Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Ke hoach dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.87 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng thcs xxx</b>



<b>Tæ x· héi </b>

<b>Céng hòa xà hội chủ nghĩa việt nam</b>

<b>Độc lập-Tự do-Hạnh phúc</b>





Kế hoạch dạy học


<b>Môn Địa lí lớp 9</b>



<b>Năm học 20xx-20xx</b>



<b>H v tờn giỏo viờn: xxx</b>


<b>Nhim v c giao</b>



-

Giảng dạy:

..



-

Kiªm nhiƯm:

………

..



Đơng Bo, tháng 9 năm 20xx


<b>Cơ sở để xây dựng kế hoạch</b>


<b>I.</b>

<b>Căn cứ để xây dựng kế hoch</b>



- Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học cđa cÊp trªn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Căn cứ vào tình hình thực tế cơ sở vật chất, thiết bị, i tng hc sinh ca a phng.



<b>II.</b>

<b>Đặc điểm tình hình</b>


<b>* Khái quát chung.</b>



Qua điều tra cơ bản và kiểm tra chất lợng học sinh đầu năm học cho thấy học sinh cha tốt, kiến thức cơ bản ở các lớp dới nhiều


em không nhớ, phơng pháp học tập cha khoa học, tự phát cha có sự đua tranh trong häc tËp




Điều kiện đảm bảo cho dạy và hoc: Phơng tiện, thiết bị dạy học tơng đối đầy đủ tuy nhiên các phơng tiện dạy học hiện đại, tài


liu tham kho cũn thiu thn.



<b>* Những thuận lợi và khó khăn.</b>



- Thun li: BGH, t chuyờn mụn luụn quan tâm đến công tác chuyên môn, quan tâm đến việc rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ,


tay nghề, học sinh ngoan ngỗn lễ phép, khơng có học sinh cá biệt về đạo đức.



- Khó khăn: Học sinh bị rỗng kiến thức ở những lớp dới, nhiều em không xác định đợc mục đích học tập, nhiều gia đình khơng


quan tâm đúng mức đến hoạt động học tập của con em mình do vậy kết quả học tập của các em cha thực sự tốt.



<b>Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu các mặt.</b>


<b>*Giảng dạy lí thuyết: </b>



Dạy đúng, đủ theo phân phối chơng trình và hớng dẫn giảng dạy bộ môn, soạn giảng phù hợp với đặc trng bộ môn và đặc điểm của


từng bài cụ thể.



<b>* Tổ chức thực hành:</b>

Thực hiện tốt các giờ thực hành trên lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo giờ thực hành đạt kết


quả tốt.



<b>* Tổ chức tham quan, thực tế ngoại khố</b>

. Tích cực tham gia các hoạt động thực tế dã ngoại do nhà trờng tổ chức đồng thời


tham mu với BGH, tổ bộ môn phối hợp thực hiện.



<b>* Bồi dỡng học sinh giỏi:</b>

luôn chú ý quan tâm, phát hiện những học sinh có năng khiếu để bồi dỡng, phát triển các em có


năng lực học tập tốt bộ môn.



<b>* Phụ đạo học sinh yếu kém:</b>

Tổ chức phân loại chính xác và giảng dạy lại những nội dung kiến thức , kĩ năng các em bị


rỗng, đồng thời tiến hành phụ đạo thờng xuyên và phụ đạo chuyên đề đối với các đối tợng học tập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chỉ tiêu phấn đấu:</b>



Khèi 9: Giái

…………

Kh¸

…………

..

Trung bình

..

Yếu



<b>Các biện pháp chính</b>



- Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh trong mỗi giê häc.



- Ln có ý thức vơn lên tự rèn luyện tay nghề, nghiệp vụ s phạm, có ý thức học hỏi bạn bè động nghiệp, luôn đặt chất lợng


giảng dạy bộ mơn lên hàng đầu, tích cực liên hệ thực tế địa phơng sát thực hiệu quả, kiểm tra đánh giá đúng quy chế, thời gian đảm


bảo công bằng, khách quan.



<b>Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch.</b>



- Sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ mơn: mợn th viện, thí nghiệm và tự trang bị.


- Kinh phí phục vụ cho các hoạt động dạy học của bộ môn tham mu BGH, tổ chun mơn giúp đỡ, cùng thực hiện.



<b>KÕ HO¹CH DạY HọC Cụ THể THEO BàI</b>



<b>Tun</b> <b><sub>TEN BAỉI</sub></b> <b><sub>Tieỏt</sub></b> <b><sub>MUẽC TIÊU BÀI HỌC</sub></b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG</b>


<b>TÂM</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP DH</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN DH</b>


<b>GHI</b>


<b>CHÚ</b>
01 <b>CỘNG</b>


<b>ĐỒNG CÁC</b>
<b>DÂN TỘC</b>
<b>VIỆT NAM</b>


<b>01</b> 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:


- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn
hố riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất.
Các dân tộc của nước ta luôn đồn kết bên nhau
trong q trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Tình hình phân bố các dân tộc nước ta
<i>2. Kỹ năng :</i>


- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân
bố chủ yếu của một số dân tộc


- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về
dân cư


<i>3. Thái độ:</i>


Giáo dục tinh thần tôn trọng đồn kết các dân


Nước ta có 54 dân tộc. Dân
tộc Việt (Kinh) có số dân
đông nhất, sống chủ yếu ở


đồng bằng, trung du và ven
biển. Miền núi và cao nguyên
là địa bàn cư trú chính của
các dân tộc ít người. Bản sắc
văn hóa của mỗi dân tộc thể
hiện trong ngôn ngữ, trang
phục, phong tục tập quán…


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- bản đồ dân
cư Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tộc, tinh thần yêu nước
<b>DÂN SỐ VAØ</b>


<b>GIA TĂNG</b>
<b>DÂN SỐ</b>


<b>02</b>


1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :


- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo
trong tương lai


- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân
số, nguyên nhân và hậu quả.



- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân số của nước ta ngun nhân
của sự thay đổi.


<i>2. Kỹ năng :</i>


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số
biểu đồ dân số


<i>3. Thái độ:</i>


Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ về
gia đình hợp lí


VN là quốc gia đông dân.
Từ cuối những năm 50 của
thế kỉ XX, nước ta đã bắt đầu
có hiện tượng “bùng nổ dân
số”. Nhờ thực hiện tốt chính
sách dân số, kế hoạch hóa gia
đình nên tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số có xu hướng
giảm.


Cơ cấu dân số theo độ tuổi
của nước ta đang có sự thay
đổi, tỉ lệ trẻ em giảm xuống,
tỉ lệ người trong độ tuổi lao


động và trên lao động tăng
lên.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Biểu đồ


dân số Việt
Nam


- Tháp dân
số Việt Nam
năm1989,
1999


- Tranh ảnh
về một số
hậu quả của
dân số tới
môi trường ,
chất lượng
cuộc sống


02



<b>PHÂN BỐ</b>
<b>DÂN CƯ</b>
<b>VAØ CÁC</b>
<b>LOẠI HÌNH</b>
<b>QUẦN CƯ</b>


<b>03</b> 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :


- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân
số, phân bố dân cư ở nước ta .


- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư
nơng thơn, thành thị và đơ thị hố ở Việt Nam


2. Kỹ năng :


- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû
Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư


- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:


Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên
cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ mơi trường
nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà
nước về phân bố dân cư


Nước ta có mật độ dân số
cao. Dân cư tập trung đông


đúc ở đồng bằng, ven biển và
các đô thị; miền núi dân cư
thưa thớt. Phần lớn dân cư
nước ta sống ở nông thơn.
Các đơ thị của nước ta phần
lớn có quy mô vừa và nhỏ,
phân bố tập trung ở vùng
đồng bằng và ven biển. Q
trình đơ thị hóa ở nước ta
đang diễn ra với tốc độ ngày
càng cao. Tuy nhiên, trình độ
đơ thị hóa cịn thấp.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Lược đồ
phân bố dân
cư Việt Nam
- Bảng số
liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LAO ĐỘNG</b>
<b>VÀ VIỆC</b>
<b>LÀM</b>


<b>CHẤT</b>
<b>LƯỢNG</b>
<b>CUỘC</b>



<b>SỐNG</b> <b>04</b>


<i>1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :</i>


- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn
lao động ở nước ta .


- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.


<i>2. Kỹ năng :</i>


- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về
lao động và chất lượng cuộc sống


- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động
việc làm và chất lượng cuộc sống


<i>3. Thái độ:</i>


Ý thức tinh thần lao động


Nước ta có nguồn lao động
dồi dào, đó là điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế,
nhưng đồng thời cũng gây
sức ép lớn đến vấn đề giải
quyết việc làm.



Cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta đang được thay đổi.
Chất lượng cuộc sống của
nhân dân ta ngày càng được
cải thiện.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Các biểu
đồ về cơ cấu


- Bảng số
liệu thống kê
về sử dụng
lao động,
chất lượng
cuộc sống
- Tranh ảnh
về chất
lượng cuộc
sống.


03 <b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>PHÂN</b>
<b>TÍCH VÀ</b>
<b>SO SÁNH</b>


<b>THÁP DÂN</b>
<b>SỐ</b>


<b>05</b>


<i>1.Kiến thức: Học sinh cần:</i>


- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu
dân số theo độ tuổi ở nước ta.


<i>2. Kó năng:</i>


- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số
với cơ cấu dân số theo độ tuổi.


<i>3. Thái độ :</i>


- GD ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình.


Rèn luyện kĩ năng phân tích
và so sánh tháp dân số.


Ứng dụng vào thực tế để khai
thác tháp dân số


-Hoạt động
nhóm


Nêu vấn đề,


đàm thoại
gợi mở


Tháp tuổi …


<b>SỰ PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>NỀN KINH</b>
<b>TẾ VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>06</b> <i>1. Kiến thức: Học sinh cần</i>


-Có những hiểu biết về quá trình phát triển
kinh tế nước ta trong nhữnh năm gần đây.


-Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ câu kinh
tế, những thành tựu và những khó khăn trong
quá trình phát triển.


<i>2. Kó năng:</i>


Phân tích biểu đồ , bản đồ.


Nhờ những thành tựu của
công cuộc đổi mới, cơ cấu
kinh tế của nước ta có những
biến đổi mạnh mẽ. Từ năm
1996, nước ta bước vào giai
đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.


Trong quá trình phát triển
chúng ta gặp nhiều thuận lợi


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>3. Thái độ:</i>


Bồi dưỡng lòng yêu và xây dựng đất nước


nhưng cũng không ít thách
thức


04


<b>CÁC NHÂN</b>
<b>TỐ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG</b>
<b>ĐẾN SỰ</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>VAØ PHÂN</b>
<b>BỐ DÂN</b>
<b>CƯ</b>



<b>07</b>


<i>1. Kiến thức : Học sinh cần:</i>


-Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và
kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở nước ta


-Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đên
sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền
nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo
hướng thâm canh và chun mơn hóa.


<i>2. Kó năng :</i>


- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên
nhiên. Liên hệ thực tế địa phương.


<i>3. Thái độ:</i>


Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.


Tài nguyên thiên nhiên nước
ta về cơ bản là thuận lợi để
phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới đa dạng.


Điều kiện kinh tế, xã hội là
nhâ tố quyết định tạo nên
những thành tựu to lớn trong


nông nghiệp.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


Bản đồ tự
nhiên VN.


<b>SỰ PHÁT</b>
<b>TRIỂN VÀ</b>
<b>PHÂN BỐ</b>
<b>NƠNG</b>
<b>NGHIỆP</b>


<b>08</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh cần:</i>


- Nắm được đăc điểm ptriển và phân bố một
số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số su
hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp
hiện nay.


- Nắm vững sự phân bố sản xuất nơng nghiệp
–sự hình thành những vùng sản xuất tập trung


các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.


<i>2. Kó năng:</i>


Ptích bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ nông nghiệp
<i>3. Thái độ:</i>


Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.


Nông nghiệp nước ta đang
phát triển theo hướng đa dạng
nhưng trồng trọt vẫn chiếm
ưu thế. Lúa là cây trồng
chính. Cây công nghiệp và
cây ăn quả đang phát triển
khá mạnh. Nhiều sản phẩm
nông nghiệp đã được xuất
khẩu như gạo, cà phê, cao su,
thịt lợn, trái cây…


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


Bản đồ nông
nghiệp VN


( kinh tế
chung)


05 <b>SỰ PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>VAØ PHÂN</b>


<b>09</b> <i>1.Kiến thức : HS cần nắm được:</i>


- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành
lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội


Rừng nước ta cần được khai
thác hợp lí đi đôi với trồng
mới và bảo vệ rừng.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LÂM</b>
<b>NGHIỆP,</b>
<b>THỦY SẢN</b>


và bảo vệ mơi trường ; các khu vực phân bố chủ
yếu của ngành lâm nghiệp.


- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả
về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
Những xu hướng mới trong phát triển và phân


bố ngành thuỷ sản.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc
100,0%


<i>3. Thái độ</i>


- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi
trường


Sản xuất thủy sản phát triển
mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản
tăng vượt bậc.


- Phương
pháp đàm
thoại


- Lược đồ
lâm
nghiệp-thuỷ sản
trong SGK


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>VẼ VÀ</b>
<b>PHÂN</b>


<b>TÍCH BIỂU</b>
<b>ĐỒ (cơ cấu</b>
<b>diện tích gieo</b>
<b>trồng phân</b>
<b>theo loại cây</b>
<b>và sự tăng</b>
<b>trưởng đàn</b>
<b>gia súc gia</b>
<b>cầm)</b>


<b>10</b>


<i>1.Kiến Thức :</i>


- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về
ngành trồng trọt và chăn ni.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu
cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là tính cơ cấu
phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc
100,0%


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và
kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng.


- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét
và giải thích.



Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ
và phân tích biểu đồ về sự
thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo các loại cây,
sự tăng trưởng đàn gia súc gia
cầm.


- Hoạt động


nhóm Bảng số liệuSGK


06 <b>CÁC NHÂN</b>
<b>TỐ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG</b>
<b>ĐẾN SỰ</b>


<b>11</b> <i>1.Kiến thức :</i>


- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự
nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và
phân bố công nghiệp ở nước ta .


Dựa vào tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nền cơng
nghiệp nước ta có cơ cấu đa
ngành. Các nguồn tài nguyên


- Trực quan.
- Hoạt động


nhóm


- Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN VÀ</b>
<b>PHÂN BỐ</b>
<b>CÔNG</b>
<b>NGHIỆP</b>


- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp
phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động
của các nhân tố này.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên
thiên nhiên.


- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích
một hiện tượng địa lí kinh tế.


<i>3. Thái độ</i>


Bảo vệ nguồn tài ngun mơi trường



có trữ lượng lớn là cơ sở để
phát triển các ngành công
nghiệp trọng điểm. Sự phân
bố các loại tài nguyên khác
nhau tạo ra những thế mạnh
khác nhau của từng vùng. Sự
phát triển và phân bố công
nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ
vào các nhân tố kinh tế xã
hội.


pháp đàm
thoại


<b>SỰ PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>


<b>VÀ PHÂN</b>
<b>BỐ CÔNG</b>
<b>NGHIỆP</b>


<b>12</b> <i>1.Kiến Thức :</i>


- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta
khá đa dạng


- HS phải nắm được tên của một số ngành
công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm)
ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính
của các ngành này.



- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp
lớn nhất nước ta là đồng bằng sơng Hồng và
vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở
phía Nam)


- Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta
là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các
ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành
cơng nghiệp


Công nghiệp nước ta có cơ
cấu đa dạng. Các ngành công
nghiệp trọng điểm chủ yếu
vẫn dựa trên những thế mạnh
về tài nguyên thiên nhiên như
công nghiệp khai thác nhiên
liệu, công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm hoặc
dựa trên thế mạnh về lao
động như công nghiệp dệt
may.


Các trung tâm công nghiệp
lớn nhất là Thành phố HCM
và Hà Nội.



Công nghiệp đang phát triển
mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu
cơng nghiệp hóa đất nước.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Bản đồ
công nghiệp
Việt Nam,
kinh tế Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Xác định được một số trung tâm cơng nghiệp
vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.


- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm
công nghiệp Việt Nam


<i>3. Thái độ</i>


Bồi dưỡng lịng say mê học bộ mơn.
07 <b>VAI TRỊ,</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>VÀ PHÂN</b>
<b>BỐ CỦA</b>
<b>DỊCH VỤ</b>


<b>13</b>


<i>1.Kiến thức :</i>


- HS phải nắm được ngành dịch vụ ( theo nghĩa
rộng) ở nước ta có cơ cấu hết sức phức tạp và
ngày càng đa dạng hơn.


- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng
trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành
kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc
làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc
dân.


- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta
phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố
của các ngành kinh tế khác.


- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta .
- Trọng tâm bài là mục II


<i>2. Kỹ Năng:</i>



- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.


- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để
giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.


<i>3. Thái độ</i>


-Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn


Dịch vụ là các hoạt động đáp
ứng nhu cầu sản xuất và sinh
hoạt của con người. Ở nước ta
khu vực dịch vụ mới thu hút
được khoảng 25% lao động
nhưng lại chiếm tỉ trọng lớn
trong cơ cấu GDP. Trong
điều kiện nền kinh tế mở cửa,
các hoạt động dịch vụ đã phát
triển khá nhanh và ngày càng
có nhiều cơ hội để vươn lên
nganh tầm khu vực và quốc
tế. Các hoạt động dịch vụ tập
trung ở những nơi đông dân
và kinh tế phát triển.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương


pháp đàm
thoại


- Hình 13.1
phóng to


<b>GIAO</b>
<b>THÔNG</b>
<b>VẬN TẢI</b>
<b>VÀ BƯU</b>


<b>14</b> <i>1.</i> <i>Kiến thức:</i>


- HS phải nắm được đặc điểm phân bố của các
mạng lưới và các đầu mối giao thơng vận tải
chính của nước ta , cũng như các bước tiến mới


Giao thông vận tải và bưu
chính viễn thơng được đầu tư
lớn và có hiệu quả. Các tuyến
đường được đầu tư nâng cấp,


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHÍNH</b>
<b>VIỄN</b>


<b>THÔNG</b>


trong hoạt động giao thơng vận tải.


- HS phải nắm được các thành tựu to lớn của
ngành bưu chính viễn thơng và tác động của các
bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của
đất nước.


<i>2. kó năng:</i>


- Đọc và phân tích lược đồ giao thơng vận tải ở
nước ta


- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng
lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành
kinh tế khác


<i>3. Thái độ:</i>


Giáo dục ý thức thực hiện luật ATGT


các cầu mới đang thay cho
phà. Hàng không được hiện
đại hóa, mở rộng mạng lưới
quốc tế và nội địa. Số người
dùng điện thoại tăng vọt (đạt
80 máy/100 dân). Số thuê bao
INTERNET cũng đang tăng
nhanh và mở rộng đến vùng


núi, biên giới, vùng khó
khăn…


pháp đàm
thoại


- Lược đồ
giao thơng
vận tải nước
ta


08 <b>THƯƠNG</b>
<b>MẠI VÀ DU</b>
<b>LỊCH</b>


<b>15</b> <i>1.Kiến thức:</i>


- HS phải nắm được các đặc điểm phát triển
và phân bố của ngành thương mại và du lịch
nước ta


- HS phải nắm chứng minh và giải thích được
tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là
các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả
nước.


- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá
phong phú và ngành du lịch đang trỏ thành
ngành kinh tế quan trọng.



<i>2. Kó năng:</i>


- Đọc và phân tích các biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu


<i>3. Thái độ:</i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn
các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá … của địa


Nội thương phát triển với
hàng hóa phong phú, đa dạng.
Mạng lưới lưu thơng hàng
hóa có ở khắp các địa
phương. Ngoại thương mở
rộng các mặt hàng và thị
trường xuất nhập khẩu. Du
lịch có tiềm năng phát triển.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Bản đồ du
lịch Việt
Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phương.


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>


<b>VẼ BIỂU</b>
<b>ĐỒ VỀ SỰ</b>
<b>THAY ĐỔI</b>
<b>CƠ CẤU</b>
<b>KINH TẾ</b>


<b>16</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ
cấc kinh tế theo ngành của nước ta


<i>2. Kó năng:</i>


- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu
đồ


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền


HS rèn luyện kĩ năng vẽ biểu
đồ miền.


Rèn luyện kĩ năng khai thác


thông tin qua biểu đồ địa lí.


- Hoạt động
nhóm


Bảng số liệu


09


<b>ÔN TẬP</b>


<b>17</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh cần có hệ thống hóa những kiến
thức khái qt về địa lí kinh tế VN.


<i>2. Kó năng:</i>


Hệ thống hóa kiến thức .
<i>3. Thái độ :</i>


Bồi dưỡng ý thức học bộ mơn.


Ơn lại kiến thức đã học
Phạm vi: Địa lí dân cư và địa
lí các ngành kinh tế.


- Trực quan.


- Phương
pháp đàm
thoại


- Bản đồ
Kinh tế
chung VN


<b>KIỂM TRA</b>
<b>1 TIẾT</b>


<b>18</b>


Đánh giá khối lượng kiến thức học sinh tích
lũy được sau một thời gian học tập, khả năng
vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề
địa lí.


Đánh giá mức độ kĩ năng địa lí của học sinh.


Đề kiểm tra trắc nghiệm, tự
luận tổng hợp.


Quan sát Đề KT


10 <b>VÙNG</b>
<b>TRUNG DU</b>
<b>VÀ MIỀN</b>
<b>NÚI BẮC</b>
<b>BỘ</b>



<b>19</b> <i>1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số
thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã
hội của vùng.


- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng
Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát
triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các
giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế
xã hội


Trung du và miền núi Bắc Bộ
có điều kiện giao lưu kinh
tế-xã hội với đồng bằng sông
Hồng, BTB, đồng thời với
các tỉnh phía Nam Trung
Quốc và Thượng Lào. Tài
nguyên khoáng sản, thủy điện
phong phú và đa dạng. Khí
hậu nhiệt đới ẩm có mùa
đơng lạnh thích hợp cho cây


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương


pháp đàm
thoại


- Gởi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2. Kỹ năng:</i>


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị
trí một số tài nguyên quan trọng,


- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu
phát triển kinh tế- xã hội


<i>3. Tư tưởng: </i>


<i> Giáo dục lịng u thiên nhiên, lịng tự</i>
hào dân tộc


cơng nghiệp cận nhiệt và ôn
đới. Đây là địa bàn cư trú của
nhiều dân tộc, đời sống một
bộ phận dân cư vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn nhưng đang
được cải thiện.


- Moät số
tranh ảnh


<b>VÙNG NÚI</b>
<b>TRUNG DU</b>


<b>VÀ MIỀN</b>
<b>NÚI BẮC</b>
<b>BỘ</b>


<b>20</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ về công nghiệp ,
nông nghiệp , dịch vụ


<i>2. Kỹ năng:</i>


HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa
các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các
câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa
lí của vùng


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


Thế mạnh KT chủ yếu của
vùng là khai thác khoáng sản,
thủy điện, nghề rừng, chăn
nuôi gia súc, trồng cây công
nghiệp lâu năm, rau quả cận
nhiệt và ôn đới.



Các thành phố quan trọng là
Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng
Sơn, Hạ Long. Các cửa khẩu
quốc tế quan trọng : Móng
Cái, Hữu Nghị.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Trung
du và miền
núi Bắc Bộ
- Bản đồ
kinh tế của
vùng Trung
du và miền
núi Bắc Bộ
- Tranh ảnh
11 <b>THỰC</b>


<b>HAØNH </b>



<b>Đọc bản đồ</b>
<b>và đánh giá</b>
<b>ảnh hưởng</b>
<b>của TNKS</b>
<b>đối với phát</b>
<b>triển CN ở</b>


<b>TD</b> <b>và</b>


<b>MNBB.</b>


<b>21</b> <i>1. Kiến thức:</i>


HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài
nguyên khoáng sản đối với phát triển cơng
nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ


<i>2. Kó naêng:</i>


- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào
và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế
biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi


Học sinh rèn luyện kĩ năng


đọc bản đồ, phân tích và đánh
giá ảnh hưởng của tài ngun
khống sản đối với phát triển
công nghiệp ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ.


- Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trường . tranh ảnh


<b>VÙNG</b>
<b>ĐỒNG</b>
<b>BẰNG</b>
<b>SÔNG</b>
<b>HỒNG</b>


<b>22</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số
thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã
hội của vùng.


- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng
bằng sơng Hồng, giải thích một số đặc điểm của
vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ


sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát triển


<i>2. Về kó naêng:</i>


- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ
để giải thích được một số ưu thế một số nhược
điểm của vùng đông dân và một số giải pháp
phát triển bền vững.


<i>3. Về tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào
dân tộc


Đồng bằng sơng Hồng có vị
trí địa lí thuận lợi trong giao
lưu kinh tế-xã hội với các
vùng trong nước. Đất phù sa
sông Hồng rất màu mỡ, thích
hợp với thâm canh lúa nước.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, có một mùa đơng lạnh
là điều kiện thuận lợi để phát
triển vụ đông thành vụ sản
xuất chính. Đây là vùng dân
cư đơng đúc nhất nước ta,
nguồn lao động dồi dào, kết
cấu hạ tầng nơng thơn tương
đối hồn thiện. Một số đơ thị
được hình thành từ lâu đời.



Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Đồâng
bằng sông
Hồng


- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


-Một số
tranh ảnh
vùng Đồâng
bằng sơng
Hồng


12 <b>VÙNG</b>


<b>ĐỒNG</b>
<b>BẰNG</b>
<b>SƠNG</b>
<b>HỒNG (tt)</b>


<b>23</b> 1. Kiến thức:


- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế
ở Đồâng bằng sông Hồng.Trong cơ cấu GDP
nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công
nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác
động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư .
Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung
tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồâng bằng
sơng Hồng.


<i>2. Kỹ năng:</i>


HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình


Khu vực CN tăng mạnh về
giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu
GDP của vùng. Nghề trồng
lúa nước có trình độ thâm
canh cao. Chăn nuôi gia súc,
đặc biệt là nuôi lợn chiếm tỉ
trọng lớn. Vụ đông với nhiều
cây trồng ưa lạnh đang trở


thành vụ sản xuất chính. Hà
Nội, Hải Phịng là hai trung
tâm cơng nghiệp, dịch vụ
quan trọng nhất.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam


- Bản đồ
kinh tế của
vùng Đồâng
bằng sơng
Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

để giải thích một số vấn đề của vùng
<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào
dân tộc



Vùng kinh tế trọng điểm BB
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của cả hai vùng
ĐBSH. Trung du và MNBB


Hồng


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>Vẽ và phân</b>
<b>tích biểu đồ</b>
<b>về mqh giữa</b>
<b>dân số, sản</b>
<b>lượng LT và</b>
<b>bình quân</b>
<b>LT theo đầu</b>
<b>người.</b>


<b>24</b>


1. Kiến thức:


- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân
số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu
người để củng cố kiến thức đã học về vùng
Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người
đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh
tăng vụ và tăng năng xuất .



- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền
vững


2. Kó năng


Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng
số liệu


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục tinh thần lao động


HS vẽ được biểu đồ đường
(có năm gốc = 100%).


Phân tích được biểu đồ đã vẽ,
giải thích các vấn đề có liên
quan đến mối quan hệ giữa
dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo
đầu người.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại



- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Đồâng
bằng sơng
Hồng


13 <b>VÙNG BẮC</b>
<b>TRUNG BỘ</b>


<b>25</b> <i>1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình
dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội
của vùng.


- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai,
hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và
triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.


<i>2. Kó năng:</i>


HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị
trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và


Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa
các vùng lãnh thổ phía Bắc và


phía Nam đất nước, giữa
nước ta với CH DCND Lào.
Trong vùng có một số tài
nguyên quan trọng: rừng,
khoáng sản, biển. Đây là địa
bàn cư trú của 25 dân tộc, đời
sống cịn nhiều khó khăn.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Bắc
Trung Bộ
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh
tế-xã hội



<i>3. Tư tưởng:</i>


GD lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


<b>VÙNG BẮC</b>
<b>TRUNG BỘ</b>
<b>(tt)</b>


<b>26</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế
trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy cịn nhiều
khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.


- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương
phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề
kinh tế ở Bắc Trung Bộ


<i>2. Kó năng: </i>


- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để
trả lời các câu hỏi


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ
<i>3. Tư tưởng:</i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,



Bắc Trung Bộ đang nỗ lực
phát triển sản xuất NN bằng
việc tăng cường đầu tư thâm
canh trong sản xuất lương
thực, phát triển cây công
nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng,
đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản. Vùng đang đẩy mạnh
công nghiệp khai thác khống
sản, sản xuất VLXD, chế biến
nơng sản xuất khẩu, phát triển
dịch vụ, du lịch.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Bắc
Trung Bộ
- Bản đồ
kinh tế của


vùng Bắc
Trung Bộ
- Một số
tranh ảnh
vùng


14 <b>VÙNG</b>
<b>DUYÊN</b>
<b>HẢI NAM</b>
<b>TRUNG BỘ</b>


<b>27</b> <i> 1. Kiến thức:</i>


-Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về
vùng duyên hải Nam Trung bộ là nhịp cầu nối
giữa Bắc Trung bộ với Đông Nam Bộ,giữa Tây
Nguyên với biển đông, là vùng có quần đảo
Hồng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của
đất nước


-Nắm vững phương pháp so sánh sự tương
phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải
miền Trung


-Kết hợp được kênh chữ và kênh hình để giải
thích một số vấn đề của vùng


<i>2. Kó năng:</i>


Dun hải NTB là cầu nối


giữa BTB với ĐNB, giữa TN
với Biển Đơng. Vùng có một
số thế mạnh về du lịch và
kinh tế biển. Hằng năm thiên
tai thường gây thiệt hại lớn.
Đời sống các dân tộc cư trú ở
vùng núi phía tây cịn gặp
nhiều khó khăn.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Bắc
Trung Bộ
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương


phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng


- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích
một số vấn đề của vùng


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lịng tự hào
dân tộc.


<b>VÙNG</b>
<b>DUYÊN</b>
<b>HẢI NAM</b>
<b>TRUNG BỘ </b>
<b>Tieáp theo</b>


<b>28</b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ
có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế biển.Thông
qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận
thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế
cũng như xã hội tồn vùng.


- Nắm được vai trị của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung đang tác động mạnh đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam
Trung Bộ .



<i>2. Kó năng:</i>


- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình
để tìm kiến thức, phân tích giải thích một số vấn
dề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên
hải Nam Trung Bộ.


- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ
khơng gian:đất liền- biển và đảo, Duyên hải
Nam Trung Bộ với Tây Ngun


<i>3. Tư tưởng:</i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,


Ngư nghiệp là thế mạnh của
vùng, bao gồm nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản. Cơng
nghiệp cơ khí, chế biến nơng
sản, thực phẩm khá phát triển.
Dịch vụ vận tải, du lịch tập
trung ở các thành phố, thị xã
ven biển như: Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Nha Trang. Vùng kinh
tế trọng điểm Miền Trung có
tầm quan trọng không chỉ với
vùng duyên hải NTB mà với
cả BTB và Tây Nguyên.



Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ
kinh tế của
vùng Duyên
hải Nam
Trung Bộ
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


- Moät số
tranh ảnh
vùng


15 <b><sub> </sub></b>


<b>THỰC</b>
<b>HAØNH</b>



<b>29</b> <i> 1. Kiến thức:</i>


Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở
cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam


HS rèn luyện kĩ năng khai
thác lược đồ, bản đồ kinh tế
biển.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KINH TẾ</b>
<b>BIỂN CỦA</b>
<b>BẮC</b>


<b>TRUNG BỘ</b>
<b>VÀ DUYÊN</b>
<b>HẢI NAM</b>
<b>TRUNG BỘ</b>


Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế
(hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh
bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản
xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .


<i>2. Kó năng:</i>


Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số


liệu thống kê liên kết khơng gian kinh tế Bắc
Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.


Kĩ năng khai thác bảng số
liệu.


Sử dụng tổng hợp kiến thức
để giải thích các vấn đề thuộc
phạm vi kinh tế biển của vùng
DHNTB và BTB.


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


hải Nam
Trung Bộ
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


<b>VÙNG TÂY</b>


<b>NGUYÊN</b>


<b>30</b>


<i> 1. Kiến thức: HS cần hiểu được</i>


- Tây Ngun có vị trí địa lí , quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội , an ninh
quốc phòng, những điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội
của vùng.


- Tây Ngun là vùng sản xuất hàng hố nơng
sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau
đồng bằng sơng Cửu Long.


<i>2. Kó năng:</i>


Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét
giải thích một số vấn đề của vùng


phân tích bảng số liệu
<i>3. Tư tưởng:</i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào
dân tộc.


Lợi thế của TN là địa hình
cao nguyên xếp tầng, khí hậu
mát mẻ, đất bazan màu mỡ,


rừng chiếm diện tích lớn, đây
là địa bàn cư trú của nhiều
dân tộc ít người, đồng thời là
vùng thưa dân nhất nước ta.
Đời sống dân cư được cải
thiện đáng kể. Nhiệm vụ đặt
ra là: Ngăn chặn nạn phá
rừng, bảo vệ đất, rừng và các
động vật hoang dã, đẩy mạnh
xóa đói giảm nghèo, đầu tư
phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống của các dân tộc.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Tây
Nguyên
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành


chính Việt
Nam


- Một số
tranh ảnh
vùng


16 <b>VÙNG TÂY</b>
<b>NGUYÊN</b>
<b>(tt)</b>


<b>31</b> <i> 1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được nhờ thành tựu về công
cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá
toàn diện về kinh tế –xã hội . Cơ cấu kinh tế


Trong cơ cấu kinh tế của TN,
nông nghiệp chiếm vai trò
quan trọng hàng đầu. Một số
cây CN mang lại hiệu quả


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. Nơng nghiệp, lâm nghiệp có sự


chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố. Tỉ
trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần.


- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế
vùng của một số TP’ như PlâyCu, Bn Ma
Thuột, Đà Lạt


<i>2. Kó năng:</i>


- HS biết kết hợp kênh chữ và kênh hình, phân
tích và giải thích được một số vấn đề búc xúc ở
Tây Nguyên.


- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin
<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào
dân tộc


kinh tế cao như: Cà phê, cao
su, chè, điều. Công nghiệp và
dịch vụ bắt đầu chuyển biến
nhanh. Các ngành phát triển
là thủy điện, khai thác và chế
biến gỗ, chế biến cà phê xuất
khẩu. Thành phố Đà Lạt là
địa chỉ du lịch nổi tiếng.


pháp đàm
thoại



- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


- Một số
tranh ảnh
vùng


<b> </b>


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH So</b>
<b>sánh sảnh</b>
<b>xuất cây</b>
<b>công nghiệp</b>
<b>lâu năm ở</b>
<b>TD&MNBB</b>
<b>với Tây</b>
<b>Nguyên.</b>


<b>32</b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


HS cần phân tích sản xuất cây cơng nghiệp


lâu năm ở hai vùng: Trung du và mièn núi Bắc
Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận
lợi, khó khăn, và giải pháp phát triển bền vững.


<i>2. Kó năng:</i>


Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu
thống kê. Có kĩ năng viết và trình bày văn bản
trước lớp


<i>3. Tư tưởng: </i>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


HS so sánh được tình hình
sản xuất cây cơng nghiệp lâu
năm ở TD&MNBB với TN.
Rèn luyện kĩ năng khai thác
lược đồ, bảng tổng hợp kiến
thức.


Rèn kĩ năng báo cáo và trình
bày một vấn đề địa lí.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm


thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ kinh
tế Việt Nam
- Một số
tranh ảnh
vùng


17 <b>«n</b> <b>tËp</b>


<b>học kỳ I</b> <b>33</b> <i>1. Kiến thức: </i>- Nắm đợc các kiến thức cơ bản, so sánh đợc
tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền
núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ,
duyên hải Nam Trung Bộ v Tõy Nguyờn.


- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại


HS h thng li kin thc ó
hc trong học kì I phạm vi địa
lí dân cư, địa lí các ngành
kinh tế chung, địa lí các vùng


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm



- Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

và giải pháp khắc phục khó khăn .


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học.


<i>2. Kü năng</i>:


K nng phõn tớch lc , biu , bng s liệu,
<i>3.Thái độ</i> :


Có tinh thần hợp tác, nghiên cú tìm hiểu


kinh t.


Rốn luyện kĩ năng khai thác
lược đồ, bản đồ địa lí, bảng số
liệu, biểu đồ…


pháp đàm
thoại


- Gởi mở


teá … Việt
Nam


<b>KIỂM TRA</b>
<b>HKI</b>



<b>34</b>


- Đánh giá kết quả nhận thức và lĩnh hội
kiến thức của HS một cách khách quan, chính
xác


- Thơng qua đó GV nắm đợc khả năng nhận thức
của HS để từ đó có PP dạy học thích hợp hơn.


HS đánh giá được khối lượng
kiến thức mình tích lũy được.
Kiểm tra khả năng sử dụng
các kĩ năng địa lí thơng qua
việc làm đề kiểm tra tự luận.


Giám sát Đề thi


18


<b>VÙNG</b>
<b>ĐÔNG</b>
<b>NAM BỘ</b>


<b>35</b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được Đơng Nam Bộ phát triển
kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác
tổng hợp lợi thế vị trí địa lí , Các điều kiện tự


nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền
cũng như trên biển, những đặc điểm dân cư , xã
hội của vùng


<i>2. Kó năng:</i>


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị
trí một số tài nguyên quan trọng.


- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình
và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự
nhiên kinh tế xã hội của vùng, đặc biệt là trình
độ đơ thị hố và một số chỉ tiêu phát triển kinh
tế- xã hội cao nhất trong cả nước.


<i>3. Thái độ</i>:


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


Vị trí của ĐNB rất thuận lợi
cho giao lưu kinh tế với
ĐBSCL, TN, Duyên hải miền
Trung và với các nước trong
khu vực ĐNA. Vùng có nhiều
tiềm năng tự nhiên như đất
badan, tài nguyên biển (đặc
biệt là dầu khí ở thềm lục
địa). Dân cư khá đông, nguồn
lao động dồi dào, lành nghề
và năng động trong nền kinh


tế thị trường.


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


- Bản đồ tự
nhiên của
vùng Đông
Nam Bộ
- Bản đồ tự
nhiên hoặc
bản đồ hành
chính Việt
Nam


- Một số
tranh ảnh
vùng


19 <b>VÙNG</b>
<b>ĐÔNG</b>
<b>NAM BỘ</b>



<b></b>
<b>36-37</b>


1. Kiến thức:


- HS cần hiểu được Đơng Nam Bộ là vùng có
cơ cấu phát triển kinh tế nhất cả nước . Công


Cơ cấu sản xuất công nghiệp
đa dạng, bao gồm các ngành
quan trọng như: khai thác dầu


Trực quan.
- Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiếp theo</b> nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản


xuất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ
vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các
ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế
nhất định.


- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công
nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế
suất. Nắm được sự phát triển của ngành dịch vụ


<i>2. Kó năng:</i>


- HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân


tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của
vùng.


- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các
bảng, trong lược đồ


khí, hóa dầu, cơ khí, điện tử,
công nghệ cao, chế biến
lương thực, thực phẩm xuất
khẩu, hàng tiêu dùng. Công
nghiệp tập trung chủ yếu ở
Thành phố HCM, Biên Hòa,
Vũng Tàu. ĐNB là vùng
trồng cây CN quan trọng của
cả nước, đặc biệt là cây cao
su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía
đường, đậu tương, thuốc lá và
cây ăn quả.


- Phương
pháp đàm
thoại


- Gởi mở


Nam Bộ
- Bản đo tự
nhiên Việt
Nam



- Moät số
tranh ảnh
vùng


20


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>Phân tích</b>
<b>một</b> <b>số</b>
<b>ngành công</b>
<b>nghiệp trọng</b>
<b>điểm ở ĐNB</b> <b><sub>38</sub></b>


- Củng cố kiến thức đã học về những điều
kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển
kinh tế-xã hội của vùng làm phong phú hơn khái
niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam.


- Rèn luyện kĩ năng xử lí, phân tích số liệu
thống kê về một số ngành cơng nghiệp trọng điểm.
- Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp,
tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.


- Hoàn thiện phương pháp khai thác kết hợp
kênh chữ, kênh hình và liên hệ thực tiễn trong tìm
hiểu kiến thức.


Học sinh vẽ biểu đồ và phân


tích một số ngành công
nghiệp trọng điểm của ĐNB.
Phân tích và giải thích một số
vấn đề liên quan đến các
ngành Công nghiệp trọng
điểm ở ĐNB


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


Bản đồ tự
nhiên, kinh tế
ĐNB.


21 <b>VÙNG</b>
<b>ĐỒNG</b>
<b>BẰNG</b>
<b>SÔNG CỬU</b>
<b>LONG</b>


<b>39</b> <sub>- Hiểu được ĐBSCL có vị trí địa lí thuận lợi,</sub>



TNTN đa dạng, đồng thời cũng nhận biết được
những khó khăn do thiên nhiên mang lại.


- Làm quen vói khái niệm “Chủ động sống


ĐBSCL có vị trí địa lí thuận
lợi, địa hình thấp, bằng
phẳng, khí hậu cận XĐ,
nguồn đất nước, sinh vật trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chung với lũ”.


- Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức kết
hợp từ kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, lược đồ,
bản đồ kinh tế.


cạn và dưới nước rất phong
phú. Tuy mặt bằng dân trí
chưa cao nhưng người dân
thích ứng linh hoạt với sản
xuất hàng hóa


22


<b>VÙNG</b>
<b>ĐỒNG</b>
<b>BẰNG</b>
<b>SƠNG</b>
<b>CỬU</b>



<b>LONG </b> <b>40</b>


Hiểu được ĐBSCL là vùng trọng điểm sản
xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất
khẩu nông sản hàng đầu của cả nước. Công nghiệp
dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần
Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy
vai trò trung tâm kinh tế vùng.


- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với
lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi.


- Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức kết
hợp từ kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, lược đồ,
bản đồ kinh tế.


ĐBSCL giữ vai trò hàng đầu
trong việc đảm bảo an toàn
lương thực cũng như xuất
khẩu lương thực, thực phẩm
của cả nước. Các ngành CN,
nhất là công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm đang
chiếm vị trí ngày càng quan
trọng.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên


cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


Bản đồ tự
nhiên


ĐBSCL, Át
Lát


23


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>


<b>41</b>


Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh LTTP,
vùng cịn có thế mạnh về thuỷ sản.


- Biết phân tích tình hình phát triển của
ngành thuỷ sản, hải sản ở ĐBSCL


- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và
vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức
theo câu hỏi.



- Có hứng thú học tập bộ môn


Học sinh biết vẽ va phân tích
biểu đồ về tình hình sản xuất
của ngành thủy sản ở
ĐBSCL.


Biết tổng hợp kiến thức, giải
thích các vấn đề liên quan.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ.


thước kẻ,
máy tính, bút
chì, hộp màu,
Át lát.


Bản đồ tự
nhiên và kinh
tế vùng
ĐBSCL


24



<b>ÔN TẬP</b>


<b>42</b>


Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB và
ĐBSCL.


- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn
tại và các giải pháp khắc phục khó khăn.


- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam với sự phát triển kinh tế hai vùng


- Có kĩ năng so sánh phân tích, vẽ biểu đồ cột,
trịn


Ơn tập các nội dung kiến thức
đã học phạm vi: vùng kinh tế
ĐNB.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ.



Phiếu học
tập, Át lát địa
lí VN, Bản đồ
địa lí tự
nhiên, kinh tế
vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

25


<b>KIỂM TRA</b>


<b>43</b>


Thấy được vốn kiến thức mình đã tích luỹ
được sau một thời gian học tập, rèn luyện, khả
năng vận dụng kiến thức để giải thích, chứng minh
một vấn đề địa lí của nước ta (phạm vi ĐNB và
ĐBSCL), khả năng sử dụng bản đồ, lược đồ (Át
lát địa lí VN) để phát hiện, trình bày kiến thức,
hồn thiện kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn


- Có ý thức học tập nghiêm túc, hiệu quả, trung
thực


Đề kiểm tra trắc nghiệm, tự
luận.


Đề kiểm tra.


26



<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>TỔNG</b>
<b>HỢP KINH</b>
<b>TẾ VÀ BẢO</b>


<b>VỆ TÀI</b>
<b>NGUYÊN</b>


<b>MÔI</b>
<b>TRƯỜNG</b>
<b>BIỂN-ĐẢO</b>


<b>44</b>


Biết được nước ta có vùng biển rộng lớn
trong đó có nhiều đảo và quần đảo.


- Xác định trên sơ đồ, bản đồ vị trí, giới hạn
từng bộ phận của vùng biển nước ta. một số đảo,
quần đảo lớn của nước ta. Những thuận lợi và khó
khăn khi phát triển kinh tế.


- Biết các ngành kinh tế biển.


- Trình bày được tình hình phát triển ngành
khai thác, ni trồng chế biến hải sản và ngành du
lịch biển đảo.



- Biết đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, sơ
đồ địa lí….


Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ tài ngun
và mơi trường biển đảo


Nước ta có đường bờ biển dài
và vùng biển rộng. Trong
vùng biển nước ta có nhiều
đảo và quần đảo. Nguồn tài
nguyên biển phong phú tạo
điều kiện thuận lợi để phát
triển tổng hợp nhiều ngành
kinh tế biển.


Ngành thủy sản đã phát triển
tổng hợp cả khai thác, nuôi
trồng và chế biến hải sản. Du
lịch biển phát triển nhanh
trong những năm gần đây.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,


Nêu vấn đề


Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam, Bản đồ
biển và đảo
VN, Át lát
địa lí tự nhiên
VN


27 <b><sub>PHÁT</sub></b>


<b>TRIỂN</b>
<b>TỔNG</b>
<b>HỢP KINH</b>
<b>TẾ VÀ BẢO</b>
<b>VỆ</b> <b>TÀI</b>
<b>NGUYÊN</b>


<b>45</b> <sub>Trình bày được tiềm năng phát triển ngành</sub>


khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu khí, giao
thơng biển. Tình hình phát triển hai ngành trên,
những giải pháp và xu hướng phát triển. Thấy
được tài nguyên biển đang ngày càng cạn kiệt,
môi trường ô nhiễm làm suy giảm nguồn tài
nguyên sinh vật biển ảnh hưởng xấu đến chất
lượng của các khu du lịch biển.


Khai thác và chế biến KS


biển (nhất là dầu khí) là một
trong những ngành CN hàng
đầu của nước ta. GTVT biển
đang phát triển mạnh cùng
với quá trình nước ta hội nhập
vào nền KT thế giới.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MÔI</b>
<b>TRƯỜNG</b>
<b>BIỂN-ĐẢO</b>
<b>(TIẾP</b>
<b>THEO)</b>


- Biết những giải pháp để bảo vệ tài ngun
và mơi trường biển.


- Biết đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, sơ
đồ địa lí….


Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ tài nguyên
và môi trường biển đảo



Tài nguyên môi trường biển
đảo nước ta phong phú nhưng
đang có dấu hiệu suy thoái.
Nhà nước đã đề ra những
phương hướng cụ thể nhằm
bảo vệ tài nguyên và môi
trường biển đảo.


tế sinh động,
Nêu vấn đề


28


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH Đánh</b>
<b>giá tiềm năng</b>
<b>kinh tế của</b>
<b>các đảo ven</b>
<b>bờ và tìm</b>
<b>hiểu về ngành</b>
<b>CN dầu khí.</b>


<b>46</b>


Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến
thức.


- Có kĩ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình
học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối


tượng địa lí.


- Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh
tế biển


HS đánh giá được tiềm năng
kinh tế của các đảo ven bờ và
tìm hiểu về ngành Công
nghiệp dầu khí của nước ta.
Xây dựng được sơ đồ trong
quá trình học tập.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ.


Bản đồ tự
nhiên VN,
Bản đồ Biển
và hải đảo
VN


29


<b>ĐỊA LÍ ĐỊA</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TỈNH THÁI</b>
<b>NGUYÊN</b>


<b>47</b>


Xác định được tỉnh Thái Nguyên nằm trong
vùng kinh tế nào? Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với
q trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.


- Hiểu và trình bày được điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi và khó
khăn để phát triển kinh tế đồng thời có những giải
pháp để khắc phục khó khăn.


- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp một vấn đề
địa lí thơng qua hệ thống kênh hình và kênh chữ.


- Có lịng u q q hương, ý thức bảo vệ
và xây dựng quê hương giầu đẹp.


Vị trí: nằm ở khu vực đơng
bắc.


- Diện tích 3541,1 km2


- Chủ yếu là địa hình đồi
núi thấp (2/3 diện tích trên
100 m), 1/3 diện tích dưới
100m: Phú Bình, Phổ n)



- Hướng địa hình: B-N và
ĐB-TN


Nhiệt độ cao, trung bình
hơn 220<sub>C, gió TN- ĐB, lượng</sub>


mưa 1500 đến 2200mm giảm
dần từ tây sang đông.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


Bản đồ tự
nhiên, bản đồ
hành chính
tỉnh TN


30 <b>ĐỊA</b> <b>LÍ</b>
<b>TỈNH THÁI</b>
<b>NGUYÊN</b>



<b>48</b> <sub>Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao</sub>


động của địa phương, sự gia tăng dân số, kết cấu
dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn


Số dân: 1.109.775 người
(2005).


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hố, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quyết
định sự phát triển kinh tế của tỉnh.


- Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh
Thái Nguyên.


- Có kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lí,
hiểu rõ thực tế của địa phương để có ý thức xây
dựng địa phương.


- Có hứng thú học tập, tìm tịi bộ mơn.
- Có lịng u q q hương, ý thức bảo vệ
và xây dựng quê hương giầu đẹp.


- GTTN: 1.02%.


Các dân tộc: gồm 8 dân
tộc anh em: Kinh, tày, nùng,


sán dìu, dao, mông, hoa, sán
chay


MĐ DS: 313 người/km2<sub>.</sub>


năm 2005.


Phân bố khơng đều: đơng
ở TPTN, Phú Bình, Phổ Yên,
Sông Công. Thưa ở VN, ĐH


cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


đồ kinh tế
tỉnh TN,
Bảng số
liệu…


31


<b>ĐỊA</b> <b>LÍ</b>
<b>TỈNH THÁI</b>
<b>NGUYÊN</b>



<b>49</b>


Hiểu và trình bày được tình hình phát triển
các ngành kinh tế, các thế mạnh kinh tế của tỉnh
TN.


- Đánh giá mức độ khai thác tài nguyên và
bảo vệ môi trường ở TN.


- Thấy được xu hướng phát triển kinh tế của
tỉnh TN.


- Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh
Thái Ngun.


- Có lịng u q q hương, ý thức bảo vệ và
xây dựng quê hương giầu đẹp


Tốc độ tăng trưởng kinh tế
đạt trên 9% năm.


Cơ cấu kinh tế đang có những
thay đổi tích cực


- Cơng nghiệp đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế.


- Cơ cấu ngành đa dạng.
NN đang phát triển mạnh



Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


Bản đồ kinh
tế, các bảng
số liệu các
ngành kinh
tế.


32


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>


<b>50</b>


- Có khả năng phân tích mối quan hệ nhân
quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy được
tính thống nhất của mơi trường tự nhiên.


- Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân
tích biểu đồ.



- Có lịng u q quê hương, ý thức bảo vệ
và xây dựng quê hương giầu đẹp.


Học sinh phân tích được mối
quan hệ giữa các thành phần
tự nhiên, vẽ và phân tích
được biểu đồ cơ cấu kinh tế
của địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

33


<b>ƠN TẬP</b>
<b>HỌC KÌ II</b>


<b>51</b>


- Hệ thống lại kiến thức đã học. Vùng ĐNB,
ĐBSCL. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.


- Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên
môi trường biển đảo để phát triển kinh tế bền
vững


- Khả năng và tình hình phát triển kinh tế
của địa phương, thế mạnh kinh tế, những tồn tại
và giải pháp khắc phục.


- Có kĩ năng phân tích, so sánh các mối quan
hệ địa lí, kĩ năng đọc, vẽ, phân tích biểu đồ.



On tập, thống kê kiến thức đã
học trong học kì II, phạm vi:
Từ vùng kinh tế ĐNB, địa lí
kinh tế biển, địa lí địa
phương.


Đàm thoại
gợi mở, thảo
luận nhóm
cặp; nghiên
cứu cá nhân,
thuyết trình
minh họa,
liên hệ thực
tế sinh động,
Nêu vấn đề


Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam, Át lát
địa lí Việt
Nam, Bản đồ
kinh tế biển
VN


34


<b>KIỂM TRA</b>
<b>HỌC KÌ II</b>



<b>52</b>


Thấy được vốn kiến thức mình đã tích luỹ
được sau một thời gian học tập, rèn luyện, khả
năng vận dụng kiến thức để giải thích, chứng minh
một vấn đề địa lí của nước ta (phạm vi ĐNB và
ĐBSCL), khả năng sử dụng bản đồ, lược đồ (Át
lát địa lí VN) để phát hiện, trình bày kiến thức,
hồn thiện kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn


- Có ý thức học tập nghiêm túc, hiệu quả,
trung thực


Đề kiểm tra tổng hợp. Đề kiểm tra
tự lun tng
hp.


<b>BGH Duyệt kế hoạch</b>

Giáo viên lập kÕ ho¹ch



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×