Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an Ha Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1</b>



<i><b>Ngày soạn: Từ 4/8/2012 đến 7/8/2012</b></i>

<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>2. Toán (Dạy 4B)</b>


<b>Tiết 1.ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.


- Rèn cho HS kĩ năng tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ DẠY- HỌC: </b>THDC2003: B¶ng phơ.


<b>II.</b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1. Kiểm tra:</b> GV nhận xét sự chuẩn bị của HS


<b>2. Bài mới</b>:- GV giới thiệu chương 1 toán 4.
- Gt bài học – ghi đầu bài


<b>* Hoạt động 1</b><i>:</i> Ôn lại cách đọc số, viết số và
các hàng.


a- GV viết số 83521 yêu cầu HS đọc số.
+ Hãy nêu chữ số hàng đơn vi, chữ số hàng
chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn,


chữ số hàng chục nghìn trong số trên?
- HS nêu GV nhận xét


b- GV viết các số: yêu cầu HS đọc và HD
tương tự


Các số trên gồm mấy hàng?


Kể tên các hàng tự phải sang trái?


c- GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các hàng
liền kề nhau.


d- 1 số HS nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn
nghìn, trịn chục nghìn


<b>* Hoạt động 2</b><i>:</i> Thực hành


<b> Bài1</b>: 1 HS nêu YC của bài.


a- GV kẻ tia số như SGK yêu cầu HS nhận
xét :


Các số trên tia số có đặc điểm gì?
- HS tự làm bàI. 1 HS lên bảng làm bài
b- HS tự tìm quy luật và làm bài


- HS đọc kết quả - GV nhận xét


<b>Bài 2</b>: GV kẻ bảng như SGK - Hướng dẫn


mẫu. Sau đó HS tự làm bài


<b> I. Lý thuyết</b>:
Đọc, viết số:
- 83521.


-83 001; 80 201; 80 001.


II. Luyện tp<b> (Bi 1, 2, 3)</b>


Bi 1:
a,


b,36000,37000,38000,39000,40000,41000
,


- Là các số tròn chục nghìn (a) ; là các số
tròn nghìn (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 1 HS làm trên bảng. Lớp nhận xét, GV kết
luận đúng.


<b>Bài 3</b>: HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tự làm các ý còn lạI. 1 HS làm bài trên
bảng - Lớp nhận xét


<b>Bài 4</b>: HS nêu yêu cầu của bài


- HS tự làm bài sau đó GV gọi HS đọc kết


quả.


- Nêu cách tính chu vi của các hình chữ nhật,
hình vng, hình tứ giác?


<b>3- Củng cố </b>Nêu 1 vài VD về số tròn choc tròn
trăm..?


<b> 4.dặn dò: </b>- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS về ôn bài.


Bài 2:Viết theo mẫu:


Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng:


Bài 4:


<b>4. Tốn (Dạy 4A)</b>


<b>Tiết 1.ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


………
………
………
………


<i><b>Thø ba ngµy 14 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Toỏn (Dy 4B)</b>



<b>Tit 2. ễN TP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. MUC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép cộng, trừ, các số đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số. Với số
có 1 chữ số.


- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100000.
- Rèn hs kỹ năng tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>THDC2003: B¶ng phơ.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>


<b>1. Bài cũ:</b> Đọc và phân tích các số sau : 34 687 897;
89 978 ; 768 894.


<b>2 .Bài mới:</b>


a, Gv giới thiệu bài.


b. Hướng dẫn HS làm bài tập


Quan sát vào các bài tập và cho biết mỗi bài tập thuộc
dạng tốn gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS làm bài sau đó tổ chức chữa bài.


<b>Bài 1</b>:



- HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS tự làm bàI. gọi HS đọc kết quả - lớp và
GV nhận xét thống nhất kết quả đúng


<b>Bài 2</b>:


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.


- GV giọi 4 HS lên bảng làm bài.


- Lớp cùng GV nhận xét thống nhất kết quả.


<b>Bài 3:</b>


- Cho HS nêu cách so sánh 2 số 5870 và 5890 HS tự
làm các bài tập còn lại.


Nêu cách so sánh các số tự nhiên trong phạm vi
100000?


<b>Bài 4</b>:


- HS đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Lớp và GV nhận xét thống nhất kết quả.



<b>Bài 5</b>: (Dành cho hs khá giỏi)


- GV cho HS đọc và hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS
tính rồi viết các câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau đọc kết quả GV ghi nhanh lên bảng.
- Lớp cùng GV nhận xét thống nhất kết quả.


<b>3. Củng cố:</b> GV chốt lại kiến thức đã học


<b>4. Dặn dò:</b>- GV nhận xét giờ


- Dặn HS ôn lại bàivà chuẩn bị bài giờ sau.


+ Bài 1: Tính nhẩm.


+ Bài 2: Đặt tính rồi tính.


Bài 3: Điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm:


4327 > 3742 (v× 2 sè cïng cã 4
chữ số; hàng nghìn 4> 3 nên


).


Bi 4: a,Viết các số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn:



56731; 65371; 67351; 75631.
b, Viết các số sau theo thứ tự từ
lớn đến bé:


92678; 82697; 79862; 62978.
Bài 5:


<b>3. Tốn (Dạy 4A)</b>


<b>Tiết 2. ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


………
………
………
………




<i><b>Thø t ngày 15 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>2. Toỏn (Dy 4A)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số. Nhân , chia số có 5 chữ
số với( cho ) số có 1 chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức.
- Gd hs lịng ham mê học tốn



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>THDC2003: B¶ng phơ.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1.Tổ chưc:</b> HS hát


<b>2, Bai cũ:</b> Chữa bài tập 2 ýa


Lớp nhận xét, gv nhận xét chung, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>a, Gv Giới thiệu bài.
b, ND bài


? Quan sát vào các bài tập và cho biết mỗi bài tập
ththuộc dạng tốn gì?


- Gv tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
*Bài 1:


- GV cho HS tính nhẩm


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả và nêu kết qủa.
- Lớp cùng GV thống nhất kết quả.


*Bài 2: ( ý a bỏ )


- GV cho HS tự tính sau đó chữa bài.


+ Lớp làm bài vào vở - 4 HS làm bài trên bảng.


+ Lớp nhận xét - GV chốt kết quả đúng.


Em hãy nêu cách thực hiện phép tính?
*Bài 3:


- HS nêu yêu cầu của bài.


- GV cho HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài mỗi em 1 ý.


- Lớp cùng GV chữa bàI. yêu cầu HS nêu thứ tự
các phép tính trong biểu thức.


- Hs khá giỏi làm thêm bài 5
Tãm t¾t: 4 ngµy: 680 chiÕc
7 ngµy? chiÕc


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


? Tiết học củng cố kiến thức nào?
- Giáo viên nhận xét giờ.


- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài : “ Biểu thức
có chứa một chữ”.


<b>Bài 1; 2b;3a,b</b>


Bài 1: Tính nhẩm.


Bài 2: Đặt tính rồi tính.



Bµi 3:


a. 6616 b.3400
c. 61860 d. 9500


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiêt 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được 1 số biểu hiện trung thực trong học tập.


- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ hơn, được mọi người yêy mến
- Hiếu được trung thực trong học tập là trách nhiêm của học sinh.


* KNS cơ bản cần được giáo dục: KN tự nhận thức, bình luận phê phán những hành vi thiếu
trung thực:


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
HS: - SGK đạo đức lớp 4.


<b>III.</b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1-Tổ chức lớp:</b> Hát


<b>2- Kiểm tra:</b> kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B <b>3-Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1</b>: <i>Xử lí tình huống:</i>


- HS quan sát tranh và đọc nội dung tình huống.


- HS thảo luận theo cặp nêu cách giải quyết có thể có
của bạn Long trong tình huống:


a- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cơ giáo xem.
b- Nói dối cô là đã sưu tầm xong để ở nhà.
c- Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm, nộp sau.
+ Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia nhóm dựa vào HS giơ tay theo cách giải quyết
để chia HS vào mỗi nhóm. Từng nhóm thảo luận xem vì
sao chọn cách giải quyết đó.


- Các nhóm thảo luận 3 phút.


- Đại diện các nhóm lên trình bày- GV nhận xét bổ
sung.


- Kết luận: cách giải quyết c là phù hợp thể hiện tính
trung thực trong học tập.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK- T4.( thay từ tự trọng bằng các


<i>biểu</i> hiện cụ thể )


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Làm việc cá nhân:</i>


- Bài tập 1- Yêu cầu 1 HS đọc BT1.


- HS tự làm bài.


- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.


- GV kết luận các việc c là trung thực trong học tập. Các
việc a, b. d là thiếu trung thực trong học tập.


<b>* Hoạt động 3:</b> <i>Thảo luận nhóm:</i>


- Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài 2.


- GV nêu từng ý trong học tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa
chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 chế độ (
tán thành, phân vân, không tán thành )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ý c bài 2 thay trung thực trong học tập là thật thà.


- Yêu cầu HS thảo luận giải thích lí do lựa chọn của
mình.


- Cả lớp trao đổi, bổ sung. GV kết luận: b-c là đúng a là
sai.


Về nhà sưu tầm mẩu truyện , tấm gương về trung thực
trong học tập.


<b>3- Củng cố :</b> HS nhắc lại nội dung bài học


<b>4.Dặn dò:</b> GV nhận xét giờ



- Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ điểm bài học (BT 5 –
SGK).


<b>4. Toán (Dạy 4B)</b>


<b>Tiết 3.</b> <b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(Tiếp tr. 5)</b>


<b>5. Đạo đức</b>


<b>Tiêt 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP </b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


………
………
………
………


<i><b>Thø năm ngày 16 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Toỏn (Dy 4A)</b>


<b>Tit 4.</b> <b>BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tr 6 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ


- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Rèn cho HS kĩ năng tính tốn



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng cài, các tấm ghi số , dấu + , - để gắn


<b>III.</b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C :Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1- Kiểm tra:</b> 2 HS lên bảng làm bài 4 T5


<b>2-Bài mới:</b> a, GV Giới thiệu bài.
b, ND bài


<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
- GV nêu VD - HS đọc to VD – Gv điền trên bảng
phụ


I<b>. Lí thuyết</b>:
1. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở em
làm tn?


- HS nêu phép tính.


Nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở? (3 + a)


- GV giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ ,
chữ ở đây là chữ a.



- Cho HS thảo luận nhóm đơi để lấy VD về biểu
thức có chứa 1 chữ .


- GV lưu ý HS lấy bất kì 1 chữ nào cũng được song
phải viết thường kèm với dấu phép tính +, -, X, :
- Tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.


- HS tìm cách tính, nêu miệng, lớp nhận xét, GV
chốt.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các trường hợp với a = 2;
a = 3


+ Nêu cách tính giá trị của biểu thức 3 + a ?
+ Nêu cách tính giá trị của 1 chữ ?


<b>* Hoạt động 2: Thực hành:</b>


Bài 1: GV cho HS làm chung phần a. Các
phần còn lại HS tự làm, lớp thống nhất kết quả.


Bài 2: GV kẻ bảng như SGK yêu cầu HS
quan sát mẫu sau đó tự làm bài. GV gọi HS lần lượt
nêu kết quả và nói lại cách làm.


Bài 3: Cho HS tự làm bài, 1 HS lên bảng- lớp
nhận xét.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b> GV nhận xét giờ, dặn HS về
làm tiếp bài.



Nếu a = 1 thì 3+a=3+1 = 4
3 + a là biểu thức có chứa
một chữ.


<b>II. Thực hành: (Bài 1, 2a; 3b)</b>


Bài 1: TÝnh theo mÉu


NÕu c = 7 th× 115 - c = 115 - 7 = 108
Bài 2: Viết vào ô trống


Bài 3: Tính giá trị biểu thức.


a) Với m = 10 th× biĨu thøc 250 + m
= 250 + 10 = 260; 260 là một giá trị
của biểu thøc 250 + m.


b) Víi n = 10 th× biĨu thøc 873 - n =
873 - 10 = 863; 863 là một giá trị
của biểu thức 873 - n.


<b>2. Kĩ thuật</b>


<b>Tiết 1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, đơn giản.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.



- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: THKT 2015, THKT 2016, THKT 2017, THKT 2025
HS: THKT 2001, THKT 2009, THKT 2010, THKT 2011
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>111 .Bài cũ</b>: K. T sự chuẩn bị của HS.


<b>222. Bài mới: </b>


* Giới thiệu bài.


<b>*Hoạt động 1</b><i>:</i> quan sát, nhận xét


quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của
vải và nêu nhận xét về đặc điểm của vải?


Các nhóm thảo luận, báo cáo.
GV nhận xét, chốt ý.


* 1 HS đọc Nội dung b và TLCH theo hình 1
SGK.


- GV kết luận.


<b>*Hoạt động 2</b><i>:</i> Tìm hiểu đặc điểm và cách
sử dụng kéo



Quan sát hình 2 (SGK) và TLCH:
Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải?


So sánh sự giống và khác nhau giữa kéo cắt
vải và kéo cắt chỉ?


<b>*Hoạt động 3</b><i>:</i> Quan sát nhận xét 1 số dụng
cụ khác


Quan sát hình 6 và kết hợp với quan sát 1
số vật liệu nêu tên và tác dụng của chúng?
- 1 số HS nêu ý kiến của mình, HS khác bổ
sung, GV chốt ý.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: </b>


Bài học giúp em ghi nhớ được điều gì?
Chuẩn bị bài sau: Tiết 2:


1. Vật liệu khâu, thêu:
- Vải:


Sợi bông, sơị, sợi pha, xa tanh,lanh,
lụa tơ tằm,


- Chỉ:


Chỉ khâu, chỉ thêu,
Dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Kéo:



Đặc điểm cấu tạo: lưỡi kéo, tay câm.
- Sử dụng:


Một số vật liệu và dụng cụ khác:
- Thước,phấn, cúc,


<b>4. Tốn (Dạy 4B)</b>


<b>Tiết 4.</b> <b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ ( tr 6 )</b>
<b>5. Kĩ thuật</b>


<b>Tiết 1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ sỏu ngày 17 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Tốn (Dạy 4B)</b>
<b>Tiết 5. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay số bằng chữ.
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
- GD học sinh ý thức học tập tốt.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>THDC2003: B¶ng phơ.


<b>III.</b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>


<b>1- Kiểm tra:</b>


- 2 HS lên bảng chữa bài 3 tr 6
- HS dưới lớp làm giấy nháp.


<b>2- Bài mới:</b>


Quan sát vào các bài tập và cho biết mỗi bài tập thuộc
dạng tốn gì? Cho HS tự làm bài 1, 2, 3, 4 sau đó tổ chức
cho HS chữa bài.


<b>Bài 1</b>:


GV kẻ bảng 1a như SGK sau đó cho HS nêu cách làm
tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 các phần tiếp theo
HS làm tương tự.


- HS tự làm cá nhân phần b, c, đ.


- GV gọi HS lần lượt nêu giá trị của biểu thức.


<b>Bài 2</b>:


HS nêu yêu cầu, GV cho HS làm chung phần a:
- Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56.


- HS tự làm các phần còn lạI. 3 HS lên bảng làm bài


- Lớp nhận xét- GV chốt kết quả đúng và cho điểm HS
làm đúng.



GV lưu ý HS khi thay giá trị của n = số ta thực hiện bình
thường như tính giá trị của biểu thức số.


<b>Bài 4</b>:- GV vẽ hình vng như SGK lên bảng và giới thiệu
độ dài cạnh hình vng là a.


- u cầu HS nêu quy tắc tính chu vi của hình vng.
+ Vậy nếu cạnh của hình vng là a em hãy nêu cách tính
chu vi hình vng


( p = a x 4 ) GV giới thiệu đó chính là cơng thức tính chu
vi hình vng


- Cho HS tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là 3cm
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài tập 4.


- GV gọi HS nêu kết quả - lớp nhận xét, GV chốt kết quả


<b> Bài tập 1 , 2, 4 ( tr 7 )</b>


Bi 1: Tớnh giỏ tr biu thc
Tính giá trị biểu thức theo
mẫu:


a, với a = 7 thì giá trị cđa BT 6
x a lµ 6 x 7 = 42


Bài 2:



a, Víi n = 7 th× 35 + 3 x n= 35
= 3 x 7 = 35 + 21 = 123


b, Víi m = 9 th× 168 - m x 5 =
168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đúng


<b>3. Củng cố :</b>Nêu công thứa tính chu vi hình vng


<b>4. Dặn dị:</b>- GV nhận xét giờ.


- Dặn HS về học thuộc công thức tính chu vi hình vng.


<b>4. Tốn (Dạy 4A)</b>
<b>Tiết 5. LUYỆN TẬP</b>


<b>5. Sinh hoạt</b>
<b>TỔNG KẾT TUẦN 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


HS nhận thấy ưu nhược điếm trong tuần
Phổ biến công tác trong tuần tới.


<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


Sao đỏ bình bầu xếp loại tổ.
GV nhận xét chung về các mặt:


- Chuyên……….………..…………


- Đạo đức: ……….………..
- Học tập: ……….………
- Lao động: ……….……… ..…….


GV phổ biến công tác tuần tới:.


………
………
………
………


<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


………
………
………
………


<b>Ký duyệt bài</b>


………..
………..
………
……..


……….


<b>TuÇn 2</b>



<i><b>Ngày soạn: Từ 9/8/2012 đến 12/8/2012</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 6. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I. MUC TIÊU:</b>


- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.


- Giáo dục hs yêu thich môn học


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: THDC2003: B¶ng phơ kẻ sẵn bảng T8- SGK, bảng cài và các thẻ số có ghi 100 000,
10 000, 1000, 100, 10, 1; các tấm ghi các chữ số 1, 2, 3....9 trong bộ đồ dùng toán 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Kiểm tra:</b> 2 HS lên bảng làm bài 2 ý a, b ( tr


7 )


<b>2. Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động</b><i><b> 1</b></i><b> </b><i>:</i> Hình thành kiến thức mới


a- Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn:


- Cho HS quan sát bảng như SGK- T8.



- Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
nhau: Chẳng hạn 10 đơn vị bằng mấy chục? 10
chục bằng bao nhiêu trăn? 10 trăm bằng bao
nhiêu nghìn?...


b- Hàng trăm nghìn:


- GV giới thiệu 10 chục nghìn bằng một trăm
nghìn viết là: 100 000.


c- Viết và đọc các số có 6 chữ số.
- Cho HS quan sát bảng ( GV kẻ sẵn )
- Cho HS lên gắn các thẻ số: 100 000,


10 000,...10, 1 lên các cột tương ứng và đếm.
- - GV gắn kết quả đếm các cột ở cuối bảng ( như
bảng đầu tiên T8- SGK ).


- Cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm
nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị,
GV hướng dẫn HS viết số: 432 516


- GV tiến hành tương tự như trên với các số
564 321; 654 000.


<b>Hoạt động 2</b><i>:</i> Thực hành:


<b>Bài 1</b>: GV cho HS quan sát phân tích mẫu trong
SGK. Cho HS nêu kết quả các phần còn lại.



<b> Bài 2</b>: GV kẻ bảng như SGK hướng dẫn mẫu sau
đó cho HS làm các phần còn lại


- 1 HS lên làm bài trên bảng - lớp nhận xét - GV
chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3</b>: GV ghi các số lên bảng - gọi HS nối tiếp
nhau đọc.


<b>I. Lí thuyết:</b>


<i>1. Đơn vị – chục – trăm:</i>


<b> 10 đơn vị = 1 chục.</b>


10 chục = 1 trăm.


<i>2. Nghìn – Chục nghìn – Trăm nghìn:</i>


<b> 10 trăm = 1 nghìn.</b>


10 nghìn = 1 chục nghìn.
10 chục nghìn = 1trăm nghìn.


Viết số: 432 516.


Đọc số: Bồn trăm ba mươi hai
nghìn năm trăm mười sáu.



<b>II. Luyện tập :Bài 1, 2; 3; 4( a, b )</b>


+ Bài 1: ViÕt theo mÉu
+ Bài 2: ViÕt sè theo mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4</b>: HS nêu yêu cầu - GV đọc cho HS viết, 2
HS lên bảng lớp viết giấy nháp.- Gọi HS đọc lại
các số vừa viết.


3. Củng cố:<b> Đọc số 734569</b>


4. Dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết 7.


+ Bài 4: Viết số: Trò chơi Thi viết
chính tả toán


<b>4. Toỏn (Dạy 4A)</b>


<b>Tiết 6. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>Nhận xét- b sung:</b>






<i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Toỏn (Dạy 4B)</b>
<b>Tiết 7. LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số O ).
- Rèn cho HS kĩ năng đọc viết số có nhiều chữ số


- GD học sinh ý thức học tập tốt


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>II. CÁC HO T Đ</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ộ</b>

<b>NG D Y- H</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ọ</b>

<b>C: </b>



<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1- Tổ chức lớp: Hát</b>


<b>2- Kiểm tra</b>:


GV yêu cầu HS viết các số sau: 76 315 , 798 926
-GV đọc cho HS viết, 2 HS viết trên bảng.


<b>3- Bài mới:</b>


<i>a, Giới thiệu bài.</i>


<i>b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập </i>


Quan sát vào các bài tập và cho biết mỗi bài tập thuộc
dạng tốn gì?.


- Gv tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 1:



- GV cho HS đọc yêu cầu và hướng dẫn mẫu sau đó
cho HS tự làm bài.


Bài 2:


a- GV ghi các số lên bảng yêu cầu HS nối tiếp nhau
đọc.


Bài tập 1,2;3( a,b,c )
bài 4 ( a, b)


<b>+ Bài 1: </b>ViÕt theo mÉu


<b>+ Bài 2: </b>


a) §äc sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Cho HS xác định mỗi chữ số có trong số đó thuộc
hàng nào: Chẳng hạn như số 2453 chữ số 3 thuộc hàng
nào, chữ số 5 thuộc hàng nào, chữ số 4 thuộc hàng
nào.


b- HS trả lời câu hỏi: Chữ số 5 ở mẫu số trên thuộc
hàng nào?


Bài 3:


- HS tự làm bài sau đó gọi 1 số HS lên bảng ghi số của
mình.



- Lớp nhận xét - GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu HS nêu quy luật viết tiếp các số trong
dãy số: - Gọi 3 HS lên bảng - lớp nhận xét, GV chốt
kết quả đúng.


<b>4- Củng cố, dặn dị</b>: - Nhận xét giờ.


- Dặn HS ơn bài và chuẩn giờ sau

<b>.</b>



<b>+ Bài 3: </b>ViÕt sè
a) 4 300


b) 24 316
c) 24 301


<b>+ Bài 4: </b>a) D·y sè tròn trăm
nghìn


b) DÃy số tròn chục nghìn
c) DÃy số tròn trăm
d) DÃy số tròn chục


<b>3. Toỏn (Dy 4A)</b>
<b>Tit 7. LUYN TP</b>
<b>Nhn xột- b sung:</b>








<i><b>Thứ t ngày 22 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>2. Toỏn (Dy 4A)</b>
<b>Tit 8. HNG V LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn
gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.


- - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: THDC 2004: bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần dầu bài học (chưa viết số).


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1.Tổ chức lớp</b>: Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3- Bài mới</b>:


a, Giới thiệu bài
b, ND bài


* <b>Hoạt động 1</b> : Hình thành kiến thức mới



+ Nêu các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? HS
nêu, GV nhận xét.


- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp
thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. HS nhắc lại


- GV đưa bảng phụ cho HS nêu: Lớp đơn vị gồm 3
hàng : Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.


- GV viết số 321 vào cột ( số ) sau đó cho HS lên bảng
viết từng chữ số ứng với các hàng


- GV tiến hành tương tự đối với các số: 654 000; 654
321.


- GV lưu ý HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng
nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn ( từ phải sang trái
). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho
khoảng cách giữa 2 lớp hơi rộng hơn 1 chút.


- Cho HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
* <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành:


Bài 1: GV kẻ bảng như SGK yêu cầu HS quan sát mẫu
- GV phân tích mẫu trong SGK


+ Mỗi chữ số trong số 54 312 thuộc những hàng nào
HS nêu, GV ghi ) các phần tiếp theo HS tự làm, 1 HS


lên bảng làm , lớp nhận xét.


Bài 2a: GV viết số 46 307 lên bảng chỉ lần lượt vào các
chữ số 7, 0, 3, 6, 4 yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng
- GV cho HS làm tiếp các ý còn lại, sau đó chữa bài
Bài 3: GV cho HS tự làm theo mẫu. 3 HS lên bảng, lớp
chữa bài.


Bài 4: HS tự làm bài và chữa bài.


Bài 5: GV cho HS quan sát mẫu rồi tự làm bài, sau đó
chữa bài.


+ Mỗi lớp có mấy hàng? lớp đơn vị( lớp nghìn) gồm
những hàng nào?


4.Củng cố - Dặn dị: - Gv nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.


I. Lý thuyết:


<i>1. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp</i>
<i>nghìn.</i>


- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm hợp thành <i>lớp đơn vị.</i>


- Hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn hợp thành <i>lớp</i>
<i>nghìn.</i>



II. Thực hành:Bài 1; 2; 3
+ Bài 1: Viết theo mẫu:


+ Bài 2:


+ Bài 3: Viết số sau thành tổng.


<b>3. Đạo đức </b>


<b>Tiêt 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được 1 số biểu hiện trung thực trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiêm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


* KNS cơ bản cần đợc giáo dục: KN tự nhận thức, bình luận phê phán những hành vi thiếu
trung thực:


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.


<b>III.</b> CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò </b> <b>Nội dung </b>
<b>1. Bài cũ:</b> HS nêu phần ghi nhớ – GV nhận xét



<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bài.


<b>* Hoạt động 1</b>:<i>Thảo luận nhóm ( bài tập 3 SGK ):</i>


- 1 HS đọc bài tập 3.


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu thảo luận mỗi
nhóm 1 ý.


- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, nhận xét bổ
sung.


- GV kết luận:


a- Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ
lại.


b- Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho
đúng.


c- Nói cho bạn thơng cảm vì làm như vậy là
không trung thực trong học tập.


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Trình bày tư liệu sưu tầm được BT4:</i>


- GV yêu cầu HS trình bày những mẩu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập.


- GV yêu cầu HS thảo luận tiếp: Em nghĩ gì về những
mẩu chuyện, tấm gương đó?



- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm
gương trung thực trong học tập chúng ta cần học tập
các bạn đó.


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Trình bày tiểu phẩm:</i>


- GV mời 1 số nhóm đã chuẩn bị lên trình bày tiểu
phẩm.


- Lớp thảo luận:


+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?


+ Nếu em ở vào tình đó em có hành động như vậy
khơng? Vì sao?


- HS trả lời, GV nhận xét chung.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- 1 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ.


Bài tập 3(trang 4)


Bài tập 4(trang 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Toán (Dạy 4B)</b>
<b>Tiết 8. HÀNG VÀ LỚP</b>




<b>5. Đạo đức</b>


<b>Tiêt 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2 )</b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>







<i><b>Thứ nm ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Toỏn (Dy 4A)</b>


<b>Tiết 9. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết cách so sánh các số có nhiều chữ số.


- Biết sắp xếp các số tự nhiên có khơng q 6 chữ số theo thứ tự từ bế đến lớn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HO T Đ</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ộ</b>

<b>NG D Y- H</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ọ</b>

<b>C:</b>



<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>1-Tổ chức lớp</b>: Hát



<b>2- Kiểm tra:</b> Mỗi lớp có bao nhiêu hàng? Lớp triệu
gồm những hàng nào lớp nghìn gồm những hàng
nào?


<b>3- Bài mới</b>:


* <b>Hoạt động 1</b> : <i>Hình thành kiến thức mới:</i>


- GV viết lên bảng 99 588...100 000 yêu cầu HS
so sánh 2 số và giải thích vì sao ?( vì 99 578 có 5
chữ số cịn 100 000 có 6 chữ số )


- GV ghi bảng tiếp 693 251 và 693 500 yêu cầu HS
so sánh 2 số này.


+ Nêu cách so sánh của mình.


+ Gọi HS lên phát biểu GV nhận xét và kết luận .
+ Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta có
thể làm như thế nào? ( trước hết xem só đó có số
chữ số thế nào, nếu số chữ số của 2 số đó khơng
bằng nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn
hơn. Nếu số chữ số của chúng bằng nhau thì ta sẽ so
sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số hàng
cao nhất ).


* <b>Hoạt động 2</b> : Thực hành:


<b>Bài 1</b>:- Cho HS tự làm bài vào vở- 2 HS lên bảng
làm bài.



<b>I. Lí thuyết:</b>


<i>1. So sánh các số có nhiều chữ số:</i>


99 588 ….. 100 000
693 251 ….. 693 500


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lớp nhận xét bài làm trên bảng yêu cầu HS giải
thích cách so sánh.


<b>Bài 2</b>:- HS nêu yêu cầu của bài cho HS tự làm bài
vào vở - gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.


<b>Bài</b> <b>3</b>:- HS nêu yêu cầu của bài.


+ Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta
phải làm gì?


- Cho HS làm bài, 1 HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.


<b>Bài 4</b>:- GV cho HS tự làm bàI. Gọi HS nối tiếp
nhau trả lời GV nhận xét


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


+ Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?


- GV nhận xét giờ, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị


giờ sau.


+ Bài 2:


- Số lớn nhất trong các số là: 902
011.


+ Bài 3:


Xếp các số theo thứtự từ bé đến lớn
là:


2 467; 28 092; 932 081; 943 567.


<b>2. Kĩ thuật</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2)</b>


I<b>. MỤC TIÊU</b> :


- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt khâu thêu


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


GV: THKT 2015, THKT 2016, THKT 2017, THKT 2025
HS: THKT 2001, THKT 2009, THKT 2010, THKT 2011


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Tổ chức lớp</b>: Hát


<b>2. Bài cũ</b>: K.T sự chuẩn bị của HS.


<b>3. Bài mới</b>:


- Gv Giới thiệu bài.
- Dạy Bài mới


<b>*Hoạt động 4</b> : Nhóm đôi:


Quan sát H4 kết hợp quan sát mẫu kim và TLCH:
Mô tả đặc điểm, cấu tạo của kim khâu?


2 – 3 HS miêu tả, HS khác nhận xét, GV nhận xét chung.
Quan sát H.5 a, b, c; đọc Nội dung 2b trong SGK và
TLCH 2 SGK.


<b>* Hoạt động 5:</b> Thực hành:


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi 2 – 3 HS lên thực hành.
- Gv nhận xét.


- GV cho HS thực hành nhóm đơi


b. Kim:



Đặc diểm cấu tạo: Đầu kim,
thân kim, đuôi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv quan sát, giúp đỡ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần chú ý gì?
- Chuẩn bị bài sau: Bài 2.


<b>4. Toán (Dạy 4B)</b>


<b>Tiết 9. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>5. Kĩ thuật</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2)</b>
<b>Nhận xét- bổ sung:</b>





<i><b>Thứ sỏu ngày 24 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>1. Toỏn (Dy 4B)</b>


<b>Tiết 10. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu


- Biết viết các số đến lớp triệu.


- Giáo dục hs u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>THTD 2003.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1- Tổ chức lớp</b>:Hát


<b>2- Bài cũ</b>:


- GV ghi số 653 720 yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số
thuộc hàng nào lớp nào? lớp đơn vị gồm những hàng
nào? lớp nghìn gồm những hàng nào?


<b>3- Bài mới</b>: a, GT bài:
b, ND bài


* <b>Hoạt động 1</b>: - GV đọc cho cả lớp viết, 1 em lên bảng
viết một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm
nghìn.


- GV giới thiệu: mười trăm nghìn hay cịn gọi là một
triệu. Viết là : 1 000 000.


+ Cho HS đếm một triệu có tất cả mấy chữ số không.
- GV giới thiệu tiếp mười triệu hay còn gọi là một chục
triệu rồi cho HS tự viết số mười triệu ở bảng. GV nêu


tiếp mười chục triệu hay còn gọi là một trăm triệu và


<b>I. Lí thuyết</b>:


<i>-</i> Lớp triệu gồm các hàng: Triệu,
chục triệu, trăm triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng.


- GV giới thiệu tiếp: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng
trăm triệu hợp thành lớp triệu - yêu cầu HS nhắc lại lớp
triệu gồm những hàng nào.


- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
* <b>Hoạt động 2</b> : Thực hành.


<b>Bài 1</b>: ? Một triệu thêm một triệu là mấy triệu?
Hãy đếm thêm từ một triệu đến mười triệu?


+ Gọi HS lên bảng viết các số trên - cho lớp viết vào
giấy nháp.


<b>Bài 2</b>: Cho HS quan sát mẫu sau đó cho HS tự làm bài.
Gọi HS lên bảng chữa bài


<b>Bài 3:</b> HS nêu yêu cầu của bài.


- Cho một HS lên bảng làm một ý: đọc và viết số đó lên,
đếm chữ số 0.



- Lớp làm tiếp các ý cịn lại vào vở.


- GV có thể hỏi trong mỗi số tròn triệu, chục triệu, trăm
triệu có mấy chữ số 0.


<b>Bài 4</b>: Cho HS phân tích mẫu.
- HS tự làm bài chữa bài


4- Củng cố, dặn dò.


<i> Lớp triệu gồm những hàng nào?</i>


- GV nhận xét giờ, dặn HS ôn bài chuẩn bị giờ sau.


<b>II. Thực hành</b>: (Bài 1, 2, 3, 4)


<b>+ Bài 1: </b>


+ Bài 2: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.


10 000 000; 20 000 000;
30 000 000;40 000 000;
50 000 000;...


+ Bài 3:


+ Bài 4: Viết theo mẫu.


<b>4. Toán (Dạy 4A)</b>



<b>Tiết 10. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
<b>TỔNG KẾT TUẦN 2.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


HS nhận thấy ưu nhược điếm trong tuần
Phổ biến công tác trong tuần tới.


<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


Sao đỏ bình bầu xếp loại tổ.
GV nhận xét chung về các mặt:


- Chuyên……….……….. ……
- Đạo đức: ……….……… ……..
- Học tập: ……….……… ……
- Lao động: ……….……… ………


GV phổ biến công tác tuần tới:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nhận xét- bổ sung:</b>


………
………
………
………
Ký duyệt bài


………..
………..


………
……..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×