Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong so tay giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. TÊN TÀI LIỆU: SỔ TAY GIÁO VIÊN </b>
<b>II. CẤU TRÚC TÀI LIỆU</b>


<b>Lời nói đầu</b>


<b>Phần 1. Một số vấn đề chung</b>


1.1 Đặc điểm hoạt động lớp học theo mơ hình VNEN
1.1.1 Hoạt động tự quản và tự học của HS


a) Môi trường học tập lớp học
- Tài liệu hướng dẫn học tập
- Góc học tập


- Thư viện lớp học


- Bản đồ cộng đồng và các yếu tố khác trong lớp
b) Hoạt động tự quản của HS


c) Các hoạt động tự học của HS
- Trình tự của một bài học


+ Nắm tên bài học và mục tiêu bài học
+ Khởi động


+ Hoạt động cơ bản: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
+ Hoạt động thực hành: Ôn tập củng cổ, vận dụng kiến
thức ở lớp.


+ Hoạt động ứng dụng: vận dụng kiến thức ở nhà, ở cộng đồng.
- Hoạt động trong giờ củng cố, ôn tập một nội dung, chủ đề.


- Hoạt động trong tiết đánh giá.


1.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động học tập: học tập theo nhóm,
theo cặp, cá nhân và các biểu tượng.


1.1.3 Đánh giá theo mơ hình VNEN
a) Đánh giá một tiết lên lớp
b) Đánh giá học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2 Nội dung và kế hoạch dạy học các môn TV
1.3 Nội dung và kế hoạch dạy học mơn Tốn
1.4 Nội dung và kế hoạch dạy học môn TNXH


1.5 Định hướng tổ chức dạy học thủ công, mỹ thuật, âm nhạc và thể dục
<b>Phần 2: Tổ chức hoạt động tự học của học sinh</b>


2.1 Tổ chức các trò chơi


2.1.1 Danh mục các trò chơi


2.1.2 Hướng dẫn HS chơi các trò chơi
2.2 Hỗ trợ hoạt động học tập theo nhóm


2.2.1 Hướng dẫn chung


a) Các tình huống tổ chức hoạt động học tập theo nhóm
b) Hỗ trợ HS rèn luyện kĩ năng học tập theo nhóm
c) Thơng tin phản hồi trong hoạt động nhóm
2.2.2 Ví dụ mơn TV



a) Các tình huống dạy học theo nhóm mơn TV
b) Ví dụ


2.2.3 Ví dụ mơn tốn


a) Các tình huống dạy học theo nhóm mơn Tốn
b) Ví dụ


2.2.4 Ví dụ mơn TNXH


a) Các tình huống dạy học theo nhóm mơn TNXH
b) Ví dụ


2.3. Hỗ trợ hoạt động học tập theo cặp
2.3.1 Hướng dẫn chung


2.3.2 Ví dụ mơn tốn
2.3.3 Ví dụ mơn TV
2.3.4 Ví dụ mơn TNXH


2.4 Hỗ trợ hoạt động học tập cá nhân
2.4.1 Hướng dẫn chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.4.3 Ví dụ mơn tốn
2.4.4 Ví dụ môn TNXH


2.4 Tổ chức hoạt động chung trên lớp
2.4.1 Hướng dẫn chung


2.4.2 Ví dụ mơn TV


2.4.3 Ví dụ mơn tốn
2.4.4 Ví dụ mơn TNXH
2.5 Hướng dẫn hoạt động ứng dụng
2.6 Tổ chức HS thực hiện bài đánh giá
2.7 Tự làm đồ dùng dạy học


2.8 Xây dựng góc học tập và thư viện lớp


<b>Phần 3. Các hoạt động nâng cao trình độ chun mơn</b>
3.1 Sinh hoạt chun mơn ở trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Để rõ hơn cách viết tài liệu này, xin giới thiệu vài đoạn làm ví dụ</b>


<b>III. VÍ DỤ SƠ BỘ ĐOẠN VIẾT VỀ PHẦN HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC TẬP THEO CẶP (PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG)</b>


<b>2.3 Hỗ trợ hoạt đông học tập theo căp </b>
<b>2.3.1 Hướng dẫn chung </b>


a) Các tình huống học tập học tập theo cặp thường là tình huống trao
đổi để giải quyết một nhiệm vụ học tập không quá phức tạp, cần sự hợp tác
của hai HS, chẳng hạn, thảo luận cùng nhau tìm cách vận dụng lí thuyết giải
quyết một bài tập, cùng quan sát và phát hiện thuộc tính mới của một vật,
một hình nào đó, làm thí nghiệm, giúp nhau học thuộc bảng, thuộc đoạn văn,
đọc và nghe bạn đọc, kiểm tra kết quả bài làm và chữa bài cho nhau, đối
thoại đố nhau hỏi và trả lời, trị chơi tay đơi,…


Khi thấy tài liệu có biểu tượng làm việc theo cặp , HS sẽ hình thành
các cặp, các cặp có thể hình thành theo mặc định từ trước, các bạn trong cặp
được lựa chọn là hai bạn ngồi cạnh nhau hoặc hai bạn ngồi đối diện.tuy


nhiên, GV có thể điều chỉnh để khơng có cặp nào chỉ có hai HS kém làm
việc với nhau. Từng cặp HS sẽ đọc đầu bài tìm hiểu nhiệm vụ và cùng nhau
thực hiện nhiệm vụ.


Trong quá trình HS làm việc theo cặp, GV sẽ quan sát bao quát
chung, phát hiện trường hợp cần trợ giúp và nắm tình hình thực hiện nhiệm
vụ của từn cặp. Các cặp không trao đổi quá to để không ảnh hưởng tới các
bạn khác. Trong trao đổi cặp cần chú ý hỗ trợ những trường hợp: các cặp
lúng túng chưa triển khai công việc (chưa hiểu rõ nhiệm vụ hoặc chưa chịu
làm việc), cách thức làm việc tay đôi của từng cặp (cách trao đổi, cách hỏi
đáp, …); GV sẽ tập trung giúp các cặp có HS yếu nhất.


b) GV cần cần hỗ trợ HS phát triển các kĩ năng làm việc theo cặp,
sau đây là một số kĩ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp nhau học thuộc (thuộc bảng, thuộc đoạn văn, thuộc cơng
thức,….) có thể có các kĩ thuật sau:


+ Một bạn đọc thuộc lòng, bạn kia kiểm tra và phát hiện, nhắc hỗ trợ
khi cần thiết, sau đó đổi vai cho nhau.


+ Hai bạn thay nhau đọc tiếp nối thuộc lòng từng đoạn nhỏ, từng ý,
từng câu liên tiếp của phần cần thuộc lòng (đoạn văn, bảng,..).


+ Hai bạn đố nhau từng câu, từng ý trong đoạn cần nhớ. Chẳng hạn,
che một vài câu, một vài ý trong bảng hay đoạn văn, đố nhau đọc phần bị
che đó,….


+ ………



- Kiểm tra việc làm của bạn (kiểm tra bài làm, kiểm tra bài đọc, …).
+ Hai bạn đổi bài làm và kiểm tra lẫn nhau, các bạn không chỉ kiểm
tra kết quả cuối cùng mà kiểm tra chi tiết của bài làm, nhận xét và thảo luận
với nhau về từng lỗi, cách sửa lỗi.


+ Trường hợp không thống nhất có thể có sự thảo luận của bạn học
khá hơn trong nhóm. Trường hợp khơng giải quyết được thì đề nghị GV trợ
giúp.


GV phải nắm được tình trạng thực hiện nhiệm vụ của tất cả các cặp,
giúp được các cặp vượt khó khăn và hồn thành nhiệm vụ.


c) <i>Xử lí thơng tin phản hồi của cặp HS: Sau khi hồn thành nhiệm vụ:</i>
mỗi cặp đều có thơng báo cho GV (cách thông báo theo quy ước của lớp).
Chỉ khi GV xác nhận kết quả làm việc của cặp thì HS trong cặp mới làm
nhiệm vụ tiếp theo.


<i>-</i> Trường hợp nhiệm vụ tiếp heo là hoạt đơng cá nhân thì mỗi HS
trong cặp đó sẽ tự làm các bài tập cá nhân,


<i>-</i> Trường hợp việc tiếp theo là hoạt động nhóm hoặc hoạt động chung
cả lớp thì GV có thể nhanh chóng nghĩ ra một nhiệm vụ cho cặp làm tiếp để
tận dụng thời gian cho HS làm việc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×