Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.84 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 5</b>
<i> </i> .
Tuần 5
Tiết : 13 + 14
<b>TẬP ĐỌC :</b>
<b>CHIẾC BÚT MỰC.</b>
NS : 24/9/2012
NG : 25/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt : </b>
- Biết nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi Mai là một cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ
bạn.( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trong SGK)
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh : SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
35’
25’
<b>Tiết 1: </b>
1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
- Bài : “Trên chiếc bè” và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. <b>Bài mới:</b>
<b>*HĐ1 :</b> Luyện đọc:
- Gọi 2 em đọc bài.
- Đọc vỡ, phát âm: ngạc nhiên, loay
hoay, đángkhen.
-- Đọc vỡ đoạn cung cấp từ chú giải
SGK/40.
- Đọc vỡ câu
-Đồng thanh
- Đọc thầm
- Giáo viên đọc mẫu
<b> HĐ2 :</b> Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1 và 2 : tìm hiểu câu hỏi
1.
Câu 1 : Những từ ngữ nào cho biết
Mai mong được viết bút mực ?
+ Tìm những từ chỉ sự vật có ở đoạn
1 của bài ?
<b>Tiết 2: </b>
<b>*HĐ2 :</b> Tìm hiểu bài tiếp theo.
- Đọc tiếp đoạn 3 :
Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với Lan ?
- Học sinh lên đọc bài: “Trên chiếc bè”
và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Học sinh lắng nghe.
-Cá nhân.
- cá nhân, đồng thanh
- Đọc vỡ đoạn cung cấp từ chú giải
SGK/40.
- Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu.
-Cả lớp.
- Cả lớp đọc bằng mắt.
- Dò theo bài (chỉ cuối mỗi dòng)
-Đồng thanh
Câu 1 : Thấy Lan được cô cho viết bút
mực, Mai hồi hộp, Mai buồn lắm.
+ học sinh, bút mực, Mai, Lan, bút chì
-Đọc thầm
10’
5’
Câu 3 : Vì sao mai loay hoay mãi với
- Đọc đoạn 4 :
Câu 4 : Khi biết mình được viết bút
mực, Mai nghĩ và nói như thế nào ?
Câu 5 : Vì sao cô giáo khen Mai ?
<b>* HĐ 3 : </b>Luyện đọc lại.
-Đọc và TLCH
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b> </b>
<b>*HĐ5 :</b> Củng cố - Dặn dò
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
a) Cả hai bạn được cô cho viết bút
mực.
b) Mai là một cô bé chăm ngoan, biết
giúp đỡ bạn.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau.
bàn khóc nức nở.
-
Câu 3 : Vì nửa muốn cho bạn mượn,
nửa lại tiếc.
-Đọc thầm.
- Câu 4 : Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói :
Cứ để bạn Lan viết trước.
- Câu 5 : Cơ giáo khen Mai vì Mai tốt
bụng, biết giúp đỡ bạn bè.
-Cá nhân
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo
vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Mai là một cô bé chăm ngoan,
biết giúp đỡ bạn.
<i><b>______________________________________</b></i>
Tuần 5
Tiết : 22
<b>TOÁN :</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
NS : 24/9/2012
NG : 25/9/2012
<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>
<b> </b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25.
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ
-Học sinh : Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
8’
10
1<b>. Kiểm tra bài cũ</b>:
- Đọc bảng công thức 8 cộng với một số.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2<b>. Bài mới:</b>
<b>* HĐ1 :</b> Thực hành.
Bài 1/28 : Tính nhẩm
- u cầu học sinh làm nhanh theo nhóm.
Bài 2/28 : Củng cố kĩ năng đặt tính và
- 3 học sinh đọc bảng công thức 8
cộng với một số.
- 3 em làm bài 1/21
- HS mở SGK.
Bài 1/28:
- Các nhóm lên thi làm nhanh.
- Cả lớp cùng chữa bài.
Bài 2/28 : Học sinh làm bảng con
phút
10’
5’
tính theo cột dọc
Bài 3/29 Học sinh nhìn tóm tắt nêu bài
tốn
- Bài tốn cho biết gì
- Bài tốn hỏi gì?
Tìm 2 số có tổng bằng 36 và hiệu cũng
bằng 36.
<b>* HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dò
Bài 5 : Trước khi làm giáo viên hướng
dẫn để học sinh làm quen với bài kiểu
trắc nghiệm. Tính 28 + 4 = ? Chọn kết
quả đúng khoanh vào chữ cái đặt trước
kết quả đúng.
A. 68 B. 22 C. 32 D. 24
- Về làm bài 4/29
38
15
53
48
24
72
68
13
81
78
9
87
58
26
84
- Bài 3 /29 :
- Kẹo chanh 28 cái, kẹo dừa 26 cái
- Cả 2 gói có bao nhiêu cái
Bài giải
Số cái kẹo cả 2 gói có là :
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái kẹo
H SG làm nháp vào vở. Hai số cần
tìm đó là : 36 và 0. (36 + 0 = 36 ; 36
-0 = 36).
- Học sinh nêu cách làm rồi khoanh
vào kết quả đúng.
- Khoanh vào đáp án: 32
………..
Tuần 5
Tiết : 5
<b>Tự nhiên xã hội :</b>
<b>CƠ QUAN TIÊU HOÁ.</b>
NS : 24/9/2012
NG : 25/9/2012
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nêu được tên và chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố trên tranh vẽ hoặc
trên mơ hình.
* HSK, G phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. <b>Đồ dùng dạy học</b> : Tranh cơ quan tiêu hoá.
III. <b>Hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
25’
2’
1. <b>Bài cũ</b> : Hằng ngày, em nên (khơng
2. <b>Bài mới</b> :
a. <b>Khởi động</b> : Trò chơi : “Chế biến
thức ăn”.
Trò chơi gồm 3 động tác : nhập khẩu,
vận chuyển, chế biến. →Em học được
- 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tham gia chơi theo hiệu lệnh của cô.
- HS trả lời tự do.
+ + + + +
10’
12’
5’
gì qua trị chơi ? - Vào bài.
b. <b>HĐ1</b>: Quan sát và chỉ đường đi của
thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hố.
<i><b>B1</b></i>: Qsát hình 1 SGK/12 sơ đồ ống tiêu
hoá.
- Thức ăn sau khi vào miệng được
nhai, nuốt rồi đi đâu ?
<i><b>B2</b></i> : GV treo hình vẽ ống tiêu hố
phóng to (hình câm) lên bảng.
Kết luận : (SGV)
<b>HĐ2</b> : Qsát, nhận biết các cơ quan tiêu
hoá trên sơ đồ.
<i><b>B1</b></i> : GV giảng giải.
<i><b>B2</b></i> : - Quan sát hình 2 chỉ đâu là tuyến
nước bọt, gan, túi mật. (HĐN4)
- Cả lớp : Kể tên các cơ quan tiêu hoá.
- Kết luận : (SGV)
* <b>Phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu</b>
<b>hoá. (HSG)</b>
<b>HĐ3</b> :
<b>4. Củng cố</b> : Trò chơi : Đội nào nhanh
hơn.
- Viết tên các cơ quan tiêu hố.
<b>5. Dặn dị</b> : Về nhà hồn thành VBT
- HĐ nhóm 2.
+ Đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng,
thực quản, dạ dày, ruột non…
+ HS trao đổi.
- Làm việc cả lớp.
+ 4 HS lên bảng nêu tên và chỉ vị trí các
cơ quan của ống tiêu hố.
- 1 HSK nói đường đi của thức ăn trong
ống tiêu hố.
- HS lắng nghe.
- Quan sát hình 2/13SGK thực hiện theo
yêu cầu.
- HS quan sát sơ đồ các cơ quan tiêu hoá,
đọc chú thích và trả lời câu hỏi theo yêu.
* Tuyến tiêu hố có thêm : gan, túi mật
và tuỵ
- Mỗi tổ 5 em tham gia trò chơi tiếp sức.
(Đội nào nhanh và đúng là thắng)
_______________________________________
Tiết : 9
<b>CHÍNH TẢ : (Tập chép)</b>
<b>CHIẾC BÚT MỰC.</b>
NS : 25/9/2012
NG : 26/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Chép lại chính xác, biết trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được BT2, BT(3) b
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
2’
33’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đánh vần : say ngắm, băng băng, hòn
2. Bài mới:
<i>* Hoạt động 1</i>:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
+ Những chữ nào trong bài được viết
- 3 em đánh vần
- Học sinh lắng nghe.
5’
hoa ?
- Đánh vần: Mai, bút mực, bỗng, hoá
- Hướng dẫn viết chữ hoa : C, T, M, L,
H
- HS viết bóng theo cơ.
- Bảng con: bút mực, bỗng.
- Luyện kĩ thuật viết liền mạch :
+ Tìm các chữ viết liền mạch có trong
bài chính tả ?
+ Viết bóng : mình
- u cầu thảo luận BT2, BT3b
- Đọc bài viết lần 2.
<i>* Hoạt động 3</i>: Chép bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Yêu cầu đổi vở chấm lỗi.
<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò
- Thu vở 6 em chấm điểm.
- Học sinh về viết lại mỗi chữ viết sai
thành một dòng chữ viết đúng.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Viết bóng : C, T, M, L, H
- Cả lớp.
- Bảng con.
+ chỉ, viết, bút, vui, em, lên, mình
+ HS viết bóng theo giáo viên.
- Thảo luận nhóm 2
- HS trao đổi nêu miệng kết quả bài tập
1 : t<b>ia</b> nắng, đêm kh<b>uya</b>, cây m<b>ía</b>.
- Bài 3b HS thi tìm nhanh từ có vần en và
- Nhìn bài ở bảng lớp chép bài vào vở.
- Viết đúng kĩ thuật viết chữ.
- Soát lỗi.
- 2 em ngồi bên nhau đổi vở chấm lỗi.
- Làm bài tập 2, 3 vào VBT.
………..
Tuần 5
Tiết : 23
<b>TỐN :</b>
<b>HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC.</b>
NS : 25/9/2012
NG : 26/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, có hình tứ giác.
<sub></sub> Làm bài 1.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
15’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 2/22SGK
2. Bài mới:
<b>sg -</b> GT trực tiếp
7’
8’
+ Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV đưa ra 3 hình chữ nhật có dạng
khác nhau để HS nhận dạng.
Đây là những hình chữ nhật.
- GV vẽ hình chữ nhật (1) vào bảng
phụ, ghi tên Hình và đọc hình chữ nhật
A B
(1
D C
- HS tự ghi tên hình thứ (2) (3) rồi đọc.
- LH: Tìm những hình có dạng HCN ở
trong phịng học.
+ Giới thiệu hình tứ giác.
- GV đưa ra 3 hình (tứ giác) có dạng
khác nhau, cho HS nhận dạng.
- GV vẽ tứ giác (1) lên bảng phụ, ghi
tên hình
Và đọc : hình tứ giác DEGC
D E
(1)
G C
- HS tự ghi tên vào 2 hình cịn lại (2),
(3)
Và đọc tên hình
- Nói: HV, HCN là những hình tứ giác
đặc biệt.
<b>HĐ 2</b> : Thực hành
Bài 1/29
- H S tự nối các điểm để được hình chữ
nhật ABCD, MNPQ, hình tứ giác
EGHK.
Làm bài 1.
Bài 2/30(a, b)
- Học sinh quan sát hình rồi điền số vào
chỗ chấm
(1) (2) (3)
-HS nêu lại tên HCN: ABCD
- HS ghi tên rồi tự đọc.
- Mặt bàn, quyển sách, bảng con...
- HS trực quan
- Gọi HS đọc lại tên hình (1)
- HS tự ghi vào hình vẽ ở BC
- HS tự nêu
- Bài 1/29
-1 HS làm bảng- lớp làm VBT
- Bài 2/30(a, b)
- Học sinh làm miệng
1
4’
Bài 3/30:
Yêu cầu HS nhận dạng hình- Nhận
dạng để biết những hình nào là hình tứ
giác rồi tơ màu vào các hình tứ giác đó.
<b>HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dị
- Ơn lại các hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Học sinh về làm bài tập 2 SGK.
Bài 3/30
- Học sinh tơ màu vào hình vẽ ở BT 3
_____________________________________
Tuần 5
Tiết : 5
Thủ cơng :
<b>GẤP MÁY BAY ĐI RỜI ( tiết 1 )</b>
NS: 25/9/2012
NG : 26/9/2012
<b> I. Yêu cầu cần đạt : </b>Giúp HS
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời <b>. </b>Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay :
- Gấp được máy bay đuôi rời . Các nếp gấp phẳng, thẳng.Máy bay sử dụng được.
<b>II. Đồ dùng dạy – học : </b>
- GV : Mẫu máy bay đi rời. Tranh quy trình. Giấy A4
- HS : Giấy A4, bút, kéo, màu, thước kẻ.
<b>III. Hoạt động dạy – học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’
27’
8’
10’
<b>2. Bài cũ</b> :
- Nêu cách gấp máy bay phản lực.
<b>3. Bài mới</b> :
* <b>HĐ1</b>: Giới thiệu gấp máy bay đuôi
rời .
+ MT : HS nắm được các bộ phận máy
bay đuôi rời : đầu, mình, thân, cánh
đuôi của máy bay.
- Máy bay gồm có mấy bộ phận ?
- Để gấp được máy bay ta dùng giấy
màu loại gì ? hình gì ?
* <b>HĐ2: </b>Gấp máy bay.
+ MT : Hướng dẫn HS cách gấp máy
bay đuôi rời qua các thao tác.
+ Cách tiến hành : Cho HS quan sát.
- Bước 1: Gấp tờ giấy HCN thành hình
vng 1 hình chữ nhật.
- Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
- Bước 3: Làm thân, đuôi máy bay.
- Bước 4: Lắp ráp máy bay hoàn chỉnh
và sử dụng.
- HS trả lời.
- HĐ nhóm 4.
- HS quan sát mơ hình máy bay.
- Đầu, mình, thân, cánh, đi.
- Hình vng: Đầu, cánh.
- Hình chữ nhật : thân, đi.
- HS theo dõi.
9’
5’
* <b>HĐ3</b>: HS thực hành gấp máy bay.
+ MT : HS nắm được các bước gấp
máy bay đuôi rời.
<b>4. Củng cố</b> : Nêu các thao tác gấp máy
bay đi rời.
<b>5. Dặn dị</b> : Tập gấp lại tiết sau thực
- HS thực hành làm nháp.
__________________________________
Tuần 5
Tiết : 5
<b>TẬP VIẾT :</b>
<b>CHỮ HOA D</b>
NS : 25/9/2012
NG : 26/9/2012
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng :
Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Chữ mẫu D trong bộ chữ.
- Học sinh : Vở tập viết
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’
4’
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
<i>* Hoạt động 1 </i>:
<b>+ HD viết chữ hoa</b>:
* Quan sát mẫu
- Chữ hoa D gồm mấy nét ?
- Em có nhận xét gì về độ cao của chữ
hoa D cỡ vừa.
- Viết mẫu : vừa viết vừa nêu cách viết.
- Tơ chữ mẫu.
- Viết bóng chữ D.
- Yêu cầu viết bảng con D.
<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn viết từ và câu
ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Viết bảng con :C, Chia
* Quan sát chữ mẫu.
- Cấu tạo : Nét lượn 2 đầu + vòng
xoắn nhỏ + cong phải nối liền móc
trên.
- Cao 5 dịng kẻ li.
- Cách viết : Một nét bút.
Đặt bút trên ĐK ngang 6, và giữa ĐK
dọc 3,4 viết nét lượn hai đầu xuống
đến ĐK ngang 1 vòng về bên trái tạo
vòng xoắn nhỏ rồi đưa bút ngược lên
viết nét cong phải nối liền móc trên.
Dừng bút ở ĐK ngang 5 và giữa ĐK
dọc 2,3.
22’
3’
3’
- Giải nghĩa câu ứng dụng : Dân giàu
nước mạnh.
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
+ Nêu độ cao của các chữ cái ?
+ Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Giới thiệu từ ứng dụng : Dân
- Viết bóng.
- Bảng con.
<i>* Hoạt</i>
<i>động3</i>:
Viết vào
vở tập
viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào
vở theo mẫu sẵn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
<i>* Hoạt động 4</i>: Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
<i>* Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dò
- Học sinh về viết phần còn lại.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Dân giàu nước mạnh.
Học sinh hiểu : nhân dân giàu có, đất
nước hùng mạnh.
+ Các chữ D, g, h cao 2,5 li
+ Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Thực hành.
- Học sinh viết bảng chữ Dân.
- Học sinh viết vào vở.
- Sửa lỗi.
Tuần 5
Tiết : 15
<b>TẬP ĐỌC :</b>
<b>MỤC LỤC SÁCH.</b>
NS : 26/9/2012
NG : 27/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
<b> </b>- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Mục lục sách
- Học sinh : SGK..
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’
33’
1<b>. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút
mực” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. <b>Bài mới</b>:
<b>* HĐ1 : </b>Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc vỡ, phát âm: tuyển tập truyện,
Huy Phương, vắng.
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi trong
SGK.
3’
- Đọc vỡ, cung cấp từ chú giải SGK/43.
- Hướng dẫn đọc vỡ câu.
- Đọc thầm.
- Đọc đồng thanh.
- Rèn đọc từng dòng ở mục lục : Ví dụ.
Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. //
Trang 7. //
- Giáo viên đọc mẫu.
*<b> HĐ2 :</b> Tìm hiểu bài .
Câu 1: Tuyển tập này gồm có những
truyện nào ?
Câu 2: Truyện " Người học trò cũ” ở
trang nào ?
Câu 3 : Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà
văn nào ?
Câu 4 : Mục lục sách dùng để làm gì ?
+ Tìm ở cột tác phẩm những từ chỉ sự
vật ?
Câu 5/44 SGK
<b>HĐ4 :</b> Luyện đọc lại.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b>HĐ5 :</b> Củng cố dặn dò:
- Về tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2
cho thạo. Luyện đọc lại bài.
- 3 em đọc kết hợp giải thích từ chú giải
của bài. (SGK/43)
- Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu.
- Cả lớp đọc bằng mắt.
- Dò theo bài (chỉ cuối mỗi dòng).
- HS nêu miệng tên từng truyện.
- Ở trang 52.
- Quang Dũng.
- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có
những phần nào, trang bắt đầu của mỗi
phần nào.
+ quả, cỏ, bạn, học trò, cò
Câu 5 : Thực hành tra mục lục sách
Tiếng Việt 2, tập 1 - tuần 5
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.
-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc
tốt.
……….
Tuần 5
Tiết : 24
<b>TOÁN :</b>
<b>BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN.</b>
NS : 26/9/2012
NG : 27/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Hình vẽ các quả pháo, bảng phụ
- Học sinh : Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
15’
8’
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học
sinh.
- Yêu cầu HS vẽ và ghi tên HCN, tứ
giác
2<b>. Bài mới</b>: <b> </b>
<b>HĐ1 :Giới thiệu bài toán về nhiều </b>
<b>hơn</b>
Hàng trên có 5 quả pháo ( gài 5 quả
pháo)
Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả
pháo.
( tức là đã có như hàng trên - ứng với 5
quả trên để trống hình ) rồi thêm 2 quả
nữa ( gài tiếp 2 quả pháo vào bên phải)
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
? quả
- Cho HS phân tích đề tốn
- Gach 1 gạch dưới phần đề toán cho
biết, gạch 2 gạch dưới phần đề toán hỏi.
Muốn biết hàng dưới có mấy quả
pháo, ta tính thế nào?
- HS tự trình bày bài giải:
<b>HĐ 2: Thực hành</b>
Bài 1/30: Củng cố về giải toán nhiều
hơn
HS đọc kỹ đề tốn, phân tích đề rồi
giải vào.
Bài 2/31: Củng cố về giải toán nhiều
hơn,
- Học sinh đọc kỹ đề, phân tích đề lời
giải
- Bài 3/31: Học sinh giải tương tự bài
2/31
- Bài 4/31:
- 2 em : đem VBT lên chấm điểm.
- 1 HS vẽ bảng - lớp vẽ BC
- HS quan sát
- HS nhìn sơ đồ nhắc lại đề tốn:
-Hàng trên có 5 quả pháo, hàng dưới có
nhiều hơn hàng trên 2 quả pháo.
Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả pháo ?
- HS phải nắm được
Lấy số quả pháo ở hàng trên thêm 2
tức là: 5 + 2 = 7
Bài giải :
Số quả pháo ở hàng dưới
5 + 2= 7 (quả)
Đáp số: 7 quả pháo
- Bài 1/30:
Bài giải :
Bình có số bơng hoa là :
4 + 2 = 6(bông hoa)
Bài giải :
Số cm Đào cao là :
8’
5’
Viết số thích hợp vào ô trống.
HS nắm được : phải điền số lẻ liên tiếp
vào ô trống.
<b>HĐ4 : </b>Củng cố - Dặn dò.
- Bài tập về nhà 3/ 24.
Bài 4/31 :
1 3 5 7 9 11 13 15
……….
Tuần 5
Tiết : 5
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>
<b>TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>
NS : 26/9/2012
NG : 27/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt
Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) là gì ? (BT3).
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’
15’
7’
10’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 3 của giờ học trước.
2. Bài mới:
<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2
cách viết
- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì
sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp.
- Hãy viết tên 1 dịng sơng hoặc suối,
kênh, rạch, hồ, núi, … ở địa phương
em.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và
nhóm 2 khác nhau ntn ? Vì sao ?
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dịng
sơng, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên
riêng của 1 người nên phải viết hoa.
- Học sinh làm vào vở.
- Bài 2: Viết tên hai bạn trong lớp, tên
một dịng sơng.
+ Sơng Thu Bồn.
- Học sinh làm vào vở.
- Bài 3: Đặt câu theo mẫu.
+ Trường em là trường tiểu học Số 2
Duy Sơn.
4’
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.
- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<b>HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
Việt.
+ Thôn em là thơn Chánh Lộc.
+ Xóm em là xóm có nhiều người sống
bằng nghề dệt.
- Một số học sinh đọc bài của mình.
_________________________________
Tuần 5
Tiết : 5
<b>KỂ CHUYỆN :</b>
<b>CHIẾC BÚT MỰC.</b>
NS : 26/9/2012
NG : 27/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên : Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
32
phút
1. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím
tóc đi sam. ”
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. <b>Bài mới: </b>
<b>* HĐ1 :</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh
kể.
- Kể từng đoạn theo tranh.
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh
minh họa trong sách giáo khoa.
Tập nói nội dung tranh 1 vẽ gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm
tắt nội dung của mỗi tranh.
+ Kể theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.
Yêu cầu HSG kể toàn bộ câu chuyện.
+ Giáo viên khuyến khích học sinh kể
- 2 em kể
- HS mở SGK.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo
nhóm.
- Nối nhau kể trong nhóm.
+ Tranh 1: Cơ giáo gọi Lan lên bàn cô
lấy mực.
+ Tranh 2 : Lan khóc vì qn bút ở nhà.
+ Tranh 3 : Mai cho Lan mượn bút.
+ Tranh 4 : Mai được cô giáo cho viết
bút mực và được cô khen.
- HS đồng kể cá nhân.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu
chuyện.
3’
bằng lời của mình.
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
<b>HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dò.
- Về kể cho cả nhà cùng nghe.
- Các nhóm HSG lên đóng vai.
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng
vai đạt nhất.
………..
Tuần 5
Tiết : 5
.TẬP LÀM VĂN :
<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI.</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>
NS : 27/9/2012
NG : 28/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết
cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
- Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần
đó (BT3).
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’
13’
7’
13’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đóng vai Tuấn và Hà theo nội dung
bài : Bím tóc đi sam
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
<b>HĐ1</b>:<b> </b> Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh làm miệng.
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Bạn trai nói gì với bạn gái ?
- Hai bạn đang làm gì ?
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho
câu chuyện ở bài 1.
- Giáo dục : Câu chuyện này khuyên ta
điều gì?
Bài 3 : Rèn kĩ năng đọc mục lục.
- Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách
các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập
đọc trong tuần ấy.
- 2 học sinh lên bảng đóng vai theo
yêu cầu. Tuấn nói lời xin lỗi Hà.
- Bài 1: 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm miệng.
+ Bạn trai đang vẽ trên tường.
+ Mình vẽ có đẹp không ?
+ Hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá
bức vẽ.
- Bài 2: Học sinh nối nhau đặt tên.
+ Đẹp mà không đẹp
+ Bức vẽ
+ Không vẽ lên tường
- Câu chuyện khuyên ta nên vẽ đúng
nơi, đúng chỗ, không vẽ lên tường.
Bài 3 :
3’
- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<b>HĐ2 :</b> Củng cố - Dặn dò.
- Về nhà tập xem mục lục sách tuần 6.
+ Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48
Ngôi trường mới; trang 50.
- Học sinh nộp bài.
Tiết : 10
<b>CHÍNH TẢ :</b>
<b>CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM</b>
.
NS : 27/9/2012
NG : 28/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT2, BT(3) b
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập, vở chính tả
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
3’
33’
1<b>. Kiểm tra bài cũ </b>:
- HS đánh vần các từ sau : bút mực,
lớp, lấy
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2<b>. Bài mới :</b>
<b>HĐ1 : </b>Hướng dẫn viết
- Gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ đầu.
- Hai khổ thơ này nói gì ?
- Những chữ nào trong bài được viết
hoa ?
- Giáo viên hướng dẫn viết từ khó :
nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn.
- Hướng dẫn viết chữ hoa : C, M, S, T,
B
- Bảng con: ngẫm nghĩ, buồn.
<b> HĐ2 : </b> Hướng dẫn làm bài tập.
- HD học sinh làm bài tập 2b.
- Bài 3b : Cho HS tìm nhanh các từ có
<b>HĐ3 </b>: HD học sinh viết bài vào vở.
- Đọc bài để học sinh dị lại.
- 3 em đánh vần
- HS mở SGK.
- Nói về cái trống trường lúc các bạn
học sinh sắp nghỉ hè.
- Chữ đầu đề bài, chữ đầu dòng thơ
- HS yếu đánh vần các từ bên.
- Viết bóng : C, M, S, T, B,
- Bảng con
- HS trao đổi làm bài tập 2b :
- Bài 3b : HS nêu miệng các từ tìm được
: sen, kén, hẹn, thẹn, kèng, phèng, xẻng,
leng keng.
- Học sinh nghe - viết bài vào vở. Chú
ý viết đúng qui trình, khơng bỏ sót chữ.
- 1 em viết bài ở bảng lớp.
4’
- Chữa bài ở bảng lớp.
- Chấm vở của HS.
- Nhận xét bài viết của HS, chữa
những lỗi sai phổ biến.
<b>HĐ4 : </b>Củng cố - Dặn dò
- Học sinh về làm bài 2a, 3a, c.
- Về viết lại mỗi chữ viết sai thành
một dịng chữ viết đúng.
- Sốt lỗi từng dòng.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- Học sinh làm bài tập ở vở bài tập.
Tuần 5
Tiết : 25
<b>TOÁN :</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
NS : 27/9/2012
NG : 28/9/2012
<b>I. Yêu cần cần đạt :</b>
<b> </b>- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác
nhau. <b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ
-Học sinh : Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
9’
10’
11’
1<b>. Kiểm tra bài cũ</b>:
- Bài 1/24SGK
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2<b>. Bài mới:</b>
<b>* HĐ1 :</b> Thực hành.
Bài 1/32: Gọi 1 em đọc bài tốn.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.
Bài 2/32 : Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi
giải.
Bài 3a/32 : Học sinh đọc kỹ đề toán rồi
giải
Bài 3b/33: Học sinh thực hành vẽ đoạn
- 3 em làm bài 1/24
- HS mở SGK.
Bài 1/32 : Học sinh nêu lại đề toán.
- 2 em giải ở bảng, cả lớp làm VBT.
Bài giải :
Số bút chì trong hộp có là :
6 + 2 = 8 (bút chì)
Đáp số : 18 bút chì
- Bài 2 /32 HS nhìn tóm tắt nêu bài
toán.
- Thực hành vào vở bài tập.
- 1 em giải ở bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Học sinh tự đặt đề toán rồi giải.
Bài 3a/32
Bài giải.
Đoạn thẳng CD dài là :
10 + 2 = 12 (cm)
5’
thẳng CD dài 12 cm
Bài 4/33 : Nhìn sơ đồ tóm tắt đọc đề toán
rồi giải
* Bài 5/33 :
<b>* HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dò
- Em 38 tuổi, anh hơn em 12 tuổi. Hỏi
anh bao nhiêu tuổi ?
A. 40 tuổi B. 51 tuổi C. 50 tuổi
- Về làm bài 2/22
- Bài 4/33 :
Bài giải :
Số người tổ 2 có là
10 + 2 = 12 (người)
Đáp số : 12 người
* Bài 5/33 :
Bài giải :
Số tuổi của em là :
10 – 5 = 5 (tuổi)
Đáp số : 5 tuổi
- Học sinh khoanh vào kết quả
đúng.
- Khoanh vào đáp án : 50 tuổi
……….
Tuần 5
Tiết : 2
.An tồn giao thơng
<b>BÀI 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>
NS : 27/9/2012
NG : 28/9/2012
<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>
- HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết
(rộng, hẹp, biển báo, vỉ hè).
- Biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư,...
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về an tồn và khơng an tồn của đường
phố.
II.Các hoạt động dạy - học
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>15’</b> <i>Hoạt động 1 </i>: Kiểm tra và giới thiệu
bài mới.
- Khi đi bộ trên hè phố, em
thường đi ở đâu để được an toàn ?
<b>* Ở thành phố</b>, thị xã và thị trấn
nhà ở thường làm dọc theo các đường
phố để tiện đi lại, các em đi lại phải
nhớ tên, đặc điểm của đường phố đó.
<i>Hoạt động 2 </i>: Tìm hiểu đặc điểm
đường phố nhà em
Thảo luận nêu đặc điểm của
những con đường gần trường hoặc
đường em đi học.
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 2.
<b>5’</b>
- Khi đi trên những con đường
đó, em cần chú ý điều gì ?
<b>* Nhớ tên</b>, đặc điểm. Khi đi phải
đi cẩn thận đi sát lề bên phải, quan sát
kĩ khi đi trên đường.
<i>Hoạt động 3 :</i> Tìm hiểu đường
phố an tồn và chưa an toàn
<b>* Đường phố</b> là nơi đi lại của
mọi người.
* Có đường phố an tồn và có
đường phố chưa an tồn. Khi đi học
phải có nười lớn đưa đi hoặc đi bộ
phải đi trên vỉa hè.
<i>Hoạt động 4</i> : Trò chơi nhớ tên
đường
Chia lớp làm 3 nhóm thi xem
nhóm nào ghi được nhiều tên đường
phố hoặc đường làng mà em biết.
<b>* Cần nhớ</b> tên đường an toàn và
phân biệt đường khơng an tồn. Khi
<b>3. Dặn dò : </b>Cần nhớ tên các đường
phố nơi em thường đi hoặc
- Quan sát tranh; Thảo luận nhóm 4 :
+ Tranh 1 : An toàn
+ Tranh 2 : An toàn
<b>An tồn giao thơng</b>
<b>Bài 3</b>
<b>HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO</b>
<b>THÔNG ĐƯỜNG BỘ.</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>
- Biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và
người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và biển báo hiệu giao thông.
- Quan sát và thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
- Phân biệt 3 biển báo cấm: 101, 102, 112.
- Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT.
- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
<b>II. Đồ dùng dạy - học : Các biển báo.</b>
III. Các hoạt động dạy - học :
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i>1. Hoạt động 1 </i>: Giới thiệu bài :
Hàng ngày khi đi trên đường, hoặc đường
phố, các em thấy các chú CSGT làm nhiệm vụ
gì ?
<i>2. Hoạt động 2 : </i>Hiệu lệnh của CSGT
- Quan sát tranh tìm hiểu tư thế điều khiển
của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo
lệnh đó như thế nào ?
* Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh
của cảnh sát giao thơng để đảm bảo an tồn
khi đi trên đường.
<i>Hoạt động 3: </i>Tìm hiểu về biển báo hiệu
giao thơng.
- Nêu đặc điểm, ý nghĩa của biển báo này
(biển báo cấm).
- Chú ý nghe
- Trả lời cá nhân
- Quan sát hình và trả lời cá
nhân :
+ Hình 1 : Hai tay dang ngang
+ Hình 2, 3 : Một tay dang ngang
+ Hình 4, 5 : Một tay giơ phía
trước mặt theo chiều thẳng đứng
- Lên thực hành làm chú công an
chỉ đường.
- Thảo luận nhóm 4 rồi nêu kết
quả thảo luận :
* Người đi bộ không được đi ở đoạn
đường có đặt biển báo này.
* Các loại xe khơng được đi theo chiều có
biển báo này (Biển này khơng có viền đỏ, nền
màu đỏ, vạch ngang màu trắng ở giữa).
* Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì
người và các loại xe phải thực hiện đúng theo
hiệu kệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
<b>. Hoạt động 4:</b> Trị chơi Ai nhanh hơn
Đọc nhanh các biển báo mà bắt thăm được.
dung cấm với người và phương tiện
+ Biển 101 : Cấm người và xe cộ
đi lại.
+ Biển 112 : Cấm người đi bộ
+ Biển 102 : Cấm đi ngược chiều.
- Đọc tên biển báo
<b>3. Củng cố : </b>Nhắc lại nội dung đặc điểm của từng biển báo.
<b>4 Dặn dò : Về</b> thực hiện đúng hiệu lệnh giao thông.
<b>TUẦN 3 </b>
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
<b>TẬP ĐỌC</b> : <b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
<b>I. Yêu cần cần đạt : </b>
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,
giúp người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên : Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’
36’
<b>Tiết 1 :</b>
1. Kiểm tra bài cũ :
- Bài : “Làm việc thật là vui ” và trả
lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới:
<i>* Hoạt động 1</i>: Luyện đọc:
- Gọi 4 em đọc bài.
- Rèn đọc từ khó : ngăn cản, hích vai,
lão Hổ
- Đọc vỡ đoạn cung cấp từ chú giải :
ngăn cản, hích vai, thông minh, hung
ác, gạc
- 2 em
- Học sinh lắng nghe.
- HS yếu : Hạnh, Cường,Hải đánh vần,
đọc trơn các từ bên.(cá nhân, đồng
thanh)
28’
<b>8’</b>
4’
- Đọc vỡ câu
- Đọc thầm
- Giáo viên đọc mẫu
<i>* Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1 và tìm hiểu câu hỏi 1.
Câu 1 : Nai Nhỏ xin phép cha đi
đâu ? Cha Nai Nhỏ nói gì ?
+ Tìm những từ chỉ người có ở đoạn
1 ?
<b>Tiết 2 :</b>
- Đọc đoạn 2, 3, 4 và tìm hiểu câu hỏi
2, 3, 4 SGK/23.
- Câu 2 : Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe
Câu 3 : Mỗi hành động của bạn Nai
Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy.
Em thích điểm nào nhất ?
- Liên hệ : Em đã làm những việc gì
để giúp hoặc cứu bạn khi gặp nạn ?
- Luyện đọc câu : Một lần khác,/
chúng...sơng/ tìm...dữ/ đang...cây.//
Vì sao cha Nai Nhỏ mừng rỡ và
không lo lắng khi cho con mình đi
chơi cùng bạn ?
<i>* Hoạt động 3</i>: Luyện đọc lại.
<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
Câu 4 : Theo em người bạn tốt là
người như thế nào ?
a) Có sức khoẻ, thông minh, nhanh
nhẹn .
b) Người sẵn lòng giúp người, cứu
người.
- Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu.
- Dò theo bài (chỉ cuối mỗi dòng)
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.
- Câu 1 : Đi chơi cùng bạn. Cha nói : Cha
khơng ngăn cản con nhưng con hãy kể
cho cha nghe về bạn của con.
+ cha, bạn, con
- Câu 2 : Những hành động của bạn Nai
Nhỏ : Hích hịn đá to chặn lối sang một
bên. Nhanh trí kéo con chạy như bay để
tránh lão Hổ đang rình ở bụi cây. Lao
vào gã Sói dùng sừng húc ngã ngửa để
cứu Dê Non.
- Câu 3 : HS tự suy nghĩ trả lời.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Đọc cá nhân 3 em, đồng thanh.
Vì cha Nai Nhỏ biết bạn của con dám
liều mình cứu người khác khi gặp nạn.
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.
- Cả lớp cùng nhận xét bình chọn nhóm
c) Có nhiều tiền của, mua cho ta
nhiếu thứ.
- Học sinh về nhà đọc bài và học
thuộc đoạn 4 của bài vừa học.
<b>TOÁN : KIỂM TRA</b>
<b>I. Yêu cần cần đạt : </b>
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
- Đọc, viết số có 2 chữ số, số liền trước, viết số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn bằng một phép tính đã học.
- Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
<i>* Hoạt động 1</i>: Hướng dẫn học sinh làm
bài kiểm tra.
<i>* Hoạt động 2</i>: Ghi đề bài lên bảng
Bài 1:
Viết các số từ:
a) 70 đến 80.
b) 89 đến 95
Bài 2:
a) Số liền trước của 61 là …
b) Số liền sau của 99 là …
Bài 3: Tính
42 + 54; 84 – 31
60 – 25; 66 – 16; 5 + 23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông
hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa.
Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết
số thích hợp vào chỗ chấm :
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
Bài 1:
a) 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80
b) 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95
Bài 2:
a) Số liền trước của 61 là 60
b) Số liền sau của 99 là 100
Bài 3: Tính( HS làm bài vào vở)
Bài 4: Bài giải :
Mai làm được số bông hoa là :
36 – 16 = 20(bông hoa)
3’
Độ dài đoạn thẳng AB là … cm hoặc …
dm.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm hết thời gian giáo viên
thu về chấm.
+ Đáp án :
Bài 1 : 3 điểm
Bài 2: 1điểm (mỗi số đúng được 0,5
điểm)
Bài 3 : 2,5 điểm (mỗi phép 0,5 điểm)
Bài 4 : 2,5 điểm
Lời giải đúng được 1 điểm
Phép tính đúng được 1 điểm
Đáp số đúng được 0,5 điểm
Bài 5 : 1 điểm
<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dị.
- Học sinh về nhà ơn lại nội dung các
bài đã học.
- Hết thời gian học sinh nộp bài cho giáo
viên.
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
<b>TOÁN : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : 10 que tính.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’
33’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét tiết kiểm tra
2. Bài mới :
<i>* Hoạt động 1</i>:
<b>Giới thiệu phép cộng : 6 + 4 = 10</b>
- Giáo viên giơ 6 que tính và hỏi có mấy - Có 6 que tính.
5’
que tính?
- Giáo viên giơ 4 que tính và hỏi có mấy
que tính ?
- Có tất cả mấy que tính ?
- Giáo viên bó lại thành 1 bó 1 chục que
tính hỏi: “6 + 4 bằng mấy ?”
- Giáo viên viết lên bảng như sách giáo
khoa.
Chục Đơn vị
6
4
1 0
- Hướng dẫn học sinh đặt tính.
- Vậy 6 + 4 = ?
<i>* Hoạt động 2 </i>: <b>Thực hành</b>
Bài 1 (cột 1, 2, 3)
Bài 2 : Củng cố đặt tính theo cột dọc
Bài 3 (dịng 1)
Bài 3 /14 VBT(cột 2, 3)
Bài 4 : Củng cố xem đồng hồ.
<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò
- An có 6 viên kẹo, mẹ cho An thêm 4 viên
kẹo nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên
kẹo ?
A. 64 viên kẹo B. 46 viên kẹo
C. 10 viên kẹo
- Học sinh về nhà làm bài 2/12.
- Có 4 que tính.
- Có tất cả 10 que tính.
- 6 que tính cộng 4 que tính bằng 10
que tính : 6 + 4 = 10
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- Đặt tính vào bc 6
4
10
- Vậy 6 + 4 = 10
Bài 1 (cột 1, 2, 3) : Làm vào vở.
Bài 2 : Làm bảng con
Bài 3 (dòng 1) : Làm miệng
- “7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng
16 ; vậy 7 cộng 3 cộng 6 bằng 16”
- Tương tự : 9 + 1 + 2 làm như trên
Bài 3 /14 VBT(cột 2, 3)
6 + 4 + 5 = 15 5 + 5 + 8 = 18
7 + 3 + 1 = 11 4 + 6 + 0 = 10
Bài 4 : Nêu miệng từng đồng hồ chỉ
mấy giờ.
10 viên kẹo
<b>CHÍNH TẢ : </b>(Tập chép<b>) BẠN CỦA NAI NHỎ </b>
<b>I. u cầu cần đạt: </b>
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK).
- Làm được BT2, BT(3) b
+
C
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
3’
32’
5’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Đánh vần làm việc,
nhặt rau, luôn luôn, …
<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài.
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b>Trao đổi về nội dung</b>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
- Hỏi : Bài chính tả này có mấy câu ?
- Hướng dẫn viết chữ hoa : B, N, K,
- Cho HS tìm chữ được viết liền mạch
+ <b>Thảo luận bài tập : </b>Giáo viên hướng
dẫn học sinh làm bài tập 2 ,3b
+ <b>Viết bảng con</b> : GV đọc : khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn, dám liều mình
+ <b>Viết bài vào vở.</b>
- H ướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em
chậm theo kịp các bạn.
+ <b>Soát bài: </b>GV đọc
<b>* </b>
<b> Hoạt động 3 : Chấm bài</b>
- GV chấm bài.
<b>4.Nhận xét - dặn dò</b> :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài tập 3a
- Học sinh về viết lại mỗi chữ viết sai
- 3 em đánh vần
- Học sinh lắng nghe.
+ Chữ đầu đề bài, chữ đầu câu, chữ Nai
Nhỏ tên riêng.
- Viết bóng :B, N, K
- Chữ được viết liền mạch là : <b>nhẹn,</b>
<b>biết, liều, mình,cứu, yên, đi. </b>
- Học sinh đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS nêu kết quả :
+ BT2: <b>ng</b>ày tháng, <b>ngh</b>ỉ ngơi, <b>ng</b>ười
bạn, <b>ngh</b>ề nghiệp.
+ BT3b: <b>đổ</b> rác, thi <b>đỗ</b>, trời <b>đổ</b> mưa, xe
<b>đỗ </b>lại
- HS viết bảng con : khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn, dám liều mình
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chép bài vào vở.
- HS dò lại bài
- HS tự chấm bài
- Học sinh làm bài tập vào vở.
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
<b>II. Đồ dùng học tập : </b>
- Giáo viên : Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh : Vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’
5’
4’
22’
1. Bài cũ : (3 phút)
<i>* Hoạt động 1 </i>: Hướng dẫn học sinh viết<b>.</b>
<b>+ HD viết chữ hoa</b>:
* Quan sát mẫu
- Chữ hoa B gồm mấy nét ?
- Viết mẫu : vừa viết vừa nêu cách viết.
- HS nhắc lại cách viết.
- Em có nhận xét gì về độ cao của chữ
hoa B cỡ vừa.
- Tô chữ mẫu
- YC viết bảng con
<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn viết từ và câu
ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng : Bạn
- Giới thiệu câu ứng dụng:
<i> Bạn bè sum họp </i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng :
+ Khoảng cách các chữ như thế nào ?
<i>* Hoạt động3</i>: Viết vào vở tập viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở
theo mẫu sẵn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Viết bảng con : Ă, Ăn
* Quan sát chữ mẫu.
- Cấu tạo gồm 3 nét : nét móc ngược trái
và hai nét cong phải.
- Cách viết: 2 nét bút
Nét 1: Đặt bút ở GĐ ĐK ngang 6 và dọc
5 viết nét móc ngược trái rồi dừng bút ở
GĐ ĐK ngang 2 và dọc 3.
Nét 2,3: Lia bút lên ĐK ngang 5 và giữa
ĐK dọc 3,4 viết nét cong trên vào giữa
ĐK ngang 3 và 4 rồi viết nét thắt, viết
tiếp nét cong phải chạm vào ĐK dọc 6.
Dừng bút ở giữa ĐK ngang 2 và 3.
– Cao 5 dòng kẻ li.
- HS theo dõi.
- Các em thực hành tô chữ mẫu.
- Viết bảng con
- Học sinh viết bảng chữ Bạn.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Bạn bè sum họp : Bạn bè ở khắp mọi
nơi trở về họp mặt đầy đủ.
+ Các chữ B, b, h cao 2,5 li
+ Chữ p cao 2 li
+ Những chữ còn lại cao 1 li
3’
<i>* Hoạt động 4</i>: Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
<i>* Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về viết phần còn lại. - Sửa lỗi.
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
<b>TẬP ĐỌC</b> : <b>GỌI BẠN</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(trả lời được câu
hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên : Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
31’
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Đọc bài: “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động 1</i>: Luyện đọc:
- Gọi 3 em đọc bài.
- Rèn đọc từ khó : thuở nào, hạn hán, lang
thang
- Đọc vỡ đoạn cung cấp từ chú giải : sâu
- Đọc vỡ câu
- Đọc thầm
- Giáo viên đọc mẫu
<i>* Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu bài (14 phút)
- Đọc cá nhân khổ thơ 1
Câu 1 : Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống
ở đâu ?
- 2 em đọc
- Học sinh lắng nghe dò theo.
- HS yếu : Hạnh,Hải, Phương đánh
vần, đọc trơn các từ bên.(cá nhân,
đồng thanh)
- 3 em đọc 3 khổ thơ kết hợp giải
thích từ chú giải của bài. (SGK/29)
+ Sâu thẳm; rất sâu.
+ Hạn hán (nước): Khơ cạn vì trời
nắng kéo dài.
+ Lang thang: Đi hết chỗ này đến chỗ
khác không dừng ở nơi nào.
- Học sinh đọc nối tiếp theo 2dòng thơ
- Cả lớp đọc bằng mắt.
- Dò theo bài (chỉ cuối mỗi dòng)
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.
4’
- Đọc đồng thanh khổ thơ 2.
Câu 2 : Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ ?
+ Tìm các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ
2 ?
- Đọc thầm khổ thơ 3.
Câu 3 : Khi Bê Vàng quên đường về, Dê
Trắng làm gì ?
Câu 4 : Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn
kêu “Bê ! Bê !” ?
Qua bài thơ em thích Bê Vàng hay Dê
Trắng ? Vì sao ?
- Luyện đọc bài theo nhóm 3.
<i>* Hoạt động 4</i>: Luyện đọc thuộc.
- Giáo viên xố dần bảng.
- Trị chơi : Đọc truyền điện
-Luyện đọc lại.
<i>*Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dị
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về tình bạn
giữa Bê Vàng và Dê Trắng ?
a) Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng thật
thắm thiết và cảm động.
b) Bê Vàng đi tìm Dê Trắng để có bạn cùng
đi chơi cho vui.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
Trắng sống ở trong rừng xanh sâu
thẳm.
Câu 2 : Bê Vàng đi tìm cỏ vì trời hạn
hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng có gì
ăn.
+ trời, suối, cỏ, bạn
Câu 3 : Khi Bê Vàng quên đường về,
Dê Trắng thương bạn chạy khắp nẻo
tìm Bê.
Câu 4 : Đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu
“Bê ! Bê !” vì q thương bạn, nhớ
bạn.
Em thích cả hai bạn, vì Bê Vàng tốt
bụng, đi tìm thức ăn cho bạn. Dê Trắng
thương bạn vẫn đi tìm bạn đến bây giờ.
- Các nhóm học sinh thi đọc
- Đồng thanh toàn bài.
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc thuộc bài
thơ.
a) Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng
thật thắm thiết và cảm động.
<b>TOÁN : 26 + 4; 36 + 24 </b>(trang13)
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ, 4 bó que tính rời.
- Học sinh: que tính
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
5’
30’
5’
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học
sinh.
- HS làm bài trên bảng : 7 5
3 5
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động 1</i>:
<b>Giới thiệu phép cộng : 26 + 4</b>
- Giáo viên nêu bài tốn : Có 26 que
tính thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính ?
- GV HD HS cách cộng và trình bày
như SGK: Có 26 que tính thêm 4 que
tính nữa là bao nhiêu que tính ?
Giáo viên viết lên bảng cách đặt tính :
26
4
+ Giới thiệu phép cộng 36 + 24.
Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên.
<i>* Hoạt động 2</i>: Thực hành.
Bài 1 : Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2/15 VBT : làm BT trên bảng
nhóm
Bài 3/13 SGK :
<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng
- 3 em : đem vở lên chấm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nêu lại bài toán.
- Học sinh thao tác trên que tính để tính
được số que tính.
- Có tất cả 30 que tính.
- Học sinh đọc: Hai mươi sáu cộng bốn
bằng ba mươi.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
26 * 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
4 * 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
30
26 + 4 = 30
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
- Học sinh tự làm vào bảng con.
36 + 24 = 60
* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
* Vậy 36 + 24 bằng 60.
Bài 1 : Làm bảng con 1 phép tính cột đầu
của BT1a, b. Các phép tính cịn lại làm vào
Bài 2 : 4 em 1 nhóm (làm trên bảng
nhóm).
Bài giải :
Hai tổ trồng được số cây là :
17 + 23 = 40(cây)
Đáp số : 40 cây
Bài 3/13 SGK:
18 + 2 = 20 ; 15 + 5 = 20 ; 16 +4 = 20,....
60
+
+
B
57
3
Kết quả của phép tính là :
A. 50 B. 60 C. 80
- Học sinh về nhà học bài và làm bài 1.
<b>KỂ CHUYỆN : BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về
bạn mình (BT 1) ; nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
* HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3( phân vai, dựng lại câu chuyện).
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện :
“Phần thưởng ”.
- Giáo viên nhận xét + ghi điểm.
<b>2. Bài mới </b>:
<b>HĐ 1 : GV kể</b>
<b>HĐ2 :</b> Hướng dẫn học sinh kể.
- Kể từng đoạn theo tranh.
+ Kể theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.
- Yêu cầu thi kể chuyện.
Phân vai dựng lại câu chuyện.
+ Giáo viên gọi HSG kể theo vai
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b>HĐ3 :</b> Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện này em học được điều
gì ở bạn Nai Nhỏ ?
a) Thích rủ bạn đi chơi.
b) Sẵn sàng cứu người khi gặp nạn
và luôn giúp đỡ bạn bè.
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.
- 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện
- HS quan sát tranh
- Nối nhau kể trong nhóm.
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Nhận xét cách kể của từng bạn.
- Các nhóm thi kể chuyện. HS đồng kể
cá nhân.
3 học sinh kể lại theo vai.
- Nhận xét chọn bạn nào kể hay nhất.
b) Sẵn sàng cứu người khi gặp nạn
và luôn giúp đỡ bạn bè.
<b> </b>
+
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? (BT3)
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên : Tranh minh họa các sự vật trong sách giáo khoa.
- Học sinh : Bảng phụ; vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>4’</b>
<b>30’</b>
5’
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:
- Làm bài 3 của giờ học trước.
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
<b>Bài 1</b>:<b> </b> Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu
- Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu
lên bảng
<b>Bài 2</b>: Gọi học sinh đọc đề
Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ sự vật ở
trong bảng.
<b>Bài 3</b>: Gọi học sinh đọc đề bài
- Giáo viên viết câu mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.
- Giáo viên thu một số bài để chấm.
<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối
là từ …
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3.
- Học sinh quan sát rồi trả lời:
Bài 1: T1: Bộ đội; T2: Cơng nhân; T3: Ơ
tơ; T4: Máy bay; T5: Voi; T6: Trâu; T7:
Dừa; T8: Mía.
- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự tìm : bạn, thước kẻ, cơ giáo,
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự đặt câu.
+ Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.
+ Bố em là thợ điện.
+ Môn học em yêu thích nhất là Tiếng
Việt.
+ Con trâu là bạn của nhà nông.
- Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối là
từ <i><b>chỉ sự vật.</b></i>
<b>TOÁN</b> : <b>LUYỆN TẬP </b>(trang 14)
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>Tập làm văn : SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.</b>
<b> LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn
(BT1).
- xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh
sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu (BT3).
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên : Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh : Bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’
11’
8’
13’
4’
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Đọc bản tự thuật.
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động1</i>: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh.
- Dựa theo nội dung tranh kể lại câu
chuyện: Gọi bạn
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng
câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu
cho đúng thứ tự
Bài 3:
- Đọc bài : Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2
A
- Giáo viên nhận xét sửa sai
<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về học bài và tập sắp xếp tên
các bạn tổ mình theo thứ tự a, b, c
- 3 học sinh lên đọc bản tự thuật của
mình.
Bài 1: HS làm miệng
Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại
các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Một số nhóm kể.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Bài 2: Hoạt động nhóm 2.
- Học sinh ghi những câu đúng vào vở
- Thứ tự câu đúng: b - d- a- c.
Bài 3:
- 3 em đọc bài.
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.
<b>TOÁN</b> : <b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 </b>(trang 15)
<b>I. Yêu cầu cần đạt : </b>
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính
- Học sinh: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’
7’
8’
18’
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
<b>2. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu phép cộng 9+
5
- Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que
tính.
- Giáo viên ghi lên bảng:
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
Chục Đơn vị
9
5
1 4
- Vậy 9 + 5 = ?
<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn lập bảng cộng
9 với một số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng
cộng
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng
<i>* Hoạt động 3</i>: Thực hành
Bài 1: Củng cố về 9 cộng với một số.
- Trò chơi truyền điện.
Bài 2: Củng cố về đặt tính và tính
Bài 4: Củng cố về toán giải
- 3 em làm bài 3/14.
- Học sinh nêu lại đề toán.
- Thực hiện trên que tính.
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính:
9 + 5
9 + 5 = 14
9
5
14
- Bằng 14.
- Học sinh tự lập bảng cộng.
9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
9 + 6 = 15
9 + 7 = 16
9 + 8 = 17
9 + 9 = 18
- Học sinh tự học thuộc
- Đọc cá nhân + đồng thanh
Cả lớp tham gia chơi, mỗi em nêu kết
quả một phép tính.
Bài 2:
- 5 HS làm bảng – lớp làm bảng con
- Thảo luận nhóm - HS làm trên bảng
nhóm
Bài giải :
Trong vườn có tất cả số cây cam là :
9 + 8 = 17(cây cam)
Đáp số : 17 cây cam
4’
Bài 3/15 SGK :
Viết các số có 2 chữ số sao cho tổng của
2 chữ số bằng 9
<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dị
- Điền chữ số thích hợp vào ô trống
9
9 9
15 12 10
- Học thuộc lòng bảng cộng vừa học.
- Làm bài 1, 2, 4/15 SGK.
Bài 3/15 SGK :
9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15
9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15
45, 54, 63, 36, 72, 27, 18, 81, 90
9
9 9
15 12 10
<b>Chính tả : (Nghe viết) GỌI BẠN</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu: </b>
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ <i>Gọi bạn.</i>
<i>- </i>Làm được BT2 ; BT3b
<b>II. Đồ dùng học tập: </b>
- Học sinh: Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>.
<b>1’</b>
<b>2’</b>
<b>33’</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>đổ</b> rác, thi <b>đỗ</b>,
trời <b>đổ</b> mưa, xe <b>đỗ </b>lại
<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài.
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b>Trao đổi về nội </b>
<b>dung</b>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
-Hỏi : + Bài chính tả có những chữ
nào được viết hoa ? Vì sao ?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi
với những dấu câu gì ?
- Đánh vần: hạn hán, suối cạn, lang
thang, chạy, hoài .
+ <b>Thảo luận bài tập : </b>Giáo viên
hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 ,
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- 4-5 HS đánh vần
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả:
+
+
+ + 3 +
+ 1
3’
1’
3b
+ <b>Viết bảng con</b> : GV đọc : hạn
hán, lang thang, khắp nẻo<b>.</b>
<b>+ Viết bài vào vở.</b>
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào
vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp
đỡ em chậm theo kịp các bạn.
+
<b> Soát bài : </b>GV đọc
<b>* </b>
<b> Hoạt động 3 : Chấm bài</b>
- GV chấm bài.
<b>4.Nhận xét - dặn dò</b> :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài tập 3a.
+ Ngh: i, e, ê.
+ Ng: o, a, ô, ơ, u, â, …
+ BT2 : Nghiêng ngả, nghi ngờ.
Nghe ngóng, ngon ngọt
+ BT 3b : Cây <b>gỗ,</b> gây <b>gổ</b>, màu <b>mỡ,</b> cửa <b>mở</b>
- HS viết bảng con những chữ bên
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chép bài vào vở. 1HS lên bảng viết
- HS dò lại bài
- HS chấm bài ở bảng
- HS tự chấm bài
- Học sinh làm bài tập vào vở.
<b> SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
1. Giáo dục an tồn giao thơng :
Đi ra đường các em phải đi về bên tay phải, khi qua đường các em cần chú ý cẩn
thận, khơng có xe cộ từ 2 phía đến các em mới đi qua.
Đi từ nhà đến trường, từ trường về nhà không la cà dọc đường. Không được lội
xuống kênh, xuống suối.
2. Nhận xét tình hình học tập, sinh hoạt trong tuần :
<b> </b>- Đi học chuyên cần- không đi học trễ .
- Xếp hàng ra vào lớp tương đối.
- Tất cả các em đều mặc đồng phục đến lớp
- Tập thể dục giữa giờ xếp hàng còn chậm.
- Các em đến lớp còn thiếu sách vở, dụng cụ học tập:
- Có nhiều em đọc bài chậm và đánh vần :
3. Sinh hoạt sao nhi đồng.
- Cần khắc phục lại nền nếp đã nêu.
- Cố gắng học tập thật tốt.
- Chú ý vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân.
- Nhắc nhở luật lệ giao thông
- Tập chơi các trò chơi dân gian.