Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an tin 7 tu tuan 19 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.28 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1</b></i> <i><b>Ngày soạn: ... </b></i>
<b>BÀI 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : </b></i>


-Gv : Giáo án, máy tính,...


-Hs : Sách giáo khoa, đọc trước bài…
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>
<b>Đặt vấn đề:</b>


Trong thực tế nhiều thơng tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo
dõi, so sánh, sắp xếp, tính tốn…



<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: BẢNG VÀ NHU CẦU XỬ LÝ THÔNG TIN</b></i>
- Gv :Cho học sinh nghiên cứu vídụ 1


- Gv : Yêu cầu học sinh lấy một số ví
dụ về thơng tin được biểu diễn ở dạng
bảng.


- Hs : Ví dụ như thời khố biểu, danh
sách lớp…


- Gv : Thơng tin được biểu diễn như
vậy nhằm mục đích gì?


- Hs : Trả lời


- Gv : Khái qt về định nghĩa chương
trình bảng tính.


<i><b>1. Bảng và nhu cầu xử lý thơng tin.</b></i>
Ví dụ1:
<b>Bản</b>
<b>g </b>
<b>điể</b>
<b>m </b>
<b>lớp </b>
<b>7A</b>


<b>S</b>


<b>tt</b> <b>Họ và tên</b>
<b>To</b>
<b>án</b>
<b>Vậ</b>
<b>t lí</b>
<b>Ng</b>
<b>ữ </b>
<b>Văn</b>
<b>Tin </b>
<b>học</b>
<b>Điể</b>
<b>mTB</b>
<b>1</b>
<b>Đinh Vạn </b>


<b>Hoàng An</b> <b>8</b> <b>7</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>7.5</b>


<b>2</b>


<b>Lê Thị </b>


<b>Hoài An</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8.0</b>


<b>3</b>


<b>Lê Thái </b>


<b>Anh</b> <b>8</b> <b>6</b> <b>9</b> <b>9</b> <b>8.2</b>



<b>4</b>


<b>Phạm </b>


<b>Như Anh</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>6</b> <b>8</b> <b>8.0</b>


<b>5</b> <b>Vũ Việt Anh</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>10</b> <b>9</b> <b>8.5</b>


<b>6</b>


<b>Phạm </b>
<b>Thanh </b>


<b>Bình</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>8</b> <b>10</b> <b>8.5</b>


<b>7 Trần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bình</b>


<b>8</b> <b>Nguyễn Linh Chi</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>9</b> <b>8</b> <b>8.5</b>


<b>9</b> <b>Vũ Xuân Cương</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>8.8</b>


<b>1</b>


<b>0</b> <b>Nguyễn Anh Duy</b> <b>7</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>9</b> <b>7.2</b>


Ví dụ 2: sgk



<i>Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để</i>
<i>giúp ghi lại và trình bày thơng tin dưới dạng bảng,</i>
<i>thực hiện các tính tốn cũng như xây dựng các biểu</i>
<i>đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng.</i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH</b></i>


- Gv : Mở bảng tính Excel và cho học
sinh nhận xét có gì giống với chương
trình Word?


- Hs : Trả lời.


- Gv : Nhận xét và bổ sung


- Gv : Dữ liệu bao gồm những dạng dữ
liệu nào? Cho ví dụ


- Hs : Suy nghĩ và trả lời.
- Gv : Nhận xét và bổ sung


- Gv : Dùng máy tính lấy ví dụ cụ thể
để mơ tả khả năng tính tốn và sử dụng
hàm để tính tốn.


- Hs : Quan sát và lắng nghe.


- Gv : Em hiểu thế nào là sắp xếp? Thế
nào là lọc dữ liệu?


- Hs : Suy nghĩ và trả lời



- Gv : Mô tả ví dụ trên máy tính cho Hs
quan sát.


- Hs : Lắng nghe và quan sát.


- Gv : Lấy ví dụ tạo biểu đồ trên máy
tính cho Hs quan sát.


- Hs : Quan sát và lắng nghe.


<i><b>2. Chương trình bảng tính:</b></i>
<b> a) Màn hình làm việc:</b>


Các chương trình bảng tính thường có bảng chọn,
thanh công cụ, nút lệnh và cửa sổ làm việc chính.


<i>Màn hình làm việc của bảng tính Excel</i>
<b>b) Dữ liệu</b>


Bao gồm dữ liệu số và văn bản


<b>c) Khả năng tính tốn và sử dụng hàm có sẳn</b>
Với chương trình bảng tính, thực hiện việc tính tốn
một cách tự động. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết
quả được cập nhật tự động.


<b>d) Sắp xếp và lọc dữ liệu</b>


<b>e) Tạo biểu đồ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của màn hình làm việc Word và Excel.?
- Gv : Nêu ví dụ về các dạng dữ liệu.
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<b>- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.</b>
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 2</b></i> <i><b>Ngày soạn:……….</b></i>


<b>BÀI 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết các chức năng của màn hình làm việc chính
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu.


- Biết cách di chuyển trên bảng tính.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : </b></i>


-Gv : Giáo án, máy tính,...


-Hs : Sách giáo khoa, đọc trước bài…
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Hãy nêu các thành phần của màn hình làm việc mà em biết.</b></i>
<b>Đặt vấn đề:</b>


Trong thực tế nhiều thơng tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo
dõi, so sánh, sắp xếp, tính tốn…


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA CHƯƠNG TRÌNH BẢN TÍNH</b></i>


- Gv : Cho Hs quan sát hình 6 trong SGK.
- Gv : Em hãy chỉ những thành phần trên
màn hình làm việc chính mà em biết.
- Hs : Quan sát và trả lời.


- Gv : Bổ sung.
- Hs : Lắng nghe.



- Gv : Nghiên cứu và quan sát SGK. Em


<b>3. Màn hình làm việc của chương trình bảng</b>
<b>tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hãy nêu chức năng của thanh công thức.
- Hs : Trả lời


- Gv : Bổ sung


- Gv : Em hiểu thế nào là trang tính?
- Hs : Suy nghĩ và trả lời.


- Gv : Bổ sung


- Thanh công thức: Sử dụng để nhập. hiển thị dữ
liệu hoặc công thức trong ô tính.


- Trang tính: Gồm các cột và các hàng, vùng giao
giữa cột và hàng là ơ tính dùng để chứa dữ liệu.
- Gv : Dùng máy tính kích chuột vào một


ơ trong bảng tính và u cầu học sinh nêu
ơ tính là gì? Ơ tính có địa chỉ hay khơng?
Địa chỉ của ơ tính như thế nào? Và địa chỉ
của ơ tính được hiển thị ở đâu.


- Hs : Thảo luận theo nhóm và đại diện
nhóm trả lời.



- Gv : Nhận xét và bổ sung.


- Gv : Dùng máy chỉ rõ cho học sinh nhận
biết ô tính, khối ơ tính và chỉ rõ địa chỉ.
- Hs : Quan sát và lắng nghe


- Các cột: đánh thứ tự A, B, C… từ trái sang phải
- Các hàng: đánh thứ tự 1, 2, 3… từ trên xuống
- Địa chỉ ô: là cặp tên cột và tên hàng


VD: B2, C3, A5…


<i> Ô B3 được chọn</i>


-> Khối là các ơ tính liền nhau. Địa chỉ của khối :
Vd A3: B8


Khối B3:E8


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TRANG TÍNH</b></i>
- Gv : Để nhập dữ liệu, sữa dữ liệu trên ơ


tính thì ta phải làm như thế nào?


- Gv : Gọi Hs lên thực hiện trên máy tính
cho các bạn quan sát và nhận xét.


- Hs : Thực hiện theo yêu cầu của Gv .
- Gv : Nhận xét và nhắc lại



- Gv : Dùng máy tính để mơ tả cách di
chuyển trên trang tính cho Hs quan sát
- Hs : Quan sát và lắng nghe


<i><b>4. Nhập dữ liệu vào trang tính</b></i>
<b>a) Nhập và sửa dữ liệu:</b>


Để nhập hoặc sửa dữ liệu ta nháy chuột đến ô đó và
tiến hành nhập hoặc sửa, kết thúc nhấn Enter.
<b>b) Di chuyển trên trang tính:</b>


- Dùng tổ hợp phím di chuyển : <sub></sub>
- Sử dụng chuột:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đánh
tiếng Việt.


- Hs : trả lời


Sử dụng kiểu gõ TELEX và VNI như trong Word


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ </b></i>
- Gv : Nhắc lại một số kiến thức đã học.


+Màn hình làm việc của chương trình
bảng tính


+ Cách nhập dữ liệu vào trang tính.
<i><b>4.Dặn dị</b></i>



- Học lại bài
- Làm bài tập
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 3</b></i> <i><b>Ngày soạn:... </b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI EXCEL</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel.


- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu.


- Biết cách di chuyển trên bảng tính.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, địa chỉ ơ tính.


- Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Có thái độ nghêm túc trong giờ học, ngồi đúng vị trí.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : </b></i>


- Gv : Giáo án, máy tính.


-Hs : Sách giáo khoa, đọc trước bài hực hành.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm ra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Trong quá trình thực hành</b></i>
<b>Đặt vấn đề:</b>


Tiết trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính và các thành phần chính
của nó. Hơm nay các em sẽ thực hành “Làm quen với chương trình bảng tính Excel”.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG EXCEL</b></i>
- Gv : Vừa giảng vừa thực hiện thao tác mẫu


về cách khởi động Excel
Yêu cầu Hs thực hiện.
- Hs : Thực hiện.


<b>1. Khởi động Excel</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Gv : Hướng dẫn cách làm bài tập 1</b>



- Gv : Hãy nêu các điểm giống nhau và khác
nhau mà em quan sát được.


- Hs : Trả lời.


- Hs : Thực hiện các thao tác theo yêu cầu của
bài tập 1.


- Gv : Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác
của nội dung bài 2.


- Hs : Thực hiện


- Gv : Quan sát học sinh thực hiện và bổ sung.


trên màn hình


<b>C2: Vào Start </b><sub></sub> Programs <sub></sub> Microsoft Office <sub></sub>
Microsoft Excel.


<b>2. Bài tập 1.</b>


- Khởi động Excel, mở các bảng chọn và quan sát
các lệnh có trong bảng chọn.


- Kích hoạt ơ tính và thực hiện di chuyển trên
trang tính.


<b>Bài tập 2: (SGK)</b>



(Cho học sinh đọc nội dung của bài tập 2)
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ </b></i>


- Gv nhận xét tiết thực hành


- Gv nhắc nhở những học sinh làm chưa tốt
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Đọc lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết thực hành thứ 2.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 4</b></i> <i><b>Ngày soạn: ……….</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI EXCEL (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel.


- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu.


- Biết cách di chuyển trên bảng tính.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, địa chỉ ơ tính.


- Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Có thái độ nghêm túc trong giờ học, ngồi đúng vị trí.
<i><b>II. CHUẨN BỊ </b><b> : </b></i>


- Gv : Giáo án, máy tính.


-Hs : Sách giáo khoa, đọc trước bài hực hành.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp: Kiểm ra sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính và các thành phần chính
của nó. Hơm nay các em sẽ thực hành “Làm quen với chương trình bảng tính Excel”.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: LƯU KẾT QUẢ VÀ THOÁT KHỎI EXCEL</b></i>
- Gv : Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập 3.


- Gv : Hãy nêu cách nhập và sửa dữ liệu.
- Hs : Trả lời



- Gv : Thực hiện các thao tác nhập, sửa dữ liệu trên ô
tính cho học sinh quan sát.


- Hs : Quan sát


- Gv : Hướng dẫn trên máy bài tập 3 cho học sinh thực
hiện


- Hs : Thực hiện


<b>b. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel</b>
<b> Bài tập 3.</b>


Nhập dữ liệu vào bảng sau:


- Gv : Sau khi Hs làm xong, hướng dẫn và yêu cầu Hs
lưu bài của mình lại.


- Gv : Hướng dẫn và yêu cầu Hs thoát khỏi Excel.
- Hs: Thoát khỏi Excel


<b>5. Lưu kết quả</b>
<b>C1: Vào File Save</b>


<b>C2: Nháy nút lệnh Save </b> (hoặc nhấn
tổ hợp phím Ctrl+S)


<b>6. Thốt khỏi Excel</b>
<b>C1: Vào FileExit</b>



<b>C2: Nháy nút </b> trên thanh tiêu đề.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ </b></i>
- Gv nhận xét tiết thực hành


- Gv nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà học bài cũ
- Đọc và chuẩn bị bài mới
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 5</b></i> <i><b> Ngày soạn:……….. </b></i>


<b>BÀI 2 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>
<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công
thức.


- Hiểu vai trò của thanh công thức.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện thao tác chọn một ô, một hang, một cột, một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý quan sát thao tác của gio vin.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


- Gio viên: Máy tính, sách giáo khoa, giáo án…
- Học sinh: SGK, đọc trước bài .


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Bi cũ:</b></i>


Câu hỏi 1: Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính? Nêu
khái niệm địa chỉ ơ, địa chỉ khối.


Câu hỏi 2: Lên khỏi động bảng tính Excel.
<b>Đặt vấn đề:</b>


Các em đ được làm quen về bảng tính Excel. Vậy trên trang tính có những thành phần nào?
Và chúng ta chọn các đối tượng trên trang tính như thế nào? Tiết hơm nay cơ cùng các em
tìm hiểu vấn đề này.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4. Dặn dị</b><b> :</b><b> Đọc bài để học tiết sau.</b></i>
<i><b>IV/ Rt kinh nghiệm:</b></i>


...
...


...
...


Các nhãn với tên trang tính


Thanh cơng thức


Địa
chỉ


ơ
chọn


Hộp tên


Ô đang được
chọn


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: BẢNG TÍNH</b></i>


- Gv : Giới thiệu:


- Một bảng tính có thể có nhiều trang tính.
- Gv :Khi mở một bảng tính mới thường
ngầm định bao nhiêu trang tính và đó là
những trang tính nào?


- Hs : Suy nghĩ và trả lời.


- Gv : Bổ sung


- Hs : Lắng nghe, quan st hình 13


- Gv : Trang tính đang được kích hoạt (hay
đang được mở để sẵn sàng nhận dữ liệu) là
trang tính đang được hiển thị trên màn
hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết
bằng chữ đậm.


- Gv: yu cầu Hs thực hiện trn my


- Hs: thực hiện mở một bảng tính mới,
phân biệt bảng tính và trang tính, kích hoạt
trang tính.


<i><b>1. Bảng tính</b></i>


- Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các
nhn phía dưới màn hình


- Để kích hoạt một trang tính, em cần nháy chuột
vào nhn tương ứng.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH</b></i>


- Gv : Em đã biết một số thành phần của
trang tính. Hãy nêu các thành phần đó?
- Hs : Đó là các hàng, các cột và các ơ
tính.



- Gv : Ngịai ra, trên trang tính cịn có một
số thành phần khác


Hs : Quan sát hình,
lắng nghe


- Gv : Thực hiện các thao tác với các thành
phần trên trang tính cho Hs quan sát
- Hs : Quan sát và lắng nghe.


<i><b>2. Các thành phần chính trên trang tính.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Tiết 6</b></i> <i><b> Ngày soạn: …………..</b></i>
<i><b>BÀI 2 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU</b></i>


<b>TRÊN TRANG TÍNH (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ơ, hộp tên, khối, thanh cơng
thức.


- Hiểu vai trị của thanh cơng thức.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý quan sát thao tác của giáo viên.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


- Giáo viên: Máy tính, sách giáo khoa, giáo án…
- Học sinh: SGK, đọc trước bài .


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


<b>Đặt vấn đề:</b>


Ở tiết học trước ta đã làm quen với một số thành phần chính trên trang tính và tiết này ta
sẻ tìm hiểu các đối tượng và dữ liệu trên trang tính.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG TÍNH</b></i>
- Gv : Cho Hs tự đọc bài theo nhóm, thảo luận


và phát biểu cách chọn đối tượng.
- Hs :Đọc bài theo nhóm


- Hs : Thảo luận


- Hs : Phát biểu về cách chọn đối tượng



- Gv : Nhận xét và thực hiện các thao tác trên
máy tính cho Hs quan sát sự thay đổi hịnh
dạng của con trỏ chuột và sự thay đổi màu sắc
khi chọn các đối tượng được chọn.


Hs : Lắng nghe , quan sát trên máy tính và
quan sát hình trong SGK


<i><b>3. Các đối tượng trên trang tính.</b></i>


- Chọn một ơ: Đưa con trỏ tới ô đó và nháy
chuột.


- Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút trên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc
(ví dụ, ơ góc trái trên) đến ơ ở góc đối diện (ơ
góc phải dưới). Ơ chọn đầu tiên sẽ là ơ được
kích hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv : Đưa ra một ví dụ và yêu cầu Hs lên thực
hiện các thao tác do Gv yêu cầu trên máy tính.


- Hs : Thảo luận theo nhóm và lên máy tính
thực hiện


<b>Chú ý:Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối</b>
khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ
phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo


(h.19 SGK).


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b></i>
- Gv : Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau


vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm
quen với hai dạng dữ liệu thường dùng: dữ liệu
số và dữ liệu kí tự.


- Gv : Giới thiệu dữ liệu số
- Hs : Lắng nghe


- Gv : Hãy cho ví dụ về dữ liệu số?


- Hs : Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38;
-162;15.55; 156; 320.01.


- Gv : Dữ liệu số luôn ngầm định căn lề bên
trái hay bên phải?


- Hs :Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn
thẳng lề phải trong ô tính.


- Gv : Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để
phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm
(.) để phân cách phần nguyên và phần thập
phân.


- Gv : Giới thiệu dữ liệu kí tự
- Hs: Chú ý



- Gv : Hãy cho ví dụ về dữ liệu chữ?


- Hs : Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi,
Hanoi.


- Gv : Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được
căn thẳng lề trái trong ơ tính.


- Hs : Lắng nghe


<i><b>4. Dữ liệu trên trang tính.</b></i>


a/ Dữ liệu số


Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,…, 9, dấu cộng (+)
chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ
tỉ lệ phần trăm.


b) Dữ liệu kí tự


- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các
kí hiệu.


- Dữ liệu kí tự được ngầm định căn lê trái của ơ
tính.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ </b></i>
1. Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn



một cột, chọn một khối trên bảng tính?
2. Cho ví dụ về dữ liệu số?


3. Cho ví dụ về dữ liệu kí tự?


Cột C đã
được chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
- Học kĩ bài


- Trả lời các câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i><b>Tiết 7</b></i> <i><b> Ngày soạn: …………</b></i>


<b>BAØI THỰC HAØNH 2:LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính.
-Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ơ tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Mở và lưu bảng tính trên máy.


- Nhập các dữ liệu khác nhau vào ơ tính.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, chuẩn bị phòng máy hoạt động tốt
- Học sinh:


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Kiểm tra trong khi thực hành</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG THỰC HNH</b></i>
- Gv : Yêu cầu học sinh khởi động Excel?


- Hs : Thực hiện yêu cầu


- Gv : Em hãy nêu cách để mở một trang tính mới và
một trang tính đã có trên máy tính.
- Hs : Nêu cách thực hiện


- Gv : Thực hiện trên máy cho học sinh quan sát


- Gv : Nêu cách lưu một bảng tính


- Hs : Trả lời


- Gv : Nêu các lưu bảng tính với một tên khác
- Hs : Trả lời


- Gv : Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
- Hs : Đọc cho cả lớp nghe


- Gv : Yêu câu Hs thực hiện nội dung của bài tập 1
- Gv : Quan sát Hs thực hành và bổ sung


- Gv : Cho học sinh đọc nội dung của bài tập 2
- Hs : Đọc và lắng nghe


<b>a. Mở bảng tính</b>
- File/ New


- File/ open / tentep/ open


b. Lưu bảng tính với một tên khác
- File/ save


- File/ save As


<b>Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần</b>
<b>chính của trang tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv : Yêu cầu học sinh thực hành theo yêu cầu của


bài toán


- Hs : Thực hành


- Gv : Quan sát, nhận xét và bổ sung


<b>trang tính.</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ </b></i>
- Gv : - Yêu cầu học sinh thoát khỏi Excel.


- Yêu cầu học sinh tắt máy, xếp lại bàn ghế.
- Gv nhận xét tiết thực hành


- Gv nhắc lại những kiến thức đã học cho học sinh
nắm vững hơn.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Đọc lại những kiến thức đã được học để thực hành tiết sau tốt hơn.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...


<i><b>Tiết 8</b></i> <i><b> Ngày soạn: ………….</b></i>


<b>BAØI THỰC HAØNH 2:</b> <b>LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU (TT)</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính.
-Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ơ tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Mở và lưu bảng tính trên máy.


- Nhập các dữ liệu khác nhau vào ơ tính.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, chuẩn bị phòng máy hoạt động tốt
- Học sinh:


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Kiểm tra trong khi thực hành</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG THỰC HÀNH</b></i>
- Gv : Yêu cầu học sinh bật máy.


- Hs : Bật máy tính



- Gv : Yêu cầu học sinh mở chương trình Excel
- Hs : Thực hiện yêu cầu của giáo viên


- Gv : Em hãy nêu cách để mở một bảng tính mới và
mở bảng tính có tên Danh sach lop em đã được lưu ở
bài thực hành 1.


- Hs : Trả lời và thực hiện trên máy của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv : Quan sát và bổ sung


- Gv : Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu của Hình
21(SGK trang 21) vào bảng tính Danh sách lớp em.
- Hs : Nhập dữ liệu vào bảng tính


Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính.


- Gv : Sau khi nhập dữ liệu xong, các em hãy lưu
bảng tính với tên So theo doi the luc bằng cách dùng
lệnh File <sub></sub> Save As


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ </b></i>
<b>Câu 1: Để mở bảng tính mới , ta mở bằng cách:</b>


a) Nháy chuột Start <sub></sub> All Programs <sub></sub> Microsoft
<b>Office </b><sub></sub> Microsoft Excel.


b) Nháy biểu tượng trên màn hình.
c) Tất cả đều đúng.



d) Tất cả đều sai.


<b>Câu 2: Để chọn một cột A, ta thực hiện thao tác:</b>
<b>a)</b> Nhập ký tự A vào hộp tên.


<b>b)</b> Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím
<b>Enter.</b>


<b>c)</b> Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím Ctrl.
<b>d)</b> Cả 3 câu trên đều đúng.


<b>Câu 3: Để lưu một bảng tính với một tên khác, ta </b>
dùng lệnh:


a) File <sub></sub> Save
b) File <sub></sub> Save as


c) Nháy chuột vào biểu tượng
d) Tất cả 3 câu trên đều đúng


<b>* Củng cố:</b>


<i><b>Câu 1 a.</b></i>
<i><b>Câu 2 b</b></i>
<i><b>Câu 3 b</b></i>


<i><b>4. Dặn dị</b></i>


- Ơn lại kiến thức đã học


- Đọc bài mới


<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 9</b></i> <i><b>Ngày soạn:……… </b></i>


<i><b> </b></i><b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TESTLUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test.


- Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón tùy theo mức độ của mình.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>II. CHUẨN BỊ </b><b> : </b></i>


-Gv : - Phần mềm Typing Test.
- Soạn bài trình chiếu.



-Hs : Học bài.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- Trong làm việc với máy vi tính, chúng ta cần biết cách gõ 10 ngón để tăng tốc độ nhập
liệu. Ở lớp 6, chúng ta đã từng sử dụng qua phần mềm Mario để luyện gõ phím. Ngồi trị chơi
Mario, hơm nay chúng ta sẽ được nghiên cứu một phần mềm khác có cùng chức năng thơng qua
các trị chơi nhỏ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM</b></i>
- Gv giới thiệu sơ lược về phần mềm luyện


gõ phím Typing Test. Đây là một phần
mềm chơi mà học – học mà chơi.


- Hs quan sát, theo dõi và ghi bài


<i><b>1. Giới thiệu phần mềm:</b></i>


Typing Test là phần mềm luyện gõ phím nhanh
bằng 10 ngón thơng qua một số trị chơi đơn giản.
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM</b></i>


- Giới thiệu cho Hs các cách khởi động


phần mềm.


- Hs theo dõi và ghi nhớ cách khởi động.
- Gv tiếp tục hướng dẫn Hs các thao tác
trong màn hình chính của chương trình.
- Hs quan sát thao tác của Gv .


- Gv hướng dẫn Hs cách chuyển sang trò
chơi và giới thiệu cách vào các trò chơi.
- Hs ghi nhớ cách chuyển sang các trò chơi.


- Gv giới thiệu 4 trị chơi có trong phần
mềm.


- Hs ghi nhận 4 trò chơi.


<i><b>2. Khởi động phần mềm:</b></i>
<b>* Cách khởi động phần mềm:</b>


- Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên màn hình nền.


- Cách 2: Vào Start <sub></sub><b> Programs </b><sub></sub><b> Typing Test </b>
<b>Free Typing Test.</b>


<b>* Trong phần mềm:</b>


- Tại màn hình khởi động đầu tiên, nhập tên mình
vào ô Enter Your Name hoặc chọn tên mình trong
danh sách.



- Nháy chuột vào nút để qua bước tiếp theo.
- Nháy chuột tại dòng chữ Warm up games để
chuyển sang màn hình lựa chọn trò chơi.


- Để bắt đầu mỗi trò chơi, chọn loại nhóm từ vựng
trong mục Vocabulary hoặc With Keys <sub></sub> nháy vào
nút để vào trị chơi.


- Có 4 trị chơi tương ứng:
+ Bubbles (bong bóng)
+ ABC (bảng chữ cái)
+ Clouds (đám mây)
+ Wordtris (gõ từ nhanh)
<b>HOẠT ĐỘNG 3: TRỊ CHƠI BUBBLES (BONG BĨNG)</b>
- Gv giới thiệu cách chơi trò chơi và thao


tác mẫu cho Hs thấy.


- Hs theo dõi hướng dẫn của Gv .


- Gv gọi 1 Hs lên thao tác cho tất cả cùng
xem.


<b>3. Trị chơi Bubbles (bong bóng):</b>


- Các bọt khí bay từ dưới lên trên, trong các bọt khí
có các chữ cái. Gõ chính xác chữ cái đó thì bọt khí
biến mất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hs thực hành trên máy


- Gv lưu ý Hs phân biệt chữ hoa và chữ
thường.


- Hs ghi nhớ những lưu ý.


- Gv hướng dẫn Hs luyện kỹ năng gõ
những bong bóng có màu sắc chuyển động
nhanh trước.


- Gv cho Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm tổ chức thực hành trị chơi.


khung trên màn hình thì bị tính là bỏ qua.
<b>* Lưu ý: </b>


- Cần phân biệt chữ in hoa và chữ thường (gõ chữ
in hoa với phím Shift).


- Cần ưu tiên các bọt khí chuyển động nhanh hơn.
- Score: điểm của người chơi.


- Missed: số chữ bị bỏ qua.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ</b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách khởi động


phần mềm Typing Test
- Hs trả lời.



<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và xem trước 2 trò chơi còn lại.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 10</b></i> <i><b>Ngày soạn:………….. </b></i>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test.


- Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón tùy theo mức độ của mình.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Biết hợp tác trong việc học nhóm.


<i><b>II. CHUẨN BỊ </b><b> : </b></i>


-Gv : - Phần mềm Typing Test.
- Soạn bài trình chiếu.


-Hs : Học bài.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp. </b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b><b> TRÒ CHƠI ABC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tác mẫu cho Hs thấy.


- Hs theo dõi hướng dẫn của Gv .


- Gv gọi 1 Hs lên thao tác cho tất cả cùng
xem.


- Hs thực hành trên máy


- Gv lưu ý Hs gõ nhanh và chính xác.
- Hs ghi nhớ những lưu ý


- Gv cho Hs thực hành theo nhóm.


Các nhóm tổ chức thực hành trị chơi.


- Một dãy các chữ cái xuất hiện theo vòng tròn.
- Gõ chữ cái sáng màu đầu tiên và tiếp tục theo thứ
tự xuất hiện của chúng.


<b>* Lưu ý: </b>


- Cần gõ nhanh và chính xác để hồn thành trong 5
phút.


- Score: điểm của người chơi.
- Time: thời gian thi hành.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b><b> CỦNG CỐ</b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách chơi trò chơi


ABC.
- Hs trả lời
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và xem trước trò chơi còn lại.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 11</b></i> <i><b>Ngày soạn:…………. </b></i>



<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test.


- Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón tùy theo mức độ của mình.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
<i><b>II. CHUẨN BỊ </b><b> : </b></i>


-Gv : - Phần mềm Typing Test.
- Soạn bài trình chiếu.


-Hs : Học bài.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. </b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI CLOUDS</b></i>
- Gv giới thiệu cách chơi trò chơi và thao


tác mẫu cho Hs thấy.


<i><b>5. Trò chơi Clouds (đám mây):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hs theo dõi hướng dẫn của Gv .


- Gv gọi 1 Hs lên thao tác cho tất cả cùng
xem.


- Hs thực hành trên máy


- Gv lưu ý Hs gõ nhanh và chính xác.
- Hs ghi nhớ những lưu ý.


- Gv cho Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm tổ chức thực hành trị chơi.


xuất hiện chữ tại đám mây đó thì gõ đúng theo từ
xuất hiện để đám mây biến mất.


- Dùng phím Space hoặc Enter để chuyển sang
đám mây tiếp theo.


- Dùng phím Backspace để quay lại đám mây đã


qua.


<b>* Lưu ý: </b>


- Cần quan sát kĩ, chuyển đám mây nhanh và gõ
chính xác, chỉ bỏ qua tối đa sáu từ.


- Score: điểm của người chơi.
- Missed: số chữ bị bỏ qua.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b><b> CỦNG CỐ</b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách chơi trò chơi


Clouds.
- Hs trả lời
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và xem trước trò chơi còn lại.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 12</b></i> <i><b>Ngày soạn: </b></i>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>


<b>LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>



<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test.


- Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón tùy theo mức độ của mình.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
<i><b>II. CHUẨN BỊ </b><b> : </b></i>


-Gv : +Phần mềm Typing Test.
+Soạn bài trình chiếu.
-Hs : Học bài.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp. </b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv giới thiệu cách chơi trò chơi và thao
tác mẫu cho Hs thấy.



- Hs theo dõi hướng dẫn của Gv .


- Gv gọi 1 Hs lên thao tác cho tất cả cùng
xem.


- Hs thực hành trên máy


- Gv lưu ý Hs gõ nhanh và chính xác.
- Hs ghi nhớ những lưu ý


- Gv cho Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm tổ chức thực hành trị chơi.


<i><b>6. Trị chơi Wordtris (gõ từ nhanh):</b></i>


- Xuất hiện các thanh chữ rơi dần xuống khung chữ
U.


- Cần gõ nhanh và chính xác dịng chữ trên thanh
rồi nhấn phím Spacebar để thanh chữ biến mất,
ngược lại, thanh sẽ nằm lại trong khung.


<b>* Lưu ý: </b>


- Cần gõ nhanh và chính xác.
- Khung chỉ chứa tối đa 6 thanh gỗ.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b><b> KẾT THÚC PHẦN MỀM</b></i>
- Gv giới thiệu cho Hs cách kết thúc phần



mềm.


- Hs ghi nhớ cách kết thúc phần mềm


<i><b>7. Kết thúc phần mềm:</b></i>


Nháy chuột vào vị trí trên góc phải màn
hình.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b><b> CỦNG CỐ</b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách chơi trò chơi


<i><b>wordtris.</b></i>
- Hs trả lời
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và xem trước bài mới.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 13</b></i> <i><b> Ngày soạn:………..</b></i> <i><b> </b></i>


<b>BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>



- Học sinh nắm vững các kí hiệu phép tốn cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lấy luỹ thừa
(^), lấy phần trăm (%) và thứ tự ưu tiên các phép tốn trong cơng thức.


- Nắm vững cách nhập công thức theo đúng thứ tự các bước.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu phép tốn vào việc nhập cơng thức tính trong bảng
tính.


- Rèn luyện kĩ năng nhập cơng thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết hợp tác trong việc học nhóm.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : </b></i>


- Giáo viên: Giáo án, máy tính, SGK….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


 Câu hỏi 1: Hãy nêu ưu điểm chung của chương trình bảng tính?
<b>Đáp án: </b> <i>- Trình bày thơng tin dưới dạng bảng </i>


<i>- Thực hiện các tính tốn.</i>
<i>- Xây dựng các biểu đồ.</i>



 Câu hỏi 2: Thanh công thức của Excel có vai trị đặc biệt. Vai trị đó là gì?
<b>Đáp án: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. </b>


<i><b>Đặt vấn đề:</b></i>


Như các em đã biết, một trong những tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là thực
hiện các tính tốn. Vậy việc tính tốn trong trang tính được thực hiện như thế nào? Chúng ta sử
dụng những kí hiệu phép tốn nào trong cơng thức tính tốn. Bài học hơm nay, cơ cùng các em tìm
hiểu về vấn đề này.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ Hs</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG GHI BẢNG</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG CƠNG THỨC ĐỂ TÍNH TỐN</b></i>


<b>- Gv: Trong tốn học chúng ta sử dụng những</b>
kí hiệu phép toán nào?


<b>- Hs: Trả lời</b>


<b>- Gv: Giới thiệu các kí hiệu phép tốn thực</b>
hiện trong bảng tính


- Gv chú ý hs cách kí hiệu phép nhân (*) và
phép chia (/)


- Hs: lắng nghe, ghi nhớ.


<b>- Gv: Trong toán học các phép toán được</b>
thực hiện theo thứ tự nào?



<b>- Hs: Trả lời</b>


<b>- Gv: Củng cố: các phép toán trong ngoặc</b>
đơn <sub></sub> phép nâng lên luỹ thừa <sub></sub> phép nhân và
chia <sub></sub> phép cộng và trừ.


<i><b>1. Sử dụng công thức để tính tốn:</b></i>
<b> Kí hiệu các phép tốn:</b>


+ Phép cộng: +
+ Phép trừ:
-+Phép nhân: *
+ Phép chia: /


+ Phép lấy luỹ thừa: ^
+ Phép lấy phần trăm: %.


<b>* Lưu ý: Thứ tự ưu tiên các phép toán như trong</b>
tốn học.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: NHẬP CƠNG THỨC</b></i>
<b>- Gv: Ví dụ cần nhập cơng thức tính:</b>


<b>(12+3)/5+(6-3)^2*5</b>


Thứ tự thự hiện như hình sau:


<i><b>2. Nhập công thức:</b></i>



<b>- Gv: Vừa thao tác vừa hướng dẫn từng bước</b> <b>B1: Chọn ô cần nhập.</b>
1. Chọn ô cần


nhập công thức


2. Gõ dấu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cho hs thấy.


<b>- Hs: Quan sát thao tác của Gv và nêu lại các</b>
bước thực hiện nhập công thức.


<b>- Gv: Công thức được hiển thị ở thanh cơng</b>
thức, cịn trong ơ là kết quả tính tốn.


<b>- Gv: Lấy ví dụ cho hs thấy sự khác nhau</b>
giữa 1 ô chứa cơng thức và 1 ơ khơng có
cơng thức.


<b>- Hs: Quan sát theo dõi và ghi nhớ </b>


<b>B2: Gõ dấu =.</b>
<b>B3: Nhập công thức.</b>


<b>B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút </b>
để kết thúc.


<i><b>HOẠT ĐÔNG 3: CỦNG CỐ</b></i>
<b>- Gv: Chia lớp làm 4 nhóm học tập. Mỗi</b>



nhóm thực hiện nhập cơng thức trên giấy học
tập, sau đó cử 1 thành viên trong nhóm lên
thực hiện trên máy.


- Gv chú ý cho hs thao tác nhấn Enter: khi
ghi trên giấy thì dùng kí hiệu (<sub></sub>)


<b>- Hs: Làm việc theo nhóm.</b>


BÀI TẬP NHĨM 1:


BÀI TẬP NHÓM 2:


BÀI TẬP NHÓM 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Gv: Nhận xét kết quả thực hiện của từng</b>
nhóm và cho điểm. Chỉ rỏ những điểm sai
sót của học sinh.


- Gv: Nêu các ký hiệu phép toán được sử
dụng trong cơng thức tính?


- Hs trả lời.


- Gv: Nêu thứ tự các bước nhập cơng thức
vào ơ tính?


- Hs trả lời.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


<b>- Ôn lại kiến thức</b>


- Đọc phần còn lại để học ở tiết sau
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i><b>Tiết 14</b></i> <i><b>Ngày soạn: ………….</b></i>


<b>BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Học sinh nắm được cách sử dụng địa chỉ trong cơng thức.
- Ơn tập và nắm vững hơn cách nhập công thức theo từng bước.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng địa chỉ để nhập công thức tính trong bảng tính.


- Rèn luyện kĩ năng nhập cơng thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết hợp tác trong việc học nhóm.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : </b></i>


- Giáo viên: Giáo án, máy tính…


- Học sinh: SGK, học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


<b>Câu hỏi: Nêu các bước nhập công thức?</b>


Nhập cơng thức sau vào trang tính: (12+5*2)/2-3^2.
<i><b>Đặt vấn đề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trong cơng thức tính tốn với dữ liệu có trong các ơ, dữ liệu đuợc cho thơng qua địa chỉ ô
để kết quả cuối cùng được cập nhật một cách tự động.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ Hs</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG GHI BẢNG</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ TRONG Ơ TÍNH</b></i>


<b>- Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái</b>
niệm địa chỉ ơ? Lấy ví dụ


<b>- Hs: Trả lời</b>


<b>- Gv: Giới thiệu cách sử dụng địa chỉ ô</b>
trong công thức



<b>- Gv lấy ví dụ: Ta thấy ơ B5 có dữ liệu là</b>
8.5; ơ C5 có dữ liệu là 7; ơ D5 có dữ liệu
là 9.1. Thay vì tính ĐTB bằng cách nhập
cơng thức:


= (8.5+7+9.1)/3 thì ta nhập cơng thức là:
=(B5+C5+D5)/3 vào ô E5


- Hs: lắng nghe, ghi nhớ.


<b>- Gv: Bước cuối cùng là nhấn Enter hoặc</b>
<b>- Gv: Vừa giảng giải vừa thao tác trên</b>
máy.


<b>- Hs: Quan sát thao tác và ghi nhớ</b>


<i><b>3. Sử dụng địa chỉ trong công thức:</b></i>
Ví dụ: Với bảng điểm cá nhân


Sử dụng địa chỉ ô:


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ</b></i>
<b>- Gv: Chia lớp làm 4 nhóm học tập. Mỗi</b>


nhóm thực hiện nhập cơng thức trên giấy
học tập, sau đó cử 1 thành viên trong
nhóm lên thực hiện trên máy.


<b>- Gv chú ý cho hs thao tác nhấn Enter:</b>


khi ghi trên giấy thì dùng kí hiệu (<sub></sub>)
<b>- Hs: Làm việc theo nhóm.</b>


<b>- Gv: Nhận xét kết quả thực hiện của</b>
từng nhóm và cho điểm. Chỉ rỏ những
điểm sai sót của học sinh.


<i><b>Sử dụng địa chỉ ơ để tính ĐTB các mơn học sau:</b></i>
BÀI TẬP NHĨM 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv gọi một số học sinh thực hiện tính
tốn trên máy tính


- Hs thực hiện.


BÀI TẬP NHÓM 3:


BÀI TẬP NHÓM 4:


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học lại bài, làm bài tập và dọc bài mới
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i><b>Tiết 15</b></i> <i><b>Ngày soạn: …………</b></i>



<b>BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm được các ký hiệu phép tốn sử dụng trong trang tính.
- Nắm vững các bước nhập cơng thức vào trang tính.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính.
- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, trật tự trong giờ thực hành, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


<b>- Giáo viên:</b>


- Các máy tính trong phòng máy chạy tốt, SGK, giáo án
<b>- Học sinh:</b>


- SGK đầy đủ.
- Làm bài tập ở nhà.
<i><b>III.</b></i>


<i><b> </b><b> CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



Trong quá trình thực hành
<i><b> </b><b> 3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv: Gọi học sinh nêu các bước nhập công thức
- Hs: Trả lời


- Gv: Cho Hs lên máy gõ công thức cho cả lớp quan sat
- Hs: Quan sát


- Gv: Gõ công thức bằng địa chỉ cho học sinh quan sát và
yêu cầu Hs so sánh khi gõ công thức bằng dữ liệu cụ thể
và gõ công thức bằng địa chỉ.


- Hs: Đưa ra nhận xét


<i><b>A, LÝ THUYẾT:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>
- Gv: Cho Hs nêu yêu cầu của bài tập 1


- Hs: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Gv: Làm mẫu trên máy cho Hs quan sát
- Hs: Quan sát


- Gv: Cho Hs gõ trên máy câu 1
- Gv: Hỗ trợ trong quá trình thực hành
- Gv: Thực hành và sửa lỗi


- Gv: Cho Hs nhắc lại địa chỉ là gì:


- Hs: Trả lời


- Gv: Yêu cầu học sinh gõ dữ liệu vào bảng tính theo
đúng địa chỉ của bài tập 2.


- Hs: Học sinh nhập dữ liệu vào trang tính


- Gv: Làm mẫu cơng thưc ở ơ tính có địa chỉ E1 cho - Hs
quan sát và yêu cầu Hs tính tất cả các cơng thức cịn lại
theo đúng địa chỉ


- Hs: Quan sát và gõ các cơng thức cịn lại
- Gv: Hỗ trợ Hs trong quá trình thực hành


<i><b>B. THỰC HÀNH:</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>


Sử dụng cơng thức để tính các giá trị
sau:


a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 205<sub>;</sub>
b) 20+15x4; (20+15)x4; (15)x4;
20-(15x4);


c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5;
d) 152<sub>/4; (2+7)</sub>2<sub>/7; (32-7)</sub>2<sub>-(6+5)</sub>3<sub>; </sub>
(188-122<sub>)/7.</sub>


<b>Bài tập 2:(SGK)</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ </b></i>
- Yêu cầu một số học sinh lên thực hành theo yêu cầu của


giáo viên.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Đọc phần thực hành còn lại
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


<i><b>Tiết 16</b></i> <i><b> Ngày soạn:…………..</b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nắm vững các bước nhập cơng thức vào trang tính.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính.
- Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, trật tự trong giờ thực hành, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>



<b>- Giáo viên:Các máy tính trong phịng máy chạy tốt, SGK, giáo án</b>
<b>- Học sinh:SGK đầy đủ, Làm bài tập ở nhà.</b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Trong quá trình thực hành
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ Hs</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG GHI BẢNG</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: LÀM BÀI TẬP</b></i>


- Gv: Cho Hs đọc yêu cầu của bài toán và yêu
cầu học sinh nêu cách tính lãi suất hàng tháng.
Chia lớp ra 4 nhóm


- Hs: Hoạt động theo nhóm và đại diện một
nhóm trả lời cịn các nhóm khác bổ sung.
- Gv: Nhận xét và giải thích cách tính lãi suất
cho cả lớp cùng hiểu.


- Hs: Lắng nghe


- Gv: Cho Hs làm bài toán trên bảng tính
- Gv: Hỗ trợ học sinh thực hành


- Gv: Yêu cầu Hs nêu cách tính tháng thứ 2
- Hs: Trả lời



- Gv: Bổ sung


- Gv: Yêu cầu Hs lưu bài tập với tên
so tiet kiem


- Gv: Cho Hs đọc yêu cầu của bài toán


- Gv: Chia lớp ra 4 nhóm và u cầu lập cơng
thức tính điểm tổng kết theo từng môn khi
kiểm tra 1 tiêt lần 1, kiểm tra một tiết lần 2 là
hệ số 2 và KT học kỳ hệ số 3.


- Hs: Hoạt động theo nhóm và báo cáo kết
quả.


- Gv: Nhận xét và đưa ra công thức đúng
- Gv: Cho Hs gõ bài tập lên máy và so sánh
kết quả có đúng với kết quả SGK.


- Hs: Làm bài tập và sữa lỗi


- Gv: Hỗ trợ trong q trình thực hành


- Gv: Cho Hs lưu bảng tính với tên Bang diem
<i>cua em </i>


<b>Bài tập 3: </b>


<b>Bài tập 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Củng cố một số kiến thức của bài học
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học lại bài
- Đọc bài mới


<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...
...


<i><b>Tiết 17</b></i> <i><b>Ngày soạn: ………</b></i>


<b>BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU </b></i>


<i><b> 1.Kiến thức</b></i>


- Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
- Biết cách sử dụng hàm.


- Biết hai cách nhập hàm vơ ơ tính.
<b> 2.Kỹ năng</b>


- Viết đúng qui tắt các hàm.



- Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ơ tính.
- Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính tốn.
- Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


<b> 1. Giáo viên: </b>


- Máy tính, SGK, giáo án
<b> 2. Học sinh:</b>


- SGK, đồ dùng học tập.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- Hãy nêu các bước để để nhập công thức


- Hãy nhập công thức sau vào ơ tính = (5+6+7)/3
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ Hs</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG GHI BẢNG</b>
<i><b>HOẠT ĐÔNG 1: HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH</b></i>


- Gv: Tính trung bình cộng của ba số: 3; 10; 2?
- Hs:Thực hiện phép tính trên giấy =(3+10+2)/3
- Gv: Em có biết cách nào khác nửa để có thể giải


được bài tốn trên ?


- Hs trả lời


- Gv giới thiệu cách dùng hàm
= Average(3,10,2)


- Gv:Cho Hs quan sát ví dụ 2


<i><b>1/ Hàm trong chương trình bảng tính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

=AVERAGE(A1,A5)


- Gv: Hãy nêu ý nghĩa của phép tính?
- Hs: Trả lời


- Gv: Bổ sung


- Gv: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước,
được sử dụng để thực hiện tính tốn theo công
thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc
tính tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn.


- Hs: Quan sát và lắng nghe.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH SỬ DỤNG HÀM</b>


- Gv:Thao tác minh hoạ, gọi Hs nêu lại cách sử
dụng hàm qua thao tác Gv vừa làm.



- Hs: Quan sát và trả lời


- Gv: Giới thiệu cách nhập hàm vào ơ tính
Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ơ tính.
Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function
- Hs: Quan sát và lắng nghe


- Gv: Cho Hs thao tác các bước nhập hàm
- Hs: Thức hành trên máy


<i><b>3.Cách sử dụng hàm</b></i>


Khi nhập hàm vào ơ tính dấu = ở đầu là ký tự
bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc hàm và nhấn
Enter.


<i><b>HOẠT ĐÔNG 3: CỦNG CỐ </b></i>
<b>- Thống kê lại kiến thức vừa học</b>


- Hs trả lời.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


<b>- Đọc phần lý thuyết còn lại để tiết sau học</b>
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...


<i><b>Tiết 18</b></i> <i><b> Ngày soạn:………..</b></i>



<i><b> </b></i>


<b>BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (TT)</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU </b></i>


<i><b> 1.Kiến thức</b></i>


- Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
- Biết cách sử dụng hàm.


- Biết hai cách nhập hàm vơ ơ tính.
<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>


- Viết đúng qui tắt các hàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính tốn.
- Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


<b>- Giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án</b>
<b>- Học sinh:SGK, đồ dùng học tập.</b>
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


<b> Trong quá trình học</b>
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ Hs</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG GHI BẢNG</b>


<i><b>HOẠT ĐÔNG 1: MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH</b></i>


- Gv: Em hãy nêu tên của hàm tính tổng
- Hs: Trả lời


- Gv: Đưa hàm tính tổng lên bảng và yêu cầu
Hs cho biết các số a, b, c là gi?


- Hs: Trả lời


- Gv: Chia lớp ra thành 3 nhóm làm 3 ví dụ
trong SGK


- Hs: Hoạt động theo nhóm.


- Gv:Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm
tính tổng trong bảng tính.


- Gv: Gọi đại diện từng nhóm lên gõ hàm tính
tổng vào bảng tính và xem kết quả các nhóm
khác quan sát và bổ sung


- Gv: Quan sát và hỗ trợ


- Gv: Yêu cầu Hs nêu tên hàm tính trung bình
cộng


- Hs: Trả lời


- Gv: Đưa hàm tính trung bình cộng lên bảng.


- Hs: Quan sát và ghi vào vở


- Gv: Nêu qui tắc sử dụng hàm tính trung
bình cộng trong bảng tính?


- Hs: Trả lời.


- Gv: Cho Hs quan sát ví dụ trong SGK
- Gv: Chia tổ ra từng nhóm, mỗi nhóm một
cơng thức tính hàm.


- Hs: Hoạt động theo nhóm.


- Gv: Yêu cầu các nhóm lên nhập cơng thức
vào ơ tính, kiểm tra kết quả và cả lớp quan
sát


- Hs: Thực hiện yêu cầu


- Gv nhận xét cách trình bày của các nhóm.
- Gv: Nêu qui tắc sử dụng hàm xác định giá
trị lớn nhất bảng tính?


- Hs: Nêu quy tắc sử dụng


- Gv: Thực hiện ví dụ trên máy cho Hs quan
sát để hiểu cách hoạt đông của hàm MAX.


<b>3/ Một số hàm trong chương trình bảng tính</b>
<b>a/ Hàm tính tổng:</b>



Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ơ
cần tính.


<b>*Lưu ý :Các số hay địa chỉ của các ơ cần tính liệt</b>
kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, tên
hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.


<b>b/ Hàm tính trung bình cộng:</b>


Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ô
cần tính.


<b>c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất</b>


Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ơ
cần tính.


=SUM(a,b,c,…)


=AVERAGE(a,b,c,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hs: Quan sát


- Gv: Gọi Hs lên thực hiện một số ví dụ mà
giáo viên đưa ra.


- Hs: Lên thực hiện trên máy.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ



- Gv: Nêu qui tắc sử dụng hàm xác định giá
trị nhỏ nhất bảng tính?


- Hs: Nêu quy tắc sử dụng


- Gv: Gọi Hs lên thực hiện một số ví dụ mà
giáo viên đưa ra.


- Hs: Lên thực hiện trên máy.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ.


<b>c/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất</b>


Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ô
cần tính.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ</b></i>
- Gv: Cho Hs thảo luận theo nhóm và trình


bày kết quả.


- Hs: Thảo luận và trình bày.


- Gv: Nêu ra đáp án đúng và giải thích bằng
cách minh họa trên máy tính cho Hs hiều


- Gv củng cố lại những kiến thức đã học
- Hs lắng nghe.


<b>Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất</b>



Nếu trong một ơ tính có các kí hiệu ##### điều
đó có nghĩa gì?


a/ Cơng thức nhập sai và Excel thơng báo lỗi.
b/ Hàng chứa ơ đó có độ cao q thấp nên khơng
hiển thị hết chữ số.


c/ Cột chứa ơ đó có độ rộng q hẹp nên không
hiển thị hết chữ số.


d/ Hoặc b hoặc c
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Làm bài tập và đọc bài thực hành.
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


</div>

<!--links-->

×