b>chuyển động gần như thẳng đều, khi ấy lực ma kế </b>
<b>chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.</b>
<b>2.</b> <b>Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào </b>
<b>những yếu tố nào?</b>
- <b>Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và </b>
<b>tốc độ của vật.</b>
- <b>Tỉ lệ với độ lớn của áp lực </b>
<b>hướng ngược với hướng cđ của vật </b>
<b>GV: Biểu diễn hệ số ma sát trượt.</b>
<b>CH: từ hệ thức </b>
<i>mst</i>
<i>t</i>
<i>F</i>
<i>N</i>
<b> em nào hãy suy ra</b>
<i>mst</i>
<i>F</i>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<b>GV: Đọc sgk và nghiên cứu câu hỏi </b>
<b>CH: HS trả lời câu hỏi C2?</b>
<b>GV: So sánh độ lớn của lực ma sát lăn và lực ma</b>
<b>sát trượt.</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3: </b>
<b>GV: Đọc sgk và nghiên cứu câu hỏi.</b>
<b>HS: Quan sát thí nghiệm của GV làm.</b>
<b>CH: Vậy lực ma sát có những đặc điểm gì?</b>
<b>CH: So sánh độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại </b>
<b>và lực ma sát trượt?</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 4: Lực ma sát nghỉ có vai trò </b>
<b>như thế nào?</b>
<b>3.</b> <b>Hệ số lực ma sát trượt:</b>
<b>- Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt </b>
<b>và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt, </b>
<b>kí hiệu là:</b><i>t</i>
<b> </b>
<b> </b><i>t</i>
<b>phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của </b>
<b>hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lựa ma </b>
<b>sát trượt.</b>
<b>4.</b> <b>Cơng thức của lực ma sát trượt :</b>
<b> </b>
<b>1.</b> <b>Thế nào là lực ma sát nghỉ ?</b>
<b>Ở thí nghiệm trên nếu ta kéo lực kế với 1 lực </b>
<b>nhỏ thì khúc gỗ chưa chuyển động. Mặt bàn </b>
<b>2.</b> <b>Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ :</b>
- <b>Xuất hiện ở mặt tiếp xúc cảu vật với bề </b>
<b>maët </b>
- <b>để giử cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi</b>
<b>nó bị một lực tác dụng song song với bề </b>
<b>mặt tiếp xúc.</b>
- <b>Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại bằng với </b>
<b>lực ma sát trượt.</b>
<b>3.</b> <b>Vai trò của lực ma sát nghỉ :</b>
- <b>Nhờ có ma sát nghỉ ta mới cầm được đồ vật</b>
<b>trên tay, đinh mới giử lại ở tường,…</b>
- <b>Đối với người, động vật đang đi thì lực ma </b>
<b>sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động.</b>
<b> </b>
<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ :</b>
- <b>Lực ma sát trượt, biểu thức </b>
- <b>Lực ma sát lă, biểu thức </b>
- <b>Lực ma sát nghỉ, biểu thức </b>
- <b>Vai trò của lực ma sát nghỉ trong thực tế </b>
- <b>Xem bài mới.</b>
<i>mst</i>
<i>t</i>
<i>F</i>
<i>N</i>
<i>mst</i> <i>t</i>
<i>F</i> <i>N</i>
<b>TUẦN 12 TIẾT 23 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức:- Phátbiểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm.</b>
<b>- Nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm.</b>
<b>2.</b> <b>Kỹ năng: Giải thích được lực hướng tâm giử cho một vật chuyển động tròn đều, xác định lực </b>
<b>hướng tâm giử cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản, giải thích </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> GV : Một số hình vẽ mơ tả tác dụng của lực hấp dẫn. </b>
<b> HS : ôn lại chuyển động tròn đều : </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1: </b>
<b>GV: Nêu và phân tích định nghĩa lực hướng tâm </b>
<b>HS: Nhận xét đặc điểm của lực hướng tâm tác </b>
<b>dụng lên vật cđtrđ.</b>
<b>CH: p dụng đl II NiuTơn ta có cơng thức của </b>
<b>vật cđtrđ?</b>
<b>GV: Gọi hs đưa ra một số ví duï</b>
- <b>Lực hấp dẫn là lực hướng tâm.</b>
- <b>Lực ma sát là lực hướng tâm </b>
<b>GV: Nhấn mạnh lực hướng tâm khơng phải là </b>
<i><b>1. Định nghóa:</b></i>
<b>“ Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào </b>
<b>1 vật cđtrđ và gây ra cho vật gia tốc hướng </b>
<b>tâm gọi là lực hướng tâm.”</b>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Cơng thức:</b></i>
<i><b>3. Ví duï:</b></i>
- <b>Lực hấp dẫn ggiữa Trái Dất và vệ tinh </b>
<b>nhân tạo đóng vai trị lực hướng tâm.</b>
- <b>Đặt vật lên bàn quay như hình 14.2. Khi </b>
<b>bàn đứng yên dưới tác dụng của </b> <i>P N</i>, <b><sub> cân </sub></b>
2
2
<i>ht</i> <i>ht</i>
<i>mv</i>
<i>F</i> <i>ma</i> <i>m r</i>
<i>r</i>
<b>một loại lực khác </b>
<b>CH: Điều kiện để vật cịn quay theo bàn là gì?</b>
<b>GV: lực ma sát còn giữ được vật</b>
<b> </b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3: </b>
<b>- GV: Lấy một số ví dụ trường hợp cđ li tâm. </b>
<b>- HS: Phân tích cđ nào có lợi và có hại.</b>
<b>-Chuyển động li tâm cũng có khi phải tránh .Nếu</b>
<b>đến chỗ rẽ bằng phẳng mà ôtô chạy nhanh quá </b>
<b>thì lựcc ms nghỉ cực đại khơng đủ lớn để đóng vai</b>
<b>trị lực hướng tâm giữ cho ơtơ cđ trịn .Oâtôsẽ </b>
<b>trượt li tâm ,dễ gây tai nạn .</b>
<b>bằng nhau. Cho bàn quay từ từ thì thấy </b>
<b>vật quay theo.</b>
- <b>Khi bàn quay, bàn tác dụng thêm vào vật </b>
<b>một lực ma sát nghỉ, hướng vào tâm. Lực </b>
<b>ma sát này gây cho vật gia tốc hướng tâm </b>
<b>giử cho vật chuyển động trịn đều.</b>
<b>Ví dụ: Trên những đoạn đường cong thươ2ng </b>
<b>phải làm nghiêng về phía tâm cong, phản lực </b>
<b>N không cân bằng với P nữa. Hợp lực 2 lực </b>
<b>này nằm ngang hướng vào tâm của quỹ đạo </b>
<b>1.</b> <b>Định nghĩa: Khi lực ma sát nghỉ cực đại </b>
<b>khơng đủ lớn để đóng vai trị lực hướng </b>
<b>tâm nữa thì vật sẽ văng ra theo phương </b>
<b>tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. </b>
<b>Chuyển động như vậy gọi là chuyển động </b>
<b>li tâm.</b>
<b>2.</b> <b>Ứng dụng: Máy vắt li tâm.</b>
<b>3.</b> <b>Tác hại của chuyển động li tâm:</b>
<b>Nếu đến chỗ rẽ bằng phẳng mà ơtơ chạy </b>
<b>nhanh thì lực ma sát cực đại khơng đủ lớn để </b>
<b>đóng vai trị lực hướng tâm để giử cho ơtơ </b>
<b>chuyển động trịn thì ơtơ sẽ bị trượt li tâm và </b>
<b>dẫn đến tay nạn giao thơng.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:</b>
- <b>Lực hướng tâm, công thức.</b>
<b>TUẦN 12 TIẾT 24 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: Vận dụng công thức lực vạn vật hấp dẫn, công thức định luật Huc, lực ma sát, lực </b>
<b>hấp dẫn đẫ giải một số bài tập. </b>
<b>2. Kỹ năng: Quan sát, vận dụng và rèn luyện kỹ năng tính tốn đồng thời thơng qua một số bài </b>
<b>tốn các em có thể hiểu rõ hơn về phương pháp giải bài tập.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ: </b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> GV : Giải trước bài tập ở nhà.</b>
<b> HS : Laøm baøi tập Gv dặn.</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa và viết biểu thức lực hướng tâm? </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>-Phương pháp:</b>
<b> áp dụng </b>
1 2
2
<i>hd</i>
<i>m m</i>
<i>F</i> <i>G</i>
<i>r</i>
<b> </b><i>Fdh</i> <i>k l</i>
<b> </b><i>Fms</i> <i>tN</i>
<b> </b>
2
2
<i>ht</i> <i>ht</i>
<i>v</i>
<i>F</i> <i>ma</i> <i>m</i> <i>mr</i>
<i>r</i>
<b>HOẠT ĐỘNG 2:5/70</b>
<b> ?Đề cho gì ?Tìm gì?</b>
<b> m1=m2= 50000t=5.107 <sub>kg</sub></b>
<b> r=1km= 1000m.</b>
<b>`</b>
<b>Baøi 5/70</b>
<b> * </b>
1 2
2
<i>hd</i>
<i>m m</i>
<i>F</i> <i>G</i>
<i>r</i>
<b> </b>
11 7 2
3
2
6,67.10 (5.10 )
166,7.10
(100) <i>N</i>
<b>P=mg =20.10-3.10= 0,2 N</b>
<b>Vậy Fhd nhỏ hơn p của vật </b>
<b> g= 10m/s2</b>
<b>So sánh Fhd và Pcủa vật? </b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 3:6/70.</b>
<b>? Đề cho gì ? tìm gì? </b>
<b> m= 7,37.1022<sub>kg</sub></b>
<b> M=6.1024<sub>kg</sub></b>
<b> R=38.107<sub>m.</sub></b>
<b> Fhd=?</b>
<b>? Aùp dụng ct nào để tìm Fhd?</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 4:7/70</b>
<b> ? Đề cho gì ?</b>
<b> m=75 kg </b>
<b> P=? </b>
<b>a.</b> <b>g=9,8 m/s2</b>
<b>b.</b> <b>gmt=1,7m/s2</b>
<b>c.</b> <b>gkt=8,7m/s2<sub> </sub></b>
<b> * HOẠT ĐỘNG 5: 3/74</b>
<b> Đề cho gì ? tìm gì ? </b>
<b> K=100N/m</b>
<i>l</i>
<b><sub>= 10cm=0,1m</sub></b>
<b>P=?</b>
<b>* HOẠT ĐỘâNG6: 4 /74</b>
<b> Đề cho gì ? </b>
<b> Hoanh câu đúng ?</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG các bài trang 78,79</b>
<b> 7/79 </b>
<b>- Chọn chiều dương là chiều cđ của boùng </b>
<b>Ta coù </b><i>Fms</i><i>N P m a</i> .
<b> -Fms=ma=……..</b>
<b> v2<sub>-vo</sub>2<sub>=2as</sub></b>
<b>Baøi 6/70</b>
1 2
2
<i>hd</i>
<i>m m</i>
<i>F</i> <i>G</i>
<i>r</i>
<b>=2,04.1020<sub> N</sub></b>
<b>Baøi 7/70</b>
<b> </b>
<b>a.Trọng lượng của nhà du hành trên Đ?</b>
<b> P=m.g =75.9,8=735 N</b>
<b>b. Trọng lượng của nhà du hành trên MT?</b>
<b> P=m.g=128 N</b>
<b>c. Trọng lượng của nhà du hành trên KT?</b>
<b> P=m.g=652 N</b>
<b> Baøi 3/74 chọn C </b>
<b>Vì P=Fdh= 10N</b>
<b>Baøi 4/74 Chọn câu D</b>
<b> Vì </b><i>Fdh</i> <i>k l</i>
<b> </b>
<i>dh</i>
<i>F</i>
<i>K</i>
<i>l</i>
<b>=150 N/m</b>
<b>Baøi 5/74 chọn A</b>
<b> Vì </b>
1 1
2
2 2 2
5 30 24
18
10 30
<i>dh</i>
<i>dh</i>
<i>F</i> <i>K l</i>
<i>l</i> <i>cm</i>
<i>F</i> <i>K l</i> <i>l</i>
<b>Baøi 6/74</b>
<b>a. </b> 3
2
200 /
10.10
<i>P</i>
<i>K</i> <i>N m</i>
<i>l</i>
<b>b. </b><i>P K l</i> <b><sub>=200. 8.10</sub>-2<sub> =16 N</sub></b>
<b> Baøi 4,5,6, 7/78,79</b>
<b> 4 D ,5 không :P bịcb bởi N của mặt bàn </b>
<b> 6C,7C </b>
<b>Ta có </b><i>Fht</i> <i>m r</i>2
<b> Mà Fmsn(max)= </b><i>Fht</i> <i>m r</i>2
<b>Mặt khác </b> 2 . <i>n</i>max 2 42 2<i>n</i> max
max
1
2
<i>msn</i>
<i>F</i>
<i>n</i>
<i>mr</i>
<b>= 0,31 vòng</b>
<b>Bài 5/82. Chọn D </b>
<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
-
<b>TUẦN 13 TIẾT 25 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: Diễn đạt các khái niệm, phân tích chuyển động : chuyển động thành phần và </b>
<b>chuyển động tổng hợp. Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần, chuyển động </b>
<b>ném ngang </b>
<b>2. Kỹ năng: Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai</b>
<b>cđ thành phần và áp dụng định luật II NiuTơn cho hai cđ thành phần, cđ ném ngang. </b>
<b> II. CHUẨN BỊ: </b>
<b> GV : Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2.</b>
<b> HS : Các công thức cđ thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do</b>
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết cơng thức tính lực hướng tâm và định nghĩa lực hướng </b>
<b>tâm</b>
<b> - Nêu một vài ứng dụng của lực li tâm </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Nghiêng cứu I</b>
<b>-Gv: Ta hãy khảo sát cđ của 1 vật bị ném ngang </b>
<b>từ 1 điểm 0 ở độ cao h so với mặt đất.Sau khi </b>
<b>được truyền 1 vận tốc ban đầu ?</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Chọn hệ toạ độ</b><i><b>:</b></i>
<b>Chọn hệ trục Oxy, góc toạ độ O</b>
<b>Ox hướng theo vectơ vo, Oy hướng theo vectơ</b>
<i>P</i>
<i><b>2.</b></i> <b>Phân tích chuyển động ném ngang khi M </b>
<b>chuyển động thì hình chiếu Mx, My trên </b>
<b>hai trục cũng cđ.</b>
- <b>cđ của Mx, My gọi là cđ thành phần của </b>
<b> Hình 15.1</b>
<b>Gv: Nêu và phân tích cđ một vật ném ngang. Xác</b>
<b>định vị trí và vận tốc của vaät.</b>
- <b>Cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi C1</b>
<b>*Gợi ý: Aùp dụng định luật II NiuTơn </b>
<b> Ox: ax = 0, vx =vo</b>
<b> Cđ theo phương ngang là cđ thẳng đều</b>
<b> </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Nghiêng cứu II </b>
<b>Yêu cầu : Viết phương trình của cđ ném ngang ?</b>
<b>Gợi ý : x = vo.t</b>
<b> y = </b> 2
1
2<i>gt</i>
<b> </b> 2 02
<i>g</i>
<i>y</i>
<i>v</i>
<b>Câu hỏi: Hãy xác định thời gian cđ của một vật </b>
<b>ném ngang?</b>
<b>Câu hỏi: Hãy xác định tầm ném xa theo phương </b>
<b>ngang?</b>
<b>Câu hỏi: Các em hãy đọc câu hỏi C2 và trả lời </b>
<b>theo từng nhóm.</b>
<b>GV: t=4s, L=80 m</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b>
<b>Thí nghiệm xác nhận phương pháp phân tích cđ </b>
<b>ném` ngang như bài học là đúng, ngồi ra cịn </b>
<b>xác nhận rằng thời gian rơi phụ thuộc h, không </b>
<b>phụ thuộc v0.</b>
<b>vật M. Vậy ta đã phân tích cđ ném ngang </b>
<b>thành hai cđ thành phần.</b>
<i><b>3.</b></i> <b>Xác định các cđ thành phần:</b>
<b>a. Cđ thành phần theo Ox là cđ thẳng đều với các</b>
<b>phương trình:</b>
<b> ax = 0</b>
<b> vx =vo và x = vo.t </b>
<b>b. Cđ thành phần theo y là cđ rơi tự do với các </b>
<b>phương trình :</b>
<b> ay = g</b>
<b> vy = gt vaø y = </b>
2
1
2<i>gt</i>
<b>1.</b> <b>Dạng quỹ đạo : </b>
<b>Từ x = vo.t và y = </b>
2
1
2<i>gt</i> <b><sub>ta suy r a </sub></b>
<b>Quỹ đạo của cđ ném ngang là đường Parapol.</b>
<b>2.Thời gian cđ:</b>
<b>Thời gian cđ bằng thời gian rơi tự do từ cùng </b>
<b>độ cao:</b>
<b>3. Tầm ném xa:(theo phương ngang) </b>
<b>V.</b>
- <b>Phân tích cđ ném ngang, cách xác định quỹ đạo, thời gian, tầm ném xa </b>
- <b>Thí nghiệm kiểm chứng </b>
- <b>Về nhà các em học bài, làm bài tập trong sgk và đồng thời nhớ phải xem bài mới để chuẩn bị </b>
<b>cho tiết sau.</b>
<b>TUẦN 13 TIẾT 26-27 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY </b>
2
0
2
<i>g</i>
<i>y</i>
<i>v</i>
2<i>h</i>
<i>t</i>
<i>g</i>
max 0 0
2<i>h</i>
<i>L</i> <i>x</i> <i>v t v</i>
<i>g</i>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức: Chứng minh được công thức 16.2 từ đó nêu phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát </b>
<b>theo phương pháp động lực học gián tíêp qua gia tốc và góc </b>
<b>2. Kỹ năng: Quan sát và vận dụng, lắp ráp thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết sử dụng </b>
<b>đồng hồ đo thời gian, cổng quan điện để đo chính xác thời gian chuyển động của vật. Tính và viết </b>
<b>đúng kết quả phép đo, với số các chỉ số có nghĩa cần thiết. </b>
<b> II. CHUAÅN BÒ: </b>
<b> GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho mọi nhóm ôn bài cu, giấy báo cáo thí nghieäm. </b>
<b>SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI GIẢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Xác định cơ sở lí thuyết </b>
- <b>Tìm cơng thức tính gia tốc của vật trượt </b>
<b>xuống dọc theo mpn.</b>
- <b>Cho 1vật nằm trên mp nghiên p ,với góc </b>
<b>nghiên so với mp nằm ngang.</b>
- <b>Độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiên và </b>
<b>hệ số ma sát trượt:</b>
<b> </b><i>a g</i> (sin <i>t</i>cos )
<b>Bằng cavh1 đo a và</b><b><sub>,ta xđ được hệ số ma sát</sub></b>
<b>trượt:</b>
<b> </b> tan cos
<i>a</i>
<i>g</i>
<b>- Chứng minh cơng thức tính hệ số ma sát </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bộ dụng cụ thí </b>
<b>nghiệm.</b>
<b>- Gv: giới thiệu các dụng cụ trong tn </b>
- <b>Tìm hiểu các thiết bị trong bộ dụng cu.ï</b>
- <b>Xác định chế độ hoạt động của đồng hộ </b>
<b>hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hồn chỉnh phương án thí </b>
<b>nghiệm.</b>
<b>-Gv: hướng dẫn hs lắp ráp tn.</b>
- <b>Nhận biết các đại lượng cần đo trong thí </b>
<b>nghiệm.</b>
- <b>Tìm phương án đo góc nghiêng của mặt </b>
<b>phẳng nghiêng.</b>
- <b>Đại diện một nhóm trình bày phương án </b>
<b>đo gia tốc. Các nhóm khác nhận xét.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Tiến hành thí nghiệm.</b>
<b>-Gv: quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm </b>
<b>- Ghi kết quả vào bảng 6.1</b>
- <b>Hướng dẫn các lực tác dụng vào vật, </b>
<b>hướng dẫn xá định một vật trượt trên một</b>
<b>mặt phẳng nghiêng.</b>
- <b>Hướng dẫn áp dụng định luật II NiuTơn.</b>
- <b>Giới thiệu các thiết bị có trong dụng cụ.</b>
- <b>Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và </b>
<b>điều chỉnh cân bằng cho máng nghiêng.</b>
<b>* Gợi ý:</b>
- <b>Từ biểu thức tính hệ số ma sát </b>
- <b>Hướng dẫn sử dụng thước đo góc và quả </b>
<b>dọi có sẳn hoặc đo các kích thướt của mặt </b>
<b>phẳng nghiêng.</b>
- <b>Nhận xét và hồn chỉnh phương án thí </b>
<b>nghiệm của các nhóm.</b>
- <b>Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.</b>
- <b>Theo dõi hs </b>
<b>* Gợi ý: </b>
- <b>Nhắc lại cách tính sai số và cách tính kết </b>
<b>quả </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5: Xử lí kết qủa và hồn thành </b>
<b>bảng 16.1.</b>
- <b>Tính sai số của phép đo và kết quả </b>
- <b>Chỉ rõ loại số đã bỏ qua khi lấy kết quả.</b>
<b>IV. Củng cố và dăïn dò: Về nhà các em làm lại thí nghiêm nếu tại nhà các em có sẳn, cịn nếu khơng </b>
<b>có thì hãy cố gắn xem lại những kết quả và bài học để các em tự nắm vững hơn về nội dung, kiến </b>
<b>thức của bài học. Đồng thời xem bài mới của chương mới để giúp cho việc giảng dạy và học của </b>
<b>chúng ta được vững vàng hơn. </b>