Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO AN TUAN 8 chinh khoa 5B2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.85 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø hai ngày 8 tháng 10 năm 2012


Chào cờ.



Tập trung dới cờ.



**************************


<b>Tp c</b>



<b>Kì diệu rừng xanh </b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



- Bit đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngỡng


mộ trớc vẽ đẹp của rừng xanh .



- Hiểu nội dung bức th : Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến , ngỡng mộ của tác giả đối


với vẻ đẹp của rừng . (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4)



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vë thùc hµnh Tv,...


- Học sinh: sách gk, vở thực hành Tv...



III/ Cỏc hot động dạy-học.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.



1) Giíi thiƯu bµi.




2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.


a) Luyện đọc.



- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.


+ on 1:



+ Đoạn 2:


+ Đoạn 3:



- Đọc diễn cảm toàn bài.


b) Tìm hiểu bài.



* Cho hc sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4.



* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.



- Hớng dẫn đọc diễn cảm .


- Theo dõi, uốn nắn sửa sai


3) Củng cố - dặn dị.


-Tóm tắt nội dung bi.



- Đọc bài cũ.



-Quan sát ảnh (sgk)



- Hc sinh khỏ, giỏi đọc toàn bài.




- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn )


kết hợp tìm hiểu chú giải.



- §äc tõ khã (sgk)



- Đọc theo cặp (mỗi em mt on)


- Mt em c c bi.



* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:



- Nm rng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm


nh một lõu i...



* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.



- Những con vợn bạc má ôm con gọn ghÏ chun


nhanh nh chíp,nh÷ng con chån sãc vót qua không


kịp đa mắt nhìn...



* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:



- Vng vi l mu vng sáng, rực rỡ, đều khắp, rất


đẹt mắt.



- HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em.


* Nội dung, ý nghÜa: Mơc I.



- §äc nèi tiÕp.



- 2-3 em thi c din cm trc lp.



+ Nhn xột.



*****************************************


<b>Toán</b>



<b>Số thập phân b»ng nhau</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>



Biết:

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập
phân thì giá trị của số thập phân khụng thay i.


-Bài 1,Bài 2.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,bảng các loại,
- Học sinh: sách gk, vở bt, bảng con...


III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
* VÝ dơ 1:



- Nêu VD trong sgk.
- HD cách đổi rồi so sánh.


+ HD häc sinh rót ra nhËn xÐt mét.
* VÝ dơ 2:


- HD häc sinh c¸ch thùc hiƯn råi rót ra nhËn xÐt hai.
* Luyện tập thực hành.


Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp..
- Gäi nhËn xÐt, bỉ sung.
Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.


Gv c,hs vit mt s thp phõn theo yờu cu.


- HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em nhắc lại .


- HS thực hiện, nêu nhận xét hai.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bµi 3: Híng dẫn tự làm .
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt néi dung bµi.


b/ 24,500 ; 80,010
- HS tù lµm .



**************************************


Tin: Gv Tin học dạy



***************************************


<b>Khoa học</b>


<b>Phòng bệnh viêm gan A</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A



<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>



<i> - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, v</i>

<i></i>

<i> bài tập.</i>


<i> - Häc sinh: s¸ch, vë bt,</i>



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK


* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành.



- HD th¶o luËn nhãm, trả lời các câu hỏi


1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A?
2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?


3. Bnh viờm gan A lây truyền nh thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.


* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức
phịng tránh bệnh viêm gan A.


* Cách tiến hành.


+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi:
- Nêu nội dung của từng hình?


- Giải thích tác dụng của từng việc làm ?
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Rút ra kết luận.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chun b gi sau.


- Cả lớp hát 1 bài hát .


- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.


+ Đại diện các nhóm báo c¸o.
+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đơi
trả lời các cõu hi.


- 3, 4 em trình bày trớc lớp.
- HS nhắc lại.


học.*******************************************************************************


Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012



<b>Lịch sử</b>



<b>Xô viết Nghê TÜnh</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>



- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:



Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bua liềm và các khẩu hiệu


cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thc dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng chop máy bay ném bom vào đồn


biểu tình. Phong trào đáu tranh tiếp tục lan rộng ở Nhệ - Tĩnh.



- BiÕt mét sè biĨu hiƯn vỊ x©y dùng cc sèng míi ë th«n x·:



+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân giành đợc quyền làm chủ, xây


dựng cuộc sống mới.



+ Ruộng đát của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ.



+ Các phong tc lc hu b xúa b.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan sgk,sgv,vë bt.


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ.


+ Nªu nhiƯm vơ häc tËp cho häc sinh(sgk).


- Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong
những năm 1930-1931.


- Nhng chuyn bin mi nhng ni nhân dân giành đợc
chính quyền.


- ý nghÜa cđa phong trµo.


b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)


- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.


c) Hot ng 3: (lm vic theo nhúm)


- GV nêu câu hỏi thảo luận.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


<b>-</b> Nêu nội dung bài giờ trớc.


<b>-</b> Nhận xét.
* Líp theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )


- HD häc sinh t×m hiĨu ý nghÜa cđa phong trµo.
- GV kÕt ln.


- HD rút ra bài học.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.


- Thảo luận bài tập theo nhóm đơi.


+ C¸c nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Không hề xảy ra trộm cớp...


- Bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan...
* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.


- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.



******************************************************


<b>Toán</b>



<b>So sánh hai số thập phân</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



Hs Biết:



- So sánh hai số thập phân.



- Sp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé n ln v ngc li.


Bi1, Bi 2



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vở bt,bảng nhóm.


- Häc sinh: s¸ch, vë bt, b¶ng con...



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



1/ KiÓm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.



* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.
- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh
- HD rút ra nhận xét 1.


* VÝ dơ 2: So s¸nh 35,7 m và 35,698 m.
- HD học sinh so sánh phần thập phân.
- HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung.
* Luyện tập


Bài 1: HD làm bảng con.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.


3) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học


- Chữa bµi tËp ë nhµ.


* HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em đọc to.


* HS thùc hiƯn, nªu kÕt quả.
- Nêu nhận xét 2 và kết luận.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm nêu kết quả:
a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38
0,7 > 0,65



+ Ch÷a, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.


- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.


***************************************************


<b>Chính tả</b>

.

<b> </b>



<b>Nghe viết : Kì diƯu rõng xanh</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>



- Nghe – viết đúng bài <b>CT</b> ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình báy đúng hình thức văn xi.


- Tìm đợc tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm đợc tiếng có vần un thích hợp để điền vào ụ trng (BT3) .


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài sgk,sgv, b¶ng phơ,b¶ng nhãm...


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt.



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên.</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh.</b>



A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.


* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.


3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.


- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xÐt.


* Bµi tËp 3.


- HD häc sinh lµm bµi tËp vào vở.
+ Chữa, nhận xét


3) Củng cố - dặn dò.


- Hs nhắc tên bài chính tả tuần 7



- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.


- i vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sỏch giỏo khoa sa sai.


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.


+ C lp cha theo lời giải đúng.
- Làm vở, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


******************************************************


<b>Khoa học</b>

.

<b> </b>



<b>Phòng tránh HIV/AIDS</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,vở bài tập.


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt, ...




III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


a)Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


* Mục tiêu: HS giải thích một cách đơn giản HIV / AIDS là gì.
Các đờng lây truyền HIV.


* Cách tiến hành.


+ Bc 1: T chc v hueng dẫn.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


b) Hoạt động 2: Su tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phòng tránh HIV / AIDS. Có
ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngi cựng phũng trỏnh HIV /
AIDS.


* Cách tiến hành.
+ Bíc 1: Tỉ chøc vµ HD.


- HD häc sinh tËp trình bày trong nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.



+ Bớc 3: Trình bày triển lãm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Nhn xột gi hc


- Cả lớp hát bài hát yêu thÝch.


* Các nhóm nhận phiếu, đọc thơnh tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* C¸c nhóm tập trình bày.


- Cỏc nhúm trỡnh by trin lóm theo khu vực. Cử đại
diện thuyết minh.


- C¸c nhãm nhận xét, bình chọn.


**************************************************


<b>Luyện từ và câu</b>

<b> . </b>



<b>MRVT : Thiªn nhiªn</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>



- Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1) ; nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tợng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục
ngữ (BT2) ; tìm đợc từ ngữ tả không gian , tả sông nớc và đặt câu với 1 từ ngữ tìm đợc ở mỗi ý a,b,c của BT3 , BT4 .
HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ ở BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm đợc ở ý d của
BT3 .



<b>II/ §å dïng dạy học.</b>



- Giáo viên: néi dung bµi, trùc quan sgk,sgv, vë bt, ...


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt



III/ Các hoạt động dạy-học.



<b> Hoạt động của Giáo viên</b> <b> Hoạt động của Học sinh</b>


A/ KiĨm tra bµi cị.
- NhËn xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :


1) Giới thiệu bài.


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai


* Bµi 2.


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.



- Yªu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: HD làm vở.


- Chấm bài .


c/ Củng cố - dặn dò.


<b>-</b> Tóm tắt nội dung bài.


<b>-</b> Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Hc sinh chữa bài giờ trớc bằng cách đọc bài mỡnh ó
lm.


* Đọc yêu cầu.


- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con ngời
tạo ra ).


* HS tự làm bài, nêu kết quả.


- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai, mạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.


* Các nhóm thảo luận, hồn thiện bài tập.
- Cử đại diện nêu kết quả.


* HS làm bài vào vở, chữa bài.
a/ ì ầm, lao xao, ào ào...
b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...



***************************************************************************************

Thứ t, ngày 10 tháng 10 năm 2012



<b>Kể chuyện</b>

<b> . </b>



<b>Kể chuyện đã nghe , đã đọc.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



- Kể lại đợc câu chuyên đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS khá , giỏi kể đợc câu chuyện ngồi SGK ; nêu đợc trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tơi đẹp .


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë, b¸o chÝ...


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên.</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh.</b>


A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.



1) Giíi thiƯu bµi.



2) HD häc sinh kĨ chun.



a) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài.


Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.



Giải nghĩa từ: Thiên nhiên.



- HD häc sinh t×m chuyện ngoài sgk.



- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiÕt häc nµy.



b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu


chuyện.



- Dán bảng tiêu chuẩn ỏnh giỏ bi k chuyn.



- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện


các em kể.



- Nhận xét bổ sung.



3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



+ 1-2 em kĨ chun giê tríc.


- NhËn xÐt.



- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.



- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.


- Đọc nối tiếp các gi ý trong sgk.



+ Tìm hiểu và thực hiện theo gỵi ý.




- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu


chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về


quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.



* Thùc hµnh kĨ chun.



<b>-</b>

KĨ chun trong nhóm.


<b>-</b>

Thi kể trớc lớp.



<b>-</b>

Nêu ý nghĩa câu chun.



<b>-</b>

Trao đổi với bạn hoặc thầy cơ về các nhân


vật, ý nghĩa câu chuyện



-C¶ líp nhËn xÐt, tÝnh điểm theo các tiêu chuẩn:


<b>-</b>

Nội dung.



<b>-</b>

Cách kể.



<b>-</b>

Kh năng hiểu câu chuyện của ngời kể.


-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn


kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.



*****************************************************

<b>Tập đọc - Học thuộc lịng</b>



<b>Tríc cỉng trêi</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>




- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nớc ta .



-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động


của đồng bào các dân tộc .(Trả lời đợc các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu th em thớch).



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,vë lun thùc hµnh Tv,...


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt



III/ Các hoạt động dạy-học.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>


A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.



1) Giíi thiƯu bµi( trùc tiÕp).



2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.


a) Luyện đọc.



- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)



- Đọc diễn cảm toàn bài.


b) Tìm hiểu bài.



* Cho hc sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu


câu hỏi 1:




* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu


câu hỏi 2, 3.



* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu


câu hỏi 4.



- HD rót ra néi dung chÝnh.



c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng.


- Theo dừi, un nn sa sai.



3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.



<b>-</b>

1-2 em c bi gi trc.


<b>-</b>

Nhận xét.



* Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn.



- §äc nèi tiÕp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải


nghĩa từ khó.



- Đọc từ khó (sgk)



- c theo cp (mỗi em một đoạn)


- Một em đọc cả bài.



* §äc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:




- Vì đó là một đeo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo có thể


nhìn thấy mọi cảnh vật...



* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:


- HS phát biểu theo ý thích.



* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:



- Cảnh rừng sơng giá ấm nên bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy


tÊt bËt, rén rµng...



+ Nêu và đọc to nội dung bài.


- Đọc nối tiếp toàn bài.


- Đọc diễn cảm theo cặp.


- Luyện đọc thuộc lòng.


- 2-3 em thi đọc trớc lp.


+ Nhn xột ỏnh giỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Địa lý</b>



<b>Dân số níc ta</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>



- Biết sơ lợc về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:


+ Việt Nam thuộc hàng các nớc đông dân trên thế giới.


+ Dân số nớc ta tăng nhanh.



<b>-</b>

Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu.


<b>-</b>

Hs khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phơng.




<b>II/ §å dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài sgk,sgv, vở bt.


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt.



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>


A/ Khởi động.


B/ Bài mới.


1/ Dân số.



a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )



* Bíc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lêi


c©u hái cđa mơc 1 trong sgk.



* Bíc 2:



- Rót ra KL(Sgk).


2/ Gia tăng dân số.



b) Hot ng 2: (lm việc theo nhóm)


* Bớc 1:



- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm,


trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk.



* Bíc 2: HD tr×nh bày kết quả làm việc.



<b>-</b>

Kết luận: sgk.



c) Hot ng 3: (làm việc theo nhóm)



* Bíc 1: HD häc sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu


biết, nêu hậu quả do dân số tăng nhanh.



* Bc 2: Cho HS nờu.


C/ Hoạt động nối tiếp.


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chun b gi sau.



- Cả lớp hát bài hát yêu thích.



* HS làm việc cá nhân.


- 3, 4 em trình bày trớc lớp.


+ Nhận xét, bổ sung.



- Đọc to nội dung chÝnh trong mơc 1.



- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận


nhóm đơi.



- Cử đại diện báo cáo.



- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.


* Các nhóm chuẩn bị nội dung.


- Cử đại diện trình bày kết quả.



********************************************************



<b>To¸n </b>



<b>Lun tËp </b>


<b>I/ Mơc tiêu.</b>



Biết:



- So sánh hai số thập phân.



- Sp xp cỏc số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.


-Bài 1; Bài 2. Bài 3, Bài 4(a).



<b>II/ §å dïng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv,vở bt,bảng nhóm.


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt, b¶ng con...



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>


1/ KiÓm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.



a)Giíi thiƯu bµi.


b)Bµi míi.



* Lun tËp thùc hành.


Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp.



- Gọi nhận xét, bổ sung.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Gọi các nhóm chữa bảng.


Bài 3: Hớng dẫn làm bảng con.


- Nhận xét, sưa sai.



Bµi 4 a): Híng dÉn lµm vë.


c) Cđng cè - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Chữa bài tập ở nhà.



* Lớp tự làm, nêu kết quả.


a/ 84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85


b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6.


* C¸c nhãm thảo luận, làm bài.


- Các nhóm báo cáo kết quả.


+ Nhận xét bổ xung.



* Lớp làm bảng, nêu kết quả:


a/ 9,708 < 9,718.



* Làm vở, chữa bảng.


+ Nhận xét.



a/ x = 1, v× o,9 < 1 < 1,2.



********************************************************



<b>KÜ thu</b>

<b> ật</b>

<b> </b>


<b>nấu cơm (</b>

<i>tt</i>

<b>)</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trình bày các bớc nấu cơm ở nhà (Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)


*** Liên hệ về tiết kiệm năng l

ợng



- Chn loi bp nấu ăn tiết kiệm năng lượng.


<b>Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng</b>


<b>Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.</b>


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vật liệu cÇn thiÕt...


- Häc sinh: Sgk, chuẩn bị theo yêu cầu của gv.



<b>III- Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



1/ ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :


a) Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi :


* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình
- GV đặt các câu hỏi để HS nêu các cách nấu cơm trong gia


đình.


* Hoạt đọng 2 : Tìm hiẻu cách nấu cm bng soong ni trờn
bp


- Yêu câu HS thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét chèt l¹i ý kiÕn.


* hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS thực hành ở nhà.
4/ Củng cố - Dn dũ


- Nhắc lại các bớc nấu cơm


- Kiêm tra sù chn bÞ cđa HS.




HS thảo luận theo nhóm đơi.
- HS nối tiếp nhau tham gia ý kiến
- HS nhận xét bổ sung.


- HS thảo luận theo nhóm 5 em một nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo,bổ sung đóng góp ý
kiến


- HS trao đổi các bớc thực hành để nấu cơm theo
nhóm



- HS ph¸t biĨu ý kiÕn . HS nhËn xét bổ sung .


********************************************************************************************

Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012



<b>Toán.</b>



<b>Luyện tập chung </b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



Biết:



- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a).

II/ Đồ dùng dạy học.



- Giáo viên: nội dung bài, trùc quan sgk,sgv, vë bt.
- Học sinh: sách gk, vở bt, bảng con...


III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.



Bµi 1: HD lµm miƯng.


- Lu ý cách đọc số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con.


- Gọi chữa bảng.
- Nhận xét.


Bài 3: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4 a): Hớng dẫn làm vở.


- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập ở nhà.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.


- Nhận xét.


* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con, nêu kết quả.
a/ 5,7 ; 32,85.


b/ 0,01 ; O,304.
* Đọc yêu cầu bài tập.


- HS tự làm, chữa bài.


a/ 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538.
* Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


*************************************************


<b>Tập làm văn.</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



I/ Mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II/ Đồ dùng dạy học.


- Giáo viên: nội dung bài, trực quansgk,sgv,vở bt, bảng phụ.
- Học sinh: sách gk, vở btờct giấy đôi Hs để vẽ sơ đồ..

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên.</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh.</b>



A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh luyện tập.


Bài tập 1.


- HD lËp dµn ý chi tiÕt.


Bµi tËp 2.


- HD häc sinh lµm vë.


- Các em nên chọn đoạn trong phần mở hoặc kết bài
để chuyển thành đoạn văn.


+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn
viết tự nhiên, chân thực, cú ý riờng)


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS c on vn t cnh sụng nc.
- Nhn xột.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Trình bày kết quả quan sát của mình.


- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm
bảng nhóm).


+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.


+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.


- Lµm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần mở hoặc kết bài.
+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.


*****************************************************


<b>Luyện từ và câu.</b>


<b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Phân biệt đợc những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 .


- Hiểu đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa
(BT3) .


-HS khá , giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vë bt,b¶ng giÊy .


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt,...



III/ Các hoạt động dạy-học.



<b> </b>

<b>Hoạt động của</b>

<b> Giáo viên</b>

<b> </b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh</b>



A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.



- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác, từ xuân đợc
dùng với nghĩa nh thế nào ?


- Chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 3.Đặt câu.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở.


- ChÊm ch÷a, nhËn xÐt.
3) Cđng cè - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học


<b>-</b> Chữa bài tập giờ trớc.


<b>-</b> Nhận xét.


* Đọc yêu cầu của bài.


+ Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.



+ Trao i nhúm ụi.
+ Bỏo cáo kết quả làm việc.


a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ
xuân thứ hai có nghĩa l ti p.


b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi.
* Đọc yêu cầu của bài.


+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.


*****************************************************************************************


Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012



<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyện tập tả cảnh</b>

<i><b>(Dựng đoạn mở bài và kết bài)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



- Nhn bit v nờu c cỏch viết hia kiểu mở bài : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp(BT1) .


- Phân biệt đợc hai cách viết kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2) ; viết đợc đoạn mở bài kiểu gián
tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở a phng (BT3).


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vë bt,...
- Häc sinh: s¸ch gk , vë bt…


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của </b>

<b>Giáo viên.</b>

<b>Hoạt động của </b>

<b>Học sinh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.


- HD lËp dµn ý chi tiÕt.


Bµi tËp 2.


- HD häc sinh lµm vë.


- Các em nên chọn đoạn trong phần mở hoặc kết bài để
chuyển thành đoạn văn.


+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự
nhiên, chân thực, có ý riờng)


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Nhận xét.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Trình bày kết quả quan sát của m×nh.


- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em
làm bảng nhóm).


+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.


- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần mở hoặc
kết bài.


+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.


************************************************

<b>Toán.</b>



<b>Vit cỏc s o di di dng s thp phân</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>



BiÕt:



Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân (trờng hợp đơn giản)

-Bài 1, Bài 2;Bài 3.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>




- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, vở bt.
- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt, b¶ng con...


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lợt
từ lớn đến bé.


- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ
đó viết dới dạng số thập phân nh vớ d 1, 2.


* Luyện tập.


Bài 1: HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.



Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Chữa bài.


-c) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học


- Chữa bài tập ở nhà.


* Nờu cỏc đơn vị đo độ dài theo yêu cầu.
- Thực hiện vớ d 1, 2 theo HD.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con + chữa bảng.
a/ 8,6 m ; 2,2 dm.


b/ 3,07 m ; 23,13 m.


* Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
a/ 3,4 m ; 2,05 m.


b/ 8,7 dm ; 4,32 dm.
+ NhËn xÐt, bỉ sung.
* Líp lµm vở, chữa bài.


a/ 5,302 km ; 5,075 km ; 0,302 km.


**********************************************



<b>ATGT: </b>

<b>Bài 5</b>

<b>: </b>

<b> Em làm gì để thực hiện An tồn giao thơng</b>



<b>I)Mơc tiªu: </b>



HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa của các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông. HS hiểu biết để


phân tích ngun nhân của tai nạn giao thơng theo luật GTĐB



HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những ngời khác. Đề ra phơng án phịng tránh


tai nạn giao thơng ở cổng trờng hay ở các điểm xảy ra tai nạn.



Tham gia các hoạt động của lớp, đội TN TP HCM về cơng tác đảm bảo ATGT. Hiểu đợc phịng ngừa


TNGT là trách nhiệm của mọi ngời. Nhắc nhở những bạn hoặc những ngời thực hiện cha đúng luật GTĐB.



<b>II)ChuÈn bÞ: Tranh ảnh sgk,sgv</b>


<b>III)Các Hđ chính:</b>



<b>Hot ng ca Giỏo viờn</b>

<b>Hot ng ca Hc sinh</b>



a) Giới thiệu:


Ghi tựa lên bảng.



b) Khai thác nội dung bài:




Hoạt động I

: Tuyên truyền


-Cho HS trng bày sản phẩm


-GV nhận xét bổ sung




-GV nªu mét sè tin tøc về TNGT rồi gọi HS nêu cảm tởng



Hot ng nhúm



HS lần lợt trình bày sản phẩm mà nhóm chuẩn


bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Cho HS giới thiệu sản phẩm GV theo dõi đánh giá



-GV nêu ra một số tình huống nguy hiểm rồi cho HS sắm


vai diễn lại tình huống đó và cho HS đa ra giải pháp hợp lý


có ý thuyết phục



VD: Bạn A đi sinh nhật nhà bạn về quá muộn. Trời tối, bạn


A đi bằng xe đạp mà khơng có đèn chiếu, con đờng về nhà


lại khơng có đèn sáng. Trớc tình hình đó bạn A xử lý nh thế


nào để đảm bảo đợc an toàn.



<i>Để phòng tránh đợc tai nạn giao thông công tác tuyên</i>


<i>truyền là rất quan trọng để mọi ngời cùng thực hiện tốt luật</i>


<i>giao thơng. Khi đi xe đạp hay xe máy cần có đèn chiếu và</i>


<i>đội mũ bảo hiểu để đợc an toàn.</i>



Hoạt động II: Lập phơng án thực hiện ATGT


Chia thành 3 nhúm:



-Điều tra khảo sát


-Biện pháp



-Duy trì tổ chức thực hiện




Cho các tổ trình bày phơng án trớc lớp



Nhúm 1 bỏo cáo theo 3 nội dung đã nêu, GV theo dõi HD,


HS cả lớp cùng nhận xét.



Cho HS lần lợt nêu cách khắc phục những tồn tại trên.


Hoạt động VI: Biện phỏp phũng trỏnh TNGT



Để tránh TNGT, khi thực hiện giao thông cần nhớ điều gì?



<i>Ghi nh: Em i hc hay đi chơi cần chọn con đờng an toàn.</i>


<i>Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con </i>


<i>đ-ờng an tồn.</i>



* NhËn xÐt giê häc



Tính chất nghiêm trọng của sự việc và những


sự việc đã nêu gây cho em cảm giác “ghê sợ”về


TNGT



1

2 em tù giới thiệu sản phẩm của mình (mẫu


tin su tầm hoặc tranh ảnh, bài viết) phân tích


nội dung, ý nghĩa của sản phẩm.



HS khác nhận xét sản phẩm của bạn


Cho 2 HS sắm vai



Cách xử lý:




Cỏch th nht: Gi in thoi về xin phép cha


mẹ để ở lại nhà bạn ngày mai về.



Cách thứ hai: nếu khơng có điện thoại có thể


mợn xe đạp khác có đèn chiếu sáng, đèn phản


quang để đi về, ngày mai đem xe đổi lại.


HS nhắc lại nhiều lần



Nhắc lại hoạt động để GV ghi bảng


Nhóm 1: Đi xe đạp an tồn



Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an tồn


Nhóm 3: Con đờng đi đến trờng an tồn



Đại diện nhóm báo cáo:


-Có 2 bạn đi xe đạp đến trờng



-Hơn 10 xe có chất lợng, cịn lại có chất lợng


cha đảm bảo an tồn vì:Xe cịn thiếu phanh.Xe


lốp quỏ mũn.Xe khụng cú ốn chuụng



-Còn một số bạn đi xe cha vững


Đại diện lên nêu cách khắc phục



Lờn k hoạch thực hiện việc khắc phục...


Chấp hành luật GTĐB. Khi đi đờng ln chú ý


để đảm bảo an tồn. Khi đùa nghịch khi đi


đ-ờng. Nơi có cầu vợt dành cho ngời đi bộ phải đi


trên cầu vợt.




************************************



<b>Đạo đức</b>

<b>.</b>

<b> </b>



<b>Nhớ ơn tổ tiên</b>

(t2)



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Bit c: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên.



- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.


- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.



-- Biết tự hào v truyn thng gia ỡnh, dũng h.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgk,sgv, truyện về tấm gơng HS líp 5.


- Häc sinh: s¸ch gk, vë bt,



<b>III/ Các hoạt động dạy-học</b>

.



<b>Hoạt động của Giáo viên</b>

<b>Hoạt động của Học sinh</b>



1/ KiĨm tra bµi cị.


2/ Bµi míi : Giíi thiƯu


Bài giảng



a/ Hot ng 1 : Tỡm hiu v Ngày Giỗ Tổ Hùng


V-ơng ( bài tập 4, SGK ).




-Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.


* Cách tiến hàng.



- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin


về Nhày Giổ Tổ Hùng Vơng.



- Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của Ngày


Giỗ Tổ Hùng Vơng.



b/ Hot ng 2 : Gii thiệu truyền thống tốt đẹp của


gia đình, dịng họ.( bài tập 2, SGK )



-Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt


đẹp của gia đình, dịng họ mình và có ý thức giữ


gìn, phát huy cỏc truyn thng ú.



* Cách tiến hành.



- GV mi mt số HS nên giới thiệu về truyền thống


tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.



-GV nªu kÕt ln.



-2 em đọc truyện



-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa.


- Các nhóm cử đại diện giớ thiệu.



- Lớp theo dõi, thảo lụân :




. Em ngh gỡ khi xem, đọc, nghe các thônh tin trên?


.Việc nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ hàng năm thể hiện


điều gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ...về chủ đề


biết ơn tổ tiên.( bài tp 3, SGK )



-Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học.


* Cách tiến hành:



- Tuyên dơng những em chuẩn bị tốt.


3/ Củng cố-dặn dò.



-Nhắc lại nội dung bài



- HS nối tiếp nhau trình bày.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


*****************************



<b>Tin</b>

:

Gv chuyªn



</div>

<!--links-->

×