Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an hoat dong ngoai gio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.6 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tháng 9:</b>



<b> Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh nhớ lại các truyền thống tốt đẹp về thầy và trò của nhà trường trong
một vài năm gần đây.


- Qua buổi sinh hoạt chủ điểm giáo dục HS lịng biết ơn, kính u của các em đối với
thầy, cô giáo. Yêu mái trường nơi em đang học tâp.


<b>II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH : </b>


<b>TUẦN I</b>


<b>Tìm hiểu về truyền thống nhà trường</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Tìm hiểu về cơ cấu, tổ
chức và thuyền thống của
nhà trường


- Hát về thầy cô và mái
trường.



2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Mái trường mến yêu"
3, Thi tim hiểu về mái
trường.


* Nêu tên trường em đang
học?


* Trường em có mấy lớp?
Có bao nhiêu bạn HS?


- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe


- Hát to, rõ ràng, đúng lời
và giai điệu bài hát.


- HS nêu
- 16 lớp
- 214 em


- Tập hợp lớp


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Nêu tên đầy đủ thầy( cô)
hiệu trưởng của trường
em?


* Kể tên cơ phó hiệu


trưởng trường em ?


* Thầy(cô) giáo chủ nhiệm
của lớp em tên là gì? ở
đâu?


*Năm học:2009- 2010 các
đồn thể và nhà trường ta
đạt danh hiệu gì?


4, Hát những bài hát về
thầy cô và mái trường.
5, Nhận xét buổi hoạt động
và dặn dò học sinh về
chuẩn bị cho buổi hoạt
động tuần tiếp theo với chủ
đề: "Chúng em hát mừng
ngày hội thầy cơ"


- Thầy: Hồng Anh Tuấn.


- Cô: Trương Thị Huế
- HS tự nêu - Nhận xét.


- HSTL


- Chủ động, tích cực và
nhiệt tình tham gia.
- Lắng nghe và ghi nhớ



- Hát những bài hát ca
ngợi mái trường và thầy
cô giáo mà em biết.
- Nhận xét giờ hoạt động


<b>TUẦN 2</b>


<b>Chúng em hát mừng ngày hội thầy cô</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi hát về thầy cô, bạn bè
và mái trường.


- Chơi 1 số trò chơi vận


- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động.


2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Bụi phấn"


3, Thi hát


? Em hãy hát 1 bài hát nói


về mái trường hoặc thầy cơ
giáo


- Nhận xét và tuyên dương
những tổ có tiết mục hay
và ý nghĩa.


4, Tổ chức cho học sinh
chơi các trò chơi vận động
5, Nhận xét buổi hoạt động
và dặn dò học sinh về
chuẩn bị cho buổi hoạt
động tuần tiếp theo với chủ
đề: "Chúng em biết ơn các
thầy cô giáo"


- Hát to, rõ ràng, đúng lời
và giai điệu bài hát.


- Hát các bài hát đã chuẩn
bị sẵn từ trước.


- Tham gia chơi nhiệt tình,
đúng luật.


- Lắng nghe và ghi nhớ


- Hát tập thể.


- Thi hát theo tổ, giáo


viên chấm điểm.


- Chơi trò chơi: "Mèo
đuổi chuột"


- Nhận xét giờ hoạt động


<b>TUẦN 3</b>


<b>Chúng em biết ơn các thầy cô giáo</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Giới thiệu 1 số bài thơ
và câu chuyện về thầy cô,
bạn bè và mái trường.
- Chơi 1 số trò chơi vận


- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động.


2, Bắt nhịp cho HS hát
bài:


"Lớp chúng mình"



3, Giới thiệu 1 số bài thơ
và câu chuyện về thầy cô,
bạn bè và mái trường.


* Các tổ kể chuyện hoặc
đọc thơ nói về thầy cơ,
bạn bè và mái trường ?


4, Tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi.


5, Nhận xét buổi hoạt
động và dặn dò học sinh
về chuẩn bị cho buổi hoạt
động tuần tiếp theo với
chủ đề: "Thi hát về môi
trường thân thiện".


- Hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát.


- Chú ý lắng nghe.


- Kể chuyện và đọc thơ


- Tham gia chơi nghiêm
túc và tích cực.


- Lắng nghe



- Hát tập thể


- GV kể cho học sinh
nghe 1 số câu chuyện về
tấm gương các thầy cô
giáo, giới thiệu một số bài
thơ nói về các thầy cơ
giáo và mái trường, về
tuổi học trị...


- Mỗi tổ cử một bạn kể 1
câu chuyện hoặc đọc 1 bài
thơ nói về bạn bè, thầy cơ
và mái trường mà tổ mình
đã sưu tầm được


- Chơi trị chơi: "Người
thừa thứ 3"


- Nhận xét buổi hoạt động


<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1, Nhận lớp, phổ biến nội


dung, yêu cầu.


- Thi hát về chủ đề:"Môi


trường thân thiện".


- Chơi 1 số trò chơi dân
gian.


2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Niềm vui của em"


3, Giải thích cho học sinh
hiểu về mơi trường thân
thiện và gợi ý cho học sinh
tìm những bài hát nói về
mơi trường thân thiện.
4, Thi hát về môi trường
thân thiện.


5, Tuyên dương những tổ
đã có tiết mục hay và ý
nghĩa. Nhận xét giờ sinh
hoạt và giới thiệu chủ đề
tháng 10:"Người học sinh
ngoan"


- Chú ý nghe.


- Hát to, đều và đúng nhịp
- Lắng nghe và tự tìm
những bài hát nói về chủ
đề mơi trường thân thiện
và trường học thân thiện.


- Thi hát những bài hát về
chủ đề mơi trường thân
thiện mà mình đã tìm
được.


- Chú ý lắng nghe và ghi
nhớ.


- Tập hợp lớp.


- Hát tập thể


- Giới thiệu về môi
trường thân thiện.


- Thi hát theo từng tổ


- Nhận xét, dặn dò, xép
loại giờ học.


************************************************

<b>Tháng 10</b>



<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thông qua các hoạt động tập thể( Hát , múa, trò chơi, câu đố) nhằm giáo dục học
sinh lịng biết ơn cơ, thầy, thêm u mái trường của mình.



- Rèn học sinh có tác phong nhanh nhẹn, có kĩ năng giao tiếp ứng xử nhanh và có
thêm các kĩ năng sống.


<b>II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH :</b>


<b>TUẦN 1</b>


<b>Đọc to nghe chung báo măng non</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Đọc báo măng non.
- Thi giải đố.


2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Lớp chúng mình"


3, Đọc báo măng non cho
học sinh nghe


4, Thi giải câu đố.


- Nêu câu hỏi và tính điểm
cho đội trả lời đúng


- Báo cáo sĩ số
- Chú ý lắng nghe.


- Hát to, đúng nhịp.
- Chú ý lắng nghe.


- Giơ tay làm tín hiệu và
trả lời miệng câu hỏi của
GV.


- Tập hợp lớp.


- Hát tập thể
- Nghe đọc báo
* Thi theo đội


<b>Câu 1: Cá gì bay giữa </b>
khơng trung? ( Cá chim)
<b>Câu 2: Cá gì đón gió </b>
tung bay lạ thường? ( Cá
cờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5, Tuyên dương đội thắng
cuộc và dặn dò học sinh
chuẩn bị cho buổi sinh
hoạt tuần tiếp theo với chủ
đề:"Thi hát về trường học
thân thiện".


- Chú ý lắng nghe


<b>Câu 5: Cá gì to lớn hơn </b>
voi? ( cá voi)



<b>Câu 6: Cá gì diễn xiếc </b>
cho người ta xem? ( Cá
heo)


<b>Câu 7: Cá gì dịng họ </b>
búa kiếm? ( Cá kiếm)
<b>Câu 8: Cá gì quan trọng </b>
cho thuyền ra khơi? (Cá
Ông)


* Kết thúc giờ sinh hoạt


<b>TUẦN 2</b>


<b>Thi hát tập thể về: Trường học thân thiện</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi hát về chủ đề trường
học thân thiện.


2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Như có Bác Hồ"


3, Thi hát tập thể:
- BGK nhận xét và cho


điểm các đội thi.


- Báo cáo sĩ số
- Chú ý lắng nghe.


- Hát to, rõ ràng và vỗ tay
theo nhịp.


- Từng nhóm thi hát các
bài hát mà nhóm mình đã
chuẩn bị được.


- Tập hợp lớp.


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4, Tuyên dương những đội
có thành tích tốt và dặn dị
học sinh chuẩn bị cho buổi
sinh hoạt tuần sau với chủ
đề: "Trò chơi dân gian"


<b>TUẦN 3</b>


<b>Thi trò chơi dân gian</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.



- Thi các trò chơi dân gian.
+ Nhảy bao bố


+ Mèo đuổi chuột


2, Phổ biến luật chơi và
chia đội chơi.


3, Tổ chức cho học sinh
chơi.


- Nhắc nhở học sinh chơi
nghiêm túc và đúng luật.
- Cổ vũ học sinh chơi tích
cực.


- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe


- Chú ý nghe


- Tham gia chơi tích cực,
đúng luật.


- Lớp cổ vũ cho các bạn
tham gia thi.


- Tập hợp lớp



+ Trò chơi:"Nhảy bao
bố"


- Nữ thi với nữ, nam thi
với nam. Mỗi lượt 2 đến
3 em đứng vào bao và
nhảy về đích càng nhanh
cáng tốt, những em bị
ngã có thể nhanh chóng
đứng dậy nhảy tiếp.
+ Trị chơi:"Mèo đuổi
chuột".


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4, Tuyên dương người
thắng cuộc, động viên các
em cố gắng hơn ở lần sau.
5, Dặn dò học sinh về nhà
tập luyện thêm và chuẩn bị
cho giờ sau với chủ đề thi
giải đố.


- Vỗ tay tuyên dương
người thắng cuộc.
- Chú ý lắng nghe


quay lưng vào nhau.
Nguời chỉ huy vỗ vào vai
ai thì người đó là chuột
và phai chạy, người con
lại đóng vai mèo đuổi


người kia.


* Kết thúc buổi sinh hoạt


<b>TUẦN 4</b>
<b>Thi giải đố</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi giải câu đố.


2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
bằng chúng em Nhi Đồng"
3, Thi giải đố


+ Chia đội và phổ biến luật
chơi.


- Báo cáo sĩ số


- Hát đúng lời và vỗ tay
theo nhịp.


- Các đội chú ý lắng nghe.


- Tập hợp lớp



- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm trọng tài và chấm
điểm cho các đội chơi
4, Tuyên dương đội thắng
cuộc, phổ biến chủ điểm
tuần tiếp theo.


- Tham gia chơi nhiệt tình,
đồn kết.


- Lắng nghe kế hoạch tuần
tiếp theo.


1 điểm. Trong thời gian 1
phút nếu không ra được
câu đố thì bị trừ 1 điểm,
3 phút mà khơng ra được
câu đố thi thua cuộc và
chuyển chủ đề khác.


* Tổng kết buổi sinh hoạt


************************************************


<b>Tháng 11:</b>



<b> Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>



<b>CHỦ ĐIỂM: KÍNH U THẦY CƠ GIÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chào mừng ngày hội thầy cô, phấn đâu trở thành con ngoan trò giỏi đội viên tốt , cháu
ngoan Bác Hồ.


<b>II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:</b>


<b>TUẦN 1</b>


<b>Thi hát các bài hát hát về thầy cô và mái trường</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi hát về thầy cô giáo.
2, Bắt nhịp cho HS hát bài:
"Em là mầm non của
Đảng"


3, Thi tìm bài hát nói về
thầy cơ giáo.


+ Phổ biến luật chơi và
cách chơi.


4, Tổ chức thi.



- Chon tổ trong tài cùng
theo dõi và chấm điểm cho


- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe


- Hát đúng theo nhịp


- Lắng nghe để thực hiện
đúng.


- Tham gia chơi nhiệt tình,
đúng luật.


- Tập hợp lớp


- Tập thể lớp cùng hát.


+ Chia lớp thành 2 đến 3
đội. Mỗi đội tìm 1 bài hát
và hát được 1 đoạn trong
đó có từ "thầy" giáo hoặc
"cô" giáo. Mỗi bài hát
được 1 điểm. Khơng
được hát lại bài hát đã
được tính điểm. Sau 1
phút mà khơng tìm được
bài hát thi bị mất lượt,
sau 3 lần mất lượt thi bị
thua cuộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

các đội chơi.


5, Tuyên dương đội thắng
cuộc và phổ biến nội dung
chủ điểm tuần tiếp theo:
"Chúng em biết ơn các
thầy cô giáo"


<b>TUẦN 2</b>


<b>Chúng em biết ơn các thầy cô giáo</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Nghe đọc báo thiếu nhi
dân tộc.


- Trò chơi vận động.
2, Hát tập thể


3, Đọc báo thiếu nhi dân
tộc số mới ra.


- Hướng dẫn học sinh lựa
chon và đọc các nội dung
trong bài báo.



- Hướng dẫn cách đọc diễn
cảm và nhập vai đúng với
nhân vật.


- Đặt câu hỏi thảo luận sau
mỗi bài báo.


- Phân tích các ý kiến thảo
luận và nêu ý nghĩa của bài


- Báo cáo sĩ số


- Hát to, đúng nhịp điệu
bài hát


- Chú y lắng nghe và giữ
trật tự.


- Tham gia thảo luận theo
ý hỏi của giáo viên.


- Chú y lắng nghe và ghi
nhớ.


- Tập hợp lớp


- Lớp trưởng bắt nhịp
cho lớp hát



- GV cử 1 học sinh lên
đọc báo cho cả lớp cùng
nghe.


- Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

viết.


4, Trò chơi: "Người thừa
thứ ba"


+ Phổ biến luật chơi và
cách chơi.


+ Tổ chức cho học sinh
chơi.


5, Nhận xét, dăn dò và phổ
biến chủ điểm tuần sau.


- Lắng nghe để thực hiện
đúng luật chơi.


- Tham gia chơi đúng luật
- Giữ trật tự lắng nghe.


+ Lớp tập hợp đội hình
vịng trịn sau đó điểm số
1-2, 1-2,... ngược chiều
kim đồng hồ đến hết đội


hình. Tiếp theo số 1 đứng
lên trước số 2. GV chon
2 bạn tham gia chơi đầu
tiên. GV vỗ vào vai ai thì
người đó chạy, người còn
lại sẽ đuổi đến khi nào
chạm được vào người
chạy thì ngược lại người
chạy trở thành người
đuổi. Người chạy có thể
đứng trước 1 đơi nào đó
bất kỳ, lúc đó người
đướng sau cùng (người
thừa thứ 3) trở thành
người chạy.


+ Tổ chức trò chơi.
* Kết thúc buổi sinh
hoạt.


<b>TUẦN 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1, Nhận lớp, phổ biến nội


dung, yêu cầu.


- Thi khéo tay hay làm
2, Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh.



+ Phổ biến cách làm bó
hoa.


+ Chia học sinh thành các
nhóm thi làm bó hoa.


4, GV cùng BGK chấm thi,
tuyên dương những nhóm
có bó hoa đẹp, sáng tạo và
đơng viên học sinh về nhà
tập thêm và cố gắng hơn.
5, Nhận xét giờ sinh hoạt,
yêu cầu học sinh chuẩn bị
cho chủ đề sinh hoạt tuần
sau:"Tìm hiểu về Quyền và
bổn phận của trẻ em"


- Báo cáo sĩ số


- Chuẩn bị giấy màu, giấy
tôki, hồ dán chỉ khâu, kéo.
- Chú ý lắng nghe và quan
sát giáo viên làm mẫu.


- Các nhóm tích cực thi
đua làm hoa tặng thầy, cô.
- Lắng nghe BGK nhận xét


- Ghi nhớ những nội dung


GV yêu cầu để chuẩn bị
cho giờ sinh hoạt sau.


- Tập hợp lớp


- Chuẩn bị dụng cụ và
vật liệu làm hoa.


+ Dúng giấy tôki và giấy
mầu cát thành những
bông hoa và lá cây sau
đó dùng hồ dán và chỉ
khâu kết thành cành hoa
và bó hoa


+ Tổ chức thi làm "Bó
hoa tươi thắm tặng thầy,
cơ"


- Nhận xét, tun dương


- Nhắc nhở, dăn dò




<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1, Nhận lớp, phổ biến nội



dung, yêu cầu.


- Thi tìm hiểu về Quyền và
bổn phận của trẻ em.


- Trò chơi vận động
2, Bắt nhịp cho học sinh
hát bài: "Em yêu trường
em".


3, Tìm hiểu về Quyền và
bổn phận của trẻ em.
? Trẻ em có những quyền
cơ bản nào


- Nêu các quyền của trẻ em
? Trẻ em có những bổn
phận gì


- Nêu các bổn phận của trẻ
em


* Em hãy cho biết trẻ em
có những Quyền và bổn
phận gì ?


4, Trị chơi: "Nhảy dây"
+ Làm mẫu các động tác
và các kiểu nhảy dây



5, Nhận xét giờ sinh hoạt,
dặn dò HS chuẩn bị giờ


- Báo cáo sĩ số


- Hát to, rõ ràng và vỗ tay
theo nhịp bài hát.


- Trả lời theo sự hiểu biết
của mình


- Lắng nghe và ghi nhớ
- Trả lời theo ý hiểu
- Ghi nhớ


- Từng em nhắc lại các
quyền và bổn phận của trẻ
em


- Quan sát và lắng nghe
giáo viên hướng dẫn


- Ghi nhớ


- Tập hợp lớp


- Hát tập thể.


* Thảo luận về Quyền
của trẻ em.



- Kết luận về quyền của
trẻ em.


* Thảo luận về bổn phận
của trẻ em


- Kết luận về bổn phận
của trẻ em


* Nhắc lại quyền và bổn
phận của trẻ em.


+ Trao dây


+ Nhảy dây kiểu vắt
chéo, bước qua, bước
đệm, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sau


************************************************


<b>Tháng 12:</b>



<b> Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Thông qua các hoạt động , giáo dục HS lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ, các
gia đình có cơng với cách mạng.( Gia đình TB – LS , các bà mẹ Việt Nam anh


hùng)..


- GDHS có những việc làm nhỏ bé của mình thể hiện sự đạo lý tốt đẹp của con người
Việt Nam “ uống nước nhớ nguồn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 1</b>


<b> Tìm hiểu về anh hùng liệt sỹ: Đặng Thuỳ Trâm</b>


<i>( Qua cuốn: Mãi mãi tuổi hai mươi</i>)


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Tìm hiểu về anh hùng liệt
sỹ Đặng Thuỳ Trâm.


2, Lớp hát và vỗ tay theo
nhịp 1 bài


3, Đọc to nghe chung mẩu
chuyện về anh hùng liệt sỹ:
Đặng Thuỳ Trâm ( <i>Qua </i>
<i>cuốn: Mãi mãi tuổi hai </i>
<i>mươi </i>).



4, Hướng dấn học sinh tìm
hiểu về anh hùng liệt sỹ:
Đặng Thuỳ Trâm và rút ra
bài học.


- Liệt sỹ: Đặng Thuỳ
Trâm sinh ngày tháng năm
nào? Quê hương chị ở
đâu?


- Em biết gì về gia đình
chị?


- Chị nhập ngũ vào ngày
tháng năm nào? Chị đóng


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- Quản ca bắt nhịp cho lớp
hát 1 bài và vỗ tay theo
nhịp bài hát


- Chú ý lắng nghe


- Trả lời các câu hỏi giáo
viên đưa ra.


- Tập hợp lớp



- Hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát.


- Nghe đọc chuyện và
tìm hiểu về tấm gương
anh hùng liệt sỹ: Đặng
Thuỳ Trâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quân ở đâu?


- Công việc của chị làm
gì?


- Chị hi sinh vào ngày
tháng năm nào? ở đâu?
- Em học ở Chị đức tính
gì?


- Noi gương chị là học sinh
em phải làm gì?


5, Rút ra bài học chung và
những việc làm cụ thể mà
học sinh nên làm sau khi
tìm hiểu về anh hùng liệt
sỹ: Đặng Thuỳ Trâm.
6, Dặn dò học sinh chuẩn
bị tốt cho giờ sinh hoạt
tuần sau theo chủ điểm:
"Thi vẽ tranh về anh bộ đội


cụ Hồ"


- Trả lời theo ý hiểu
- Thảo luận


- Chú ý lắng nghe và ghi
nhớ.


- Bài học về đức tính tốt
của vị anh hùng.


- Những việc làm thiết
thực của học sinh noi
theo tấm gương anh hùng
liệt sỹ: Đặng Thuỳ Trâm
- Những bài học noi theo
tấm gương Đặng Thuỳ
Trâm


* Kết thúc giờ sinh hoạt


<b>TUẦN 2</b>


<b>Thi vẽ tranh về anh bộ đội</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.



- Thi vẽ tranh về anh bộ
đội cụ Hồ.


- Nghe phổ biến nội dung
giờ sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2, Bắt nhịp cho lớp hát và
vỗ tay theo nhịp 1 bài
3, Phổ biến nội dung và
thời gian thi vẽ tranh.


- Gợi ý ý tưởng, bố cục


bức tranh sao cho phù hợp
với thời lượng và chủ đề
vẽ tranh.


- Nhắc nhở học sinh vẽ
nghiêm túc, tích cực để đạt
được kết quả cao.


4, Thu bài, nhận xét, đánh
giá, xếp loại.


- Tuyên dương những em
vẽ đẹp và hoàn chỉnh.
- Động viên các em về nhà
tập luyện thêm và cố gắng
hơn trong những lần sau.
5, Nhận xét chung giờ sinh


hoạt. Nhắc nhở các em có
ý thức tích cực hơn trong
những giờ sinh hoạt sau.


- Hát và vỗ tay theo giáo
viên.


- Chuẩn bị giấy, bút vẽ và
nghe giáo viên phổ biến
nội dung, thời gian thi vẽ
tranh


- Dựa vào gợi ý của giáo
viên và sự hiểu biết của
mình để vẽ tranh.


- Thực hiện nghiêm túc
theo yêu cầu của giáo viên.
- Nộp bài và nghe giáo
viên đánh giá xếp loại cho
từng bức tranh.


- Lắng nghe và ghi nhớ


- Hát tập thể


+ Thi vẽ 1 bức tranh về
hình ảnh anh bộ đội cụ
Hồ trong thời gian 15
phút



- Quản lí học sinh vẽ
tranh.


- Thu bài, đánh giá kết
quả cuộc thi.


* Nhận xét tổng kết giờ
sinh hoạt.


<b>TUẦN 3</b>


<b> Đố về các nhân vật lịch sử</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thi đố về các nhân vật
lịch sử.


2, Bắt nhịp cho lớp hát và
vỗ tay theo nhịp bài:"Lớp
chúng mình"


3, Giới thiệu cuốn: "Đố
<b>em" của nhà xuất bản Kim</b>
Đồng - Tác giả: Từ Thị
Cung.



- Đọc câu hỏi trong sách
* Câu đố mở rộng


- Em cho biết vị anh hùng
nào đã bóp nát quả cam?
- Em cho biết vị anh hùng
nào được gọi là ngon đuốc
sống?


- Em hãy kể tên những vị
anh hùng nhỏ tuổi mà em
biết?


- Là 1 học sinh em phải
làm gì để noi gương các vị
anh hùng mà em vừa nhắc
tới?


4, Nhận xét giờ sinh hoạt
và dăn do học sinh.


- Hát to, rõ ràng, vỗ tay
đúng nhịp bài hát.
- Chú ý lắng nghe


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu đố


- Kể tên các vị anh hùng


nhỏ tuổi


- Trả lời


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Hát tập thể bài hát: Lớp
chúng mình.


* Giải đố theo sách
* Giải câu đố mở rộng
- Trần Quốc Toản
- Lê Văn Tám


- Lê Văn Tám, Lý Tự
Trọng, Kim Đồng ...
- Tích cực học tập, rèn
luyện và tu dưỡng đạo
đức, lam những việc có
ích cho gia đinh và xa
hội...


- Kết thúc giờ sinh hoạt


<b>TUẦN 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1, Nhận lớp, phổ biến nội


dung, yêu cầu.



- Dạy bài hát: Cháu yêu
chú bộ đội.


2, Bắt nhịp cho lớp hát và
vỗ tay theo nhịp bài:"Ai
yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh"


3, Dạy hát bài: Cháu yêu
chú bộ đội.


- Dạy theo phương pháp
truyền khẩu từng câu một.
+ Hát mẫu 2-3 lượt


+ Dạy hát từng câu một
+ Dạy hát ghép câu hết
đoạn


+ Dạy hát hết cả bài
+ Luyện hát đúng giai
điệu, phách của bài hát.
+ Yêu cầu từng nhóm
luyện hát


4, Củng cố bài học, yêu
cầu học sinh về nhà tự tập
luyện thêm và chuẩn bị tốt
nội dung cho chủ điểm


tuần tiếp theo.


- Im lặng nghe giáo viên
phổ biến nội dung giờ sinh
hoạt.


- Hát đều, rõ ràng, vỗ tay
đúng nhịp.


- Chú ý theo dõi và học.
- Nghe và làm quen với
giai điệu


- Nghe và hát theo giáo
viên


- Hát ghép câu theo giáo
viên


- Hát toàn bài


- Nghe và hát theo yêu cầu
của giáo viên.


- Các nhóm tập luyện
- Lớp ơn bài hát 1-2 lượt
rồi nghe giáo viên dăn dò


- Tập chung lớp



- Hát tập thể và vỗ tay
theo nhịp


- Học hát bài: Cháu yêu
chú bộ đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

************************************************


<b>Tháng 1</b>



<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ DÂN TỘC.</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hát đúng nhạc và lời bài hát nói về quê hương : “ Em yêu Đoan Hùng” của
tác giả: Đặng Ngọc Thành.


- HS biết 1 số lễ hội của quê hương mà em biết hoặc qua thơng tin đại chúng.
- HS biết chơi trị chơi “ Con đường thân thiện của em” nhằm giáo dục HS kĩ năng
quan sát, vận động sự khéo léo trong phạm vi nhỏ.


<b>II. NỘI DUNG – CHƯƠNG TRÌNH:</b>


<b>TUẦN 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1, Nhận lớp, phổ biến nội


dung, yêu cầu.



- Tìm hiểu về Hà Giang và
Hồng Su Phì.


- Trị chơi vận động


2, Bắt nhịp cho lớp hát và
vỗ tay theo nhịp bài:"Như
có Bác Hồ"


3, Tìm hiểu về q hương
Hà Giang và Hồng Su Phì
* Em cho biết Hà Giang có
mấy huyện, thành thị?
* Em hãy kể tên các huyện
và thành phố mà em biết?


* Em cho biết Hoàng Su
Phì có bao nhiêu xã? Có
mấy xã Biên giới?


* Em Biết những dân tộc
nào sinh sống ở Hoàng Su
Phì?


* Đặc sản nổi tiếng của
Hồng Su Phì là gi?
4, Trò chơi: Người thừa
thứ ba.



- Nêu tên trò chơi và yêu


- Báo cáo sĩ số


- Hát to, rõ ràng và vỗ tay
đúng nhịp.


- Suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi.


- Trả lời
- Kể tên


- Trả lời


- Kể tên các dân tộc


- Trả lời


- Nhắc lại cách chơi và luật


- Tập chung lớp


- Hát tập thể và vỗ tay
theo nhịp.


- 10 huyện và 1 thành
phố


- Đồng Văn, Mèo Vạc,


Yên Minh, Quản Bạ, Bắc
Mê, Vị Xun, Bắc
Quang, Quang Bình,
Hồng Su Phì, Xín Mần
và Thành Phố Hà Giang
- Có 21 xã, 4 xã biên giới


- Tày, Nùng, Dao, Mông,
Phủ Lá, La Chí...


- Chè


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cầu học sinh nhắc lại cách
chơi, luật chơi.


- Tổ chức cho học sinh
chơi.


5, Nhận xét giờ sinh hoạt.
Dặn dò học sinh chuẩn bị
nội dung giờ sinh hoạt tuần
sau.


chơi.


- Tham gia chơi tích cực


- Trật tự lắng nghe. * Tổng kết giờ sinh hoạt


<b>TUẦN 2</b>



<b>Tìm hiểu một số nét văn hố ở q hương em</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Tìm hiểu một số nét văn
hố ở q hương em.
- Trị chơi: Nhảy dây


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể một bài.


3, Giúp học sinh tìm hiểu
một số nét văn hoá của địa
phương.


* Địa phương em thường
tổ chức những hoạt động
vui chơi giả trí nào?
* Các hoạt động này
thường được tổ chức vào
những dịp nào?


* Những ngày tết nào
thường được tổ chức ở địa


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số



- Hát to, rõ ràng, đúng nhịp
điệu bài hát.


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời câu hỏi


- Tập hợp lớp.


- Hát tập thể.


- Văn nghệ: hát lướn....
- Trò chơi: ném còn, đẩy
gậy, đi khà kheo....


- Tết nguyên đán, ngày
mùa thu hoạch, ngày
cưới...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phương em?


* Em hãy kể tên một số lễ
hội mà em biết ở nước ta.
* Giới thiệu một số lễ hội
lớn ở nước ta.


4, Trò chơi nhảy dây.


- Tổ chức cho học sinh
chơi và quản lí học sinh.
5, Nhận xét giờ sinh hoạt,
dặn dò học sinh chuẩn bị
tốt cho giờ sinh hoạt tuần
sau.


- Phát biểu ý kiến


- Nghe và ghi nhớ


- Quan sát và lắng nghe.
- Chơi nghiêm túc


- Trật tự lắng nghe.


minh, ...


- Hội Đền Hùng
- Hội chọi Trâu
- ...


- Hội Chùa Hương, Hội
Lim, Lễ Noen...


+ Trò chơi: Nhảy dây
* Tổng kết giờ sinh hoạt.


<b>TUẦN 3</b>



<b>Tổ chức chơi trò chơi: “ Con đường thân thiện của em”</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Trò chơi: "Con đường
thân thiện"


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể bài: "Niềm vui của em"


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- Hát rõ ràng, đúng nhịp
điệu.


- Tập chung lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3, Trò chơi:"Con đường
thân thiện"


+ Phổ biến luật chơi và
hướng dẫn cách chơi.


+ Quản lí học sinh chơi
đúng luật,


4, Nhận xét, nhắc nhở và


dặn dò học sinh về nhà tự
tập luyện thêm.


<b>Cách chơi: - Nhảy lò cị </b>
dùng chân đá miếng gỗ
vào ơ thân thiện và cứ đá
tiếp cho đến hết và quay
trở lại vạch xuất phát.
Sau đó em thứ 2 chơi và
tiếp đó cho đến hết.
- Nếu chân chạm vạch và
đá sai ô thân thiện là
phạm quy.


- Tổ chức chơi.


- Tổng kết buổi sinh hoạt
- Tham gia chơi tích cực


- Cổ vũ nhiệt tình cho bạn
chơi


- Chú ý lắng nghe


<b>TUẦN 4</b>


<b>Thi hát về mùa xuân</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung



1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi hát về mùa xuân


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Tập chung lớp


T


ướ


i




ớc


B






nh


V


ứt


T



rồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ôn trò chơi: "Con đường
thân thiện"


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể bài: "Cháu yêu chú bộ
đội"


3, Thi hát về mùa xuân.
- Nêu yêu cầu, phổ biến
luật thi, chủ đề và chia đội
cho học sinh thi.


+ Tổ chức cho học sinh thi
+ Tuyên dương đội thắng
cuộc và động viên các em
cố gắng nhiều hơn trong
lần sau.


4, Hướng dẫn học sinh ơn
trị chơi: "Con đường thân
thiện"


- Nhắc nhở học sinh chơi
đúng luật


5, Nhận xét buổi hoạt
động, dặn dò học sinh về


chuẩn bị cho chủ điểm
tuần sau.


- Hát đúng lời, đúng giai
điệu


- Chú ý lắng nghe


- Tham gia thi tích cực,
nghiêm túc.


- Chú ý nghe giáo viên
nhận xét.


- Nêu lại luật chơi
- 1 em chơi thử


- Lần lượt từng em tham
gia chơi


- Tập thể lớp hát.


- Mỗi đội lần lượt hát
một bài có từ "xuân" và ý
nghĩa nói đến mùa xuân.
Mỗi bài hát được 1 điểm,
sau 1 phút đội nào khơng
tìm được bài hát thì bị trừ
1 điểm và đội kia hát
tiếp, sau 3 lần bị trừ thì


thua cuộc.


- Thi hát.


- Tổng kết cuộc thi hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

********************************************


<b>Tháng 2 </b>



<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ DÂN TỘC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp các em hiểu thêm những nét đẹp truyền thống của VHDT của con người
Việt Nam.- Học sinh nhớ và thuộc các bài hát với chủ đề: Mừng Đảng, mừng xuân.
- HS biết thực hiện tốt 1 số quy định về an tồn giao thơng.


- HS nhận biết được những việc làm đúng, Sai trong việc vệ sinh cá nhân.
<b>II. NỘI DUNG - CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>TUẦN 1</b>


<b>Tìm hiểu 1 số nét đẹp TTVH dân tộc</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dung, yêu cầu.



- Tìm hiểu về "Tết ngun
đán"


- Trị chơi: "Mèo đuổi
chuột"


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể 1 bài.


3, Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về mùa xuân.


- Ngày nào trong năm
được gọi là ngày đầu tiên
của “”Tết nguyên đán”?
- Tết đến người ta thường
có những việc lam gì để
đón tết?


- Ở q em, trong tết
thường có phong tục gì
vào dịp đầu xn mới?
- Ở trường em có hoạt
động gì khi mùa xuân về?
- Em cần làm gì để giữ gìn
TTVH đó của đân tộc?
4, Trị chơi "Mèo đuổi
chuột".


- Yêu cầu học sinh nhắc lại


luật chơi.


- Tổ chức cho học sinh
chơi .


5, Nhận xét buổi sinh hoạt,
dặn dò học sinh về chuẩn


- Lắng nghe chủ đề hoạt
động.


- Hát to, rõ ràng và vỗ tay
theo nhịp.


- Nghe hướng dẫn
- Trả lời


- Thảo luận


- Nhắc lại luật chơi.
- Tham gia chơi tích cực
- Chú ý lắng nghe.


- Hát tập thể và vỗ tay
theo nhịp.


- Tìm hiểu về mùa xuân.
- Ngày 1/1 âm lịch.


- Quét dọn nhà cửa.


- Sửa sang cho mới.
- Đi lễ tết Bố, Mẹ.


- Lễ mừng thọ, trồng cây
đầu xuân, các trò chơi:
chọi gà, đi khà kheo…..
- Tổ chức tết trồng cây.


+ Chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bị cho giờ sau.


<b>TUẦN 2</b>


<b>Thi văn nghệ với chủ đề “Mừng Đảng- Mừng xuân”</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Thi văn nghệ với chủ đề:
"Mừng Đảng-Mừng Xuân"
- Trò chơi: "Người thừa
thứ ba"


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể 1 bài.


3,Thi văn nghệ với chủ đề:


"Mừng Đảng-Mừng Xuân"
- Công bố chủ đề và thể lệ
cuộc thi.


- Chấm điểm và góp ý cho
từng tiết mục


- Công bố và tuyên dương
các tiết mục đạt điểm cao.
- Động viên các em cố
gắng tập luyện thêm để
dành thành tích cao trong
lần sau.


4, Trò chơi "Người thừa
thứ ba".


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
luật chơi.


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- Hát rõ ràng, đúng nhịp
- Các nhóm chuẩn bị tiết
mục biểu diễn


- Chú ý lắng nghe.


- Cổ vũ nhiệt tình cho các
tiết mục biểu diễn.



- Nghe giáo viên công bố
kết quả cuộc thi.


- Nhắc lại luật chơi


- Tập hợp lớp


- Tập thể lớp cùng hát và
vỗ tay theo nhịp.


- Thi văn nghệ về chủ đề:
"Mừng đảng - Mừng
xuân"


+ Các nhóm bốc thăm
thứ tự rồi lần lượt từng
nhóm biểu diễn các tiết
mục mà nhóm mình đã
chuẩn bị sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tổ chức cho học sinh
chơi.


5, Nhận xét, dặn dò học
sinh về nhà tập luyện thêm
và chuẩn bị cho giờ sinh
hoạt sau.


- Tham gia chơi tích cực.



- Chú ý lắng nghe. * Tổng kết buổi học.


<b>TUẦN 3</b>


<b>Chúng em làm tốt vệ sinh cá nhân</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.


- Chúng em làm tốt vệ sinh
cá nhân.


- Trò chơi: "Kéo co"


2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể bài "Lớp chúng mình".
3, Thảo luận về vệ sinh cá
nhân.


- Vi khuẩn gây bệnh có ở
khắp mọi nơi kể cả trên cơ
thể bạn?


- Bạn có thể nhìn thấy
được vi khuẩn bằng mắt
thường?



- Báo cáo sĩ số


- Lớp vừa hát vừa vỗ tay
- Thảo luận về vệ sinh cá
nhân.


- Trả lời câu hỏi


- Tập hợp lớp


- Hát tập thể
* Thảo luận
<b>( đúng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Chỉ cấn rửa tay bằng
nước sạch là bạn đã có bàn
tay sạch khuẩn?


- Trước mỗi bữa ăn bạn
không cần phải rửa tay nếu
tay không bẩn?


- Bạn nên rửa tay dưới vòi
nước chảy hoặc dưới vòi
gáo dội?


4, Trò chơi: "Kéo co"
- Yêu cầu học sinh nêu lại
luật chơi.



- Chia đội và làm trọng tài
cho học sinh chơi.


5, Nhận xét giờ sinh hoạt,
dặn dò học sinh chuẩn bị
cho giờ sau.


- Nêu luật chơi


- Tham gia chơi nhiệt tình,
đúng luật.


- Chú ý lắng nghe.


<b>( sai) </b>


<b>( sai)</b>


<b>( đúng)</b>


- Chơi trò chơi: "Kéo co"
* Tổng kết giờ học.


<b>TUẦN 4</b>
<b>Trò chơi dân gian</b>


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


1, Nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu.



- Trò chơi: "Bịt mắt đánh
trống"


- Trò chơi: "Đẩy gậy"
2, Bắt nhịp cho lớp hát tập
thể bài "Ai yêu Bác Hồ
Chí Minh bằng chúng em
Nhi Đồng".


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- Lớp hát và vỗ tay theo
nhịp


- Tập chung lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3, Trò chơi: "Bịt mắt đánh
trống"


- Yêu cầu 1 em nêu lại luật
chơi, cách chơi.


- Gọi 1 em chơi thử
- Tổ chức cho học sinh
chơi lần lượt từng người
một.


4, Trò chơi: "Đẩy gậy"
- Nêu lại luật chơi, cách


chơi.


- Gọi 2 em lên chơi thử
- Tổ chức cho học sinh
chơi thành 2 đội: nam với
nam, nữ với nữ.


5, Nhận xét rút kinh
nghiệm giờ học. Dặn dò
học sinh chuẩn bị cho giờ
học sau.


- 1 em nêu lại luật chơi và
cách chơi


- Chơi thử


- Lớp cổ vũ nhiệt tình cho
bạn chơi.


- Lắng nghe.
- 2 em chơi thử.
- Chơi tích cực


- Lớp cổ vũ nhiệt tình
- Chú ý nghe.


+ Chơi trò chơi: "Bịt mắt
đánh trống"



+ Chơi trò chơi: "Đẩy
gậy"


* Tổng kết giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tháng 3</b>



<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Thông qua các hoạt động tập thể nhằm giáo dục HS lịng kính u , biết ơn và kính
trong Bố Mẹ, thầy cơ.


- GD HS có cử chỉ , thái độ đúng trong các hoạt động giao tiếp.
<b>II. Nội dung- Chương trình:</b>


<b>1.</b> <b>Chào cờ:</b>


<b>2.</b> <b>Tuyên bố lí do- giới thiệu đại biểu:</b>
<b>3.</b> <b>Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 :Thi đọc các bài thơ nói về cơng ơn cha mẹ và thầy cô giáo.</b>


- Mỗi lớp 1 em lên đọc.


- Bài thơ em đọc muốn nói với em điều gì?



- Là HS em phải làm gì để cha mẹ, thầy cơ vui lịng?


<b>Hoạt động 2: Hát các bài hát nói về cơng ơn thầy cơ, về tình cảm gia đình.</b>
<b>Yêu cầu: - Hát đúng nhạc và lời, đúng chủ đề.</b>


Ví dụ: - “Cả nhà thương nhau”.,”Mẹ và Cô”, “ Bàn tay Mẹ” ……


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- TPT Đọc truyện.


- Câu chuyện nói về ai? Qua câu chuyện trên em thấy Bà triệu là người như thế nào?
- Câu nói nào của Bà Triệu làm em nhớ nhất?


“ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đơng,
<b>đánh đuổi qn Ngơ, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi đâu chịu khom </b>
<b>lưng làm tỳ thiếp cho người ta?”</b>


- Noi gương Bà Triệu là HS em phải làm gì?


<i>* Câu đố về các danh nhân lịch sử:</i> LÀ AI ?


- Đố ai cũng khách thoa quần
Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù


Cửu Chân nức tiếng ngàn thu
Vì dân quyết phá ngục tù lầm than.


( Là ai?)
- Đố ai nêu lá quốc kì


Mê Linh đất cũ, cịn ghi mn đời


Yếm khăn đội đá vá trời
Giặc Tơ mất vía rụng rời thát thân?


( Là ai?)
Hoạt động 4: Tổng kết – Trao giải.


- TPT nhận xét giờ.
- Trao phần thưởng.


- VN thực hiện tốt chủ điểm trên.




*********************************************

<b>Tháng 4:</b>



<b>Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2010</b>
Giáo dục ngoài giờ lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nhằm củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học trong các môn học.
- Đánh giá được sự nhận biết của từng học sinh


- GD HS tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác. Đồng thời GDHS tính thi đua trong
học tập.


<b>II. Nội dung- Chương trình:</b>
<b>1. Chào cờ:</b>



<b>2. Tuyên bố lý do- Giới thiệu đại biểu:</b>


<b>3. - TPT đọc quyết định thành lập ban tổ chức.</b>
- TPT cơng bố nội dung – chương trình.


4. Nội dung:


<b>Phần I : CHÀO HỎI</b>


- 3 đội tự giới thiệu về mình.
- BGK đánh giá cho điểm.
<b>Phần II. AI GIỎI HƠN AI?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×